Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường thcs ở huyện thái thụy, tỉnh thái bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.51 MB, 98 trang )

Mở đầu
I. Lý do chọn đề tài
1.1. Ngày nay, thế giới chúng ta đang có sự biến chuyển nhanh chóng và
sâu sắc. Cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật và cách mạng công nghệ thông
tin đang bùng nổ, đa thế giới sang thời đại hậu công nghiệp - thời đại của
thông tin và nền kinh tế tri thức. Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế là một xu
thế phát triển tất yếu của thời đại. Nguồn lực con ngời, đặc biệt là chất xám
đang là yếu tố hàng đầu để phát triển kinh tế, văn hoá và xã hội. Do đó, giáo
dục - đào tạo là yếu tố quyết định cho sự thành bại của mỗi quốc gia.
Bớc sang thế kỉ XXI, Việt Nam đang từng bớc hội nhập với các nớc trong
khu vực và trên thế giới. Thế và lực của chúng ta đang lớn dần lên. Chúng ta đã
tổ chức thành công nhiều hội nghị lớn tiêu biểu là hội nghị APEC - 2006, trở
thành thành viên thứ 150 của tổ chức thơng mại thế giới WTO; năm 2007, Việt
Nam đợc bầu là uỷ viên không thờng trực của Hội đồng bảo an Liên hợp quốc
nhiệm kì 2008 - 2009 Các thành tựu đó mở ra những cơ hội phát triển cho đất
nớc đồng thời đặt ra những thách thức to lớn cần đợc giải quyết mà một trong
những thách thức cơ bản là yếu tố con ngời. Xác định đợc vấn đề này, Đảng và
Nhà nớc ta rất coi trọng công tác giáo dục - đào tạo. Điều 35, Hiến pháp nớc
CHXHCN Việt Nam năm 1992 ( sửa đổi bổ sung năm 2001) đã ghi rõ: Giáo
dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu . Nghị quyết Hội nghị Trung ơng II khóa
VIII đã khẳng định "Muốn tiến hành công nghiệp hóa - hiện đại hóa thắng lợi
phải phát triển mạnh giáo dục - đào tạo " [7]
Để giáo dục - đào tạo thực hiện tốt vai trò của mình trong bối cảnh mới
thì chất lợng và hiệu quả giáo dục phải đợc nâng cao. Một trong những nhân
tố quan trọng tạo nên chất lợng giáo dục đó là công tác quản lý giáo dục.
Trong nhiều năm, công tác quản lý giáo dục cha đợc quan tâm đúng mức, đây
cũng là một trong những nguyên nhân cơ bản làm cho thực trạng giáo dục
Việt Nam còn nhiều yếu kém. Do đó, nghị quyết Đại hội X chỉ rõ: " Nâng cao
chất lợng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội
dung, phơng pháp dạy và học, thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá,
chấn hng nền giáo dục Việt Nam[8]. Chiến lợc phát triển giáo dục 2001


2010 cũng nêu: Xây dựng và thực hiện chuẩn hoá đội ngũ cán bộ quản lý
giáo dục. Đào tạo và bồi dỡng thờng xuyên đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục
các cấp về kiến thức, kỹ năng quản lý [5;19]
Nh vậy công tác quản lý giáo dục là một trong những vấn đề cần phải đ-
ợc quan tâm sâu sắc trong công cuộc chấn hng nền giáo dục hiện nay.
- 1 -
1.2. Hiệu trởng trờng THCS là ngời thay mặt Nhà nớc trực tiếp quản lý
mọi mặt hoạt động của nhà trờng và chịu trách nhiệm về thực hiện mục tiêu
giáo dục của nhà trờng. Chất lợng giáo dục các mặt trong nhà trờng phần lớn
phụ thuộc vào năng lực quản lý của ngời hiệu trởng. Trong công tác quản lý
của ngời hiệu trởng thì việc quản lý hoạt động dạy học luôn đợc đặc biệt coi
trọng và giữ vị trí hàng đầu. Trên thực tế, phần lớn các hiệu trởng THCS đều
đợc bổ nhiệm lên từ những giáo viên dạy giỏi, có năng lực chuyên môn tốt nh-
ng không đợc trang bị đầy đủ và đồng bộ các lý luận quản lý giáo dục. Họ th-
ờng điều hành nhà trờng theo kinh nghiệm đúc rút từ bản thân, đôi khi còn
phiến diện và chủ quan. Do đó, việc nghiên cứu, trang bị cho các hiệu trởng
THCS một hệ thống các biện pháp quản lý, đặc biệt là quản lý hoạt động dạy
học một cách khoa học là việc làm cần thiết để giúp cho họ điều hành nhà tr-
ờng tốt hơn, có tính bền vững hơn nhằm đạt đợc mục tiêu giáo dục của cấp
học trong điều kiện mới.
1.3. Thái Bình là một tỉnh đồng bằng Bắc bộ, có phong trào giáo dục
mạnh, sự phát triển giáo dục bền vững. Huyện Thái Thụy là một huyện ven biển,
có diện tích và dân số lớn nhất tỉnh Thái Bình, đợc thành lập năm 1969 trên cơ sở
sáp nhập hai huyện Thái Ninh và Thụy Anh. Trong những năm vừa qua, giáo dục
Thái Thụy có nhiều bớc đi vững chắc, trở thành một trong những đơn vị dẫn đầu
về phong trào giáo dục tỉnh Thái Bình. Tuy nhiên, thực trạng quản lý giáo dục và
chất lợng giáo dục trên địa bàn, nhất là ở cấp THCS vẫn còn nhiều bất cập. Đặc
biệt là sự chênh lệch chất lợng vùng miền giữa khu Bắc và khu Nam của huyện,
điểm chuẩn vào THPT của một số trờng thấp hơn nhiều so với bình quân chung
của tỉnh, chất lợng dạy học môn tiếng Anh thấp, là những vấn đề còn tồn tại

[20;11]. Bên cạnh đó, chất lợng và phong trào giáo dục của các trờng THCS còn
thiếu sự đồng đều mà một trong những nguyên nhân cơ bản là do khả năng và
trình độ quản lý của hiệu trởng. Để khắc phục những tồn tại đồng thời nâng cao
chất lợng giáo dục cấp THCS cần có một công trình nghiên cứu khoa học nghiêm
túc về các biện pháp quản lý của hiệu trởng.
Nhận thức đợc vấn đề này, nhằm đáp ứng những đòi hỏi cấp thiết của địa
phơng, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài : Biện pháp quản lý hoạt động dạy
học của hiệu trởng các trờng THCS ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình.
II. mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý hoạt động
dạy học của hiệu trởng một số trờng THCS trên địa bàn, luận văn đề xuất một
số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng THCS nhằm
- 2 -
nâng cao chất lợng giáo dục ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình trong giai
đoạn hiện nay.
IiI. khách thể và đối tợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng THCS trong
giai đoạn hiện nay.
3.2. Đối tợng nghiên cứu
Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng THCS ở
huyện Thái Thụy- tỉnh Thái Bình
Iv. giả thuyết khoa học
Nếu hiệu trởng các trờng THCS huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình có
những biện pháp quản lý hoạt động dạy học khoa học và phù hợp với thực tế
địa phơng thì chất lợng giáo dục ở các trờng THCS huyện Thái Thụy tỉnh Thái
Bình sẽ đợc nâng lên.
v. nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về công tác quản lý hoạt động dạy học
của hiệu trởng trờng THCS.

5.2. Xác định thực trạng quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng các
trờng THCS ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình
5.4. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng tr-
ờng THCS ở huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình nhằm nâng cao chất lợng giáo
dục.
vi. phạm vi nghiên cứu
6.1 Giới hạn về đối tợng nghiên cứu
Trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu công tác
quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng một số trờng THCS thuộc huyện
Thái Thụy, Thái Bình nhằm nâng cao chất lợng dạy học.
6.2 Giới hạn về địa bàn nghiên cứu
Đề tài đợc triển khai tại 12 trờng THCS trên địa bàn huyện Thái Thụy,
tỉnh Thái Bình, bao gồm các trờng THCS: Thụy Phong, Thụy Văn, Thụy Trình,
Thị trấn Diêm Điền, Thụy Hải, Thụy Xuân, Thái Đô, Thái Hoà, Thái Xuyên,
Thái Hng, Thái Thịnh, Thái Thuỷ.
Đối tợng khảo sát là :
+ Các lãnh đạo và chuyên viên phòng Giáo dục & Đào tạo Thái Thụy.
+ Đội ngũ các hiệu trởng của 12 trờng THCS đã nêu.
- 3 -
+ Đội ngũ giáo viên của 12 trờng THCS đã nêu.
vii. phơng pháp nghiên cứu
7.1 Nhóm phơng pháp nghiên cứu lý luận
Sử dụng các phơng pháp nh phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái
quát hoá để xây dựng các khái niệm công cụ và khung lý thuyết của đề tài.
7.2 Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1 Phơng pháp quan sát:
Quan sát cách thức quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng tại các tr-
ờng THCS triển khai đề tài ở huyện Thái Thụy.
7.2.2 Phơng pháp điều tra bằng phiếu hỏi:
Sử dụng phiếu hỏi để điều tra các đối tợng khảo sát nh lãnh đạo,

chuyên viên Phòng Giáo dục & Đào tạo Thái Thụy, hiệu trởng, tổ trởng
chuyên môn, giáo viên các trờng triển khai đề tài.
7.2.3 Phơng pháp toạ đàm ( trò chuyện, phỏng vấn)
Thu thập thông tin qua việc trò chuyện, trao đổi trực tiếp với các đối t-
ợng khảo sát để thu thập những thông tin cần thiết cho nội dung nghiên cứu
của đề tài.
7.2.4 Phơng pháp chuyên gia: Lấy ý kiến, nhận xét của chuyên gia nh
các nhà giáo u tú, trởng phòng Giáo dục & Đào tạo, phó trởng phòng Giáo dục
& Đào tạo, các nhà giáo nhiều kinh nghiệm,
7.2.5 Phơng pháp tổng kết kinh nghiệm:
Tổng kết kinh nghiệm trong quản lý hoạt động dạy học của một số hiệu
trởng các trờng THCS ở Thái Thụy trong thời gian vừa qua.
7.3. Phơng pháp thống kê toán học
Phơng pháp đợc sử dụng nhằm thống kê, phân tích, xử lý các số liệu thu
đợc từ các phơng pháp điều tra để rút ra kết luận.
viiI. những đóng góp mới của luận văn
+ Xác định thực trạng việc quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng tr-
ờng THCS ở Thái Thụy ( Hiện tại cha có công trình nghiên cứu nào về vấn đề
này ở huyện Thái Thụy).
+ Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng phù
hợp với yêu cầu nâng cao chất lợng giáo dục và đặc điểm tình hình phát triển
giáo dục của địa phơng.
- 4 -
chơng I
cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học
của hiệu trởng trờng THCS
1.1 Một số nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu
Hoạt động dạy học xuất hiện trong lịch sử nhân loại từ rất sớm, cùng với
sự xuất hiện của loài ngời. Trong quá trình hình thành và phát triển của xã hội,
để tồn tại và phát triển, con ngời đã luôn luôn nhận thức thế giới xung quanh,

học hỏi, tích luỹ kinh nghiệm sống, kinh nghiệm lao động và kinh nghiệm
chinh phục thiên nhiên, đồng thời với nó là quá trình truyền đạt kinh nghiệm
của lớp ngời đi trớc cho các thế hệ sau. Quá trình dạy học hình thành từ đó, đi
từ vô thức đến có ý thức, từ những hình thức đơn giản, sơ khai đến những ph-
ơng thức dạy học hiện đại ngày nay. Từ một hiện tợng tự phát diễn ra đơn giản
theo lối quan sát - bắt chớc, dần dần dạy học trở thành một hoạt động có ý
thức. Con ngời đã biết xác định mục đích, hoàn thiện nội dung và tìm ra các
phơng pháp để tổ chức quá trình này một cách hiệu quả.
Tiêu biểu cho nền giáo dục cổ đại phơng Đông là Khổng Tử (551 479
Tr.CN), ông là nhà t tởng vĩ đại, nhà giáo dục nổi tiếng của Trung Hoa cổ đại.
Ông và các triết gia nổi tiếng khác nh Quản Trọng (730 - 645 Tr.CN); Mạnh
Tử (372 289 Tr.CN), đã có đóng góp quý báu vào kho tàng lý luận giáo
dục của nhân loại. ở phơng Tây, các nhà triết học lớn nh Socrate (469
-Tr.CN), Platon (427 - 348Tr.CN), Aristote (348 - 322 Tr.CN) đều đã có những
vấn đề lý luận về giáo dục. Đến thế kỷ XVII, nhà s phạm lỗi lạc J.A.
Comenxki (1592 - 1670) - ông tổ của nền s phạm cận đại - đã đặt nền móng
cho sự ra đời và phát triển của lý luận dạy học mới. Ông là ngời đầu tiên trong
lịch sử đã nêu ra các nguyên tắc trong dạy học mà ngày nay hầu nh chúng vẫn
còn nguyên ý nghĩa. Những t tởng lớn về lý luận dạy học của ông đợc trình
bày trong tác phẩm nổi tiếng : Lý luận dạy học vĩ đại viết năm 1632. Nh
vậy, trong lịch sử của mình, giáo dục đã dần dần trở thành một bộ môn khoa
học, có đóng góp chung vào kho tàng các khoa học của loài ngời, đặc biệt hơn
giáo dục chính là thành tố quyết định trong việc tồn tại và phát triển của lịch
sử xã hội loài ngời.
Ngày nay, nh ta đã biết, giáo dục đang đóng một vai trò vô cùng quan
trọng trong chiến lợc phát triển của mỗi quốc gia và toàn thế giới. ở Việt Nam,
trong thời gian vừa qua, với mục đích đổi mới nền giáo dục nhằm theo kịp với
những phát triển của thời đại, các nhà khoa học giáo dục, các nhà quản lý giáo
- 5 -
dục luôn quan tâm nghiên cứu tìm ra những biện pháp quản lý hoạt động dạy

học khả thi và hiệu quả nhằm thực hiện thành công mục tiêu giáo dục. T
nhng nm 70 ca th k trc, GS H Th Ng, GS Nguyn Ngc Quang,
nh s phm H S H,ó tiờn phong khai phỏ cỏc cụng trỡnh nghiờn cu cú
h thng v qun lý giỏo dc, qun lý trng hc, qun lý hot ng dy hc
t trong hon cnh thc t Vit Nam, bc u t nn tng xõy dng trit lý
qun lý giỏo dc, xõy dng lý lun qun lý hot ng dy hc trong thc tin
Vit Nam. T thp k 90 ca th k XX n nay ó phỏt trin nhiu nhng
cụng trỡnh nghiờn cu cỏc vn v qun lý giỏo dc. Trong phm vi qun lý
hot ng dy hc, cú th k n cỏc cụng trỡnh nghiờn cu ca cỏc tỏc gi
Phm Minh Hc, Nguyn Minh o, Nguyn Vn Lờ, ng Quc Bo, Trn
Kim, Phm Khc Chng, cỏc cụng trỡnh ny, cỏc tỏc gi ó nờu lờn
nhng nguyờn tc chung ca vic qun lý hot ng dy hc, t ú ch ra cỏc
bin phỏp qun lý vn dng trong qun lý giỏo dc, qun lý trng hc. Cỏc tỏc
gi ó khng nh vic qun lý hot ng dy hc l nhim v trung tõm ca
hiu trng trong vic thc hin mc tiờu o to.
Cựng vi s phỏt trin ca Khoa hc giỏo dc núi chung v Khoa hc
qun lý giỏo dc núi riờng, chuyờn ngnh Qun lý giỏo dc c hỡnh thnh
bc i hc v sau i hc Vit Nam vo nhng nm cui th k XX. Cựng
vi vic Trng Cỏn b qun lý giỏo dc trung ng c nõng cp thnh Hc
vin Qun lý giỏo dc, trng i hc s phm H Ni ó thnh lp Khoa
Qun lý giỏo dc t nm 2005. T thi im y, bt u xut hin ngy cng
nhiu cỏc lun vn thc s nghiờn cu v ti qun lý hot ng dy hc ca
hiu trng trng THCS. Rt nhiu hc viờn ó chn ti nghiờn cu bin
phỏp qun lý hot ng dy hc ca hiu trng trng THCS vit lun vn
thc s, mt s ti tiờu biu nh sau:
* Mt s bin phỏp qun lý hot ng dy hc ca hiu trng trng
THCS trờn a bn thnh ph Hu ca tỏc gi Lờ Mnh Dng (2001).
- 6 -
* Bin phỏp qun lý hot ng dy hc ca hiu trng cỏc trng
THCS thc hin chng trỡnh sỏch giỏo khoa mi ti huyn Thun Thnh tnh

Bc Ninh ca tỏc gi Nguyn Kim Phng (2005).
* Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học của Hiệu trởng trờng
THCS thực hiện đổi mới chơng trình sách giáo khoa ở huyện Vĩnh Bảo thành
phố Hải Phòng ca tỏc gi Phm Xuõn Hng ( 2006)
* Cỏc bin phỏp qun lý hot ng dy ca hiu trng cỏc trng
THCS qun Phỳ Nhun TP HCM trong iu kin i mi chng trỡnh giỏo
dc ph thụng ca tỏc gi Trng Th M Lai ( 2006)
* Biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng THCS
quận Ngô Quyền thành phố Hải Phòng của tác giả Mai Đức Hng ( 2006)
Các luận văn này đã tập trung nghiên cứu thực trạng và đề xuất một số
biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng THCS ở địa phơng
mình, trong đó một số luận văn đã chú ý đến quá trình thay sách, đổi mới nội
dung chơng trình giáo dục phổ thông. Tuy nhiên trên địa bàn tỉnh Thái Bình
nói chung và huyện Thái Thụy nói riêng, đến nay cha có một công trình nghiên
cứu khoa học nào quy mô về các biện pháp quản lý hoạt động dạy học của hiệu
trởng trờng THCS. Chúng tôi hy vọng rằng đề tài của mình sẽ đóng góp một
phần tích cực cho công tác quản lý hoạt động dạy học - một công tác trọng tâm
của ngời hiệu trởng trờng THCS - trên địa bàn huyện Thái Thụy, tỉnh Thái Bình,
góp phần nâng cao chất lợng giáo dục, nhằm đổi mới và chấn hng nền giáo dục
Việt Nam trong bối cảnh ngành Giáo dục cả nớc đang quyết tâm thực hiện cuộc
vận động Hai không với 4 nội dung.
1.2 Các khái niệm công cụ
1.2.1 Khái niệm quản lý
1.2.1.1 Quản lý
Quản lý là một hiện tợng xuất hiện rất sớm trong lịch sử, l một phạm trù
tồn tại khách quan đợc ra đời xuất phát từ bản thân nhu cầu của mọi xã hội,
mọi quốc gia, mọi thời đại. Quản lý là một chức năng lao động xã hội bắt
nguồn từ tính chất xã hội của lao động. Theo nghĩa rộng, quản lý là hoạt động
có mục đích của con ngời. Về cơ bản, mọi ngời đều cho rằng: Quản lý chính
là các hoạt động do một hoặc nhiều ngời điều phối hành động của những ngời

khác nhằm thu đợc kết quả mong muốn [12 ; 11].
- 7 -
Từ điển Tiếng Việt 1992 (Hoàng Phê chủ biên) định nghĩa: Quản lí cv
quản lý: 1. Trông coi và giữ gìn theo những yêu cầu nhất định. 2. Tổ chức và
điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định[ 27; 789].
Theo Từ điển Giáo dục học thì khái niệm quản lý đợc hiểu nh sau: Quản
lý, hoạt động hay tác động có định hớng có chủ đích của chủ thể quản lý (ngời
quản lý) đến khách thể quản lý (ngời bị quản lý) trong một tổ chức nhằm làm
cho tổ chức phát triển và đạt đợc mục đích của tổ chức. Các hình thức chức
năng quản lý bao gồm chủ yếu: Kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo hoặc lãnh đạo
và kiểm tra, giáo dục là tổ chức hoạt động phức tạp, do đó cần đợc quản lý
chặt chẽ
Dựa trên những cách tiếp cận khác nhau, ngời ta đa ra nhiều khái niệm
khác nhau về quản lý:
- Quản lý là những tác động có định hớng, có kế hoạch của chủ thể quản
lý đến đối tợng bị quản lý trong tổ chức để vận hành tổ chức, nhằm đạt mục
đích nhất định[ 26; 130].
- Quản lý là chức năng của những hệ thống có tổ chức với bản chất khác
nhau, nó bảo toàn cấu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoạt động, thực
hiện những chơng trình, mục đích hoạt động [ 15;5].
- Quản lý là những tác động của chủ thể quản lý trong việc huy động,
phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật
lực, tài lực) trong và ngoài tổ chức (chủ yếu là nội lực) một cách tối u nhằm
đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất [ 23;15].
- Quản lý một hệ thống xã hội là tác động có mục đích đến tập thể ngời
thành viên của hệ nhằm làm cho hệ vận hành thuận lợi và đạt đến mục
đích dự kiến [23;15].
- Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể những con ngời để tổ chức
và phối hợp hoạt động của họ trong quá trình lao động [ 14; 15].
- Quản lý là hoạt động thiết yếu nhằm đảm bảo phối hợp những nỗ lực

cá nhân để đạt mục đích của nhóm. Mục tiêu của mọi nhà quản lý là nhằm
hình thành một môi trờng mà trong đó con ngời có thể đạt đợc các mục đích
của nhóm với thời gian, tiền bạc và sự bất mãn cá nhân ít nhất (Harold
Koontz-1993) [18; 5].
Những định nghĩa n y tuy khác nhau về cách diễn đạt, về góc độ tiếp cận
nhng đều thống nhất ở những dấu hiệu bản chất của hoạt động quản lý. Do đó,
một cách khái quát có thể định nghĩa:
- 8 -
Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hớng đích của chủ thể quản lý tới
đối tợng quản lý nhằm đạt mục tiêu đã đề ra [ 28; 3].
Từ các định nghĩa nh trên về quản lý, ta có thể thấy chúng có những dấu
hiệu chung nh sau:
- Quản lý bao giờ cũng là một tác động có hớng đích, có mục tiêu xác định.
- Quản lý thể hiện mối quan hệ giữa hai bộ phận (hay phân hệ), đó là chủ
thể quản lý (là cá nhân hoặc tổ chức làm nhiệm vụ quản lý) và đối tợng quản
lý (là bộ phận chịu sự quản lý)
- Hoạt động quản lý đợc tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã
hội.
- Quản lý là sự tác động mang tính chủ quan nhng phải phù hợp với quy
luật khách quan.
Tóm lại, qua các khái niệm trên ta có thể hiểu rằng:
Chủ thể quản lý luôn là con ngời hoặc tổ chức do con ngời lập nên có cơ
cấu tổ chức phụ thuộc vào quy mô, độ phức tạp của khách thể quản lý, có
nhiệm vụ sử dụng các công cụ quản lý, phơng pháp quản lý và đề ra các biện
pháp quản lý nhằm đạt đến mục tiêu quản lý.
Khách thể quản lý là đối tợng chịu sự tác động của chủ thể quản lý bao
gồm những con ngời, những vật thể hoặc một tổ chức, một hệ thống xã hội
hoàn chỉnh gồm nhiều yếu tố liên kết hữu cơ theo một quy luật nhất định, tồn
tại trong thời gian, không gian cụ thể. Trong đó con ngời là yếu tố quan trọng
nhất trong khách thể quản lý.

Hệ thống quản lý bao gồm có 2 phân hệ: Chủ thể quản lý và khách thể
quản lý. Tác động của quản lý thờng mang tính chất tổng hợp bao gồm nhiều
giải pháp khác nhau. Thực chất của hoạt động quản lý là việc xử lý tốt mối
quan hệ giữa chủ thể quản lý và khách thể quản lý.
Bản chất của hoạt động quản lý là tạo ra sự ổn định và thúc đẩy sự phát
triển của tổ chức đến một trạng thái mới đạt chất lợng cao hơn.
Mục tiêu cuối cùng của quản lý là chất lợng sản phẩm vì lợi ích phục vụ
con ngời.
1.2.1.2 Quản lý giáo dục
Nh ta đã biết, giáo dục là hiện tợng tất yếu khách quan xuất hiện và tồn
tại lâu dài cùng với xã hội loài ngời. Giáo dục xuất hiện nhằm thực hiện cơ
chế truyền kinh nghiệm lịch sử xã hội của loài ngời, của thế hệ đi trớc cho
thế hệ sau và để thế hệ sau có trách nhiệm kế thừa, phát triển nó một cách
sáng tạo làm cho xã hội và con ngời phát triển không ngừng. Để đạt đợc mục
- 9 -
đích đó, quản lý giáo dục đợc coi là nhân tố tổ chức, luôn tồn tại và song hành
với quá trình giáo dục.
Xét trên quan điểm hệ thống thì quản lý giáo dục là một bộ phận cấu
thành nên hệ thống quản lý xã hội. Do đó, cũng nh quản lý xã hội nói chung,
quản lý giáo dục là hoạt động có ý thức của con ngời nhằm theo đuổi những
mục đích của mình. Quản lý giáo dục cũng sử dụng những thành tựu của Khoa
học quản lý nói chung vào lĩnh vực của mình. Bên cạnh đó, do giáo dục là một
hiện tợng xã hội đặc biệt, nên quản lý giáo dục cũng có chức năng, nhiệm vụ
và nội hàm khái niệm riêng.
Quản lý giáo dục theo nghĩa rộng là quản lý các hoạt động giáo dục trong
xã hội. Quá trình đó bao gồm các hoạt động giáo dục và có tính giáo dục của
bộ máy nhà nớc, của các tổ chức xã hội, của hệ thống giáo dục quốc dân.
Theo tác giả Đặng Quốc Bảo: Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là
hoạt động điều hành, phối hợp của các lực lợng xã hội nhằm thúc đẩy mạnh
mẽ công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội [9;31]

Theo tác giả Trần Kiểm, khái niệm quản lý giáo dục ở tầm vĩ mô đợc
hiểu nh sau:
- Quản lý giáo dục đợc hiểu là những tác động tự giác (có ý thức, có mục
đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả
các mắt xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà tr-
ờng) nhằm thực hiện có chất lợng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục,
đào tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành Giáo dục.
- Quản lý giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hớng đích của
chủ thể quản lý lên hệ thống giáo dục nhằm tạo ra tính trồi của hệ thống; sử
dụng một cách tối u các tiềm năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đa hệ thống
đến mục tiêu một cách tốt nhất trong điều kiện đảm bảo sự cân bằng với môi
trờng luôn luôn biến động.
- Quản lý giáo dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm huy
động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát, một cách có hiệu quả các
nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển
giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội [ 21; 36-37].
Hiểu theo nghĩa hẹp, quản lý giáo dục là quản lý các hoạt động giáo dục
đào tạo diễn ra trong các đơn vị hành chính (xã, phờng, quận, huyện, ), các cơ
sở giáo dục nh nhà trờng.
Tác giả Trần Kiểm cho rằng, ở tầm vi mô : Quản lý giáo dục đợc hiểu
là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ
- 10 -
thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân
viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lợng xã hội trong và ngoài
nhà trờng nhằm thực hiện có chất lợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà
trờng. Cũng có thể định nghĩa quản lý giáo dục thực chất là những tác động
của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (đợc tiến hành bởi tập thể giáo viên
và học sinh với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lợng xã hội) nhằm hình thành và
phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo của nhà trờng
[21;38].

Từ những định nghĩa trên, có thể diễn đạt một cách khái quát nh sau:
Quản lý giáo dục là những tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức
và có mụ đích của chủ thể quản lý đến đối tợng quản lý mà chủ yếu nhất là
quá trình giáo dục diễn ra ở các cơ sở giáo dục.
Hiện nay, quản lý giáo dục đang là một yếu tố cơ bản, có tính chất quyết
định trong sự nghiệp phát triển giáo dục của đất nớc.
1.2.1.3 Quản lý trờng học
Trờng học là một thiết chế chuyên biệt của xã hội, nơi tổ chức, thực hiện,
quản lý quá trình giáo dục. Quá trình này đợc thực hiện bởi hai chủ thể: ngời
đợc giáo dục (ngời học) và ngời giáo dục (ngời dạy). Trong quá trình giáo dục,
hoạt động của ngời học (hoạt động học theo nghĩa rộng) và hoạt động của ng-
ời dạy (hoạt động dạy theo nghĩa rộng) luôn luôn gắn bó, tơng tác, hỗ trợ
nhau, tựa vào nhau để thực hiện mục tiêu giáo dục theo yêu cầu của xã hội.
Trờng học là tế bào, là đơn vị cấu trúc cơ bản của hệ thống Giáo dục quốc dân.
Luật Giáo dục 2005 điều 48 quy định : Nhà trờng trong hệ thống Giáo
dục quốc dân thuộc mọi loại hình đều đợc thành lập theo quy hoạch, kế hoạch
của Nhà nớc nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục. Nhà nớc tạo điều kiện để tr-
ờng công lập giữ vai trò nòng cốt trong hệ thống Giáo dục quốc dân[13;22]
Một định nghĩa khác : Nhà trờng là một cộng đồng học tập hay một tổ
chức học tập, không chỉ đối với học sinh mà đối với cả giáo viên và các nhà
quản lý (Pam Robbins, Harvey B. Alvy) [24; 4]
Vì vậy quản lý trờng học có thể xem đồng nghĩa với quản lý giáo dục ở
tầm vi mô. Đây là những tác động quản lý diễn ra trong phạm vi nhà trờng
[21;38].
Từ những phân tích trên cho ta thấy, quản lý nhà trờng là một nội dung
quan trọng trong công tác quản lý giáo dục. Quản lý nhà trờng chính là quản
lý tập thể giáo viên, học sinh; quản lý quá trình giáo dục, dạy học; quản lý cơ
sở vật chất, trang thiết bị trờng học; quản lý tài chính và các nguồn lực trờng
học, mối quan hệ giữa nhà trờng và cộng đồng xã hội. Hoạt động quản lý nhà
- 11 -

trờng do chủ thể quản lý nhà trờng thực hiện mà ngời đứng đầu là hiệu trởng.
Nhng do nhiệm vụ cơ bản trọng tâm của nhà trờng là dạy học, giáo dục nên tất
cả các quá trình quản lý đều phục vụ cho quản lý dạy học đạt kết quả cao
nhất. Nh vậy quản lý trờng học là đa nhà trờng từ trạng thái đang có tiến lên
một trạng thái phát triển mới bằng phơng thức xây dựng và phát triển mạnh
mẽ các nguồn lực phục vụ cho việc tăng cờng chất lợng giáo dục.
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: Quản lý nhà trờng là quản lý hoạt
động dạy và học, tức là đa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác
để dần dần tiến tới mục tiêu giáo dục [17; 11 ].
Nh vậy, có thể khái quát rằng: Quản lý trờng học là hệ thống những tác
động có định hớng, có kế hoạch, có tổ chức của chủ thể quản lý (ở đây là hiệu
trởng) lên các đối tợng quản lý (giáo viên, học sinh, quá trình dạy học, giáo
dục, cơ sở vật chất và các mối quan hệ, các nguồn lực khác, ) nhằm thực
hiện có chất lợng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trờng. Trong quản lý
trờng học, quản lý hoạt động dạy học là nội dung trọng tâm, cơ bản nhất. Mọi
hoạt động khác đều nhằm phục vụ tốt nhất cho hoạt động dạy học và đảm bảo
chất lợng dạy học.
1.2.2 Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy học là hoạt động trọng tâm nhất, cơ bản nhất của nhà tr-
ờng. Trong mỗi nhà trờng, có nhiều nội dung hoạt động nhng chung quy lại tất
cả đều phục vụ cho hoạt động động dạy học. Tiếp cận trên quan điểm hệ
thống thì dạy học là một quá trình và : Quá trình dạy học là sự thống nhất
biện chứng của hai thành tố cơ bản trong quá trình dạy học hoạt động dạy
và hoạt động học [11 ; 134].
Thông qua hoạt động dạy học, nhà trờng cung cấp cho học sinh hệ
thống kiến thức phổ thông cơ bản, hiện đại, hình thành cơ sở thế giới quan
khoa học, phát triển trí tuệ, năng lực t duy và hình thành hệ thống kĩ năng, kĩ
xảo tơng ứng. Từ đó nhằm nâng cao trình độ học vấn phổ thông, hoàn thiện
nhân cách, hình thành thái độ, lối sống văn hoá. Mục tiêu cuối cùng của quá
trình dạy học là làm cho học sinh trở thành những con ngời có đầy đủ kiến

thức, có năng lực thực tiễn, năng động, sáng tạo trong công việc. Tóm lại,
dạy học chính là con đờng cơ bản nhất để đạt đến mục đích giáo dục tổng
thể.
Quá trình dạy học bao gồm các thành tố sau:
- 12 -
* Mục tiêu dạy học: Thể hiện ở yêu cầu của xã hội đối với nhà trờng. Th-
ờng thì đó là yêu cầu về hệ thống kiến thức, kĩ năng, thái độ cần thiết mà học
sinh có đợc trong quá trình dạy học.
* Nội dung dạy học: Là hệ thống kiến thức cơ bản, toàn diện đợc thể hiện
ở nội dung chơng trình và kế hoạch dạy học
* Phơng pháp dạy học: Là cách thức hoạt động phối hợp thống nhất của
giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học.
*Phơng tiện dạy học: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học phục
vụ cho quá trình dạy học
* Hình thức tổ chức dạy học.
* Giáo viên;
* Học sinh;
* Kết quả dạy học.
Các thành tố này có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau chặt chẽ và có
mối liên hệ với môi trờng theo mô hình sau:

- 13 -
Mục tiêu dạy học
ND PP PT
TC
Giáo viên
Học sinh
Kết quả
Kiểm tra, đánh giá
Môi

trờng

hội
Môi
trờng
Tự
nhiên
Nh vậy từ sơ đồ trên ta thấy rằng các thành tố của hoạt động dạy học có
mối liên hệ với nhau rất chặt chẽ, có sự tác động qua lại lẫn nhau trong sự t-
ơng tác với môi trờng tự nhiên, xã hội.
Về bản chất, hoạt động dạy học là hai hoạt động phối hợp và tác động với
nhau, nếu thiếu một trong hai hoạt động đó thì quá trình dạy học không thể
diễn ra. Chúng là hai hoạt động thống nhất biện chứng với nhau, tạo ra một
hoạt động chung. Sự cộng hởng của hai hoạt động này sẽ tạo ra hiệu quả cho
quá trình dạy học.
Hoạt động dạy của giáo viên là hoạt động lãnh đạo, tổ chức điều kiển
hoạt động nhận thức học tập của học sinh, giúp học sinh tìm tòi, khám phá tri
thức qua đó thực hiện có hiệu quả chức năng học của bản thân.
Hoạt động học của học sinh là hoạt động tự giác, tích cực, chủ động, tự
tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, học tập của mình nhằm thu nhận,
xử lý, biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức của bản thân.
Từ những phân tích trên, ta có thể hiểu khái niệm hoạt động dạy học nh
sau. Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang: Quá trình dạy học là tập hợp những
hoạt động liên tiếp và thâm nhập vào nhau của thầy và trò dới sự hớng dẫn của
thầy nhằm làm cho trò phát triển nhân cách và qua đó đạt đợc mục đích dạy
học.
Theo tác giả Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt: Quá trình dạy học là quá
trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh nhằm truyền thụ và lĩnh hội
những tri thức khoa học, những kỹ năng, kỹ xảo vào thực tiễn trên cơ sở đó
hình thành và phát triển nhân cách của ngời học theo mục đích giáo dục

Theo PGS Phạm Viết Vợng: Quá trình dạy học là quá trình hoạt động
của hai chủ thể, trong đó dới sự tổ chức, hớng dẫn và điều khiển của giáo viên,
học sinh nhận thức lại nền văn minh của nhân loại và rèn luyện hình thành kĩ
năng hoạt động, tạo lập thái độ sống tốt đẹp[ 19; 58]
Các khái niệm trên đều nêu bật đợc mối quan hệ giữa hai hoạt động dạy
và hoạt động học trong quá trình dạy học, cho thấy vai trò chủ đạo của thầy
giáo với hoạt động dạy và vai trò chủ động của học sinh với hoạt động học.
Một cách khái quát, có thể hiểu:
Hoạt động dạy học là một quá trình dới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển
của ngời giáo viên, ngời học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều
khiển hoạt động nhận thức - học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ
dạy học.
Hoạt động dạy học ở nhà trờng THCS có nhiều nội dung và những đặc
điểm cụ thể của cấp học, ta sẽ nghiên cứu kỹ hơn ở phần sau.
- 14 -
1.2.3 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học
1.2.3.1 Biện pháp quản lý
Theo Từ điển Tiếng Việt - 1992( Hoàng Phê chủ biên ) : Biện pháp là
cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể [27 ;78] hoặc có thể hiểu đó là
cách thức để tiến hành một hành động để đạt đến mục đích xác định. Biện pháp
quản lý là những cách thức cụ thể để thực hiện công tác quản lý. Cụ thể hơn :
Biện pháp quản lý là cách thức chủ thể quản lý sử dụng công cụ quản lý
tác động vào đối tợng quản lý và các khâu trong quá trình quản lý để đạt đến
mục tiêu quản lý.
Vì các đối tợng quản lý thờng phức tạp nên đòi hỏi các biện pháp quản
lý phải đa dạng, phong phú, linh hoạt phù hợp với đối tợng quản lý. Các biện
pháp quản lý có liên quan chặt chẽ với nhau tạo thành một hệ thống các biện
pháp. Các biện pháp quản lý này sẽ giúp cho nhà quản lý thực hiện tốt các ph-
ơng pháp quản lý của mình, mang lại hiệu quả hoạt động tối u của bộ máy.
Biện pháp quản lý thể hiện tính sáng tạo của chủ thể quản lý, hiệu quả của

công tác quản lý phụ thuộc một phần quan trọng vào việc lựa chọn đúng đắn
và áp dụng linh hoạt các biện pháp quản lý.
Để thực hiện nội dung quản lý, các nhà quản lý phải sử dụng một hệ thống
các biện pháp quản lý cụ thể, phù hợp, có kế hoạch chi tiết và biết huy động nội
lực để thực hiện. Do thực tế sinh động và phức tạp, nên các biện pháp quản lý
cũng mềm dẻo, linh hoạt, không đợc cứng nhắc, rập khuôn. Không có biện
pháp quản lý nào là vạn năng, hoàn hảo, có thể dùng cho mọi trờng hợp, mọi
con ngời và hoàn cảnh. Mỗi biện pháp đều có điểm mạnh và điểm yếu riêng
của mình, nhà quản lý phải biết phát huy những điểm mạnh của các biện pháp,
hạn chế, khắc phục điểm yếu của chúng bằng cách kết hợp linh hoạt các biện
pháp. Nh thế mới có thể đạt đợc hiệu quả cao trong công việc.
1.2.3.2 Quản lý hoạt động dạy học
Nh đã phân tích ở trên, hoạt động dạy học là hoạt động cơ bản nhất, chủ
yếu nhất, đặc trng nhất trong các hoạt động của nhà trờng phổ thông. Hoạt
động dạy học là hạt nhân của các nhiệm vụ trong nhà trờng. Do đó, trong công
tác quản lý trờng học, quản lý hoạt động dạy học là nội dung quản lý quan
trọng nhất mang tính chất quyết định. Các nội dung quản lý khác trong trờng
học, suy cho cùng đều nhằm phục vụ hoạt động dạy học.
Quản lý hoạt động dạy học là quản lý các thành tố của quá trình dạy
học, quản lý việc vận hành của quá trình một cách có kế hoạch, có tổ chức,
có điều khiển, điều chỉnh nhằm đạt đến mục tiêu xác định.
- 15 -
Một cách cụ thể hơn, quản lý hoạt động dạy học bao gồm các nội dung sau :
+ Quản lý việc thực hiện mục tiêu dạy học.
+ Quản lý việc thực hiện nội dung, chơng trình dạy học.
+ Quản lý việc đổi mới phơng pháp dạy học.
+ Quản lý hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh.
+ Quản lý cơ sở vật chất, các phơng tiện dạy học.
+ Quản lý chất lợng dạy học.
Các nội dung quản lý đã nêu có vai trò nh nhau trong quá trình quản lý.

Nếu thiếu một nội dung sẽ làm sai lệch cả quá trình. Để quản lý hoạt động dạy
học có hiệu quả, nhà quản lý phải biết phát huy tốt các nguồn lực của nhà tr-
ờng, kết hợp nhuần nhuyễn hoạt động dạy và học, xác định đúng mục tiêu, lựa
chọn nội dung chơng trình thích hợp, thực hiện đúng kế hoạch, áp dụng linh
hoạt các phơng pháp, tận dụng hết các phơng tiện và điều kiện đang có, tổ
chức linh hoạt các hình thức dạy học, tìm ra cách thức kiểm tra đánh giá kết
quả, chất lợng dạy học. Tóm lại, quản lý hoạt động dạy học là biết quản lý
đồng bộ, thích hợp các nội dung của quá trình đã nêu.
Cùng với vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục đang trở nên cấp thiết, công
tác quản lý hoạt động dạy học ở trờng phổ thông ngày càng đợc coi trọng, coi
đó là một trong những biện pháp cơ bản để nâng cao chất lợng, chấn hng nền
giáo dục nớc nhà.
1.2.3.3 Biện pháp quản lý hoạt động dạy học
Từ các khái niệm đã nêu trên, một cách khái quát ta hiểu :
Biện pháp quản lý hoạt động dạy học là cách thức nhà quản lý giáo dục sử
dụng công cụ quản lý để tác động vào quá trình dạy học trong nhà trờng một
cách hiệu quả nhằm nâng cao chất lợng giáo dục, đạt đợc mục tiêu dạy học.
1.2.4 Chất lợng giáo dục
1.2.4.1 Khái niệm chất lợng
Chất lợng là một khái niệm có nhiều cách tiếp cận, tuỳ thuộc vào ngời và
mục đích sử dụng khái niệm này. Đối với những ngời khác nhau nó có ý nghĩa
khác nhau. Chất lợng là một khái niệm trơn trợt (Pfeffer và Coote, 1991).
Theo Từ điển Tiếng Việt 1992 ( Hoàng Phê chủ biên) : Chất lợng là cái
tạo nên phẩm chất, giá trị của một con ngời, một sự vật, sự việc [27;155]
Hiểu theo nghĩa tuyệt đối, chất lợng là sự hoàn hảo. Chất lợng về bản
chất đợc hiểu nh tốt, đẹp và tin cậy. Sử dụng trong bối cảnh giáo dục, khái
niệm chất lợng này thực sự là tinh hoa.
- 16 -
Chất lợng cũng đợc sử dụng với nghĩa tơng đối. Với nghĩa này, chất lợng
của sản phẩm là khi chúng đạt đợc những chuẩn mực đã quy định trớc, hay

nói một cách khác, chúng phải phù hợp với mục tiêu của chúng nh Viện
Tiêu chuẩn Anh định nghĩa khái niệm này.
Chất lợng còn đợc hiểu theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng. Hiểu theo nghĩa
hẹp, đó là chất lợng của sản phẩm, còn với nghĩa rộng, nó còn bao gồm các
đặc tính của sản phẩm, chất lợng của các yếu tố trong quá trình tạo ra sản
phẩm. Các yếu tố này bao gồm bốn bớc: đầu vào; nguồn lực; quá trình thực
hiện và đầu ra.
Theo tổ chức Quốc tế về chất lợng (ISO): Chất lợng là toàn bộ các đặc
tính của một thực thể có khả năng thoả mãn các nhu cầu đã đợc công bố hay
còn tiềm ẩn
Nh thế, khái niệm chất lợng còn phụ thuộc vào lĩnh vực mà nó đợc đề cập
đến. Nó là một thuật ngữ động và đòi hỏi một định nghĩa chính xác là không thể.
Tuy nhiên, với những khái niệm có ngoại diên hẹp hơn nh khái niệm chất lợng
giáo dục thì ngời ta có thể định nghĩa vấn đề một cách cụ thể hơn.
1.2.4.2 Chất lợng giáo dục
Cũng nh khái niệm chất lợng, có nhiền quan niệm khác nhau về chất lợng
giáo dục.
+ Chất lợng giáo dục đợc đánh giá bằng đầu vào và các nguồn lực. Theo
quan niệm này, một cơ sở giáo dục là có chất lợng nếu trình độ đầu vào của
học sinh cao và nhà trờng có nguồn lực đầu t tốt.
+ Chất lợng giáo dục đợc đánh giá bằng đầu ra. Theo quan niệm này, ng-
ời ta đánh giá chất lợng dựa vào sản phẩm của các cơ sở giáo dục là chất lợng
ngời học tốt nghiệp ra trờng.
+ Chất lợng giáo dục đợc nhìn nhận dới góc độ giá trị gia tăng, đó là hiệu số
giữa kiến thức, kỹ năng, thái độ của đầu ra và đầu vào đối với ngời học.
+ Chất lợng giáo dục đợc đánh giá bằng giá trị học thuật. Quan niệm này
thờng chỉ dùng cho các trờng đại học.
Tóm lại, chất lợng giáo dục là khái niệm có tính đa chiều và với những góc
độ khác nhau, ngời ta có những u tiên khác nhau khi xem xét nó. Ví dụ nếu xét
sản phẩm của giáo dục và đào tạo thì ngời ta đo chất lợng ở kết quả học tập, rèn

luyện và kết quả các kỳ thi, sự đáp ứng yêu cầu của các bậc học cao hơn. Chất
lợng giáo dục của bậc học THCS là kết quả học tập rèn luyện trong 4 năm học,
khối lợng kiến thức, kỹ năng, thái độ đáp ứng đợc yêu cầu đầu vào THPT (thi
tuyển sinh) và có khả năng theo học ở THPT. Nếu xét ở góc độ giáo dục đào tạo
- 17 -
nguồn nhân lực thì ngời ta đo chất lợng ở phẩm chất và năng lực của ngời học
và sự đáp ứng yêu cầu của ngời sử dụng nhân lực.
Từ những phân tích trên, ta có thể định nghĩa khái niệm chất lợng giáo
dục nh sau: Chất lợng giáo dục là sự phù hợp với mục tiêu giáo dục và đáp
ứng yêu cầu của xã hội đặt ra cho ngành Giáo dục. Cụ thể hơn, đó là chất l-
ợng học tập, tu dỡng của học sinh theo mục tiêu giáo dục đã đề ra nhằm đáp
ứng yêu cầu phát triển của xã hội.
Chất lợng của hệ thống giáo dục có những dấu hiệu sau:
+ Nền giáo dục phải đợc xây dựng trên cơ sở một nền kinh tế xã hội phát
triển ổn định và bền vững.
+ Nền giáo dục có sự phù hợp giữa mục tiêu phát triển cá nhân và mục
tiêu phát triển của xã hội.
+ Đáp ứng đợc nhu cầu phát triển giáo dục về quy mô, cơ cấu.
+ Chơng trình nội dung, phơng pháp mang tính khoa học, hiện đại và vừa
sức ngời học.
+ Đảm bảo các điều kiện cho hoạt động s phạm.
1.2.4.3 Vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục trong giai đoạn hiện nay
a. Trong những năm vừa qua, nền giáo dục Việt Nam đã đạt đợc nhiều
thành tựu đáng tự hào. Nhu cầu học tập của nhân dân đợc đáp ứng tốt hơn, đặc
biệt là giáo dục phổ thông. Đã đạt đợc một số kết quả quan trọng trong việc
thực hiện các mục tiêu chiến lợc là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi d-
ỡng nhân tài. Chính sách về giáo dục đợc thực hiện tốt hơn, có hiệu quả hơn;
chất lợng giáo dục đã có chuyển biến bớc đầu; điều kiện đảm bảo giáo dục đ-
ợc tăng cờng hơn. Ni dung ging dy v kin thc ca hc sinh ph thụng
cú tin b, ton din hn v tip cn dn vi phng phỏp hc tp mi. Trong

giỏo dc ngh nghip, cht lng o to ca mt s ngnh ngh nh y dc,
nụng nghip, c khớ, xõy dng, giao thụng vn ti v.v , v c bn ó ỏp ng
yờu cu ca thc t sn xut v i sng hin nay [ 6; 6].
Bên cạnh đó, nền giáo dục của chúng ta cũng bộc lộ những bất cập, yếu
kém, khuyết điểm gây lo lắng, bức xúc trong nhân dân. Đó là: các điều kiện đảm
bảo cho giáo dục còn nhiều bất cập; con em gia đình nghèo, gia đình có thu nhập
thấp và con em đồng bào dân tộc thiểu số còn gặp nhiều khó khăn trong việc tiếp
cận giáo dục, nhất là các bậc học cao; một số hiện tợng trong giáo dục còn giải
- 18 -
quyết chậm. Đặc biệt: Cht lng giỏo dc i tr, c bit bc i hc cũn
thp; phng phỏp giỏo dc cũn lc hu v chm i mi. [6;6].
Báo cáo của Chính phủ về tình hình giáo dục năm 2004 còn khẳng định:
Kin thc c bn v xó hi, k nng thc hnh v kh nng t hc ca s
ụng hc sinh ph thụng cũn kộm. Nh trng ph thụng vn cha khc phc
c tỡnh trng thiờn v dy ch, nh v dy ngi. Cụng tỏc hng nghip,
phõn lung hc sinh sau THCS v THPT cũn cha c quan tõm ỳng mc.
Cht lng o to i tr ca giỏo dc ngh nghip v i hc cũn thp, tỡnh
trng ngi hc thiu c gng, thiu trung thc trong hc tp khỏ ph bin;
tinh thn hp tỏc, kh nng sỏng to, nng lc thc hnh, gii quyt c lp
cỏc vn cũn yu. Cht lng ging dy, hc tp cỏc mụn chớnh tr cũn thp,
hiu qu cha cao. Cỏc ngnh mi nhn, cỏc lnh vc cụng ngh mi dy
ngh, i hc, sau i hc nhỡn chung cũn kộm cỏc nc tiờn tin trong khu
vc v c ni dung ln phng phỏp o to. V c bn, cha xõy dng c
cỏc ngnh ngh o to mi nhn ngang tm khu vc v quc t. [6;7]
Nh thế, chất lợng giáo dục là một trong những vấn đề còn nhiều yếu kém
của nền giáo dục và là vấn đề đợc quan tâm đặc biệt trong hoàn cảnh hiện nay,
khi cả nớc đang tiếng hành công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chủ động hội nhập
với nền kinh tế, khoa học tiên tiến trên thế giới. Kinh nghiệm phát triển của
nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Hàn Quốc, Nhật Bản, Singapore, đã
cho thấy, muốn có nền kinh tế, xã hội phát triển thì phải đầu t cho giáo dục và

nâng cao chất lợng giáo dục. Một nền giáo dục có chất lợng cao sẽ đào tạo ra
những con ngời tài năng, đủ sức nắm bắt những tiến bộ khoa học mới, đa đất
nớc phát triển đi lên.
Từ thực trạng và những nhận định trên về giáo dục, trong những năm vừa
qua, Đảng, Nhà nớc và Bộ Giáo dục & Đào tạo đã liên tục có những quyết
sách chiến lợc cũng nh các giải pháp cụ thể để chấn hng nền giáo dục, nâng
cao chất lợng giáo dục.
Tổng bí th Nông Đức Mạnh đã phát biểu: Không những phải mở rộng
quy mô mà còn phải đặc biệt coi trọng nâng cao chất lợng toàn diện, chất lợng
chính trị, chất lợng văn hoá, chất lợng đạo đức ( Nông Đức Mạnh - Lời phát
biểu tại Bộ Giáo dục & Đào tạo ngày 26.4.2002) [2; 5]
- 19 -
Nghị quyết Đại hội X khẳng định: Nõng cao cht lng giỏo dc ton
din; i mi c cu t chc, c ch qun lý, ni dung, phng phỏp dy v
hc; thc hin "chun hoỏ, hin i hoỏ, xó hi hoỏ", chn hng nn giỏo dc
Vit Nam[8].
Chiến lợc phát triển giáo dục 2001 2010 trong phần giải pháp phát triển
giáo dục phổ thông cũng nêu rõ: Nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện; thực
hiện giảm tải, có cơ cấu chơng trình hợp lý vừa đảm bảo đợc chuẩn kiến thức
phổ thông, cơ bản vừa tạo điều kiện để phát triển năng lực của mỗi học sinh,
nâng cao năng lực t duy, kĩ năng thực hành, tăng tính thực tiễn, coi trọng kiến
thức khoa học xã hội và nhân văn; bổ sung những thành tựu khoa học và công
nghệ hiện đại phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh và tiếp cận trình độ
giáo dục phổ thông ở các nớc phát triển trong khu vực [5; 14].
Báo cáo của Chính phủ về tình hình giáo dục năm 2004 trong phần một số
nhiệm vụ trọng tâm và các giải pháp nêu rõ: Nõng cao rừ rt cht lng v hiu
qu giỏo dc. Chớnh ph coi õy l nhim v trng tõm c bn, lõu di v s tp
trung ch o tip tc i mi mc tiờu, ni dung giỏo dc, c bit l cỏch dy,
cỏch hc trong nh trng, tng cng cỏc iu kin v i ng giỏo viờn, ging
viờn, c s vt cht k thut theo hng chun hoỏ, hin i hoỏ.[6;10].

Xuất phát từ những quan điểm trên, trong những năm gần đây, Chính
phủ và Bộ Giáo dục & Đào tạo đã đa ra nhiều giải pháp để nâng cao chất lợng
giáo dục. Trong đó chúng ta đã đổi mới mục tiêu, nội dung, chơng trình giáo
dục thực hiện Đề án đổi mới chơng trình giáo dục phổ thông từ năm học
2002 - 2003 đối với bậc Tiểu học và THCS; năm học 2004 - 2005 đối với bậc
học THPT trên toàn quốc với mục tiêu: nhằm nâng cao chất lợng giáo dục
toàn diện thế hệ trẻ, vừa đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ
công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc [2;140]. Quá trình đổi mới mục tiêu,
nội dung, chơng trình giáo dục cấp Tiểu học và THCS đã hoàn thành, bớc đầu
đạt đợc những thành quả tốt đẹp, thổi luồng sinh khí mới vào công cuộc nâng
cao chất lợng giáo dục của cả nớc.
Từ năm học 2006 - 2007, Bộ Giáo dục & Đào tạo đã phát động cuộc vận
động Hai không ( Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích
trong giáo dục) với mục đích ý nghĩa : là các tiền đề mới rất quan trọng để
triển khai các giải pháp khác nhằm khắc phục yếu kém trong ngành, nâng cao
chất lợng dạy và học, nâng cao hiệu quả giáo dục đào tạo [3;31]. Năm học
- 20 -
2007 - 2008, cùng với việc tiếp tục chỉ đạo thực hiện Chỉ thị số 33/2006/TTg
của Thủ tớng Chính phủ về Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích
trong giáo dục, Bộ tiếp tục phát động cuộc vận động Hai không với 4 nội
dung: Nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục,
với vi phạm đạo đức nhà giáo và tình trạng học sinh không đạt chuẩn lên lớp
(ngồi nhầm lớp) trong đó yêu cầu: Rà soát lại chất lợng học sinh, có kế
hoạch cụ thể và phù hợp để phụ đạo, kèm cặp đối với học sinh yếu kém, kiên
quyết không để học sinh ngồi nhầm lớp[4;28].
Cùng với các giải pháp của Chính phủ và Bộ Giáo dục & Đào tạo, trong
thời gian vừa qua, d luận cả nớc đặc biệt quan tâm theo dõi, đồng tình ủng hộ
quá trình đổi mới nội dung chơng trình, sách giáo khoa và cuộc vận động
Hai không của ngành, chứng tỏ rằng, vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục
đang là mối quan tâm không chỉ của Đảng, Nhà nớc, của ngành Giáo dục mà

còn của toàn xã hội. Đây là một trong những tiền đề quan trọng nhất trong
công cuộc chấn hng giáo dục, đa giáo dục phổ thông Việt Nam từng bớc tiếp
cận trình độ giáo dục các nớc trong khu vực và trên thế giới.
b. Đối với cấp học THCS nói chung và giáo dục THCS ở huyện Thái
Thụy nói riêng, vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục đợc đặt ra từ lâu, nhng
thực sự trở nên cấp bách, khẩn thiết trong thời gian gần đây. Song hành với
quá trình thay sách giáo khoa, đổi mới nội dung chơng trình THCS, cuộc vận
động Hai không với 4 nội dung đang đợc triển khai rộng khắp. Trong
những năm vừa qua, giáo dục Thái Thụy đã có những bớc tiến vững chắc, trở
thành một trong những đơn vị dẫn đầu trong ngành giáo dục Thái Bình.
Mặc dù vậy, chất lợng giáo dục, đặc biệt là chất lợng giáo dục THCS vẫn là
vấn đề còn nhiều bất cập. Một khối lợng lớn học sinh sau khi tốt nghiệp THCS
không đủ kiến thức để thi vào THPT, học tiếp chơng trình phổ thông. Điểm thi
tuyển sinh ở một số khu vực rất thấp (Trờng THPT Thái Ninh thờng có điểm
tuyển sinh 16 17/ 50 điểm tuyệt đối). Chất lợng dạy và học ngoại ngữ của cấp
THCS ở Thái Thụy còn thấp, cha đạt yêu cầu đề ra. Kỹ năng trình bày vấn đề,
làm bài tập của học sinh còn yếu. Sự chênh lệch về chất lợng học tập của học
sinh khu vực Thụy Anh và Thái Ninh khá rõ rệt, tạo ra khoảng cách lớn. Tình
trạng học sinh không đạt chuẩn lên lớp còn phổ biến ở hầu hết các trờng, các
khối lớp, tạo ra một tỉ lệ học sinh có lực học yếu không đủ khả năng tiếp thu kiến
thức mới cao. Vì thế, cùng với ngành Giáo dục cả nớc, ngành Giáo dục Thái
Thụy đang có nhiều giải pháp tích cực nhằm nâng cao chất lợng giáo dục. Có thể
nói, đây không chỉ là cuộc chiến của một ngời, một ngành, một cấp mà là nhiệm
- 21 -
vụ chung của toàn xã hội, nhằm làm cho giáo dục phát triển đi lên ổn định và bền
vững, đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội đặt ra cho giáo dục nớc nhà.
1.3 Công tác quản lý của hiệu trởng trờng THCS
1.3.1 Vị trí, vai trò của trờng THCS trong hệ thống giáo dục quốc
dân
Trờng THCS là là cơ sở giáo dục của cấp học nối giữa giáo dục Tiểu học

và giáo dục THPT hoặc Trung cấp chuyên nghiệp. Trờng THCS đóng một vị
trí quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Điều 2 - Điều lệ trờng trung
học đã nêu rõ: Trờng trung học là cơ sở giáo dục của bậc trung học, bậc học
nối tiếp bậc tiểu học của hệ thống giáo dục quốc dân nhằm hoàn chỉnh học
vấn phổ thông [1;5]
Trờng THCS đợc đặt dới sự quản lý nhà nớc của UBND cấp huyện (quận,
thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh) và chịu sự chỉ đạo về chuyên môn của Phòng
Giáo dục & Đào tạo huyện.
Trờng THCS đợc thành lập nhằm giúp học sinh phát triển toàn diện về
đức, trí, thể, mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng
động và sáng tạo, hình thành nhân cách con ngời Việt Nam. Phục vụ nhiệm vụ
chính trị - kinh tế - xã hội của từng địa phơng, thực hiện mục tiêu phổ cập
THCS của cả nớc và mục tiêu bậc học đề ra là: Giáo dục THCS nhằm giúp
học sinh củng cố và phát triển những kết quả của giáo dục tiểu học; có học
vấn phổ thông ở trình độ cơ sở và những hiểu biết ban đầu về kĩ thuật và hớng
nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề hoặc đi vào cuộc sống lao
động [13; 14 ].
Trờng THCS có nhiệm vụ giáo dục các học sinh có tuổi từ 11 đến 15 ở 4
khối lớp từ lớp 6 đến lớp 9. Nội dung giáo dục của trờng THCS đợc quy định
trong Luật Giáo dục 2005 là : củng cố, phát triển những nội dung đã học ở
tiểu học, bảo đảm cho học sinh có những hiểu biết phổ thông cơ bản về Tiếng
Việt, toán, lịch sử dân tộc; kiến thức khác về khoa học xã hội, khoa học tự
nhiên, pháp luật, tin học, ngoại ngữ; có những hiểu biết tối thiểu về kỹ thuật
và hớng nghiệp. [13; 14 ].
Nhiệm vụ và quyền hạn của trờng THCS đợc quy định trong Điều lệ tr-
ờng trung học bao gồm:
+ Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo chơng
trình giáo dục trung học cơ sở do Bộ trởng Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành;
+ Tiếp nhận học sinh, vận động học sinh bỏ học đến trờng, thực hiện kế
hoạch phổ cập giáo dục THCS trong phạm vi cộng đồng theo quy định của

nhà nớc;
- 22 -
+ Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh;
+ Quản lý sử dụng đất đai, trờng sở, trang thiết bị và tài chính theo quy
định của pháp luật;
+ Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong cộng đồng
thực hiện các hoạt động giáo dục;
+ Tổ chức giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội
trong phạm vi cộng đồng;
+ Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của pháp luật
[1;6].
1.3.2 Hiệu trởng trờng THCS
1.3.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn của hiệu trởng trờng THCS
Hiệu trởng trờng THCS là ngời chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động
của nhà trờng do chủ tịch UBND cấp huyện bổ nhiệm theo đề nghị của Trởng
phòng Giáo dục & Đào tạo huyện.
Điều lệ trờng trung học năm 2000 quy định: Hiệu trởng trờng trung học
có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
+ Tổ chức bộ máy nhà trờng;
+ Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học;
+ Quản lý giáo viên, nhân viên, học sinh; quản lý chuyên môn; phân công
công tác, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của giáo viên, nhân viên;
+ Quản lý và tổ chức giáo dục học sinh;
+ Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trờng;
+ Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nớc đối với giáo viên, nhân
viên, học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân chủ trong hoạt động của nhà tr-
ờng; đợc theo học các lớp chuyên môn, nghiệp vụ và hởng các chế độ hiện
hành.
Nh vậy, hiệu trởng trờng THCS là ngời lãnh đạo và điều hành toàn bộ
mọi hoạt động của nhà trờng; có trách nhiệm gắn kết các cá nhân, tổ chức của

nhà trờng tạo ra một sức mạnh tập thể, tính trồi của hệ thống, đảm bảo việc
hoàn thành nhiệm vụ chính trị của nhà trờng. Hiệu trởng là ngời chịu trách
nhiệm cao nhất trớc các cấp quản lý về các hoạt động của nhà trờng. Công tác
quản lý của ngời hiệu trởng có vai trò quan trọng, có sự tác động mạnh mẽ và
có tính chất quyết định đến chất lợng hoạt động và việc hoàn thành nhiệm vụ
của nhà trờng.
1.3.2.2 Chức năng quản lý của Hiệu trởng trờng THCS
Chức năng quản lý là hình thức tồn tại của các tác động quản lý. Chức
năng quản lý là một dạng hoạt động quản lý thông qua đó chủ thể quản lý tác
- 23 -
động vào khách thể quản lý nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định. Có
nhiều cách phân loại chức năng quản lý của Hiệu trởng trờng THCS, tuy nhiên
hầu hết thờng tập trung vào 4 chức năng quản lý chính sau:
+ Chức năng kế hoạch hoá:
Đây là chức năng quan trọng, là căn cứ mang tính pháp lý quy định hành
động của cả nhà trờng. Kế hoạch hoá đợc hiểu là một bản ghi nhận những mục
tiêu cơ bản, một chơng trình hành động cụ thể đợc hoạch định trớc với nội dung
công việc, thời gian, cách thức tiến hành, Công tác lập kế hoạch bao gồm:
* Thu thập thông tin đầy đủ, cập nhật, chính xác để làm căn cứ hoạch
định kế hoạch.
* Xác định mục tiêu, tính toán nguồn lực, dự báo kế hoạch.
* Xây dựng kế hoạch với các bớc, các phơng án hành động cụ thể.
+ Chức năng tổ chức: Bao gồm 5 bớc sau:
* Lập danh sách các công việc cần phải hoàn thành để đạt đợc mục tiêu.
* Phân chia toàn bộ công việc thành các nhóm nhiệm vụ để các thành
viên hay hay bộ phận thực hiện. Gọi là bớc phân công lao động.
* Kết hợp các nhiệm vụ một cách logic và hiệu quả.
* Thiết lập một cơ chế điều phối, tạo thành sự liên kết hoạt động giữa các
thành viên hay bộ phận tạo điều kiện đạt mục tiêu một cách dễ dàng.
* Theo dõi, đánh giá tính hiệu nghiệm của cơ cấu tổ chức và tiến hành

điều chỉnh nếu cần [16; 56].
+ Chức năng chỉ đạo (điều khiển )
Đây là chức năng thể hiện năng lực của ngời hiệu trởng. Sau khi hoạch
định kế hoạch và sắp xếp tổ chức, ngời hiệu trởng phải chỉ đạo cho quá trình
hoạt động nhằm đạt mục tiêu đề ra. Chức năng chỉ đạo là các phơng thức tác
động của ngời hiệu trởng đến cán bộ, giáo viên, học sinh trong trờng nhằm đa
nhà trờng vận hành theo kế hoạch. Hiệu trởng phải là ngời có kỹ năng ra quyết
định và tổ chức thực hiện quyết định. Trong quá trình chỉ đạo đồng thời phải
linh hoạt, sáng tạo, không quá rập khuôn cứng nhắc theo kế hoạch, có thể thay
đổi kế hoạch kịp thời cho phù hợp với tình hình thực tế (điều chỉnh). Điều này
đòi hỏi ngời hiệu trởng phải có tính chủ động, sáng tạo hay tóm lại phải có
năng lực quản lý tốt.
+ Chức năng kiểm tra
Đây là một chức năng quan trọng, xuyên suốt quá trình quản lý. Kiểm tra
nhằm đánh giá trạng thái của hệ thống, đối chiếu với mục tiêu dự kiến. Kiểm
tra nhằm phát hiện kịp thời các sai sót trong quá trình vận hành để có biện
- 24 -
pháp điều chỉnh kịp thời. Kiểm tra giữ vai trò là kênh thông tin ngợc về hiệu
quả các quyết định quản lý.
Các chức năng trên có mối quan hệ mật thiết, lập thành chu trình quản lý.
Trong quá trình vận hành, tất cả các chức năng trên đều cần đến yếu tố thông
tin. Thông tin là căn cứ để hoạch định kế hoạch, thông tin là chất liệu tạo mối
quan hệ giữa các bộ phận trong nhà trờng, thông tin chuyển tải mệnh lệnh chỉ
đạo (thông tin xuôi) và phản hồi (thông tin ngợc) diễn biến hoạt động của nhà
trờng; thông tin từ kết quả hoạt động của tổ chức giúp hiệu trởng xem xét mức
độ đạt mục tiêu của nhà trờng.
1.3.3 Công tác quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng THCS
1.3.3.1 Đặc điểm quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng THCS
Hoạt động dạy học ở trờng THCS là hoạt động diễn ra chủ yếu giữa hai
nhân tố chính trong quá trình dạy học là giáo viên và học sinh. Học sinh THCS

ở lứa tuổi 11 đến 15, có những đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi riêng biệt, khả
năng nhận thức bớc đầu đã có nhng tính chủ động, độc lập, sáng tạo còn cha
nhiều. Khả năng thích ứng với phơng pháp mới còn hạn chế. Do đó, quản lý
hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng THCS có những đặc điểm riêng.
Thứ nhất: Quản lý hoạt động dạy học ở trờng THCS mang tính toàn
diện, chú trọng đến chất lợng chung của các môn học, các đối tợng học sinh.
Vừa đảm bảo chất lợng giảng dạy vừa đảm bảo số lợng, phổ cập của học sinh
trên địa bàn.
Thứ hai: Quản lý hoạt động dạy học ở trờng THCS mang tính thực tế.
Mỗi nhà trờng, mỗi địa phơng có những hoàn cảnh riêng khác nhau, đội ngũ
cán bộ giáo viên khác nhau nên cần có những biện pháp quản lý phù hợp với
thực tế của nhà trờng. Ví dụ nh, những trờng THCS có quy mô nhỏ, không đủ
giáo viên bộ môn, cần thiết phải bố trí giáo viên chéo ban theo cách thức
khéo co thì ấm. Việc quan tâm đến phong trào giáo dục của lãnh đạo Đảng,
Chính quyền và nhân dân địa phơng cũng ảnh hởng đến chất lợng hoạt động
dạy học của nhà trờng.
Thứ ba: Quản lý hoạt động dạy học ở trờng THCS phải chú ý đến tâm
sinh lý lứa tuổi của học sinh. Trong lứa tuổi này, các em đang có sự chuyển
biến mạnh về tâm lý, sinh lý, chịu ảnh hởng rất lớn từ nhân cách ngời thày.
Vai trò của giáo viên là rất quan trọng trong quá trình giáo dục học sinh.
1.3.3.2 Nội dung quản lý hoạt động dạy học của hiệu trởng trờng
THCS
Một là: Xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học
- 25 -

×