Tải bản đầy đủ (.pptx) (24 trang)

Truyền Động Điện Truyền Động Điện Truyền Động Trạng thái làm việc Quy đổi momen cản, lực cản và momen quán tính, khối lượng quán tính Phương trình động lực Điều kiện ổn định tĩnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (686.25 KB, 24 trang )

Truyền Động
Điện


Truyền Động Điện
1. Trạng thái làm việc
2. Quy đổi momen cản, lực cản và
momen quán tính, khối lượng quán
tính
3. Phương trình động lực
4. Điều kiện ổn định tĩnh


Truyền Động Điện
1.Trạng thái làm việc


Truyền Động Điện
1.Trạng thái làm
việc

Quá trình biến đổi năng lượng điện – cơ quyết định trạng
thái làm việc của truyền động điện.
a. Trạng thái động cơ
b. Trạng thái máy phát


Truyền Động Điện
1.Trạng thái làm
việc
a. Trạng thái động cơ


Dịng cơng suất điện Pđ có giá trị dương nếu như nó có chiều truyền từ
nguồn đến động cơ và từ động cơ biến đổi công suất điện thành công
suất cơ cấp cho máy sản xuất.
Công suất cơ cấp cho máy sản xuất và được tiêu thụ tại

cấu công tác của máy.
Công suất cơ này có giá trị dương nếu như mơmen động

sinh ra cùng chiều với tốc độ quay.


Truyền Động Điện
1.Trạng thái làm
việc
b. Trạng thái máy phát
Khi hệ truyền động làm việc, trong một điều kiện
nào đó, cơ cấu cơng tác của máy sản xuất có thể
tạo ra cơ năng do động năng hoặc thế năng tích lũy
trong hệ đủ lớn, cơ năng đó được truyền về trục
động cơ, động cơ tiếp nhận năng lượng này và làm
việc như máy phát điện.


Truyền Động Điện
1.Trạng thái làm
việc
b. Trạng thái máy phát
Công suất điện có giá trị âm nếu nó có chiều từ
động cơ về nguồn, cơng suất cơ có giá trị âm khi nó
truyền từ máy sản xuất về động cơ và mômen động

cơ sinh ra ngược chiều với tốc độ quay


Truyền Động Điện
1.Trạng thái làm
việc
b. Trạng thái máy phát
Phương trình cân bằng công suất của hệ thống truyền động là:

Trong đó : : cơng suất điện
: cơng suất cơ
: tổn thất công suất


Truyền Động Điện
1.Trạng thái làm
việc
- Trạng thái động cơ: chế độ có tải và chế độ khơng tải. Trạng thái động cơ phân bố ở góc phần tư
I, III của mặt phẳng ω(M)
- Trạng thái hãm: Hãm không tải, hãm tái sinh, hãm ngược và hãm động năng. Trạng thái hãm ở
góc II, IV của mặt phẳng ω(M)
+ Hãm tái sinh: Pđ < 0, Pc < 0, cơ năng → điện năng trả về lưới
+ Hãm ngược: Pđ > 0, Pc < 0, điện năng + cơ năng → tổn thất ΔP
+ Hãm động năng: Pđ = 0, Pc < 0, cơ năng → tổn thất ΔP


Truyền Động Điện

1.Trạng thái làm
việc

-

Trạng thái động cơ: chế độ có tải và chế độ khơng tải. Trạng
thái động cơ phân bố ở góc phần tư I, III của mặt phẳng
ω(M)

-

Trạng thái hãm: Hãm không tải, hãm tái sinh, hãm ngược và
hãm động năng. Trạng thái hãm ở góc II, IV của mặt phẳng
ω(M)
+

Hãm tái sinh: Pđ < 0, Pc < 0, cơ năng → điện năng
trả về lưới

+

Hãm ngược: Pđ > 0, Pc < 0, điện năng + cơ năng →
tổn thất ΔP

+

Hãm động năng: Pđ = 0, Pc < 0, cơ năng → tổn thất
ΔP


Truyền Động Điện

1.Trạng thái làm

việc
-

Trạng thái động cơ: chế độ có tải và chế độ khơng tải. Trạng
thái động cơ phân bố ở góc phần tư I, III của mặt phẳng
ω(M)

-

Trạng thái hãm: Hãm không tải, hãm tái sinh, hãm ngược và
hãm động năng. Trạng thái hãm ở góc II, IV của mặt phẳng
ω(M)
+

Hãm tái sinh: Pđ < 0, Pc < 0, cơ năng → điện năng
trả về lưới

+

Hãm ngược: Pđ > 0, Pc < 0, điện năng + cơ năng →
tổn thất ΔP

+

Hãm động năng: Pđ = 0, Pc < 0, cơ năng → tổn thất
ΔP


Truyền Động
Điện

2. Quy đổi momen cản, lực cản
và momen quán tính, khối lượng
quán tính


Truyền Động Điện

2. Quy đổi momen cản, lực cản và
momen qn tính, khối lượng qn
tính

a. Tính quy đổi mơmen và lực cản về trục động cơ
Quy đổi mô men và lực thực chất là dời điểm đặt của mô men hoặc lực
từ trục này về trục khác trong hệ truyền động có xét đến tổn thất ma sát ở
trong bộ truyền lực nhằm mục đích đơn giản hóa q trình tính tốn, lựa
chọn phần tử của hệ.
Khi tiến hành quy đổi thì phải đảm bảo thỏa mãn 2 điều kiện :
- Điều kiện 1: Năng lượng của hệ thống trước và sau quy đổi phải bằng
nhau. Đây chính là việc bảo toàn năng lượng.
- Điều kiện 2: Hệ thống phải được giả thuyết là tuyệt đối cứng.


Truyền Động Điện
2. Quy đổi momen cản, lực cản và
momen qn tính, khối lượng qn
tính
a. Tính quy đổi mơmen và lực cản về trục động cơ
Giả thiết tải trọng G sinh ra lực có vận tốc chuyển động là V nó sẽ
tác động lên trục động cơ Momen , ta có :
=

Trong đó:
=

là hiệu suất hộp tốc độ


Truyền Động Điện
2. Quy đổi momen cản, lực cản và
momen qn tính, khối lượng qn
tính

a. Tính quy đổi mơmen và lực cản về trục động cơ
Giả thiết tải trọng G sinh ra lực có vận tốc chuyển động là V nó sẽ
tác động lên trục động cơ Momen , ta có :
=
Trong đó:
=


Truyền Động Điện

2. Quy đổi momen cản, lực cản và
momen qn tính, khối lượng qn
tính

b. Tính quy đổi mơ men quán tính, khối lượng quán tính
Điều kiện quy đổi: bảo tồn động năng tích luỹ trong hệ thống
W=
Động năng của các dạng chuyển động
Chuyển động quay:

Chuyển động tịnh tiến:

W= J
W= m


Truyền Động Điện

2. Quy đổi momen cản, lực cản và
momen qn tính, khối lượng qn
tính

b. Tính quy đổi mơ men qn tính, khối lượng qn tính
Các cặp bánh răng có Momen quán tính …… ,momen quán tính phần tử thứ t: , khối lượng
quán tính m và momen quán tính động cơ đều có ảnh hưởng đến tính chất động chọc của hệ
truyền động .
Nếu xét điểm khảo sát là đầu trục động cơ và quán tính chung của hệ truyền động tại điểm
này ta gọi là . Ta có phương trình động năng của hệ là :


Truyền Động Điện
3. Phương trình động
lực
a. Phương trình cân bằng năng lượng của
truyền động điện
b. Phương trình động học của hệ truyền
động tổng quát có dạng


Truyền Động Điện

3. Phương trình động
lực
a. Phương trình cân bằng năng lượng của truyền động điện: W= W C + ΔW
Trong đó :

W : là năng lượng đưa vào động cơ,
Wc : năng tiêu thụ của máy truyền động ,
ΔW : mức chênh lệnh năng lượng giữa năng lượng đưa vào và năng
2
lương tiêu thụ chính là động năng của hệ: ΔW= J �


Truyền Động Điện
3. Phương trình động
lực
b. Phương trình động học của hệ truyền động tổng quát có dạng: M= J + + M C
Thơng thường , vì vậy ta có phương trình động học thường dùng là: M=
M > MC thì > 0 hệ tăng tốc
M < MC thì < 0 hệ giảm tốc
M = MC thì = 0 hệ làm việc ổn định

J + MC


Truyền Động Điện
4. Điều kiện ổn định
tĩnh
Để xác định điểm làm việc ta dựa vào phương trình động học của truyền động
điện: J = (ω-ωX)
Điều kiện để ổn định là: X < 0 hay βđ – βc < 0

Chữ x thể hiện điểm khảo sát tại giao điểm đặc tính cơ của động cơ và máy sản xuất


Truyền Động Điện

4. Điều kiện ổn định
tĩnh

Trên hình 6 a,b xét các điểm làm việc ổn định
của hệ truyền động.


Điện

4. Điều kiện ổn định
tĩnh

Trên hình 6 a,b xét các điểm làm việc ổn định
của hệ truyền động.
Ở tại điểm khảo sát ta xét thấy 3 điểm A, B, C
là điểm làm việc ổn định, còn điểm D là điểm
làm việc không ổn định.
Trường hợp: Điểm A: βđ < 0 và βc2 = 0
βđ - βc2 < 0 ổn định
Điểm B: βđ < 0 và βc3 > 0
βđ - βc3 < 0 ổn định
Điểm C: βđ < 0 và βc2 = 0
βđ - βc2 < 0 ổn định
Điểm D: βđ > 0 và βc2 = 0
βđ - βc2 > 0 không ổn định



Truyền Động
Điện
THANK YOU FOR
WATCHING



×