Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

7. Quan trac nuoc mat thang 7.2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 34 trang )

SỞ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
TỈNH NINH THUẬN
TRUNG TÂM QUAN TRẮC TÀI NGUN
VÀ MƠI TRƯỜNG
Số: 442/TTQT-NVMT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Ninh Thuận, ngày 28 tháng 7 năm 2016

BÁO CÁO
KẾT QUẢ QUAN TRẮC
CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG NƯỚC MẶT
Tháng 7/2016
I. Mở đầu:
1. Căn cứ thực hiện:
Căn cứ Quyết định số 976/QĐ-UBND ngày 27/5/2014 về việc phê duyệt Quy
hoạch mạng lưới quan trắc môi trường đất, nước mặt nội địa, nước dưới đất, nước
biển ven bờ, khơng khí và tiếng ồn tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020 và Quyết định số
1102/QĐ-UBND ngày 06/5/2016 về việc phê duyệt điều chỉnh tọa độ và bổ sung một
số điểm quan trắc vào Quy hoạch mạng lưới quan trắc môi trường đất, nước mặt nội
địa, nước dưới đất, nước biển ven bờ, khơng khí và tiếng ồn tỉnh Ninh Thuận đến
năm 2020.
2. Phạm vi nội dung các công việc:
- Lập kế hoạch lấy mẫu quan trắc môi trường nước mặt định kỳ.
- Thực hiện lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu về Phịng phân tích.
- Thực hiện phân tích các thơng số đánh giá chất lượng nước mặt.
- Xử lý số liệu và báo cáo quan trắc.
- Đồng thời thực hiện đảm bảo chất lượng và kiểm sốt chất lượng (QA/QC) tại
hiện trường và trong phịng phân tích.


- Lấy mẫu và đánh giá nhiễm mặn đoạn cuối nguồn sông Cái khi triều cường.
3. Tần suất và thời gian thực hiện:
- Tần suất thực hiện: 01 tháng/lần.
- Thời gian thực hiện: từ ngày 04/7/2016 đến ngày 30/7/2016.
4. Đơn vị thực hiện quan trắc: Trung tâm Quan trắc tài ngun và mơi trường
đã được Văn phịng Cơng nhận Chất lượng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ đánh
giá và công nhận phù hợp với các yêu cầu của ISO 17025:2005 với mã số VILAS
1


716 và được Bộ Tài nguyên và Môi trường cấp chứng nhận đủ điều kiện hoạt động
dịch vụ quan trắc mơi trường với số hiệu VIMCERTS 067.
II. Chương trình quan trắc:
2.1. Tổng quan vị trí quan trắc nước mặt:
Để đánh giá hiện trạng và diễn biến chất lượng nước mặt trên địa bàn tỉnh Ninh
Thuận, Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi trường tiến hành lấy đại diện 31 mẫu
nước tại các vị trí sau:
- Sơng Cái (7 điểm).
- Sông Lu (3 điểm).
- Sông Quao (2 điểm).
- Kênh Nam (5 điểm)
- Kênh Bắc (nhánh Phan Rang và nhánh Ninh Hải) (14 điểm).
2.2. Thông số quan trắc:
2.2.1. Đối với các điểm quan trắc sơng Cái: pH, ơxy hịa tan (DO), tổng chất
rắn lơ lửng (TSS), Sắt (Fe), Phosphat (P-PO43-), Chì (Pb), Asen (As), Thủy ngân (Hg),
Amoni (N-NH4+), Nitrit (N-NO2-), Nitrat (N-NO3-), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5), nhu
cầu oxy hóa học (COD), Coliform, Clorua (Cl-).
2.2.2. Đối với các điểm quan trắc sơng Lu, sơng Quao, kênh Nam, kênh Bắc:
pH, Ơxy hòa tan (DO), tổng chất rắn lơ lửng (TSS), Sắt (Fe), Phosphat (P-PO 43),
Amoni (N-NH4+), Nitrit (N-NO2-), Nitrat (N-NO3-), nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5), nhu

cầu oxy hóa học (COD), Coliform.
2.3. Thiết bị quan trắc và phân tích:
STT
I
1
II
1

2

Bảng 1. Thơng tin về thiết bị quan trắc và phịng thí nghiệm
Hãng sản
Tần suất hiệu chuẩn/ Thời
Tên thiết bị
Model thiết bị
xuất
gian hiệu chuẩn
Thiết bị quan trắc
Tháng 12 hàng năm được hiệu
Máy đo nhanh
ToadkkWQC 22A
chuẩn, định kỳ 1 năm hiệu chuẩn
TOA
Nhật
1 lần.
Thiết bị thí nghiệm
Máy quang phổ AAS - Zeenit
Đức
hấp thu nguyên tử
700P

Tháng 12 hàng năm được hiệu
chuẩn, định kỳ 1 năm hiệu chuẩn
Máy đo pH
LAB 850
Schott-Đức
1 lần. Kiểm tra máy đo pH hàng
ngày.
2


STT

Tên thiết bị

Model thiết bị

3

Máy UV-Vis

HP 8453

4

Máy khuấy từ

MSH-200

Hãng sản
xuất

Đức
DAIHANHản Quốc

Tần suất hiệu chuẩn/ Thời
gian hiệu chuẩn
-

11

Tủ ủ Memmert

12

Nồi hấp tiệt trùng

WACS 1060

Hàn Quốc

13
14

Tủ cấy
Máy ly tâm
Nồi đun Cách
thủy

AVC 4D1
EBA 21


ESCO
Đức

Tháng 12 hàng năm được hiệu
chuẩn, định kỳ 1 năm hiệu chuẩn
1 lần.
Tháng 12 hàng năm được hiệu
chuẩn, định kỳ 1 năm hiệu chuẩn
1 lần.
Tháng 12 hàng năm được hiệu
chuẩn, định kỳ 1 năm hiệu chuẩn
1 lần.
Tháng 12 hàng năm được hiệu
chuẩn, định kỳ 1 năm hiệu chuẩn
1 lần.
Tháng 12 hàng năm được hiệu
chuẩn, định kỳ 1 năm hiệu chuẩn
1 lần.
Tháng 12 hàng năm được hiệu
chuẩn, định kỳ 1 năm hiệu chuẩn
1 lần.
Tháng 12 hàng năm được hiệu
chuẩn, định kỳ 1 năm hiệu chuẩn
1 lần.
Tháng 12 hàng năm được hiệu
chuẩn, định kỳ 1 năm hiệu chuẩn
1 lần.
-

WB -22


Hàn Quốc

-

5

Tủ lưu mẫu

WCC 250

Hàn Quốc

6

Tủ ủ BOD

FTC 2250

Ý

7

Bộ phản
COD

AL 125 COD
Vario

Đức


8

Tủ sấy Yamato

DX 402

Đức

9

Cân phân tích

224S

Đức

10

ứng

Tủ sấy

Memmert
UNB 400

Đức

Đức


15

UNB 400

2.4. Phương pháp lấy mẫu, bảo quản và vận chuyển mẫu
- Thông tư 29/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường về việc quy định kỹ thuật quan trắc nước mặt lục địa.
- TCVN 6663-6:2008: Chất lượng nước - Lấy mẫu - Phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu
ở sông và suối.
- TCVN 6663-3:2008 - Phương pháp bảo quản mẫu và xử lý mẫu, phần 3 Hướng dẫn bảo quản và xử lý mẫu.

3


2.5. Danh mục phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phịng
thí nghiệm
Các phương pháp đo tại hiện trường và phân tích trong phịng thí nghiệm như
bảng 2 và bảng 3 dưới đây:
Bảng 2. Phương pháp đo tại hiện trường
STT
1
2
3

Tên
thông số
pH
Nhiệt độ
DO


Phương pháp đo
TCVN 6492:2011
SMEWW 2550B:2012
TCVN 7325:2004

Giới hạn
phát hiện
-

Dải đo

Ghi
chú

2 - 12
4 ÷ 50
0 - 16 mg/l

Bảng 3. Phương pháp phân tích trong phịng thí nghiệm
STT

Tên thơng số

01
02
03
04

TSS
Fe

P-PO43Pb

05

As

06

Hg

07

N-NH4+

08
09
10
11
12
13

N-NO2N-NO3BOD5 (20oC)
COD
Coliform
Clorua

Phương pháp
phân tích
TCVN 6625:2000
SMEWW 3500Fe-B:2012

SMEWW 4500-P-D:2012
SMEWW 3113-B:2012
SMEWW 3030E:2012 và
SMEWW 3113B:2012
TCVN 7877:2008
SMEWW 4500-NH3F:2012
SMEWW 4500-NO2-B:2012
TCVN 6180:1996
SMEWW 5210-B:2012
SMEWW 5220-C:2012
TCVN 6187-2:1996
SMEWW 4500 Cl-B:2012

Giới hạn
phát hiện
(mg/l)
5
0,04
0,007
0,0015

Giới hạn
báo cáo
(mg/l)
5
0,14
0,02
0,005

0,003


-

0,0003

0,0005

0,01

0,03

0,001
0,04
0,4
1,5
3
5

0,003
0,13
1,3
5
3
5

Ghi
chú

2.6. Mô tả địa điểm quan trắc
Bảng 4. Danh mục điểm quan trắc

Tọa độ(hệ VN 2000)
STT
Tên điểm quan trắc Ký hiệu
x
y
I. Sơng Cái
01

Cầu sơng Cái.

S1

1303325

02

Cầu Ninh Bình.

S2

1302107

03

Cầu Tân Mỹ.

S3

1295301


Mơ tả điểm quan trắc

Nước đục, dịng chảy
mạnh.
Nước đục, dịng chảy
0558855
nhẹ.
0561137 Nước đục, dòng chảy
0559923

4


STT

Tên điểm quan trắc

Ký hiệu

Tọa độ(hệ VN 2000)
x
y

04

Thôn Phú Thạnh.

S4

1291843


0565882

05

Đập Lâm Cấm.

S5

1283094

0575125

06

Cầu Móng (Bảo An).

S6

1281706

0575894

07

Cầu Đạo Long 1.

S7

1277916


0580290

Mơ tả điểm quan trắc
mạnh.
Nước đục, dịng
nhẹ, có nhiều rác.
Nước đục, dịng
nhẹ.
Nước đục, dịng
nhẹ.
Nước đục, dịng
nhẹ.

chảy
chảy
chảy
chảy

II. Sơng Lu
01

Cầu liên thơn Nhị Hà
01 và Nhị Hà 02

SL01

1269796

02


Cầu Phú Quý, thị trấn
Phước Dân

SL02

1274083

03

Cầu Trắng, xã An Hải.

SL03

1275492

SQ01

1282167

SQ02

1278386

III. Sông Quao
Phước An
01
Vinh)
02


(Phước

Cầu sông Quao (Phước
Lợi)

Nước hơi đục, có màu
0564764 xanh rêu, khơng mùi,
dịng chảy nhẹ
Nước có màu xanh rêu,
0573081 khơng mùi, dịng chảy
nhẹ
Nước trong, mùi nhẹ,
0581190
dịng chảy nhẹ.
Nước đục, dịng chảy
nhẹ.
Nước có màu vàng,
0578913 khơng mùi, dịng chảy
nhẹ.
0568344

IV. Kênh Nam
01

Cầu Lầu (Phước Sơn).

N1

1284378


0568481

02

Thái Giao
Thái).

N2

1280166

0569947

03

Mương Nhật (Phước
Hữu).

N3

1275223

0570541

04

Trạm
Thuỷ
(Phước Dân).


N4

1275025

0574298

05

Cống 26 (An Hải).

N5

1276870

0579776

0576428

(Phước

nơng

Nước hơi đục, khơng
mùi, dịng chảy nhẹ.
Nước đục, dịng chảy
nhẹ.
Nước có màu vàng
nhạt, khơng mùi, dịng
chảy nhẹ.
Nước hơi đục, khơng

mùi, dịng chảy nhẹ
Nước hơi đục, khơng
mùi, dịng chảy nhẹ

V. Kênh Bắc
01

Cầu Bảo An (Bảo An).

B1

1282168

02

Cầu Mã Đạo (Phước
Mỹ).

B2

1280634

Nước đục, dòng chảy
nhẹ.
0579243 Nước lớn, đục, dòng
chảy nhẹ, xung quanh
5


STT


Tên điểm quan trắc

Ký hiệu

Tọa độ(hệ VN 2000)
x
y

Mô tả điểm quan trắc
có rác thải

03

Cầu Nghiêng (Thành
Hải).

B3

1281930

0580714

04

Cống Nhơn Sơn (Văn
Hải).

B4


1282435

0584156

05

Mương Cố (Tấn Tài).

B5

1278617

0581062

06

Lương
Sơn).

B6

1285232

0571431

07

Đường sắt (Đơ Vinh).

B7


1284320

0576126

08

An Hồ (Xn Hải).

B8

1288129

0579027

09

Phước
Hải).

B9

1289573

0581740

10

Ba Tháp (Bắc Phong).


B10

1291186

0585360

11

Bỉnh Nghĩa (Bắc Sơn).

B11

1288837

0588587

12

Cầu Ngòi (Thành Hải).

B12

1283973

0580712

13

Cách điểm xả thải của
Cty Thông Thuận

khoảng 42 m về hạ
nguồn (Thành Hải).

B13

1283600

0581158

14

Cuối Kênh Tiêu (sau
nhà ơng Phan Lợi)

B14

1283609

0583285

Cang

Nhơn

(Nhơn

(Xn

Nước hơi đục, dịng
chảy nhẹ, xung quanh

có rác thải.
Nước hơi đục, có mùi
hơi, dịng chảy nhẹ
Nước hơi đục, nhiều
cặn, có mùi hơi, nhiểu
rác dưới đáy kênh.
Nước đục, dòng chảy
nhẹ.
Nước đục, dòng chảy
mạnh.
Nước đục, dòng chảy
nhẹ.
Nước hơi đục, dịng
chảy nhẹ.
Nước trong, khơng mùi,
có màu vàng nhạt.
Nước đục, có màu vàng
nhạt, dịng chảy nhẹ.
Nước hơi đục dịng
chảy nhẹ.
Nước đục, dịng chảy
nhẹ. Tại thời điểm lấy
mẫu có nước thải từ
cơng ty Thơng Thuận
thải ra mương Bầu.
Nước hơi đục, có màu
xanh rêu, có mùi hơi,
dưới kênh có nhiều rác.

III. Kết quả quan trắc chất lượng nước:

1. Chất lượng nước sông Cái:
1.1. Kết quả phân tích: (Phụ lục 1 đính kèm)
1.2. Nhận xét theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT:
1.2.1. Về quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng nước sông Cái:

6


- Đoạn thượng nguồn (từ cầu sông Cái đến đập Lâm Cấm): Mục đích chính của
đoạn này là nguồn cấp nước đầu vào của Nhà máy nước Tháp Chàm nên áp dụng cột
A2 - Dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt (Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08MT:2015/BTNMT) để đánh giá.
- Đoạn hạ nguồn (từ sau đập Lâm Cấm đến cầu Đạo Long 1): Mục đích chính
của đoạn này là phục vụ cho sản xuất nông nghiệp (tưới tiêu) nên áp dụng cột B1Dùng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi (Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08MT:2015/BTNMT) để đánh giá.
1.2.2. Về chỉ tiêu hóa lý:
* Đoạn thượng nguồn:
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột A2, giá trị các thông số pH, DO, PO 43-,
Pb, As, Hg, NO2-, NO3-, NH4+ và BOD5 nằm trong giới hạn cho phép. Riêng giá trị
thông số TSS, Fe và COD vượt giới hạn cho phép tại một số điểm quan trắc, cụ thể:
- Giá trị thông số TSS tại cầu Ninh Bình vượt khoảng 1,6 lần, tại đập Lâm
Cấm
vượt nhưng khơng đáng kể (Hình 1.1).
- Giá trị thơng số Fe tại cầu Ninh
Bình và thơn Phú Thạnh vượt từ 1,2 - 1,8
lần (Hình 1.2).
- Giá trị COD tại thôn Phú Thạnh
vượt khoảng 1,2 lần, tại đâp Lâm Cấm
vượt nhưng khơng đáng kể (Hình 1.3).
* Đoạn hạ nguồn:
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT
cột B1, giá trị các thông số pH, DO, TSS,

PO43-, Pb, As, Hg, NH4+, NO3-, BOD5 và
COD nằm trong giới hạn cho phép. Riêng
giá trị thông số Fe tại cầu Đạo Long 1 vượt
giới hạn cho phép nhưng khơng đáng kể
(Hình 1.4) và giá trị thơng số NO2- tại cầu
Đạo Long 1 vượt giới hạn cho phép 1,7 lần
(Hình 1.5).
* So với kết quả quan trắc tháng
6/2016, giá trị các thông số pH biến động
7


khơng đáng kể. Giá trị các thơng số cịn lại
có nhiều biến động, cụ thể:
- Giá trị các thông số Hg và NH4+ có
xu hướng tăng, cụ thể: Giá trị Hg tăng
khoảng 2,0 lần (trừ thôn Phú Thạnh, đập
Lâm Cấm và cầu Móng giảm khoảng 1,7
lần); giá trị NH4+ tăng từ 12,7 - 41,0 lần.
- Giá trị các thông số DO, TSS, Fe,
Pb, As, NO3-, BOD5 có xu hướng giảm, cụ
thể : Giá trị DO giảm (xấu) từ 1,2 - 1,4 lần;
giá trị TSS giảm từ 1,4 - 8,5 lần (trừ cầu
Ninh Bình tăng khoảng 1,3 lần); giá trị Fe
giảm từ 1,3 - 6,3 lần (trừ cầu Ninh Bình
tăng khoảng 1,8 lần); giá trị PO43- giảm từ
1,3 - 4,0 lần; giá trị Pb giảm từ 3,3 - 7,3

lần; giá trị As giảm từ 1,4 - 2,7 lần (trừ cầu Ninh Bình và cầu Tân Mỹ tăng từ 1,2 1,9 lần); giá trị NO3- giảm từ 2,0 - 5,1 lần và giá trị BOD5 giảm từ 1,3 - 1,9 lần (trừ
cầu Tân Mỹ tăng khoảng 1,3 lần).

- Giá trị thông số COD tại thôn Phú Thạnh và đập Lấm Cấm tăng từ 1,6 - 1,8
lần, tại cầu Móng và cầu Đạo Long 1 giảm từ 1,3 - 1,5 lần, các điểm cịn lại biến
động khơng đáng kể.
- Giá trị thơng số NO2- tại đập Lâm Cấm và cầu Đạo Long 1 tăng từ 2,2 - 4,2 lần,
tại cầu sông Cái và thôn Phú Thạnh giảm từ 1,4 - 1,8 lần, các điểm cịn lại biến động
khơng đáng kể.
* So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, giá trị thông số pH biến động khơng
đáng kể. Giá trị các thơng số cịn lại có nhiều biến động, cụ thể:
- Giá trị các thơng số As, NO2-, BOD5 và COD có xu hướng tăng, cụ thể: Giá trị
As tăng từ 1,3 - 8,4 lần (trừ cầu Tân Mỹ giảm khoảng 1,2 lần); giá trị NO2- tăng từ 1,2
8


- 1,8 lần (trừ cầu sông Cái giảm khoảng 1,8 lần); giá trị BOD5 tăng từ 1,2 - 2,0 lần và
giá trị COD tăng từ 1,7 - 4,4 lần.
- Giá trị các thông số DO, TSS, Fe, PO43-, Pb, Hg và NH4+ có xu hướng giảm, cụ
thể: Giá trị DO giảm (xấu) khoảng 1,2 lần; giá trị TSS giảm từ 1,6 - 4,4 lần (trừ đập
Lâm Cấm tăng khoảng 1,5 lần); giá trị Fe giảm từ 1,4 - 4,7 lần; giá trị PO43-giảm từ
1,5 - 4,5 lần; giá trị Pb giảm từ 3,3 - 8,7 lần; giá trị Hg giảm từ 1,7 - 3,3 lần; giá trị
NH4+ giảm từ 1,4 - 3,9 lần (trừ cầu Tân Mỹ và cầu Đạo Long 1 tăng từ 1,3 - 1,7 lần).
- Giá trị NO3- tại cầu sông Cái và cầu Đạo Long 1 tăng từ 1,2 - 1,6
lần; tại cầu Tân Mỹ, đập Lâm Cấm và cầu Móng giảm từ 1,2 - 3,2
lần; các điểm cịn lại biến động khơng đáng kể.
1.2.3.Về chỉ tiêu vi sinh (Coliform):
* Đoạn thượng nguồn:
So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT
cột A2, giá trị thông số Coliform tại 4/5
điểm quan trắc vượt giới hạn cho phép
khoảng 1,9 lần (Hình 1.6).
* Đoạn hạ nguồn:

So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT
cột B1, giá trị thông số coliform tại cầu Đạo
Long 1 vượt giới hạn cho phép 18,9 lần
(Hình 1.7).
- So với kết quả quan trắc tháng
6/2016, giá trị thơng số Coliform có xu
hướng giảm từ 3,3 - 4,0 lần, trừ cầu Đạo
Long 1 tăng khoảng 6,2 lần.
- So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, giá trị thơng số Coliform có xu hướng
tăng từ 2,2 - 61,7 lần, riêng các điểm cầu sông Cái và cầu Móng giảm từ 1,9 - 2,0 lần.
1.2.4. Về độ mặn (thông số Clorua):
* Giá trị thông số clorua ở đoạn hạ nguồn sông Cái như sau: So với chất lượng
nước mặt cột B1, tại cầu Móng là 7,8 mg/l nằm trong giới hạn cho phép và cầu Đạo
Long 1 là 985,0 mg/l vượt giới hạn cho phép khoảng 2,8 lần (Hình 1.8).

9


- So với kết quả quan trắc tháng
6/2016, giá trị thơng số Clorua tại cầu
Móng giảm khoảng 7,3 lần và tại cầu Đạo
Long 1 tăng khoảng 1,7 lần.
- So với kết quả quan trắc tháng
7/2015, giá trị thông số Clorua tại cầu
Móng biến động khơng đáng kể và tại cầu Đạo Long tăng khoảng 1,8 lần.
1.3. Đánh giá nhanh chất lượng nước sông Cái theo chỉ số chất lượng nước
(viết tắt là WQI):
WQI được dùng để đánh giá nhanh chất lượng nguồn nước thông qua các thông
số quan trắc gồm: nhiệt độ, pH, DO, PO43-, NH4+, COD, BOD5 và khả năng sử dụng
của nguồn nước đó được biểu diễn qua bảng thang điểm (phụ lục 8 đính kèm). Kết

quả tính tốn WQI trung bình tại các điểm quan trắc sơng Cái là 90: Chất lượng nước
sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp.
1.4. Kết luận:
Chất lượng nước sơng Cái có giá trị các thơng số hóa lý pH, DO, PO 43-, Pb, As,
Hg, NH4+, NO3-, BOD5 và COD đều nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, giá trị
thông số TSS, Fe, NO2- và coliform vượt giới hạn cho phép tại một số vị trí quan trắc.
Ngun nhân có thể do ảnh hưởng chất thải sinh hoạt của nhân dân sống dọc sông và
một phần ảnh hưởng bởi chất lượng nước từ thượng nguồn đổ về.
So với kết quả quan trắc tháng 6/2016, chất lượng nước sơng Cái có nhiều
chuyển tốt, hầu hết giá trị các thơng số có xu hướng giảm, giá trị thông số pH biến
động không đáng kể, giá trị các thông số Hg, NH4+ và coliform có xu hướng tăng, giá
trị các thơng số COD và NO2- biến động.
So với kết quả quan trắc 7/2015, chất lượng nước sơng Cái có nhiều chuyển
biến: Giá trị thơng số pH biến động không đáng kể; giá trị các thơng số As, NO2-,
BOD5, COD và Coliform có xu hướng tăng; giá trị thông số DO, TSS, Fe, PO43-, Pb,
Hg và NH4+ có xu hướng giảm, giá trị NO3- biến động.
Qua kết quả phân tích cho thấy chất lượng nước sơng Cái có thể sử dụng cho
mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần biện pháp xử lý phù hợp.
2. Chất lượng nước sơng Lu:
2.1. Kết quả phân tích: (Phụ lục 2 đính kèm)
2.2. Nhận xét theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT:
10


2.2.1. Về quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng nước sơng Lu:
Mục đích chính của sơng này chủ yếu là phục vụ cho sản xuất nông nghiệp (tưới
tiêu) nên áp dụng cột B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi (Quy chuẩn Việt
Nam QCVN 08-MT:2015/BTNMT) để đánh giá.
2.2.2. Về chỉ tiêu hóa lý:
* So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1, giá trị các thông số pH, DO,

TSS, Fe, NO2- và NO3- nằm trong giới hạn cho phép. Riêng giá trị các thông số
PO43-,
NH4+, BOD5 và COD tại cầu Phú Quý
vượt giới hạn cho phép lần lượt là 6,4 lần,
7,5 lần, 4,2 lần và 2,5 lần (Hình 2.1 - 2.4).
* So với kết quả quan trắc tháng
6/2016, giá trị các thông số pH biến động
không đáng kể. Giá trị thơng số cịn lại có
nhiều biến động, cụ thể:
- Giá trị các thông số TSS, Fe, PO43-,
NO2-, NO3-, BOD5, COD có xu hướng
giảm, cụ thể: Giá trị TSS giảm từ 2,0 - 4,1
lần (trừ cầu liên thôn tăng khoảng 1,6
lần); giá trị Fe giảm từ 1,3 - 6,8 lần; giá
trị PO43- giảm từ 4,5 - 7,8 lần (trừ cầu Phú
Quý tăng khoảng 1,2 lần); giá trị NO 2giảm từ 1,4 - 1,6 lần; giá trị NO 3- giảm từ
2,6 - 5,3 lần (trừ cầu Trắng tăng khoảng
1,7 lần); giá trị BOD5 giảm từ 1,7 - 4,5
lần (trừ cầu Phú Quý tăng khoảng 2,3
lần); giá trị COD giảm từ 4,9 - 7,9 lần.
- Giá trị thông số DO tại cầu liên
thôn tăng khoảng 1,4 lần, tại cầu Phú Quý
giảm khoảng 2,0 lần, tại cầu Trắng biến
động không đáng kể.
- Giá trị thông số NH4+ tại cầu liên
thôn giảm khoảng 1,6 lần, tại cầu Phú
Quý tăng khoảng 2,1 lần, tại cầu Trắng
biến động không đáng kể.
11



* So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, giá trị thông số pH và DO biến động
không đáng kể. Giá trị các thơng số cịn lại có nhiều biến động, cụ thể:
- Giá trị thơng số Fe có xu hướng giảm từ 3,0 - 4,5 lần.
- Giá trị các thơng số PO43-, NH4+, NO2-, BOD5, COD có xu hướng tăng, cụ thể:
Giá trị PO43- tăng từ 2,8 - 14,7 lần (trừ cầu Trắng giảm khoảng 6,5 lần); giá trị NH 4+
tăng từ 1,6 - 28,3 lần; giá trị NO2- tăng từ 1,5 - 4,1 lần; giá trị BOD 5 tăng từ 1,6 - 17,3
lần; giá trị COD tăng từ 1,3 - 9,5 lần.
- Giá trị thông số TSS tại cầu Phú Quý tăng khoảng 1,4 lần, tại cầu Trắng giảm
khoảng 2,0 lần, tại cầu liên thôn biến động không đáng kể.
- Giá trị thông số NO3- tại cầu Phú Quý giảm khoảng 3,3 lần, tại cầu Trắng tăng
khoảng 2,5 lần, tại cầu liên thôn biến động không đáng kể.
2.2.3 Về chỉ tiêu vi sinh:
* So với quy chuẩn chất lượng nước
mặt cột B1, giá trị Coliform tại 2/3 điểm
quan trắc vượt giới hạn cho phép từ 20,0 320,0 lần (Hình 2.5).
* So với kết quả quan trắc tháng
6/2016, giá trị thơng số Coliform có xu
hướng tăng từ 1,6 - 2,2 lần (trừ điểm quan trắc cầu liên thôn giảm khoảng 2,0 lần).
* So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, giá trị thơng số Coliform có xu hướng
tăng từ 3,3 - 2.666,7 lần, riêng tại cầu liên thôn giảm khoảng 5,2 lần.
2.3. Đánh giá nhanh chất lượng nước Sông Lu theo WQI:
Theo kết quả tính tốn WQI trung bình các điểm quan trắc trên sông Lu bằng
59: Chất lượng nước có thể sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương
đương khác .
2.4. Kết luận:
12


Chất lượng nước Sơng Lu có giá trị hầu hết các thông số pH, DO, TSS, Fe,

NO2 và NO3- nằm trong giới hạn cho phép. Giá trị các thông số PO 43-, NH4+, BOD5,
COD và Coliform vượt giới hạn cho phép tại một số điểm quan trắc. Nguyên nhân có
thể do chất thải từ hoạt động sinh hoạt, nông nghiệp của nhân dân sống dọc sông làm
ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước.
-

So với kết quả quan trắc tháng 6/2016, chất lượng nước sơng Lu có nhiều
chuyển biến tốt, hầu hết các thơng số quan trắc có xu hướng giảm, riêng giá trị thông
số pH biến động không đáng kể; giá trị các thông số DO và NH 4+ biến động và giá trị
Coliform tăng.
So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, chất lượng nước sơng Lu có nhiều
chuyển biến xấu, giá trị các thông số PO43-, NH4+, NO2-, BOD5, COD và Coliform có
xu hướng tăng; giá trị thơng số Fe có xu hướng giảm; giá trị các thơng số pH, DO
biến động không đáng kể và giá trị các thơng số NO3-, TSS biến động.
Qua kết quả phân tích cho thấy nguồn nước tại Sơng Lu có sử dụng cho mục
đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác.
3. Chất lượng nước sơng Quao:
3.1. Kết quả phân tích: (Phụ lục 3 đính kèm)
3.2. Nhận xét theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT:
3.2.1. Về quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng nước sơng Quao:
Mục đích chính của sơng này chủ yếu là phục vụ cho sản xuất nông nghiệp
(tưới tiêu) nên áp dụng cột B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi (Quy
chuẩn Việt Nam QCVN 08-MT:2015/BTNMT) để đánh giá.
3.2.2. Về chỉ tiêu hóa lý:
* So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT
cột B1, giá trị các thông số quan trắc pH,
DO, PO43-, NH4+, NO3-, BOD5 và COD nằm
trong giới hạn cho phép. Giá trị các thông số
TSS, Fe, NO2- vượt giới hạn cho phép, cụ
thể:

- Giá trị thông số TSS vượt khoảng 1,2
lần (Hình 3.1).
- Giá trị các thơng số Fe và NO 2- tại cầu
sông Quao vượt lần lượt là 2,1 lần và 3,1 lần
(Hình 3.2 và 3.3).
13


* So với kết quả quan trắc tháng
6/2016, giá trị thông số pH biến động không
đáng kể, giá trị các thơng số có nhiều biến
động, cụ thể:
- Giá trị các thơng số DO, NH 4+ và
NO2- có xu hướng tăng, cụ thể: Giá trị DO
tăng (tốt) khoảng 1,4 lần; giá trị NH 4+ tăng từ 2,4 - 17,0 lần; giá trị NO 2- tăng từ 3,3 3,4 lần.
- Giá trị các thơng số NO 3-, BOD5 và COD có xu hướng giảm, cụ thể: Giá trị
NO3- giảm từ 1,2 - 3,2 lần; giá trị BOD5 giảm từ 3,1 - 5,2 lần và giá trị COD giảm từ
4,0 - 6,5 lần.
- Giá trị thông số TSS tại Phước An tăng khoảng 3,1 lần, tại sông Quao giảm
khoảng 3,6 lần.
- Giá trị thông số Fe tại Phước An tăng khoảng 1,9 lần, tại sông Quao giảm
khoảng 2,6 lần.
- Giá trị thông số PO43- tại Phước An giảm khoảng 2,0 lần, tại sông Quao tăng
khoảng 1,4 lần.
* So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, giá trị pH và DO biến động không đáng
kể, giá trị các thơng số có nhiều biến động, cụ thể:
- Giá trị các thông số TSS, Fe, PO 43-, BOD5 và COD có xu hướng giảm, cụ thể:
Giá trị TSS giảm từ 1,5 - 1,8 lần; giá trị Fe giảm từ 1,3 - 3,5 lần; giá trị PO 43- giảm
khoảng 1,7 lần; giá trị BOD5 giảm khoảng 3,4 lần và giá trị COD giảm từ 2,7 - 2,8
lần.

- Giá trị các thơng số NH 4+ và NO2- có xu hướng tăng, cụ thể: Giá trị NH 4+ tăng
khoảng 1,2 lần và giá trị NO2- tăng khoảng 2,9 lần.
- Giá trị thông số NO3- tại Phước An giảm khoảng 3,4 lần và tại cầu sông Quao
tăng khoảng 1,3 lần.
3.2.3 Về chỉ tiêu vi sinh:

14


* So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT
cột B1, giá trị thông số Coliform tại cầu
sông Quao vượt giới hạn cho phép 3,1 lần
(Hình 3.4).
* So với kết quả quan trắc tháng
6/2016, giá trị thông số coliform tại cầu
sông Quao giảm khoảng 1,9 lần, tại Phước
An biến động không đáng kể.
* So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, giá trị thông số coliform tại Phước An
giảm khoảng 10,0 lần, tại cầu sông Quao biến động không đáng kể.
3.3. Đánh giá nhanh chất lượng nước sơng Quao theo WQI:
Theo kết quả tính tốn WQI trung bình tại các điểm quan trắc trên sơng Quao
bằng 80: Chất lượng nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các
biện pháp xử lý phù hợp.
3.4. Kết luận:
Chất lượng nước Sơng Quao có giá trị các thông số quan trắc pH, DO, NH 4+,
PO43-, BOD5, COD, NO3- nằm trong giới hạn cho phép. Riêng giá trị các thông số
TSS, Fe, NO2- và Coliform vượt giới hạn cho phép tại một số điểm quan trắc. Ngun
nhân có thể do chất thải từ hoạt động nơng nghiệp của nhân dân sống dọc sông.
So với kết quả quan trắc tháng 6/2016, chất lượng nước sơng Quao có nhiều
chuyển biến, cụ thể: Giá trị các thông số NO3-, BOD5, COD và coliform có xu hướng

giảm; giá trị các thơng số DO, NH 4+ và NO2- có xu hướng tăng; giá trị pH biến động
không đáng kể; giá trị các thông số TSS, Fe, NH4+ biến động.
So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, chất lượng nước sông Quao có nhiều
chuyển biến tốt: Giá trị các thơng số TSS, Fe, PO 43-, BOD5, COD và Coliform có xu
hướng giảm; giá trị các thông số pH và DO biến động không đáng kể; giá trị NO3biến động; giá trị các thơng số NH4+ và NO2- có xu hướng tăng.
Qua kết quả phân tích cho thấy nguồn nước tại Sơng Quao sử dụng cho mục
đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp.
4. Chất lượng nước kênh Nam:
4.1. Kết quả phân tích: (Phụ lục 4 đính kèm)
4.2. Nhận xét theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT:
4.2.1. Về quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng nước kênh Nam:

15


Mục đích chính của kênh Nam là phục vụ cho sản xuất nông nghiệp (tưới tiêu) nên áp
dụng cột B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi (Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08MT:2015/BTNMT) để đánh giá.

4.2.2. Về chỉ tiêu hóa lý:
*
So
với
QCVN
08
-MT:2015/BTNMT cột B1, giá trị các
thơng số pH, DO, NH4+, NO2-, NO3-, PO43-,
COD nằm trong giới hạn cho phép. Giá trị
các thông số BOD5, TSS, Fe vượt giới hạn
cho phép, cụ thể:
- Giá trị thông số BOD5 tại cầu Lầu

vượt giới hạn nhưng khơng đáng kể (Hình
4.1);
- Giá trị thông số TSS tại 2/5 điểm
quan trắc vượt từ 1,4 - 1,9 lần (Hình 4.2);
- Giá trị thơng số Fe tại trạm thủy nông
vượt 2,3 lần, tại mương Nhật vượt nhưng
khơng đáng kể (Hình 4.3).
* So với kết quả quan trắc tháng
6/2016, giá trị thông số pH biến động
không đáng kể (trừ thôn Thái Giao giảm
khoảng 1,2 lần).
- Giá trị thông số NH4+ tại trạm thủy
nông và cống 26 tăng từ 3,6 - 4,0 lần, tại
cầu Lầu giảm khoảng 1,4 lần, các điểm
cịn lại biến động khơng kể.
- Giá trị các thông số DO, TSS, Fe, PO 43-, NO2-, NO3-, BOD5, COD có xu hướng
giảm, cụ thể: Giá trị DO giảm (xấu) từ 1,3 - 1,5 lần; giá trị TSS giảm từ 4,7 - 18,8
lần; giá trị Fe giảm từ 2,8 - 25,5 lần; giá trị PO 43- giảm từ 1,4 - 5,5 lần; giá trị NO 2giảm từ 2,5 - 4,1 lần; giá trị NO3- giảm từ 2,0 - 3,5 lần; giá trị BOD 5 giảm từ 1,4 - 2,7
lần (trừ cầu Lầu tăng khoảng 1,3 lần) và giá trị COD giảm từ 1,3 - 4,2 lần.
* So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, giá trị thông số pH biến động không
đáng kể (trừ thôn Thái Giao và mương Nhật giảm khoảng 1,4 lần).
- Giá trị các thông số DO, TSS, Fe, PO 43-, NH4+, NO2-, COD có xu hướng giảm,
cụ thể: Giá trị Do giảm khoảng 1,3 lần (trừ cầu Lầu tăng khoảng 1,2 lần), giá trị TSS
16


giảm từ 1,8 - 2,5 lần (trừ trạm thủy nông tăng khoảng 1,9 lần); giá trị Fe giảm từ 2,9 11,4 lần; giá trị PO43- giảm từ 2,6 - 9,0 lần; giá trị NH4+ giảm từ 1,2 - 2,9 lần; giá trị
NO2- giảm từ 1,8 - 2,9 lần và giá trị COD giảm từ 1,3 - 3,3 lần (trừ cầu Lầu tăng
khoảng 1,5 lần).
- Giá trị BOD5 tại cầu Lầu và trạm thủy nông tăng từ 1,3 - 1,8 lần, tại thôn Thái

Giao và mương Nhật giảm từ 3,8 - 6,1 lần, điểm cịn lại biến động khơng đáng kể.
- Giá trị NO3- tại thôn Thái Giao và cống 26 tăng khoảng 1,4 lần, tại cầu Lầu và
mương Nhật giảm từ 1,7 - 2,0 lần, điểm còn lại biến động không đáng kể.
4.2.3. Về chỉ tiêu vi sinh (coliform):
* So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT
cột B1, giá trị thông số coliform tại 4/5
điểm quan trắc vượt giới hạn cho phép từ
2,0 - 32,0 lần (Hình 4.4).
* So với kết quả quan trắc tháng
6/2016, giá trị thơng số coliform có xu
hướng giảm từ 1,5 - 104,3 lần, trừ trạm thủy
nông tăng khoảng 2,2 lần.
* So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, giá trị thơng số Coliform có xu hướng
tăng từ 3,5 - 5,6 lần, trừ cầu Lầu giảm khoảng 10,0 lần.
4.3. Đánh giá nhanh chất lượng nước kênh Nam theo WQI:
Theo kết quả tính tốn WQI trung bình các điểm quan trắc kênh Nam bằng 63:
Chất lượng nước có thể sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương
khác.
4.4. Kết luận:
Chất lượng nước trên toàn tuyến kênh Nam có hầu hết giá trị các thơng số hóa lý
nằm trong giới hạn cho phép. Riêng giá trị thông số TSS, Fe và coliform vượt giới
hạn cho phép tại một số điểm quan trắc. Nguyên nhân có thể do chất thải sinh hoạt
của nhân dân sống dọc kênh Nam xả thải trực tiếp vào kênh và một phần ảnh hưởng
của chất lượng nước sông Cái.
So với kết quả quan trắc tháng 6/2016, chất lượng nước kênh Nam có nhiều
chuyển biến tốt, hầu hết giá trị các thông số quan trắc có xu hướng giảm, riêng giá trị
thơng số pH biến động không đáng kể và giá trị thông số NH4+ biến động.
So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, chất lượng nước kênh Nam có nhiều
chuyển biến tốt, hầu hết các thơng số quan trắc có xu hướng giảm, riêng giá trị thông
17



số pH biến động không đáng kể; giá trị Coliform tăng, giá trị các thông số DO, BOD 5
và NO3- biến động.
Qua kết quả phân tích cho thấy nguồn nước tại kênh Nam có thể sử dụng cho
mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác.
5. Chất lượng nước kênh Bắc (nhánh Phan Rang):
5.1. Kết quả phân tích: (Phụ lục 5 đính kèm)
5.2. Nhận xét theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT:
5.2.1. Về quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng nước kênh Bắc (nhánh
Phan Rang):
Toàn tuyến kênh Bắc nhánh Phan Rang chảy qua khu dân cư sống dọc hai bên
kênh. Kênh này ngoài nguồn tiếp nhận nước ở khu vực hạ lưu sơng Cái, cịn tiếp
nhận một lượng lớn nước thải sinh hoạt của khu dân cư sống ven kênh nên áp dụng
cột B2 - Giao thông thủy và các mục đích khác với yêu cầu nước chất lượng thấp
(Quy chuẩn Việt Nam QCVN 08-MT:2015/BTNMT) để đánh giá chất lượng nước
của kênh này.
5.2.2. Về chỉ tiêu hóa lý:
*
So
với
QCVN
08MT:2015/BTNMT cột B2, giá trị các thông
số pH, DO, TSS, Fe, NO3-, NO2- , PO43-,
BOD5 và COD tại các điểm quan trắc nằm
trong giới hạn cho phép. Riêng giá trị
thông số NH4+ tại mương Cố vượt giới hạn
cho phép 1,9 lần (Hình 5.1).
* So với kết quả quan trắc tháng 6/2016, giá trị thông số pH, DO và COD biến
động không đáng kể (trừ giá trị pH tại mương Cố giảm khoảng 1,2 lần, giá trị DO tại

cầu Mã Đạo tăng khoảng 1,3 lần và giá trị COD tại cống Nhơn Sơn và mương Cố
tăng từ 1,2 - 2,3 lần). Giá trị các thơng số cịn lại có nhiều biến động, cụ thể:
- Giá trị các thông số TSS, Fe, PO43-, NO2-, NO3- có xu hướng giảm, cụ thể: Giá
trị TSS giảm từ 1,2 - 2,9 lần; giá trị Fe giảm từ 1,4 - 3,8 lần; giá trị PO 43- giảm từ 1,6
– 2,5 lần (trừ mương Cố tăng khoảng 1,3 lần), giá trị NO2- giảm từ 1,4 - 8,5 lần (trừ
cầu Mã Đạo tăng khoảng 1,9 lần) và giá trị NO3- giảm từ 1,8 - 3,7 lần.
- Giá trị các thông số NH4+, BOD5 có xu hướng tăng, cụ thể: Giá trị NH4+ tăng từ
2,2 - 37,0 lần và giá trị BOD5 tăng từ 1,3 - 2,9 lần (trừ cống Nhơn Sơn giảm khoảng
1,6 lần).

18


* So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, giá trị thông số pH, DO, NO 2- và COD
biến động không đáng kể (trừ giá trị pH và DO tại mương Cố giảm lần lượt là 1,3 1,4 lần; giá trị NO2- tại cống Nhơn Sơn và mương Cố giảm từ 2,5 - 5,7 lần; giá trị
COD tại cầu Nghiêng giảm khoảng 1,8 lần).
- Giá trị thông số BOD5 tăng từ 1,4 - 4,2 lần, trừ cống Nhơn Sơn giảm khoảng
3,0 lần.
- Giá trị các thông số TSS, Fe, PO 43-, NH4+, NO3- có xu hướng giảm, cụ thể: Giá
trị TSS giảm từ 1,3 - 1,8 lần (trừ cầu Nghiêng và cống Nhơn Sơn tăng từ 1,2 - 1,5
lần); giá trị Fe giảm từ 1,4 - 9,3 lần; giá trị PO 43- giảm từ 1,3 - 5,0 lần; giá trị NH 4+
giảm từ 1,8 - 4,1 lần (trừ cầu Mã Đạo và mương Cố tăng khoảng 1,2 lần); giá trị NO 3giảm từ 1,4 - 4,5 lần.
5.2.3. Về chỉ tiêu vi sinh (coliform):
* So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT
cột B2, giá trị thông số Coliform tại 5/5
điểm quan trắc vượt giới hạn cho phép từ
2,4 - 240,0 lần (Hình 5.2).
* So với kết quả quan trắc tháng
6/2016, giá trị thông số Coliform tại cầu
Bảo An và cống Nhơn Sơn tăng từ 1,6 - 4,9

lần, tại cầu Mã Đạo và cầu Nghiêng giảm từ 3,9 - 19,2 lần, điểm cịn lại biến động
khơng đáng kể.
* So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, giá trị thơng số Coliform có xu hướng
giảm từ 1,9 - 4,6 lần, trừ cầu Bảo An và cống Nhơn Sơn tăng từ 2,2 - 4,9 lần.
5.3. Đánh giá nhanh chất lượng nước kênh Bắc (nhánh Phan Rang) theo
WQI:
Kết quả tính tốn WQI trung bình các điểm quan trắc của kênh Bắc (nhánh Phan
Rang) bằng 85: Chất lượng nước có sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng
cần các biện pháp xử lý phù hợp.
5.3. Kết luận:
Chất lượng nước kênh Bắc (nhánh Phan Rang) trên toàn tuyến kênh có hầu hết
giá trị các thơng số hóa lý nằm trong giới hạn cho phép, riêng giá trị thông số NH4+ và
Coliform vượt giới hạn cho phép tại một số điểm quan trắc. Nguyên nhân có thể do
chất thải sinh hoạt của nhân dân sống dọc kênh xả thải trực tiếp vào kênh và một
phần ảnh hưởng của chất lượng nước sông Cái.
So với kết quả quan trắc tháng 6/2016, chất lượng nước kênh Bắc (nhánh Phan
Rang) nhiều chuyển biến: giá trị thông số pH, DO và COD biến động không đáng kể;
19


giá trị các thông số TSS, Fe, NO 2-, NO3- có xu hướng giảm; giá trị các thơng số NH 4+,
BOD5 có xu hướng tăng; giá trị PO43- và coliform biến động.
So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, chất lượng nước kênh Bắc (nhánh Phan
Rang) có nhiều chuyển biến tốt, hầu hết giá trị các thơng số có xu hướng giảm; giá trị
thông số pH, DO, NO2- và COD biến động không đáng kể và giá trị BOD5 tăng.
Qua kết quả phân tích cho thấy nguồn nước tại kênh này có sử dụng cho mục
đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù hợp.
6. Chất lượng nước kênh Bắc (nhánh Ninh Hải):
6.1. Kết quả phân tích: (Phụ lục 6 đính kèm).
6.2. Nhận xét theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT:

6.2.1. Về quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng nước kênh Bắc (nhánh
Ninh Hải):
Mục đích chính của kênh này là phục vụ cho sản xuất nông nghiệp (tưới tiêu)
nên áp dụng cột B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi (Quy chuẩn Việt Nam
QCVN 08-MT:2015/BTNMT) để đánh giá.
6.2.2. Về chỉ tiêu hóa lý:
* So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT
cột B1, giá trị các thông số pH, DO, PO 43-,
NH4+, NO2-, NO3-, BOD5, COD trên toàn
tuyến kênh nằm trong giới hạn cho phép.
Riêng giá trị các thông số TSS, Fe vượt giới
hạn cho phép trên toàn tuyến kênh, cụ thể:
- Giá trị thông số TSS tại 5/6 điểm
quan trắc vượt từ 1,1 - 2,2 lần (Hình 6.1).
- Giá trị thơng số Fe vượt từ 1,3 - 3,5
(Hình 6.2).
* So với kết quả quan trắc tháng
6/2016, giá trị thông số pH và DO biến động
không đáng kể (trừ giá trị DO tại thôn Lương Cang và Phước Nhơn giảm khoảng 1,2
lần). Giá trị các thơng số cịn lại có nhiều biến động, cụ thể:
- Giá trị các thông số Fe và NH4+ có xu hướng tăng: Giá trị Fe tăng từ 1,4 - 4,7
lần; giá trị NH4+ tăng từ 7,0 - 32,0 lần.

20


- Giá trị thông số PO43- tại thôn Lương Cang và Ba Tháp giảm từ 1,3 - 2,0 lần,
tại thôn An Hòa tăng khoảng 1,2 lần, các điểm còn lại biến động không đáng kể.
- Giá trị các thông số TSS, NO 2-, NO3-, BOD5, COD có xu hướng giảm, cụ thể:
Giá trị TSS giảm từ 2,4 - 3,8 lần (trừ đường sắt Đơ Vinh và thơn An Hịa tăng từ 1,5 1,7 lần); giá trị NO2- giảm từ 2,4 - 7,8 lần; giá trị NO3- giảm từ 1,2 - 2,5 lần; giá trị

BOD5 giảm từ 1,2 - 2,0 lần (trừ thôn Lương Cang tăng khoảng 1,4 lần) và giá trị COD
giảm khoảng 1,2 lần.
* So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, giá trị thông số pH, DO và NO2- biến
động không đáng kể (trừ giá trị DO tại thôn Lương Cang giảm khoảng 1,2 lần). Giá trị
các thông số cịn lại có nhiều biến động, cụ thể:
- Giá trị các thơng số TSS và COD có xu hướng tăng, cụ thể: Giá trị TSS tăng từ
2,1 - 3,2 lần (trừ thôn Ba Tháp và Bỉnh Nghĩa giảm từ 2,1 - 2,9 lần); giá trị COD tăng từ
1,3 - 3,0 lần (trừ thôn Bỉnh Nghĩa giảm khoảng 2,5 lần).
- Giá trị thơng số Fe tại thơn An Hịa và Phước Nhơn tăng từ 1,3 - 2,0 lần, tại thôn
Lương Cang và Bỉnh Nghĩa giảm khoảng 1,4 lần, các điểm cịn lại biến động khơng
đáng kể.
- Giá trị các thơng số PO43-, NH4+, NO3-, BOD5 có xu hướng giảm, cụ thể: Giá trị
PO43- giảm từ 1,3 - 2,8 lần; giá trị NH 4+ giảm từ 1,4 - 4,5 lần; giá trị NO 3- giảm từ 1,2 1,8 lần (trừ thôn An Hòa tăng khoảng 1,2 lần; giá trị BOD5 giảm từ 1,2 - 3,6 lần (trừ thôn
Lương Cang và thôn Ba Tháp tăng từ 1,7 - 2,7 lần).
6.2.3. Về chỉ tiêu vi sinh (coliform):

* So với quy chuẩn, giá trị coliform tại
6/6 điểm quan trắc vượt giới hạn cho phép
từ 3,2 - 320,0 lần (Hình 6.3).
* So với kết quả quan trắc tháng
6/2016, giá trị coliform có xu hướng tăng từ
2,6 - 49,5 lần, trừ thơn An Hịa và Bỉnh
Nghĩa giảm từ 1,9 - 3,9 lần.
* So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, giá trị coliform tại thôn Lương Cang,
An Hòa và Ba Tháp tăng từ 1,9 - 12,4 lần, các điểm còn lại giảm từ 1,9 - 5,6 lần.
6.3. Đánh giá nhanh chất lượng nước kênh Bắc (nhánh Ninh Hải) theo
WQI:
Kết quả tính tốn WQI trung bình các điểm quan trắc của kênh Bắc (nhánh Ninh
Hải) bằng 96: Chất lượng nước sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
6.4. Kết luận:

21


Chất lượng nước kênh Bắc (nhánh Ninh Hải) có giá trị các thông số pH, DO,
NH4 , NO2- , NO3- , PO43-, BOD5 và COD nằm trong giới hạn cho phép. Riêng giá trị
TSS, Fe và Coliform vượt giới hạn cho phép trên tồn tuyến kênh. Ngun nhân có
thể do chất thải từ hoạt động nông nghiệp, sinh hoạt của người dân sống dọc kênh xả
thải trực tiếp xuống kênh và một phần ảnh hưởng chất lượng nước sông Cái.
+

So với kết quả quan trắc tháng 6/2016, chất lượng nước kênh Bắc (nhánh Ninh
Hải) có nhiều chuyển biến tốt, hầu hết giá trị các thơng số có xu hướng giảm, riêng
giá trị thông số pH và DO biến động không đáng kể, giá trị thơng số Fe, NH4+ và
Coliform có xu hướng tăng, giá trị PO43- biến động.
So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, chất lượng nước kênh Bắc (nhánh Ninh
Hải) có nhiều chuyển biến: Giá trị pH, DO và NO2- biến động không đáng kể; giá trị
TSS và COD có xu hướng tăng; giá trị các thơng số PO43-, NH4+, NO3- và BOD5 có xu
hướng giảm; giá trị Fe và Coliform biến động.
Qua kết quả phân tích cho thấy nguồn nước kênh Bắc (nhánh Ninh Hải) có thể
sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt.
7. Kênh Tiêu (Kênh Bắc - nhánh Ninh Hải):
7.1. Kết quả phân tích chất lượng nước kênh Tiêu (Kênh Bắc - nhánh Ninh
Hải): (Phụ lục 7 đính kèm)
7.2. Nhận xét theo QCVN 08-MT:2015/BTNMT:
7.2.1. Về quy chuẩn áp dụng để đánh giá chất lượng nước kênh Tiêu:
Mục đích chính của kênh này là phục vụ cho sản xuất nông nghiệp (tưới tiêu)
nên áp dụng cột B1 - Dùng cho mục đích tưới tiêu thủy lợi (Quy chuẩn Việt Nam
QCVN 08-MT:2015/BTNMT) để đánh giá.
7.2.2. Về chỉ tiêu hóa lý:
* So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT cột B1, giá trị các thông số pH, DO, PO43và NO3- nằm trong giới hạn cho phép. Giá trị các thông số còn lại vượt giới hạn cho

phép tại một số vị trí quan trắc, cụ thể:
- Giá trị thơng số NH4+ tại cuối kênh
Tiêu vượt nhưng khơng đáng kể (Hình 7.1).
- Giá trị thông số TSS tại 2/3 điểm
quan trắc vượt từ 1,7 - 2,0 lần (Hình 7.2).
- Giá trị thơng số Fe vượt từ 2,1 - 2,6
lần (Hình 7.3).
- Giá trị thông số NO2- vượt từ 2,2 - 3,9
22


lần (Hình 7.4).
- Giá trị thơng số BOD5 vượt từ 1,2 1,8 lần (Hình 7.5).
- Giá trị thơng số COD tại vị trí cách xả
thải của Cơng ty Thơng Thuận 42m vượt
khoảng 1,2 lần (Hình 7.6).
* So với kết quả quan trắc tháng
6/2016, giá trị thông số pH biến động khơng
đáng kể. Giá trị các thơng số cịn lại có nhiều
biến động:
- Giá trị DO và NO2- có xu hướng tăng,
cụ thể: Giá trị DO tăng (tốt) từ 1,3 - 1,6 lần;
giá trị NO2- tăng từ 1,5 - 10,3 lần.
- Giá trị Fe tại cuối kênh Tiêu tăng
khoảng 1,3 lần, tại vị trí cách điểm xả thải
của cơng ty Thơng Thuận 42m giảm khoảng
1,2 lần, điểm còn lại biến động không đáng
kể.
- Giá trị các thông số TSS, PO43-, NH4+,
NO3-, BOD5, COD có xu hướng giảm, cụ

thể: Giá trị TSS giảm từ 1,2 - 4,6 lần; giá trị
PO43- giảm từ 1,2 - 1,5 lần; giá trị NH4+
giảm khoảng 1,5 lần (trừ vị trí cách điểm xả
thải của cơng ty Thơng Thuận 42m tăng
khoảng 1,3 lần); giá trị NO3- giảm từ 1,3 2,0 lần; giá trị BOD5 giảm từ 1,2 - 1,6 lần;
giá trị COD giảm từ 1,5 - 2,1 lần.
* So với kết quả quan trắc tháng
7/2015, giá trị thông số pH, DO, NO3-,
BOD5 và COD biến động không đáng kể (trừ
giá trị NO3- tại cầu Ngòi giảm khoảng 2,1
lần; giá trị BOD5 tại vị trí cách điểm xả thải
của công ty Thông Thuận 42m tăng khoảng
1,5 lần và giá trị COD tại cuối kênh Tiêu
giảm khoảng 1,3 lần). Giá trị các thông số
23


cịn lại có nhiều biến động:
- Giá trị các thơng số TSS và Fe có xu hướng tăng, cụ thể: Giá trị TSS tăng từ 2,7 9,6 lần; giá trị Fe tăng khoảng 1,3 lần.
- Giá trị các thông số PO43-, NH4+ và NO2- có xu hướng giảm, cụ thể: Giá trị PO43giảm từ 1,2 - 3,2 lần; giá trị NH4+ giảm từ 1,3 - 1,8 lần (trừ cầu Ngòi tăng khoảng 1,2
lần) và giá trị NO2- giảm từ 2,2 - 3,9 lần (trừ cuối kênh Tiêu tăng khoảng 1,5 lần).
7.2.3. Về chỉ tiêu vi sinh (Coliform):
* So với QCVN 08-MT:2015/BTNMT
cột B1, giá trị thơng số Coliform trên tồn
tuyến kênh vượt giới hạn cho phép từ 30,7 124,0 lần (Hình 7.7).
* So với kết quả quan trắc tháng
6/2016, giá trị thơng số Coliform có xu
hướng tăng từ 1,4 - 3,9 lần.
* So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, giá trị thơng số Coliform có xu hướng
giảm từ 1,4 - 4,9 lần, trừ cầu Ngòi tăng khoảng 2,5 lần.

7.3. Đánh giá nhanh chất lượng nước kênh Tiêu theo WQI:
Kết quả tính tốn WQI trung bình các điểm quan trắc của kênh Tiêu (nhánh
Ninh Hải) bằng 57: Sử dụng cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương
khác.
7.4. Kết luận:
Chất lượng nước kênh Tiêu có giá trị các thơng số pH, DO, PO43-, và NO3- nằm
trong giới hạn cho phép. Giá trị các thông số NO2-, TSS, Fe, NH4+, BOD5, COD và
Coliform tại một số điểm quan trắc vượt giới hạn cho phép. Nguyên nhân có thể do
nước thải của các cơ sở sản xuất trong Khu Công nghiệp; từ hoạt động sản xuất nông
nghiệp, chất thải sinh hoạt của người dân sống dọc kênh xả thải trực tiếp vào kênh
ảnh hưởng chất lượng nước sông Cái.
So với kết quả quan trắc tháng 6/2016, chất lượng nước kênh Tiêu có nhiều
chuyển biến tốt: Giá trị của hầu hết các thơng số có xu hướng giảm; giá trị pH biến
động không đáng kể; giá trị các thông số DO, NO2- và coliform có xu hướng tăng; giá
trị Fe biến động.
So với kết quả quan trắc tháng 7/2015, chất lượng nước kênh Tiêu có nhiều
chuyển biến: Giá trị pH, DO, NO3-, BOD5 và COD biến động không đáng kể; giá trị
TSS và Fe có xu hướng tăng; giá trị PO43-, NH4+, NO2- và Coliform có xu hướng giảm.
24


8. Kết luận và kiến nghị:
8.1 Kết luận
Qua kết quả quan trắc, nhìn chung chất lượng nguồn nước tại các sông, kênh
được đánh giá như sau: Chất lượng sông Cái, kênh Bắc (nhánh Phan Rang) và sông
Quao sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng cần các biện pháp xử lý phù
hợp; Chất lượng nước kênh Bắc (nhánh Ninh Hải) sử dụng tốt cho mục đích sinh
hoạt; chất lượng nước kênh Nam, sông Lu và kênh Tiêu - nhánh Ninh Hải sử dụng
cho mục đích tưới tiêu và các mục đích tương đương khác.
8.2. Đề xuất:

Qua kết quả phân tích của tháng 7/2016, Trung tâm Quan trắc tài nguyên và môi
trường kiến nghị như sau:
- Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn:
Chỉ đạo Trung tâm nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn tiếp tục duy trì
các biện pháp xử lý nước đang sử dụng. Đồng thời, cần tăng cường giám sát định kỳ
chất lượng nước cấp theo quy định tại QCVN 02:2009/BYT-Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lượng nước sinh hoạt nhằm đảm bảo đạt chất lượng nước dùng cho sinh
hoạt trước khi đưa vào sử dụng, cụ thể:
+ Đối với hệ thống cấp nước sinh hoạt nơng thơn thuộc huyện Ninh Phước có
sử dụng nguồn nước kênh Nam, sông Lu và sông Quao cần chú ý thông số TSS, Fe,
PO43-, NH4+, NO2-, BOD5, COD và coliform.
+ Đối với hệ thống cấp nước sinh hoạt nơng thơn thuộc huyện Ninh Hải và
Thuận Bắc có sử dụng nguồn nước kênh Bắc (nhánh Ninh Hải) cần chú ý thông số
TSS, Fe và Coliform.
- Sở Xây dựng:
Chỉ đạo Công ty cổ phần cấp nước Ninh Thuận cần lưu ý đối với các thông số
TSS, Fe, NO2- và coliform vượt quy chuẩn tại khu vực trạm bơm nước đầu vào.
- Sở Y tế:
Tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng nước cấp cho sinh hoạt đối với các tổ
chức cấp nước trên địa bàn tỉnh. Đồng thời chỉ đạo Trung tâm Y tế dự phòng tăng
cường giám sát định kỳ chất lượng nước trước khi đưa nguồn nước vào sử dụng tại
các cơ sở cung cấp nước trên địa bàn được giao quản lý.
- Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố:
Tiếp tục chỉ đạo UBND các xã, phường nơi có người dân sống ven sơng, kênh
tăng cường công tác tuyên truyền, nâng cao ý thức cho người dân không thải đổ chất
thải chưa qua xử lý xuống sông, kênh để bảo vệ chất lượng nguồn nước.
25



×