Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Skkn nâng cao kỹ năng viết và cân bằng các phương trình hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (491.33 KB, 56 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN VỤ BẢN
TRƯỜNG THCS HIỂN KHÁNH
------------

S¸ng kiÕn dù thi cÊp hun

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
Nâng cao kỹ năng viết và cân
bằng các phương trình hóa hc
môn: Hoá học 8

Tỏc gi:Phm Th Lý
Trỡnh chuyờn mụn:i học Hóa học
Chức vụ : Giáo viên
Nơi cơng tác: Trường THCS Hiển Khánh

Vụ Bản, ngày 25 tháng 5 năm 2020.

skkn


Nâng cao kỹ năng viết và cân
bằng các phương trình hóa học
Rèn luyện kỹ năng viết và cân bằng phương
trình phản ứng
Bài tập hóa học là một trong những nguồn để hình thành kiến thức kỹ năng
mới cho học sinh. Bài tập hóa học là phương tiện hữu hiệu để rèn luyện và
phát triển tư duy cho học sinh. Bài tập hóa học cũng là cơng cụ để kiểm tra
kiến thức, kỹ năng của học sinh. Thông qua giải bài tập hóa học giúp học
sinh rèn luyện, củng cố về kiến thức hóa học.
Để hình thành kỹ năng giải bài tập hóa học, ta phải xét sự hình thành từng


hệ thống kỹ năng mà nội dung chương trình đã đề ra. Nếu tính theo đơn vị
kiến thức thì có rất nhiều dạng bài tập nhưng dạng bài tập nào cũng địi hỏi
có kiến thức, kỹ năng cơ bản mới giải được. Một trong những kiến thức, kỹ
năng đó là phải lập được phương trình hóa học, vì đa số bài tập hóa học được
tính theo phương trình hóa học. Như vậy để giải được bài tập hóa học ta phải
lập được phương trình hóa học đúng và chính xác.
Để giải quyết vấn đề đặt ra, yêu cầu phải hiểu các khái niệm như phương
trình hóa học là gì? Phản ứng hóa học là gì? Chất bị biến đổi gọi là gì?
Phương trình hóa học được ghi như thế nào?
1. Phương trình hóa học
Phương trình hóa học là sự biểu diễn những phản ứng hóa học bằng cơng
thức hóa học.
Hai vế của phương trình hóa học khơng có nghĩa là đồng nhất như ở phương
trình tốn học mà là sự biến đổi từ chất này thành chất khác tức là chất ở vế
trái mất đi và chất ở vế phải sinh ra. Vì vậy khơng được đổi chỗ hai vế của
phương trình hóa học, khơng được thêm bớt một chất nào đó.

skkn




Ý nghĩa của phương trình hóa học:

– Phương trình hóa học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học, cho biết
những chất tham gia và sản phẩm trong phản ứng đó.
– Phương trình hóa học cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử của các chất
trong phản ứng.
Ví dụ: Kẽm phản ứng với axit clohiđric tạo thành muối kẽm clorua và hiđro.
Chất tham gia ở đây là kẽm và axit clohiđric.

Chất tạo thành ở đây là muối kẽm clorua và khí hiđro.
Ta có phương trình hóa học:  Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑


Các yêu cầu để viết được phương trình hóa học:

– Để viết được một phương trình hóa học địi hỏi phải có những kiến thức
sau:
+ Cơng thức của các chất tham gia cũng như các sản phẩm phải viết như thế
nào cho đúng.
+ Các chất đó thuộc đơn chất hay hợp chất.
+ Công thức của đơn chất hay hợp chất viết như thế nào.
– Để thực hiện được các vấn đề trên, học sinh cần phải luyện tập viết đúng kí
hiệu hóa học của các ngun tố, cơng thức của đơn chất, hợp chất.
– Để hình thành kỹ năng viết đúng kí hiệu hóa học, ngay từ những bài đầu
học về ngun tố hóa học, kí hiệu hóa học, giáo viên u cầu học sinh tập
nghe, nhìn, viết, đọc. Học nhìn giáo viên viết kí hiệu và luyện tập chứ không
phải viết một cách tuỳ tiện.
– Để hình thành kỹ năng sử dụng cơng thức hóa học cần lưu ý:

skkn


+ Viết đúng cơng thức hóa học khi biết số nguyên tử của mỗi nguyên tố tạo
nên một phân tử chất. Mà muốn viết đúng cơng thức hóa học của hợp chất
phải thuộc hoá trị.
+ Học thuộc hoá trị, viết đúng kí hiệu hóa học thì sẽ lập được sơ đồ phản ứng
hóa học.
Việc lập sơ đồ phản ứng hóa học chỉ là bước đầu. Muốn giải được bài tập hóa
học ta cần phải có một phương trình hóa học đúng, chính xác.

Như vậy địi hỏi phải thuộc tính chất hóa học của một số chất tiêu biểu
(muối, axit, bazơ …) và phải biết cân bằng phản ứng hóa học.
2. Cân bằng phương trình hóa học


Phương pháp cân bằng phương trình hóa học đơn giản

Bắt đầu từ những ngun tố mà số ngun tử có nhiều và khơng bằng nhau.
Trường hợp số nguyên tử ở vế này là số chẵn và ở vế kia là số lẻ thì trước hết
phải làm chẵn số nguyên tử cho chất mà có số nguyên tử lẻ, rồi tiếp tục đặt
hệ số cho phân tử chứa số nguyên tử chẵn ở vế còn lại sao cho số nguyên tử
ở 2 vế bằng nhau. Cần lưu ý trong q trình cân bằng khơng được thay đổi
các chỉ số ngun tử trong các cơng thức hóa học. Khơng được viết 2O, 3N,
4H … vì các khí này ở dạng phân tử.
Nếu sản phẩm không tan ta viết kèm theo dấu mũi tên xuống, đặt cạnh công
thức hóa học của chất đó. Nếu là chất khí đặt dấu mũi tên quay lên. Nếu
phản ứng cần điều kiện thì ghi điều kiện ở trên mũi tên.
Ví dụ :                                 P + O2  → P2O5
Ta thấy số nguyên tử oxi có nhiều và khơng bằng nhau, một vế có số lẻ là 5
nên:
Bước 1: Làm chẵn số nguyên tử O.
Đặt hệ số 2 trước P2O5, như vậy số nguyên tử oxi ở vế phải là 10.

skkn


Đặt hệ số 5 trước O2 ở vế trái.
P + 5O2  → 2P2O5
Bước 2: Cân bằng các nguyên tử còn lại.
4P + 5O2  → 2P2O5

Trong trường hợp phân tử có 3 loại nguyên tố thì thường số nguyên tử của 2
loại nguyên tố kết hợp với nhau thành một nhóm nguyên tử, ta xem cả nhóm
tương đương với một ngun tố.
Ví dụ : Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + H2
Ta xem nhóm SO4 tương đương như một ngun tố.
Ta thấy nhóm SO4 có nhiều nhất và khơng bằng nhau ở 2 vế. Nên ta đặt hệ
số 3 trước H2SO4 sau đó cân bằng số nguyên tử H và cuối cùng là ngun tử
nhơm.
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2
Ví dụ : NaOH + Fe2(SO4)3 → Fe(OH)3 + Na2SO4
Ta thấy số nguyên tử Na ở vế trái là một, Fe là 2 và ở vế phải Na là 2 và Fe
là một, nên ta làm chẵn số nguyên tử Na và Fe trước.
2NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 + Na2SO4
Tiếp đó cân bằng nhóm -OH vì một bên là 2, một bên là 6, cho nên ta đặt hệ
số 3 trước NaOH.
2.3NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 + Na2SO4

skkn


Tiếp đó cân bằng số ngun tử Na vì một bên 6, một bên 2, cho nên đặt 3
trước Na2SO4.
6NaOH + Fe2(SO4)3 → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4
Như vậy muốn luyện tập cho các em biết cách lập phương trình hóa học ta
phải luyện cho các em từ phương trình đơn giản đến phức tạp.
Đó là phương pháp cân bằng cho những phương trình hóa học đơn giản, có
thể tính nhẩm để tìm ra hệ số phản ứng. Còn đối với những phản ứng oxi hóa
– khử phức tạp, ít sử dụng, hệ số lớn thì học sinh khơng thể cân bằng bằng
cách tính nhẩm mà phải có phương pháp nhất định. Để cân bằng một phản
ứng oxi hóa – khử thì phương pháp được sử dụng đặc trưng nhất là phương

pháp thăng bằng electron.


Phương pháp thăng bằng electron

Phạm vi áp dụng: Áp dụng cho những phản ứng oxi hóa – khử.
Nguyên tắc: Tổng số electron do chất khử nhường phải bằng tổng số electron
mà chất oxi hóa nhận.
Các bước cân bằng:
Bước 1: Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong phản ứng để tìm chất
oxi hóa và chất khử.
Bước 2: Viết q trình oxi hóa và quá trình khử, cân bằng mỗi quá trình.
Bước 3: Tìm hệ số thích hợp cho chất oxi hóa và chất khử sao cho tổng số
electron do chất khử nhường bằng tổng số electron do chất oxi hóa nhận.
Bước 4: Đặt các hệ số của chất oxi hóa và chất khử vào sơ đồ phản ứng. Từ
đó cân bằng ngun tố khơng thay đổi số oxi hoá (thường theo thứ tự: kim
loại (ion dương), gốc axit (ion âm), môi trường (axit, bazơ, nước).
Bước 5: Kiểm soát số nguyên tử oxi ở 2 vế (phải bằng nhau).

skkn


Ví dụ: Fe + H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Để rèn kỹ năng viết và cân bằng phương trình phản ứng giáo viên có thể đưa
ra một số bài tập như: bổ túc chuỗi phản ứng, viết phương trình phản ứng,
chứng minh tính chất của các chất, thực hiện chuỗi biến hóa …

skkn



1. Tờn sỏng kin: Bớc đầu đổi mới kiểm tra kết quả học tập
môn: Hoáhọc
2. Lnh vc ỏp dng sỏng kiến: Mơn Hóa học
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 30 tháng 9 năm 2016 đến ngày 28 tháng 2 năm 2017
4. Tác giả:
Họ và tên: Phạm Thị Lý
Năm sinh:1984
Nơi thường trú: Cộng Hịa -Vụ bản - Nam định
Trình độ chun mơn: Đại học Hóa Học
Chức vụ cơng tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường THCS Hiển Khánh
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100 %.
5. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THCS Hiển Khánh
Địa chỉ: Hiển Khánh -Vụ bản - Nam định
Điện thoại: 03503980043

skkn


BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến:
Cách đánh giá truyền thống không đem lại hiệu quả và chỉ đánh giá được
1 mặt về học tập màkhông đổi mới được phương pháp đánh giá cho bộ mơn
Mơn Hóa học là mơn khoa học tự nhiên ,điều đó nói lên tầm quan trọng
của nó trong việc giải thích các hiện tượng hóa học trong thực tế,giải các bài
tốn và viết các phương trình hóa học.
Xuất phát từ những căn cứ đó ,chương trình đã nêu mục tiêu tổng qt
của mơn hóa học .Mơn hóa học có vị trí đặc biệt trong việc thực hiện mục tiêu

chung của trường trunghọc cơ sở,góp phần hình thành những con người có trình
độ học vấn phổ thơng cơ sở,chuẩn bị cho các em tiếp tục học lên bậc cao hơn
II. Mô tả giải pháp:
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sỏng kin
Đinh hớng đổi mới đánh giá bộ môn Hoá học ở lớp 9.
Tuân thủ theo định hớng đổi mới đánh giá ở trờng THCS
. Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá là kiểm tra thực
hiện mục tiêu gi¸o dơc cđa bËc häc, cÊp häc.
. Néi dung kiĨm tra đánh giá
Do mục tiêu, nội dung chơng trình môn học đà thay đổi, mục
tiêu đánh giá đà thay đổi nên nội dung đánh giá cũng cần
thay đổi cho phù hợp.
- Chú ý đánh giá theo tỉ lệ phù hợp 3 mức độ của nội
dung hoá học: biết, hiểu, vận dụng.
- Đánh giá cần tập trung vào nội dung hành của HS.
- Chú ý đánh giá đợc kiến thức về phơng pháp hoạt động
để chiếm lĩnh kiến thức hoá học.
- Chú ý đánh giá năng lực hoạt động trí tuệ, t duy sáng
tạo, vận dụng kiến thức hoá học đà học vào thực tiễn của HS.
- Chú ý đánh giá khả năng hợp tác và làm việc trong nhóm
trong quá tr×nh häc tËp cđa HS v.v...
2. Mơ tả giải pháp sau khi có sáng kiến: (trọng tâm)
. a. Nh÷ng träng tâm cần lu ý để đánh giá kết quả học
tập
1. Kiến thức
Biết và hiểu đợc:
- Tính chất chung của các hợp chất vô cơ: oxit, axit, bazơ,
muối, kim loại, phi kim và mối quan hệ giũa các chất

skkn



- Tính chất chung của các hợp chất vô cơ cơ thĨ : CaO, SO 2,
NaOH, Ca(OH)2, HCl, H2SO4, kim lo¹i, phi kim cơ thĨ: Al, Fe, Cl 2,
C, Si và một số hợp kim, hợp chất của chúng: gang, thÐp, CO,
CO2, H2CO3, mi cacbonat, SiO2, H2SiO3, silicat, c«ng nghiƯp
silicat.
- Khái niệm hợp chất hữu cơ, một số hợp chất hữu cơ cụ thể:
metan, etilen, axetilen, benzen, rợu etylic, axit axetic, chất béo,
hợp chất gluxit( đờng glucozơ, sacarozơ), tinh bột và xen
lulozơ, polime
- Phơng pháp điều chế một số chất quan trọng và các phản
ứng hoá học làm cơ sở.
- Mét sè øng dơng quan träng cđa mét sè chÊt vô cơ, kim loại,
phi kim, một số hợp chất hữu cơ tiêu biểu
2. Kĩ năng
Kĩ năng xây dựng kiến thức mới từ:
- Quan sát thí nghiệm, hiện tợng, mô hình, hình vẽ, biểu bảng
- Nghiên cứu thí nghiệm: tiến hành thí nghiệm, quan sát mô
tả hiện tợng, giải thích, viết phơng trình hoá học ( nếu có),
rút ra nhận xét.
- Thu thập thông tin từ kênh chữ, kênh hình của SGK
- Trả lời câu hỏi
- Giải bài tập hoá học
Vận dụng kiến thức về chất để:
- Giải thích hiện tợng thực tế có liên quan đến hoá học
- Dự đoán phản ứng và hiện tợng xảy ra
- Lập mối quan hệ về biến đổi hoá học giữa các chất vô cơ,
già các chất hữu cơ, giũa các chất vô cơ và hữu cơ.
- Viết các phơng trình phản ứng cụ thể về mối quan hệ giữa

các chất.
- Nhận biết một số chất bằng phơng pháp hóa học
- Tính khối lợng nguyên liệu hoặc sản phẩm trong quá
trình sản xuất CaO, NaOH, gang và thép...
- Tính % khối lợng hoặc thể tích của chất trong hỗn hợp
chất vô cơ và hữu cơ ( hỗn hợp khí, hỗn hợp rắn, hỗn hợp lỏng)
đà học.
- Tìm công thức của kim loại, oxit kim loại, chất hữu cơ
theo các số liệu thí nghiệm
- Tính nồng độ của dung dịch: nồng độ %, nồng độ mol
3. Đinh hớng đổi mới đánh giá bộ môn Hoá học ở lớp
9.
Tuân thủ theo định hớng đổi mới đánh gi¸ ë trêng
THCS

skkn


3.1. Mục đích của việc kiểm tra, đánh giá là kiểm tra
thực hiện mục tiêu giáo dục của bậc học, cấp học.
3.2. Nội dung kiểm tra đánh giá
Do mục tiêu, nội dung chơng trình môn học đà thay đổi, mục
tiêu đánh giá đà thay đổi nên nội dung đánh giá cũng cần
thay đổi cho phù hợp.
- Chú ý đánh giá theo tỉ lệ phù hợp 3 mức độ của nội
dung hoá học: biết, hiểu, vận dụng.
- Đánh giá cần tập trung vào nội dung hành của HS.
- Chú ý đánh giá đợc kiến thức về phơng pháp hoạt động
để chiếm lĩnh kiến thức hoá học.
- Chú ý đánh giá năng lực hoạt động trí tuệ, t duy sáng

tạo, vận dụng kiến thức hoá học đà học vào thực tiễn của HS.
- Chú ý đánh giá khả năng hợp tác và làm việc trong nhóm
trong quá trình học tập của HS v.v...
3.3. Phơng pháp đánh giá
Tăng cờng sử dụng trắc nghiệm khách quan:
Câu điền khuyết.
Cấu tạo của câu gồm 3 phần: Phần yêu cầu, phần nội dung
và phần cung cấp thông tin..
Phần yêu cầu là phần bắt buộc phải có, thờng viết dới dạng
mệnh lệnh thức. Thí dụ: HÃy điền từ, cum từ (công thức ...)
thích hợp vào chỗ trống( khuyết) vào đoạn câu sau đây.
Phần nội dung là phần bắt buộc phải có, thờng là định
nghĩa, mô tả tính chất của chất... trong đó có một số chỗ
trống(...).
Phần cung cấp thông tin: . Đó là nội dung (cụm từ ...) cho tríc,
trong ®ã sè cơm tõ ( tõ) cho nhiều hơn số chỗ trống cần điền.
Trong câu điền khuyết, đôi khi không có phần cung cấp
thông tin mà HS tự lựa chọn trong nội dung đà học.
Yêu cầu trả lời: HS cần chọn nội dung thích hợp đà cho hoặc
trong bài học điền vào chỗ để trống( ô trống,
khoảng ........v.v...).
Một số điểm cần lu ý:
- Số lợng các từ đà cho ... phải lớn hơn số lợng các chỗ trống cần
điền. Thí dụ: Số lợng các từ đà cho có thể là 6 từ, thì số lợng
các chỗ trống cần điền chỉ tối đa là 5.
- Kết quả chỉ là một đáp án duy nhất để có nội dung đúng.
Câu có nhiều lựa chọn:
Cấu tạo của câu gåm:

skkn



- Phần câu viết cha đầy đủ. Thí dụ: nhóm các chất sau gồm
các oxit; Phản ứng sau là phản ứng oxi hoá khử...
- Phần chọn: Gồm 4-5 phơng án. Trong đó có một phơng án
đáp ứng yêu cầu đề ra, thờng là phơng án đúng. Các phơng
án khác đợc gọi là nhiễu.
- Phần yêu cầu: nêu ngắn gọn yêu cầu đặt ra. Thí dụ: HÃy
chọn phơng án đúng; HÃy chỉ ra câu sai...
Yêu cầu trả lời: chọn một phơng án phù hợp để có câu đầy
đủ ( đúng hoặc sai) trong số 4-5 phơng án.
Một số điểm nên tránh :
- Trong các phơng án chọn có 2 - 3 câu trả lời đúng ( mặc dù
cha đủ)
Thí dụ: Cho khí hiđro phản ứng với đồng(II) oxit nung nóng,
hiện tợng quan sát đúng là:
A. Có hơi nớc bám ở thành ống nghiệm
B. Có chất rắn màu đỏ tạo thành
C. Không có hiện tợng gì xảy ra
D. Cả A và B đúng.
Nên dùng: "Hiện tợng quan sát đúng và đầy đủ nhất", vì
chỉ A cũng đúng và chỉ B cũng đúng, D là đúng và đầy đủ
nhất.
- Trong các phơng án chọn không có câu trả lời đúng.
- Nội dung trong các câu chọn có chỗ cha phù hợp với câu
dẫn.
Thí dụ: Công thức nào sau đây biểu diễn đơn chÊt: H, CH4,
N2, O2, Cl.
ThÝ dô: H·y cho biÕt trong các câu sau đây, câu nào
phát biểu sai?

Câu chọn đúng, sai.
Cấu tạo câu gồm 2 phần chính: phần yêu cầu và phần để
chọn.
- Phần yêu cầu: thông thờng là chọn nội dung (câu, mệnh
để...)
đúng (Đ) hoặc sai (S).
- Phần chọn: Gồm 4-5 câu hoặc mệnh đề ( khái niệm, tính
chất các chất, hiện tợng hoá học....), mỗi câu có nội dung đúng
hoặc sai. Tuy nhiên số lợng câu đúng, sai nên lệch nhau để
tránh trờng hợp HS không suy nghĩ mà vẫn đợc điểm.
Yêu cầu trả lời: để trả lời câu hỏi này, HS cần chỉ rõ câu
nào đúng, câu nào sai trong số các câu đợc đa ra.
Câu cặp đôi

skkn


Cấu tạo câu: thờng gồm 2 cột ( nhóm) tơng ứng. Mỗi cột
biểu diễn một
số nội dung cha đầy ®đ cã liªn quan víi nhau.
Néi dung ë cét 1 cần ghép với nội dung phù hợp ở cột 2 thì tạo
nên một nội dung đầy đủ.
Số lọng nội dung ở cột 1 và cột 2 nên lệch nhau để HS không
thể dùng phép loại trừ.
Một số điểm cần chú ý:
- Số lợng giữa 2 loại cần ghép đôi phải chênh lệch nhau.
- Nội dung cần ghép phải phù hợp
- Chú ý kết hợp trắc nghiệm khách quan và trắc
nghiệm tự luận để làm tăng tính khách quan của đánh
giá .

Thực tế đà cho thấy những u thế và hạn chế của mỗi loại
trắc nghiệm. Do đó cần kết hợp 2 loại trắc nghiệm này để
tăng hiệu quả của đánh giá. Bớc đầu trắc nghiệm khách quan
chiếm khoảng 30 - 40%, tù ln chiÕm kho¶ng 60- 70% vỊ
néi dung cịng nh tổng số điểm.
Chú ý đánh giá qua quan sát hoạt động học tập của HS ở
trên lớp:
Trong quá trình dạy học Hoá học, GV có thể đánh giá HS
thông qua việc quan sát các hoạt động và hiệu quả trong giờ
học.
Thí dụ nh: Quan sát nhóm HS làm thí nghiệm thực hành,
quan sát HS hoạt động nhóm, quan sát HS xem có chú ý nghe
giảng không, tích cực giơ tay phát biểu khi GV giao nhiệm vụ
hay không?
Đánh giá qua quan sát giúp GV đánh giá HS một cách
chính xác hơn: vừa đánh giá quá trình hoạt động trên lớp, vừa
đánh giá qua điểm số các bài kiểm tra, kết hợp đánh giá định
tính và đánh giá định lợng,
3. 4. Qui trình đánh giá:
Việc đánh giá kết quả học tập hoá học cần tuân theo qui
trình sau:
Bớc 1: Xác định mục tiêu đánh giá
Bớc 2: Xây dựng bộ công cụ để đánh giá(xây dựng các đề
kiểm tra) gồm: Xây dựng mục tiêu cần đánh giá, xác định
mục đích và yêu cầu của đề, thiết lập ma trận xây dựng
đề, biên soạn đề, đáp án và biểu điểm.
Bớc 3: Thực hiện đánh giá
Bớc 4: Xử lí kết quả đánh giá
3. 5. Hình thức đánh giá:


skkn


Cần kết hợp nhiều hình thức đánh giá khác nhau:
Ngoài việc duy trì các hình thức đánh giá truyền thống
nh: kiểm tra viết, nói , cần kết hợp đánh giá bài viết về một
vấn đề nào đó nhằm vận dụng kiến thức kĩ năng của hoá học
với đề tài đà đợc định trớc , thí dụ nh bảo vệ môi trờng không
khí ở địa phơng, bảo vệ môi trờng nớc ở địa phơng, vấn đề
xử lí rác thải, vấn đề xử lí nớc thải sinh hoạt và nớc thải công
nghiệp.v.v...
Kết hợp đánh giá của GV và đánh giá của HS : GV đánh
giá đầu giờ để kiểm tra bài cũ và đánh giá hoạt động của HS
trong giờ học để xây dựng kiến thức mới. Không nhất thiết
phải kiểm tra đầu giờ mà có thể lồng nội dung kiểm tra đánh
giá trong khi xây dựng kiến thức mới. HS có thể đánh giá các
hoạt động của nhau và tự đánh giá kết quả hoạt động của
mình.
Đảm bảo kết hợp kênh chữ và kênh hình theo một tỉ lệ
thích hợp. Hiện nay trong các câu hỏi kiểm tra đánh giá thờng
mới chủ yếu sử dụng ở dạng kênh chữ, mà hạn chế sử dụng
kênh hình. Do đó cần tăng hình thức sử dụng kênh hình
trong các câu hỏi và bài tập để đa dạng hoá hình thức đánh
giá đảm bảo nâng cao chất lợng đánh giá kết quả học tập của
HS đồng htời phù hợp với yêu cầu đổi mới tài liệu giáo khoa là
tăng cờng sử dụng kênh hình, coi kênh hình nh là nguồn kiến
thức và phơng tiện để phát hiện và xây dựng kién thức mới
v.v...
4. Kĩ thuật xây dựng bộ công cụ đánh giá để kiểm tra
và mẫu biểu quan sát giờ thực hành

Bộ công cụ đánh giá cần bảo đảm các yêu cầu sau:
- Bộ công cụ ( hệ thống câu hỏi và bài tập....) đảm bảo
đợc đánh giá những kiến thức, kĩ năng cơ bản mà HS cần đạt
đợc trong quá trình học tập.
Hệ thống câu hỏi , bài tập đảm bảo tính chính xác khoa
học
Đảm bảo phân biệt đợc trình độ của HS: giỏi, khá ,
trung bình, yếu.
- Đáp án và hớng dẫn chấm rõ ràng, chính xác
Cần xây dựng đợc bộ công cụ đánh giá thống nhất, đa dạng,
có độ tin cây cao, có thể loại bỏ tới mức có thể đợc yếu tố chủ
quan của ngời đánh giá.
Bộ công cụ cần mang tÝnh kh¶ thi:

skkn


- Về nội dung đánh giá: Nội dung đánh giá phải nằm trong
những nội dung đà đợc qui định trong chơng trình sách giáo
khoa, không quá khó, không lắt léo, có tính thực tiễn.
- Về hình thức đánh giá: các hình thức đánh giá là có thể áp
dụng đợc đối với tất cả các vùng miền khác nhau.
- Đa dạng hoá nội dung, hình thức câu hỏi và bài tập nhằm
đánh giá đợc những mục tiêu đà đặt ra cho môn Hoá học
- Bộ công cụ đánh giá đợc xây dựng trên cơ sở khoa học, có
khả năng áp dụng có hiệu quả đối với tất cả HS để nhằm xác
nhận một trình độ hoặc nhằm điều chỉnh một vấn đề nào
đó về nội dung, phơng pháp.
- Khả thi về sử lí kết quả đánh giá: Việc sử lí kết quả đánh
giá có thể bằng tay hoặc bằng máy tính nhng có khả năng áp

dụng đợc, không quá khó hoặc quá phức tạp.
Tuy nhiên, cần xem xét tính khả thi theo hớng phát triển ,
nếu không dễ bị lạc hậu so với thế giới.
Các bớc xây dựng bộ công cụ đánh giá:
* Xác định mục tiêu đánh giá: đánh giá thờng xuyên
hay đánh giá xác nhận.
* Xác định nội dung đánh giá: Kiến thức, kĩ năng cơ
bản nào? Mức độ kiến thức, kĩ năng độ mức nào?
* Xây dựng ma trận
Mục đich của việc xây dựng ma trận để:
- Xác định đầy đủ các mảng nội dung chính của chơng
hoặc học kì 1, học kì 2
- Xây dựng các câu hỏi theo theo mức độ: biết, hiểu, vận
dụng
- Xác định tỉ lệ trắc nghiệm khách quan và tự luận
Phần II. Một số đề minh hoạ
I .Đề kiểm tra miệng
Đề 1. Tính chất chung của phi kim
1. (HÃy khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C, D trớc công thức
đúng).
Cho sơ đồ biểu diễn biến đổi sau:
H 2X

skkn


X lµ:
A. Cl2

X  XO2  XO3  H2XO4  BaXO4

FeX
B. S
C. N2

D.

O2
2. HÃy viết các phơng trình hoá học xảy ra
Hớng dẫn chấm và biểu điểm
1. 1 điểm. B
2. 9 điểm. Viết đúng mỗi PTHH đợc 1,5 điểm
Đề 2. Bài axit cacbonic và muối cacbonat
Ngời ta điều chế dung dịch NaOH từ dung dịch Na 2CO3 và
Ca(OH)2.
a) HÃy viết phơng trình hoá học xảy ra.
b) Tính thể tích và nồng độ mol cuả dung dịch NaOH, Nếu
cho 50 ml dung dịch Na 2CO3 1M phản ứng với 50 ml dung dịch
Ca(OH)21M. Coi thể tích dung dịch sau phản ứng không thay
đổi.
Hớng dẫn chấm và biểu điểm
a) Viết đúng phơng trình hoá học: 2 điểm.
b) Thể tích dung dịch NaOH là 100ml: 4 điểm
CM NaOH là 1M : 4 điểm
Đề 3. Bài tính chất hoá học chung của kim loại
Nhìn vào các hình vẽ, hÃy:
1. Điền kí hiệu hoặc công thức chú thích đầy đủ cho
hình vẽ
2. Mô tả hiện tợng xảy ra trong thí nghiệm
3. Lập phơng trình hoá học của phản ứng
Hớng dẫn chấm và biểu điểm

1. (2 điểm) - Điền đủ công thức, kí hiệu mỗi hình cho 1
điểm
2. (4 điểm) - Mô tả đủ hiện tợng mỗi thí nghiệm cho 2
điểm
(SGK Hoá học lớp 9 thí điểm - trang 57)
3. (4 điểm) - Viết đúng mỗi phơng trình phản ứng cho 2
t
điểm
O
1/
3Fe + 2O2
Fe3O4
t
2/
2Na + Cl2
2NaCl
O
Đề 4. Bài mối quan hệ giữa các hợp chất vô c¬

skkn


Cho các chất: Cu, CuO, MgCO3, Mg, MgO. Chất nào tác
dụng với dung dịch HCl sinh ra:
1/ Chất khí cháy đợc trong không khí
2/ Chất khí làm đục nớc vôi trong
3/ Dung dịch có màu xanh lam
4/ Dung dịch không màu
Hớng dẫn chấm và biểu điểm
Mỗi câu trả lời đúng cho 2,5 điểm

1/ Mg
;
2/ MgCO3 ;
3/ CuO
;
4/ MgO
Đề 5. Bài benzen
Câu 1 (7 điểm):
1. Nguyên nhân nào làm cho benzen có tính chất hoá học khác
etilen, axetilen? HÃy viết phơng trình phản ứng của benzen với
clo.
2. Viết phơng trình phản ứng của metan với clo. HÃy so sánh
phản ứng này với phản ứng của benzen với clo.
Câu 2 (3 điểm):
HÃy nêu ứng dụng của benzen trong công nghiệp.
Hớng dẫn chấm và biểu điểm
Câu 1 (7 điểm):
1. - Giải thích nguyên nhân làm cho benzen có tính chất hoá
học
khác
etilen,
axetilen
(2 điểm)
- Viết đúng phơng trình phản ứng của benzen với clo
(1,5 điểm)
2. - Viết phơng trình phản ứng của metan với clo
(1,5 ®iĨm)
Ph¶n øng cđa metan víi clo gièng ph¶n øng cđa benzen với clo,
đều
thợc

loại
phản
ứng
thế
(2 điểm)
Câu 2 (3 điểm):
ứng dụng của benzen trong công nghiệp:
- Làm nguyên liệu sản xuất chất dẻo ...
(2 điểm)
- Làm dung môi
(1 điểm)
Đề 6. Bài axit axetic
Câu 1 (6 điểm):
1. Viết công thức cấu tạo của các hợp chất hữu cơ có nhóm
nguyên tử sau:

skkn


a) OH
b) COOH
c)
CH3COO
Biết công thức phân tử: a) C2H6O, b) C2H4O2, c) C4H8O2
2. Viết 1 phơng trình phản ứng để điều chế mỗi hợp chất
hữu cơ đó.
Câu 2 (4 điểm):
HÃy nêu ứng dụng của axit axetic trong đời sống và trong công
nghiệp.
Hớng dẫn chấm và biểu điểm

Câu 1 (6 điểm):
1. Viết đúng mỗi công thức phân tử của hợp chất hữu cơ : 1
điểm
2. Viết đúng mỗi phơng trình phản ứng để điều chế hợp
chất hữu cơ: 1 điểm
Câu 2 (4 điểm):
- Nêu ứng dụng của axit axetic trong đời sống: 2 điểm
- Nêu ứng dụng của axit axetic trong công nghiệp: 2 điểm

II. Đề kiểm tra 15 phút
Đề 1. Bài axitcacbonic và muối cacbonat
(HÃy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trớc câu
đúng).
1. DÃy gồm các chất đều là muối axit là:
A - NaHCO3, CaCO3, Na2CO3
B - Mg(HCO3), NaHCO3, Ca(HCO3)2,
C - Ca(HCO3)2, Ba(HCO3)2, BaCO3
D - Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, CaCO3
2. DÃy gồm các muối đều tan trong níc lµ
A- CaCO3, BaCO3, Na2CO3, Mg(HCO3)2
B - BaCO3, NaHCO3, Mg(HCO3)2, Mg(HCO3)2
C - CaCO3, BaCO3, NaHCO3, MgCO3
D - Na2CO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2
3. DÃy gồm các chất đều có tính chất chung: bị nhiệt phân
huỷ giải phóng khí cacbonic và oxit bazơ lµ:
A - Na2CO3, MgCO3, Ca(HCO3)2, BaCO3
B - NaHCO3, Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
C - CaCO3, MgCO3, BaCO3,
D - NaHCO3, CaCO3, MgCO3, BaCO3.
4. D·y các muối đều phản ứng với dung dịch NaOH là:


skkn


A - Na2CO3, NaHCO3, MgCO3
B - NaHCO3, Ca(HCO3), Mg(HCO3), Ba(HCO3)2
C - Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2, BaCO3
D - CaCO3, BaCO3, Na2CO3, MgCO3
5. D·y các muối đều phản ứng với dung dịch HCl là:
A - Na2CO3, CaCO3
B - Na2SO4, MgCO3
C - K2SO4 , Na2CO3
D - NaNO3, KNO3
Hớng dẫn chấm và biểu điểm
Trả lời đúng mỗi câu đợc 2 điểm
1.B
2. D
3. C
4. B

5. A

Đề 2. Bài sơ lợc bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học.
HÃy khoanh tròn vào một trong các chữ A, B, C, D trớc câu
đúng.
1. DÃy các nguyên tố đều ở chu kú II lµ:
A. F, Cl, Br, I
C. N, Cl, Br, O
B. F, N, I
D. N, O, F

2. D·y c¸c đơn chất đợc sắp xếp theo chiều hoạt động hoá
học tăng dần là:
A. F2, Cl2, Br2, I2
C. I2, Br2, Cl2, F2
B. S, Cl2, F2, O2
D. F2, Cl2, S, N2
3. D·y các đơn chất đều có tính chất hoá học tơng tù Clo lµ:
A. N2, O2, F2
C. S, O2, F2
B. F2, Br2, I2
D. Br2, O2, S
4. DÃy các đơn chất đợc tạo nên từ các nguyên tố mà nguyên tử
của chúng ®Ịu cã 7 electron ë líp ngoµi cïng :
A. N2, O2, Br2
C. S, O2, Br2
B. F2, Cl2, Br2, I2
D. O2, Cl2, F2
5. DÃy các nguyên tố mà nguyên tử đều cã 2 líp e lµ:
A. F, Cl, O
C. O, S, Cl
B. F, Br, I
D - N, O, F
Híng dÉn chÊm và biểu điểm
Trả lời đúng mỗi ý đợc 2 điểm
1 D;
2. C;
3. B;
4. B ;
5. D
Đề 3. Tính chất hoá học của muối

HÃy khoanh tròn một chữ A, B, C hoặc D đứng trớc câu
đúng.
Câu 1 (2 điểm). Có thể phân biệt dung dịch NaOH và
Ca(OH)2 bằng:

skkn


A. Hiđro
B. Hiđroclorua
C. Oxi
D.
Cacbonđioxit
Câu 2 (2 điểm). Lu huỳnh đioxit đợc tạo thành từ phản ứng
của cặp chất sau:
A. Na2SO4 + CuCl2
B. Na2SO3 + NaCl
C. K2SO3 + HCl
D. K 2SO4 + HCl
Câu 3 (6 điểm). Có các chất: Cu, CuO, Mg, CaCO3, Fe(OH)3.
Chất nào tác dụng với dung dịch HCl để tạo thành:
a. Chất khí nhẹ hơn không khí, cháy đợc trong không khí
b. Chất khí nặng hơn không khí, không duy trì sự cháy
c. Dung dịch có màu xanh lam
d. Dung dịch có màu nâu nhạt
HÃy viết phơng trình phản ứng xảy ra.
Hớng dẫn chấm và biểu điểm
Câu 1 (2 điểm).
D
Câu 2 (2 điểm).

C
Câu 3 (6 điểm). Mỗi câu ®óng cho 1,5 ®iĨm
a. Mg
Mg + 2HCl 
MgCl2 + H2
(k)
(1,5 ®iÓm)
b. CaCO3
CaCO3 + 2HCl 
CaCl2 + H2O + CO2(k)
(1,5 ®iÓm)
c. CuO
CuO + 2HCl  CuCl2 + H2O
(1,5 ®iĨm)
®. Fe(OH)3
Fe(OH)3 + 3HCl FeCl3 + 3H2O
(1,5 điểm)
Đề 4. Bài mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ
HÃy khoanh tròn vào một chữ A hoặc B, C, D đứng trớc câu
đúng.
Câu 1 (2 điểm). Khí SO2 phản ứng đợc với tất cả
các chất trong dÃy sau:
A. CaO, K2SO4, Ca(OH)2
C. Ca(OH)2, H2O, BaCl2
B. NaOH, CaO, H2O
D. NaCl, H2O, CaO
Câu 2 (2 điểm). Chỉ dùng dung dịch NaOH có thể phân biệt
đợc 2 dung dịch trong cặp chất sau:
A. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch K2SO4
B. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch NaCl

C. Dung dịch K2SO4 và dung dịch MgCl2
D. Dung dịch KCl và dung dịch NaCl
Câu 3 (6 điểm). Cho 5 gam hỗn hợp bột hai muối CaCO 3 và
CaSO4 tác dụng vừa với dung dịch HCl d tạo thành 448ml khí
(đktc). Tính khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp ban ®Çu.
( Ca = 40, C = 12, O = 16)

skkn



×