Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các giải pháp nhằm phát triển phong trào tập luyện bóng đá Futsal nam trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (503.01 KB, 3 trang )

21

ỨNG DỤNG VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP
NHẰM PHÁT TRIỂN PHONG TRÀO TẬP LUYỆN BÓNG ĐÁ FUTSAL NAM
TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Trần Văn Trường
Khoa GDTC Đại học Đà Nẵng
Tóm tắt: Thơng qua sử dụng phương pháp nghiên cứu, đề tài tiến hành đánh giá thực trạng
phong trào tập luyện bóng đá Futsal nam trên địa bàn quận Hải Châu. Từ đó tiến hành lựa chọn
giải pháp phát triển phong trào cho đối tượng nghiên cứu cũng như góp phần nâng cao hiệu quả
phong trào bóng đá Futsal trên địa bàn Hải Châu thành phố Đà Nẵng.
Từ khóa: Giải pháp; phong trào; bóng đá Futsal; quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng.
Abstract: Through the use of routine research methods, the thesis assesses the current
situation of men's football practice movements in Hai Chau district. Since then, we will select
solutions to develop movements for the research subjects as well as contribute to improving the
efficiency of Futsal football movement in Hai Chau, Da Nang city.

Keywords: Solution; movement; futsal football; Hai Chau district, Da Nang city.
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển phong trào bóng đá
Futsal chung của cả nước, môn Futsal ở thành
phố Đà Nẵng cũng không ngừng từng bước
được phát triển, tập trung ở hai đối tượng cơ
bản, đó là ở các trường học và các doanh
nghiệp. Một thực tế cho thấy, tại thành phố Đà
Nẵng, số người chơi mơn bóng đá khá đơng
nhưng hầu như là mang tính tự phát, thiếu
người hướng dẫn bài bản và đáng lo ngại hơn là
số cầu thủ tham gia chơi bóng đá Futsal lại là
những cầu thủ từ mơn chơi bóng đá 11 người
chuyển qua. Tính chun biệt về các kỹ năng


động tác của họ không phù hợp với bóng đá
Futsal vì thế chưa có được nền tảng và các yếu
tố cần thiết để phát triển mạnh mẽ, vững chắc.
Với mong muốn đóng góp những thơng tin
cần thiết cho những người làm cơng tác chun
mơn, để có những điều chỉnh và giải pháp kịp
thời nhằm phát triển môn Futsal ở các câu lạc
bộ trên địa bàn quận Hải Châu nói riêng và
Futsal Đà Nẵng nói chung. Xuất phát từ thực tế
trên, tôi mạnh dạn tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu giải pháp phát triển phong trào
tập luyện bóng đá Futsal nam trên địa bàn
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng”.

Bài viết sử dụng các phương pháp nghiên
cứu sau: Phương pháp tổng hợp và phân tích tài
liệu tham khảo; Phương pháp phỏng vấn, tọa
đàm; Phương pháp quan sát sư phạm; Phương
pháp điều tra xã hội học; Phương pháp phân
tích SWOT; Phương pháp thực nghiệm sư
phạm; Phương pháp toán học thống kê.
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Ứng dụng và đánh giá hiệu quả các
giải pháp nhằm phát triển phong trào tập
luyện bóng đá Futsal nam trên địa bàn quận
Hải Châu, thành phố Đà Nẵng
Qua nghiên cứu các giải pháp có ảnh hưởng
lớn đến sự phát triển phong trào tập luyện bóng
đá Futsal nam trên địa bàn quận Hải Châu, thành
phố Đà Nẵng. Do thời gian nghiên cứu cũng như

điều kiện còn hạn hẹp, bài viết mới chỉ bước đầu
đưa ra các giải pháp mang tính tổng quát để phát
triển phong trào bóng đá Futsal tại quận Hải
Châu, thành phố Đà Nẵng chúng tôi lựa chọn
tiến hành áp dụng một số giải pháp như:
1. Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa nhằm tăng
số lượng và nâng cao chất lượng cơ sở vật chất
phục vụ tập luyện, hỗ trợ kinh phí hoạt động
phong trào tập luyện bóng đá Futsal.


22

2. Tăng cường và bồi dưỡng trình độ
chun mơn cho đội ngũ cán bộ, huấn luyện
viên, hướng dẫn viên, cộng tác viên bóng
đá Futsal.

Để đánh giá hiệu quả ứng dụng các giải
pháp nhằm phát triển mơn bóng đá Futsal của
quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, đề tài tiến
hành thu thập số liệu thống kê hoạt động liên
quan đến môn bóng đá Futsal tại quận Hải
Châu, thành phố Đà Nẵng như: các giải thi đấu,
cơ sở vật chất, người tham gia tập luyện... bên
cạnh đó bài viết cũng tiến hành tìm hiểu một số
thơng tin về nhu cầu của người tham gia môn
Futsal để đánh giá mức độ phù hợp của các giải
pháp với điều kiện thực tế.


3. Xây dựng kế hoạch, chương trình tập
luyện, hệ thống các giải thi đấu Futsal
hằng năm.
4. Đa dạng hóa mơ hình CLB chun
nghiệp, bán chuyên nghiệp, nghiệp dư; phối
hợp các tổ chức kinh tế, văn hóa, xã hội để xây
dựng và hỗ trợ phát triển CLB Futsal nhằm phát
triển tập luyện bóng đá Futsal ở các cơ quan,
doanh nghiệp.

Bảng 1. So sánh tiêu chí tổng hợp phát triển phong trào tập luyện Futsal trên địa bàn quận Hải Châu,
thành phố Đà Nẵng trước và sau khi ứng dụng các giải pháp
Thống kê
TT

Tiêu chí

1

Người dân tập Futsal thường xuyên
(%)

2

Trước
Sau
ứng dụng ứng dụng

Độ tăng tiến
Nhịp độ

(d)
tăng trưởng (W%)

0,5

0,7

0,2

33,3

Số đơn vị mạnh về Futsal

6

8

2

28,6

3

CLB Futsal

40

55

15


31,6

4

Cán bộ, hướng dẫn viên, cộng
tác viên Futsal ở các cơ quan,
doanh nghiệp

593

627

34

5,6

5

Thành tích tại giải Hội thao tồn
thành phố (HC)

5

7

2

33,3


6

Số giải thi đấu thể thao giành cho
người dân

3

4

1

28,6

Qua Bảng 1 cho thấy phong trào tập luyện
và thi đấu Futsal phát triển tốt ở tất cả các tiêu
chí đánh giá. Người dân tập Futsal thường
xuyên (%) tăng từ 0,5 lên 0,7 người dân trên
tổng số dân thành phố. Số đơn vị được đánh giá
mạnh về Futsal tăng thêm 02 đơn vị. Đồng thời
với việc số CLB Futsal tăng thì số cán bộ,
hướng dẫn viên, cộng tác viên Futsal ở các cơ
quan, doanh nghiệp cũng tăng từ 593 lên
627 người. Nhờ có sự phát triển phong trào mà
thành tích tại giải Hội thao tồn thành phố cũng
có số huy chương tăng. Ngồi ra, số giải thi đấu

thể thao giành cho người dân cũng được mở
rộng. Điều đó bước đầu cho thấy các giải pháp
của bài viết mang lại hiệu quả cao sau thời gian
ứng dụng.

Qua Biểu đồ 1 cho thấy độ tăng tiến về số
lượng đáng kể nhất là số cán bộ, hướng dẫn
viên, cộng tác viên Futsal ở các cơ quan, doanh
nghiệp cũng tăng thêm 34 người. Nhịp độ tăng
trưởng các chỉ tiêu đều đạt tốt từ 5,6 trở lên, cao
nhất là Người dân tập Futsal thường xuyên (%)
và thành tích tại giải Hội thao tồn thành phố
cũng có số huy chương tăng 33,3%.


23

Biểu đồ 1. So sánh tiêu chí tổng hợp phát triển phong trào tập luyện Futsal
trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng trước và sau khi ứng dụng các giải pháp
CLB Futsal phong trào có thành tích cao trong
KẾT LUẬN
các giải trong nước tuy chưa có sự hỗ trợ của
Từ những kết quả nghiên cứu trên cho phép
địa phương.
rút ra các kết luận sau:
- Qua việc ứng dụng các giải pháp phát
- Thực trạng phát triển phong trào bóng đá
triển phong trào tập luyện và thi đấu Futsal
Futsal trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố
trong 2 năm, phong trào Futsal tại quận Hải
Đà Nẵng cho thấy môn Futsal được đông đảo
Châu đã phát triển tốt ở tất cả các tiêu chí
người dân tham gia tập luyện ở nhiều thành
đánh giá.
phần lứa tuổi cũng như nghề nghiệp, tuy nhiên

phong trào vẫn mang tính tự phát. Đã có một số
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Hoàng Anh (2009), “Xây dựng và phát triển phong trào TDTT quần chúng rộng khắp”.
[2]. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2002), Chỉ thị số 17/CT-TW về công tác TDTT trong giai
đoạn mới.
[3]. Lê Đức Chương, Võ Văn Vũ (2016), Giáo trình kế hoạch hóa thể dục thể thao, Lý
luận - phương pháp luận kế hoạch hóa và kế hoạch hóa thể dục thể thao (Tập 1), Nxb. TDTT.
[4]. Hữu Hiền (2006), “Thành phố Hồ Chí Minh đẩy mạnh phong trào thể dục thể thao quần
chúng nhăm tạo nền tảng cho thể thao thành tích cao”.
[5]. Thu Hương (2005), “Nâng cao hiệu quả phong trào TDTT quần chúng”.
[6]. Kế hoạch phát triển phong trào thể thao quần chúng thành phố Đà Nẵng từ năm 2006 đến
năm 2010 (2006).
[7]. Đặng Quốc Nam (2006), “Nghiên cứu các giải pháp xã hội hóa nhằm khai thác tiềm năng để
phát triển thể dục thể thao quần chúng ở thành phố Đà Nẵng”.
[8]. Hương Siêm (2008), “Chương trình phát triển TDTT xã, phường, thị trấn đến năm 2010 của
Chính phủ sau 3 năm thực hiện”.
Bài nộp ngày 04/3/2021, phản biện ngày 17/5/2021, duyệt in ngày 12/9/2021



×