Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

6_ Labeling-VI(Loan)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.12 MB, 35 trang )

KHĨA ĐÀO TẠO
GIỚI THIỆU CÁC U CẦU VỀ AN TỒN THỰC PHẨM
ĐỂ THÂM NHẬP THỊ TRƯỜNG EU
ĐỐI VỚI CÁ VÀ ĐỘNG VẬT NHUYỄN THỂ

Cần Thơ, ngày 3-4 tháng 11 năm 2014


Các quy định về ghi nhãn của
EU
(Quy định 1169/2011)

Eduards Bakasejevs
3-4/11/2014
Việt Nam


Từ ngày 13/12/2014 Quy định (EU) số 1169/2011 của Nghị
viện và Hội đồng châu Âu sẽ có hiệu lực với một số thay
đổi về thông tin cần cung cấp trên nội dung nhãn thực
phẩm

3

/>

Tại sao cần ghi nhãn?

Ghi nhãn sản phẩm nhằm thông báo cho người tiêu dùng
về đặc tính của thực phẩn đóng gói sẵn. Quy định quan
trọng nhất trong ghi nhãn là không được gây hiểu nhầm


cho người tiêu dùng.

4


Trách nhiệm
Doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm trong lĩnh vực kinh
doanh dưới sự kiểm sốt của mình phải:
• Khơng được sửa thông tin đi kèm thực phẩm nếu việc làm đó
gây hiểu nhầm cho người tiêu dùng sau cùng hoặc làm giảm mức
độ bảo vệ người tiêu dung và khả năng người tiêu dùng sau cùng
được lựa chọn sản phẩm trên cơ sở thơng tin.
• Đảm bảo tn thủ các yêu cầu về luật thông tin thực phẩm và
các quy định trong nước khác liên quan đến hoạt động của mình
và phải xác minh được các u cầu đó đã được đáp ứng.
• Đảm bảo thơng tin liên quan đến thực phẩm đóng gói sẵn dành
cho người tiêu dùng sau cùng hoặc cung cấp cho các cơ sở phục
vụ ăn uống quy mô lớn được truyền tải đến doanh nghiệp kinh
doanh thực phẩm nhận thực phẩm đó nhằm, khi cần thiết, cung
cấp thông tin bắt buộc về thực phẩm đến tay người tiêu dùng sau
cùng.
5


Yêu cầu cơ bản
Mặc dù Quy định này đề ra một số các yêu cầu, có một vài điểm
quan trọng cơ bản cần đáp ứng trong mọi trường hợp. 
Nhãn phải:
•Khơng được gây hiểu nhầm
•Chính xác, rõ ràng và dễ hiểu

•Khơng gợi ý rằng thực phẩm giúp ngăn ngừa, điều trị và chữa

bệnh cho người
Những điểm này được quy định chi tiết hơn tại Điều 7

6


Các yêu cầu bắt buộc chính
(a) Tên thực phẩm;
(b) Danh mục nguyên liệu;
(c) Bất kỳ nguyên liệu hoặc phụ liệu nào liệt kê trong Phụ lục II hoặc bắt nguồn từ
các chất hoặc sản phẩm liệt kê trong Phụ lục II gây dị ứng hoặc khó chịu được sử
dụng trong sản xuất hoặc chế biến thực phẩm và có trong sản phẩm cuối cùng,
mặc dù dưới một hình thức khác;
(d) Số lượng các nguyên liệu hoặc các nhóm nguyên liệu nhất định;
(e) Số lượng tịnh của thực phẩm;
(f) Hạn sử dụng tối thiểu hoặc “sử dụng đến ngày”;
(g) Điều kiện bảo quản/hoặc điều kiện sử dụng đặc biệt nếu có;
(h) Tên hoặc tên doanh nghiệp và địa chỉ của doanh nghiệp kinh doanh thực
phẩm
(i) Nước xuất xứ hoặc nơi xuất xứ như quy định tại Điều 26;
(j) Hướng dẫn sử dụng trong trường hợp khó có thể sử dụng thực phẩm đúng cách
nếu khơng có những hướng dẫn đó;
(k) Đối với đồ uống chứa hơn 1,2 % hàm lượng cồn, nồng độ cồn theo hàm lượng;
(l) Thông tin dinh dưỡng.

7



Tên thực phẩm

Tên thực phẩm là tên pháp lý của sản phẩm. Nếu thiếu tên, tên thực phẩm sẽ
là tên gọi thơng thường, hoặc, nếu khơng có tên gọi thơng thường hoặc tên gọi
thông thường không được sử dụng, tên mô tả sản phẩm sẽ được cung cấp.
Điều 17(1)

8


Những chi tiết bắt buộc đi kèm
thực phẩm
 Xử lý
 Thực phẩm đông lạnh và rã đông
 Thực phẩm nhiễm xạ
 Thực phẩm chứa nguyên liệu thay thế
 Sản phẩm thịt/cá được bổ sung vitamin
 Thịt bổ sung nước
 Sản phẩm thịt/cá tái chế

Formed fish

9


Quy định cụ thể đối với thông tin
đưa lên vỏ xúc xích

NOT EDIBLE


10


Danh mục nguyên liệu

11


‘Sử dụng trước …’ ngày.

Hạn sử dụng theo ngày sẽ được nêu như sau:
(a) đứng sau cụm từ ‘sử dụng trước ngày…’;
(b) cụm từ trong điểm (a) sẽ đi kèm:
•ngày, hoặc,
•dẫn chiếu đến vị trí mà ngày được ghi trên nhãn,
Các chi tiết này sẽ đi kèm mô tả về điều kiện bảo quản được trình bày một
cách dễ nhìn;
(c) Ngày bao gồm ngày, tháng và có thể cả năm theo thứ tự này và ghi dưới
dạng chữ số;
(d) Hạn sử dụng theo ngày được ghi trên mỗi gói nhỏ của một túi sản phẩm.
Phụ lục X
‘Sử dụng trước …’ khi hạn sử dụng là theo ngày,
‘Sử dụng trước cuối …’ khi hạn sử dụng là theo các trường hợp còn
lại.
Phụ lục X
12


13



Ngày cấp đông hoặc ngày cấp đông
lần đầu

Ngày cấp đông hoặc ngày cấp đông lần đầu… sẽ được ghi như sau:
(a) đứng sau cụm từ “cấp đông ngày…”;
(b) cụm từ nêu trong điểm (a) đi kèm:
•ngày, hoặc,
•dẫn chiếu đến vị trí ghi ngày trên nhãn,
(c) ngày bao gồm ngày, tháng và năm theo thứ tự này và ghi bằng chữ số.
Phụ lục X

14


Các miễn trừ (Phụ lục X(1)
(d))
Các loại thực phẩm sau đây được miễn ghi hạn sử dụng tối
thiểu:
Rau quả tươi, bao gồm khoai tây chưa gọt vỏ, cắt hoặc qua các công
đoạn xử lý tương tự; ngoại lệ này không áp dụng đối với hạt giống nảy
mầm và các sản phẩm tương tự như mầm đậu,
Rượu vang và các loại rượu làm từ vang nho và các loại hoa quả, các
loại đồ uống thuộc mã CN 2206 00 làm từ nho và men nho,
Các loại đồ uống chứa 10% hàm lượng cồn hoặc hơn,
Các sản phẩm bánh mỳ hoặc bánh ngọt mà với tính chất hàm lượng
bên trong thường được sử dụng trong vòng 24 tiếng kể từ khi sản xuất,
Dấm,
Muối dùng trong nấu ăn,
Đường dạng cứng,

Các sản phẩm bánh kẹo gần như chỉ chứa đường có mùi và/hoặc
màu,
Kẹo sinh-gum và các sản phẩm tương tự.

15


Các điều kiện bảo quản và sử
dụng đặc biệt
1. Trong trường hợp thực phẩm đòi hỏi các điều kiện đặc biệt về bảo quản
và/hoặc sử dụng, các điều kiện đó phải được nêu.
2. Để sản phẩm được bảo quản hoặc sử dụng phù hợp sau khi mở, các điều
kiện bảo quản và/hoặc thời hạn sử dụng phải được nêu trong trường hợp cần
thiết.
Điều 25

16


Tên và địa chỉ (của doanh
nghiệp)

Doanh nghiệp kinh doanh thực phẩm có trách nhiệm cung cấp thơng tin về
thực phẩm là doanh nghiệp mà dưới tên đó thực phẩm được kinh doanh trên
thị trường hoặc, nếu doanh nghiệp không được thành lập tại EU, doanh nghiệp
nhập khẩu vào thị trường EU.
Điều 8(1)

17



Các điều kiện bổ sung bắt
buộc
 Những yêu cầu trong Phụ lục III:
 Thực phẩm đóng gói có khơng khí trong bao bì
 Thực phẩm chứa chất tạo ngọt
 Thực phẩm chứa a-xít glycyrrhizinic hoặc muối ammonium
 Đồ uống có nồng độ cà-phê-in cao hoặc thực phẩm bổ sung

cà-phê-in
 Thực phẩm bổ sung phytosterols, phytosterol esters,
phytostanols hoặc phytostanol esters
 Thịt đông lạnh, chế phẩm thịt đông lạnh và các sản phẩm
thủy sản đông lạnh chưa qua chế biến

18


Nước xuất xứ / nơi xuất xứ
Nêu nước hoặc nơi xuất xứ là quy định bắt buộc đối với các loại
thịt sau đây:
Thịt lợn tươi, ướp đá hoặc đông lạnh
Thịt cừu hoặc thịt dê tươi, ướp đá hoặc đông lạnh
Thịt một số loài gia cầm cụ thể (gia cầm thuộc họ Gallus

domesticus, vịt, ngan, ngỗng, gà tây và gà guinea) tươi, ướp đá
hoặc đông lạnh

19



Nồng độ cồn
Nồng độ cồn thực tế trong đồ uống lớn hơn 1,2% phải được nêu
theo con số không nhiều hơn một chữ số thập phân. Sau đó là
biểu tượng ‘% vol.’ và trước đó có thể là từ “cồn-alcohol” hoặc
viết tắt của nó là ‘alc’. Nồng độ cồn được xác định ở 20°C.

20


Thông tin dinh dưỡng
Thông tin dinh dưỡng phải bao gồm:
(a) giá trị năng lượng; và
(b) lượng chất béo, chất béo bão hịa, carbohydrate, đường,

protein và muối.
Ngồi ra có thể bao gồm một trong những thông tin sau:
(a) mono-unsaturates;
(b) polyunsaturates;
(c) polyols;
(d) tinh bột;
(e) chất xơ;
(f) bất kỳ loại vitamin hoặc khoáng chất nào có mặt

với ‘số lượng đáng kể'
21


Tính tốn 
Tính tốn giá trị năng lượng sẽ dựa trên các yếu tố chuyển đổi

như sau:
1 g carbohydrate (không chứa polyols) = 17 kJ (4 kcal)
1 g polyols = 10 kJ (2.4 kcal)
1 g protein = 17 kJ (4kcal)
1 g chất béo = 37 kJ (9 kcal)
1 g salatrims = 25 kJ (6 kcal)
 1 g cồn (ethanol) = 29 kJ (7 kcal)
1 g acid hữu cơ = 13 kJ (3 kcal)
1 g chất xơ = 8 kJ (2 kcal)

(Điều 31)

22


Ghi nhãn chất gây dị ứng
Các chất gây dị ứng phải được nêu rõ tên, ví dụ như
theo font chữ, kiểu chữ hoặc màu nền

... Việc nêu các chi tiết sau đây là bắt buộc:
Bất kể nguyên liệu hoặc phụ phẩm nào liệt kê trong Phụ lục II
hoặc bắt nguồn từ các chất hoặc sản phẩm liệt kê trong Phụ
lục II gây dị ứng hoặc khó chịu được sử dụng trong sản xuất
hoặc chế biến thực phẩm và có mặt trong sản phẩm sau cùng,
kể cả dưới hình thức khác
Điều 9(1)

23



Các nguyên liệu gây dị ứng
 Các nguyên liệu gây dị ứng
 Các loài vỏ cứng 
 Trứng 
 Cá
 Đậu phộng 
 Đậu nành
 Sữa 
 Các loại hạt
 Cần Mỹ 
 Mustard 
 Hạt vừng 
 Sulphur dioxide và sulphites có nồng độ lớn hơn 10 mg/kg hoặc 10

mg/litre
 Đậu Lupin 
 Nhuyễn thể 

24


Ghi nhãn chất gây
dị ứng

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×