Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

giao an hinh học 6_ Học kỳ II

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.87 KB, 19 trang )

Tuần 20 – Tiết 16 CHƯƠNG II: GÓC
NS
ND: $1 – NỬA MẶT PHẲNG
A/Mục tiêu:
- Học sinh hiểu thế nào là mặt phẳng, biết cách gọi tên nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia qua hình
ve.
- Tư duy: làm quen với việc phủ đònh một khái niệm, cách nhận biết tia nằm giữa hai tia, tia không
nằm giữa
B/Chuẩn bò:
- GV: Bảng phụ và thước thẳng
- HS: Các kiến thức về tia, nửa đoạn thẳng, dụng cụ học tập
C/Tiến trình dạy học:
TG Hoạt động của GV Hoạt động của HS
2
Phút
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
-GV: Giới thiệu sơ lược nội dung chương II
và đặt vấn đề bài học “ Nửa mặt phẳng”
-HS: Chú ý và lắng nghe, tìm hiểu phần hình học
trong chương II.
25
Phút
Hoạt động 2: Nửa mặt phẳng bờ a
-GV: Hình thành cho học sinh khái niệm về
nửa mặt phẳng (Ví du: Trang giấy, mặt bảng,
gương phẳng… bò chia đôi) nếu để nguyên là
mặt phẳng.
-GV: Mặt phẳng không bò giới hạn về mọi
phía
-GV: Giới thiệu hình vẽ 1 (Sgk)
-GV? Đường thẳng a chia mặt phẳng thành


mấy phần riền biệt?
-GV: Mỗi phần như thế là nửa mặt phẳng bờ
a.
-GV? Vậy thế nào là nửa mặt phẳng bờ a?
-GV: yêu cầu một học sinh khác đọc lại khái
niệm nửa mặt phẳng bờ a.
-GV: treo bảng phụ có hình 2, cho học sinh
quan sát: Hai nửa mặt phẳng đối nhau, tô
xanh nửa mặt phẳng I, tô đỏ nửa mặt phẳng
II.
-GV? Cho biết nửa mặt phẳng (I) chứa những
điểm nào? Nửa mặt phẳng (II) chứa những
điểm nào?
-GV: Nêu cách gọi tên nửa mặt phẳng. Yêu
cầu học sinh tập phát biểu lại cách gọi tên
nửa mặt phẳng.
-GV: Lưu ý: Có thể naói nửa mặt phẳng (II)
-HS: Chú ý để tiếp cận kiến thức về mặt phẳng,
nửa mặt phẳng.
-HS: Quan sát hình vẽ
a
Hình 1: Nửa mặt phẳng bờ a
-HS: (…. ) Hai phần riêng biệt
-HS: Chú ý khái niệm nửa mặt phẳng
-HS: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt
phẳng bò chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt
phẳng bờ a.
-HS: Chú ý hình vẽ (bảng phụ)
(II)
(I)

a
M
N
P
-HS: (….) nửa mặt phẳng (I) chứa nhũng điểm M ;
N còn nữa mặt phẳng (II) chứa điểm P
-HS: Nửa mặt phẳng (I) là nửa mặt phảng bờ a
chứa điểm M và N
-HS: Lưu ý: hai nửa mặt phẳng đối nhau, tập đặt
HH6 – H.KII- trang 1
bờ a không chứa M hoặc (II) là nửa mặt
phẳng đối của mặt phẳng (I)
-GV: Củng cố: Cho học sinh làm (? 1)
-GV? Vậy đường thẳng là bờ chung của hình
gì? Ta rút ra nhận xét gì?
-GV: Cho học sinh áp dụng vào các bài tập
2, 4 (Sgk)
tên cho vài nửa mặt phẳng (tự cho ví dụ)
-HS: Trả lời (?1), vẽ hình
-HS: (….) Hai nửa mặt phẳng đối nhau (nhận xét
như Sgk)
-HS: Làm bài tập 2, 4, (Sgk)
5
Phút
Hoạt động3: Tia nằm giữa hai tia
-GV: Treo bảng phụ có hình vẽ.
-GV? Lấy M

Ox , N


Oy vẽ đường thẳng
MN như thế nào? MN có cắt Oz không?
-GV? Vậy khi nào thì tia Oz nằm giữa hai tia
Ox và Oy?
-HS: Quan sát hình vẽ ở bảng phụ:
x
y
z
O
M
N
-HS: Vẽ MN
-HS: MN cắt Oz
-HS: (…) Khi MN cắt tia Oz
10
Phút
Hoạt động 4: Củng cố , dặn dò
-GV: Cho học sinh giải tại lớp bài tập 3, 5
(Sgk)
-GV: Dặn học sinh về nhà học bài theo (Sgk)
và làm các bài tập b1/ 73. vẽ hai nửa mặt
phẳng đối nhau bờ là đường thẳng b. Đặt tên
cho hai nửa mặt phẳng. Vẽ hai tia đối nhau
Ox , O y, vẽ Oz tia bất kỳ khác tia Ox , Oy
và xem trước bài “ Góc”. Trả lời thế nào là
một góc?
-HS: Làm bài tập 3, 5 (trả lời)
-HS: Vẽ hình:
b
(I)

(II)
yx
z
O
Tuần 21 – Tiết 17
NS
ND: $2 – GÓC
A/Mục tiêu:
- Học sinh biết khái niệm góc, góc bẹt, biết vẽ góc, đặt tên góc, ký hiệu góc.
- Nhận biết được điểm nằm trong góc, có ý thức được ứng dụng của góc trong thực tế
B/Chuẩn bò:
- GV: Bảng phụ và thước thẳng, compa
- HS: Dụng cụ vẽ hình, các kiếnthức về nửa mặt phẳng, tia nằm giữa hai tia, hai tia chung gốc.
C/Tiến trình dạy học:
HH6 – H.KII- trang 2
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
5
phút
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV? Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ
a?
-GV?Thế nào là 2 nửa mặt phẳng đối
nhau?
-GV? Vẽ hai tia Ox, Oy ? Hai tia đó có
đặc điểm gì?
-GV: đặt vấn đề vào bài mới
-HS1: Trả lời câu hỏi
HS2: Vẽ hình. Có chung gốc O.
x

O
y
13
phút
Hoạt động 2: Góc
-GV cho học sinh quan sát hình 4 SGK
trả lời:
-GV? Góc là gì?
Điểm O là đỉnh, hai tia Ox, Oy là hai
cạnh của góc xOy.
- GV: giới thiệu cách viết tên góc.
Kí hiệu:
OxOyyOx
ˆ
;
ˆ
;
ˆ
Cũng còn
kí hiệu
xOy∠
,
yOx∠
,
O

.

y
x

O
N
M
Góc xOy còn gọi là góc MON hoặc góc
NOM.
-HS: Góc là hình gồm hai tia chung gốc.
5
Phút
Hoạt động 3 :Góc bẹt

O
yx

yOx
ˆ
là góc bẹt
Quan sát hình vẽ hãy cho biết thế nào
gọi là góc bẹt ?
?
Hãy nêu các hình ảnh thực tế về
góc và góc bẹt.
-HS: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối
nhau.
?
HS: nêu các hình ảnh thực tế về góc và
góc bẹt.
10
Hoạt động 4: Vẽ góc
HH6 – H.KII- trang 3
Phút

- GV: Để vẽ góc, ta cần vẽ đỉnh và hai
cạnh của nó, ta vẽ nhiều vòng cung nhỏ
nối hai cạnh của góc để dễ thấy góc ta
đang xét: kí hiệu
1
ˆ
O
,
2
ˆ
O
Ž
-GV: cho HS vẽ hình vào vở
-HS:
2
1
t
y
x
O
Hoạt động 5: Điểm nằm bên trong góc
-GV: Khi hai tia Ox, Oy không đối nhau,
điểm M là điểm nằm bên trong xÔy nên
tia OM nằm giữa Ox, Oy, khi đó ta còn
nói: tia OM nằm trong xÔy
-GV? Khi nào thì điểm M là điểm nằm
bên trong góc xÔy.

-HS: vẽ hình


y
x
O
M
-HS: Khi tia OM nằm trong góc xOy.
12
phút
Hoạt động 6: Củng cố, dặnh dò
-GV:Nhắc lại toàn bộ kiến thức đã học
9- Điền vào chỗ trống …… hai tia Oy,
Oz
- GV: Vẽ góc tUv, vẽ điểm N nằm trong
góc tUv, vẽ tia ON.
- GV: dặn về học bài và làm bài tập 7;
8; 10 (SGK).- Chuẩn bò: §Số đo góc.
-HS: nhắc lại
-HS: vẽ hình
§3 SỐ ĐO GÓC
I/ MỤC TIÊU:
-Kiến thức cơ bản:Công nhận mỗi góc có một số đo nhất đònh, số đo của góc bẹt là 180
0
.
Biết đònh nghóa góc vuông, góc nhọn, góc tù
-Kó năng cơ bản:Biết đo góc bằng thước đo góc.;Biết so sánh hai góc.;Giáo dục tính cẩn
thận, chính xác khi đo góc.
II/ CHUẨN BỊ:
-GV: SGK, thước đo góc, êke.
-HS: SGK, thước đo góc
III. Tiến trình bài dạy:
TG

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
-GV?Vẽ một góc, đặt tên. Chỉ rõ đỉnh
-HS1: lên bảng
HH6 – H.KII- trang 4
Tuần 22- Tiết 18
NS:
ND:
5
phút
cạnh của góc.
-GV? Vẽ tia nằm giữa hai cạnh của góc.
Hãy cho biết các tên góc trên hình vẽ.
-HS2: lên bảng.
15
phút
Hoạt động 2 : Đo góc
- GV giới thiệu thước đo góc. Là một
nửa hình tròn được chia thành 180 phần
bằng nhau và được ghi từ 0
0
đến 180
0
, ta
gọi tâm của nửa hình tròn này là tâm
của thước.
-GV? Muốn đo góc xOy, ta đặt thước đo
góc sao cho tâm của thước trùng với
đỉnh O của góc, một cạnh của góc (Oy)
đi qua vạch 0

0
của thước. Giả sử cạnh
kia (Ox) đi qua vạch 105
0
, ta nói góc
xOy có số đo 105
0
(?) Có nhận xét gì về số đo của mỗi
góc?
-GV: Làm
?1
-GV: Chú ý trên thước đo góc, người ta
ghi các số từ 0
0
→ 180
0
ở 2 vòng cung
theo 2 chiều ngược nhau để việc đo góc
được thuận tiện.
1
0
= 60’ ; 1’ = 60”

105
°
O
y
x
Kí hiệu: xÔy = 105
0

* Nhận xét: mỗi góc có một số đo, số đo của
góc bẹt là 180
0
Số đo mỗi góc không vượt quá 180
0
7
phút
Hoạt động 3: So sánh hai góc
- GV?Ta so sánh hai góc bằng cách so
sánh các số đo của chúng
Ví dụ:
0
30
ˆ
=
yOx
,
vUt
ˆ
= 30
0
Vậy
yOx
ˆ
?
vUt
ˆ
-GV:
tOs
ˆ

có số đo lớn hơn
qIp
ˆ
ta nói
tOs
ˆ
>
qIp
ˆ
, ta còn nói
qIp
ˆ
<
tOs
ˆ
- GV: yêu cầu học sinh làm
? 2
-HS:
yOx
ˆ
=
vUt
ˆ
-HS: Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng
bằng nhau.
7
Phút
Hoạt động 4: Góc vuông, góc nhọn, góc

-GV? Góc có số đo bằng 90

0
gọi là góc
gì?
-GV? Góc nhỏ hơn góc vuông gọi là góc
gì?
-GV? Góc lớn hơn góc vuông nhưng nhỏ
-HS: trả lời dựa vào hình vẽ SGK
HH6 – H.KII- trang 5
hơn góc bẹt gọi là góc gì?
11
Phút
HĐ 5:Củng cố
Hoạt động 5: Củng cố, dặn dò
14- Xem hình 21 SGK/79 cho biết góc
vuông, nhọn, tù, bẹt
-GV: Dặn học bài theo SGK, BTVN 12,
13, 15, 16 vàChuẩn b bài Khi nào thì
zOxzOyyOx
ˆˆˆ
=+
-HS: xem hình vẽ và trả lời: Góc 1, 5 là góc
vuông
Góc 3, 6 là góc nhọn
Góc 4 là góc tù
Góc 2 là góc bẹt
-HS: ghi nhớ một số dặn dò về nhà của giáo
viên
§4 KHI NÀO THÌ
zO
ˆ

xzO
ˆ
yyO
ˆ
x
=+
I. Mục tiêu:
-Kiến thức cơ bản:Nếu tia Oy nằm giữa 2 tai Ox, Oz thì xÔy + yÔz = xÔz.;Biết đònh nghóa hai góc
phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.
-Kó năng cơ bản:Nhận biết hai góc phụ nhau, bù nhau, kề nhau, kề bù.;Biết cộng số đo hai
góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn lại.
-Thái độ: vễ, đo cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bò
-GV: SGK, thước thẳng, thước đo góc.
-HS: SGK, thước đo góc
III. Tiến trình bài dạy:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
7
phút
Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
-GV: Gọi hai học sinh lên bảng giải bài
tập 12, 13(Sgk)

-HS:
bài12)
BCACBACAB
ˆ
ˆ
ˆ

==
= 60
0
bài13)
KIL
ˆ
= 90
0
;
KLI
ˆ
= 45
0
;
LKI
ˆ
= 45
0
15
Phút
Hoạt động 2: Khi nào thì tổng số đo hai
góc
yOx
ˆ

zOy
ˆ
bằng số đo góc
zOx
ˆ

?
-GV: Gọi HS làm
?1

z
y
x
O
-HS: đo
yOx
ˆ
=? ;
zOy
ˆ
=? ;
zOx
ˆ
=?
-HS: nêu
yOx
ˆ
+
zOy
ˆ
=
zOx
ˆ
-HS: Nhận xét: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia
HH6 – H.KII- trang 6
Tuần 23 – Tiết 19

NS:
ND:
-GV: yêu cầu Vẽ góc xÔz bất kì, vẽ tia Oy
nằm trong góc đó
+ Đo góc xÔy , yÔz , xÔz
+ So sánh xÔy + yÔz với xÔz ⇒ Nhận xét?
-GV cho học sinh Làm BT 18 SGK
Ox và Oz thì xÔy + yÔz = xÔz
Ngược lại, nếu xÔy + yÔz = xÔz thì tia Oy
nằm giữa hai tia Ox, Oy
15
Phút
Hoạt động 3: Hai góc kề nhau, phụ nhau,
bù nhau, kề bù.
-GV? Thế nào là hai góc kề nhau?
z
y
x
O
-GV? Thế nào là hai góc phụ nhau?
-GV? Thế nào là hai góc bù nhau?
-GV? Thế nào là hai góc kề bù?
y'
y
x
0
- GV: Hai góc kề bùxÔy + xÔy’ = 180
0
- HS: Là hai góc có chung một cạnh và hai cạnh
còn lại nằm trên hai nửa mặt phẳng đối nhau có bờ

chứa cạnh chung

-HS: Là hai góc có tổng số đo bằng 90
0
-HS:Là hai góc có tổng số đo bằng 180
0
-HS: Là hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau là
hai góc kề bù
8
Phút
Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò
-GV: Cho học sinh giải bài 19 (Sgk): Biết
xÔy và yÔy’ kề bù, xÔy = 120
0
. Tính yÔy’.
Ta có xÔy + yÔy’ = ? (vì sao)
⇒ yÔy’ = ?
-GV: Cho giải bài23)
Biết MÂN là góc bẹt = 180
0
Hai góc MAP và NAP kề bù nên NÂP = ?
Tia AQ nằm giữa hai tia nào?
x = PÂQ = ?
GV: Dặn học bài, BTVN 20, 21, 22 và
Chuẩn bò: bài học “Vẽ góc biết số đo”
Bài 19)Ta có xÔy + yÔy’ = 180
0
(kề bù)
⇒ yÔy’ = 180
0

- xÔy
yÔy’ = 180
0
- 120
0
yÔy’ = 60
0
Bài 23 (Sgk)
Hai góc MAP và NAP kề bù nên NÂP = 180
0
- 33
0
= 147
0
Vì AQ nằm giữa hai tia AN, AP nên
x = PÂQ = 147
0
- 58
0
= 89
0

§5 VẼ GÓC CHO BIẾT SỐ ĐO
I. Mục tiêu:
HH6 – H.KII- trang 7
Tuần 24 – Tiết 20
NS:
ND:

×