Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
Lời nói đầu
Chơng I: Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu t XDCB
tại Bu điện Hà Nội
1. Tổng quan về Bu điện Hà Nội
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động
1.3 Sản phẩm và các dịch vụ chủ yếu
2. Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu t XDCB tại Bu
điện Hà Nội
2.1 Thực trạng huy động vốn đầu t xây dựng cơ bản
-Nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nớc
-Vốn vay
-Vốn Doanh nghiệp
2.2 Thực trạng sử dụng vốn đầu t xây dựng cơ bản
-Đầu t cơ sở hạ tầng
-Đầu t cho nguồn nhân lực
3. Một số kết quả và hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB
4.1Kết quả đầu t
4.2Các chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
4. Những khó khăn tồn tại trong công tác huy động và sử
dụng vốn đầu t XDCB tại Bu điện Hà Nội
4.1Những khó khăn tồn tại
4.2Nguyên nhân
Chơng II: Giải pháp tăng cờng huy động và sử dụng hiệu
quả vốn đầu t XDCB tại Bu điện Hà Nội.
1. Định hớng phát triển và nhu cầu đầu t giai đoạn 2005-
2010
1.1 Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động đầu t giai đoạn tới
1.2 Phơng hớng đầu t
1.2.1 Phát triển mạng viễn thông
1.2.2 Phát triển mạng bu chính
1.2.3 Phát triển mạng Internet
1
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
1.3 Dự kiến nhu cầu vốn đầu t XDCB
2. Giải pháp về nguồn vốn đầu t XDCB của Bu điện Hà Nội
3. Giải pháp về quản lý và sử dụng vốn đầu t XDCB tại Bu
điện Hà Nội
4. Một số kiến nghị khác
Kết luận
Lời mở đầu
Có thể nói thông tin liên lạc là yêu cầu không thể thiếu và đợc
hình thành, phát triển cùng với sự hình thành, phát triển của xã hội loài
ngời. Khi cha có ngôn ngữ, chữ viết, muốn thông tin cho nhau điều gì
ngời ta dùng động tác, những tiếng hú hoặc những hình vẽ. Đến thời kỳ
phong kiến, phơng tiện đợc sử dụng để chuyển thông tin ban đầu là cờ,
đèn, kèn, trống, ngựa, thuyền, chim câu Hình ảnh ngời cầm cờ tín
hiệu trên mũi thuyền công khắc trên các trống đồng cũng có thể là dấu
hiệu của việc truyền tín hiệu bằng cờ
Trải qua hàng thế kỷ phát triển, ngày nay việc truyền tin đã vô
cùng hiện đại và hứa hẹn sẽ ngày càng phát triển vợt bậc hơn nữa. Hoà
chung xu thế đó Tổng Công ty Bu chính viễn thông Việt Nam nói
chung và Bu điện Thành phố Hà Nội nói riêng đã không ngừng vơn lên
đổi mới trên nhiều phơng diện để sẵn sàng gia nhập Tổ chức thơng mại
toàn cầu WTO dự kiến vào tháng 10 năm nay. Trong thời gian tới phải
triển khai rất nhiều việc để hội nhập kinh tế quốc tế nh rà soát, sửa đổi
2
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
và ban hành mới nhiều văn bản quy phạm pháp luật cho dần phù hợp
với tiêu chí Minh bạch, Công bằng, và Không phân biệt đối xử nh
yêu cầu của WTO. Cụ thể là trong thời gian tới chúng ta sẽ phải đề xuất
xây dựng các Luật riêng về Viễn thông, Bu chính và Tần số vô tuyến
điện trong đó ngoài các yếu tố về nghiệp vụ, yếu tố kinh doanh là hết
sức cần thiết. Do đó công tác Đầu t xây dựng cơ bản là vô cùng cấp
thiết và quan trọng vì nó quyết định tính sống còn trong cạnh tranh
kinh doanh của doanh nghiệp. Chính đầu t xây dựng cơ bản sẽ đáp ứng
yêu cầu công tác phát triển mạng lới, tăng thuê bao, chuyển đổi cấu
trúc mạng viễn thông tin học theo hớng mạng thế hệ mới NGN đảm
bảo phục vụ tốt những khách hàng cũ, đáp ứng đủ nhu cầu cho khách
hàng mới và nhất là lợng khách hàng tiềm năng.
Chính vì các vấn đề trên đợc đặt ra trong khi việc gia nhập vào
Tổ chức thơng mại toàn cầu đang đến rất gần nên tôi xác định sẽ chọn
đề tài:
Một số vấn đề về huy động và sử dụng vốn đầu t XDCB tại
Bu điện Hà Nội làm chuyên đề nghiên cứu cho mình. Tôi hy vọng
qua đề tài này sẽ góp phần tăng cờng huy động và sử dụng hiệu quả
vốn đầu t xây dựng cơ bản. Qua đó sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp giúp chúng ta sẵn sàng hội nhập kinh tế thế giới chứ
không phải chỉ chơi một mình một sân nh trong thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng năm 2006
Sinh viên thực tập
Lê Thị Bích Nơng
3
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
Chơng I: Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu t XDCB
tại Bu điện Hà Nội
1. Tổng quan về Bu điện Hà Nội (HNPT)
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Năm 1863 con tem đầu tiên đợc lu hành tại Việt nam là con tem đ-
ợc dùng chung cho các nớc thuộc địa của Pháp.
Năm 1883, Pháp lập bu cục tại Hà nội và tổ chức hệ thống Bu điện
theo mô hình của nớc Pháp và dựa trên cơ sở trình độ kỹ thuật lúc
đó. Trong khoảng 15 năm từ 1886 đến 1901, qua nhiều đợt xây
dựng, thực dân Pháp đã xây khu trung tâm Bu điện (khu vực 75
Đinh Tiên Hoàng, Hà Nội ngày nay) với toà nhà 3 tầng và phần
nền, móng (hầm của toà nhà 5 tầng hiện nay).
Ngày 19/8/1945 Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập, tuyên bố nớc
Việt Nam ta là nớc tự do dân chủ không chịu sự áp bức của bất cứ
quốc gia nào. Ngay sau khi chiếm lĩnh đợc bu điện trung tâm ở Hà
Nội, ta đã tổ chức ngay hệ thống thông tin liên lạc phục vụ cách
mạng và xây dựng chính quyền nhân dân. Bu điện trung tâm Hà
Nội gọi là Nhà bu điện Trung ơng Bờ Hồ. Tại đây, hồi 7 giờ 35
phút ngày 17 tháng 1 năm 1946, Hồ Chủ Tịch đã đến thăm và nói
chuyện với CBCNVC bu điện.
Ngày 30/4/1975 Đất nớc Việt Nam hoàn toàn độc lập, nhà Bu điện
5 tầng thuộc khu vực 75 Đinh Tiên Hoàng với sự giúp đỡ xây dựng
trang thiết bị thông tin của Trung Quốc đã hoàn thành và đa vào
khai thác.
Từ 1980 đến 1990 ngành bu điện đợc sự đầu t và giúp đỡ của Liên
Xô nhiều tuyến hớng Viba Bắc Nam, nhiều tuyến cáp đồng trục
Hà Nội-Bắc, Nam; Hà Nội-Hải Phòng; Hà Nội-Quảng Ninh Đài
thông tin vệ tinh mặt đất Hoa Sen đợc xây dựng và hoàn thành đã
tăng cờng đáng kể các đờng thông tin từ Hà nội đi các tỉnh trong
nớc và Quốc tế.
Bớc vào công cuộc đổi mới, thông tin liên lạc là ngành thuộc hạ
tầng cơ sở, ngành bu điện đã đi tiên phong mở cửa hội nhập Quốc
tế, tiếp thu những công nghệ hiện đại. Ngày 20/10/1989, tổng đài
điện báo TELEX ALFA.V dung lợng 1024 số với công nghệ kỹ
thuật số (Digital) đầu tiên đã đa vào khai thác tại Hà Nội. Ngày
4
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
15/11/1990, tổng đài điện thoại E.10B của hãng ALCATEL (Pháp)
dung lợng 15,000số, công nghệ kỹ thuật số đợc đa vào khai thác
tại Hà Nội, chỉ 2 năm sau đó toàn bộ hệ thống tổng đài điện thoại
cũ với công nghệ kỹ thuật tơng tự (Analog) thuộc mạng lới điện
thoại ở Hà Nội đã đợc thay mới bằng hệ thống tổng đài kỹ thuật
số, đáp ứng tốt nhất những nhu cầu về thông tin điện thoại cho sự
chỉ đạo điều hành nền kinh tế cũng nh đời sống xã hội.
Năm 1990, Đài thông tin vệ tinh mặt đất INTERSAT-A với sự giúp
đỡ của chuyên gia úc đã đa vào khai thác giúp mở rộng các đờng
thông tin với các nớc trên khắp các Châu lục.
Năm 1993, hệ thống nhắn tin Hà Nội ABC hợp tác vơi Hồng
Kông đợc đa vào sử dụng tại Hà Nội cùng với dịch vụ giải đáp
thông tin qua điện thoại 108 và Niên giám điện thoại những trang
vàng. Điện thoại thẻ (Card phone) hoạt động năm 1994. Năm
1994, ngành bu điện hợp tác với hãng ALCATEL đa vào hoạt động
mạng lới điện thoại di động đầu tiên tại Hà Nội. Internet đợc đa
vào hoạt động năm 1997. Cũng trong năm này hệ thống nhắn tin
toàn quốc cũng đợc triển khai. Bên cạnh hệ thống viễn thông tin
học phát triển mạnh mẽ, mạng lới bu chính cũng phát triển với
nhiều bu cục và nhiều dịch vụ mới nh điện hoa, EMS Toàn bộ hệ
thống bu chính đã đợc tin học hoá. Bằng những bớc đột phá về
công nghệ thông tin với mục tiêu số hoá và tin học hoá Bu điện
Thành phố Hà Nội là đơn vị đi dầu trong toàn ngành về đa công
nghệ kỹ thuật số và các loại hình dịch vụ mới trong thông tin liên
lạc vào phục vụ những nhiệm vụ chính trị và đời sống nhân dân.
Tổng kết phong trào thi đua sau 10 năm thực hiện công cuộc đổi
mới (1986-1996) Công ty Điện thoại Hà Nội đã vinh dự đợc Nhà
nớc trao tặng danh hiệu Anh hùng lao động. Tại Đại hội thi đua
ngành Bu điện thời kỳ đổi mới năm 2000, Bu điện Hà nội có hai
chiến sỹ thi đua toàn quốc và 19 chiến sỹ thi đua cấp ngành đợc
biểu dơng. Năm 2004 Bu điện Hà Nội vinh dự đợc Nhà nớc trao
tặng danh hiệu Anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân. Hiện nay về
tổ chức của Bu điện Hà Nội ngoài khối chức năng phòng ban quản
5
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
lý, Bu điện hệ I còn có các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ
trực thuộc. Tổng số lao động đạt khoảng 6000 ngời.
Tên gọi của B u điện Thành phố Hà Nội qua các thời kỳ
*Từ 1954-1956 : Sở Bu điện và vô tuyến điện Hà Nội
*Từ 1956-1961 : Sở Bu điện Hà Nội
*Từ 1961-1968 : Sở Bu điện và Truyền thanh Hà Nội.
*Từ 1968-1972 :Tách ra thành hai trung tâm là Trung tâm bu
chính và phát hành báo chí và Trung tâm điện
tín Hà nội.
*Từ 1972-1975 : Nhập lại với tên gọi Trung tâm Bu điện Hà Nội.
*Từ 1975 đến nay: Bu điện Thành phố Hà nội.
1.2 Cơ cấu tổ chức hoạt động của HNPT
Lónh o Bu in H Ni
Giỏm c, UV HQT Tp on BC-VT Vit Nam: ễng Trn Mnh
Hựng
Phú Giỏm c: ễng Hong Thanh Chung
Phú Giỏm c: ễng Nguyn Xuõn Quang
Phú Giỏm c: ễng Tụ Mnh Cng
ng u, Cụng on, on Thanh niờn
Phú Bớ th thng trc ng u,Ch tch Cụng on: ễng Trn Vn
Dinh
Vn phũng ng u
Vn phũng on th
Cỏc n v Chc nng v S nghip
Vn phũng Bu in H Ni Phũng TCCB - LTL
6
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
Phũng QL Vin Thụng Phũng QL BC - PHBC
Phũng KHCN - HTQT Phũng TC - KTTK
Phũng Kim toỏn ni b Phũng QL T - XDCB
Phũng KH - KD Phũng Thanh tra
Phũng Bo v Bu in Trng bi dng KTNV B
BQL d ỏn hp ng hp tỏc
kinh doanh vi NTTV (BCC)
BQL cỏc d ỏn cụng trỡnh thụng tin
BQL cỏc d ỏn cụng trỡnh
kin trỳc
T NCTT v PTDV
Ban Nghiờn cu i mi t
chc QL & PT kinh doanh
bu chớnh
Trm Y t
Cỏc n v trc thuc Bu in H Ni
Cụng ty in thoi H Ni 1 Bu in Trung tõm 1
Cụng ty in thoi H Ni 2 Bu in Trung tõm 2
Cụng ty Vin thụng H Ni Bu in Trung tõm 3
Cụng ty Dch v Vt t Bu in Trung tõm 4
Trung tõm CPN H Ni Bu in Trung tõm 5
Trung tõm Tin hc Bu in Trung tõm 6
Trung tõm Dch v Khỏch
hng
Bu in Huyn Súc Sn
Trung tõm iu hnh Thụng
tin
Bu in Huyn T Liờm
Bu in h 1 Bu in Huyn ụng Anh
Cỏc n v Bu in H Ni ó c phn hoỏ
7
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
Cụng ty CP Xõy lp Bu in H Ni
Cụng ty CP T vn - u t v Phỏt trin Bu in H Ni
Cụng ty CP Niờn giỏm in thoi v Trang vng 1 - Vit Nam
Cụng ty CP Chuyn phỏt nhanh
1.3 Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu
Bu điện Thành phố Hà Nội là doanh nghiệp nhà nớc, đơn vị thành
viên hạch toán phụ thuộc của Tổng công ty Bu chính Viễn
thông Việt Nam, đợc thành lập lại theo Quyết định số 483/TCCB-
LĐ ngày 14/9/1996 của Tổng cục Bu điện (nay là Bu chính viễn
thông), có t cách pháp nhân, chịu trách nhiệm trực tiếp trớc pháp
luật trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ của mình.
Kinh doanh khai thỏc bu chớnh vin thụng.
Sn xut, xut khu, nhp khu, kinh doanh vt t,
thit b chuyờn ngnh bu chớnh - vin thụng v cỏc vt
t, thit b khỏc.
Sa cha thit b chuyờn ngnh bu chớnh vin thụng.
T vn, lp t, bo trỡ mng tin hc, kinh doanh vt t,
thit b v phn mm tin hc.
T vn u t xõy dng, kho sỏt, thit k, thi cụng
xõy dng, xõy lp cỏc cụng trỡnh bu chớnh vin thụng.
Dch v vn chuyn, giao nhn hng hoỏ v kho vn.
*Dịch vụ Bu chính
1. DCH V CHUYN PHT NHANH EMS
2. DCH V EMS THO THUN
8
Lª ThÞ BÝch N¬ng – K34 T¹i chøc Kinh tÕ ®Çu t
3. DỊCH VỤ BƯU CHÍNH UỶ THÁC
4. DỊCH VỤ BƯU PHẨM KHÔNG ĐỊA CHỈ
5. DỊCH VỤ BƯU PHẨM VÀ BƯU KIỆN
6. DỊCH VỤ TIẾT KIỆM BƯU ĐIỆN
7. DỊCH VỤ CHUYỂN TIỀN
8. DỊCH VỤ PHÁT HÀNH BÁO CHÍ
* DÞch vô viÔn th«ng
1. Dịch vụ điện thoại cố định 10. Dịch vụ Telex
2. Dịch vụ gia tăng của tổng đài điện
thoại
11. Dịch vụ truyền số liệu, thuê kênh
riêng
3. Các dịch vụ trên nền mạng thế hệ
mới NGN 1800, 1900, 1719
12. Dịch vụ điện báo
4. Dịch vụ giải đáp thông tin 116,
700, 1080, 1088
13. Hướng dẫn quay số điện thoại
trong nước
5. Dịch vụ điện thoại dùng thẻ 14. Mã vùng điện thoại trong nước
6. Dịch vụ điện thoại 171, 1717 15. Hướng dẫn quay số điện thoại di
động, quốc tế
9
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
7. Dch v in thoi di ng
Vinaphone, VinaCard, VinaText
16. Mó nc, mó vựng in thoi Quc
t
8. Dch v in thoi di ng ni
vựng CityPhone
17. Hng dn quay s in thoi t
cỏc nc v Vit Nam
9. Dch v ISDN
*.Dịch vụ Internet
1. Dch v VNN Internet 2. Dch v MegaVNN
3. Dch v ISDN 4. Cỏc dch v gia tng
2.Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu t XDCB tại HNPT
trong những năm gần đây
2.1 Tình hình huy động vốn đầu t xây dựng cơ bản
Thực hiện chiến lợc tăng tốc để hội nhập toàn cầu, trong những
năm qua Bu điện Hà Nội đã đẩy mạnh việc huy động vốn cho
công tác đầu t xây dựng cơ bản. Trên thực tế, do cơ chế quản lý
nên hoạt động huy động vốn của Bu điện Hà Nội phải chịu sự chỉ
đạo và bố trí của Tổng công ty. Tuy nhiên chúng ta không thể phủ
nhận vai trò tích cực của Bu điện Hà Nội trong việc chủ động và
linh hoạt trong vấn đề tìm và sử dụng vốn một cách tối u. Hàng
năm, Bu điện Hà Nội có nhiệm vụ tờng trình bản kế hoạch chuẩn
bị đầu t bao gồm các dự án đợc dự kiến thực hiện trong năm kế
hoạch theo yêu cầu phát triển của thị trờng và cấu hình kỹ thuật đã
10
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
đợc phê duyệt cho từng vùng cụ thể. Trên cơ sở đó, Tổng công ty
xem xét về mặt kỹ thuật, tiến độ thực hiện dự án và cân đối vốn
trong toàn Tổng công ty để sắp xếp và bố trí vốn cho các dự án đ-
ợc phê duyệt. Các nguồn vốn dành cho đầu t xây dựng cơ bản của
Bu điện Hà Nội có thể xếp vào ba loại chính nh sau:
-Vốn do Tổng công ty cấp (Ngân sách nhà nớc)
-Vốn do Bu điện Hà Nội tự huy động (Vốn doanh nghiệp)
-Vốn vay (từ nhiều nguồn vay trong nớc và quốc tế)
Chúng ta có thể theo dõi tình hình huy động vốn của Bu điện Hà
Nội qua bảng sau đây:
Bảng 1:
Nguồn vốn đầu t
Đơn vị: Tỷ đồng
Nguồn
vốn
2003 2004 2005 Tổng số
Thực
đạt
% Thực
đạt
% Thực
đạt
% Thực
đạt
%
Vốn
NSNN
206.63 26.4 170.67 19.
1
86.04 16.
5
463.34 21.09
Vốn vay
382.74 48.
9
470.91 52.7 280.57 53.
8
1,134.22 51.61
Vốn DN
193.33 24.7 251.98 28.
2
154.89 29.7 600.2 27.3
Tổng số
782.7 100 893.56 100 521.5 100 2,197.76 100
(Nguồn: Bu điện Hà Nội)
Nhìn chung trong suốt 3 năm thì Bu điện Hà Nội đã huy động cho
đầu t xây dựng cơ bản những số vốn lớn, tuy nhiên tốc độ tăng tr-
ởng không ổn định. Năm 2003, tổng vốn đầu t thực hiện đạt 782.7
tỷ đồng, tăng 115% so với năm 2002. Năm 2004 tổng vốn đầu t là
893.56 tỷ đồng, tăng 14.16% so với năm ngoái, tuy nhiên đến năm
2005 lại giảm mạnh (-41.64%). So với các năm trớc thì cả kế
hoạch và thực tế đều giảm do mức độ cạnh tranh ngày càng lớn
của các đối thủ. Ngoài ra phải kể đến việc có nhiều thay đổi trong
quy định của Nhà nớc và của Tổng công ty về việc cấp phép thi
công cũng nh biến đổi giá nguyên vật liệu xây dựng.
11
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
Để thấy rõ hơn chúng ta xem xét tốc độ phát triển vốn của Bu điện
Hà Nội qua các năm nh sau:
Bảng 2:
Tốc độ phát triển định gốc vốn đầu t Bu điện Hà Nội
Đơn vị: %
Nguồn vốn 2003 2004/2003 2005/2003
Vốn vay 100 123.03 73.31
Vốn NSNN 100 82.60 41.64
Vốn DN 100 130.33 66.63
Trung bình 100 - -
Bảng 3:
Tốc độ phát triển vốn liên hoàn Bu điện Hà Nội
Đơn vị: %
Nguồn vốn 2003 2004/2003 2005/2004
Vốn vay 100 123.03 59.58
Vốn NSNN 100 82.60 50.41
Vốn DN 100 130.33 38.53
Trung bình 100
(Nguồn: Bu điện Hà Nội)
Về vốn do Tổng công ty cấp: Đây là phần vốn mà VNPT cấp cho
Bu điện Hà Nội để thực hiện một số dự án thuộc kế hoạch đầu t
tập trung của Tổng công ty có liên quan đến sự phát triển toàn
mạng. Với những dự án này Bu điện Hà Nội làm chủ đầu t do
Tổng công ty uỷ quyền để thực hiện dự án. Trong quá trình thực
hiện Tổng công ty sẽ giải ngân nguồn vốn này theo tiến độ thực
hiện của dự án và thứ tự u tiên của dự án. Qua số liệu ở bảng trên
cho thấy: Tính chung cả 3 năm, số vốn đợc Tổng công ty cấp là
463.34 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng nhỏ nhất và bằng 21.09%. Có thể
thấy rằng nguồn vốn đợc cấp của Bu điện Hà Nội còn hạn chế,
một phần vì Tổng công ty còn phải cân đối để cấp cho các đơn vị
phụ thuộc khác. Mặt khác Tổng công ty cũng đang có xu hớng
12
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
phân cấp mạnh, giảm bớt sự bao cấp và đòi hỏi các đơn vị thành
viên phải tự chủ hơn trong việc huy động vốn, đặc biệt là với
những đơn vị có quy mô lớn nh Bu điện Hà Nội nên nguồn vốn
này ngày càng bị giảm xuống. Với định hớng mới của Tổng công
ty, nguồn vốn do Tổng công ty và Ngân sách cấp sẽ đợc u tiên cho
một số đơn vị phục vụ công ích hoặc vùng sâu vùng xa, các dự án
phục vụ thiên tai bão lụt, an ninh quốc phòng. Tuy nhiên, trong
thời gian tới, nguồn vốn này vẫn cần chiếm tỷ trọng thích hợp để
đảm bảo thực hiện một số công trình đầu t chung theo sự quản lý
của Tổng công ty. Đồng thời, Bu điện Hà Nội cũng không thể chỉ
dựa vào nguồn vốn bao cấp này nên hoạt động huy động vốn cần
đa dạng. Có nh vậy Bu điện Hà Nội mới đảm bảo yêu cầu phát
triển và giảm bớt sự phụ thuộc vào Tổng công ty.
Vốn vay: Là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn
vốn đầu t của Bu điện Hà Nội. Trung bình 3 năm qua, nguồn vốn
này chiếm 51.61%,với số tuyệt đối là 1,134.22tỷ đồng đợc thực
hiện. Điều này cho thấy nguồn vốn vay có vai trò rất quan trọng
trong hoạt động huy động vốn của Bu điện Hà Nội và đã đang và
sẽ đợc thực hiện với một khối lợng lớn. Bu điện Hà Nội đã vay chủ
yếu từ hai nguồn: Vốn vay tập trung tại Tổng công ty và vốn do Bu
điện Hà Nội tự vay. Với nguồn thứ nhất: Bu điện Hà Nội là đơn vị
nhận và sử dụng vốn, nhng Tổng công ty mới là đơn vị đứng ra
nhận nợ với ngân hàng và Bu điện Hà Nội sẽ hoàn trả khoản vay
này thông qua Tổng công ty. Với nguồn thứ hai tại các ngân hàng
thơng mại đợc dùng cho một số công trình thuộc kế hoạch phân
cấp của Bu điện Hà Nội. Tỷ lệ giữa vốn tự vay và vốn vay tập
trung thờng vào khoảng 1:3 hoặc 1:4. Trên thực tế, vốn vay chỉ có
tác dụng tích cực nếu doanh nghiệp làm ăn có lãi và phát triển ổn
định. Vì khi vay vốn nhiều thì cũng tỷ lệ thuận với việc trả lãi cao
và chịu nhiều rủi ro. Nếu doanh nghiệp không tính toán hiệu quả
và khối lợng vay hợp lý thì việc tăng vốn vay có thể dẫn đến mất
khả năng trả nợ. Do vậy tuy rằng đây là một nguồn vốn quan trọng
trong các nguồn vốn huy động của Bu điện Hà Nội nhng vẫn cần
có sự quản lý sát sao để khống chế đối tợng vay, tránh vay dàn trải
13
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
dẫn đến bị phụ thuộc vào vay nợ. Trong thời gian tới đây, việc huy
động vốn vay của Bu điện Hà Nội sẽ dựa vào chính sách huy động
và cho vay vốn của ngân hàng theo sự chỉ đạo của Tổng công ty.
Việc hình thành thị trờng vốn của Việt Nam cũng sẽ mở ra hớng
huy động vốn mới cho việc bổ sung vốn của Bu điện Hà Nội.
Vốn Doanh nghiệp: Đây cũng là nguồn vốn chiếm tỷ trọng khá
lớn trong tổng số vốn đa vào hoạt động đầu t xây dựng cơ bản của
Bu điện Hà Nội. Nguồn vốn tự huy động của Bu điện Hà Nội đợc
bổ sung từ ba nguồn là khấu hao tài sản cố định và quỹ đầu t phát
triển sản xuất. Ngoài ra còn huy từ cán bộ CNV trong ngành.
Nguồn khấu hao tài sản cố định khá lớn do hệ thống máy móc
thiết bị của Bu điện Hà Nội có tài giá trị lớn và có nhiều loại khấu
hao nhanh. Nguồn quỹ đầu t phát triển đợc trích từ lợi nhuận để lại
với tỷ lệ 35% nên chịu sự ảnh hởng của một số nhân tố, đó là:
+ Tình hình doanh thu dịchvụ Bu chính viễn thông: Yếu tố này
phụ thuộc vào tình hình phát triển kinh tế chung của cả nứơc và
của Hà nội nói riêng. Điều này thể hiện rất rõ vì khi hoạt động
kinh tế lắng xuống thì các nhu cầu trao đổi thông tin cũng giảm
sút mạnh, doanh thu sẽ theo đó mà giảm.
+ Chi phí sản xuất kinh doanh: Do đặc điểm là một ngành truyền
tin tức, chủ yếu dựa vào máy móc thiết bị có giá trị cố định nên
chi phí sản xuất kinh doanh không có biến động nhiều.
Trong các năm vừa qua nguồn vốn này biến độngkhá mạnh. Năm
2003 là 193.33 tỷ đồng, năm 2004 tăng mạnh (130.33%) nhng
sang năm 2005 lại giảm mạnh. Về tổng số vồn Doanh nghiệp
trong ba năm qua đã huy động đợc 600.2 tỷ đồng, bằng 27.3%
chiếm vị trí thứ hai sau nguồn vốn vay.
2.3Tình hình sử dụng vốn đầu t xây dựng cơ bản
2.3.1 Đầu t cho cơ sở hạ tầng
Năm 2002 là năm đánh dấu sự kiện trọng đại: Bộ bu chính, Viễn
thông đợc thành lập, Pháp lệnh Bu chính Viễn thông đợc ban hành
khẳng định vai trò của ngành đối với nền kinh tế đất nớc và toàn
xã hội, xác lập môi trờng quản lý Nhà nớc, tạo thuận lợi cho hoạt
14
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
động của doanh nghiệp. Năm 2002 kinh tế Thủ đô và đất nớc đạt
nhịp độ tăng trởng khá, GDP trên địa bàn Hà Nội đạt 10,3%, nhiều
doanh nghiệp trên đà phát triển mạnh, đời sống nhân dân tiếp tục
đợc nâng cao, kéo theo nhu cầu sử dụng các dịch vụ Bu chính,
viễn thông đặc biệt là các dịch vụ mới tăng cao, tạo thuận lợi cho
HNPT trong việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Kết quả
đạt đợc nh sau:
Doanh thu: 2.228tỷ đồng, bằng 108%KH, tăng 16,7% 2001
Doanh thu Bu chính Viễn thông: 2.200tỷ đồng, vợt 9%KH và
tăng 24% so với 2001
Doanh thu kinh doanh khác và hoạt động khác đạt 28tỷ đồng, vợt
25%KH
Chi phí: Tổng chi phí thực hiện năm 2002 là 682 tỷ đồng, bằng
102%KH, tăng 5% 2001
Nộp Ngân sách: 193 tỷ đồng, tăng 10% 2001
Năng suất lao động: 370triệu đồng/ngời/năm, tăng 15% 2001
Đầu t xây dựng cơ bản
Trên cơ sở đó năm 2002 là năm có nhiều chuyển biến tích cực
trong công tác đầu t XDCB thể hiện ở ba nội dung:
*Đã rút ngắn đợc thời gian triển khai dự án nhờ các giải pháp:
-Đơn giản hoá các thủ tục
-Lên tiến độ chi tiết các dự án
-Ký với các đơn vị t vấn, thi công những hợp đồng trách nhiệm để
ràng buộc, gắn trách nhiệm của họ vào tiến độ, chất lợng của từng
công trình.
*Từng bớc tự đào tạo nâng cao trình độ, chuyên môn hoá đội ngũ
từ HNPT đến các đơn vị trực thuộc. HNPT đã phân tải công trình
cho các đơn vị chủ trì dự án để tránh tình trạng một đơn vị phải
triển khai khối lợng công việc quá lớn.
*Chất lợng các công trình cũng nh hồ sơ đã đợc nâng lên một bớc
đáng kể. Việc để xuất đã sát hơn với nhu cầu. Công tác giám sát,
quản lý đã đợc chú trọng.
Công tác đầu t XDCB đã đáp ứng đợc nhu cầu phát triển mạng lới,
giải quyết hết các khu vực thiếu số, thiếu cáp, phục vụ tốt công tác
15
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
phát triển thuê bao. Nhiều dự án trọng điểm đợc triển khai nhanh,
đặc biệt dự án hệ thống điện thoại vô tuyến nội thị xây lắp và đa
vào khai thác chỉ trong vòng 3 tháng. Công tác chuẩn bị đầu t đợc
quan tâm chỉ đạo. Trong năm đã xây dựng xong toàn bộ kế hoạch
đầu t và lập dự án đầu t giai đoạn 2003-2005.
Kết quả cụ thể:
*Thực hiện các công trình VNPT phê duyệt: 488tỷ đồng (đạt
55,1% kế hoạch vốn, bằng 278,8% thực hiện năm 2001). Tỷ lệ
hoàn thành phần kế hoạch tập trung cao hơn năm 2001, tuy nhiên
so với kế hoạch vốn chỉ ở mức trung bình (55,1%) do hầu hết các
dự án chuyển mạch 2003-2005 và một số dự án trọng điểm có giá
trị ngoại tệ lớn đang trong giai đoạn thực hiện thủ tục hoặc mới bắt
đầu triển khai lắp đặt.
*Các công trình VNPT phân cấp HNPT phê duyệt: Đã thực hiện
143,6 tỷ đồng, đạt 101% kế hoạch vốn, trong đó chủ yếu là các
công trình mạng cáp (đạt 106tỷ), thi công 3205m
2
sàn xây dựng,
trang bị mới 5 xe ô tô các loại, 115 máy tính. Phần kế hoạch phân
cấp có tỷ lệ hoàn thành cao do đã áp dụng các biện pháp rút ngắn
thủ tục triển khai các công trình nh: Thực hiện thông qua các dự
án nhỏ lẻ; phân tải một số công trình
Năm 2002 đã lắp mới 11tổng đài vệ tinh với tổng dung lợng
20.888số, mở rộng cho 66 tổng đài vệ tinh với tổng dung lợng
58.588 số. Đa dung lợng toàn mạng điện thoại cố định lên 575.406
số của 16 tổng đài HOST, 122 tổng đài vệ tinh, trong đó dung lợng
đã phát triển là 516.090 số, hiệu suất sử dụng 90%. Xây lắp và đa
vào sử dụng 709km cáp chính với tổng dung lợng 54.000đôi, 37,5
km cống bể và 260km cáp quang, đa năng lực mạng ngoại vi lên
683.550 đôi cáp đồng, 756,5 km cáp quang, 3.971 km cống bể.
Đã thực hiện quyết toán 384 công trình với tổng giá trị 122,9 tỷ
đồng.
Nghiên cứu công nghệ và triển khai lắp đặt, đa dịch vụ vô tuyến
nội thị (City phone) vào khai thác. Triển khai thử nghiệm dịch vụ
Internet tốc độ cao (ADSL) với thiết bị của các hãng Siemens,
Alcatel và LG, xây dựng và trình Tổng công ty cấu trúc mạng
16
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
ADSL Hà Nội. Thử nghiệm thiết bị truy nhập V5.2 của Huawei,
thiết bị kết nối V5.2 của USTstarcom, các thiết bị đầu cuối truyền
số liệu tốc độ cao.
Công tác chuẩn bị đầu t
VNPT đã phê duyệt 17 dự án với tổng vốn 810 tỷ đồng (trong đó
vùng BCC có 4 dự án, vùng Tây Nam 13 dự án). HNPT phê duyệt
theo phân cấp 59 dự án với tổng vốn đầu t là 229,3tỷ đồng (Vùng
BCC 25 dự án và vùng Tây Nam 34 dự án)
Tiến độ giải ngân vốn đã có tiến bộ, đến nay tổng số vốn của
NTTV đã giải ngân là 33,24 triệu USD, đạt 19,14% kế hoạch giải
ngân đến hết năm 2003.
Năm 2003: Thực hiện hợp đồng hợp tác kinh doanh BCC với
NTTV
Năm 2003 là năm thứ ba ngành Bu điện thực hiện chiến lợc hội
nhập và phát triển Bu chính Viễn thông, năm có nhiều sự kiện lớn
diễn ra trên địa bàn Thủ đô, là năm đầu tiên thực hiện phơng án
đổi mới tổ chức sản xuất theo mô hình mới. Thị trờng Bu chính
viễn thông tiếp tục bị chia xẻ, cạnh tranh mạnh mẽ. Trớc những cơ
hội và thách thức đó, cán bộ công nhân viên Bu điện TP Hà Nội đã
phát huy những thuận lợi của tình hình kinh tế, chính trị, xã hội
của Thủ đô và đất nớc, nỗ lực phấn đấu vợt lên mọi khó khăn,
hoàn thành toàn diện các mục tiêu, nhiệm vụ của kế hoạch năm
2003.
Doanh thu: Tổng doanh thu phát sinh đạt 2576tỷ đồng, vợt 7,3%
KH, tăng 14,4% so với 2002
Phát triển thuê bao:
Phát triển mới: 125.000 thuê bao điện thoại, vợt 4,2%KH, tăng
48,9% so với 2002
Thuê bao Internet 1260: phát triển 5.700 thuê bao, vợt 14%KH,
tăng 47%2002
Thuê bao Mega VNN: phát triển 2.800thuê bao, vợt 12% KH
Nộp Ngân sách thành phố: 129tỷ, tăng 10,5% 2002
Năng suất lao động: 450triệu đồng/ngời/năm, tăng 13% 2002
Tình hình thực hiện kế hoạch đầu t xây dựng năm 2003
17
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
Năm 2003 là năm thứ năm triển khai hợp đồng, năm cuối của giai
đoạn xây dựng. Khối lợng triển khai cả về thiết bị và mạng với
tổng số 87 dự án (trong đó có 55 dự án chuyển tiếp từ năm 2002).
Với tổng giá trị là 78 tỷ đồng và 11,9 triệu đô la Mỹ lớn nhất so
với các kỳ kế hoạch trớc (IP 1998, IP Y2, IP Y3). Đã xây lắp
209.000 số chuyển mạch, 40.000 đôi cáp gốc, 112 km cống bể, đa
một số hệ thống quản lý vào khai thác phục vụ mạng lới. Có thể
nói đến thời điểm này một số mục tiêu cơ bản của giai đoạn xây
dựng đã gần hoàn thành, tổng số máy phát triển mới trên mạng sẽ
đạt tới 240.000 số sau khi hoàn thiện đa vào sử dụng 18189 số còn
lại (bao gồm 11.189 số NEC và 7000 số Alcatel); Các tiêu chí khác
nh dung lợng ngoại vi bổ sung, cấu hình truyền số liệu HNPT
đang thảo luận với NTTV để thực hiện tiếp. Với sự phát triển
nhanh của mạng lới BCC, đặc biệt là khu vực phía Bắc sông Hồng
trong thời gian qua, việc định hớng đầu t tiếp nh thế nào cho khu
vực BCC khi hết giai đoạn xây dựng cũng là một vấn đề cần xem
xét trong thời gian tới.
Công tác nghiên cứu ứng dụng công nghệ mới đợc chú trọng, hoàn
thành thử nghiệm và chính thức cung cấp dịch vụ ADSL cho khách
hàng; nghiên cứu, triển khai thực hiện các dịch vụ gia tăng của
mạng City phone; tiến hành thử nghiệm dịch vụ Free Phone, dịch
vụ Video theo yêu cầu, công nghệ IP băng rộng; xây dựng đề án
thử nghiệm nâng cấp dịch vụ mạng thông minh, đề xuất các giải
pháp ứng dụng NGN vào tổng đài Tandem nội hạt. Công tác chuẩn
hoá hệ thống đợc làm tốt, thực hiện pháp lệnh đo lờng, tiến hành
kiểm định lại các thiết bị đo lờng tại các đơn vị trực thuộc; xây
dựng phơng án trang bị và quản lý máy đo mạng viễn thông tin
học; xây dựng các tiêu chuẩn về đo kiểm cho các dịch vụ ADSL,
Cityphone, Mạng riêng ảo
Năm 2004
Năm 2004, cùng với toàn ngành HNPT cũng có những thuận lợi cơ
bản, đó là: Việt Nam thực hiện các cam kết của Hiệp định thơng
mại Việt Mỹ, bắt đầu thực hiện một số cam kết về tự do hoá thơng
mại, dịch vụ và đầu t nhằm hoàn tất lộ trình giảm thuế khối
18
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
ASEAN (AFTA) vào năm 2006. Kinh tế xã hội Thủ đô tiếp tục
tăng trởng do chính sách khuyến khích, u tiên tăng trởng kinh tế
của Đảng, Chính phủ. Môi trờng đầu t trong nớc tiếp tục sôi động.
Đó là những yếu tố thuận lợi, đồng thời là những thách thức to lớn
cho lĩnh vực Bu chính, Viễn thông nói chung và HNPT nói riêng.
Kinh tế phát triển sẽ có tác động làm cho nhu cầu sử dụng các
dịch vụ Bu chính, viễn thông, Internet sẽ gia tăng đáng kể. Bên
cạnh đó xu hớng giảm cớc các dịch vụ Bu chính, Viễn thông trong
nớc, việc tham gia của các doanh nghiệp Bu chính viễn thông mới
sẽ tiếp tục tác động mạnh đến doanh thu và thị phần của Bu điện
Hà Nội.
Doanh thu phát sinh: 2706tỷ đồng, tăng 16,46 so với 2003
Vốn đầu t : Tổng chi phí 834,1tỷ đồng tăng 6,9% so với 2003
Năng suất lao động theo doanh thu tăng trên 8%
Tổng giá trị đầu t XDCB: Thực hiện đợc 793 tỷ đồng, bằng 75%
kế hoạch .
-Kế hoạch tập trung: 565 tỷ đồng (70% kế hoạch)
-Kế hoạch phân cấp: 278 tỷ đồng (90% kế hoạch)
Cũng nh những năm trớc phần lớn giá trị đầu t để tăng cờng năng
lực mạng điện thoại cố định. Đã thực hiện lắp mới 2 tổng đài
HOST và 33 tổng đài vệ tinh với tổng dung lợng 142.971 số, mở
rộng 77 tổng đài với tổng dung lợng 119.400 số. Tháo dỡ, thay thế
các tổng đài cũ thuộc hệ thống NEAX Mai Hơng, Giáp Bát bằng
các hệ thống tổng đài mới với công nghệ tiên tiến. Xây lắp và đa
vào sử dụng 859 km cáp chính với tổng dung lợng 107.200 đôi,
160,2 km cống bể và 37,6 km cáp quang. Đa năng lực mạng ngoại
vi lên 790.750 đôi cáp đồng, 682 km cáp quang, 1.097 km cống
bể.
Nhìn chung công tác đầu t XDCB năm 2004 đã đáp ứng đợc yêu
cầu. Các dự án đợc triển khai đảm bảo tuân thủ các quy định của
Nhà nớc, của ngành, của VNPT và của HNPT kể từ các khâu
chuẩn bị đầu t , lập trình, thẩm định, phê duyệt, các thủ tục thầu,
triển khai dự án, kết thúc và quyết toán
19
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
Về việc thực hiện kế hoạch tập trung do VNPT giao, do có khó
khăn trong việc triển khai một số dự án lớn nên tỷ lệ hoàn thành
chỉ đạt 70%, nhng khối lợng hoàn thành cao hơn hẳn so với các
năm trớc. Phần kế hoạch phân cấp của HNPT đạt 90%, chủ yếu do
các đơn vị triển khai nhiều công trình đột xuất phục vụ phát triển
thuê bao điện thoại.
Mặc dù còn rất nhiều khó khăn nh đội ngũ cán bộ trong lĩnh vực
đầu t xây dựng cơ bản ở một số đơn vị cha đủ mạnh, có những đề
xuất cha sát với thực tế, việc cung cấp cho các công trình giai đoạn
đầu năm 2003 còn chậm nhng có thể nói so với năm 2002 công
tác này đã có nhiều bớc chuyển biến rõ rệt, thể hiện ở các nội
dung sau:
-Công tác chỉ đạo điều hành trong lĩnh vực đầu t xây dựng cơ bản
đã đợc chú trọng chỉ đạo sát sao, đặc biệt tiến độ các công trình đ-
ợc bám sát, đôn đốc thờng xuyên. Hệ thống văn bản theo dõi, báo
cáo đợc các chủ dự án thực hiện nghiêm túc. Đã có nhiều giải
pháp tháo gỡ những vớng mắc trong triển khai các công trình nh
các giải pháp về cung ứng cáp (mua cáp nguyên cuộn, sử dụng
linh hoạt cáp dự phòng, đa vào hợp đồng với các nhà cung cấp cáp
những điều khoản ràng buộc chặt chẽ hơn về tiến độ, đáp ứng nhu
cầu phát triển mạng lới, kinh doanh dịch vụ nh: dự án ADSL, dự
án Cityphone giai đoạn 2, các dự án Host Giáp Bát, Host Thanh
Trì, các công trình khẩn phục vụ phát triển thuê bao
Đã xúc tiến quan hệ với các chủ đâu t, triển khai mạng lới tại các
khu công nghiệp, khu chế xuất, khu dân c mới. Thành lập ban chỉ
đạo lĩnh vực này, tổ chức hội nghị các chủ đầu t để giới thiệu về
thông tin phát triển các dịch vụ bu chính, viễn thông tin học và
một số hình thức hợp tác giữa chủ đầu t các khu và bu điện để phát
triển mạng lới, cung cấp các dịch vụ đến khách hàng. Trong năm
đã tổ chức triển khai mạng lới tại các khu đô thị Định Công, Linh
Đàm , đồng thời triển khai ký biên bản ghi nhớ, lập đề cơng xây
dựng mạng lới với nhiều dự án trên địa bàn.
Năm 2005: Công tác đầu t xây dựng cơ bản, triển khai hợp
đồng với NTTV
20
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
Năm 2005 mặc dù gặp nhiều khó khăn, thách thức vì mức độ cạnh
tranh ngày càng lớn nhng với sự quyết tâm Bu điện Hà Nội vẫn đạt
đợc những kết quả khá toàn diện, cụ thể:
Doanh thu: Tổng doanh thu phát sinh năm 2005 đạt 2.854,78 tỷ
đồng, bằng 103,67% kế hoạch năm, trong đó:
-Doanh thu Bu chính Viễn thông đạt 2822,82 tỷ đồng (103,2%
KH năm)
-Doanh thu khác đạt 1,11 tỷ đồng, bằng 74,2% KH năm
-Doanh thu hoạt động tài chính và thu nhập khác đạt 30,84 tỷ
đồng, bằng 180% kế hoạch năm
Nộp ngân sách nhà n ớc: 224 tỷ đồng, trong đó VAT là 185,9 tỷ
đồng
Lợi nhuận tr ớc thuế: 288,59 tỷ đồng, bằng 105,46% KH năm
Về Xây dựng cơ bản:
-Phần kế hoạch tập trung: đạt 17,114 tỷ đồng và 7,785 triệu
USD (bằng 49,2% kế hoạch)
-Phần kế hoạch phân cấp: đạt 227,8 tỷ (bằng 80,3% kế hoạch)
Trong năm đã đa vào mạng lới 33.800 số chuyển mạch, 13.260
cổng ADSL, 132.000 đôi cáp gốc, 263 km cống bể, 1155 m
2
sàn
xây dựng.
Công tác quản lý đầu t XDCB tuy gặp nhiều khó khăn do có nhiều
thay đổi trong quy định của Nhà nớc và của Tổng công ty, về cấp
phép thi công cũng nh biến động giá nguyên liệu. Nhng về cơ bản
đã đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển mạng lới, phát triển dịch vụ.
Kế hoạch đầu t đã đợc chuẩn bị và xây dựng mang tính chủ động,
phù hợp với định hớng phát triển và đáp ứng nhu cầu thị trờng.
Chất lợng công trình khảo sát, lập dự án, báo cáo kinh tế kỹ thuật,
thiết kế và dự toán công trình đã đợc nâng cao. Công tác thực hiện
các thủ tục đầu t, giám sát đầu t thờng xuyên đợc hớng dẫn, chấn
chỉnh kịp thời đảm bảo thực hiện đúng các quy định của Nhà nớc
và Tổng công ty. Chủ trơng phân cấp, uỷ quyền cho các đơn vị cơ
sở trong việc quyết định các thủ tục đầu t đã phát huy tác động
tích cực, các dự án về cơ bản đã đáp ứng tiến độ để ra, tình trạng
thiếu số, cáp phát triển thuê bao đã giảm nhiều so với các năm tr-
21
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
ớc. Các đơn vị đã linh hoạt vận dụng các giải pháp tình thế bằng
các công trình nhỏ lẻ, đột xuất, sử dụng vật t dự phòng vay mợn
Công tác đấu thầu có nhiều cải tiến, tổ chức thực hiện nhiều gói
thầu mang tính cạnh tranh hơn với các hình thức đấu thầu hạn chế,
rộng rãi. Công tác thẩm định của các đơn vị chức năng đã đợc cải
thiện, đã phát huy tích cực sự phối hợp giữa đơn vị chức năng
thẩm định với đơn vị chủ đầu t và các bên liên quan để rút ngắn
thời gian thẩm định và ra quyết định phê duyệt. Các dự án lớn về
thiết bị tổng đài, các dự án dịch vụ ADSL đợc quan tâm sâu sát
nên tiến độ thực hiện rất khẩn trơng đáp ứng nhu cầu tăng nhanh
của thị trờng. Công tác triển khai thi công mạng lới ở các khu đô
thị, nhà cao tầng đã có rất nhiều cố gắng, đã ký thoả thuận xây
dựng mạng BCVT tại 57khu đô thị mới, nhà cao tầng. Công tác
tìm kiếm, chuẩn bị mặt bằng nhà trạm có nhiều chuyển biến đáng
kể. Tận dụng sự quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo Thành phố để h-
ớng tới mục tiêu không những sẵn sàng mặt bằng lắp đặt thiết bị
theo từng kỳ kế hoạch mà còn mở rộng mặt bằng quản lý và giao
dịch, chăm sóc khách hàng.
Công tác quyết toán công trình đợc chú trọng, nhiều dự án có vớng
mắc từ các năm trớc đã đợc quyết toán dứt điểm, các dự án mới
triển khai với sự chuẩn bị thủ tục chặt chẽ, kỹ lỡng ở từng khâu,
góp phần vào việc quyết toán gọn các công trình mới.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh với NTTV tiếp tục đợc triển khai.
Tổng vốn đã giải ngân của hợp đồng đến nay đạt 59,557 triệu
USD. Phối hợp tốt với đối tác để triển khai các lĩnh vực kinh
doanh, tài chính, đào tạo của hợp đồng. Trong đó đã sử dụng
nguồn vốn BCC đào tạo cho 97 lợt ngời cả trong và ngoài nớc.
2.3.2 Đầu t cho nguồn nhân lực
Năm 2002:
Công tác phát triển nguồn nhân lực năm 2002 đợc tăng cờng hơn các
năm trớc. Năm 2002 số lợng cán bộ công nhân viên chức đợc cử đi học
ở tỷ lệ tối đa. Ngoài việc chú trọng đào tạo trong các lĩnh vực quản lý,
kỹ thuậtBu điện Hà Nội đã tăng cờng đào tạo trong các lĩnh vực nh
công nghệ mới, bồi dỡng kiến thức Marketing, chiến lợc nghệ thuật
22
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
kinh doanh, giao tiếp và chăm sóc khách hàng. Việc đào tạo đợc tiến
hành cả trong và ngoài nớc với nhiều khoá học chất lợng cao, góp phần
nâng cao khả năng quản lý, kinh doanh cũng nh đáp ứng về kỹ thuật và
các mặt họat động khác của đơn vị. Do đã tích lũy đợc kinh nghiệm tổ
chức các khoá đào tạo cho 1787 lợt cán bộ, trong đó 125 ngời đào tạo
ngoài nớc, 54 ngời học lớp cao cấp lý luận chính trị, chi phí cho lên tới
hàng chục tỷ đồng. Bên cạnh đó còn tổ chức nhiều hội nghị tập huấn
nghiệp vụ về Bu chính, Viễn thông, đầu t xây dựng cơ bản, TCKTTK và
các lĩnh vực khác
Năm 2003:
Trong năm đã cử 1910 lợt ngời đi đào tạo, trong đó đào tạo ngắn hạn có
1807 lợt, trong đó 125 lợt ngời đào tạo ngoài nớc, dài hạn 103 lợt. Đến
nay cơ cấu trình độ cán bộ Bu điện Hà Nội bao gồm: Sau đại học 1%;
Đại học va cao đẳng 37%; (tăng 12% so với 2002); trung cấp 10%, còn
lại là công nhân đã qua đào tạo. Trờng bồi dỡng kỹ thuật nghiệp vụ đã
triển khai tốt các khoá đào tạo nâng cao trình độ, đặc biệt đã kịp thời
bồi dỡng kiến thức cho đội ngũ giao dịch viên, tình nguyện viên phục
vụ Seagames 22.
Tiếp tục triển khai chơng trình đổi mới công tác quản lý lao động, đổi
mới quản lý tiền lơng và phân phối thu nhập. Triển khai đơn giá tiền l-
ơng năm 2003, tiền lơng, thu nhập của cán bộ công nhân viên đợc cải
thiện, việc trả lơng đã chú ý đến các yếu tố: năng suất, chất lợng, hiệu
quả công việc. Trong năm đã nâng bậc và chuyển chức danh lơng cho
571 ngời, thi chuyển hợp đồng lao động 667 ngời, thi nâng bậc 488 ng-
ời, thi chuyển hởng lơng kỹ s, chuyên viên 108 ngời, thi nâng ngạch do
Tổng công ty tổ chức cho 18 ngời.
Năm 2005
Công tác đào tạo đã bám sát nhu cầu thực tế lao động sản xuất của các
đơn vị, trong đó đặc biệt chú trọng đến việc trang bị các kiến thức về
kinh doanh và kỹ năng giao tiếp của cán bộ công nhân viên.Trong năm
có 2754 lợt ngời đợc tham gia các lớp đào tạo ngắn hạn, 84 lợt ngời
tham dự dài hạn, 84 ngời đợc cử đi đào tạo nớc ngoài. Việc đào tạo
theo dự án đợc kết hợp giữa hoạc tập trong nớc với tham quan học tập
nớc ngoài đã giảm bớt tiết kiệm rất nhìêu chi phí về tiền bạc và thời
gian, chất lợng đào tạo vẫn đợc đảm bảo. Bên cạnh đó công tác đào tạo
tại chỗ cũng đợc các đơn vị chủ động triển khai một cách đồng bộ và
23
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
đạt hiệu quả cao, trong năm đã tổ chức đào tạo tại chỗ cho 3200 cán bộ
công nhân viên, tổ chức ôn tập và thi nâng bậc cho 960 ngời, chuyển
chức danh cho 155 ngời, thi chuyển hợp đồng lao động cho 141 ngời,
thi tuyển dụng lao động cho 195 ngời.
Hợp đồng hợp tác kinh doanh với NTTV tiếp tục đợc triển khai. Tổng
vốn đã giải ngân của hợp đồng đến nay đạt 59,557 triệu USD. Phối hợp
tốt với đối tác để triển khai các lĩnh vực kinh doanh, tài chính, đào tạo
của hợp đồng, trong đó đã sử dụng nguồn vốn BCC đào tạo cho 97 lợt
ngừơi cả trong và ngoài nớc.
3.Một số kết quả và hiệu quả sử dụng vốn đầu t XDCB
3.1 Kết quả đầu t
Vốn đầu t XDCB thông qua hoạt động đầu t chuyển hoá thành
những dạng công trình, hạng mục công trình hoàn thành, thể hiện
ở các tài sản cố định mới tăng và năng lực sản xuất mới. Đó là hai
chỉ tiêu chính thể hiện kết quả đầu t xây dựng cơ bản.
Để đánh giá kết quả đầu t xây dựng cơ bản của HNPT, trớc hết
chúng ta xem xét một số chỉ tiêu giá trị tài sản cố định mới tăng
của HNPT trong bảng sau:
Bảng 4:
Giá trị TSCĐ mới tăng
Đơn vị: Tỷ đồng
Chỉ tiêu 2002 2003 2004 2005
-Giá trị TSCĐ mới tăng 210 250 275 307
-Vốn ĐT thực hiện 682 708 772 704
-Vốn ĐT thực hiện/1đv TSCĐ
huy động
3.25 2.83 2.81 2.29
Nguồn: Bu điện Tp Hà Nội
24
Lê Thị Bích Nơng K34 Tại chức Kinh tế đầu t
Bảng 5: Năng lực sản xuất tăng thêm
Chỉ tiêu
Đơn vị 2002 2003 2004 2005
Tổng doanh thu
tỷ đ
2228 2576 2706 2854.78
Doanh thu BC-VT
tỷ đ
2200 2512 2694 2822.82
NS lao động(triệu/ng/năm) 370 450 480 500
Số thuê bao cố định
tb
264.432 289.100 344.100 412.100
Mật độ máy điện thoại / 100
dân
máy
10,5 11,4 13,3 15,5
Lợng gọi quốc tế
1000
phút
12.330 13.565 15.600 17.940
Lợng gọi liên tỉnh
135.617 158.617 182.410 209.771
Lợng gọi nội hạt
923.547 1.088.263 1.251.503 1.439.229
Hộ gia đình
hộ
599.391 6507.880 668.514 715.295
Dân số
ngòi
2.650.951 2.824.951 2.982.569 3.126.472
Ngoại vi
Cống bể
km
616,6 875,6 1.155,8 1.245
Cáp gốc
đôi
396.374 555.810 685.500 718.500
Đôi cáp
km
___ 141.798 186.533 223.839
Chuyển mạch
Số lợng TĐ HOST
-
5 9 16 16
Số lợng TĐ vệ tinh
-
74 83 112 119
Tổng đài Tandem
-
0 0 1 2
Vô tuyến cố định
-
1 1 1 2
Lines
-
345.000 382.000 488.400 529.200
Cửa trung kế C7
-
1.430 1.732 2.490 2.783
Truyền dẫn
Trạm viễn thông
-
___ 123 160 160
25