Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Hiện tượng ngôn ngữ liên quan đến báo điện tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.37 KB, 2 trang )

Hiện tượng ngôn ngữ liên quan đến báo điện tử:
1. Ngôn ngữ trên báo điện tử mang bản sắc dân tộc:
báo chí là cơ quan tuyên truyền của từng quốc gia, do đó phải mang bản
sắc dân tộc quốc gia đó. Vì thế, ngơn ngữ trên báo điện tử thể hiện tinh
thần dân tộc qua cách viết, trình bày bằng hình ảnh, clip… trong sáng, dễ
hiểu, mang tính đại chúng. Ngồi ra báo điện tử cũng là nơi có sự giao lưu
thông tin với các nước khác ,các nền văn hóa khác trên thế giới vì thế nó
cũng thể hiện được tinh thần quốc tế, sao cho khi đọc báo điện tử Việt
Nam bạn bè quốc tế lại có thêm cơ hội để thêm văn hóa và con người Việt
Nam,đất nước Việt Nam.
Ví dụ cụ thể nhất là ở trên các bài báo điện tử không bao giờ viết tắt hay
sử dụng ngôn ngữ địa phương mà sử dụng ngôn ngữ toàn dân để mọi
người dân ai cũng được hiểuvà khi dịch sang các ngơn ngữ nuowcxs
ngồi cũng thuận tiện hơn
2. Ngôn ngữ của báo điện tử là ngôn ngữ đa phương tiện:
Điều này có thể dễ dàng nhận thấy khi người đọc tìm đến báo mạng
khơng chỉ dừng lại ở việc đọc thông tin như trên báo in,chỉ nghe như trên
phát thanh ,hay xem và nghe như trên truyền hình ..mà ngơn ngữ của báo
mạng điện tử là kết hợp của tất cả những thứ đó –là loại ngơn ngữ đa
phương tiện. Việc sử dụng ngôn ngữ đa phương tiện giúp người đọc cảm
nhận và chiếm lĩnh thông tin sẽ trở nên thuận tiện ,dễ dàng và khắc sâu
hơn.Đây cũng là một ưu thế khơng một loại hình báo chí nào chiếm vị trí
của báo điện tử
Ví dụ: khi độc giả đọc các bài báo điện tử sẽ không chỉ có đọc chữ mà bên
cạnh đó có thể kèm theo một đoạn video, hình ảnh hay biểu đồ để người
đọc lĩnh hội nội dung bài báo một cách tốt nhất.
3. Ngơn ngữ báo điện tử có sự kết hợp nhiều phong cách trong nhiều lớp
thông tin:
Trong việc tiếp nhận thông tin báo điện tử, người ta không chỉ dừng lại ở
việc tiếp nhận thông tin ở một tờ báo mà cịn có thể liên kết với nhiều tờ
báo ,trang báo khác với lượng thông tin khổng lồ hơn ,đồng thời cịn có


thể được minh họa sinh động bằng các các tệp âm thanh hay các clip
truyền hình mà cơng chúng chỉ cần nhấp chuột là họ sẽ hoàn toàn làm chủ
mọi thông tin liên quan đến sự việc mà họ quan tâm.
Ví dụ: Ở bài báo có tiêu đề: “Bất ngờ đối tượng phóng hỏa đốt nhà trọ ở
Phú Đơ đã có chồng và con” thì có ngay 3 tiêu đề (3 đường link) khác
cũng liên quan tới sự việc trên để người đọc nếu quan tâm có thể nhấp
chuột vào đọc ngay. Vì vậy ngơn ngữ báo điện tử có sự kết hợp nhiều
phong cách trong nhiều lớp thông tin.


ảnh minh họa

4. Ngơn ngữ báo điện tử ít mang dấu ấn cá nhân:
Ngôn ngữ báo điện tử là ngôn ngữ đa phương tiện sử dụng rất nhiều
phương tiện truyền tải như chữ viết ,hình ảnh ,âm thanh,..và có thể do
nhiều người thể hiện.Thêm vào đó là trong một văn bản cịn có nhiều lớp
thơng tin được chứa đựng với nhiều phong cách thể khác nhau ,hòa quện
vào nhau nên phong cách riêng của nhà báo khó lịng được thể hiện rõ nét
Ví dụ: trong các bài viết, báo điện tử thường dùng câu chủ động, hạn chế
câu bị động, hạn chế tính từ mang cảm tính. Yêu cầu này bắt buộc chung
cho ngơn ngữ báo chí để đảm bảo tính khách quan
5. Ngơn ngữ của báo điện tử đi thẳng vào sự kiện ngay từ tiêu đề bài
viết tin tức:
Ngơn ngữ báo điện tử khơng vịng vo, khơng sử dụng các từ quá trừu
tượng, không hoa mỹ và cũng không sử dụng nhiều biện pháp nghệ thuật
khi viết mà ln đi thẳng vào sự kiện
Ví dụ: nên viết “Cháy lớn tại nhà hàng A quận Bình Thạnh” thay vì viết
“tại quận Bình Thạnh, một thực khách sơ ý đã khiến lửa từ bếp ga mini
gây cháy… gây dài dòng cho người đọc.




×