Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tổng quan nội dung ôn thi Thanh toán quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.6 KB, 14 trang )

- tập trung và xốy sâu vào BCT (có các câu hỏi thực tế và vẽ quy trình thanh tốn  phải để đích
danh tên NH và ng mua ng bán)
- dựa vài L/C lập hối phiếu  có câu hỏi ngồi
- bài tập thị trường ngoại hối  có thể ko có bt tính tốn nhưng ng ta u cầu cho ví dụ minh hoạ
để giải thích các trường hợp quyền chọn
- câu hỏi mở nhiều điểm hơn
- bt tính tỷ giá chéo, tính đối khoản, so sánh nên thực hiện giao ngay/quyền chọn hoặc là kỳ
hạn/quyền chọn  nên chọn trường hợp nào
- tại s cty chọn ptttoan này mà ko phải cái khác, cho lý do, giải thích, mơ tả cơng việc nhà nhập
khẩu/xuất khẩu cần làm  liên quan đến thủ tục và chứng từ
- các hỏi liên quan tình huống: dựa vào bct mình hiểu các quy định trên BCT ntn? Hoặc ng ta cố
tình cho sai một số điều khoản và điều kiện trên L/C  mình phát hiện lỗi sai và các lỗi sai đó
gây bất lợi/ có lợi cho nhà xk hay nhà nk?
- đọc và hiểu nội dung L/C các trường điện L/C (MT….)  các tập quán sử dụng để điều chỉnh
Soạn
1. Thị trường ngoại hối (quyền chọn)
Quyền chọn cho phép được mua gọi là quyền chọn mua (call option), quyền chọn cho phép được
bán gọi là quyền chọn bán (put option).


Quyền chọn mua trao cho người mua (người nắm giữ) quyền, nhưng không phải nghĩa
vụ, được mua một tài sản cơ sở vào một thời điểm hay trước một thời điểm trong tương
lai với một mức giá xác định.



Quyền chọn bán trao cho người mua (người nắm giữ) quyền, nhưng không phải nghĩa vụ,
được bán một tài sản cơ sở vào một thời điểm hay trước một thời điểm trong tương lai
với một mức giá xác định.

Đối với quyền chọn mua, ta có người mua quyền chọn mua (holder) và người bán quyền chọn


mua (writer). Đối với quyền chọn bán, ta cũng có người mua quyền chọn bán và người bán
quyền chọn bán. Một cách phân loại khác là chia quyền chọn thành quyền chọn kiểu châu Âu
(European options) và kiểu Mỹ (American options).


Quyền chọn kiểu châu Âu (European options) là loại quyền chọn chỉ có thể được thực
hiện vào ngày đáo hạn chứ không được thực hiện trước ngày đó.



Quyền chọn kiểu Mỹ (American options) là loại quyền chọn có thể được thực hiện vào
bất cứ thời điểm nào trước khi đáo hạn.


Gọi :





T là thời điểm đáo hạn,
ST là tỷ giá trị thị trường của tài sản cơ sở vào lúc đáo hạn
X là tỷ giá thực hiện
VT là giá trị nhận được của quyền chọn và lúc đáo hạn.

*Ví dụ “Mua quyền chọn mua”:
- Công ty nhập khẩu ABC của Hong Kong cần 1,000,000 USD để thanh toán nợ trong 3 tháng
tới. Để đảm bảo có 1,000,000 USD để thanh toán nợ đúng hạn trong điều kiện dự đoán USD có
khả năng tăng giá thì ngay từ bây giờ cơng ty ABC có thể mua quyền chọn mua USD trên thị
trường với số tiền để đảm bảo là 0,02 HKD cho mỗi USD và tỷ giá thực hiện USD/HKD =

5,6050. Ngồi ra, khơng có thêm bất kỳ phí nào nữa. Giả sử cho tỷ giá thị trường trong 3 tháng
tới:
A) USD/HKD = 5,6080
B) USD/HKD = 5,6800
*Nếu thực hiện quyền chọn thì:
- Phí quyền chọn = 1,000,000 * 0,02 = 20,000 (HKD)
- Số tiền HKD công ty bỏ ra để mua được 1,000,000 USD: 1,000,000 * 5,6050 = 5,605,000
(HKD)
- Tổng số tiền khi thực hiện quyền chọn: 5,605,000 + 20,000 = 5,625,000 (HKD)
A) USD/HKD = 5,6080 (tỷ giá thị trường 3 tháng sau)
- Số tiền HKD công ty bỏ ra để mua được 1,000,000 USD vào thời điểm 3 tháng sau:
1,000,000 * 5,6080 = 5,608,000 (HKD)
- Nếu thực hiện hợp đồng quyền chọn thì cơng ty sẽ lỗ:
5,625,000 – 5,608,000 = 17,000 (HKD) < 20,000 (phí quyền chọn)
=> Cơng ty vẫn thực hiện hợp đồng vì nếu từ bỏ hợp đồng cơng ty sẽ mất khoản phí mua quyền
là 20,000 HKD và như vậy số tiền bỏ ra khi không thực hiện quyền chọn sẽ cao hơn khi thực
hiện quyền chọn.
B) USD/HKD = 5,6800


- Số tiền HKD công ty bỏ ra để mua được 1,000,000 USD:
1,000,000 * 5,6800 = 5,680,000 (HKD)
- Nếu thực hiện hợp đồng quyền chọn thì cơng ty sẽ lời:
5,680,000 – 5,625,000 = 55,000 HKD
=> Công ty sẽ thực hiền hợp đồng quyền chọn.
C) USD/HKD = 5,6020
- Số tiền HKD công ty bỏ ra để mua được 1,000,000 USD:
1,000,000 * 5,6020 = 5,602,000 (HKD)
- Nếu thực hiện hợp đồng quyền chọn thì cơng ty sẽ lỗ:
5,625,000 – 5,602,000 = 23,000 (HKD) > 20,000 (phí quyền chọn)

=> Cơng ty sẽ từ bỏ hợp đồng để giới hạn khoản lỗ bằng với khoản phí (20,000 HKD) vì nếu
khơng thực hiền quyền chọn thì cơng ty sẽ thu được số tiền theo tỷ giá thị trường là 5,602,000 và
thêm phí quyền chọn là 5,622,000 < 5,625,000 (khi thực hiện quyền chọn).

*Ví dụ “Bán quyền chọn mua”  cho người “mua quyền chọn mua”
- Công ty xuất khẩu ABC của Hong Kong thu được 1,000,000 USD. Để tránh sự biến động của
tỷ giá giảm xuống làm ảnh hưởng đến 1,000,000 USD thu được, thì ngay từ bây giờ cơng ty có
thể bán qùn chọn mua 1,000,000 USD trên thị trường với số tiền để đảm bảo là 0,02 HKD
cho mỗi USD và tỷ giá thực hiện USD/HKD = 5,6050. Ngồi ra, khơng có thêm bất kỳ phí nào
nữa. Giả sử cho tỷ giá thị trường trong 3 tháng tới:
A) USD/HKD = 5,6080
B) USD/HKD = 5,6020
C) USD/HKD = 5,5080
*Nếu thực hiện quyền chọn thì:
- Số phí mà cơng ty thu được từ việc bán quyền = 1,000,000 * 0,02 = 20,000 (HKD)
- Số tiền HKD công ty thu được từ việc bán 1,000,000 USD: 1,000,000 * 5,6050 = 5,605,000
(HKD)


- Tổng số tiền công ty thu được khi thực hiện bán quyền chọn:
5,605,000 + 20,000 = 5,625,000 (HKD)

A) USD/HKD = 5,6080
- Số tiền HKD công ty thu được khi bán 1,000,000 USD theo tỷ giá thị trường:
1,000,000 * 5,6080 = 5,608,000 (HKD)
- Nếu người mua quyền thực hiện hợp đồng thì cơng ty sẽ lời:
5,625,000 – 5,608,000 = 17,000 (HKD) < 20,000 (Phí quyền chọn)
=> Người mua quyền vẫn thực hiện hợp đồng vì nếu từ bỏ hợp đồng thì sẽ mất khoản phí mua
quyền là 20,000 HKD và như vậy số tiền bỏ ra khi không thực hiện quyền chọn (5,628,000) sẽ
cao hơn khi thực hiện quyền chọn (5,625,000).

=> Vì vậy, vẫn được thực hiện hợp đồng do người mua thực hiện hợp đồng.
B) USD/HKD = 5,6020
- Số tiền HKD công ty thu được từ việc bán 1,000,000 USD theo tỷ giá thị trường:
1,000,000 * 5,6020 = 5,602,000 (HKD)
- Nếu thực hiện hợp đồng quyền chọn thì cơng ty sẽ lời:
5,625,000 – 5,602,000 = 23,000 (HKD) > 20,000 (phí quyền chọn)
=> Người mua quyền sẽ từ bỏ hợp đồng để giới hạn khoản lỗ bằng với khoản phí (20,000 HKD)
vì nếu khơng thực hiền quyền chọn thì người mua quyền sẽ thu được số tiền theo tỷ giá thị
trường là 5,602,000 và thêm phí quyền chọn là 5,622,000 < 5,625,000 (khi thực hiện quyền
chọn).
=> Vì vậy, cơng ty sẽ lời được 20,000 HKD do người mua quyền đã huỷ hợp đồng.
C) USD/HKD = 5,5080
- Số tiền HKD công ty thu được từ việc bán 1,000,000 USD theo tỷ giá thị trường:
1,000,000 * 5,5080 = 5,508,000 (HKD)
- Nếu thực hiện hợp đồng thì cơng ty sẽ lời:


5,625,000 – 5,508,000 = 117,000 (HKD)
=> Công ty sẽ lời được 20,000 HKD vì trong thực tế người mua quyền đã huỷ hợp đồng để giới
hạn khoản lỗ bằng khoản phí.

* Ví dụ “Mua qùn chọn bán”
- Cơng ty xuất khẩu ABC của Hong Kong thu được 1,000,000 USD trong 3 tháng tới. Để tránh
sự biến động của tỷ giá giảm xuống làm ảnh hưởng đến 1,000,000 USD thu được, thì ngay từ
bây giờ cơng ty có thể mua qùn chọn bán 1,000,000 USD trên thị trường với số tiền để đảm
bảo là 0,02 HKD cho mỗi USD và tỷ giá thực hiện USD/HKD = 5,6050. Ngồi ra, khơng có
thêm bất kỳ phí nào nữa. Giả sử cho tỷ giá thị trường trong 3 tháng tới:
A) USD/HKD = 5,6080
B) USD/HKD = 5,6020
C) USD/HKD = 5,5080

*Nếu thực hiện quyền chọn thì:
- Số phí mà cơng ty phải trả để mua quyền = 1,000,000 * 0,02 = 20,000 (HKD)
- Số tiền HKD công ty thu được từ việc 1,000,000 USD: 1,000,000 * 5,6050 = 5,605,000 (HKD)
- Tổng số tiền công ty thu được khi thực hiện mua quyền chọn:
5,605,000 – 20,000 = 5,585,000 (HKD)
A) USD/HKD = 5,6080
- Số tiền HKD công ty thu được từ việc bán 1,000,000 USD theo tỷ giá thị trường:
1,000,000 * 5,6080 = 5,608,000 (HKD)
- Nếu công ty thực hiện hợp đồng công ty sẽ lỗ:
5,585,000 – 5,608,000 = - 23,000 (HKD) > 20,000 (Phí quyền chọn)
=> Nếu cơng ty thực hiện hợp đồng thì số tiền thu được là 5,585,000 < 5,588,000 khi mua theo
tỷ giá thị trường. Công ty sẽ huỷ bỏ hợp đồng để giới hạn khoản lỗ đúng bằng mức phí (20,000
HKD).
B) USD/HKD = 5,6020


- Số tiền HKD công ty thu được từ việc bán 1,000,000 USD theo tỷ giá thị trường:
1,000,000 * 5,6020 = 5,602,000 (HKD)
- Nếu thực hiện hợp đồng quyền chọn thì cơng ty sẽ lỗ:
5,585,000 – 5,602,000 = - 17,000 (HKD) < 20,000 (phí quyền chọn)
=> Cơng ty vẫn thực hiện hợp đồng. Vì nếu thực hiện HĐ thì cty thu về 5,585,000 HKD cịn nếu ko
thực hiện thì cơng ty sẽ chịu mất phí 20,000 HKD và lúc này công ty chỉ thu về được 5,582,000 HKD
C) USD/HKD = 5,5080
- Số tiền HKD công ty thu được từ việc bán 1,000,000 USD theo tỷ giá thị trường:
1,000,000 * 5,5080 = 5,508,000 (HKD)
- Nếu thực hiện hợp đồng quyền chọn thì cơng ty sẽ lời:
5,585,000 – 5,508,000 = 77,000 (HKD) > 20,000 (phí quyền chọn)
=> Cơng ty vẫn thực hiện hợp đồng.

*Ví dụ “Bán qùn chọn bán”

Có một nhà kinh doanh ngoại hối Hong Kong dư đốn USD có khả năng tăng giá nên ông ta đã
ký một hợp đồng bán quyền chọn bán 1,000,000 USD trong 3 tháng tới cho một nàh xuát khẩu,
với số tiền đảm bảo là 0,02 HKD cho mỗi USD và tỷ giá thực hiện USD/HKD = 5,6050. Ngồi
ra, khơng có thêm bất kỳ phí nào nữa và kiểu hợp đồng quyền chọn kiểu Mỹ. Giả sử cho tỷ giá
thị trường trong 3 tháng tới:
A) USD/HKD = 5,6080
B) USD/HKD = 5,6020
C) USD/HKD = 5,5080
*Nếu thực hiện qùn chọn thì:
- Phí quyền chọn mà nhà kinh doanh thu được = 1,000,000 * 0,02 = 20,000 (HKD)
- Số tiền HKD NKD bỏ ra để mua được 1,000,000 USD: 1,000,000 * 5,6050 = 5,605,000 (HKD)
- Tổng số tiền khi thực hiện quyền chọn: 5,605,000 - 20,000 = 5,585,000 (HKD)
A) USD/HKD = 5,6080 (tỷ giá thị trường 3 tháng sau)


- Số tiền HKD NKD bỏ ra để mua được 1,000,000 USD vào thời điểm 3 tháng sau:
1,000,000 * 5,6080 = 5,608,000 (HKD)
- Nếu thực hiện hợp đồng thì NKD sẽ lời:
5,608,000 – 5,585,000 = 23,000 (HKD) > 20,000 (phí quyền chọn)
=> Nếu người mua quyền chọn thực hiện hợp đồng thì số tiền thu được là 5,585,000 < 5,588,000
khi mua theo tỷ giá thị trường (đã tính phí quyền chọn). Người mua quyền sẽ huỷ bỏ hợp đồng
để giới hạn khoản lỗ đúng bằng mức phí (20,000 HKD).Trong thực tế nhà kinh doanh chỉ lời
20,000 HKD vì người mua quyền đã hủy bỏ hợp đồng.
B) USD/HKD = 5,6020
- Số tiền HKD NKD bỏ ra từ việc mua 1,000,000 USD theo tỷ giá thị trường:
1,000,000 * 5,6020 = 5,602,000 (HKD)
- Nếu người mua thực hiện hợp đồng quyền chọn thì nhà kinh doanh sẽ lời:
5,602,000 – 5,585,000 = 17,000 (HKD) < 20,000 (phí quyền chọn)
=> Người mua quyền vẫn thực hiện hợp đồng. Vì nếu thực hiện HĐ thì người mua thu về 5,585,000
HKD cịn nếu ko thực hiện thì người mua sẽ chịu mất phí 20,000 HKD và lúc này người mua quyền

chỉ thu về được 5,582,000 HKD. Nhà kinh doanh vẫn được thực hiện hợp đồng vì trong thực tế người
mua quyền chấp nhận thực hiện hợp đồng.
C) USD/HKD = 5,5080
- Số tiền HKD NKD bỏ ra từ việc mua 1,000,000 USD theo tỷ giá thị trường:
1,000,000 * 5,5080 = 5,508,000 (HKD)
- Nếu người mua thực hiện hợp đồng quyền chọn thì nhà kinh doanh sẽ lỗ:
5,508,000 – 5,585,000 = - 77,000 (HKD)
=> Người mua quyền vẫn thực hiện quyền chọn vì thực hiện quyền chọn người mua quyền sẽ có
lời (5,585,000 > 5,488,000 đã tính phí quyền chọn). Vì vậy, nhà kinh doanh vẫn phải chấp nhận
hợp đồng theo nghĩa vụ đối với người mua quyền.


*Tại s cty chọn ptttoan này mà ko phải cái khác, cho lý do, giải thích, mơ tả cơng việc nhà nhập
khẩu/xuất khẩu cần làm  liên quan đến thủ tục và chứng từ
1. Phương thức thanh toán L/C
*Có lợi cho nhà xuất khẩu:


NH sẽ thực hiện thanh tốn đúng như qui định trong thư tín dụng (khi việc xuất trình
BCT được xem là phù hợp và ngân hàng phát hành xác nhận là hợp lệ) bất kể việc người
mua có muốn trả tiền hay khơng.



Chậm trễ trong việc chuyển chứng từ được hạn chế tối đa.



Khi chứng từ xuất trình hợp lệ được chuyển đến NH phát hành, việc thanh toán được tiến
hành ngay hoặc vào một ngày xác định (nếu là L/C trả chậm).




KH có thể đề nghị chiết khấu L/C để có trước tiền sử dụng cho việc chuẩn bị thực hiện
hợp đồng



Người bán nếu hồn thành nghĩa vụ giao hàng và lập được bộ chứng từ thanh tốn phù
hợp với u cầu của thư tín dụng thì ngân hàng sẽ đảm bảo thanh tốn tiền hàng cho
người bán.

*Mơ tả cơng việc của nhà xuất khẩu:


Thứ nhất, kiểm tra kỹ các điều khoản trong L/C mà ngân hàng thông báo gửi tới




Thứ hai, nếu các nội dung và điều khoản của L/C đã phù hợp thì tiền hành gửi hàng đúng
như quy định trong L/C (số lượng, chất lượng…). Nếu nội dung và các điều khoản của
L/C có những điểm sai sót thì tiền hành tu chỉnh  khi nào thấy phù hợp thì mới tiền hành
giao hàng đúng như trong L/C đã tu chỉnh



Thứ ba, lập bộ chứng từ phù hợp với yêu cầu của thư tín dụng và gửi bộ chứng từ đến
ngân hàng theo quy định của LC


*Có lợi cho nhà nhập khẩu:
• Người mua cũng được đảm bảo vì họ sẽ nhận được hàng đúng theo yêu cầu của thư tín
dụng.
• Chỉ khi hàng hóa thực sự được giao thì người nhập khẩu mới phải trả tiền.
• Người nhập khẩu có thể yên tâm là người xuất khẩu sẽ phải làm tất cả những gì theo qui
định trong L/C để đảm bảo việc người xuất khẩu sẽ được thanh tốn tiền (nếu khơng
người xuất khẩu sẽ mất tiền)
*Mô tả công việc của nhà nhập khẩu trong phương thức L/C:





Thứ nhất, đến thời hạn quy định, người nhập khẩu làm đơn xin mở thư tín dụng
(Application for Documentary Credit) gửi đến ngân hàng của mình yêu cầu mở một thư
tín dụng cho người xuất khẩu hưởng  ký quỹ hoặc không (tuỳ theo yêu cầu của ngân
hàng mở L/C)
Thứ hai, nếu người xuất khẩu có yêu cầu về tu chỉnh L/C thì người nhập khẩu và ngân
hàng phát hành xem xét lại nội dung và các điều khoản để tu chỉnh theo yêu cầu
Thứ ba, bộ chứng từ người xuất khẩu xuất trình là hợp lệ thì tiến hành thanh toán cho
Ngân hàng phát hành để nhận bộ chứng từ đi nhận hàng.

2. Phương thức thanh toán D/P: (Có lợi cho nhà xuất khẩu – bất lợi cho nhà nhập khẩu)
*Có lợi cho nhà xuất khẩu
Khi ký hợp đồng nhà xuất khẩu nên chọn điều kiện D/P at sight
Lí do chọn điều kiện thanh tốn này vì:
- Documents Againts Payment at sight là nhờ thu trả tiền giao ngay chứng từ nghĩa là bên
mua phải thanh toán để được nhận chứng từ đi lấy hàng
- Điều kiện này sẽ hạn chế rủi ro cho người xuất khẩu khi họ đã giao hàng nhưng người
nhập khẩu lại không thanh toán. Và D/P at sight bên ngân hàng sẽ khống chế bộ chứng

từ, đến khi bên mua thanh toán tiền hàng thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ cho người
nhập khẩu đi lấy hàng.
- Trường hợp mà bên mua khơng thanh tốn thì bên bán có thể ký hậu để bán lại cho đối
tác khác.
*Bất lợi cho nhà nhập khẩu:


-

Hàng hóa có thể đã khơng được kiểm định, chưa được bảo hiểm đầy đủ, hay không phù
hợp với hợp đồng.

-

Bộ chứng từ giả, có sai xót, hay cố tình gian lận thương mại.

-

Sau khi chấp nhận thanh toán hối phiếu kỳ hạn (hay phát hành kỳ phiếu) người NK có thể
bị người XK kiện ra tịa nếu khơng thanh toán đúng hạn.

-

Rủi ro tỷ giá.

3. Phương thức thanh toán D/A: (Bất lợi cho nhà xuất khẩu – có lợi cho nhà nhập
khẩu)
*Bất lợi cho nhà xuất khẩu:
Khi nhà xuất khẩu ký hợp đồng với điều kiện thanh toán này thì nhà xuất khẩu sẽ bất lợi
Lí do khơng chọn điều kiện này:

- Documents against acceptance là nhờ thu chấp nhận thanh toán giao chứng từ nghĩa là
bên mua chỉ cần ký chấp nhận hối phiếu hoặc cam kết trả tiền bằng văn bản thì ngân
hàng sẽ giao bộ chứng từ cho bên nhập khẩu đi nhận hàng.
- Điều kiện này sẽ gây rủi ro cho nhà xuất khẩu khi họ đã giao hàng nhưng đến thời hạn
thanh toán bên nhập khẩu lại khơng thanh tốn hoặc trả tiền chậm, trả tiền thiếu hoặc trả
tiền kèm theo điều kiện nào đó mà người bán phải giảm giá hàng.
- Nếu tỷ giá tương lại thấp hơn tỷ giá hiện tại thì bên xuất khẩu sẽ nhận được tiền hàng ít
hơn so với thời điểm giao hàng.
- Trong trường hợp ngân hàng hoặc bên nhập khẩu phá sản thì bên xuất khẩu phải chịu
thiệt hại về giá trị lơ hàng đã bán.
*Có lợi cho nhà nhập khẩu:
- D/A 30 days là nhờ thu chấp nhận thanh toán giao chứng từ nghĩa là bên nhập khẩu
chỉ cần ký chấp nhận hối phiếu hoặc cam kết trả tiền bằng văn bản thì ngân hàng sẽ
giao bộ chứng từ cho bên nhập khẩu đi nhận hàng.
- Điều kiện này sẽ hạn chế gây rủi ro cho nhà nhập khẩu vì họ nhận được hàng xong
đến thời hạn mới phải thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu có một
khoảng thời gian để chuẩn bị tiền trả cho nhà xuất khẩu.
4. T/T in advance (Có lợi cho nhà xuất khẩu – bất lợi cho nhà nhập khẩu)
*Có lợi cho nhà xuất khẩu:
- T/T in advance là chuyển tiền trả trước nghĩa là nhà nhập khẩu thanh toán tiền hàng cho
nhà xuất khẩu trước khi nhận hàng.
- Điều kiện này sẽ hạn chế rủi ro cho người xuất khẩu vì họ nhận được tiền thanh toán rồi
mới giao hàng
*Bất lợi cho nhà nhập khẩu:

Rủi ro trong việc bị nhà xuất khẩu chuyển hạng sai, thiếu, kém chất lượng, thậm chí
là khơng giao hàng


Nếu TT trả trước toàn bộ đồng nghĩa với việc toàn bộ số tiền của người bán bị ném 1

chỗ, khả năng xoay vòng vốn bằng 0




TT trả trước người bán có thể chịu những rủi do về chênh lệch tỉ giá ngoại tệ tại thời
điểm trả tiền với thời điểm nhận hàng nếu 2 bên không quy định rõ tỉ giá là bao nhiêu
trong hợp đồng

5. T/T after (Bất lợi cho nhà xuất khẩu – có lợi cho nhà nhập khẩu)
*Bất lợi cho nhà xuất khẩu:
- T/T 30 days after shipment là chuyển tiền bằng điện sau 30 ngày giao hàng nghĩa là bên
bán sẽ giao hàng cho bên mua và bên mua nhận hàng sau 30 ngày bên mua mới thanh
toán tiền cho bên bán
- Điều kiện này sẽ gây rủi ro cho nhà xuất khẩu khi họ đã giao hàng rồi nhưng không nhận
được tiền hoặc nhận tiền thiếu, nhận tiền trễ vì việc chuyển tiền hồn tồn phụ thuộc vào
ý chí và năng lực của nhà nhập khẩu.
- Ngân hàng chỉ đóng vai trị trung gian chuyển tiền và nhận phí chuyển tiền mà không
can thiệp vào việc chuyển tiền từ nhà nhập khẩu cho nhà xuất khẩu, thì ngân hàng sẽ
khơng có quyền khống chế bộ chứng từ hàng hóa cho nhà xuất khẩu.
*Có lợi cho nhà nhập khẩu:
- T/T 30 days after shipment là chuyển tiền bằng điện sau 30 ngày giao hàng nghĩa là
bên bán sẽ giao hàng cho bên mua và bên mua nhận hàng sau 30 ngày bên mua mới
thanh toán tiền cho bên bán.
- Điều kiện này sẽ hạn chế gây rủi ro cho nhà nhập khẩu vì họ nhận được hàng xong
đến thời hạn mới phải thanh toán tiền cho nhà xuất khẩu, nhà nhập khẩu có một
khoảng thời gian để chuẩn bị tiền trả cho nhà xuất khẩu.
- Với điều kiện này thì thủ tục đơn giản, chi phí thấp, tốc độ nhanh chóng.
6. CAD (Có lợi cho nhà xuất khẩu – bất lợi nhà nhập khẩu)
*Có lợi cho nhà xuất khẩu:

- CAD là giao chứng từ nhận tiền nghĩa là khi đến thời hạn quy định, người mua yêu cầu
ngân hàng người bán mở cho mình một tài khoản tín thác có số dư bằng 100% giá trị
hợp đồng
- Điều kiện này hạn chế rủi ro cho người bán vì khi họ giao hàng xong làm đủ các yêu cầu
trong bản ghi nhớ là người bán lấy được tiền.
*Nhược điểm của L/C:

Với người xuất khẩu :Nếu không hiểu rõ về phương thức thanh tốn này hoặc do lí do
nào đó mà khơng xuất trình được bộ chứng từ phù hợp với quy đinh của tín dụng thư
hoặc xuất trình muộn so với thời hạn hiệu lực của tín dụng thư thì khi đó ngân hàng sẽ
từ chối thanh toán tiền hàng cho nhà xuất khẩu.

Với người nhập khẩu:Vì tín dụng thư khi được phát hành ra sẽ độc lập với hợp đồng cơ
sở và ngân hàng phát hành cũng không chịu trách nhiệm kiểm tra về hình thức, nội
dung, hiệu lực pháp lí, tính thật giả, chính xác, của bất kì chứng từ nào trong bộ
chứng từ người xuất khẩu lập mà chỉ kiểm tra bề ngồi của bộ chứng từ đó có phù
hợp với điều khoản của L/C hay khơng thì sẽ thanh tốn cho người xuất khẩu mà
khơng cần quan tâm xem chất lượng hay hàng hóa có được giao đúng, đủ như trong
hợp đồng mua bán ngoại thương (hợp đồng cơ sở) không. Người xuất khẩu giao
hàng không đảm bảo số lượng, chất lượng như trong L/C nhưng làm cách nào đó lại
có được bộ chứng từ hồn hảo, phù hợp với L/C thì sẽ gây rủi ro cho người nhập khẩu




Những rủi ro và nguyên nhân gây ra rủi ro trong phương thức tín dụng chứng từ:Trong
thanh tốn L/C, rủi ro xảy ra khi quyền lợi của một hoặc các bên tham gia bị vi phạm.
Rủi ro không chỉ được hiểu theo nghĩa hẹp là việc chứng từ không được thanh tốn
mà cịn phải được hiểu theo nghĩa rộng của nó là bất kỳ một sự khúc mắc, chậm trễ
nào trong các khâu của q trình thanh tốn. Rủi ro trong thanh tốn bằng L/C có thể

xảy ra đối với tất cả các bên: người bán, người mua, các ngân hàng

*Giải pháp cho rủi ro trong L/C đối với nhà nhập khẩu:
1.2: Rủi ro từ phía nhà xuất khẩu có thể gây ra cho nhà nhập khẩu
Nhiều trường hợp nhà xuất khẩu không gửi đủ hàng hoặc khi nhận hàng khơng giống như hình
ảnh sản phẩm mẫu, đàm phán trên hợp đồng thương mại. Lúc này rủi do nhà nhập khẩu sẽ phải
chiu hết.
Giải pháp giảm thiểu rủi ro từ phía nhà xuất khẩu


Làm việc với đối tác uy tín đàm phán chặt chẽ về các điều kiện đóng giói giao hàng
( phải có ảnh chụp, video gửi cho nhà nhập khẩu)



Tham vấn ngân hàng về lịch sử kinh doanh của đối tác



Quy định rõ ràng điều khoản phạt trong hợp đồng ngọai thương nếu khơng thực hiện
hợp đồng



Cử nhân viên qua trực tiếp giám sát q trình đóng gói và vận chuyển



Nhiều trường hợp giá trị lớn 2 bên cùng phải ký quỹ ngân hàng trường hợp 1 trong 2
bên sai phạm thì bên cịn lại vẫn được bồi thường




Ngồi những u cầu chính trong L/C cịn cần chuẩn bị thêm những công cụ của
ngân hàng như : Thư tín dụng dự phịng, Performance bond, Bank guarantee…

1.3: Nhà xuất khẩu không thực hiện đúng những quy định trong L/
Chậm giao hàng do không thu gom và chuẩn bị kịp ( Trường hợp nhà xuất khẩu chưa chuẩn bị
kịp hàng)
Giải pháp xử lý :


Ước luợng thời gian chuẩn bị hàng và gom hàng chính xác cần đề phịng tới trường
hợp xấu nhất có thể xảy ra



Trường hợp nếu người xuất khẩu không giao hàng kịp cần thực hiện điều chỉnh L/C
phí này sẽ do nhà xuất khẩu chịu


1.4: Người xuất khẩu giao hàng không đủ như hợp đồng quy định
Hàng lên tàu không kịp, tàu delay, hết chỗ, đổi tàu …
Giải pháp :


Khảo sát tuyến vận tải ngay sau khi ký hợp đồng




Thuê tàu chuyến nếu hàng nhiều



Chọn hãng tàu có thế mạnh về tuyến vận chuyển đó



Trường hợp bên xuất khẩu khơng cam kết giao hàng đúng tiến độ cần tiến hành sửa
L/C

Nếu người xuất khẩu giao hàng từng phần: Trước hết phải đọc kỹ để nắm vững y/c của L/C
– Đề xuẩ rõ từng đợt giao hàng mấy lần, thời gian giao hàng bao nhiêu
– Khối luợng hàng giao mấy lần chia cụ thể từng đợt bao nhiêu trường hợp nếu nhà xuất khẩu
không giao hàng đúng tiến độ thì thực hiện sửa L/C phí này thường do bên nhà xuất khẩu chịu
Những rủi do phát sinh từ phía nhà xuất khẩu trong thanh toán L/C
Nhà xuất khẩu Khơng xuất trình đuợc bộ chứng từ theo đúng quy định L/C
Giải pháp:


Chuẩn bị chứng từ đầy đủ, khi làm thanh toán L/C cần nhân sự giỏi để tránh trường
hợp sửa L/C nhiều lần



Chọn đối tác làm ăn có thiện chí khơng làm khó hoặc lấy cơ bắt bẻ



Cần đàm phán trong hợp đồng tất cả những chứng từ cần chuẩn bị trong bộ chứng từ

han chế việc phát sinh thêm sau khi đã ký hợp đồng



Kiểm sốt chặt chẽ những rủi ro có thể phát sinh khi sử dụng L/C



Nhận tham vấn từ ngân hàng thụ hưởng hỗ trợ nhà xuất khẩu



Tìm hiểu kỹ về quy định thanh toán L/C và quy định với bộ chứng từ



Căn thời gian chuẩn bị chứng từ hợp lý để đàm phán trong ngày mở L/C hạn chế mơ
trước quá sớm hoặc mở trong ngày hàng lên tàu nếu nhà xuất khẩu chưa kịp chuẩn bị
L/C

Nhà xuất khẩu gửi chứng từ không hợp lệ, chứng từ giả


Nhiều trường hợp nhà nhập khẩu nhận chứng từ giả do nhà xuất khẩu gửi hoặc kiểm tra nội
dung hàng không giống như chứng từ, hoặc bộ chứng từ không hợp lệ theo quy định tại nước
nhập khẩu
Giải pháp:


Chứng tư liên quan tới hàng hóa như: C/O, I/P, C/Q, Test Report… phải do đơn vị có

thẩm quyền cấp



Về vận đơn hãng tàu lập ra sau khi xếp hàng phải được đại diện bên nhập khẩu kiểm
tra giám sát ( thông tin ngày tàu chạy, ngày phát hành, tên tàu số chuyến, lịch tàu…)



Nhà nhập khẩu phải được nhận vận đơn gốc để kiểm tra và đối chiếu với bộ chứng từ
trên L/C



Chứng từ cần có chữ ký đại diện của bên nhập khẩu kiểm tra, các cơ quan có thẩm
quyền ký phát.



×