Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Áp dụng phương pháp 6 sigma để cải tiến quy trình phê duyệt vay vốn tín dụng KHCN tại ngân hàng TMCP quân đội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.74 KB, 15 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

VÕ VĂN DŨNG

ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP 6 - SIGMA ĐỂ CẢI TIẾN
QUY TRÌNH PHÊ DUYỆT VAY VỐN TÍN DỤNG
KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI

TÓM TẮT
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

Mã số: 834 01 01

Đà Nẵng - Năm 2022


Cơng trình được hồn thành tại
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ BÍCH THỦY

Phản biện 1: TS. Nguyễn Quốc Tuấn
Phản biện 2: PGS.TS. Bùi Thế Dũng

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp thạc sĩ Quản trị kinh doanh họp tại Trường Đại học Kinh
tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 12 tháng 03 năm 2022.

Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng


- Thư viện trường Đại học Kinh tế


1
LỜI MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề
Tình hình dịch bệnh Covid hiện nay vẫn đang diễn biến phức tạp, các doanh
nghiệp tại Việt Nam cũng như các ngân hàng trên toàn quốc, trong đó có Ngân hàng
TMCP Qn đội, ln đưa ra câu hỏi: “Làm thế nào để duy trì hoạt động kinh doanh
ổn định? Làm cách nào để xây dựng và giữ vững vị thế cạnh tranh, bảo đảm chất
lượng sản phẩm và dịch vụ, đáp ứng nhu cầu và đòi hỏi của khách hàng, phát triển
khách hàng mới và tăng doanh thu, lợi nhuận của ngân hàng,...”. Ngân hàng TMCP
Quân đội (MB) đã ra đời ngày 04/11/1994, là một trong những ngân hàng lớn và tuổi
đời khá vững trên thị trường, thương hiệu đã được khẳng định trên thị trường. Do đó,
NH muốn nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển trong tương lai, xây dựng thương
hiệu bền vững, giữ hình ảnh đẹp thì với xu hướng và xu thế hiện nay về CNTT, ứng
dụng công nghệ 4.0 trong lĩnh vực NH, thì MB cần thay đổi là tính tất yếu hiện nay.
Để phát triển cũng như duy trì được những điều nêu trên thì MB cần chú trọng và
khơng ngừng nâng cao, cải thiện về quy trình CLDV của tồn hệ thống MB, từng bộ
phận/phịng ban cho tới từng nhân viên làm việc tại MB. HĐKD của MB hiện nay
gồm rất nhiều quy trình khác nhau ứng với từng cơng việc, từng bộ phận, nhưng hiện
nay quy trình đáng chú ý và quan trọng nhất đó chính là “quy trình phê duyệt hồ sơ
vay vốn tín dụng KHCN” của MB vẫn còn một số tồn tại hạn chế chưa khắc phục
được như: Thời gian cấp tín dụng cho KH còn chậm chễ so với KH đề ra, thời gian
thu thập và xử lý dữ liệu chưa đồng bộ và chưa thống nhất…do đó, đã gây ảnh
hưởng khơng nhỏ tới HĐKD của MB và các quy trình kinh doanh khác của MB.
Đơn cử như việc trình hồ sơ vay vốn mua xe ôtô, thẩm quyền phê duyệt được giao
cho Phó giám đốc chi nhánh, nhưng cấp phê duyệt bận đi họp, đi công tác nên phải
chờ thêm thời gian trình phê duyệt, Khách hàng chờ kết quả phê duyệt lâu dẫn đến

nhiều ngân hàng khác chào mời gói lãi suất hấp dẫn và thời gian phê duyệt nhanh
hơn và điều này làm ảnh hưởng đến SHL của KH, thậm chí KH rời MB để sang
NHTM khác vay vốn. Bên cạnh đó, bộ phận hỗ trợ tín dụng q tải cơng việc, một
chi nhánh có tới 30 chun viên tín dụng nhưng chỉ có 2 chun viên hỗ trợ tín
dụng, điều này


2
khiến cho thời gian xử lý hồ sơ cho khách hàng bị chậm lại do phải chờ đến
lượt. Trên cơ sở thực tiễn hoạt động của ngân hàng nên tôi quyết định lựa chọn
đề tài “Áp dụng phương pháp 6-Sigma để cải tiến quy trình phê duyệt vay vốn
tín dụng KHCN tại Ngân hàng TMCP Quân đội” làm đề tài nghiên cứu cho
luận văn của tôi.

2. Mục tiêu nghiên cứu
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động cải tiến quy trình với tiến trình DAIMC
của 6 Sigma.

- Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian: Nghiên cứu được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
+ Về thời gian: Thời gian lựa chọn phân tích từ năm 2018 – 2020.
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Tổng quan tài liệu
6. Bố cục đề tài
Luận văn được chia thành ba chương:
Chương 1: Cơ sở lí thuyết về 6-Sigma trong cải tiến quy trình.
Chương 2: Thực trạng cơng tác cải tiến quy trình phê duyệt vay vốn tín
dụng KHCN tại Ngân hàng TMCP Quân đội.
Chương 3: Áp dụng 6-Sigma cải tiến quy trình phê duyệt vay vốn tín dụng

KHCN tại Ngân hàng TMCP Quân đội.


3
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ THUYẾT VỀ 6-SIGMA TRONG CẢI TIẾN QUY TRÌNH
1.1. Chất lượng và quản trị chất lượng trong lĩnh vực dịch vụ
1.1.1. Định nghĩa về chất lượng
1.1.2. Chất lượng trong lĩnh vực dịch vụ

Định nghĩa về dịch vụ
Đặc điểm của dịch vụ
1.1.3. Quản trị chất lượng

Định nghĩa quản trị chất lượng
Vai trò và nguyên tắc của việc QTCL
Quản trị chất lượng trong lĩnh vực dịch
vụ 1.2. Tổng quan về 6-Sigma
1.2.1. Khái niệm, ý nghĩa và lợi ích của 6-Sigma
1.2.2. Các nguyên lí của 6-Sigma
1.2.3. Phương pháp tính hệ số Sigma
1.2.4. Ý nghĩa đo lường mức Sigma
1.3. Phương pháp DMAIC của 6-Sigma trong cải tiến quy trình
1.3.1. Giai đoạn Xác định (Define)
1.3.2. Giai đoạn Đo lường (Measure)
1.3.3. Giai đoạn Phân tích (Analyse)
1.3.4. Giai đoạn Cải tiến (Improve)
1.3.5. Giai đoạn Kiểm sốt (Control)
1.4. Các cơng cụ chun dụng của 6 – Sigma


Bản đồ quy trình
Điều lệ dự án
5Whys
Phiếu kiểm tra
Biểu đồ Pareto
Biều đồ nhân quả (Ishikawa)
Biểu đồ kiểm soát


4
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC CẢI TIẾN PHÊ DUYỆT VAY VỐN TÍN DỤNG
KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI

2.1 Tổng quan về Ngân hàng TMCP Quân đội (MB)

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
2.1.2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức
2.1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ từng phòng ban
2.1.3 Các lĩnh vực hoạt động, sản phẩm/dịch vụ, thị trường và khách hàng

2.1.3.1 Lĩnh vực hoạt động chính
2.1.3.2 Sản phẩm và dịch vụ
2.1.3.3 Khách hàng mục tiêu

a) Phân khúc Khách hàng cá nhân:
- KH có thu nhập vừa và cao
- KH công tác tại đơn vị hành chính sự nghiệp
- KH có yếu tố nước ngồi (du học sinh, người thân định cư, đầu tư,…)

b) Phân khúc Khách hàng Doanh nghiệp (SME):
- Các DN với quy mô nhỏ.
- Các DN với quy mô vừa.
2.1.3.4 Một số khách hàng và đối tác chính

a) Viettel Telecom
b) Quân đội Quân khu tại các khu vực
2.1.4 Tình hình hoạt động kinh doanh của MB trong giai đoạn từ 20182020
2.2 Hệ thống quản trị chất lượng tại ngân hàng TMCP Quân đội (MB)
2.2.1 Tổng quan hệ thống quản trị chất lượng đang được áp dụng tại ngân

hàng MB

- Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 yêu cầu ngân hàng
MB khi xây dựng và vận hành QMS cần phải đảm bảo tuân thủ 7 nguyên tắc về
quản lý chất lượng sau đây:


5

+ Hướng vào khách hàng
+ Sự tham gia của Lãnh đạo
+ Sự tham gia của tất cả mọi người
+ Tiếp cận QMS theo quá trình
+ Cải tiến liên tục
+ Đưa ra các quyết định dựa trên bẳng chứng
+ Quản lý các mối quan hệ.
2.2.2 Công tác cải tiến chất lượng tại MB
MB trong thời gian qua đã và đang thực hiện nghiên cứu, áp dụng các
công cụ QTCL tiên tiến như: ISO, LSS, SLA, MIS, …nhằm nâng cao cCLDV

toàn NH gắn với việc thúc đẩy CLDV, song song với đó là việc NH ngày càng
chú trọng và tăng cường kiểm sốt và quản trị chi phí, thực hiện tiết kiệm chi
phí và áp dụng trên tồn hệ thống.
2.2.3 Quy trình phê duyệt vay vốn tín dụng KHCN và các tiêu chuẩn
quy định về chất lượng quy trình này tại MB.
2.2.3.1 Khái quát về quy trình phê duyệt vay vốn
2.2.3.2 Các tiêu chuẩn quy định của MB về chất lượng đối với quy
trình phê duyệt vay vốn tín dụng KHCN
Bảng 2.1: Bảng tiêu chuẩn về thời gian xử lí hồn thiện hồ sơ vay vốn (theo thông
tin nội bộ của MB)
Giai đoạn
Tiếp nhận và thu thập hồ sơ
Xử lý, thẩm định và phê duyệt vay
vốn. Trong đó:

- Xử lí hồ sơ
- Thẩm định hồ sơ
- Đánh giá, báo cáo
Phê duyệt
Trả kết quả cho Khách hàng
Trong đó:


- Thông báo kết quả
Giải ngân


6
2.2.4 Thực trạng công tác cải tiến chất lượng đối với quy trình phê duyệt


vay vốn tín dụng tại MB

 Quy trình tín dụng:
 Thời gian xét duyệt:
 Thái độ, đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng
2.3 Đánh giá chung
2.3.1 Những kết quả đạt được

- Là ngân hàng có lịch sử lâu năm và có uy tín với khách hàng
- Quy trình tín dụng vay vốn KHCN nhìn chung vẫn được duy trì
dưới sự kiểm sốt tốt của ban lãnh đạo.

- Với việc áp dụng và phối hợp các quy trình kinh doanh với nhau, và
quy trình giải quyết thời gian phê duyệt sẽ giúp MB rút ngắn được thời giản xử

lý.

- Thái độ làm việc tin cậy và cơng tác chăm sóc khách hàng chu đáo.
2.3.2 Hạn chế

+ Mặc dù MB vẫn đang nổ lực giải quyết về thời gian phê duyệt, tuy
nhiên vẫn chưa đáp ứng thời gian xét duyệt vay vốn tín dụng.

+ Thời gian phục vụ khách hàng vẫn đang còn thờ ơ, chưa chú trọng
nhiều việc đẩy nhanh tốc độ xử lý hồ sơ cho khách hàng.

+ Hầu như nghiệp vụ về phản hồi, trả lời các khiếu nại của khách hàng,
chuyên viên tín dụng vẫn chưa nắm rõ và trả lời một cách chuyên nghiệp, rõ ràng.

+ Thực hiện phương pháp cải tiến còn nhiều bước thủ tục rườn rà.

+ Các văn bản, hợp đồng ký kết giữa khách hàng và ngân hàng quá
nhiều thông tin, nhiều nội dung nhưng không cần thiết.

+ Ban lãnh đạo vẫn chưa nắm kỹ về QMS mà ngân hàng đang áp dụng
+ Việc áp dụng QMS theo phương pháp ISO 9000:2015 vẫn còn tốn
khá nhiều chi phí cho ngân hàng, chưa khai thác chuyên sâu về ISO.

+ Bộ phận hỗ trợ kiểm soát hồ sơ giải ngân quá tải.
+ Thái độ nhân viên ngân hàng tuy có cải tiến nhưng vẫn chưa kiểm sốt
được kỹ năng cảm xúc trong bán hàng.


7
CHƯƠNG 3
ÁP DỤNG 6-SIGMA CẢI TIẾN QUY TRÌNH PHÊ DUYỆT VAY VỐN
TÍN DỤNG KHCN TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI (MB)
3.1 Các nguyên tắc căn cứ tiền đề để thực hiện triển khai áp dụng 6-Sigma
cải tiến quy trình phê duyệt vay vốn tín dụng KHCN tại MB
3.1.1 Mục tiêu kinh doanh và mục tiêu chất lượng của ngân hàng
3.1.1.1
3.1.1.2

Mục tiêu kinh doanh
Mục tiêu chất lượng của MB Bank

- Mục tiêu về CL mà MB đang hướng đến chính là vừa hồn thiện,
vừa tạo ra những DV có chất lượng, nhằm đáp ứng và phục vụ KH một cách tốt
nhất, hiệu quả nhất.
3.1.2 Đặc điểm khách hàng trong quy trình phê duyệt vay vốn tín dụng


KHCN
3.1.3 Đặc điểm dịch vụ vay vốn tín dụng KHCN
3.2 Giải pháp sử dụng tiến trình DMAIC trong 6-Sigma để cải tiến quy
trình phê duyệt vay vốn tín dụng KHCN
3.2.1 Giai đoạn xác định (Define)
3.2.1.1

Phân tích quy trình phê duyệt vay vốn tín dụng để triển khai

6-Sigma
MB bank thực hiện 3 giai đoạn: Tiếp nhận và thu thập hồ sơ - Xử lý,
thẩm định và phê duyệt vay vốn - Trả lời kết quả và thực hiện giải ngân, kiểm
soát sau vay.
3.2.1.2 Xác định yêu cầu của khách hàng và đặc tính quan trọng của
chất lượng tiến trình phê duyệt vay vốn
3.2.1.3 Mục tiêu của dự án áp dụng 6-Sigma để cải tiến quy trình phê
duyệt
Dựa vào việc phân tích quy trình phê duyệt vay vốn tín dụng KHCN, đưa ra
biện pháp cải tiến nhằm tăng tính ổn định của quy trình phê duyệt vay vốn tín dùn
KHCN. Cụ thể là nâng cao chất lượng phê duyệt hồ sơ vay vốn tín dụng tại các bộ
phân liên quan, đáp ứng tổng thời gian quy định dành cho thời gian phê


8
duyệt vay vốn và thời gian của từng bộ phận riêng lẻ. Rút ngắn thời gian phê
duyệt, nâng cao sự hài lòng cho khách hàng. (Rút ngắn thời gian phê duyệt vay
vốn của khách hàng cá nhân từ 24h – 72h xuống còn 13.5h-40h).
3.2.2 Giai đoạn đo lường (Measure)
Giai đoạn này sẽ được đánh giá dựa trên cơ sở năng lực hoạt động của quy
trình thơng qua việc thu thập và phân tích dữ liệu từ đó tính tốn được năng lực

hoạt động của bộ phận phê duyệt vay vốn tín dụng đang ở mức Sigma nào.
3.2.2.1

Thiết kế phiếu kiểm tra

Đối với dự án cải tiến này, cần thực hiện thiết kế phiếu kiểm tra những
lỗi trong quá trình phê duyệt vay vốn tín dụng KHCN. Yêu cầu phiếu kiểm tra
phải đảm bảo việc thu thập số liệu nhanh chóng, khơng có rủi ro nhầm lẫn khi
đánh giá và phê duyệt. Đồng thời khi thiết kế cũng cần đảm bảo phù hợp đề khi
phân tầng dữ liệu thu thập sẽ mang lại những con số ý nghĩa và hoàn toàn thích
hợp với mục tiêu phân tích.
3.2.2.2

Tổng hợp số liệu đã thu thập và xác định hệ số Sigma hiện

tại của quy trình
Tiến hành thu thập và tổng hợp số liệu thơng qua tồn bộ phiếu kiểm tra
trong 30 ngày làm việc (bắt đầu từ 01/12/2021 – 31/12/2021), mỗi ngày có 2
phiếu kiểm tra/ 1 giai đoạn. Tổng hợp số liệu thu thập được qua 60 phiếu/ 1 giai
đoạn, tổng là 180 phiếu cho cả 3 giai đoạn của quy trình phê duyệt vay vốn tín
dụng KHCN.
3.2.2.3

Xác định hệ số Sigma của quy trình phê duyệt vay vốn tín

dụng KHCN
Đầu tiên cần phải tổng hợp tất cả các bước trong quy trình để tính được
chính xác giá trị Sigma và xác định số cơ hội xảy ra lỗi của mỗi quy trình phê
duyệt vay vốn tín dụng tại MB Bank.
3.2.2.4


Kiểm định giả thuyết về tỉ lệ của tổng thể

Để đảm bảo tính chính xác của kết quả tính tốn Hệ số Sigma của quy trình
phê duyệt vay vốn tín dụng KHCN thì phải đảm bảo được sự chính xác của tỉ lệ lỗi
trung bình. Dựa vào 60 phiếu/ giai đoạn, cuộc khảo sát được tiến hành liên tục


9
trong vịng 30 ngày đã tính được tỉ lệ lỗi trung bình ở các giai đoạn lần lượt là
36.13%, 35.59%, 34.86%.
3.2.2.5

Xây dựng biểu đồ kiểm sốt

 Nhóm giai đoạn Tiếp nhận và thu thập hồ sơ
 Nhóm giai đoạn Xử lý, thẩm định và phê duyệt vay vốn
 Giai đoạn Trả lời kết quả và giải ngân
3.2.3 Giai đoạn phân tích (Analyse)
Trong giai đoạn cải tiến này sẽ sử dụng các biểu đồ Pareto, biểu đồ phân
bố theo thời gian của các lỗi, biểu đồ xương cá để nhận biết yếu tố chú yếu tác
động đến quy trình, sự phân bố theo thời gian của dữ liệu để từ đó tìm ra hướng
khắc phục.
3.2.3.1

Biểu đồ Pareto về các lỗi

Mục đích của biểu đồ Pareto là chỉ ra các lỗi cần ưu tiên giải quyết trước
để giải quyết vấn đề chất lượng.






Giai đoạn Tiếp nhận và thu thập hồ sơ
Giai đoạn Xử lý, thẩm định và phê duyệt vay vốn
Giai đoạn Trả lời kết quả và giải ngân

3.2.3.2 Biểu đồ về sự phân bố các lỗi của mỗi giai đoạn theo thời gian

 Giai đoạn Tiếp nhận và thu thập hồ sơ


Giai đoạn Xử lý, thẩm định và phê duyệt vay vốn

10

 Giai đoạn Trả lời kết quả và giải ngân
3.2.3.3 Xây dựng biểu đồ xương cá thể hiện mối quan hệ nhân quả về
các loại lỗi trong từng giai đoạn
Đề xây dựng biểu đồ xương cá, đối với quy trình phê duyệt vay vốn tín dụng
KHCN tại ngân hàng MB, tác giả thực hiện 3 giai đoạn từ nội dung đã phân tích

ở trên để áp dụng đối với việc xây dựng biểu đồ xương cá như
sau: Giai đoạn 1: Tiếp nhận và thu thập hồ sơ
Giai đoạn 2: Xử lý, thẩm định và phê duyệt vay vốn
Giai đoạn 3: Trả lời kết quả cho khách hàng, giải ngân


10

3.2.4 Giai đoạn cải tiến (Improve)
Dựa trên các kết quả phân tích của phần trước như biểu đồ Pareto, biểu đồ
Xương cá cũng như các thơng tin về quy trình, kết hợp việc phỏng vấn các nhân
viên trực tiếp tham gia vào quy trình phê duyệt vay vốn tín dụng KHCN để đưa
ra những biện pháp khắc phục những lỗi trên một cách hiệu quả.

3.2.4.1 Giải pháp cho việc Tạo nhầm phương án vay vốn – lỗi chủ yếu
của giai đoạn Tiếp nhận và thu thập hồ sơ
Theo biểu đồ Xương cá, các nguyên nhân gốc rễ của lỗi này bao gồm:
không nắm kỹ quy định của sản phẩm, làm việc bất cẩn, thiếu khoa học; Thiếu
chuyên môn nghiệp vụ do chưa được đào tạo bài bản; Thiếu công cụ hỗ trợ do
thiếu chương trình đào tạo chuyên sâu.
Biện pháp khắc phục cho tất cả các loại lỗi trên là nên đào tạo thường
xuyên các kiến thức sản phẩm và tăng cường kiểm tra checklist để nhân viên
nắm rõ và mặc định sẵn trong đầu để khi gặp khách hàng trao đổi một cách
chuyên nghiệp và nhanh lẹ.
3.2.4.2

Giải pháp đối với lỗi Thẩm định hồ sơ chưa kỹ của giai đoạn

Xử lý, thẩm định và phê duyệt vay vốn.
Dự trên biểu đồ Pareto, biểu đồ Xương cá thì lỗi chủ yếu ở gian đoạn xử
lý trình phê duyệt hồ sơ là lỗi Thẩm định hồ sơ chưa kỹ. Nguyên nhân gây ra
lỗi này là trình độ chun mơn kém, khơng nắm vững quy định sản phẩm và
chưa được đào tạo bài bản.
Cũng tương tự như giai đoạn trên, lỗi về kiến thức và chun mơn dẫn
đến mắc lỗi, vì vậy việc tăng cường đào tạo và kiểm tra kiến thức của nhân viên
và cả cán bộ quản lý.
Biện pháp khắc phục tất cả các loại lỗi trên đó là nên thiết lập thước đo
thời gian và ra chế tài cho từng cá nhân vi phạm để có trách nhiệm hơn với việc

xử lý, phê duyệt hồ sơ.


11
3.2.4.3

Giải pháp cho việc Thời gian trả kết quả chậm trễ – lỗi chủ

yếu của giai đoạn Trả lời kết quả và giải ngân.
Cũng tương tự 2 giai đoạn trên, lỗi của giai đoạn Trả lời kết quả và giải
ngân là Thời gian trả kết quả chậm trễ. Nguyên nhân thường gây ra lỗi này do
nhân viên thiếu nghiệp vụ trả lời cho khách hàng và sử dụng các từ ngữ chun
ngành mà khơng hiểu bản chất để giải thích cho khách hàng.
Biện pháp để khắc phục tất cả những lỗi trên đó là nên lắng nghe khách
hàng và bám sát nhu cầu của khách hàng để thưc hiện kết quả hài lòng nhất cho
khách hàng.
3.2.4.4

Đề xuất đổi mới quy trình phê duyệt vay vốn tín dụng KHCN

Quy trình phê duyệt vay vốn tín dụng KHCN cần được xác định rõ thời
gian và việc trả lời kết quả sớm nhằm đáp ứng những nhu cầu của khách hàng.
3.2.5 Giai đoạn kiểm soát (Control)
Sau khi tác giả triển khai áp dụng các biện pháp cải tiến quy trình phê
duyệt vay vốn tín dụng KHCN để hồn thiện, giảm thiểu tối đa sự biến động ở
các giai đoạn trong quá trình phê duyệt, tác giả sẽ thực hiện cơng tác xử lí lỗi
theo đúng quy trình đã cải tiến và tiếp tục theo dõi, lấy mẫu và các biến động
trong quy trình đã được kiểm sốt. Mục tiêu chính trong bước kiểm sốt là thiết
lập được các thơng số đo lường chuẩn, đưa ra các văn bản, quy trình phối hợp
quy trình phê duyệt vay vốn tín dụng KHCN giữa các bộ phận liên quan, để

duy trì kết quả đạt được cũng như khắc phục các vấn đề khi cần thiết.


12
KẾT LUẬN
Với việc áp dụng 6-Sigma nhằm mục tiêu cải tiến quy trình kinh doanh của
các DN đã quá quen thuộc với các DN trên thế giới, và đối với VN thì mơ hình
này cịn nhiều mơ hồ và cịn khá mới. Với việc thực hiện nghiên cứu đề tài này
tác giả đã chứng minh được vai trò, tầm quan trọng của 6-Sigma trong việc cải
thiện quy trình của DN. 6-Sigma là tập hợp và hệ thống thực hiện có một quy
trình khoa học, được chứng minh hiệu quả qua số liệu, cho thấy các DN áp
dụng 6-Sigma cũng không quá khó khăn.
Với đề tài nghiên cứu “Áp dụng phương pháp 6-Sigma để cải tiến quy
trình phê duyệt vay vốn tín dụng KHCN tại Ngân hàng TMCP Quân đội”,
mong muốn của tác giả nhằm giúp MB nhận diện được các lỗi sai mà MB mắc
phải và thực hiện cải tiến quy trình phê duyệt vay vốn tín dụng KHCN hiện nay
của MB. Như vậy mục tiêu ban đầu mà tác giả đề ra thì luận văn này đã giải
quyết tốt các mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, với kinh nghiệm thực tế chưa nhiều,
trình độ cịn hạn chế nên việc thực hiện luận văn của tác giả còn nhiều hạn chế.
Và tác giả cũng chưa giải quyết được hết các khía cạnh, vấn đề của phương
pháp 6-Sigma. Do đó, đây được xem là hạn chế của tác giả và các tác giả
nghiên cứu về sau có thể khắc phục hạn chế này.
Sau đây là một số đề xuất hướng đến việc giúp cho 6-Sigma thực sự hiệu
quả đối với DN:

- Sự ủng hộ và hỗ trợ về NNL của Ban lãnh đạo NH.
- Phải ứng dụng được hệ thống đo lường.
- Chuẩn hóa các giải pháp 6-Sigma vào các quy trình, văn bản của các NH.
- Xây dựng các quy trình/dự án tương thích với 6-Sigma để có thể ứng
dụng đồng thời với KH đào tạo NNL cho 6-Sigma.




×