Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Sau nhiều năm đổi mới, nền kinh tế nước ta chuyển đổi dần từ kinh tế
tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường có định hướng của Nhà nước đã có
những bước tiến đáng kể và đang dần thực hiện mục tiêu dân giàu nước
mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh, tiến tới hòa nhập vào cộng đồng
kinh tế thế giới. Ngân hàng thương mại là một trong các tổ chức tài chính
quan trọng nhất của nền kinh tế với chức năng là trung gian tài chính, tạo
phương tiện thanh toán và trung gian thanh toán, đã góp phần không nhỏ
vào sự phát triển chung của cả đất nước.
Tuy nhiên trong quá trình hoạt động của mình, các ngân hàng thương
mại thường gặp rất nhiều rủi ro như: rủi ro tín dụng, rủi ro lãi suất, rủi ro
đạo đức… nhất là rủi ro tín dụng đã ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả sản
xuất kinh doanh của ngân hàng, gây ra nhiều tổn thất mà các ngân hàng
phải gánh chịu. Một trong những biểu hiện của rủi ro tín dụng gây nên tổn
thất cho ngân hàng là nợ tồn đọng (nợ khó đòi) là nợ khó có khả năng thu
hồi, nợ xấu và một số nguyên nhân gây nên nợ xấu là cơ chế bảo đảm tiền
vay trong các ngân hàng còn thực hiện chưa tốt mà đặc biệt hiện nay do có
sự tham cạnh tranh mạnh mẽ của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nước
trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế buộc các ngân hàng phải thực hiện
hiện đại hóa công nghệ ngân hàng và để thực hiện được điều đó thì đòi hỏi
hoạt động của ngân hàng phải có sự quản lý tốt sao cho kết quả đạt được là
cao nhất. Vì vậy các ngân hàng thương mại phải thực hiện tốt cơ chế bảo
đảm tiền vay thì sẽ giảm thiểu rủi ro, tạo nguồn thu nợ dự phòng tương đối
chắc chắn cho ngân hàng đồng thời giúp cho vốn tín dụng được sử dụng có
hiệu quả do các hình thức bảo đảm tiền vay gắn chặt với lợi ích vật chất của
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khách hàng. Do vậy, vấn đề bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng của
ngân hàng thương mại là một vấn đề rất quan trọng luôn đặt ra những yêu
cầu phải giải quyết đầy đủ và chặt chẽ để kết quả kinh doanh đạt hiệu quả
cao nhất.
Trong quá trình thực tập tại NHNo&PTNT huyện An Dương, được
sự giúp đỡ của ban lãnh đạo và các cô chú trong ngân hàng em đã chọn đề
tài:
“Hoàn thiện bảo đảm tiền vay trong hoạt động tín dụng tại NHNo &
PTNT huyện An Dương – Thành phố Hải Phòng”
Chuyên đề của em gồm 3 chương:
Chương 1: Bảo đảm tiền vay trong hoạt động kinh doanh của NHTM
Chương 2: Thực trạng bảo đảm tiền vay tại NHNo&PTNT huyện An
Dương – TP Hải Phòng.
Chương 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện bảo đảm tiền vay tại
NHNo&PTNT huyện An Dương – TP Hải Phòng.
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG I
BẢO ĐẢM TIỀN VAY TRONG HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
(NHTM)
1.1.1 Vai trò của hoạt động cho vay của NHTM
Trong nền kinh tế thị trường, cung cấp tín dụng là chức năng kinh tế
cơ bản của Ngân hàng. Đối với hầu hết các Ngân hàng, dư nợ tín dụng
thường chiếm tới hơn 1/2 tổng tài sản và thu nhập từ tín dụng chiếm khoảng
1/2 đến 2/3 tổng thu nhập của Ngân hàng . Vả lại, rủi ro trong kinh doanh
ngân hàng có xu hướng tập trung chủ yếu vào danh mục tín dụng. Khi ngân
hang rơi vào trạng thái tài chính khó khăn nghiêm trọng, thì nguyên nhân
thường phát sinh từ hoạt động tín dụng của ngân hàng. Việc ngân hang
không thu hồi được vốn, có thể là do ngân hàng buông lỏng quản lý cấp tín
dụng không minh bạch, áp dụng những chính sách tín dụng kém hiệu quả,
hay do nền kinh tế đi xuống không lường trước .Vì vậy điều không ngạc
nhiên là cán bộ thanh tra xuống ngân hàng, họ luôn kiểm tra toàn bộ danh
mục tín dụng, bao gồm phân tích chi tiết các hồ sơ tín dụng và hồ sơ bảo
đảm tín dụng đối với các khoản tín dụng lớn, kiểm tra các khoản tín dụng
vừa và nhỏ, trên cơ sở đó đánh giá chính sách tín dụng của ngân hàng nhằm
bảo đảm lành mạnh và hiệu quả để bảo vệ những người gửi tiền và cổ đông
của ngân hàng.
1.1.2 Các hình thức cho vay của NHTM
1.1.2.1 Các hình thức theo thời gian
Cho vay ngắn hạn
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
3
Chuyờn thc tp tt nghip
Cho vay ngn hn nhm ti tr cho ti sn lu ng hoc nhu cu s
dng vn ngn hn ca Nh nc, doanh nghip, h sn xut. Ngõn hng cú
th ỏp dng cho vay trc tip hoc giỏn tip, cho vay theo mún hoc hn
mc, cú hoc khụng cn m bo, di hỡnh thc chit khu, thu chi hoc
luõn chuyn.
Cho vay trung v di hn
Doanh nghio cú nhu cu vn trung v di hn mua sm trang
thit b mỏy múc xõy dng, ci tin k thut, mua cụng nghVi s phỏt
trin nhanh chúng ca nn kinh t thỡ nhu cu vn trung v di hn ngy
cng tng.
Nh nc vay trung v di hn u t phỏt trin. Vai trũ ca Nh
nc trong phỏt trin ngy cng c nhn mnh c bit l cỏc nc ang
phỏt trin, ni m kh nng tớch ly ca doanh nghip cha cao.
Ngõn hng cho vay i vi ngi tiờu dựng nhm tha món nhu cu
mua sm hng tiờu dựng lõu bn nh nh ca, phng tin vn chuyn.
1.1.2.2 Cỏc hỡnh thc cho vay theo hỡnh thc cp vn
Cho vay thấu chi
Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép ngời
vay đợc chi trội trên số d tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất
định và trong khoảng thời gian nhất định. Giới hạn này đợc gọi là hạn mức
thấu chi.
Thấu chi dựa trên cơ sở thu và chi của khách hàng không phù hợp về
thời gian và quy mô. Thời gian và số lợng chỉ thiếu có thể dự đoán dựa vào
dự đoán ngân quỹ song không chính xác. Do cây, hình thức cho vay này tạo
điều kiện thuận lợi khách trong quá trình thanh toán nhanh, chủ động, kịp
thòi.
Thấu chi là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản,
phần lớn là không có đảm bảo, có thể cấp cho doanh nghiệp và cá nhân vài
ngày trong tháng, vài tháng trong năm dùng để trả lơng, chi các khoản phải
SVTH: Th Mai Hnh - Lp Ngõn hng 44B
4
Chuyờn thc tp tt nghip
nộp, mua hàngHình thức này nhìn chung chỉ sử dụng đối với các khách
hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kỳ thu nhập ngắn.
Cho vay trc tip tng ln
Cho vay trc tip tng ln l hỡnh thc cho vay tng i ph
bin ca ngõn hng i vi khỏch hng khụng cú nhu cu vay thng
xuyờn, khụng cú iu kin nhn hn mc thu chi. Mt s khỏch hng s
dng vn ch s hu v tớn dng thng mi l ch yu, ch khi cú nhu cu
thi v hay m rng sn xut c bit mi vay ngõn hng, tc l vn t
ngõn hng ch tham gia vo mt s giai on nht nh ca chu k sn xut
kinh doanh.
Cho vay theo hn mc
Cho vay theo hn mc l hỡnh thc m trong ú ngõn hng
tha thun cp cho khỏch hng hn mc tớn dng. Hn mc tớn dng cú th
cp cho c k hoc cui k. õy l s d ti a ti thi im tớnh.
Trong k khỏch hng cú th thc hin vay tr nhiu ln, song d n
khụng c vt quỏ hn mc tớn dng. Mt s trng hp ngõn hng quy
nh hn mc cui k thỡ d n trong k cú th ln hn hn mc. Tuy nhiờn
n cui k, khỏch hng phi tr n gim d n sao cho d n cui k
khụng vt quỏ hn mc
õy l hỡnh thc cho vay thun tin cho nhng khỏch hng vay mn
thng xuyờn, vn vay tham gia thng xuyờn vo hat ng sn xut kinh
doanh. Trong nghip v ny ngõn hng khụng n nh trc ngy tr n.
Khi khỏch hng cú thu nhp ngõn hng s tin hnh thu n, do ú to ch
ng qun lý ngõn qu cho khỏch hng. Tuy nhiờn do cỏc ln vay khụng
tỏch bit thnh cỏc k hn n c th nờn ngõn hng khú kim soỏt hiu qu
tng ln vay. Ngõn hng ch cú th phỏt hin vn khi khỏch hng np
bỏo cỏo ti chớnh hoc d n lõu khụng gim sỳt.
Cho vay luõn chuyn
SVTH: Th Mai Hnh - Lp Ngõn hng 44B
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Đây là nghiệp vụ cho vay dựa trên luân chuyển của hàng hóa.
Doanh nghiệp khi mua hàng có thể thiếu vốn. Ngân hàng có thể cho vay để
mua hàng và sẽ thu nợ khi doanh nghiệp bán hàng. Đầu năm hoặc đầu quý
người vay phải làm đơn xin vay luân chuyển. Ngân hàng và khách hàng
thỏa thuận với nhau về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung
cấp hàng hóa và khả năng tiêu thụ. Hạn mức tín dụng có thể thỏa thuận
trong một năm hoặc vài năm. Đây không phải là thời hạn hoàn trả mà là
thời hạn để ngân hàng xem xét lại mối quan hệ với khách hàng và quyết
định có cho vay nữa hay không tùy mối quan hệ giữa ngân hàng và khách
hàng cũng như tình hình tài chính của khách hàng.
Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho khách hàng. Thủ tục vay chỉ
cần thực hiện một lần cho nhiều lần vay. Khách hàng được đáp ứng nhu cầu
vốn kịp thời, vì vậy việc thanh toán cho người cung cấp sẽ nhanh gọn.
Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc tiêu thụ thì ngân hàng sẽ
gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn do thời hạn của khoản vay không được
quy định rõ ràng.
Cho vay trả góp
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
Cho vay
Thời gian
Dự trữ hàng hóa
Vay ( ), trả( )
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Là hình thức theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc làm
nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thỏa thuận. Cho vay trả góp thường
được áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho tài sản cố
định hoặc hàng lâu bền. Số tiền trả mỗi lần được tính sao cho phù hợp với
khả năng trả nợ.
Ngân hàng thường cho vay trả góp đối với người tiêu dùng thông
qua hạn mức nhất định. Ngân hàng sẽ thanh toán cho người bán lẻ về số
hàng hóa mà khách hàng đã mua trả góp. Các của hàng bán lẻ nhận ngay
tiền sau khi bán hàng từ phía ngân hàng và làm đại lý thu tiền cho ngân
hàng, hoặc khách hàng trả trực tiếp cho ngân hàng. Đây là hình thức tài trợ
tín dụng cho người mua nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hóa.
Cho vay trả góp có rủi ro cao do khách hàng thường thế chấp bằng
hàng hóa mua trả góp. Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của
người vay. Nếu khách hàng mất việc hoặc thu nhập giảm sút thì khả năng
thu nợ của ngân hàng cũng bị ảnh hưởng. Chính vì rủi ro cao nên lãi suất
cho vay trả góp thường là lãi suất cao nhất trong khung lãi suất cho vay của
ngân hàng.
Cho vay gián tiếp
Cho vay gián tiếp là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trung
gian như việc ngân hàng cho vay thông qua các tổ, hội, nhóm như nhóm
sản xuất, hội nông dân, hội cựu chiến binh, hội phụ nữ…Các tổ chức này
thường liên kết các thành viên theo một mục đích riêng, song chủ yếu là để
hỗ trợ nhau phát triển kinh tế, làm giàu…
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngân hàng phát tiền vay trực tiếp cho khách hàng và đến kỳ trả nợ thì
các tổ chức trung gian sẽ thu nợ hộ ngân hàng. Tổ chức trung gian cũng có
thể đứng ra bảo đảm cho các thành viên vay hoặc các thành viên trong
nhóm bảo lãnh cho một thành viên vay. Điều này rất thuận tiện khi người
vay không có hoặc không đủ tài sản thế chấp.
Cho vay gián tiếp thường được áp dụng đối với thị trường co nhiều
món vay nhỏ, người vay phân tan, cách xa ngân hàng. Trong trường họp
như vậy, cho vay thông qua trung gian có thể tiết kiệm chi phí cho vay
(phân tích, giám sát, thu nợ…)
Cho vay qua trung gian đều nhằm giảm bởt rủi ro, chi phí của ngân
hàng. Tuy nhiên nó cũng bộc lộ các khiếm khuyết như nhiều trung gian đã
lợi dụng vị thế của mình để tăng lãi suất cho vay lại, hoặc giữ lấy số tiền
của các thành viên khác cho riêng mình. Các nhà bán lẻ có thể lợi dụng để
bán hàng kém chất lượng với giá đắt cho người vay vốn.
1.1.3 Sự cần thiết của bảo đảm tiền vay tại NHTM
Tài sản của ngân hàng chủ yếu là các tài sản tài chính với tính rủi ro
thị trường, rủi ro tín dụng rất cao. Ngày nay công nghệ của ngân hàng cho
phép có thể chuyển nguồn tiền của mình đầu tư tới các vùng, các thị trường
khác nhau ngày càng xa trụ sở chính. Điều này một mặt cho phép ngân hàng
giảm bớt rủi ro thông qua đa dạng hóa khách hàng, đa dạng hóa sản phẩm
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
Ngân hàng
Trung gian:
Người bán lẻ,
Tổ, đội, hội,
nhóm…
Khách hàng (thường
là nông dân, người
buôn bán nhỏ…)
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
và thị trường, song mặt khác cũng làm tăng tính rủi ro do tính biến động lớn
trên thị trường thế giới và trong nước, do thông tin không cân xứng…
Rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất mà ngân hàng phải gánh
chịu do khách hàng vay không trả nợ đúng hạn, không trả hoặc không trả
đầy đủ vốn và lãi.
Rủi ro tín dụng luôn thường trực trong mỗi hoạt động kinh doanh của
NHTM. Các rủi ro này hầu hết bắt nguồn từ sự không an toàn về vốn. Do
đó, an toàn về vốn là sự cần thiết khách quan đối với NHTM, nó quyết định
đến sự thành bại của ngân hàng. Trong thực tiễn hoàn trả tín dụng không là
mục đích kinh doanh của ngân hàng nhưng nó lại là cơ sở quan trọng nhất
để hoàn thành mục tiêu kinh doanh. Để đảm bảo thu hồi được nợ, ngân
hàng cần phải xem xét một cách cẩn trọng đến uy tín, năng lực của khách
hàng từ đó áp dụng hình thức cho vay cho phù hợp. Nếu khách hàng được
đánh giá là có uy tín trong kinh doanh cao, có năng lực tài chính lành mạnh,
có quan hệ tốt với ngân hàng và có triển vọng kinh doanh trong tương lai thì
ngân hàng cho vay không cần có bảo đảm tín dụng. Còn đổi với những
khách hàng không đạt được những tiêu chuẩn đó thì bảo đảm tiền vay là
điều kiện bắt buộc để xem xét cho vay. Vì vậy, để hạn chế được rủi ro tín
dụng thì bảo đảm tiền vay là rất cần thiết.
Bảo đảm tiền vay là việc ngân hàng thiết lập cơ sở pháp lý và kinh tế
giúp ngân hàng thỏa mãn nhu cầu thu hồi khoản cho vay trong trường hợp
người vay không trả được nợ như trong hợp đồng tín dụng đã ký kết. Bảo
đảm tiền vay có thể bẳng tài sản hữu hình, tài sản vô hình, hoặc bảo lãnh
của bên thứ ba.
*/ Mục đích của bảo đảm tiền vay
Bảo đảm tiền vay giúp cho ngân hàng đủ cơ sở pháp lý để có
nguồn thu nợ thứ hai tương đối chắc chắn cho ngân hàng. Khi cho vay ngân
hàng đã xác định nguồn thu nợ thứ nhất cho mình tùy theo từng đối tượng
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khách hàng. Nhưng trên thực tế, khoản tín dụng nào cũng có tính thời hạn
mà không ai biết chắc chắn điều gì sẽ xảy ra trong tương lai đối với khoản
cho vay đó. Giả sử rủi ro xảy ra đối với người đi vay khiến cho nguồn thu
thứ nhất của ngân hàng không thể thực hiện được, nếu ngân hàng không dự
phòng thì chắc chắn rủi ro tín dụng xảy ra gây tổn thất cho ngân hàng, do đó
để bảo đảm cho lợi ích của mình thù ngân hàng yêu cầu phải có bảo đảm
cần thiết khi vay.
Bảo đảm tiền vay gắn trách nhiệm vật chất của người đi vay
với vốn vay. Cho dù trong quá trình sử dụng vốn vay khách hàng đã sử
dụng vốn không đúng mục đích, không mang lại hiệu quả kinh tế nên không
có nguồn thu để trả nợ thì ngân hàng có thể phát mại tài sản bảo đảm để thu
hồi cả nợ gốc và lãi. Do đó, bảo đảm tiền vay giúp khách hàng sử dụng có
trách nhiệm hơn nguồn vốn vay sao cho có hiệu quả tốt nhất.
Bảo đảm tiền vay giúp cho nguồn vốn tín dụng của ngân hàng
được phát triển, uy tín của ngân hàng được nâng cao làm cơ sở cho ngân
hàng đứng vững trong cạnh tranh.
Bảo đảm tiền vay nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro, đảm bảo an toàn
vốn trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tùy theo tình hình cụ thể
của các chủ thế tín dụng và tính chất cuả khoản vay mà các bên thỏa thuận
hình thức bảo đảm tiền vay cho phù hợp.
1.2 CÁC HÌNH THỨC BẢO ĐẢM TIỀN VAY
Trong sự diễn biển phức tạp của thị trường, các khách hàng luôn phải
đối mặt với rủi ro trong kinh doanh, có thể mất khả năng trảe nợ cho ngân
hàng. Vì những biến cố không mong đợi đó có thể gây cho ngân hàng
những tổn thất to lớn. Chính vì vậy trừ những khách hàng có uy tín cao còn
nhiều khách hàng khác phải có tài sản đảm bảo khi nhận tín dụng của ngân
hàng. Yêu cầu có tài sản đảm bảo là do ngân hàng muốn có nguồn trả nợ
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
thứ hai khi nguồn thứ nhất là thu nhập từ hoạt động kinh doanh của khách
hàng không có khả năng trả nợ.
1.2.1 Cầm cố
Cầm cố là hình thức theo đó người nhận tài trợ của ngân hàng phải
chuyển quyền kiểm soát tài sản đảm bảo sang cho ngân hàng trong thời gian
cam kết (thường là thời giam nhận tài trợ)
Cầm cố thích hợp với những tài sản ngân hàng có thể kiểm saót và
bảo quản tương đối chắc chắn, đồng thời việc ngân hàng nắm giữ tài sản đó
không ảnh hưởng đến quá trình hoạt động của người nhận tài trợ.
• Những tài sản được dùng để cầm cố
+ Máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, nguyên liệu, vật liệu, hàng
tiêu dùng, kim quý đá quý và các vật có giá trị khác.
+ Ngoại tệ bằng tiền mặt, số dư tài khoản tiền gửi tại các tổ chức
cung ứng dịch vụ thanh toán bằng tiền mặt Việt Nam và ngoại tệ.
+ Trái phiếu, cổ phiếu, tín phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi, sổ
tiết kiệm, thương phiếu và các giấy tờ khác giá trị được bằng tiền. Khách
hàng không được cầm cố cổ phiếu của ngân hàng đó tại tất cả các chi
nhánh.
+ Quyền tài sản phát sinh từ quyền tác giả, quyền sở hữu công
nghiệp.
+ Quyền đối với phần góp vốn trong doanh nghiệp, kể cả doanh
nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.
+ Quyền khai thác tài nguyên thiên nhiên theo quy định của pháp
luật.
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Tàu biển theo quy định của luật hàng hải Việt Nam, tàu bay theo
quy định của luật hàng không dân dụng Việt Nam trong trường hợp được
cầm cố.
+ Tài sản hình thành trong tương lai là động sản hình thành sau thời
điểm kí kết giao dịch cầm cố và sẽ thuộc quyền sở hữu của bên cầm cố như
hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, các động sản khác mà bên
cầm cố có quyền nhận.
+ Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.
• Những tài sản không được dùng để cầm cố
+ Những tài sản không thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên vay
vốn.
+ Những tài sản mà Nhà nước cấm kinh doanh, mua bán, chuyển
nhượng.
+ Những tài sản đang có sự tranh chấp.
+ Những tài sản đang bị cơ quan có thẩm quyền tạm giữ, niêm
phong
+ Những tài sản khó kiểm định, khó đánh giá, khó kiểm định.
• Các hình thức cầm cố
+ Cho vay cầm cố bằng giấy tờ có giá (không nhận cầm cố cổ phiều
của chính ngân hàng đó phát hành)
+ Cho vay cầm cố tiền gửi: khách hàng có thể dùng các khoản tiền
gửi thanh toán chưa đến hạn thanh toán để cầm cố cho một khoản vay nào
đó của ngân hàng. Mức cho vay của khoản này rất cao, miễm là đảm bảo đủ
cho việc trả nợ gốc và lãi.
+ Cho vay cầm cố bằng hàng hóa: việc cho vay bằng hình thức này
đòi hỏi ngân hàng và khách hàng cần thống nhất cách lưu giữ và bảo quản
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hàng hóa. Hiện nay có ba cách lưu giữ hàng hóa là giữ tại kho của khách
hàng, giữ tại kho của ngân hàng và giữ tại kho của bên trung gian do chỉ
định của ngân hàng.
+ Cho vay cầm cố bằng vàng: hình thức này yêu cầu ngân hàng cần
có kỹ thuật kiểm định đảm bảo chất lượng.
+ Cho vay cầm cố quyền đòi nợ hay hình thức chuyển nợ phải thu.
1.2.2 Thế chấp
Là hình thức theo đó người nhận tài trợ phải chuyển các giấy tờ
chứng nhận sở hữu (hoặc sử dụng) các tài sản đảm bảo sang ngân hàng nắm
giữ trong thời gian cam kết.
Nhiều tài sản của khách hàng trở thành đảm bảo cho các khoản tài
trợ của ngân hàng song vẫn phải tham gia vào quá trình sản xuất. Những tài
sản này ngân hàng không thể cầm cố.
•Những tài sản được dùng để thế chấp
+ Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất, các tài sản gắn
liền với nhà ở, công trìng xây dựng.
+ Giá trị quyền sử dụng đất theo quy định tại Nghị định 79/NĐ –
CP ngày 01/11/2001 của Chính phủ.
+ Tàu biển theo quy định của luật Hàng Hải Việt Nam, tàu bay
theo luật hàng không dân dụng Việt Nam trong trường hợp được thế chấp.
+ Tài sản hình thành trong tương lai là động sản hình thành sau
thời điểm kí kết giao dịch thế chấp và sẽ thuộc quyền sở hữu của bên thế
chấp như hoa lợi, lợi tức, tài sản hình thành từ vốn vay, các động sản khác
mà bên thế chấp có quyền nhận.
+ Các tài sản khác theo quy định của pháp luật.
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trường hợp thế chấp toàn bộ tài sản có vật phụ thi vật phụ cũng
thuộc tài sản thế chấp. Trường hợp thế chấp một phần bất động sản có vật
phụ thì vật phụ chỉ thuộc tài sản thế chấp nếu các bên có thỏa thuận.
Hoa lợi, lợi tức và các quyền phát sinh từ tài sản thế chấp cũng thuộc
tài sản thế chấp nếu các bên có thỏa thuận, hoặc luật pháp có quy định.
Trường hợp tài sản thế được bảo hiểm thì khoản tiền bảo hiểm cũng thuộc
tài sản thế chấp.
• Những tài sản không được dùng để thế chấp
+ Các tài sản gắn liền với đất sử dụng không vì mục đích kinh
doanh mà vì mục đích công cộng.
+ Các kết cấu hạ tầng xây dựng quan trọng gắn liền với đất vì lợi
ích quốc gia như: đường dây tải điện, trạm phát điện, trạm biến thế điện,
công trình thủy lợi, đường giao thông, cầu cống, hệ thống thông tin quốc
gia, công trình khoa học và các công trình công cộng khác.
+ Các công sở như: trụ sở cơ quan nhà nước, các tổ chức chính
trị xã hội và văn phòng đại diện của nước ngoài.
+ Tài sản sử dụng vào mục đích quốc phòng, an aninh và những
trường hợp đặc biệt khác theo quy định của chính phủ.
+ Tài sản không thuộc quyền sở hữu, quyền sử dụng của bên vay.
+ Tài sản đang bị cơ quan có thẩm quyền tạm giữ, phong tỏa, tài
sản đang làm thủ tục giải thể hoặc phá sản doanh nghiệp.
+ Tài sản gắn liền với đất đang bị cơ quan có thẩm quyền có kế
hoạch quy hoạch sử dụng vào mục đích công cộng.
+ Tài sản nhà nước cấm kinh doanh mua bán, chuyển nhượng.
Tài sản hình thành từ vốn vay đang bảo đảm cho khoản nợ vay chưa hết
thời hạn trả nợ cho tổ chức tín dụng.
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Tài sản khác không được thế chấp theo quy định của pháp luật.
•Các hình thức thế chấp
Căn cứ vào luật dân sự và luật đất đai có thế chấp bất động sản
và thế chấp giá trị quyền sử dụng đất:
+ Bất động sản là những tài sản không di dời được như nhà ở, vật
kiến trúc, khách sạn…và những tài sản gắn liền với đất. Tất cả những tài
sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của bên đi vay đều được ngân hàng nhận
thế chấp để vay vốn ngân hàng.
+ Thế chấp giá trị quyền sử dụng đất là việc khách hàng vay đem
giá trị quyền sử dụng đất của mình để thế chấp bảo đảm cho việc trả nợ tiền
vay ngân hàng theo hợp đồng tín dụng. Khác với những tài sản thông
thường, giá trị quyền sử dụng đất là một loại tài sản đặc biệt, do đó trong
thời gian thế chấp người sử dụng đất vẫn có quyền sử dụng đất đó và đất đó
vẫn thuộc quyền sở hữu của Nhà nước và chịu sự quản lý của Nhà nước.
Đối với tổ chức kinh tế được nhà nước giao đất mà không thu quyền
sử dụng đất hoặc hộ gia đình cá nhân, tổ chức kinh tế được nhà nước cho
thuê đất hàng năm hoặc tiền thuê đất còn lại dưới năm năm thì chỉ được thế
chấp tài sản gắn liền trên đất ma không được thế chấp giá trị quyền sử dụng
đất.
Căn cứ vào tính chất pháp lý ta có hai loại là thế chấp pháp lý
và thế chấp công bằng:
+ Thế chấp pháp lý là hình thức thế chấp trong đó khách hàng
vay vốn giao quyền sở hữu tài sản cho ngân hàng. Vì vậy khi khách hàng
không thực hiện nghĩa vụ trả nợ của mình theo hợp đồng tín dụng thì ngân
hàng với tư cách là trái chủ của tài sản thế chấp được quyền xử lý tài sản thế
chấp để thu hồi nợ mà không cần phảo tiến hành một thủ tục tố tụng nào.
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Thế chấp công bằng là hình thức thế chấp mà khi thế chấp
khách hàng không giao quyền sở hữu tài sản thế chấp cho ngân hàng. Khi
khách hàng vay không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ như trong hợp đồng
tín dụng thi ngân hàng không được tự ý xử lý tài sản thế chấp để thu hồi nợ
mà phải nhờ vào sự can thiệp của tòa án hoặc dựa trên cơ sở thỏa thuận của
hai bên (nếu có)
Đối với hình thức này thủ tục đơn giản, ít tốn kém khi lập hợp đồng
thế chấp song sẽ khó khăn cho ngân hàng khi phải xử lý.
Căn cứ vào tính chất của bất động sản thì có thế chấp toàn bộ
và thế chấp một phần:
+ Thế chấp toàn bọ bất động sản là hình thức thế chấp mà trong
đó các vật phụ gắn liền với bất động sản đó cũng được tính vào giá trị của
tài sản thế chấp.
+ Thế chấp một phần bất động sản có nghĩa là vât phụ gắn liền
với bất động sản đó không được tính vào giá trị tài sản thế chấp nếu hai bên
không có thỏa thuận riêng. Thế chấp một phần bất động sản xảy ra trong
trường hợp tài sản thế chấp có thể phát mại riêng ma không ảnh hưởng gì
đến quyền lợi của bên nhận thế chấp.
Căn cứ vào số lần thế chấp ta có thế chấp thứ nhất và thế chấp
thứ hai
+ Thế chấp thứ nhất là việc thế chấp tài sản để bảo đảm món vay
thứ nhất hiện đang còn dư nợ. Thế chấp thứ nhất chỉ được xác định trong
mối tương quan là một tài sản thế chấp nhưng lại bảo đảm cho nhiều món
nợ vay cùng hiện hữu trong một thời gian.
+ Thế chấp thứ hai là hình thức thế chấp trong đó khách hàng sử
dụng phần giá trị chênh lệch giữa giá trị của tài sản thế chấp với giá trị của
khoản vay thứ nhất để bảo đảm cho khoản vay thứ hai.
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Khi thực hiện một tài sản thế chấp để bảo đảm cho nhiều khoản vay
thì ngân hàng cần quan tâm những vấn đề sau:
Thứ nhất: Khi một khoản nợ đến hạn mà ngân hàng phải xử lý để thu
hồi nợ thì những khoản vay khác có cùng tài sản thế chấp cũng mặc nhiên
đến hạn.
Thứ hai: Khoản vay nào có thứ tự đăng ký thế chấp trước thì được ưu
tiên thanh toán trước khi tài sản thế chấp bị xử lý
Thứ ba: Thế chấp thứ nhất và thế chấp thứ hai chỉ được thực hiện
trong một tổ chức.
1.2.3 Bảo lãnh
Bảo lãnh là một hình thức bảo đảm tín dụng mà trong đó một thế
nhân hay một pháp nhân đứng cam kết với các chủ nợ trong khuôn khổ một
hợp đồng bảo lãnh là họ sẽ thi hành nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng
của ngân hàng khi khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ như đã cam
kết.
Bảo lãnh thường có 3 bên là bên hưởng bảo lãnh, bên được bảo lãnh
và bên bảo lãnh
•Các hình thức bảo lãnh:
Căn cứ vào số lượng người tham gia bảo lãnh trong một giao
dịch
+ Bảo lãnh chung: là hình thức bảo lãnh có nhiều người tham gia
bảo lãnh.
+ Bảo lãnh sau: là hình thức bảo lãnh mà trong đó khi người bảo
lãnh không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ của mình thì người bảo lãnh sau
có trách nhiệm thanh toán khoản bảo lãnh đó cho ngân hàng.
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Bảo lãnh lại: là hình thức bảo lãnh mà trong đó khi người bảo
lãnh chính đã trả nợ thay cho con nợ xong con nợ không có khả năng thanh
toán cho người bảo lãnh chính thì người bảo lãnh lại có trách nhiệm thanh
toán lại cho người bảo lãnh đó
Căn cứ vào mức độ trách nhiệm của người bảo lãnh
+ Bảo lãnh hạn chế: là hình thức bảo lãnh mà trong đó người bảo
lãnh chỉ thực hiện trách nhiệm bảo lãnh khi ngân hàng đã áp dụng các biện
pháp đòi nợ đến con nợ nhưng chưa thu được.
+ Bảo lãnh thông dụng: là hình thức bảo lãnh mà người bảo lãnh
phải có trách nhiệm trả nợ thay cho con nợ sau khi đã hết hạn thanh toán và
ngân hàng đã có một số biện pháp đôn đốc con nợ.
+ Bảo lãnh chính con nợ: là hình thức bảo lãnh mà người bảo
lãnh có trách nhiệm trả nợ thay cho con nợ ngay khi khoản nợ đến hạn mf
ngân hàng không cần áp dụng một biện pháp nào.
Căn cứ vào sự bảo đảm
+ Bảo lãnh không có tài sản cầm cố, thế chấp kèm theo.
+ Bảo lãnh có tài sản cầm cố, thế chấp kèm theo.
Căn cứ vào phạm vi bảo lãnh có:
+ Bảo lãnh riêng biệt
+ Bảo lãnh duy trì
1.3 CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA BẢO ĐẢM TIỀN VAY
- Tài sản phải thuộc quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng của khách hàng
vay, bên bảo lãnh và được thế chấp bảo lãnh theo quy định của pháp luật.
- Đối với tài sản của doanh nghiệp Nhà nước thì phải là tài sản do Nhà
nước giao cho doanh nghiệp đó quản lý, sử dụng và được dùng để bảo đảm
tiền vay theo quy định của pháp luật về doanh nghiệp Nhà nước. Còn đối
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
với tài sản khác thì phải thuộc quyền sở hữu của khách hàng vay, bên bảo
lãnh.
- Trường hợp tài sản mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở
hữu thì khách hàng vay và bên bảo lãnh phải có giấy chứng nhận quyền sở
hữu tài sản.
- Tài sản được phép giao dịch, tài sản đảm bảo phải được pháp luật
cho phép chuyển nhượng hợp pháp. Những tài sản nhà nước cấm kinh
doanh, cấm mua bán, còn đang tranh chấp, niêm phong…không được dùng
là tài sản đảm bảo nợ vay đối với ngân hàng.
- Tài sản không có tranh chấp
- Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì khách hàng
vay và bên bảo lãnh phải mua bảo hiểm trong thời hạn bảo đảm tiền vay va
ngân hàng giữ bản chính bảo hiểm đó.
- Tài sản đảm bảo phải có thị trường tiêu thụ để khi phải xử lý tài sản
ngân hàng có thể phát mại dễ dàng.
1.4 CÁC BƯỚC CHO VAY CÓ TÀI SẢN ĐẢM BẢO CỦA NHTM
Bước 1: Yêu cầu có tài sản đảm bảo.
Ngân hàng đầu tư tín dụng cho khách hàng trên cơ sở thẩm đinh
phương án sản xuất kinh doanh khả thi và phải có tài sản có giá trị bảo đảm
cho một khoản vay. Điều đó có nghĩa là nếu khách hàng không có phương
án sản xuất kinh doanh khả thi mà có tài sản đảm bảo thì cũng không được
ngân hàng đầu tư cho vay. Bên cạnh đó ngân hàng còn phải thẩm định tài
sản đảm bảo. Tài sản làm đảm bảo có thể là tài sản của chính khách hàng,
tài sản của bên thứ 3 hay tài sản hình thành từ vốn vay.
Bước 2: Thẩm đinh đánh giá tài sản đảm bảo.
Cán bộ tín dụng khi nhận giấy tờ của hồ sơ bảo đảm tiền vay cần ký
nhận với khách hàng, sau đó đối chiếu với quy định của ngành đề ra để xem
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
có đủ điều kiện được dùng làm thế chấp hay không, có đủ thủ tục, con dấu,
chữ ký, chứng từ hợp lệ…Nếu hồ sơ hợp lệ mới tiến hành các bước tiếp
theo.
Kiểm tra thực chất tài sản đảm bảo về mã số, chất lượng, thị trường
tiêu thụ, giá cả…Đối với tài sản đòi hỏi công nghệ phức tạp thì phải có
chuyên gia kỹ thuật cùng cán bộ kỹ thuật thẩmđịnh.
Xác định giá trị của tài sản đảm bảo và lập biên bản xác định giá trị
tài sản đảm bảo có chữ ký của khách hàng, của cán bộ kỹ thuật giám định,
của cán bộ tín dụng và giám đốc ngân hàng nơi chovay.
Tài sản bảo đảm tiền vay được xác định giá trị tại thời ký kết hợp
đồng bảo đảm, việc xác định giá trị tại thời điểm chỉ làm cơ sở xác định
mức cho vay của ngân hàng không áp dụng cho xử lý tài sản đảm bảo khi
thu hồi nợ. Việc xác đinh giá trị tài sản bảo đảm tiền vay phải được lập
thành văn bản riêng và giá trị tài sản bảo đảm tiền vay do ngân hàng và
khách hàng vay thỏa thuận. Trường hợp cần thiết có thể thuê tổ chức tư vấn,
tổ chức chuyên môn xác định trên cơ sở giá trị thị trường tại thời điểm xác
định, có tham khảo giá quy định của Nhà nước.
Bước 3: Xác định mức cho vay tối đa so với giá trị tài sản bảo đảm
tiền vay
Khi đã xác định được giá trị tài sản đảm bảo, ngân hàng cần xác
định mức cho vay đối với khoản vay có tài sản đảm bảo hay nói cách khác
ngân hàng cần xác định mối tương quan giữ giá trị của khoản vay với giá trị
của tài sản đảm bảo. Thông thường tỷ lệ này nhỏ hơn một có nghĩa là giá trị
của khoản vay (tại thời điểm cho vay) nhỏ hơn giá trị của tài sản đảm bảo.
Tỷ lệ này tùy theo đặc điểm và tính chất an toàn của tài sản.
Ngoài tỷ lệ cho vay này còn tùy thuộc vào chu kỳ kinh tế và chu kỳ
của tài sản đảm bảo. Tỷ lệ cho vay này được duy trì trong suốt thời gian cho
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
vay, khi đã xác định được mức cho vay ngân hàng chuyển sang bước tiếp
theo là ký kể hợp đồng bảo đảm tiền vay.
Bước 4: Ký kết hợp đồng bảo đảm tiền vay và quản lý tài sản đảm
bảo.
Sau khi thẩm định tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh,
thẩm định tài sản đảm bảo, cán bộ tín dụng chuyên quản có ý kiến trình cấp
có thẩm quyền xem xét.
- Nếu hồ sơ bảo đảm không đủ điều kiện làm bảo đảm thì hồ sơ được
trả lại cho người vay và thông báo bằng văn bản nêu rõ nguyên nhân không
cho vay.
- Nếu hồ sơ đủ điều kiện, ngân hàng chấp thuận cho vay thì yêu cầu
khách hàng đến ký kết hợp đồng tín dụng kèm theo là hợp đồng bảo đảm
tiền vay. Đối với hợp đồng bỏ lãnh thì khi tham gia ký kết phải có sự tham
gia của bên thứ ba là bên bảo lãnh.
Sau khi ký kết hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay thì
ngân hàng cần phải giám sát khoản vay và tài sản đảm bảo trong suốt thời
hạn tín dụng.
Trong trường hợp khách hàng không thực hiện đúng nghĩa vụ trả nợ
theo hợp đồng đã ký thì ngân hàng tiến hành phát mại tài sản đảm bảo để
thu hồi cả nợ gốc và lãi.
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI
NHNo&PTNT HUYỆN AN DƯƠNG
2.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo& PTNT HUYỆN AN DƯƠNG
2.1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ
2.1.1.1 Lịch sử hình thành
Tiền thân của Chi nhánh NHNo&PTNT huyện An Duơng là
NHNo&PTNT huyên An Hải được thành lập vào tháng 3/1988 theo quyết
định số 53 ngày 26/03/1988 do Hội đồng Bộ Trưởng ký quyết định.
Năm 2003 với đặc thù riêng của huyện An Hải là thực hiện Nghị định
số 106/CP của Chính phủ về “điều chỉnh địa giới hành chính”. Thành lập
quận Hải An, đổi tên huyện An Hải thành huyện An Dương. Chi nhánh
Ngân hàng loại 4 Hải An được nâng cấp thành Ngân hàng quận Hải An tách
khỏi ngân hàng huyện. Ngày 06/06/2003 Hội đồng quản trị NHNo&PTNT
Việt Nam ra quyết định đổi tên NHNo&PTNT An Hải thành NHNo&PTNT
An Duơng.
NHNo&PTNT huyện An Duơng - Thành phố Hải Phòng được thành
lập nhằm đáp ứng nhu cầu vốn và kinh doanh chủ yếu trên địa bàn huyện
An Dương, trực tiếp kinh doanh và chịu sự quản lý trực tiếp của chi nhánh
cấp 1 là Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Thành phố Hải
Phòng, có trụ sở chính tại 283 Lạch Tray - Ngô Quyền - Hải Phòng.
2.1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ
2.1.1.2.1 Chức năng của chi nhánh NHNo&PTNT
Trực tiếp kinh doanh trên địa bàn theo phân cấp của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tổ chức điều hành kinh doanh và kiểm tra, kiểm toán nội bộ
theo ủy quyền của Tổng giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam.
Thực hiện các nhiệm vụ khác được giao và lệnh của Tổng giám
đốc Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.
2.1.1.2.2 Nhiệm vụ của chi nhánh NHNo&PTNT
1. Huy động vốn:
Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn,
tiền gửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế
trong nước và nước ngoài bằng Đồng Việt Nam và ngoại tệ
Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu ngân hàng và
thực hiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
2. Cho vay ngắn, trung, dài hạn bằng đồng Việt Nam đối với các
tổ chức kinh tế, cá nhân hộ gia đình thuộc mọi thành phần kinh tế theo phân
cấp ủy quyền.
3. Hướng dẫn khách hàng xây dựng dự án, thẩm định các dự án
tín dụng vượt quyền phán quyết, trình NHNo&PTNT cấp trên xét duyệt.
4. Kinh doanh các nghiệp vụ ngoại hối khi được Tổng giám đốc
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn cho phép.
5. Kinh doanh dịch vụ: thu, chi tiền mặt, két sắt, nhận cất giữ các
giấy tờ trị giá được bằng tiền; thẻ thanh toán, nhận ủy thác cho vay của các
tổ chức tài chính, tín dụng, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước; các
dịch vụ khác được Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn quy định.
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
6. Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo
quy định của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn.
7. Thực hiện kiểm tra kiểm toán nội bộ việc chấp hành thể lệ, thể
chế nghiệp vụ trong phạm vi địa bàn theo quy định.
8. Tổ chức thực hiện việc phân tích kinh tế liên quan đến hoạt
động tiền tệ, tín dụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch
phát triển kinh tế xã hội địa phương.
9. Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy đinh
và theo yêu cầu đột xuất của Giám đốc chi nhánh NHNo&PTNT cấp trên.
10. Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc chi nhánh
NHNo&PTNT cấp trên giao.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
NHNo&PTNT huyện An Duơng là một NHTM trực thuộc
NHNo&PTNT Thành phố Hải Phòng. Bộ máy tổ chức được áp dụng theo
phương pháp trực tuyến, tức là Ban giám đốc quản lý tất cả các phòng ban,
các phòng quản lý về mặt nghiệp vụ và giữa các phòng có mối liên hệ mật
thiết với nhau.
Hiện nay, NHNo&PTNT huyện An Duơng có 26 cán bộ công nhân
viên (CBCNV), ngoài Ban giám đốc còn 4 phòng ban chức năng là Phòng
nghiệp vụ kinh doanh, Phòng kế toán - ngân quỹ, Phòng hành chính nhân
sự và Phòng giao dịch An Đồng. Hoạt động của Ngân hàng nhìn chung có
nhiều thuận lợi, ổn định và có hiệu quả. Ban giám đốc gồm 3 người có trách
nhiệm lãnh đạo, quản lý đề ra phương án và chỉ đạo cơ quan thực hiện.
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
24
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện
An Dương
Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế nước ta đã chuyển từ nền kinh tế tập
trung bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước và đã
đạt được nhiều thành tựu to lớn, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh,
xã hội công bằng,dân chủ, văn minh, tiến tới hòa nhập vàocộng đồng kinh
tế thế giới. Đóng góp phần không nhỏ vào sự nghiệp chung đó là hệ thống
NHTM với chức năng là trung gian tài chính, trung gian chu chuyển vốn, là
cầu nối giữa các thành phần trong nền kinh tế lại với nhau.
Huyện An Dương là một huyện ven Thành phố Hải Phòng, là một
huyện có tiềm năng kinh tế lớn, đa dạng, phong phú so với các huyện khác
trong địa bàn thành phố. Ngành nghề chính của huyện là sản xuất nông
nghiệp, phát triển công nghiệp và nuôi trồng thuy sản. Ngoài ra, huyện còn
có cả các mô hình kinh tế trang trại đang được hình thành và phát triển.
SVTH: Đỗ Thị Mai Hạnh - Lớp Ngân hàng 44B
CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC
GIÁM ĐỐC
P.Nghiệp vụ kinh
doanh
P.Kế toán-Ngân
quỹ
P.Hành chính P Giao dịch An
Đồng
Trưởng phòng
Phó phòng
Trưởng phòng
Phó phòng
Trưởng phòng Trưởng phòng
CBTD Ngân
quỹ
KTKT
nội bộ
Bảo
vệ
Lái
xe
Kiểm
ngân
Kế
toán
Kế
toán
25