Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Đường lối kháng chiến chống thực dân pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.43 KB, 9 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI
KHOA MÔI TRƯỜNG

KỲ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2020-2021
Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của Đảng
(1946-1950) và vận dụng “kháng chiến tồn dân” trong phịng,
chống đại dịch Covid-19 ở Việt Nam

Họ và tên sinh viên

:

Mã sinh viên

:

Lớp

:

Tên học phần

: Lịch Sử Đảng Cộng Sản Việt Nam

Giáo viên hướng dẫn

:

Hà Nội, ngày 06 tháng 10 năm 2021



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1
NỘI DUNG ............................................................................................................ 2
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢNG
(1956-1950) ............................................................................................................ 2
1.1. Hoàn cảnh lịch sử ......................................................................................... 2
1.1.1. Quốc tế.................................................................................................... 2
1.1.2. Trong nước ............................................................................................. 2
1.2. Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950) ......... 2
1.2.1. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến .......................................... 2
1.2.2. Mục tiêu kháng chiến ............................................................................. 3
1.2.3. Tính chất kháng chiến ............................................................................ 3
1.2.4. Chính sách kháng chiến .......................................................................... 3
1.2.5. Nhiệm vụ kháng chiến ............................................................................ 3
1.2.6. Phương châm tiến hành kháng chiến ...................................................... 3
VẬN DỤNG”KHÁNG CHIẾN TỒN DÂN” TRONG THỰC TIỄN PHỊNG,
CHỐNG ĐẠI DỊCH COVID-19 Ở VIỆT NAM ................................................... 3
LIÊN HỆ................................................................................................................. 4
1. Liên hệ chung ................................................................................................... 4
2. Trách nhiệm bản thân....................................................................................... 5
KÊT LUẬN ............................................................................................................ 6
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 7


MỞ ĐẦU
Đường lối kháng chiến nhân dân bảo vệ Tổ quốc là sự kế thừa tư tưởng, nghệ thuật
quân sự truyền thống của dân tộc trong lịch sử dựng nước, giữ nước, được phát
triển lên trình độ mới qua thực tiễn cuộc kháng chiến chống Pháp giải phóng dân
tộc và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của Đảng; là nội dung cốt lõi cấu thành

Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
Sự nghiệp bảo vệ Tổ Quốc trong tình hình mới đặt ra trong vận dụng đường lối
chiến tranh nhân dân là phải “hóa giải” được những thách thức khơng chỉ an ninh
truyền thống mà cịn vấn đề an ninh phi truyền thống, đe dọa đến an nguy của đất
nước. Chúng ta càng thấm thía điều này khi mà cả nhân loại hơn một thời gian dài
qua đang phải gồng mình chống chọi với đại dịch Covid-19.

1


NỘI DUNG
ĐƯỜNG LỐI KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP CỦA ĐẢNG
(1956-1950)
1.1. Hoàn cảnh lịch sử
1.1.1. Quốc tế
Hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xơ đứng đầu đã hình thành.
Với danh nghĩa quân Đồng minh, quân đội các nước đế quốc ồ ạt chiếm đóng
thuộc địa.
1.1.2. Trong nước
Tháng 11/1946, quân Pháp mở cuộc tấn cơng chiếm đóng cả thành phố Hải Phòng
và thị xã Lạng Sơn, đổ bộ lên Đà Nẵng, tàn sát đồng bào ta ở Hà Nội.
Tháng 12/1946, Pháp gửi thư yêu cầu ta tước vũ khí của lực lượng tự vệ, trao
quyền kiểm soát an ninh ở Hà Nội cho chúng. Trước tình hình đó, ngày 12/12/1946,
Trung Ương ra chỉ thị Toàn dân kháng chiến.
20h ngày 19/12/1946, tất cả các chiến trường trong cả nước đã đồng loạt nổ súng.
Rạng sáng ngày 20/12/1946, Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Hồ Chí Minh
được phát đi trên Đài tiếng nói Việt Nam.
Bối cảnh lịch sử nước ta thời điểm phát động kháng chiến toàn quốc là một trong
những cơ sở để Đảng ta xác định đường lối cho cuộc kháng chiến.
1.2. Đường lối kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)

1.2.1. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến
Dựa trên sức mạnh toàn dân, tiến hành kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu dài và
dựa vào sức mình là chính.
Đường lối được thể hiện trong nhiều văn kiện của Đảng, bài viết của Chủ tịch Hồ
Chí Minh,…: Chỉ thị kháng chiến kiến quốc(25/11/1945); Chỉ thị tình hình và chủ
trương(3/3/1946); Chỉ thị tồn dân kháng chiến(12/12/1946);...
2


1.2.2. Mục tiêu kháng chiến
Đánh đổ thực dân pháp xâm lược, giành nền độc lập tự do, thống nhất hoàn tồn;
vì nền tự do dân chủ và góp phần bảo vệ hịa bình thế giới.
1.2.3. Tính chất kháng chiến
Là cuộc chiến tranh cách mạng của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính
chất tồn dân, tồn diện và lâu dài. Là cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập,
dân chủ và hịa bình, có tính chất giải phóng dân tộc và dân chủ mới.
1.2.4. Chính sách kháng chiến
Đoàn kết với Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hịa bình, đặt cơ quan đại diện
tại Thái Lan, Miến Điện, cử các đoàn đại biểu đi dự đại hội quốc tế.
Đoàn kết toàn dân thực hiện kháng chiến,…phải tự túc, tự cấp về mọi mặt.
1.2.5. Nhiệm vụ kháng chiến
Đoàn kết toàn dân, động viên nhân lực, vật lực, tài lực; thực hiện toàn dân kháng
chiến, toàn diện kháng chiến, trường kì kháng chiến, giành độc lập, bảo vệ lãnh
thổ, thống nhất ba miền Bắc-Trung-Nam.
1.2.6. Phương châm tiến hành kháng chiến
Tiến hành cuộc đấu tranh nhân dân, thực hiện kháng chiến toàn dân, toàn diện, lâu
dài.

VẬN DỤNG”KHÁNG CHIẾN TỒN DÂN” TRONG THỰC TIỄN
PHỊNG, CHỐNG ĐẠI DỊCH COVID-19 Ở VIỆT NAM

Trước diễn biến rất phức tạp của dịch bệnh COVID-19 tại nhiều địa phương trên
cả nước, ngày 29/07/2021, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ra Lời kêu gọi gửi
đồng bào, đồng chí, chiến sĩ cả nước và đồng bào ta ở nước ngồi về cơng tác
phịng, chống đại dịch.

3


Lời kêu gọi của Tổng Bí thư là lời hiệu triệu kháng chiến toàn dân, toàn Đảng,
phát huy truyền thống tương thân, tương ái, đoàn kết của dân tộc, tạo nên sức mạnh
và niềm tin để Việt Nam vững vàng vượt qua đại dịch.
Nhằm khơi dậy tinh thần đoàn kết của cả dân tộc trong cơng tác phịng, chống
dịch, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng kêu gọi: "Chúng ta đã cố gắng, càng cố gắng
hơn nữa; đã đoàn kết càng đoàn kết hơn nữa; đã quyết tâm càng quyết tâm cao hơn
nữa; tồn dân tộc mn người như một, đồng lịng cùng Đảng, Chính phủ, các cấp,
các ngành tìm mọi cách quyết ngăn chặn, đẩy lùi bằng được, không để dịch lan
rộng, bùng phát trong cộng đồng."
Làn sóng thứ tư của đại dịch COVID-19 với biến thể Delta bùng phát, đã bao phủ
gần hết các tỉnh, thành phố trong cả nước. Nhiều địa phương đã phải thực hiện
giãn cách xã hội theo Chỉ thị 16/CT-TTg, với tinh thần "chống dịch như chống
giặc", “kháng chiến tồn dân” cả hệ thống chính trị đã cùng vào cuộc để chung tay
bảo vệ sức khỏe và tính mạng của nhân dân.
Truyền thống đồn kết đã được thắp sáng và lan tỏa trong cộng đồng. Sự chỉ đạo
quyết liệt của Đảng, Chính phủ để khơng ai bị bỏ lại phía sau đã thể hiện quyết
tâm, sự đồn kết trong phịng, chống dịch bệnh của cả dân tộc.

LIÊN HỆ
1.

Liên hệ chung


Trước tình hình dịch bệnh Covid-19 đang diễn biến phức tạp hiện nay, cùng với
việc thực hiện nghiêm, quyết liệt các giải pháp ứng phó, ngăn chặn dịch thì ý thức
và tinh thần trách nhiệm và sự tự giác của mỗi cá nhân là yếu tố quan trọng hàng
đầu.
“Mỗi khi đi ra ngồi, tơi ln đeo khẩu trang để bảo vệ an tồn cho mình và cộng
đồng. Theo tơi, để phịng, chống dịch bệnh hiệu quả, mỗi người dân phải nghiêm
chỉnh chấp hành các quy định của pháp luật và khuyến cáo của cơ quan y tế. Vậy
là đã thể hiện được trách nhiệm công dân và góp phần vào cuộc chiến chống dịch
rồi” - Ơng Đặng Quốc Bình (phường Thọ Sơn, thành phố Việt Trì) chia sẻ.

4


Hầu hết người dân An Lão đã nghiêm chỉnh chấp hành chủ trương về phòng, chống
dịch bệnh COVID-19. Mọi người đều ý thức việc đeo khẩu trang, nhắc nhở nhau
nếu ai đó chưa thực hiện,… Các cơ quan, cơng sở thực hiện rửa tay sát khuẩn,
nhắc nhở nhau cài đặt ứng dụng khai báo y tế, ứng dụng truy vết Bluzone,.. và
tuyên truyền, vận động người thân, gia đình cùng thực hiện. Tất cả đều quyết tâm,
khẩn trương, quyết liệt, dồn sức cho việc chống dịch theo đúng tinh thần “Chống
dịch như chống giặc”.
Tuy vậy, vẫn còn một bộ phận nhỏ người dân còn chủ quan, cho rằng dịch bệnh
còn ở một nơi nào đó xa lắm, chứ khơng “về” tới q mình, vẫn cịn lơ là, khơng
thực hiện thơng điệp 5K, đeo khẩu trang không đúng cách, cá biệt vẫn cịn tụ tập
qn xá đơng người,…
Cơng cuộc phịng, chống dịch COVID-19 đang ở giai đoạn quyết liệt nhất, cần sự
tin tưởng, quyết tâm của toàn dân. Đây là trách nhiệm chung của cả hệ thống chính
trị, của tất cả các cơ quan, ban, ngành, đoàn thể nhưng đồng thời cũng là trách
nhiệm công dân của mỗi người. Chúng ta, hãy thực hiện đúng trách nhiệm cơng
dân của mình trong phịng, chống dịch bệnh COVID-19 bằng chính những việc

làm cụ thể, thiết thực.
2.

Trách nhiệm bản thân

Tình hình dịch Covid-19 đang diễn biến hết sức phức tạp, khó lường, số ca dương
tính với SARS-CoV-2 ngày càng được phát hiện trong cộng đồng tại huyện Thanh
Liêm, Hà Nam và Thành phố Phủ Lý
Với vai trị là một cơng dân Việt Nam nói chung và người dân Hà Nam nói riêng,
tơi có trách nhiệm và nghĩa vụ trong cơng cuộc phịng, chống đại dịch Covid-19:
Chấp hành nghiêm chỉnh quy định phòng và chống Covid-19 của địa phương đưa
ra.
Thực hiện nghiêm túc yêu cầu 5K “Khử khuẩn – Khoảng cách – Không tụ tập –
Khai báo y tế”
Khơng tụ tập q 02 người ngồi phạm vi cần thiết, cài đặt và thường xuyên khai
báo y tế trên ứng dụng Bluezone, Ncovi.
Thường xuyên theo dõi thông tin về dịch Covid-19 trên các trang thông tin tin cậy

5


KÊT LUẬN
Qua đề tài, ta thấy rõ ràng trải qua quá trình lãnh đạo, tổ chức cuộc kháng chiến
kiến quốc, Đảng ta đã tích lũy được kinh nghiệm quý báu.
Đề ra đường lối đúng đắn và quán triệt sâu rộng đường lối đó cho tồn Đảng, tồn
qn, tồn dân thực hiện, đó là đường lối chiến tranh nhân dân, kháng chiến tồn
dân, tồn diện, lâu dài, dựa vào sức mình là chính.
Đảng ta đã căn cứ vào những điều kiện cụ thể của đất nước ta, vận dụng sáng tạo
nguyên lý chủ nghĩa Mac-Lenin để vạch ra đường lối cách mạng đúng đắn, sáng
tạo, đưa kháng chiến đến thắng lợi vẻ vang.

Có thể nói, đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta chính là kết tinh của
trí tuệ con người, thể hiện năng lực lạnh đạo vững vàng của Đảng.
Khơng những vậy, đường lối “Kháng chiến tồn dân” cho đến nay vẫn được áp
dụng đặc biệt tốt vào trong đời sồn, đặc biệt với tình hình cả nước đang chung tay
phòng, chống đại dịch Covid-19

6


TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Giáo trình Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam,
dành cho bậc đại học, khơng chun lý luận chính trị (Theo Quyết định số
4980/QĐBGDĐT, ngày 23/12/2019)
[2] Nguyễn Hồng Điệp, 26/09/2021(TTXVN), Thông tin về dịch Covid-19

7



×