Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

Cơ sở tự nhiên – xã hội ở tiểu học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.89 MB, 18 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

TIỂU LUẬN

HỌC PHẦN: PRIM140904 – CƠ SỞ TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

TIỂU LUẬN
HỌC PHẦN: PRIM140904 – CƠ SỞ TỰ NHIÊN Ở TIỂU HỌC

Họ và tên: Lê Thị Bích
Mã số sinh viên: 4501901042
Lớp học phần: PRIM140904
Giảng viên hướng dẫn: Cô Phan Thị Thu Hiền
Thầy Ngơ Văn Thiện

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 09 năm 2021


LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành bài tiểu luận kết thúc học phần “Cơ sở tự nhiên – xã hội ở


Tiểu học” em đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ, giúp đỡ cũng như quan tâm, động viên. Đó
cũng là cơ hội để em phát huy khả năng của mình, đồng thời tổng hợp và hệ thống hoá những
kiến thức đã học. Quan trọng hơn, bài tiểu luận kết thúc học phần “Cơ sở tự nhiên ở Tiểu
học” có ý nghĩa rất lớn đối với em trong công tác học tập cũng như giảng dạy sau này.
Horace Walpol đã từng nói: “Trong tất cả các mơn khoa học, sai lầm đi trước sự thật và
tốt nhất nó nên đi đầu tiên hơn là đi cuối cùng”. Qua đó chúng em xin được bày tỏ lịng biết
ơn chân thành và sâu sắc nhất tới cô Phan Thị Thu Hiền và thầy Ngô Văn Thiện, Giảng viên
hướng dẫn môn “Cơ sở tự nhiên ở Tiểu học” - Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí
Minh – người đã trực tiếp hướng dẫn, đã luôn dành thời gian chỉ bảo chu đáo, tận tình và là
người ln đồng hành với em trong suốt quá trình thực hiện bài tiểu luận kết thúc học phần.
Em kính chúc Cơ/Thầy cùng gia đình ln mạnh khoẻ và hạnh phúc!
Bên cạnh đó, em xin gửi lời cảm ơn chân thành, sâu sắc đến các Thầy/Cô giảng viên
trong khoa Giáo dục Tiểu học Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã giảng
dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu cho em, giúp em có những kiến
thức nền tảng để thực hiện bài thi tiểu luận kết thúc học phần. Em kính chúc q Thầy/Cơ
ln mạnh khoẻ và thành công trên con đường đào tạo nhân tài của đất nước.
Đúng như John Adams đã nói: “Tri thức trong đầu và đạo đức trong tim, thời gian cống
hiến để nghiên cứu và lao động thay vì hình thức và lạc thú, đó là cách để trở nên hữu dụng
và nhờ vậy, có được hạnh phúc”. Học phần “Cơ sở tự nhiên ở Tiểu học” đã mang tới nhiều
kiến thức cũng như sự kết nối chặt chẽ giữa các thành viên khi cùng nhau tham gia thảo luận
bài tập nhóm.
Bài thi tiểu luận kết thúc học phần này là một đề hay và mang nhiều ý nghĩa. Song, quá
trình làm bài của em khơng tránh khỏi sự thiếu sót, phạm lỗi. Em rất mong nhận được sự
thông cảm, chỉ dẫn, giúp đỡ và ý kiến đóng góp quý báu từ các quý thầy/cô để bản thân em
học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm mới mẻ!
Em xin chân thành cảm ơn!
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 20/09/2021


DANH MỤC VIẾT TẮT

NL: Năng lượng
YCCĐ: Yêu cầu cần đạt


MỤC LỤC
NỘI DUNG................................................................................................................1
Câu 1. Chủ đề: “Nấm và vi khuẩn” thuộc môn “Khoa học” lớp 4, lớp 5 ...........1
a. Chọn ra 3 Yêu cầu cần đạt ..............................................................................1
a.1. Bảng tương quan giữa yêu cầu cần đạt được chọn và nội dung trong
phần Sinh học của học phần “Cơ sở tự nhiên ở Tiểu học”............................1
b. Xây dựng nội dung dạy học cốt lõi đáp ứng các yêu cầu cần đạt................3
b.1. Xây dựng nội dung cốt lõi đáp ứng yêu cầu cần đạt 1 .............................3
b.2. Xây dựng nội dung cốt lõi đáp ứng yêu cầu cần đạt 2 .............................4
b.3. Xây dựng nội dung cốt lõi đáp ứng yêu cầu cần đạt 3 .............................5
Câu 2. Các dạng năng lượng và nguồn năng lượng tương ứng; phân loại
nguồn năng lượng và cho ví dụ minh họa các dạng năng lượng tương ứng. ..... 5
Câu 3. Nhà máy phát điện ......................................................................................8
a. Chọn loại nhà máy phát điện: “Điện gió”......................................................8
a.1. Quy trình tạo ra điện năng của nhà máy phát điện “Điện gió” ..............8
a.2. Sơ đồ biến đổi năng lượng của nhà máy phát điện “Điện gió”...............8
b. Quy trình truyền tải và phân phối điện năng từ nhà máy đến các khu dân
cư............................................................................................................................8
c. Nội dung giáo dục và yêu cầu cần đạt tương ứng với nội dung đã nêu
trong Chương trình các mơn học Tự nhiên và Xã hội, Khoa học (2018) .......
9
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................11


NỘI DUNG
Câu 1. Chủ đề: “Nấm và vi khuẩn” thuộc môn “Khoa học” lớp 4, lớp 5

a. Chọn ra 3 u cầu cần đạt:
YCCĐ 1: Nhận ra nấm có hình dạng, kích thước, màu sắc và nơi sống rất khác nhau qua
quan sát tranh ảnh hoặc video. (Nằm trong Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Khoa
học lớp 4; thuộc phần V: Nội dung giáo dục; Mục 2: Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở
các lớp trang 12 trong chương trình 2018).
YCCĐ 2: Nêu được tên và một số đặc điểm (hình dạng, màu sắc) của nấm được dùng làm
thức ăn qua quan sát tranh và (hoặc) video. (Nằm trong Chương trình Giáo dục phổ thơng
mơn Khoa học lớp 4; thuộc phần V: Nội dung giáo dục; Mục 2: Nội dung cụ thể và yêu
cầu cần đạt ở các lớp trang 12 trong chương trình 2018).
YCCĐ 3: Nhận ra được vi khuẩn có kích thước nhỏ, khơng thể nhìn thấy bằng mắt
thường; chúng sống ở khắp nơi trong đất, nước, sinh vật khác,... qua quan sát tranh ảnh,
video. (Nằm trong Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Khoa học lớp 5; thuộc phần V:
Nội dung giáo dục; Mục 2: Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt ở các lớp trang 17 trong
chương trình 2018).
a.1. Bảng tương quan giữa yêu cầu cần đạt được chọn và nội dung trong phần Sinh
học của học phần “Cơ sở tự nhiên ở Tiểu học”
STT
1

Yêu cầu

Nội dung trong phần Sinh học của học phần “Cơ sở tự nhiên ở

cần đạt

Tiểu học”

Nhận ra

Sách “Kiến thức về thế giới sinh vật ở tiểu học” (Nhà xuất bản


nấm có

Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh do Cơ Nguyễn Minh Giang biên

hình dạng,

soạn).

kích thước, YCCĐ 1 nằm ở Chương 1: Sự phát sinh sự sống và đa dạng sinh
màu sắc và giới - Bài 5: Nấm (trang 38)
nơi sống

Mục 1: Đặc điểm chung

rất khác

1


nhau qua

Nấm là một nhóm lớn khoảng 100 000 lồi, chiếm vị trí đặc biệt

quan sát

trong hệ sinh giới. Nấm rất khác nhau về hình dạng và chức năng

tranh ảnh


sinh lý.

hoặc

Nấm sống dị dưỡng bằng 2 hình thức: Kí sinh hoặc hoại sinh.

video.

Nấm sống hoại sinh trong đất giàu xác thực vật, trên lá, gỗ, phân
động vật.
Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển là từ 25 – 30 ºC.

2

Nêu được

Sách “Kiến thức về thế giới sinh vật ở tiểu học” (Nhà xuất bản

tên và một

Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh do cơ Nguyễn Minh Giang biên

số đặc

soạn).

điểm (hình

YCCĐ 2 nằm ở Chương 1: Sự phát sinh sự sống và đa dạng sinh


dạng, màu

giới. Bài 5: Nấm (trang 41)

sắc) của

Mục 2.2: Nấm ăn và nấm thuốc

nấm được

Nấm là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng cao nên được sử dụng

dùng làm

rộng rãi làm thực phẩm, làm thuốc chữa bệnh hay bồi bổ sức khỏe.

thức ăn

Một số loài nấm phổ biến:

qua quan
sát tranh

Nấm tai mèo (mộc nhĩ); nấm rơm; nấm hương; nấm kim châm;
nấm đùi gà; nấm mối; nấm linh chi.

và (hoặc)
video.
3


Nhận ra

Sách “Kiến thức về thế giới sinh vật ở tiểu học” (Nhà xuất bản

được vi

Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh do cơ Nguyễn Minh Giang biên

khuẩn có

soạn).

kích thước YCCĐ 3 nằm ở Chương 1: Sự phát sinh sự sống và đa dạng sinh
nhỏ, không giới. Bài 3: Vi khuẩn (trang 31 - 33).
thể nhìn
thấy bằng
mắt

Mục 1: Kích thước, hình dạng và cấu tạo
- Kích thước: Vi khuẩn có kích thước rất nhỏ, dài 1 – 10 μm, rộng
0,2 – 1 μm (cũng có lồi lớn đến vài chục μm).

thường;

2


chúng sống - Hình dạng: Vi khuẩn có 3 hình dạng cơ bản gồm hình cầu, hình
ở khắp nơi que, sợi dây xoắn và 1 số hình dạng khác như phẩy khuẩn, hình
trong đất,


sao, hình vng.

nước, sinh

- Cấu tạo: Vi khuẩn là những cơ thể đơn bào (chỉ có một tế bào) và

vật khác,... có cấu tạo đơn giản. Tế bào vi khuẩn gồm có vách tế bào, màng
qua quan

sinh chất, vùng nhân, lông, roi.

sát tranh

Mục 2.3: Phân bố

ảnh, video.

Vi khuẩn phân bố rất rộng trong tự nhiên (khơng khí, đất, nước,
cơ thể người, động vật, thực vật ). Trong điều kiện rất khắc nghiệt (
suối nước nóng, xung quanh miệng núi lửa ), vẫn tìm thấy một số
lồi vi khuẩn .

b. Xây dựng nội dung dạy học cốt lõi đáp ứng các yêu cầu cần đạt
b.1. Xây dựng nội dung cốt lõi đáp ứng yêu cầu cần đạt 1: “Nhận ra nấm có hình dạng,
kích thước, màu sắc và nơi sống rất khác nhau qua quan sát tranh ảnh hoặc video”.
- Hình dạng, kích thước, màu sắc:
Nấm là một nhóm lớn khoảng 100 000
lồi, chiếm vị trí đặc biệt trong hệ sinh
giới. Nấm rất khác nhau về hình dạng,

màu sắc và chức năng sinh lý. Một số
lồi có kích thước hiển vi, tế bào hình
trịn, bầu dục, đơn độc hoặc ghép lại
(nấm men). Phần lớn nấm có kích thước
lớn, gồm hệ sợi nằm trong cơ chất và thể
quả (mũ nấm, thân nấm) nằm trên mặt cơ chất.

Hình 1: Một số lồi nấm

Nấm sống dị dưỡng bằng hình thức kí sinh hoặc hoại sinh, sinh sản chủ yếu bằng bào tử.
Nấm được chia thành 2 loại là nấm có ích và nấm có hại.
- Mơi trường sống: Nấm chỉ sử dụng chất hữu cơ có sẵn, đặc biệt là chất hữu cơ thực vật.
Nhiệt độ thích hợp để nấm phát triển là từ 25 – 30 ºC. Ở 0ºC nấm không phát triển được,
nước sôi trên 100ºC giết chết nhiều loại nấm.

3


Nấm sống hoại sinh trong đất giàu xác thực vật, trên lá, gỗ, phân động vật. Chúng gây
bệnh chủ yếu ở thực vật, do mô thực vật chứa nhiều polysaccharide thường có phản ứng
axit phù hợp với sự phát triển của nấm và áp đảo sự phát triển của vi khuẩn.
b.2. Xây dựng nội dung cốt lõi đáp ứng yêu cầu cần đạt 2: “Nêu được tên và một số đặc
điểm (hình dạng, màu sắc) của nấm được dùng làm thức ăn qua quan sát tranh và (hoặc)
video”.
- Vai trò của nấm trong cuộc sống hằng ngày:
Nấm là thực phẩm có giá trị dinh dưỡng
cao như giàu đạm, ít chất béo, chứa nhiều
vitamin nhóm B và C…nên được nên được
sử dụng rộng rãi làm thực phẩm, làm thuốc
chữa bệnh hay bồi bổ sức khỏe.

- Tên, đặc điểm của một số loại nấm phổ
biến:
Nấm tai mèo (mộc nhĩ) gặp trên đất ẩm
hay gỗ mục, thể quả hình đĩa, giống như tai mèo.

Hình 2: Các loại nấm ăn

Nấm rơm trong tự nhiên mọc đơn độc hoặc dày theo từng cụm (trên rơm, rạ), vào mùa
hè nóng ẩm. Nấm rơm có dạng núm hoặc bán cầu dẹp màu nâu, đen hoặc xám. Thịt nấm
có màu xám trắng, cuống nhẵn, thân ngắn mập, gốc hơi phình dạng củ đặc thịt.
Nấm hương trong tự nhiên mọc trên thân gỗ lớn có màu nâu nhạt đến nâu sậm.
Nấm kim châm dạng sợi có hình giá đậu nhưng với kích thước lớn. Mũ nấm lúc cịn non
có hình bán cầu, về sau chuyển sang dạng ơ. Thân có màu trắng hay vàng nhạt. Nấm kim
châm thường được mọc vào cuối mùa thu và đầu mùa xuân ở nhiệt độ thấp.
Nấm đùi gà có quả thể mọc chùm hoặc mọc đơn, màu trắng ngà, cuống nấm to giống
như đùi gà. Loại nấm này sinh trưởng phát triển tốt nhất trong điều kiện khí hậu lạnh.
Nấm mối là loại nấm tự nhiên và thường xuất hiện gần những tổ mối đất, màu trắng, có
gốc hơi ngả vàng.


Nấm linh chi mọc hoang ở những vùng núi cao và lạnh. Mỗi lồi có cuống với màu sắc
khác nhau (nâu, đỏ vàng, đỏ cam). Mũ nấm có nhiều dạng, phổ biến là hình thận và trịn.
b.3. Xây dựng nội dung cốt lõi đáp ứng yêu cầu cần đạt 3: “Nhận ra được vi khuẩn có
kích thước nhỏ, khơng thể nhìn thấy bằng mắt thường; chúng sống ở khắp nơi trong đất,
nước, sinh vật khác,... qua quan sát tranh ảnh, video”.
- Kích thước, hình dạng, cấu taọ của vi
khuẩn:
+ Kích thước: Vi khuẩn có kích
thước rất nhỏ, dài 1 – 10 μm, rộng 0,2
– 1 μm (cũng có lồi lớn đến vài chục

μm).
+ Hình dạng: Vi khuẩn có 3 hình
dạng cơ bản gồm hình cầu (cầu khuẩn),
hình que (trực khuẩn), sợi dây xoắn
(xoắn khuẩn) và 1 số hình dạng khác
Hình 3: Các loại vi khuẩn qua kính hiển vi
như phẩy khuẩn, hình sao, hình vng.
+ Cấu tạo: Vi khuẩn là những cơ thể đơn bào (chỉ có một tế bào) và có cấu tạo đơn giản.
Tế bào vi khuẩn gồm có vách tế bào, nguyên sinh chất, màng sinh chất, vùng nhân, lông,
roi.
- Phân bố
Trong điều kiện bất lợi , vi khuẩn có khả năng hình thành bào tử bảo vệ. Khi hình thành
bào tử, chất nguyên sinh đậm đặc lại tại một chỗ và xuất hiện 2 vỏ bọc dày bao bọc, giúp
chúng tồn tại trong thời gian dài. Sự kết hợp đặc điểm sinh sản nhanh và khả năng chịu
đựng cao với điều kiện bất lợi của môi trường giúp vi khuẩn phân bố rất rộng trong tự
nhiên (khơng khí, đất, nước, cơ thể người, động vật, thực vật ). Trong điều kiện rất khắc
nghiệt (suối nước nóng, xung quanh miệng núi lửa), vẫn tìm thấy một số loài vi khuẩn.
Câu 2. Các dạng năng lượng và nguồn năng lượng tương ứng; phân loại nguồn năng
lượng và cho ví dụ minh họa các dạng năng lượng tương ứng


5


Khái niệm: Năng lượng là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện cơng của một vật.
Có rất nhiều dạng năng lượng như động năng, thế năng, cơ năng… nhưng tất cả chúng chỉ
thuộc 2 loại chính: Thế năng (Năng lượng dự trữ); Động năng (năng lượng chuyển động).
Nhóm

Động


Dạng năng

Nguồn năng

Phân loại nguồn năng

Ví dụ

lượng

lượng tương

lượng

minh họa

thường gặp

ứng

Bức xạ

NL Mặt Trời

NL tái tạo

năng:
NL


Pin mặt trời,
chụp X quang,...

Điện năng

NL Mặt Trời,

- NL tái tạo: NL Mặt

chuyển

NL địa nhiệt,

Trời,

động

NL hạt nhân,

NL địa nhiệt, NL sinh

của vật

NL sinh khối,

khối, thủy điện, gió,

NL hóa thạch,

thủy triều, dịng hải


thủy điện, gió,

lưu, sóng.

thủy triều, dịng

- NL khơng tái tạo: NL

hải lưu, sóng.

hạt nhân.

Nguồn âm

NL tái tạo

Các thiết bị

dùng điện: Bàn
là, máy sưởi,

Năng lượng
âm thanh

máy bơm, điều
hòa,…

Các loại nhạc
cụ: piano, đàn,

sáo, máy siêu
âm, kỹ thuật
sonar…

Nhiệt năng

NL địa nhiệt,

NL tái tạo

Thiết bị nóng,

phân hủy phóng

lạnh; lị sưởi,

xạ của khoáng

bếp gas, máy

vật, NL Mặt

sấy…

Trời

6


Năng lượng


Gió

NL tái tạo

gió

Cối xay gió,
tuabin, kinh khí
cầu

Năng lượng

NL sinh khối,

NL tái tạo: NL sinh

Xăng, dầu, thực

hóa học

NL hóa thạch

khối

phẩm, pin, dụng

NL không tái tạo: NL

cụ Y học…


hạt nhân.
Thế năng

Thủy điện

NL tái tạo

trọng trường

Quạt trên trần
nhà, đèn trên

Thế

trần nhà, máy

năng:

bay đang bay

NL lưu
trữ -

Thế năng đàn Vật đàn hồi (nén NL tái tạo

Cái cân, lò xo bị

hồi


lò xo hoặc kéo

giãn, lò xo bị

dãn dây cao

nén, lực kế.

gắn với
sự

su...)

tương
Điện năng

Các thiết bị

NL Mặt Trời,

- NL tái tạo: NL Mặt

NL địa nhiệt,

Trời,

NL hạt nhân,

NL địa nhiệt, NL sinh


NL sinh khối,

khối, thủy điện, gió,

NL hóa thạch,

thủy triều, dịng hải

thủy điện, gió,

lưu, sóng.

thủy triều, dịng

- NL khơng tái tạo: NL

hải lưu, sóng

hạt nhân.

Năng lượng

NL hạt nhân

NL khơng tái tạo

hạt nhân

(các chất phóng


lai tạo cây trồng

xạ, phân hạch

đột biến, chuẩn

nhân nguyên tử

đoán và điều trị

Uranium…)

bệnh,

tác

dùng điện: Bàn
là, máy sưởi,
máy bơm, điều
hòa,…

Cung cấp điện,


7


Câu 3. Nhà máy phát điện
a. Chọn loại nhà máy phát điện: “Điện gió”
Năng lượng gió là nguồn năng lượng thiên nhiên vô tận, nguồn năng lượng tái tạo

không gây ơ nhiễm mơi trường, vì vậy chúng ta có thể tận dụng nguồn năng lượng đó để
biến thành nguồn năng lượng điện phục vụ nhu cầu của con người. Việc xây dựng nhà
máy điện gió góp phần đáp ứng nhu cầu tiêu thụ điện và tạo ra cảnh quan du lịch.
a.1. Quy trình tạo ra điện năng của nhà máy phát điện “Điện gió”
Năng lượng của gió làm cho 2 hoặc 3 cánh quạt của cối xay gió quay quanh 1 rotor (rotor
được nối với trục chính) . Khi cánh quạt quay, nó khởi động trục quy tốc độ thấp bên trong
vỏ tuabin (các tuabin gió này được đặt ở độ cao 30m so với mặt đất để thu hầu hết nguồn
năng lượng gió). Sau đó, tốc độ quay của trục từ 30-60 vòng/ phút chưa đủ để tạo ra điện.
Nhưng trục quay sẽ liên kết với hộp số bên trong làm tốc độ quay tăng cao lên tới 1.2001.500 vòng/ phút. Trục quay thứ 2 này liên kết trực tiếp với máy phát điện. Máy phát có
nhiệm vụ biến đổi động năng thành điện năng. Điện sau đó được đưa tới trạm biến áp qua
hệ thống dây điện hoặc cáp ngầm để tăng áp trước khi hòa vào lưới điện.
a.2. Sơ đồ biến đổi năng lượng của nhà máy phát điện “Điện gió”

Năng
lượng
gió

Năng
lượng cơ
học

Điện
năng

b. Quy trình truyền tải và phân phối điện năng từ nhà máy đến các khu dân cư
Tóm tắt bằng sơ đồ:
Nhà
máy
sản
xuất

điện

Trạm
biến
thế
(tăng
áp)

Đường
dây
cao thế

Trạm
biến
thế

Máy
biến
thế

(hạ áp)

(hạ áp)

Khu
dân cư

Cụ thể như sau: Điện được tạo ra từ các nhà máy điện chỉ có điện áp từ vài Kilo
Volt đến vài chục Kilo Volt (KV) và chuyển v ề trạm biến áp để tăng áp (giảm tổn thất


8


truyển tải). Trong quá trình truyền tải điện, trướ c hết phải dùng máy biến áp tăng áp
(giảm tổn thất truyền t ải) đưa điệ n áp lên vài trăm Kilo Volt rồ i mới nối vào mạng
điện truyền tải. Điện năng được truyền trên đường dây truyền tải đến gần nơi tiêu thụ sẽ
được hạ xuống cấp điện áp phân phối thông qua các trạm biến áp. Trên đường dây phân
phối, điện năng được tiếp cận đến từng khu dân cư, khu công nghiệp. Tại các hộ, các khu
dân cư, khu công nghiệp đặt các máy biến áp phân phối để hạ điện áp xuống điện áp hạ
thế (dưới 1000V) nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng của người dân. Khi đến các hộ gia
đình/ khu dân cư/ địa phương dùng điện, lại dùng máy biến áp hạ áp xuống từng cấp
thấp hơn (dưới 1000V) nhằm phục vụ nhu cầu sử dụng của ngườ i dân.
c. Nội dung giáo dục và yêu cầu cần đạt tương ứng với nội dung đã nêu trong
Chương trình các mơn học Tự nhiên và Xã hội, Khoa học (2018)
CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG MÔN
NỘI DUNG TRONG
KHOA HỌC (2018)
Nội dung giáo dục

HỌC PHẦN CƠ SỞ TỰ

Yêu cầu cần đạt

NHIÊN Ở TIỂU HỌC

CHỦ ĐỀ: NĂNG LƯỢNG (lớp 5)
Vai trị của năng

- Trình bày một số nguồn năng


- Dạng năng lượng

lượng

lượng thông dụng và việc sử dụng

thường gặp.

nó trong cuộc sống

- Nguồn năng lượng.
- Phân loại năng lượng.
- Ví dụ minh họa về các
dạng năng lượng .

Năng lượng điện
- Mạch điện đơn
giản

- Khái niệm về dịng điện.
- Mơ tả được cấu tạo và hoạt động

- Dịng điện trong các mơi
của mạch điện thắp sáng gồm:
trường.
nguồn điện, cơng tắc và bóng đèn.
- Mạch điện - Các loại
mạch điện.
- Công suất – Điện năng


- Sử dụng năng lượng
điện

- Nêu được một số quy tắc cơ bản
về an toàn điện và tuân thủ các

9

tiêu thụ.


quy tắc an tồn điện trong tình
huống thường gặp.

- Sử dụng điện an toàn,
tiết kiệm.

- Nêu và thực hiện được việc làm
thiết thực để tiết kiệm năng lượng
điện ở trường và ở nhà.
- Đề xuất và trình bày được những
việc cần làm để sử dụng an toàn,
tiết kiệm năng lượng điện một cách
đơn giản, dễ nhớ (như dùng hình
ảnh, sơ đồ,...) để vận động gia đình
và cộng đồng cùng thực hiện.
Năng lượng chất đốt

- NL sinh khối, NL hóa


- Một số nguồn năng

- Nêu được một số nguồn năng

thạch.

lượng chất đốt

lượng chất đốt và vai trò của

- NL thủy điện.

chúng trong đi sống và sản xuất

- NL Mặt Trời.
- NL gió.

- Sử dụng an tồn, tiết
kiệm năng lượng chất
đốt

- Trình bày được biện pháp
phịng chống cháy, nổ, ơ nhiễm
khi sử dụng năng lượng chất đốt.
- Nêu và thực hiện được việc làm
thiết thực để tiết kiệm năng lượng
chất đốt.

- Tiết kiệm NL và sử
dụng bền vững.

- Chuyển hóa NL bằng
cách thực hiện công (hay
là từ thức ăn, chất thải...).

NL Mặt Trời, gió,

- Kể tên được một số phương tiện, - NL Mặt Trời.

nước chảy

máy móc và hoạt động của con

- NL gió.

- Sử dụng năng lượng

người sử dụng năng lượng mặt

- Thủy năng.

mặt trời

trời, gió, nước chảy.

- Sử dụng năng lượng

- Thu thập, xử lí thơng tin và trình

gió
- Sử dụng năng lượng

nước chảy

bày được (bằng những hình thức
khác nhau) về việc khai thác, sử
dụng các dạng năng lượng nêu
trên.

10


TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ giáo dục và đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Khoa
học.
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Tự
nhiên và Xã hội.
3. Nguyễn Minh Giang (2018) “Kiến thức về Thế giới sinh vật ở Tiểu học”,
Nhà xuất bản Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh.
4. />C3%B3a_h%E1%BB%8Dc truy cập vào ngày 22/09/2021.
5. />jjYhOOrUpmQXtljam5l90VRJhsVD0SPHh8AcC9y2br2kWQ4ocmN01M82
iL1KjiMePW truy cập vào ngày 22/09/2021.

11



×