Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

vai trò của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào việt nam hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (336.44 KB, 58 trang )

Lời mở đầu
Hiện nay, việc thu hút vốn đầu t nớc ngoài đang trở thành một bộ phận chủ
yếu trong quan hệ kinh tế thế giới và là nhân tố quan trọng của nhiều nớc, nhằm
hỗ trợ và phát huy lợi thế so sánh của mỗi quốc gia để phát triển. Sự tăng trởng
kinh tế làm cho các mặt khác của nền kinh tế đợc cải thiện, gia tăng. Để có đợc
sự tăng trởng kinh tế, điều kiện thiết yếu là phải có đầu t và nguồn vốn bao gồm
cả vốn trong nớc và vốn nớc ngoài. Bởi vì vốn đầu t là một mắt xích quan trọng
nhất trong vòng tròn tác động lẫn nhau giữa vốn, kỹ thuật và tăng trởng. Nhu cầu
đầu t trực tiếp nớc ngoài ngày càng trở nên bức thiết trong điều kiện của xu thế
quốc tế hoá đời sống, kinh tế, cách mạng khoa học công nghệ và phân công lao
động quốc tế ngày càng tăng. Đối với các nớc đang phát triển nhất là Việt Nam,
đầu t trực tiếp nớc ngoài là một trong những nhân tố quan trọng cho sự tăng trởng
kinh tế và là một trong những chỉ số cơ bản để đánh giá khả năng phát triển.
Việt Nam đang tiến hành công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá để đa
đất nớc từ một nền kinh tế kém phát triển, nghèo nàn, lạc hậu sớm trở thành một
nớc công nghiệp, có tốc độ tăng trởng cao và ổn định, cần phải có một khối lợng
vốn rất lớn. Nhận thức đợc điều này, cùng với việc hội nhập về kinh tế, việc thu
hút vốn đầu t nớc ngoài là hết sức cần thiết để đẩy nhanh hơn nữa tốc độ tăng tr-
ởng kinh tế, từng bớc bắt nhịp với nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới.
Trong chặng đờng đầu khi tích luỹ trong nội bộ nền kinh tế còn thấp, cha đáp ứng
đợc nhu cầu phát triển kinh tế xã hội. Nguồn vốn có thể từ trong nớc nhng thực tế
cho thấy tỉ lệ tiết kiệm này rất thấp cha đủ tài trợ cho đầu t đảm bảo tăng trởng
kinh tế bền vững. Do đó nguồn vốn đầu t nớc ngoài đặc biệt là nguồn vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài là vô cùng cần thiết. Việc thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài
càng có vai trò quan trọng hơn. Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có u điểm
hơn nhiều so với các nguồn vốn nớc ngoài khác và nó có tác động sâu rộng đến
nền kinh tế đất nớc. Nó có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo động lực
phát triển kinh tế xã hội trong thời kỳ đổi mới. Do vậy, nớc ta luôn tìm mọi cách
đa ra những chính sách nhằm khuyến khích và không ngừng cải thiện môi trờng
đầu t nhằm thu hút vốn đầu t đồng thời cần phải có chiến lợc khai thác và sử
dụng hiệu quả nhất nguồn vốn này để phục vụ tăng trởng kinh tế.


Và thực tế là sau hơn 10 năm đổi mới đã khẳng định: Nguồn vốn đầu t
trực tiếp nớc ngoài là yếu tố quan trọng không thể thiếu trong quá trình phát
1
triển kinh tế. Do nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn vốn đầu t nớc ngoài
cũng nh sự đóng góp của nó vào sự phát triển kinh tế xã hội của nớc ta trong
những năm qua, cho nên em đã chọn đề tài Vai trò của vốn đầu t trực tiếp nớc
ngoài vào Việt Nam hiện nay.
Chuyên đề đợc bố cục thành 3 chơng lớn:
Chơng I : Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài.
Chơng II : Thực trạng và vai trò của FDI đối với tăng trởng kinh tế ở Việt
Nam.
Chơng III : Một số các giải pháp tăng cờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử
dụng vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài tại Việt Nam.
Mặc dù có nhiều cố gắng nhng chắc chắn đề án không tránh đợc những sai
sót. Em rất mong nhận đợc những ý kiến đóng góp quí báu của thầy cô và các
bạn. Xin chân thành cảm ơn cô giáo Đinh Thị Thanh Long đã tận tình hớng dẫn
và tạo điều kiện thuận lợi để bài chuyên đề của em đợc hoàn thiện.
Hà nội, tháng 3 năm 2004.
Sinh viên.
Trơng Thị Thanh Hiền.
chơng 1
Lý luận chung về đầu t trực tiếp nớc ngoài
1.1. Những vấn đề chung về FDI.
1.1.1 Khái niệm FDI.
Khái niệm đầu t quốc tế ra đời từ thế kỷ XIX khi trên thế giới xuất hiện
hiện tợng nhập khẩu t bản từ nớc thừa sang nớc thiếu, khái niệm đầu t quốc tế ra
đời. Theo các nhà kinh tế học, đầu t quốc tế là một hình thức quan trọng của kinh
tế đối ngoại, trong đó có sự di chuyển t bản từ quốc gia này sang quốc gia khác
nhằm thực hiện các dự án đầu t nhằm mang lại lợi ích cho các bên tham gia. Đầu
t trực tiếp nớc ngoài là một hình thức đầu t quốc tế trong đó chủ đầu t nớc ngoài

đầu t toàn bộ hay một phần đủ lớn vốn đầu t của các dự án nhằm giành quyền
2
điều hành hay tham gia quản lý các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ thơng
mại.
Theo Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam năm 1996, Đầu t trực tiếp nớc
ngoài ( Foreign Direct Investment - FDI ) là việc nhà đầu t nớc ngoài đa vào Việt
Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt động đầu t theo
quy định của luật này.
Trên thực tế có rất nhiều cách nhìn nhận khác nhau về FDI. FDI luôn đợc
xem nh là một hoạt động kinh doanh ở đó có yếu tố di chuyển vốn quốc tế kèm
theo chuyển giao công nghệ, kỹ năng quản lý và các ảnh hởng kinh tế-xã hội
khác đối với nớc nhận đầu t.
1.1.2. Bản chất của FDI.
FDI là một hình thức đầu t quốc tế, do vậy nó mang đầy đủ bản chất của
đầu t quốc tế.
- FDI là một hình thức của quan hệ kinh tế quốc tế giữa các quốc gia với
nhau. khi một quốc gia này đầu t vào một quốc gia khác và các quốc gia đó đạt
đợc hiệu quả cao, đem lại lợi ích cho các bên tham gia. Thực tế cho thấy,FDI có
tác động rất lớn đến việc làm tăng trởng kinh tế, sử dụng các nguồn tài nguyên
- Đó là quá trình di chuyển vốn từ quốc gia này sang quốc gia khácđể thực
hiện dự án đầu t nhằm đem lại lợi nhuận cho các bên tham gia.Trong nền kinh tế
thị trờng, hiện tọng thừa thiếu hoặc thiếu vốn tơng đối là một tất yếu. Để giải
quyết mâu thuẫn trên đảm bảo cho sự phát triển của mỗi quốc gia thì cần thiêt
phải có sự di chuyển vốn từ nớc thừa (nớc chủ đầu t) sang nớc thiếu vốn (nớc
nhận đầu t), Mục tiêu của các nhà đầu t trong hình thức này là lợi nhuận. Do đó,
lợi nhuận có ảnh hởng rất lớn đến dòng di chuyển của FDI vào các quốc gia.
- FDI là hình thức đầu t mà trong đó quyền sở hữu vốn đầu t thống nhất với
quyền sử dụng vốn của họ. chủ đầu t có toà quyền quyết định sử dụng vốn vào
mục đích nào. Chủ đầu t trực tiếp tham gia quản lý điều hành quá trình sử dụng
vốn của mình tuỳ thuộc vào mức độ đóng góp vốn, nớc nhận đầu t không trở

thành con nợ nh các hình thức đầu t khác. Hơn nữa đây lại là hình thức đầu t chủ
yếu có thời hạn dài, có tính ổn định cao nên các chủ đầu t không thể rút vốn
trong khoản thời gian ngắn, không gây tác động xấu đến nền kinh tế.
- FDI không chỉ đầu t vốn mà còn kèm theo công nghệ, bí quyết kinh
doanh và năng lực marketing, kéo theo sự ra đời và phát triển của các ngàng công
3
nghiệp hiện đại, đòi hỏi hàm lợng công nghệ-kỹ thuật cao và nhiều vốn. Việc
chuyển giao công nghệ còn góp phần không nhỏ vào việc tăng năng suất lao
động, tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá của các nớc nhận đầu t.
Có thể thấy rằng FDI là hình thức đầu t có tính khả thi và hiệu quả kinh tế
cao, không có ràng buộc chính trị, không để lại gánh nặng nợ nần cho các nớc
nhận đầu t. Với những u điểm nổi bật trên, FDI ngày càng là hình thức đầu t phổ
biến và hiệu quả.
1.1.3. Xu hớng vận động của FDI hiện nay.
Trong hình thức FDI, lợi nhuận mà các nhà đầu t dự tính thu đợc chi phối
mạnh mẽ quyết định đầu t của họ. Các chủ đầu t thờng đầu t vốn vào những nớc
có diều kiện kinh tế - chính trị và môi trờng đầu t ổn định, nơi họ có thể sử dụng
vốn của mình hiệu quả nhất. Hoạt động FDI có nhiều biến đổi sâu sắc: ngày càng
tăng về số lợng, quy mô, thị trờng, lĩnh vực đầu t và có xu hớng vận động chủ
yếu nh sau:
FDI trở thành hình thức đầu t chủ yếu trong đầu t nớc ngoài.Bởi vì FDI có
những u điểm vợt trội so với các hình thức đầu t khác.
+ FDI thể hiện rõ hơn sự chuyển biến về chất lợng trong nền kinh tế thế
giới.
+ FDI gắn liền với quá trình sản xuất trực tiếp.
+ FDI tham gia vào sự phân công lao động quốc tế theo chiều sâu và tạo
điều kiện, cơ sở cho sự hoạt động của các công ty đa quốc gia (Multi-national
company-MNCs), các công ty xuyên quốc gia(Trans- national company- TNCs)
cũng nh các doanh nghiệp quốc tế .
Luồng vốn FDI hớng vào các nớc phát triển (CDs). Đây là xu hớng ngợc

với những năm của thập kỷ 50-60. Dòng vốn FDI không chảy từ nớc thừa vốn
sang nớc thiếu vốn mà lại chảy chủ yếu vào các nớc công nghiệp phát triển
( chiếm khoảng 70% tổng số vốn đầu t thế giới). Các nớc này đồng thời cũng là
nớc xuất khẩu FDI lớn nhất, chiếm khoảng 80% FDI toàn thế giới. Nguyên nhân
của sự chuyển hớng FDI là do:
+ Sự phát triển nh vũ bão của khoa học- kỹ thuật đã dẫn đến sự ra đời của
các ngành có hàm lợng khoa học công nghệ cao, tiêu tốn ít năng lợng và nguyên
liệu, hứa hẹn một tỷ suất lợi tức cao.
4
+ Môi trờng đầu t của các nớc phát triển hoàn thiện, chế độ chính trị khá
ổn định, trình độ công nghệ và lao động phù hợp với yêu cầu của các nhà đầu t
lớn.
+ Xu thế hình thành các khối kinh tế - đầu t trong khu vực đang gia tăng,
do đó các chủ đầu t tăng cờng đầu t vào các khối hợp tác kinh tế nh EU, AFTA,
NAFTAđể đợc hởng tự do thơng mại và đầu t.
+ Việc đầu t lẫn nhau giữa các tập đoàn lớn để tránh đối đầu trực diện
trong kinh doanh ngày càng tăng.
Trong hoạt động FDI xuất hiện hiện tợng đa cực, đa biên. Tơng quan lực l-
ợng giữa các nớc đầu t thực tế có nhiều thay đổi. Ngày nay không còn tình trạng
chỉ có một trung tâm phát ra luồng t bản nh trớc nữa. Nếu nh ở thế kỷ XX, Pháp,
Mĩ, Đức, Hà Lan là những nớc dẫn đầu thế giới về xuất khẩu vốn nớc ngoài thì
đến giữa thế kỷ này, Mĩ nhảy lên dẫn đầu, sau đó đến Anh, Pháp. Đến thập kỷ 90,
do sự cạnh tranh của các công ty Tây Âu, Nhật Bản và các nền kinh tế công
nghiệp mới, đặc biệt là các nớc Châu , tính chất "đa cực" đã thay thế hoàn toàn
tính "một cực" trong hoạt đồng FDI. ngoài ra không chỉ có sự cạnh tranh của các
nớc nhận đầu t mà còn diễn ra sự cạnh tranh không kém phần quyết liệt của các
nớc đi đầu t . Một nớc vừa nhận đầu t vừa đi đầu t ra nớc ngoài tạo nên hiện tợng
"đa biên" trong hoạt động này. Mĩ là một điển hình,vừa là nớc đầu t ra nớc ngoài
lớn nhất ( chiếm khoảng 17% FDI thế giới ), lại vừa là nớc thu hút FDI lớn nhất
(chiếm khoảng 30% FDI thế giới).Việc xuất hiện xu hớng "đa cực","đa biên" đã

tạo điều kiện cho các nớc thực hiện đờng lối mở rộng quan hệ kinh tế quốc tế với
phơng châm đa phơng hoá, đa dạng hoá.
Cơ cấu đầu t thay đổi theo hớng tập trung vào công nghiệp chế biến và
dịch vụ. Do sự phát triển của nền kinh tế thế giới dói tác động của khoa học-
công nghệ, các ngành và lĩnh vực hấp dẫn vốn đầu t không giống nhau. Đầu thế
kỷ XX, vốn đầu t thờng di chuyển vào các ngành cần nhiều lao động để khai thác
nguồn nhân công rẻ và nguồn tài nguyên thiên nhiên sẵn có của các nớc khác.
Ngày nay, lĩnh vực đầu t có những thay đổi cơ bản. Các nhà đầu t thờng tập trung
vào lĩnh vực sử dụng công nghệ cao và lĩnh vực dịch vụ. Xu hớng này đã trở nên
phổ biến trên thế giới.
Các công ty xuyên quốc gia (TNCs) đã trở thành chủ thể đầu t trực tiếp
quan trọng, xu hớng mua lại, sáp nhập ngày càng tăng. Hiện nay, các TNCs là
một trong những lực lợng đang vận hành nền kinh tế thế giới, nắm gữi nguồn vốn
kỹ thuật và kiểm soát thơng mại quốc tế (chiếm 40% sản xuất công nghiệp của
5
thế giới t bản,60%về ngoại thơng và 80% về kỹ thuật mới). Có thể nói không có
một trơng trình hay đợcự án đầu t trực tiếp nào lại không liên quan trực tiếp hay
gián tiếp tới các TNCs. Kết quả nghiên cứu 100TNCs lớn nhất thế giới cho thấy
các TNCs này chiếm 1/3 FDI toàn thế giới và tổng tài sản ở nớc ngoài của họ lên
tới 1400 tỷ USD, sử dụng tới 72 triệu lao động.
Xuất hiện làn sóng tự do hoá về đầu t. Nhận thức đợc vai trò quan trọng
của FDI đối với tăng trởng kinh tế và giải quyết vấn đề việc làm nên tất cả các n-
ớc đều chú trọng thu hút đầu t nớc ngoài. uộc cạnh tranh thu hút FDI giữa các
đang phát triển diễn ra hết sức gay gắt, hình thành nhiều định chế về hợp tác đầu
t. Với việc hình thành các định chế này, môi trờng đầu t trở nên hấp dẫn cạnh
tranh do đợc mở cửa và tự do hoá ở mức độ cao. Xu hớng tự do hoá đầu t thể hiện
trên ba bình diện là quốc gia, khu vực và quốc tế.
Các nớc NICs Châu trở thành các chủ đầu t quan trọng. Đây là hiện tợng
mới trong đầu t quốc tế. Mặc dù các nớc này chiếm một tỷ trọng rất khiêm tốn
trong tổng vốn đầu t quốc tế, nhng nó là biểu hiện sự vơn lên cảu các nớc đang

phát triển. Các chủ đầu t lớn ấy tập trung ở khu vực Đông và Đông Nam Châu ,
cụ thể là các nớc Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng Kông, Singapo và một số nớc
ASEAN. Đông Nam trở thành khu vực hấp dẫn đầu t nớc ngoài. Đây là một
khu vực kinh tế phát triển năng động nhất thế giới trong những năm gần đây. Mặt
khác, khu vực này có nhiều điểm hấp dẫn đối với các nhà đầu t nh giá nhân công
rẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, môi trờng đầu t liên tục đợc cải thiện.
Có sự thay đổi sâu sắc trong lĩnh vực đầu t. Các nhà đầu t nớc ngoài chủ
yếu hớng vào các lĩnh vực truyền thống nh các ngành khai thác tài nguyên thiên
nhiên, phát triển nông nghiệp bằng cách đầu t vào các đồn điền và các ngành chế
biến nông sản, các ngành thuộc kết cấu hạ tầng nh việc xây dựng một số đô thị
quan trọng, đầu t về giáo dục và y tế.
1.1.4. Các hình thức FDI.
Từ khi xuất hiện đến nay, FDI có nhiều biến đổi mạnh mẽ và ngày càng
thể hiện rõ vai trò quan trọng đối với tăng trởng và phát triển kinh tế của mỗi nớc.
Tất cả các nớc đang tìm mọi biện pháp để thu hút nguồn vốn FDI. Các nhà đầu t
có điều kiện lựa chọn các hình thức đầu t khác nhau. Trên thực tế có ba hình thức
FDI là: Thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài, Thành lập doanh nghiệp
liên doanh, Hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp tác kinh doanh.
6
- Thành lập doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài. Doanh nghiệp 100%
vốn nớc ngoài là doanh nghiệp do chủ đầu t nớc ngoài đầu t 100% vốn tại nớc sở
tại. Hình thức này có đặc trng là: chủ đầu t rót vốn vào nớc sở tại để thành lập chi
nhánh của các công ty con thuộc quyền sở hữu của mình ở nớc sở tại để tiến hành
hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng hoạt động, gia tăng ảnh hởng của mình
trên phạm vi quốc tế. Các công ty đầu t theo hình thức này đều là các coong ty
lớn có uy tín cao nh các công ty đa quốc gia, các công ty xuyên quốc gia. Hiện
nay hình thức này đợc thực hiện khá phổ biến trên thế giới. Hiện nay ở Việt
Nam, theo luật định, đối với những cơ sở kinh tế quan trọng do Chính phủ quyết
định, doanh nghiệp Việt Nam trên cơ sở thảo luận với chủ doanh nghiệp mua lại
một phần vốn của doanh nghiệp để chuyển thành doanh nghiệp liên doanh.

- Thành lập doanh nghiệp liên doanh (Joint Venture Company-
JVC).Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp đợc thành lập do các chủ đầu t
nớc ngoài góp vốn chung với doanh ngiệp của nớc sở tại trên cơ sở hợp đồng lien
doanh. Điều đó có nghĩa là các bên cùng nhau tham gia điều hành doanh nghiệp,
phân chia lợi nhuận và gánh chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên trong vốn
điều lệ của công ty. Theo luật phát của Việt Nam, phần vốn góp của bên nớc
ngoài không bị hạn chế về mức cao nhất nh một số nớc khác nhng không ít hơn
30% vốn pháp định. Đối với những cơ sở sản xuất quan trọng do Chính phủ quyết
định, các bên thoả thuận tỷ trọng góp vốn của bên Việt Nam trong lien doanh.
- Hợp tác kinh doanh. Là hình thức liên kết kinh doanh giữa đối tác trong
nớc và các nhà đầu t nớc ngoài trên cơ sở quy định trách nhiệm, phân chia lợi
nhuận cho mỗi bên bằng các văn bản ký kết trong đó mỗi bên vẫn giữ nguyên t
cách pháp nhân riêng mà không tạo ra một t cách pháp nhân mới. Khác với hai
hình thức đầu t nói trên, hình thức này các bên thờng ký kết hợp đồng
BOT(Build- Transfer- Operate: Hợp đồng Xây dựng-kinh doanh-chuyển giao),
hợp đồng BOT (Build- Operate-Trasfer: Hợp đồng Xây dựng- chuyển giao-kinh
doanh ), hay hợp đồng BT(Build-Transfer: Hợp đồng Xây dựng- chuyển giao).
1.1.5. Vai trò của FDI.
1.1.5.1 Những tác động tích cực của FDI đối với tăng trởng kinh tế.
Một trong những ảnh hởng tích cực nhất của FDI là thúc đẩy tăng trởng
kinh tế và sử dụng có hiệu quả hơn nguồn lực của các nớc nh:
Sử dụng tối u hơn các yếu tố sản xuất nhờ chuyên môn hoá quốc tế.
7
Sử dụng các nguồn tài nguyên (vật chát và nhân lực) nhàn rỗi.
Nâng cấp nguồn lực của nớc chủ nhà.
Tuy nhiên không phải bất kỳ trờng hợp nào FDI cũng dẫn đến sự tăng tr-
ởng hoặc sử dụng hiệu quả các nguồn lực trong nớc.
Từ thế kỷ thứ XX khi việc xuất khẩu t bản phát triển nhanh chóng, các nhà
kinh tế học nổi tiếng đều thống nhất cho rằng nguyên nhân cơ bản và chủ yếu
của các nớc kém phát triển(LDCs) là thiếu vốn, và để giải quyết vấn đề này là mở

cửa cho đầu t trực tiếp nớc ngoài.Vấn đề mở cửa cho FDI có ý nghĩa sống còn
đối với các nớc đang phát triển, giúp các nớc này vơn tới thị trờng mới,tiếp cận
khoa học-kỹ thuật-công nghệ hiện đại và phơng pháp quản lý có hiệu quả. Để
tăng trởng kinh tế, trong tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế thì phải thu hút đợc FDI.
FDI có vai trò trong việc chuyển giao công nghê và bí quyết kĩ thuật. Rõ
ràng là khi đầu t vào một nớc, chủ đầu t không chỉ chuyển vốn bằng tiền vào đó
mà còn chuyển cả vốn hiện vật nh thiết bị, máy móc, nguyên vật liệu(công nghệ
cứng) và vốn vô hình nh công nghệ, tri thức khoa học, bí quyết quản lý, kỹ năng
marketingcũng nh đa chuyên gia nớc ngoài vào đào tạo chuyên gia bản xứ về
lĩnh vực đó sang nớc đợc đầu t để sản xuất, nớc tiếp nhận đầu t không chỉ đợc
chuyển giao công nghệ đơn thuần mà còn nắm vững nguyên lý của nó, bí quyết
kĩ thuật thông qua việc sử dụng các máy móc thiết bị này. Hiện nay, việc chuyển
giao công nghệ và bí quyết kỹ thuật diễn ra dới hai phơng thức, đó là: chủ đầu t
chuyển giao cho chi nhánh của mình ở nớc ngoài (Internal transfer) và việc chủ
đầu t chuyển giao thông qua dự án liên doanh (External transfer). Việc chuyển
giao kỹ thuật nhằm mục đích tìm kiếm tỉ suất lợi nhuận cao hơn cho các chủ đầu
t. Việc chuyển giao ở hình thức công ty 100% vốn nớc ngoài diễn ra phổ biến
hơn ở các công ty liên doanh, vì thông thờng các công ty liên doanh không đáp
ứng yêu cầu từ phía đối tác tốt bằng công ty 100% vốn nớc ngoài.Việc chuyển
giao công nghệ thông qua FDI đóng vai trò to lớn trong việc kích thích những
doanh nghiệp trong nớc học hỏi, tự nâng cao trình độ kỹ thuật- công nghệ, nâng
cao sức cạnh tranh của hàng hoá trên thị trờng nội địa và thị trờng quốc tế.Và có
điều kiện tiếp cận và học tập kinh nghiệm quản lý tiên tiến của nớc ngoài trong
sản xuất kinh doanh và nâng cao kiến thức kinh doanh hiện đại cho cán bộ, trình
độ tay nghề của đội ngũ công nhân nh: kinh nghiệm xây dựng và đánh giá dự án,
kinh nghiệm tổ chức và điều hành doanh nghiệp, quản lý tài chính, kế toán, quản
8
lý công nghệ, kỹ năng marketingTừ đó tạo ra phong cách lao động khoa học và
t duy lao động mới ở các nớc đang phát triển.
FDI giúp cho việc sử dụng tài nguyên ở các nớc nhận đầu t đợc tiết kiệm

và hiệu quả hơn. Tài nguyên ở đây đợc hiểu là chi phí đầu vào của doanh nghiệp.
Rõ ràng với dây chuyền công nghệ, thiết bị hiện đại hơn, chủ đầu t sẽ sử dụng ít
lao động hơn, làm cho chi phí nhân công giẩm nhng vẫn đẩm bảo cho việc sản
xuất kinh doanh diễn ra bình thờng. Nhờ có nguồn vốn FDI mà cả tài nguyên con
ngời và cả tài nguyên thiên nhiên đợc kết hợp một cách tối u và do đó tài nguyên
này đợc sử dụng tiết kiệm hơn, hợp lí hơn, và có hiệu quả hơn. Cũng nhờ có vốn
FDI mà các nớc nhận đầu t có thể khai thác hiệu quả những lợi thế, những nguồn
lực của đất nớc mà tự nớc đó không thể thực hiện đợc do thiếu vốn nh khai thác
dầu mỏ, khoáng sản
FDI góp phần giải quyết tình trạng thất nghiệp, tăng thu nhập cho ngời lao
động. Khi các nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn của mình để tiến hành sản xuất kinh
doanh thì tất yếu họ phải thuê nhân công bởi vì cho dù công nghệ có hiện đại tới
đâu cũng cần phải có ngời điều hành. Việc làm ở đây không chỉ có việc làm trực
tiếp mà còn có cả việc làm gián tiếp,nghĩa là không chỉ có việc làm do doanh
nghiệp tuyển dụng và trả lơng mà còn có cả những việc làm đợc tạo ra trong hoạt
động của các ngành, các tổ chức, các doanh nghiệp ngoài khu vực có vốn FDI
nhng phục vụ cho hoạt động của doanh nghiệp có vốn FDI .
FDI góp phần tăng thu ngân sách nhà nớc .Từ các hoạt động phục vụ các
doanh nghiệp có vốn FDI nh thuê đất, mặt nớc. mặt biển hay các khoản thu thuế
lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, Nhà nớc có đợc một khoản thu hàng năm khá ổn
định. múc đóng góp của FDI vào ngân sách nhà nớc ngày càng có xu hớng tăng
lên.
FDI tạo nguồn vốn bổ sung quan trọng. Trong giai đoạn đầu phát triển
kinh tế, khoảng cách lớn giữa nhu cầu đầu t và tiết kiệm gây nên tình trạng thiếu
vốn,hạn chế quy mô sản xuất và đổi mới kỹ thuật.Sự mất cân đối giữa xuất khẩu
và nhập khẩu làm cho cán cân thanh toán thờng xuyên bị thâm hụt. Việc thu hút
FDI giúp lấp đầy khoảng trống giữa tiết kiệm và đầu t, bù đắp các khoảng thiêu
ngoại tệ cho cán cân thanh toán. Loại hình FDI không hạn chế mức tối đa mà chỉ
quy định mức tối thiểu nên nó cho phép nớc nhận đầu t dễ dàng hơn trong thu hút
và sử dụng nguồn vốn bên ngoài, tăng thêm nguồn vốn cho tăng trởng và phát

triển.
9
FDI thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá-hiện
đại hoá, hoà nhập nền kinh tế dân tộc với sự phân công lao động quốc tế và hội
nhập kinh tế quốc tế. Khi một nớc thu hút đợc một lợng vốn FDI thì ngoài việc
thúc đẩy tăng trởng kinh tế thì FDI góp phần không nhỏ trong việc chuyển dịch
cơ cấu kinh tế . Các chủ đầu t chuyển giao công nghệ và lĩnh vực sản xuất kinh
doanh đã mất sức cạnh tranh ở nớc mình, nhng vẫn còn khá hiện đại đối với các
nớc nhận đầu t, đã góp phần cải thiện cơ cấu kinh tế ở các nớc này theo hớng
công nghiệp hoá- hiện đại hoá và quốc tế hoá. Mặc dù tỷ trọng FDI trong tổng số
vốn đầu t ở một số nớc không cao nhng nó thờng chiếm tỷ trọng lớn trong đầu t
tài sản cố định của một số ngành quan trọng của nền kinh tế.Thông qua định h-
ớng phát triển kinh tế trong từng thời kỳ mà Chính phủ sẽ u tiên trong việc thu
hút FDI vào từng ngành khác nhau thông qua các chính sách khác nhau nh u đãi
về thuế, tạo điều kiện về cơ sở hạ tầngKhi vốn FDI tập trung vào một ngành
nhất định, về mặt trực quan sẽ làm thay đổi tỷ trọng của ngành đó và làm giẩm tỷ
trọng của ngành khác. Bên cạnh đó, FDI còn làm thay đổi cơ cấu các ngành trong
một thời gian dài phù hợp với sự phát triển kinh tế .
Đầu t trực tiếp nớc ngoài là lực lợng cơ bản cho sự hội nhập nền kinh tế đ-
ợcân tộc vào nền kinh tế thế giới.Hội nhập kinh tế thế giới có nghĩa là định hớng
phát triển kinh tế từ thay thế nhập khẩu sang hớng vào xuất khẩu.Các nghiên cứu
về quá trình phát triển kinh tế của các nớc đang phát triển cho thấy một trong
những yếu tố đẩm bảo cho chiến lợc công nghiệp hoá hớng về xuất khẩu thành
công là thu hút đầu t trực tiếp nớc ngoài. Điều này, về mặt lý thuyết là đầu t trực
tiếp gắn bó chặt chẽ với thong mại, về mặt thực tế, thì các nớc đang phát triển rất
thiếu kinh nhiệm và khả năng thâm nhập thị trờng nớc ngoài. Thông qua đầu t
trực tiếp nớc ngoài, các nớc đang phát triển đợc thu hút vào mạng lới phân công
lao động quốc tế và khu vực.
1.1.5.2 Những hạn chế của FDI.
Chi phí của việc thu hút FDI.

Để khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài, nớc nhận đầu t thờng áp dụng
một số u đãi cho họ nh; giảm thuế, miễn thuế trong một thời gian cho phần lớn
các dự án đầu t nớc ngoài.Hoặc trả tiền thuê mặt bằng và một số dịch vụ trong n-
ớc thấp hơn so với các nhà đầu t trong nớc.Hoặc họ đợc miễn thuế trong một số
10
lĩnh vực. Và nh vậy đôi khi những lợi ích của các nhà đầu t nớc ngoài có thể vợt
quá lợi ích nớc chủ nhà nhận đợc.
Các nhà đầu t thờng tính giá cao hơn mặt bằng quốc tế cho các nhân tố
đầu vào. Các nhà đầu t nớc ngoài thờng tính giá cao cho nguyên vật liệu, bán
thành phẩm may móc thiết bị mà họ nhập vào để thực hiện đầu t, hoặc che dấu
lợi nhuận thực tế mà họ kiếm đợc, từ đó hạn chế đợc sự thâm nhập thị trờng của
các đối thủ cạnh tranh. Điều này gây ra chi phí sản xuất cao ở nớc chủ nhà và nớc
chủ nhà phải mua hàng hoá do nhà đầu t nớc ngoài sản xuất với giá cao hơn. Tuy
nhiên việc tính giá cao đó thờng xảy ra khi các nớc chủ nhà thiếu thông tin, trình
độ kiểm soát, quản lý, chuyên môn yếu hoặc chính sách của các nớc đó còn
nhiều khe hở khiến các nhà đầu t có thể lợi dụng đợc.
Công nghệ và kỹ thuật lạc hậu.Các nớc đầu t thòng bị buộc tội là đã
chuyển giao công nghệ và kỹ thuật lạc hậu vào nớc tiếp nhận đầu t . Điều này có
thể giải thích là: dới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật, may
móc, công nghệ nhanh chóng bị lạc hậu. Các chủ đầu t chỉ chuyển giao những
công nghệ mới cho các doanh nghiệp 100% vốn nớc ngoài để nâng cao năng lực
kinh doanh. Các doanh nghiệp liên doanh thờng đợc chuyển giao những công
nghệ đã lạc hậu cho các nớc tiếp nhận đầu t để đổi mới công nghệ, đổi mới sản
phẩm, nâng cao chất lợng sảm phẩm của chính nớc họ dĩ nh vậy là vì các chủ đầu
t không muốn các bí quyết kỹ thuật của mình đợc sử dụng rộng rãi. Do đó song
song với việc tiếp nhận công nghệ đợc chuyển giao, các nớc nhận đầu t cần quan
tâm bồi dỡng, đào tạo, nâng cao trình độ xét duyệt dự án, trình độ chuyên môn
cho cán bộ, đa dạng hoá nguồn đầu t nớc ngoài ngay cả trong từng ngành để qua
đó có thể chọn lọc những kỹ thuật mới, tối u. Đồng thời phải có chiến lợc đào tạo
nguồn nhân lực để vận dụng tốt và tiếp thu nhanh các dây chuyền công nghệ

cũng nh các bí quyết kỹ thuật đợc chuyển giao.
Doanh nghiệp có vốn FDI thu hút lực lợng lớn nguồn lao động có trình
độ tay nghề cao, cán bộ trẻ có năng lực, làm cho một số doanh nghiệp trong nớc
thiếu đội ngũ cán bộ giỏi, giảm khả năng hoạt động sản xuất kinh doanh, do đó
giảm tỷ lệ tiết kiệm và quy mô đầu t. Đây gọi là hiện tợng "chảy máu chất
xám".Để giữ chân những ngời có năng lực ngoài việc thờng xuyên đào tạo, bồi d-
ỡng nguồn nhân lực, các doanh nghiệp trong nớc cần có những chính sách u đãi
về tiền lơng, tiền thởng và các chính sách tinh thần nhằm làm họ gắn bó lâu dài
với doanh nghiệp.
11
Nếu xét trong khoản thời gian ngắn hoặc trong mối quan hệ với các
nguồn vốn nớc ngoài khác nh tín dụng quốc tế,ODA thì FDI cho phép các nớc
đang phát triển tránh đợc rủi ro cũng nh gánh nặng nợ nần hay ràng buộc chính
trị, từ đó ảnh hởng tích cực tới cán cân thanh toán quốc tế. Nhng xét về dài hạn,
việc thu hút FDI lại làm thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế. Bởi vì sau một thời
kỳ đầu t nhất định, lợng ngoại tệ chuyển ra nớc ngoài dới dạng lợi nhuận, lãi
suất, giá công nghệ nhập khẩu và chi phí quản lý lớn hơn số ngoại tệ mà các nhà
đầu t nớc ngoài đa vào trong thời gian đầu dới hình thức vốn đầu t. Hơn nữa, các
nhà đầu t nớc ngoài còn lợi dụng những kẽ hở trong hệ thống chính sách, pháp
luật của nớc chủ nhà nhằm trốn thuế, làm tổn hại đến lợi ích của nớc chủ nhà.
Trên đây là những mặt trái của FDI. Những tác động này trớc mắt còn nhỏ
nhng sẽ dần bộc lộ rõ hơn. Mức độ ảnh hởng của nó đến nền kinh tế nh thế nào
còn tuỳ thuộc vào chính sách đối ứng hiệu quả của nớc sở tại. Nhận thức đợc điều
này giúp các nớc nhận đầu t đa ra những biện pháp hạn chế tác động xấu của
FDI . Nhng vấn đề quan trọng nhất là các nớc nhận đầu t phải có đủ năng lực tiếp
nhận, năng lực quản lý và phải đa ra đợc những quyết định: Tiếp nhận FDI ở mức
độ nào để có thể kiểm soát đợc và làm thế nào để hạn chế những tác động xấu
của FDI.
12
CHƯƠNG 2

Thực trạng và vai trò của FDI đối với tăng trởng
kinh tế ở Việt Nam.
2.1. Đặc điểm kinh tế xã hội của Việt Nam trong giai đoạn
hiện nay.
2.1.1 Tình hình tăng trởng kinh tế trong những năm qua.
Sau hơn 10 năm đổi mới, chúng ta đã đạt đợc nhiều thành tựu đáng kể
quan trọng nhất là trong tăng trởng kinh tế, tạo nền tảng cho các bớc phát triển
tiếp theo. Cuộc khủng khoảng tài chính tiền tệ khu vực Châu (1998-1999) đã có
ảnh hởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam trong những năm vừa qua, nhng
hiện nay đang có dấu hiệu phục hồi trở lại.
Từ năm 1995 đến nay, bên cạnh một số thuận lợi, nớc ta gặp nhiều khó
khăn do hoần cảnh đất nớc cũng nh bối cảnh quốc tế mang lại. Với sự cố gắng nỗ
lực của toàn Đảng, toàn dân chúng ta đã đạt đợc những thành tựu quan trọng
trong tăng trởng kinh tế nh sau:
- Kinh tế tăng trởng khá: Tổng sẩn phẩm trong nớc (GDP) tăng bình quân
7%/năm. Tốc độ tăng trởng GDP của các năm cao và tăng dần:9,54% năm 1995;
9,34% năm 1996(Bảng 1). Do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
khu vực, tốc độ tăng trởng giẩm, chỉ đạt 4,47% năm 1999 nhng sau đó đã dần
tăng trở lại và đạt 6,79% năm 2000; 6,89% năm2001; riêng năm 2002 đạt 7,04%.
Bảng 1: Tăng trởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua.
Năm 2003 2002 2001 2000 1999 1998 1997 1996 1995 1994 1993 1992 1991
Tốc độ
tăng
GDP
(%)
7,46 7,04 6,89 6,79 4,77 5,76 8,15 9,34 9,54 8,83 8,08 8,70 5,81
Nguồn: Thời báo kinh tế số 49 (26/3/2003)
- Cơ cấu kinh tế có sự chuyển dịch tích cực: trong GDP tỷ trọngkhu vực
công nghiệp và xây dựng tăng từ 34,49% năm 1999 lên 38,55% năm 2002, các
con số tơng ứng với khu vực nông- lâm và thuỷ sản là 25,43% và 22,99%; của

khu vực dịch vụ là 40,08% và 38,46%.
13
-Nông nghiệp phát triển liên tục, đặc biệt là sản xuất lơng thực. Từ năm
1988-2003, lĩnh vực nông nghiệp đã thu hút đợc trên 780 dự án có vốn FDI, với
tổng vốn đăng ký trên 3,8 tỷ USD. Năm 1995, bình quân lơng thực 360kg/ngời,
năm 2000 tăng lên 444kg/ngời và năm 2002 là 450kg/ngời. Sản lợng lơng thực
35,9 triệu tấn. Giá trị sản xuất nông-lâm nghiệp và thuỷ sản tăng bình quân hàng
năm (1996-2000)là 5,7%. Riêng năm 2002 giá trị sản xuất chăn nuôi và thuỷ sản
tăng khoảng 7% trong đó chăn nuôi tăng 5,4%, thuỷ sản 18,1 %, tính ra tổng thu
nhập tăng 14,8 %. Đã tạo đợc ba mặt hàng xuất khẩu chủ lực là gạo (đứng thứ hai
thế giới), cà phê(đứng thứ ba) và hàng hải sản chiếm 34% giá trị kim ngạch xuất
khẩu toàn ngành. Năm 2002, xuất khẩu các mặt hàng nông sản chủ lực tăng cao
nh: gạo tăng 22,2%; cao su tăng 33,6%; hạt tiêu tăng 19,3 %; hạt điều tăng
38,7%; chè tăng 20,9%; lạc tăng 30,1%. Ngành nông nghiệp và phát triển nông
thôn đã đề ra mục tiêu là trong giai đoạn 2002-2007 thu hút đợc 1 tỷ USD vốn
FDI.
- Công nghiệp và xây dựng vợt qua những khó khăn thách thức và đạt đợc
những tiến bộ. Nhịp độ tăng giá xuất khẩu công nghiệp bình quân hàng năm
(1996-2000) là 13,5%; năm 2001 là 14,2%; năm2002 là 14,4%, nawm 2003 là
14,7%. Quy mô công nghiệp năm 2002 lớn gấp 4,7 lần so với năm 1990. Khu
vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng 19,1%, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài
tăng21,8%(không kể dầu khí).Những sản phẩm chủ yếu nhờ có thị trờng tiêu thụ
mà tăng khá nh thuỷ sản, chế biến, quần áo may sẵn, xi măng, sắt thép, xe máy,
ôtô, điệnnăm 2000 so với năm 1995, công suất điện tăng gấp 1,5 lần; xi măng
tăng 2,1 lần; thép 1,7 lần; mía đờng tăng gấp hơn 5 lần; phân bón gấp hơn 3 lần
Đến trong nm 2003, doanh thu t xut khu ca khu vc công nghiệp t 6,25
t USD, tng 30,5% so vi nm 2002. Nếu tính cả dầu khí thì doanh thu xuất
khẩu của khu vực đầu t nớc ngoài năm qua chiếm 51% tổng kim ngạch xuất khẩu
cả nớc.
- Các ngành dịch vụ tiếp tục phát triển, góp phần đáng kể cho tăng trởng

kinh tế. Giá trị các ngành dịch vụ tăng 6,8% /năm. Tổng doanh thu khu vực du
lịch tăng 7,9%/năm; bu điện tăng bình quân hàng năm 11,3%/năm. FDI trong
lĩnh vực du lịch Việt Nam tăng mạnh. Theo tin từ Tổng cục du lịch Việt Nam, từ
đầu năm đến nay, số dự án đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực du lịch và khách sạn của
Việt Nam đạt con số 17, tăng gấp 4 lần so với năm ngoái và cả tổng vốn đầu t
mới là 133,2 tr.USD.Tại Việt Nam hiện có 130 dự án đầu t trong lĩnh vực du lịch
14
và khách sạn với tổng vốn đầu t đăng ký là 3,3 tỷ USD. Có 80 dự án đã đi vào
hoạt động với tổng số vốn ban đầu là 1,74 tỷ USD. Việt Nam hiện là điểm đến
hấp dẫn và an toàn nhất đối với du khách nớc ngoài. Theo Tổng cục du lịch trong
9 tháng đầu năm 2002, đã có gần 2 triệu du khách đến Việt Nam, tăng 13,5% so
với vùng kỳ năm 2001, đạt 1,18tỷ USD . Việc Chính phủ Việt Nam đơn giản hoá
thủ tục cấp visa và đầu t đáng kể để nâng cấp cơ sở hạ tầng du lịch là nguyên
nhân chính khiến lợng khách du lịch gia tăng. Ngành du lịch Việt Nam đang đặt
mục tiêu mức tăng trởng GDP hàng năm 11-15% trong giai đoạn 2001-2010.
- Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển tổng kim ngạch xuất khẩu 5 năm
(1996-2000) đạt trên 51,6 tỷ USD, tăng bình quân hàng năm trên 21%. Năm
2002 tốc độ tăng xuất khẩu tăng 8,6% cao gấp hai lần tốc độ tăng 3,8%của năm
2001. Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2003 đạt khoảng 19,5 tỷ USD, trong đó
xuất khẩu của doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài đạt 9,5 tỷ USD. Tổng kim
ngạch nhập khẩu trông 5 năm(1996-2000) khoảng 61 tỷ USD. Nhập xiêu giảm
nhanh trong đó tỷ trọng hàng tiêu dùng giảm đáng kể từ 23% năm 1996 xuống
còn 5,2%năm 2000. Đầu t trực tiếp nớc ngoài tiếp tục gia tăng góp phần vào tăng
trởng và phát triển kinh tế. Tính đến năm 2002, tổng vốn FDI vào Việt Nam
khoảng 39 tỷ USD.
Tỷ lệ tích luỹ trong GDP tăng dần qua các năm:27,14%năm 1995; 29,05%
năm 1998; 29,61% năm2000; 30,8% năm 2001. Nhờ sự gia tăng của nguồn vốn
trong nớc,tổng vốn đầu t phát triển năm 2002 đạt 183,3 nghìn tỷ đồng (tăng
12,4%)chiếm 3/4 GDP,cao hơn tỷ lệ 33,7% của năm 2001.
- Bên cạnh đó quan hệ đối ngoại không ngừng đợc mở rộng, hội nhập kinh

tế quốc tế đợc tiến hành và đạt đợc nhiều kết quả tốt. Chúng ta đã tăng cờng quan
hệ hữu nghị, hợp tác nhiều mặt với các nớc láng giềng, bạn bè truyền thống, tăng
cờng quan hệ thơng mại với các nớc khác trên thế giới và các tổ chức quốc tế, thu
hút đợc nhiều nguồn vốn đầu t nớc ngoài.
Năm 2003 đợc coi là một năm phục hồi trong thu hút nguồn vốn FDI, nhất
là vào những tháng cuối năm. Theo thống kê, tổng nguồn vốn FDI vào Việt Nam
năm 2003 là gần 3,2 tỷ USD,gồm cả vốn của những dự án mới và vốn bổ sung.
Cùng với việc cải thiện các thủ tục hành chính tạo điều kiện thuận lợicho việc
triển khai dự án, năm vừa qua có rrát nhiều dự án mới đợc đi vào hoạt động, làm
cho tổng dự án đang hoạt động của Việt Nam hiện nay lên đến gần 2.800 dự án.
Nhờ vào các dự án đó làm cho tiềm lực kinh tế của Việt Nam nói chung và tốc
độ xuất khẩu nói riêng sẽ tăng rõ rệt trong năm tới này. Các khu công nghiệp sẽ
15
tiếp tục đóng một vai trò quan trọng trong thu hút đầu t nớc ngoài. Theo thống
kê, trong năm qua, cả nớc có thêm 16 khu công nghịêp mới với diện tích 3.00 ha,
thu hút thêm khoảng 240 dự án đầu t với khoảng 850 tr.USD vốn đầu t, các dự án
gia tăng vốn cũng tăng khoảng 660 tr.USD. Nh vậy, chỉ tính riêng số vốn của các
khu công nghiệp đợc cấp giấy phép mới và bổ sung đã lên 1,5 tỷ USD. Nếu tính
tỷ trọng thì khu công nghiệp đã cấp mới và bổ sung chiếm 48-49% tổng số vốn
đầu t nớc ngoài vào Việt Nam.
Dự kiến năm 2004, vốn FDI vào Việt Nam sẽ đạt khoảng 3,3 tỷ USD, tăng
8% so với năm 2003. Vốn FDI thực hiện trong năm 2004 sẽ đạt khoảng từ 2,75
đến 2,8 tỷ USD, tăng khoảng 3,7-3,8% so với năm 2003.
Những kết quả đạt đợc còn thấp so với chiến lợc phát triển lâu dài và tốc
độ tăng trởng kinh tế cha chắc chắn nhng nó có tác động tạo đà cho tăng trởng
kinh tế ở những năm tiếp theo để đạt đợc các mục tiêu đề ra trong kế hoạch 5
năm(2001-2005) và chiến lợc phát triển kinh tế 10 năm (2001-2010).Trong đó
nhiệm vụ hàng đầu là phải tăng GDP lên trên 7,5 %/ năm, GDP/ ngời tăng gấp
đôi sau 10 năm, cơ cấu kinh tế chuyển dịch mạnh và đến năm 2010 cơ bản đa n-
ớc ta trở thành nớc công nghiệp. Do vậy, để đạt đợc tốc độ tăng trởng cao và bền

vững, chúng ta cần tăng cờng huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực,
trong đó đặc biệt quan tâm đến nguồn vốn FDI.
2.1.2.Sự cần thiết của FDI đối với tăng trởng kinh tế.
Trong xu hớng khu vực hoá- toàn cầu hoá diễn ra mạnh mẽ, việc thu hút và
sử dụng nguồn lực từ bên ngoài nhằm bổ xung và phát huy nguồn lực từ bên
trong là một tất yếu đối với nhiều nớc trên thế giới. FDI bù đắp khoảng thiếu hụt
nguồn lực giữa mục tiêu tăng trởng kinh tế cao với khả năng tiết kiệm hạn chế ở
trong nớc, bù đắp giữa khoảng cách nhu cầu ngoại tệ và thu nhập từ xuất khẩu,
bù đắp khoảng thiếu thu giữa thuế và các khoản chi ngân sách của Chính phủ, bù
đắp khoảng trống về quản lý, công nghệ và kĩ thuật, thực chất là một kênh quan
trọng thực hiện việc chuyển giao công nghệ. Trong tiến trình hội nhập quốc tế,
FDI trở thành tiêu thức quan trọng đánh giá mức độ hội nhập kinh tế của nền
kinh tế.
Từ năm 1995 Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN và hiện nay
đang thực hiện cam kết với khu vực mậu dịch tự do (AFTA). Tháng 11.1999 Việt
Nam tham gia Diễn đàn hợp tác Châu Thái Bình Dơng (APEC). Đồng thời Việt
16
Nam đang cố gắng đàm phán để gia nhập WTO. Quá trình này mang lại cho Việt
Nam những lơị ích nhất định trên cơ sở khai thác nội lực, mở rộng quan hệ quốc
tế để tiến hành CNH -HĐH đất nớc
Để đẩy mạnh CNH-HĐH đa nớc ta trở thành nớc công nghiệp, tăng trởng
nhanh và bền vững , chúng ta cần nhiều vốn máy móc thiết bị, kỹ thuật, công
nghệ hiện đại. Trong khi đó tích luỹ nội bộ từ nền kinh tế còn hạn hẹp. Tỷ lệ tích
luỹ trong GDP của Việt Nam có tăng hàng năm :27,14% năm 1995 ;29,05% năm
1998;27,63% năm 1999; 29,61% năm 2000 ; 30,88% năm 2001 , nhng còn thấp
so với một số nớc nh Hàn Quốc (36,9% năm 1990; 37,1% năm 1995 ; 38,2%
năm 1996). Tình trạng thiếu vốn, thất thu ngân sách, lãng phí, thất thoát vốn do
ngân sách nhà nớc cấp vẫn diễn ra liên tục.
Ngợc lại, nhu cầu vốn đầu t nớc phát triển kinh tế xã hội rất lớn. Theo ớc
tính sơ bộ của bộ Kế hoạch đầu t, tổng số vốn đầu t phát triển toàn xã hội thời kỳ

2001-2005 lên tới 65-70 tỷ USD trong đó nguồn vốn nớc ngoài cần tới 22-25 tỷ
USD, chiếm khoảng 30-35% tổng vốn đầu t toàn xã hội. Nhng nguồn vốn ODA
thờng gây nên tình trạng nợ nần và hiện đang có xu hớng giảm cả về quy mô và
mức độ u đãi, nguồn vốn vay thơng mại để đầu t không nhiều, chi phí cao, điều
kiện vay khắt khe, chịu rủi ro do biến động tỷ giá. Do vậy gần 30% tổng vốn đầu
t phát triển trên dây chủ yếu là nhờ vào FDI. Tỷ lệ đóng góp của khu vực đầu t n-
ớc ngoài trong GDP cũng tăng dần qua các năm: năm 1995 đạt 6,3% GDP; năm
1996 đạt 7,4%GDP; năm 1997 đạt 9,1%; năm 1998 đạt 10,1%; năm 1999 đạt
10,3% và năm 2000 đạt 13,3%GDP.
Có thể nói các dự án có vốn đầu t nớc ngoài đã và đang tác động đến cả
bề rộng và chiều sâu của quá trình tăng trởng kinh tế Việt Nam.
Nh vậy xét về mặt chủ quan cũng nh khách quan, việc Việt Nam mở cửa
thu hút FDI là cần thiết đảm bảo cho sự tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.
2.2 Tình hình thu hút và sử dụng FDI .
2.2.1 Tình hình thu hút FDI.
Từ năm 1988 đến 2003, hoạt động FDI trải qua 4 trạng thái khác nhau:
-Từ 1988 đến 1990 là 3 năm khởi đầu, FDI cha rõ tác dụng rõ rệt đến tình
hình kinh tế -xã hội Việt Nam. Ba năm cộng lạicó hơn 1,5 tỷ USD vốn đăng ký;
17
còn vốn thực hiện thì không đáng kể; bởi vì các doanh nghiệp FDI sau khi đợc
cấp giấy phép phải làm nhiều thủ tục cần thiết mới đa đợc vốn vào Việt Nam.
-Bẩy năm tiếp theo (1991-1997) là thời kỳ FDI tăng trởng nhanh và góp
phần ngày càng quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế -xã hội. Trong
kế hoạch 5 năm (1991-1995) đã thu hút 16 tỷ USD vốn đăng ký, tốc độ tăng tr-
ởng hàng năm rất cao; vốn đăng ký năm 1991 là 1,275 tỷ USD thì năm 1995 là
6,6 tỷ USD , bằng 5,3 lần. Vốn thực hiện trong cả 5 năm là 7,153 tỷ USD, bằng
32% tổng vốn đầu t của cả nớc. Hai năm tiếp theo FDI tiếp tục tăng trởng nhanh:
thêm 15 tỷ USD vốn đăng ký và 6,06 tỷ vốn thực hiện.
-Từ 1998 đến 2000 là thời kỳ suy thoái của FDI. Vốn đăng ký bắt đầu
giảm: Năm 1998 vốn đăng ký là 3,897 tỷ USD, thì đến năm 1999 chỉ bằng

40,2%, còn 1,568 tỷ USD; năm 2000 là 1,973 tỷ USD. Sau khi đạt kỷ lục về vốn
thực hiện năm 1997 với gần 3,2 tỷ USD, thì 3 năm tiếp theo đã giảm rõ rệt, năm
1998 là 2,4 tỷ USD, năm 1999 và năm 2000 mỗi năm 2,2 tỷ USD.
-Từ năm 2001 đến nay là thời kỳ phục hồi hoạt động của FDI.Vốn đăng ký
năm 2001 là 2 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2000. Vốn thực hiện là 2,3 tỷ
USD, tăng 3% so với năm trớc. Năm 2002, vốn đăng ký gần 1,4 tỷ USD và vốn
thực hiện 2,35 tỷ USD.
Tính đến ngày 24/12/2002 trên địa bàn cả nớc có trên 4500 dự án ĐTNN
đựơc cấp giấy phép đầu t với tổng số vốn đăng ký đạt trên 50tỷ USD. Trừ các dự
án giải thể hoặc các dự án đã hết thời gian hoạt động, hiện còn 3670 dự án đang
có hiệu lực với tổng vốn đăng ký đạt trên 39 tỷ USD. Trong đó có gần 2000 dự
án đang triển khai hoạt động, kinh doanh , 980 dự án đang trong thời kỳ xây
dựng cơ bản và làm các thủ tục hành chính và gần 700 dự án cha triển khai do
nhiều nguyên nhân . Tình hình thu hút FDI thể hiện cụ thể qua bảng sau :
18
Bảng 2 : Tình hình FDI vào Việt Nam từ năm 1998 đến nay .
Nguồn :Niên giám Thống kê 2001-NXB Thống kê 2002
2.2.1.1.Giai đoạn 1988-1996.
Trong giai đoạn này FDI liên tục gia tăng cả về số lợng dự án và vốn
đăng ký. Năm 1995 đạt 108 dự án với tổng số vốn đăng ký 839tr.USD, tăng
73,43%,số dự án tăng 7,8% so với năm 1994. Nguyên nhân của sự tăng vốn
mạnh là do chính sách cấm vận của Mỹ đối với Việt Nam đã đợc rỡ bỏ và năm
1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN, góp phần tạo môi trờng đầu t thuận
lợi hấp dẫn các nhà đầu t nớc ngoài. Năm 1996 đạt 370 dự án với tổng số vốn
đăng ký 6530.8tr.USD. Tổng số dự án đợc cấp giấy phép đầu t tính đến năm 1996
là 1868 dự án với tổng số vốn đăng ký là 26974.3 tr.USD. Tốc độ tăng trởng hàng
năm của dự án đợc cấp phép là 31,1% /năm, của vốn đầu t là 47,9 % trong đó
năm 1995 và 1996 đạt tốc độ tăng mạnh nhất. Năm 1996 đạt mức kỷ lục về tổng
số vốn đăng ký trong các giai đoạn, là 8497,3 tr USD, tăng 30% so với năm 1995,
tuy nhiên số dự án lại giảm 12% . Sở dĩ nh vậy là do có hai dự án đầu t vào lĩnh

vực phát triển đô thị ở Hà Nội và TP. HCM đợc phê duyệt với quy mô dự án lớn
( trên 3 tỷ USD / dự án ).
Quy mô bình quân các dự án trong giai đoạn này đạt 12,4tr USD. Trớc
năm 1991 quy mô các dự án thờng nhỏ(dới 10 tr.USD) và có xu hớng giảm,
19
Năm Số DA VĐK
(Tr.USD
Quy mô
(Tr.USD/DA
So với năm trớc (%)
Số DA VĐK Quy mô
1988 37 371,8 10,05 - - -
1989 68 582,5 8,57 183,78 156,67 85,27
1990 108 839,0 7,77 158,82 144,03 90,67
1991 151 1322,3 8,76 139,81 157,60 112,74
1992 197 2165,0 11 130,46 163,73 125,57
1993 269 2900,0 10,78 136,55 133,95 98,00
1994 343 3765,6 10,98 127,51 129,85 101,85
1995 370 6530,8 17,65 107,87 173,43 160,75
1996 325 8497,3 26,15 87,84 130,11 148,16
1997 345 4649,1 13,48 106,15 54,71 58,23
1998 275 3897,0 14,17 79,71 83,83 105,12
1999 311 1568,0 5,04 113,09 40,24 35,57
2000 371 2012,4 5,42 119,3 128,3 107,5
2001 502 2503,0 5,02 135,3 124,4 92,25
2002 694 1380,0 2 138,25 55,13 40,0
2003
Tổng
nguyên nhân do môi trờng đầu t của Việt Nam còn mới mẻ đối với các nhà đầu
t nớc ngoài và chính sách cấm vận của Mỹ khiến các nhà đầu t e ngại , không

dám đầu t nhiều. Từ năm 1991 đến năm 1996, quy mô dự án tăng đáng kể từ 8,7
tr .USD/ dự án (1991) lên 17,65 tr.USD/ dự án (1995) và 26,14 tr.USD dự án
(1996). Tốc độ tăng quy mô dự án cao nhất là năm 1995 ( 160,75 %) ; năm 1996
là 148,16 % ( Bảng 2).
2.2.1.2 . Giai đoạn 1997-2000.
Từ năm 1997 đến nay, đặc biệt là sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ
khu vực, luồng đầu t FDI vào Việt Nam liên tục giảm. Mức thấp nhất là năm
1999, vốn đăng ký đạt 1568 tr. USD, chỉ bằng 33,7 % so với mức 4649 tr.USD
năm 1997, bằng 40% so với năm 1998. Tính trong cả giai đoạn vốn đăng ký giảm
trung bình khoảng 24% năm. Số dự án đầu t năm 1998 thấp nhất trong cả giai
đoạn, chỉ đạt 275 dự án, tăng 79,71 % so với năm 1997. Sau đó tăng lên dần vào
năm 1999 và 2000 với số dự án đợc cấp phép là 311 và 371. Quy mô dự án giảm
dần qua các năm và giảm mạnh vào năm 1999, chỉ đạt 5,04 tr.USD dự án, bằng
35,57% so với năm 1998. Riêng năm 2000 FDI vào nớc ta có dấu hiệu phục hồi,
tuy nhiên rất nhỏ. Số dự án đợc cấp phép là 371, tăng 19,3 % , tổng vốn đăng ký
đạt 2012,4 tr.USD, tăng 28,3 % so với năm 1999, quy mô dự án cũng tăng 7,5 %
( Bảng 2).
Cùng với sự suy giảm của FDI vào năm 1999, tốc độ tăng trởng của GDP
giảm còn 4,77 %. Đến năm 2000 cùng với sự phục hồi của FDI tốc độ tăng GDP
cũng tăng đạt 6,75 %. Nguyên nhân của sự giảm sút FDI là do cuộc khủng hoảng
tài chính khu vực năm 1997 làm luồng FDI từ các nớc Châu đặc biệt từ Nhật và
các nớc ASEAN vào Việt Nam giảm một cách đáng kể. Hơn nã sau cuộc khủng
hoảng các nớc đều thực hiện một loạt các biện pháp , chính sách nhằm cải thiện
môi trờng đầu t hấp dẫn hơn. Trong khi đó Luật đầu t nớc ngoài của Việt Nam
mới ra đời cha đợc bao lâu, cha hoàn thiện và đồng bộ ,cha thể xử lý ngay những
biến động đột ngột và Việt Nam cha chuẩn bị tốt các điều kiện cơ sở hạ tầng để
hấp dẫn FDI .
2.2.1.3. Giai đoạn từ năm 2001 đến nay.
20
Từ năm 2000 FDI vào Việt Nam đã có dấu hiệu phục hồi trở lại. Trong

hai năm 2000-2002, số dự án đầu t tăng nhanh. Năm 2002 thu hút đợc 502 dự án,
tăng 35,3% so với năm 2000, vốn đăng ký là 2530 tr.USD. So với năm 2002, năm
2002 gia tăng đáng kể về số dự án nhng lại giảm về tổng số vốn đăng ký (giảm
44,87%). Quy mô dự án giai đoạn này giảm dần và các dự án chủ yếu có quy mô
vừa và nhỏ. Nguyên nhân là do so với một số nớc trong khu vực, lợi thế về nhiều
mặt của Việt Nam mất dần, thủ tục hành chính quá phiền hà khiến các nhà đầu t
mất khá nhiều thời gian, công sức vừa nản lòng.
Trong hai tháng đầu năm 2003 cả nớc có 64 dự án đợc cấp giấy phép đầu
t với số vốn đăng ký 164,9 tr.USD. Vốn đầu t thực hiện đạt 250 tr.USD, bằng
cùng kỳ năm 2002. So với năm 2002, doanh thu của các doanh nghiệp có vốn
FDI đạt 135 tỷ USD, tăng 23%; xuất khẩu đạt 660 tr.USD,tăng 17%; nộp ngân
sách đạt 81 tr USD, tăng 61%. Đã có 64 dự án đầu t tăng vốn mở rộng sản xuất
kinh doanh với tổng số vốn tăng thêm là 142,4tr USD, tăng 15% về số dự án và
26% về số vốn đầu t so với cùng kỳ năm 2002. Năm 2003 thực sự là mốc son đối
với các tỉnh phía Bắc trong việc thu hút FDI. Theo số liệu của Bộ kế hoạch và
Đầu t, năm 2003, có 22 tỉnh, thành phố phía bắc thu hút đợc thêm vốn FDI mới,
với 208 dự án mới cấp phép, có tổng vốn đăng ký là636 tr.USD, so với năm trớc
tăng hơn 36% về số dự án và tăng gấp hai lần về số vốn. Nhiều tỉnh miền núi đạt
kết quả đáng khích lệ, nh: Hoà Bình (3 dự án với 7,4 tr.USD), Cao Bằng( 1 dự án
với 7 tr. USD), Lào Cai( 5 dự án với 5,22 tr.USD), Hà Giang (2 dự án với 5,9
tr.USD) Thái Nguyên( 2 dự án với 5,9 tr.USD), Lạng Sơn( 4 dự án với 4,7
tr.USD), Phú Thọ( 18 dự án với 62,3 tr.USD), Thái Bình thêm 1 dự án với 13,55
tr.USD, Nam Định có thêm 4 dự án mới với 102,75 tr.USD. Trong năm 2003,
vùng kinh tế trọng điểm, tức là vùng động lực tăng trởng Bắc Bộ, vẫn tỏ ra hấp
dẫn các nhà đầu t hơn cả. Toàn vùng đã thu đợc 158 dự án mới với tổng vốn đăng
ký 405 tr.USD, vợt xa kết quả của năm 2002 là 125 dự án và 273,7 tr.USD. Trong
đó số vốn TP. Hải Phòng thu đợc lớn gấp 3 lần năm trớc, Hải Dơng gấp 4 lần,
Quảng Ninh tăng gấp đôi, Vĩnh Phúc tăng thêm 16 tr.USD, Hng Yêu tăng thêm 3
tr.USD, Hà Nội vẫn dẫn đầu với 68 dự án và 118,5 tr.USD. Trong năm này, Hà
Nội đã thu hút đợc hơn 570 dự án FDI với tổng vốn đầu t đăng ký đạt 8,9 tỷ USD,

trong đó vốn giải ngân đạt 3,41 tỷ USD. Đến tháng 1/2002, Hà Nội đã thu hút
thêm 89 dự án FDI, trong đó có 66 dự án cấp mới và 23 đợự án bổ sung tăng vốn.
Tổng vốn đăng ký đạt 162,5 tr.USD, trong đó cấp mới 105,6 tr.USD, bổ sung tăng
21
vốn 56,9 tr.USD. Hiện nay, Hà Nội đã thiết lập và mở rộng quan hệ hợp tác đầu
t với 42 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Bảng 3: Kết quả thu hút FDI mới trong năm 2003.
Số dự án Vốn đầu t đăng ký
( triệu USD )
Tăng so với 2002
Cả nớc 752 2.000 10%
Các tỉnh phía Bắc 208 636 100%
Riêng vùng KTTĐ 158 405 47%
( Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu t, luỹ kế đến ngày 31 tháng 12 năm 2003).

Trong 4 tuần đầu năm 2004, với 50 dự án mới cấp phép, Việt Nam có
thêm 121 tr.USD vốn đầu t dăng ký mới, tăng 22,4% so với tháng 1 năm
2003.Song khu vực vốn tăng vợt trội lại nằm trong số doanh nghiệp FDI đó hoạt
động nay bỏ thêm vốn đầu t mở rộng nhà xởng, sản xuất. Tính chung, thu hút vốn
FDI trong tháng 1 năm 2004 ở Việt Nam đó đạt đợc ngỡng 385tr.USD, tăng gần
gấp 3 lần cùng kỳ năm ngoái. Diễn biến tình hình thu hút vốn FDI còn có những
dấu hiệu đáng mừng khác, đó là hiện tợng các doanh nghiệp tăng vốn đầu t mở
rộng dự án với quy mô lớn, tầm cỡ hàng trăm triệu USD đó xuất hiện. Cuối năm
ngoái, Đồng Nai đã trở thành địa phơng dẫn đầu về thu hút FDI chính là nhờ dự
án tăng thêm vốn đầu t lên đến hơn 225tr.USD của tập đoàn Formosa vào khu
công nghiệp Nhơn Trạch. Đầu năm nay lại có thêm công ty TNHH Saigonmax
tăng thêm 100 tr.USD và công ty TNHH Sun Steel tăng thêm 132,5 tr.USD. Trong
3 tuần đầu bùng phát dịch cúm gà, danh sách các đoàn doanh nhân Nhật, Hàn
Quốc, Châu Âu đăng ký đến Việt Nam tìm cơ hội đầu t vẫn khá nhiều. Tại khu
công nghiệp Việt Nam-Singapore (VSIP) hôm 11/2 vừa qua, có tổ chức lễ trao

giấy phép cho 7 nhà đầu t mới, với tổng vốn đầu t lên tới 50 tr.USD. Những tín
hiệu này cho thấy dòng chảy vốn FDI vào Việt Nam dù có dịch cúm gà vẫn tăng
trởng khả quan. Với hơn 110 tr.USD vốn FDI thu bút trong tháng 1/2004, TP
HCM đang tiếp tục phát huy thế mạnh là địa bàn hấp dẫn thu hút vốn FDI. Tỉnh
Bình Dơng với 119 tr.USD hiện là tỉnh đợứng đầu bảng về thu hút vốn FDI trong
tháng 1/2004, cũng đang nỗ lực trong cuộc chạy đua với nhiều dự án đang đeo
đuổi, nhng quy mô dự án chỉ từ vài triệu đến chục triệu USD.
Trong tháng 1 năm 2004, trên phạm vi cả nớc đã có khoảng 50 dự án mới
có vốn FDI đợc cấp giấy phép, với tổng vốn đăng ký trên 121 tr. USD, tăng 8,7%
số dự án, và tăng 22,4% về số vốn đăng ký cùmg kỳ năm trớc. Và có 12 dự án cũ
22
đợc cấp giấy phép bổ sung với tổng vốn tăng thêm khoảng 264 tr.USD, tăng
748,4% so với cùng kỳ năm trớc. Nh vậy, cả vốn mới lẫn vốn bổ sung trong tháng
1/ 2004 đạt khoảng 385 tr.USD, tăng 196,6% so với tháng 1/2003. Tính đến nay
trên cả nớc có trên 4370 dự án FDI còn hiệu lực, với tổng vốn đăng ký khoảng
41,18 tỷ USD. Theo Bộ kế hoạch và đầu t, trong tháng 1/2004, khu vực có vốn
FDI đã thực hiện đợc khoảng 200 tr.USD, tuy cha đạt mong muốn nhng đã lớn
hơn gấp 1,37 lần số vốn đầu t xây dựng cơ bản từ vốn Ngân sách Nhà nớc tập
trung mà các cơ quan Trung Ương và địa phơng thực hiện trong tháng
này( 2.265,4 tỷ đồng). Nhờ đó, tổng vốn đầu t thực hiện của toàn khu vực FDI
đến nay đã đạt trên 24,8 tỷ USD, không kể vài tỷ USD đã thực hiện những dự án
đã bị giải thể hoặc hết hạn hoạt động. Trong số dự án còn hiệu lực này, đã có trên
2000 dự án đã đi vào sản xuất, kinh doanh, với tổng doanh thu trong tháng
1/2004 đạt khoảng 1 tỷ USD (không kể dầu khí), tăng 11% so với cùng kỳ năm
trớc; đạt tổng kim ngạch xuất khẩu trên 500 tr.USD ( không kể dầu thô), tăng
13%; kim ngạch nhập khẩu 610 tr.USD, tăng 21,4%. Đặc biệt, tổng số lao động
trực tiếp trong khu vực doanh nghiệp FDI đã lên đến 670.000 ngời, tức chỉ sau
một năm đã tăng 36% (tăng 175.000 ngời) so với thời điểm tháng 1/2003.
2.2.2.Cơ cấu FDI.
2.2.2.1. FDI phân theo ngành kinh tế.

Dòng vốn FDI vào các ngành đã có sự chuyển dịch theo hớng tích cực.
Trớc năm 1993 FDI tập trung nhiều vào ngành dầu khí (19%) và khách sạn, du
lịch, căn hộ cho thuê (21,8%); ngành công nghiệp. Hiện nay FDI vào lĩnh vực
nay chiếm tỷ trọng lớn nhất cả về số dự án và vốn đầu t .Sau đó là ngành dịch vụ
và nông nghiệp. Dự án trong ngành dịch vụ có quy mô lớn nhất còn trong ngành
nông nghiệp tơng đối nhỏ.
Tính đến tháng 5/2002, khu vực công nghiệp có 2.131 dự án còn hiệu lực
với vốn đầu t 21.196.583 USD chiếm 55,37% tổng vốn FDI cả nớc. Ngành dịch
vụ có 702 dự án có vốn đăng ký 14.902.826 USD chiếm 38,93%. FDI vào khu
vực nông, lâm nghiệp-thuỷ sản chiếm tỷ trọng nhỏ nhất 5,72% với 393 dự án và
số vốn thực hiện là 1.234.549 tr USD. Vốn đầu t của khu công nghiệp chủ yếu
tập trung vào các ngành công nghiệp thực phẩm, công nghiệp nhẹ, xây dựng,
công nghiệp dầu khí, công nghiệp nặng. Trong ngành dịch vụ, các dự án tập trung
23
vào xây dụng văn phòng, căn hộ cho thuê, khách sạn du lịch, giao thông vận tải,
bu điện, xây dựng khu đô thị mới:
Bảng 4: Đầu t trực tiếp nớc ngoài theo ngành 1988 -2002.
(Tính tới tháng 5/2002- chỉ tính các dự án còn hiệu lực).
Chuyên ngành Số dự
án
TVĐT ( USD) Vốn pháp
định (USD )
Đầu t thực hiện Tỷ lệ
so với
tổng
số(*)%
1.Công nghiệp
CN dầu khí
CN nhẹ
CN thực phẩm

CN nặng
Xây dựng
2.Nông,lâm nghiệp
Nông lâm nghiệp
Thuỷ sản
3.Dịch vụ
TVĐT-Bu điện
Khách sạn-du lịch
Tài chính NH
Văn hoá,g/ dục,y tế
XD khu đo thị mới
XD văn phòng căn hộ
XD hạ tầng KCX-KCN
Dịch vụ khác
Tổng số
2131
30
884
842
175
203
393
323
10
702
97
123
47
111
3

110
15
196
3226
21.196.583.356
3.205.715.748
4.610.483.329
7.851.151.441
2.399.030.952
3.130.201.886
2.181.429.758
1.986.130.439
195.299.319
14.902.825.811
2.883.535.220
325.767.561
547.200.000
557.654.860
2.466.674.000
3.662.145.217
806.502.046
721.483.797
38.280.838.925
9.688.441.671
2.188.689.687
2.069.149.781
3.224.167.269
1.013.261.499
1.193.173.435
1.057.568.074

961.125.296
96.442.778
6.804.565.133
2.343.641.263
1.060.901.468
512.450.000
240.073.688
675.183.000
1.297.098.699
276.236.009
398.981.006
17.550.574.887
12.436.550.825
3.109.423.552
2.269.529.599
3.835.333.727
1.382.798.092
1.839.415.855
1.234.548.736
1.132.828.276
101.720.460
5.989.931.096
959.352.576
1.972.449.564
516.478.670
172.593.223
394.618
1.692.481.740
467.857.361
208.323.944

19.660.980.657
55,37
8,37
62,64
20,51
6,27
8,18
5,7
5,19
0,51
38,93
7,53
8,51
14,29
1,46
64,44
9,57
21,07
18,85
100
Nguồn:Vụ QLDA-Bộ kế hoạch và Đầu t.
(*): Số liệu tự tính toán.
Vốn FDI vào các ngành nh trên đã biểu hiện phù hợp với chỉ số cơ cấu
kinh tế công nghiệp hiện đại. Tuy nhiên, thực trạng FDI vào ngành nông, lâm
nghiệp, thuỷ sản vốn đã ít lại đang có xu hớng chững lại và giảm dần trong khi
nông nghiệp lại là một trong những lĩnh vực đang có nhiều tiềm năng mà ta cha
khai thác đợc cho thấy tìng hình thu hút FDI vào lĩnh vực này cha đạt đợc mục
tiêu đề ra.
2.2.2.2. FDI phân theo hình thức đầu t .
24

Trong giai đoạn đầu, hình thức liên doanh là hình thức FDI phổ biến nhất
ở Việt Nam, chiếm 61% số dự án và 70% số vốn đầu t. Những năm gần đây các
doanh nghiệp hoạt động dới hình thức này có xu hớng giảm và doanh nghiệp
100% vốn nớc ngoài tăng lên (Bảng 5). Hiện nay, FDI theo hình thức liên doanh
chiếm 45,04% số vốn đăng ký và 32,02% số dự án; các con số tơng ứng của hình
thức 100% vốn nớc ngoài chiếm 32,36% và 63,14%; của hình thức hợp đồng hợp
tác kinh doanh chiếm 22,6% và 4,84%. Do thủ tục còn rờm rà phức tạp trong khi
các nhà đầu t nớc ngoài còn ít hiểu biết về điều kiện kinh tế xã hội cũng nh pháp
luật của Việt Nam. Nên họ thờng lựa chọn hình thức liên doanh để bên Việt Nam
đứng ra giải quyết vấn đề về thủ tục pháp lý. Sau một thời gian hoạt động các nhà
đầu t am hiểu hơn về điều kiện kinh doanh, pháp luật Việt Nam và môi trờng
pháp lý của nớc ta cũng đợc cải thiện hơn nên họ không cần nhiều đối tác Việt
Nam. Hơn nữa họ không muốn chia sẻ lợi ích cũng nh quyền điều hành doanh
nghiệp với bên Việt Nam. Vì thế số dự án đầu t nớc ngoài theo hình thức 100%
vốn nớc ngoài ngày càng tăng còn các dự án liên doanh giảm.
Bảng 5: Đầu t nớc ngoài theo HTĐT (1988-2002)
(tính tới ngày 3/05/2002-chỉ tính các dự án còn hiệu lực )
Hình
thức
đầu t
Số
DA
TVĐT(USD) VPĐ ĐTTH Tỷ
trọng
DA
Tỷ
trọng
vốn
đăng ký
(%)

BOT 6 1.227.975.000 363.885.000 78.537.500 0,19 2,07
HĐHT
KD
144 4.175.512.485 3.603.194.732 3.415.200.874 4,46 20,53
100%
Vốn NN
2037 12.910.375.678 5.678.767.448 6.184.677.903 63,14 32,36
Liên
Doanh
1039 19.966.975.762 7.904.727.698 9.982.562.380 32,21 45,04
TS 3226 38.280.388.925 17.550.754.878 19.660.980.657 100 100
25

×