Tải bản đầy đủ (.doc) (40 trang)

những giải pháp chủ yếu để áp dụng chính sách thuế quan thích hợp thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (216.1 KB, 40 trang )

Những giải pháp chủ yếu để áp dụng chính sách thuế quan thích hợp thúc
đẩy hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam
Lời nói đầu
Chính sách thuế quan của Việt nam đợc Quốc hội thông qua ngày
29-12-1987, đợc sử đổi và bổ sung vào năm 1991-1993 để phù hợp với
chính sách kinh tế hớng ngoại và thực thi thơng mại trong mỗi giai đoạn
phát triển kinh tế. Hàng năm chính sách thuế quan đã có những hoạt động
nhằm bảo vệ nền sản xuất trong nớc, thúc đẩy sự hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt nam và nó đã tạo ra một nguồn thu nhập đáng kể cho ngân sách
Nhà nớc.
Tuy thời gian qua chính sách thuế quan của Việt nam đã phát huy đ-
ợc tác dụng tích cực của nó. Nhng trớc những yêu cầu và nhiệm vụ mới, đặc
biệt là xu thế thơng mại hoá toàn cầu, thì thuế suất của ta bộc lộ nhiều yếu
điểm còn tồn tại. Cho nên cần phải có những chính sách, giải pháp về thuế
quan thích hợp để khắc phục những yếu kém còn tồn tại, nhằm thúc đẩy sự
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam.
Với tầm quan trọng của thuế quan vào sự hội nhập kinh tế quốc tế
của Việt nam, cùng những hiểu biết nhỏ của mình và sự hớng dẫn của thầy
giáo Nguyễn Thờng Lạng Em xin trình bày vấn đề: Những giải pháp chủ
yếu để áp dụng chính sách thuế quan thích hợp thúc đẩy hội nhập kinh
tế quốc tế của Việt nam. Đây là một vấn đề đang đợc các nhà hoạch định
chính sách đặc biệt quan tâm.
Đây là một bài viết có nội dung rộng, đầu tay cùng với tầm quan
trọng của nó nên bài viết không thoát khỏi những sai sót, yếu điểm. Em
mong nhận đợc những ý kiến đóng góp, phê bình của thầy, cô giáo cùng các
bạn. Để bài viết sau đợc tốt hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Ch ơng I
Lý luận chung về thuế quan
I. Khái niệm - vai trò của thuế quan.
1


1. Khái niệm:
Thuế quan là loại thuế gián thu vào hàng hoá (hũu hình, vô hình) khi
đi qua cửa khẩu của một nớc, nhằm những mục đích nhất định.
Thuế quan là một công cụ lâu đời của chính sách thơng mại quốc tế
và có tính chất truyền thống, thuế quan đợc sử dụng gắn với hệ thống các
công cụ khác trong chính sách thơng mại nh: Hạn ngạch, các quy định về
tiêu chuẩn kỹ thuật, vệ sinh
2. Phân loại và vai trò của thuế quan:
Chính sách thuế quan có thể nhằm mục đích tài chính hay bảo hộ.
Trên thực tế, khi đánh thuế quan đều có hai mục đích này. Tuy vậy, trong
những điều kiện khác nhau và theo những yêu cầu về lợi ích mà chính sách
thuế quan có thể nhằm mục đích bảo hộ và chính sách thuế quan trở thành
công cụ quan trọng nhằm đạt mục đích kinh tế, chính trị trong quan hệ
buôn bán với nớc ngoài.
Xuất phát từ nhiều khía cạnh khác nhau, thuế quan đợc phân chia
thành nhiều loại:
a. Theo mục đích đánh thuế: Thuế quan chia thành thuế quan tài
chính và thuế quan bảo hộ.
- Thuế quan tài chính: Là loại thuế nhằm làm tăng nguồn thu cho
ngân sách. Thờng thì loại thuế này thấp. Thuế quan NK đánh vào những
hàng tiêu dùng mà trong nớc không sản xuất đợc xếp vào thuế quan tài
chính. Tuy vậy, trên thực tế khó có thể xác định ranh giới một cách cụ thể.
Gọi là thuế quan bởi vì về mặt lịch sử từ lâu Nhà nớc đã bổ sung cho Ngân
sách của mình bằng thu nhập từ thuế nhập khẩu đánh vào những hàng hoá
tiêu dùng cần thiết. Ngày nay, loại thuế này chỉ có ý nghĩa lớn đối với các
nớc đang phát triển.
- Thuế quan bảo hộ: Là loại thuế nhằm mục đích bảo hộ nền sản xuất
trong nớc thông qua việc đánh thuế để làm tăng giá hàng NK. Vì vậy, mức
thuế phải đợc quy định sao cho để giá hàng nhập khẩu, bao gồm cả thuế,
bằng hoặc cao hơn giá của hàng tơng ứng trong nớc. Trong thời đại đế quốc

chủ nghĩa và tổng khủng hoảng của chủ nghĩa t bản, thuế quan bảo hộ
mang tính chất tấn công và biến thành công cụ xâm lợc trong cuộc đấu
2
tranh chống nớc mạnh chống nớc yếu. Thuế quan bảo hộ còn chia thành
thuế quan trừng phạt, thuế quan chống phá giá
b. Theo đối tợng đánh thuế:
Thuế quan chia thành thuế quan xuất khẩu, thuế quan nhập khẩu, thuế
quan quá cảnh:
- Thuế quan xuất khẩu: Là thuế quan đánh vào hàng hoá XK ra nớc
ngoài. Thuế quan XK chủ yếu nhằm mục đích hạn chế hàng hoá XK ra nớc
ngoài. Loại thuế quan này hiện chỉ còn một số ít nớc đang phát triển dùng
để tạo nguồn thu Ngân sách và dòng vận động hàng hoá giữa thị trờng trong
nớc và thị trờng nớc ngoài, nhất là những hàng hoá để đa đến sự khan hiếm
(gạo), hoặc ảnh hởng đến môi trờng sinh thái (gỗ)
- Thuế quan nhập khẩu: Là loại thuế đánh vào hàng hoá NK từ nớc
ngoài vào. Nó hoàn thành cả chức năng bảo hộ lẫn chức năng tài chính. Về
mặt lịch sử, thuế quan NK xuất hiện sớm hơn các biện pháp khác của chính
sách mậu dịch và ngày nay tiếp tục đóng vai trò quan trọng trong chính
sách ngoại thơng của các nớc. Nó đợc sử dụng nh một công cụ quan trọng
trong cuộc đấu tranh chống sự cạnh tranh của nớc ngoài và đảm bảo cho tổ
chức độc quyền đạt đợc lợi nhuận tối đa ở thị trờng trong nớc.
- Thuế quan quá cảnh: Là thuế đánh vào hàng hoá nớc ngoài khi qua
lãnh thổ của một nớc. Nhằm khuyến khích chuyên chở hàng hoá quá cảnh,
ngày nay các nớc ít dùng loại thuế này.
c. Theo phơng pháp đánh thuế.
Thuế quan chia thành: Thuế quan tính theo giá cả hàng hoá, thuế quan
tính theo lợng, thuế quan hỗn hợp.
- Thuế quan tính theo giá: Đây là mức thuế tính theo tỷ lệ phần trăm
giá hàng trả cho ngời XK. Số tiền tỷ lệ thuận với giá hàng
P1 = P0 (1 + t)

Trong đó: P1: Giá nhập khẩu sau khi đã tính thuế .
P0: Giá nhập khẩu (giá tham khảo) cha đánh thuế.
t : Tỷ lệ thuế đánh vào giá hàng (%).
3
- Thuế quan tính theo lợng: Là thuế đợc tính ổn định theo một đơn vị
vật chất (số lợng, khối lợng, trọng lợng) của hàng hoá NK.
Số tiền nộp không tỷ lệ thuận với sự biến động của giá cả hàng hoá
trên thị trờng.
P1 = P0 + Ts
Với Ts: mức thuế tuyệt đối tính cho từng đơn vị hàng hoá nhập khẩu.
Đặc điểm của loại thuế này là dễ tính toán nhng không phân biệt đợc
các mặt hàng có mức giá khác nhau để điều tiết.
- Thuế quan hỗn hợp: Là loại thuế đợc tính phối hợp cả cách tính theo
lợng và cách tính theo giá hàng. Ngày nay, thuế quan của các nớc thờng đợc
tính theo giá hàng hoặc tính theo hỗn hợp.
Thuế quan của một nớc đánh vào hàng hoá nào và mức độ cao hay
thấp đợc biểu hiện ở biểu thuế quan.
Biểu thuế quan: Là một bảng tổng hợp phân loại có hệ thống mức thuế
quan đối với tất cả hàng hoá chịu thuế khi đa vào lãnh thổ thuế quan của
một nớc. Biểu thuế có thể đợc cấu tạo từ một cột thuế gọi là biểu thuế đơn
hoặc là nhiều cột thuế gọi là biểu thuế kép.
+ Biểu thuế đơn: Là biểu thuế trong đó chỉ có một mức thuế cho từng
loại hàng NK từ tất cả các nớc.
+ Biểu thuế kép: Là biểu thuế trong đó đợc cấu tạo từ hai mức thuế trở
lên cho từng loại hàng hoá. Hàng hoá NK từ các nớc khác nhau có thể chịu
những mức thuế khác nhau. Việc sử dụng biểu thuế kép thể hiện sự phân
biệt đối xử rõ rệt và thờng dẫn đến chiến tranh về thuế quan giữa hai nớc.
Mức thuế trong biểu thuế quan có thể mang tính chất tự
định hoặc mang tính chất thơng lợng. Các mức thuế thơng lợng chỉ áp dụng
cho hàng hoá trao đổi của các bên tham gia. Từ lâu, việc phân loại hàng hoá

trong biểu thuế của các nớc không thống nhất và gây trở ngại cho trao đổi
hàng hoá giữa các nớc. Nhằm mục đích thống nhất phân loại trong biểu
thuế quan, các nớc t bản họp ở Bruc- xen và đa ra một cách phân loại thống
nhất trong biểu thuế gọi là biểu thuế Bruc- xen. Hàng hoá trong biểu thuế
Bruc- xen đợc chia thành 21 mục và 99 nhóm.
Trong thời kỳ đế quốc chủ nghĩa, biểu thuế quan của các nớc đế quốc
mang tính chất bảo hộ rõ rệt. Điều này biểu hiện ở một số loại hàng chịu
4
thuế tăng lên, sự phân loại ngày càng tinh vi, mỗi loại hàng có nhiều mức
thuế Xu hớng này phản ánh những yêu cầu của chính sách thuế quan chủ
nghĩa siêu bảo hộ.
Mục Hàng hoá đợc phân loại Nhóm
I
II
III
IV
V
VI
VII
VIII
IX
X
XI
XII
XIII
XIV
XV
XVI
XVII
XVIII

XIX
XX
XXI
Súc vật sống và sản phẩm súc vật.
Thực vật và sản phẩm thực vật.
Dầu và mỡ động thực vật.
Sản phẩm công nghiệp thực phẩm, đồ uống, thuốc lá
Sản phẩm khoáng sản.
Sản phẩm công nghiệp hoá và các ngành công nghiệp có liên quan.
Chất dẻo nhân tạo, xen- lu- lô, cao su.
Da và sản phẩm của da.
Gỗ và sản phẩm của gỗ.
Nguyên liệu giấy, giấy và sản phẩm của giấy.
Sợi dệt và hàng dệt.
Giầy dép.
Sản phẩm từ da.
Ngọc quý, đá quý.
Kim loại thông dụng và hàng hoá từ kim loại thông dụng.
Máy móc, dụng cụ, hàng kỹ thuật điện.
Phơng tiện vận tải.
Dụng cụ quang học.
Vũ khí và dụng cụ chiến tranh.
Những hàng hoá và sản phẩm khác.
Công cụ nghệ thuật, đồ cổ, su tập.
1- 5
6- 14
15
16- 24
25- 27
28- 38

39- 40
41- 43
44- 46
47- 49
50- 63
64- 67
68- 70
71- 72
73- 83
84- 85
86- 89
90- 92
93
94- 98
99
Biểu thuế Bruc- xen.
3. Phân biệt giữa thuế, lệ phí và phí.
a. Điểm giống nhau cơ bản:
Cả ba khoản thu nói trên, tuy ở mức độ khác nhau, đều mang tính c-
ỡng bức mà mọi đối tợng trong quy định của pháp luật, kể cả trờng hợp
quy định không đúng pháp luật đều bắt buộc phải nộp. Đối với ngời nộp thì
cả ba khoản thu này dù mang tên gì, đều là những khoản mà họ phải nộp từ
túi tiền của mình. Họ không cần biết là nộp cho Ngân sách Trung ơng hay
Ngân sách địa phơng, vì nhu cầu chi tiêu cho lợi ích chung hay lợi ích cục
bộ của địa phơng, của ngành.
5
Số tiền thuế, lệ phí và phí phải nộp đều đợc quy định rõ trong các văn
bản pháp quy của Nhà nớc, bằng tỷ lệ hoặc bằng mức thu nhất định. Từ đó,
về nguyên tắc, các đối tợng trong diện đều có thể biết đợc mức tiền phải
nộp trong từng trờng hợp cụ thể.

b. Điểm khác nhau cơ bản:
Về thuế: Điểm khác nhau nổi bật của thuế là tính không hoàn trả trực
tiếp, ngang giá. Ngời nộp thuế không đợc hởng quyền lợi trực tiếp phục vụ
của Nhà nớc và không đợc đòi hỏi Nhà nớc hoàn lại cho mình tơng ứng
với số tiền phải nộp.
Về lệ phí: Đây là khoản thu của Nhà nớc vừa mang tính chất bù đắp
những chi phí phục vụ cho ngời nộp lệ phí, cho việc thực hiện một số thủ
tục hành chính, pháp lý xã hội Vừa mang tính chất động viên một phần
đóng góp hợp lý của họ cho Ngân sách Nhà nớc để chi dùng vào lợi ích
chung. Nên lệ phí mang tính hoàn trả trực tiếp.
Về phí: Đây là khoản thu của Nhà nớc nhằm bù đắp một phần chi phí
thờng xuyên hoặc không thờng xuyên về xây dựng, bảo dỡng, tổ chức quản
lý hành chính của Nhà nớc đối với hoạt động ngời nộp phí. Phí có đối
khoản rõ ràng. Khoản thu phí nào đợc phân bổ cho việc bù đắp các khoản
chi phí của Nhà nớc để phục vụ cho loại đó, nên phí mang tính chất là
khoản thu giảm chi của Ngân sách Nhà nớc.
II. Tác động của thuế quan.
Theo cách nhìn nhận của những ngời XK, NK hàng hoá, thuế quan chỉ
là một loại chi phí vận chuyển. Nếu nh, Nội địa đánh thuế 2$ đối với mỗi
giạ (bushel) lúa mì đợc nhập, các nhà XK sẽ không sẵn sàng vận chuyển
lúa mì, trừ khi chênh lệch giữa hai thị trờng ít nhất là 2$.
Biểu Đồ 1-1: Tác động của thuế quan.
Thị trờng Nội địa Thị trờng thế giới Thị trờng nớc ngoài
Giá. P Giá.P Giá.P
6
P
t
P
w
t


P
K
Q
T
Q
W
Số lợng Q Số lợng Q Số lợng Q
Biểu đồ 1-1 minh họa cho các tác động của một loại thuế quan đánh
theo số lợng với mức $t đối với mỗi đơn vị hàng hoá (lúa mì). Khi không có
thuế, giá lúa mì ở Nội địa và Nớc ngoài sẽ cân bằng ở P
w
. Tuy vậy, khi có
thuế quan các nhà vận chuyển sẽ không muốn chuyển lúa mì từ Nớc ngoài
vào Nội địa trừ khi giá ở Nội địa vợt giá ở Nớc ngoài ít nhất là $t. Việc ban
hành thuế quan sẽ tạo ra một cái nệm ngăn cách các mức giá trên hai thị tr-
ờng. Thuế quan làm nâng mức giá của Nội địa lên P
t
và hạ giá ở nớc ngoài
xuống P
K
= P
t
- t. ở Nội địa khi giá cao hơn các nhà sản xuất sẽ cung ứng
nhiều hơn, trong khi ngời tiêu dùng có nhu cầu ít hơn, nên lợng cầu NK sẽ
giảm xuống. ở Nớc ngoài giá hạ xuống sẽ đa đến tình trạng giảm cung và
tăng cầu, do đó làm giảm mức cung XK. Vì vậy, khối lợng lúa mì trao đổi
sẽ giảm từ Q
w
(khối lợng khi buôn bán tự do) xuống Q

t
(khối lợng khi có
thuế quan). ở khối lợng trao đổi Q
t
, lợng cầu NK ở Nội địa bằng lợng cung
XK ở Nớc ngoài khi P
t
- P
K
= t.
Mức giá ở Nội địa, từ P
w
lên P
t
, ít hơn mức thuế bởi vì một phần thuế
đợc thể hiện qua sự giảm giá hàng XK của Nớc ngoài và không đợc chuyển
sang cho ngời tiêu dùng ở Nội địa. Đây là kết quả thờng tình của thuế quan
và bất kỳ chính sách thơng mại nào dùng để hạn chế NK. Tuy vậy, trong
thực tế mức độ ảnh hởng kiểu này rất nhỏ. Để hiểu rõ hơn về tác động của
thuế quan ta tiến hành theo 3 bớc sau:
1. Thuế quan trong một nớc nhỏ:
Giả sử một nớc sản xuất và tiêu thụ hai loại hàng hoá, hàng công
nghiệp và thực phẩm. Đây là một nớc nhỏ, không có khả năng tác động đến
điều kiện mậu dịch. Nớc này XK hàng công nghiệp và nhập thực phẩm. Vì
vậy, nớc này sẽ bán hàng công nghiệp của mình ra thị trờng thế giới theo
mức giá thế giới là P*
M
và mua thực phẩm theo giá thế giới là P*
F
.

7
Biểu đồ 1- 2a: Cân bằng trong điều kiện mậu dịch tự do đối với nớc
nhỏ.Nớc này sản xuất tại điểm mà đờng giới hạn khả năng sản xuất tiếp xúc
với một đờng có độ dốc bằng với giá tơng đối và tiêu thụ ở điểm mà đờng
ngân sách tiếp xúc với đờng bàng quan cao nhất, có thể.
Sản xuất và tiêu dùng
Thực phẩm Q
F
,D
F
D
1

Q
1
độ dốc = - P
M
*
/P
*
F
Sản xuất và tiêu dùng
hàng công nghiệp Q
M
, D
M


Biểu đồ 1- 2a: Minh hoạ tình trạng của nớc này khi không có thuế
quan. Nền kinh tế nớc này sẽ sản xuất ở một điểm nằm trên đờng giới hạn

khả năng của nó, đờng này tiếp xúc với đờng thẳng có độ dốc - P*
M
/P*
F
, thể
hiện ở Q
1
. Đờng thẳng này cũng xác định ràng buộc ngân sách của nền kinh
tế, tức là tất cả những điểm tiêu dùng mà nó có thể đạt đợc. Nền kinh tế sẽ
chọn một điểm trên đờng ràng buộc ngân sách nơi đờng này tiếp xúc với đ-
ờng bàng quan có khả năng cao nhất; điểm này đợc biểu thị là D
1
.Bây giờ
giả sử Chính phủ đa ra một loại thuế quan sản xuất trong nớc lẫn ngời tiêu
thụ sẽ tăng lên P*
F
(1+ t) và vì vậy đờng biểu thị giá tơng đối sẽ trở nên
bằng phẳng hơn, với độ dốc là - P*
M
/P*
F
ì (1+ t).
Việc giảm giá tơng đối của hàng công nghiệp sẽ có tác động trực tiếp
đối với sản xuất: Sản lợng hàng công nghiệp giảm, trong khi sản lợng lơng
thực thực phẩm tăng trong biểu đồ 1- 2b, thay đổi này trong sản xuất đợc
thể hiện bằng sự di chuyển của điểm sản xuất Q
1
(thể hiện ở biểu đồ 1-2a)
sang Q
2

.
Tác động đối với tiêu dùng sẽ phức tạp hơn, thuế quan sẽ tạo nên thu
nhập, mà thu nhập này sẽ đợc sử dụng phần nào. Nói chung, tác động chính
cách của thuế quan sẽ phụ thuộc hoàn toàn vào việc Chính phủ sử dụng thu
8
nhập từ thuế quan nh thế nào. Hãy xem xét trờng hợp Chính phủ trả lại tất
cả thu nhập từ thuế trở lại cho ngời tiêu dùng. Trong trờng hợp này đờng
ràng buộc ngân sách cho ngời tiêu dùng sẽ không phải là đờng thẳng có độ
dốc -P*
M
/P
F
(1 + t) đi qua điểm sản xuất Q
2
; ngời tiêu dùng có thể sử dụng
nhiều hơn, bởi vì bên cạnh thu nhập có đợc từ sản xuất hàng hoá họ còn có
đợc thu nhập từ thuế quan do Nhà nớc cung cấp.
Q
F
, D
F

D
2

Q
2
Q
M
, D

M

P
*
M
độ dốc =-
P
*
F
(1+ t)
Làm thế nào chúng ta có thể tìm đợc ràng buộc ngân sách thực? Cần
phải chú ý rằng thơng mại phải cân bằng với mức giá thế giới. Điều đó có
nghĩa là: P*
M
ì(Q
M
-D
M
)= P*
F
ì(P
F
-Q
F
) tại đó Q là sản lợng và D là lợng tiêu
thụ của hàng công nghiệp và thực phẩm; vì vậy phần bên trái biểu thức này
biểu thị giá trị của XK tại mức giá thế giới, trong khi phần bên phải biểu thị
giá trị của NK. Biểu thức này có thể sắp xếp lại để thấy rằng giá trị sản xuất
bằng giá trị tiêu dùng ở mức giá thế giới:
9

P*
M
ì Q
M
+ P*
F
ì Q
F
= P*
M
ì Q
M
+ P*
F
ì Q
F
.
Sản xuất Q
2
, với độ dốc là P*
M
/D
F
điểm tiêu thụ phải nằm trên đờng
ràng buộc ngân sách mới (biểu đồ 1- 2b). Tuy vậy ngời tiêu dùng sẽ không
chọn điểm trên đờng ràng buộc ngân sách mới mà tại đó đờng này sẽ tiếp
xúc với một đờng bàng quan. Thay vào đó, thuế quan làm cho họ mua ít
thực phẩm và nhiều hàng công nghiệp hơn. Trong biểu đồ 1- 2b điểm tiêu
thụ sau khi có thuế quan đợc thể hiện ở D
2

: Nó nằm trên đờng ràng buộc
ngân sách mới, nhng đồng thời lại nằm trên một đờng bàng quan tiếp xúc
với đờng thẳng có độ dốc - P*
M
/P*
F
(1 + t). Đờng thẳng này nằm ở phía
trên đờng thẳng có cùng độ dốc và đi qua điểm sản xuất Q
2
: khoảng cách ở
đây là thu nhập từ thuế quan sẽ đợc phân phối cho ngời tiêu dùng.
Qua hai biểu đồ 1-2a; 1-2b ta có thể nhận thấy ba điểm quan trọng:
Một là: Khi có thuế quan thì phúc lợi xã hội sẽ trở nên ít hơn so với tự
do mậu dịch. Đó là D
2
nằm trên đờng bàng quan thấp hơn so với D
1
.
Hai là: Phúc lợi giảm là kết quả của hai tác động: (a) Nền kinh tế
không còn sản xuất ở điểm có thể tối đa hoá giá trị thu nhập theo giá thế
giới. Đờng ràng buộc ngân sách đi qua Q
2
nằm trên đờng ràng buộc đi qua
Q
1
(b). Ngời tiêu dùng sẽ không chọn điểm phúc lợi cao nhất trên đờng
ràng buộc ngân sách; họ sẽ không chuyển lên đờng bàng quan tiếp xúc với
đờng ràng buộc ngân sách thực của nền kinh tế. Cả (a) và (b) đều là kết quả
của việc các nhà sản xuất và tiêu dùng trong nớc đều phải chịu những mức
giá khác so với mức giá thế giới. Tổn thất về phúc lợi là do sản xuất không

có hiệu quả (a), là phần cân bằng chung tơng ứng của tổn thất do lệch lạc
trong sản xuất và tổn thất về phúc lợi do tiêu dùng không hiệu quả (b), là
phần tơng ứng của tổn thất do lệch lạc trong tiêu thụ.Ba là: Thuế quan làm
thu hẹp buôn bán. Sau khi có thuế quan XK và NK đều giảm.
10
2.Thuế quan trong một nớc lớn
Thuế quan làm cho đất nớc buôn bán ít hơn trong bất kỳ điều kiện
mậu dịch đợc đặt ra nào, vì vậy đờng chào hàng của nó dịch chuyển vào.
Tuy vậy, điều này hàm ý rằng, điều kiện mậu dịch phải đợc cải thiện. Cái
lợi có từ điều kiện buôn bán đợc cải thiện có thể bù cho tổn thất từ sự lệch
lạc trong sản xuất và tiêu thụ, đều làm giảm phúc lợi ở bất kỳ điều kiện mậu
dịch xác định nào.
Nhập khẩu thực phẩm nội địa D
F
- Q
F

NKTP Nớc ngoài Q
F
*
- D
*
F
. độ dốc =(P
*
M
/ P
*
F
)

2
M
1
M
2
3
1
F độ dốc =(P
*
M
/P
*
F
)
1
2
0
Xuất khẩu hàng công nghiệp nội địa Q
M
- D
M
Nhập khẩu hàng công nghiệp nớc ngoài D*
M
- Q*
M
Chúng ta xét hai nớc: Nội địa là nớc XK hàng công nghiệp và NK
thực phẩm và bạn hàng buôn bán của họ là nớc ngoài. Trong biểu đồ 1- 4b
đờng chào hàng của nớc ngoài là OF, đờng chào hàng nội địa khi không có
thuế quan là OM
1

. Cân bằng trong tự do buôn bán đợc xác định bởi giao
điểm của OF và OM
1
, ở điểm 1, với giá tơng đối của hàng công nghiệp trên
thị trờng thế giới (P*
M
/ P*
F
)
1
.
Bây giờ hãy giả định rằng nội địa đa ra một loại thuế quan. Đầu tiên
chúng ta đặt câu hỏi, nếu nh không có thay đổi trong điều kiện mậu dịch thì
thơng mại sẽ thay đổi nh thế nào? Chúng ta đã biết câu trả lời từ phân tích
trờng hợp nớc nhỏ; ở mức giá đợc ấn định ở thế giới, thuế quan làm giảm cả
11
NK lẫn XK. Vì vậy nếu nh giá tơng đối của hàng công nghiệp trên thế giới
vẫn ở mức (P*
M
/ P*
F
)
1
, chào hàng của nội địa sẽ chuyển từ điểm 1 sang
điểm 2. Nói một cách chung hơn, nếu nh nội địa đặt ra thuế quan toàn bộ đ-
ờng chào hàng của nó sẽ giãn ra thành OM
2
, đi qua điểm 2.
Những thay đổi này trong đờng chào hàng của nội địa sẽ làm thay
đổi điều kiện mậu dịch cân bằng. Trong biểu đồ 1- 4b, cân bằng mới là ở

điểm 3, với giá tơng đối của hàng công nghiệp là (P*
M
/ P*
F
)
2
> (P*
M
/ P*
F
)
1
Nh vậy, thuế quan cải thiện điều kiện mậu dịch của nội địa.
3. Đánh giá mức bảo hộ của thuế quan
Một loại thuế đánh vào hàng NK làm tăng giá hàng hoá do các nhà
sản xuất trong nớc làm ra. Tác động này thờng là mục tiêu cơ bản của thuế
nhằm bảo vệ các ngành sản xuất trong nớc tránh khỏi mức giá thấp, kết quả
tất yếu do cạnh tranh trong nhập khẩu. Khi phân tích chính sách ngoại th-
ơng trong thực tiễn, cần phải xem xét một loại thuế hay một chính sách
ngoại thơng khác cuối cùng có mức bảo hộ đến đâu. Khi cố gắng tránh toàn
mức bảo hộ dờng nh đơn giảm này sẽ xuất hiện hai vấn đề.
Thứ nhất, nếu nh giả định về một nớc nhỏ không sát thực tế, một phần
tác động của thuế quan làm giảm giá XK ở nớc ngoài hơn là làm tăng giá
trong nớc và tác động của chính sách ngoại thơng đối với giá XK của nớc
ngoài đôi khi khá có ý nghĩa.
Thứ hai, các loại thuế có thể có tác động rất khác nhau đối với các
giai đoạn sản xuất khác nhau của một sản phẩm.
Mức bảo hộ thực tế đợc tính bởi:
t- a
i

t
i
F =
1-a
i
Trong đó: t: Thuế quan đánh vào hàng hoá hoàn chỉnh
t
i
: Thuế quan đánh vào hàng hoá trung gian
12
a
i
: Tỷ lệ giữa sản phẩm trung gian với giá trị sản phẩm cuối
cùng khi cha có thuế quan.
III- Chi phí và lợi ích của thuế quan.
1. Thặng d của ngời tiêu dùng và ngời sản xuất.
Thặng d của ngời tiêu dùng khi mua hàng do sự chênh lệch về giá
thực tế phải trả giá và ngời đó sẵn sàng trả. Ví dụ: nếu nh một ngời sẵn sàng
trả 8 đôla cho một giạ lúa mì, nhng giá thực tế chỉ có 3 đôla, thặng d tiêu
dùng có đợc từ việc mua hàng sẽ là 5 đô la.
Có thể xác định thặng d của ngời tiêu dùng từ đờng cầu của thị trờng
(biểu đồ 1-3). Ví dụ, hãy cho rằng giá cao nhất mà ở mức đó ngời tiêu dùng
sẽ mua 10 đơn vị hàng hoá là 10 đôla. Lúc đó đơn vị hàng hoá thứ 10 phải
có giá trị 10 đôla đối với ngời tiêu dùng. Nếu nh nó đánh giá ít hơn, họ sẽ
không mua đơn vị này; nếu nh nó đáng giá nhiều hơn, họ sẽ sẵn sàng mua
ngay cả khi giá cao hơn. Bây giờ cho rằng để làm cho ngời tiêu dùng mua
11 đơn vị hàng hoá giá sẽ phải giảm xuống 9 đôla. Lúc này đơn vị thứ 11
chỉ đáng giá 9 đôla đối với ngời tiêu dùng.
Biểu đồ 1- 3a: xác định thặng d của ngời tiêu dùng từ cầu.
Thặng d của ngời tiêu dùng từ mỗi đơn vị đợc bán ra là chênh lệch

thực tế và giá mà ngời tiêu dùng sẵn sàng trả.
Giá P
13
11
10
9
8 9 Q
số lợng Q
Biểu đồ 1- 3b: Thặng d của ngời tiêu dùng biểu diễn băng hình học.
Thặng d của ngời tiêu dùng tơng ứng với diện tích khu vực dới đờng
cầu và bên trên mức giá.
Giá P
a
P
1
b
P
2
Q
1
Q
2
Số lợng Q
Hãy cho rằng giá là 9 đô la. Lúc này ngời tiêu dùng chỉ sẵn sàng mua
đến hàng hoá thứ 11 và sẽ không có thặng d từ việc mua đơn vị hàng hoá
này. Họ sẵn sàng trả 10 đô la cho đơn vị hàng hoá thứ 10 và nhận đợc 1 đô
la thặng d tiêu dùng từ đơn vị đó. Họ sẽ sẵn sàng trả 11 đô la cho đơn vị thứ
9; Nếu nh vậy, họ sẽ có 3 đô la thặng d tiêu dùng từ đơn vị này.v.v
Khái quát hoá từ ví dụ này, nếu nh P là giá của một hàng hoá và Q là
số lợng đợc yêu cầu ở mức giá này, thì thặng d của ngời tiêu dùng sẽ đợc

tính theo cách trừ đi P nhân với Q từ diện tích miền bên dới đờng cầu tính
đến điểm Q (Biểu đồ 1- 3b). Nếu nh giá là P
1
, số lợng cầu là Q
1
và thặng d
của ngời tiêu dùng đợc đo bằng diện tích có vùng tên là a. Nếu nh giá là P
2
14
số lợng cầu tăng lên Q
2
và thặng d của ngời tiêu dùng sẽ tăng lên bằng diện
tích a cộng với diện tích bổ sung b.
Thặng d của ngời sản xuất cũng là một khái niệm tơng tự. Một nhà
sản xuất sẵn sàng bán hàng với giá là 2 đô la nh lại bán đợc giá là 5 đô la sẽ
có thặng d sản xuất là 3 đô la. Cách thức dùng để biểu diễn thặng d của ng-
ời tiêu dùng từ đờng cầu có thể đợc sử dụng để xác định thặng d của ngời
sản xuất từ đờng cung. Nếu P là giá và Q là số lợng đợc cung cấp từ mức
giá này, thì thặng d của ngời sản xuất là P nhân với Q trừ đi diện tích khu
vực nằm dới đờng cung tính tới Q (biểu đồ 1- 3c). Nếu nh giá là P
1
, số lợng
đợc cung cấp sẽ là Q
1
và thặng d của ngời sản xuất sẽ đợc đo bằng diện tích
c. Nếu nh giá tăng lên P
2
số lợng cung cấp Q
2
và thặng d của ngời sản xuất

sẽ tăng lên bằng c cộng với diện tích bổ sung d.
Giá P S

P
2

P
1
Q
1
Q
2
Số lợng Q
Biểu đồ 1- 3c: Thặng d của ngời sản xuất biểu diễn bằng hình học.
Thặng d của ngời sản xuất bằng diện tích miền bên trên đờng cung và
bên dới mức giá.
2. Đo lờng chi phí và lợi ích.
15
Biểu đồ 1- 3d: Minh hoạ chi phí và lợi ích của một loại thuế quan đối
với nớc nhập khẩu.
Thuế quan nâng giá trong nớc từ P
w
lên P
T
nhng làm giảm giá xuất
khẩu của nớc ngoài từ P
w
xuống P
K
. Sản xuất trong nớc tăng từ S

1
lên S
2
,
trong khi tiêu thụ trong nớc giảm từ D
1
xuống D
2
. Chi phí và lợi ích đối với
các nhóm khác nhau có thể thể hiện bằng tổng diện tích của 5 vùng, đợc gọi
là a, b, c, d, e.
Trớc hết hãy xét cái lợi ích đối với nhà sản xuất trong nớc. Họ nhân
giá cao hơn và vì vậy có thặng d sản xuất lớn hơn. Nhớ lại 1- 3c, cái lợi của
họ có thể đo đợc bởi a, đó là mức tăng trong chênh lệch giữa P ì Q và diện
tích miền bên dới đờng cung.
Những ngời tiêu dùng trong nớc cũng phải đối diện với một mức giá
cao hơn và vì vậy sẽ bị thiệt. Liên hệ với 1- 3b thua thiệt của ngời tiêu dùng
trong nớc bằng tổng a + b + c + d, đó là mức giảm trong chênh lệch giữa
diện tích bên dới đờng cầu và P x Q.
ở đây còn có nhân vật thứ ba: Đó là Chính phủ, Chính phủ đợc lợi từ
việc thu thuế NK. Doanh thu thuế bằng tỷ lệ thuế quan t nhân với số lợng
nhập khẩu Q
T
= D
2
- S
2
. Do t = P
T
- P

K
thu nhập của Chính phủ tơng ứng
với c + e.
Biểu đồ 1- 3d. Chi phí và lợi ích của một loại thuế quan.
Chi phí và lợi ích của một loại thuế quan đối với những nhóm ngời
khác nhau có thể hiện bằng các tổng của năm diện tích a, b, c, d, và e.
P S
P
T
a
b c d
16
Pw
e D
P
K
S
1
S
2
D
2
D
1
Q
Sự mất mát của khách hàng = S(a + b + c + d)
Cái đợc của ngời sản xuất = (a)
Nguồn lợi về thu nhập của Chính phủ (c + e)
Do những cái lợi và mất mát này đợc phân bổ vào những ngời khác
nhau, nên việc đánh giá chi phí lợi ích tổng thể của một loại thuế quan phụ

thuộc vào việc đánh giá nh thế nào giá trị lợi ích tính bằng đồng đô la đối
với mỗi nhóm. Ví dụ, nếu mỗi lợi ích của ngời sản xuất chủ yếu dồn vào
những ngời chủ sở hữu giàu có, trong khi ngời tiêu dùng lại là những ngời
nghèo thì ngời ta sẽ nhìn nhận về thuế quan theo một cách khác so với khi
hàng hoá là một thứ xa sỉ đợc mua sắm bởi những ngời giàu và đợc sản xuất
ra bởi những công nhân có mức lơng thấp. Vai trò của Chính phủ tạo nên sự
mơ hồ nhiều hơn: Liệu Chính phủ có sử dụng thu nhập của mình để cung
cấp tài chính cho các ngành dịch vụ công cộng quan trọng hay lại lãng phí
nó vào những chi tiêu quá mức của mình ? Bất chấp những vấn đề này, các
phân tích về chính sách ngoại thơng thờng cố gắng tính toán các tác động
ròng của một loại thuế đối với phúc lợi của một quốc gia bằng cách giả
định rằng ở mức biên thì giá trị lợi ích hay tổn thất đối với mỗi nhóm cũng
là giá trị của xã hội.
Lúc này, hãy xem xét tác động ròng của một loại thuế quan đối với
phúc lợi. Chi phí ròng của một loại thuế quan là: Tổn thất của ngời mua-
nguồn lợi của ngời sản xuất- thu nhập của Chính phủ hay thay thế các khái
niệm này bằng các diện tích trong biểu đồ 1- 3d.
(a + b + c + d)- a- (c + e) = b + d - e.
ở đây sẽ có hai tam giác mà diện tích của chúng để đo lờng tổn
thất và một hình chữ nhật mà diện tích của nó dùng để đo lờng khoản lời
đền bù. Một cách có ích để giải thích các khoản lợi và các tổn thất là nh
sau: Các tam giác thể hiện sự mất mát cho tổn thất hiệu năng hiện do thuế
17
quan làm sai lạc những khuyến khích, trong khi hình chữ nhật tiêu biểu cho
nguồn lợi ngoại thơng xuất hiện do thuế quan làm giảm hàng XK của nớc
ngoài. Nếu nh nớc đó không có khả năng tác động đến giá của thế giới (tr-
ờng hợp nớc nhỏ), miền e, tiêu biểu cho các khoản lợi ngoại thơng, sẽ mất
đi và rõ ràng là thuế quan sẽ làm giảm phúc lợi. Nó làm lệch lạc những
khuyến khích đối với cả những ngời sản xuất lẫn ngời tiêu dùng bằng cách
thức đẩy họ hành động nh thế hàng NK đắt hơn thực tế. Chi phí về một đơn

vị hàng tiêu dùng có thêm đối với nền kinh tế là gia của một đơn vị hàng
NK có thêm, nhng do thuế quan trong nớc nâng giá cao hơn so với mức giá
thế giới, những ngời tiêu dùng sẽ cắt giảm tiêu dùng của họ đến một mức
giá mà tại đó đơn vị biên sẽ tạo ra phúc lợi cho họ bằng với giá nội địa bao
gồm cả thuế. Giá trị của một đơn vị sản xuất có thêm đối với nền kinh tế là
giá trị hàng NK mà nền kinh tế đó tiết kiệm đợc, nhng các nhà trong nớc sẽ
mở rộng đến mức mà tại đó chí phí biên ngang bằng với giá bao gồm cả
thuế. Do vậy, trong nớc nền kinh tế sẽ sản xuất ra các đơn vị hàng hoá mà
nó có thể mua với giá rẻ hơn ở nớc ngoài.
Biểu đồ 1- 3e. Các tác động phúc lợi thật của một loại thuế quan.
Giá P S
P
T
b d
P
w

P
K
e D
Nhập khẩu Sản lợng Q
Tổn thất hiệu nang = S(b + d)
Các khoản lãi ngoại thơng = S(e)
Các tác động phúc lợi ròng của một loại thuế quan sẽ đợc tóm tắt ở
biểu đồ 1- 3e. Các tác động tiêu cực đợc thể hiện bằng hai tam giác b và d.
Tam giác thứ nhất (b) là tổn thất do sự lệch lạc trong sản xuất, do việc thuế
quan làm cho các nhà sản xuất trong nớc sản xuất quá nhiều loại hàng hoá
này. Hình tam giác thứ hai (d) là tổn thất do sự lệch lạc trong tiêu dùng kết
quả của việc thuế quan làm cho ngời tiêu dùng mua quá ít hàng. Đổi lại với
18

những tổn thất này là các khoản lợi ngoại thơng đợc thể hiện bằng hình chữ
nhật (e), kết quả của việc thuế quan làm giảm giá XK của nớc ngoài.
Ch ơng II
Thực trạng chính sách thuế quan
hiện hành của Việt nam
I. Nội dung chủ yếu của chính sách thuế quan hiện hành
19
Cơ cấu thuế quan XK, NK chính thức của Việt nam bao gồm khoảng
3200 loại thuế. Mức thuế thấp nhất là 0% và cao nhất là 150%, giữa hai
mức này có khoảng 100 mức ở giữa. Trong đó thuế XK ở Việt nam cao nhất
là 45% (áp dụng đối với hàng phế liệu kim loại màu), 35% (phế liệu kim
loại đen), 0% đối với các mặt hàng nông sản (gạo, ngô, cà phê, đào lộn hột,
ớt, tiêu, điều), 1% áp dụng đối với: cá, mực, mủ cao su tự nhiên , 3% với
tôm, cua tơi; 4% đối với dầu thô; 5% đối với đá quý. Tổng là có 11 mức
thuế suất tính trên giá FOB.
Đối với thuế nhập khẩu có khoảng 28 thuế suất danh nghĩa khác
nhau tính theo giá CIF. Mức thuế cao nhất áp dụng cho ô tô, đồ uống và các
hàng sa sỉ khác, cụ thể: 150% áp dụng với: bia, rợu mạnh, ô tô < 5 chỗ;
100% đối với ô tô từ 5 đến 24 chỗ; xe máy, máy thu hình từ 40 đến 50%.
Còn thuế quan đánh vào các nguyên liệu thô, các thiết bị cơ bản và các sản
phẩm trung gian nói chung thấp hơn nhiều, ví dụ nh 0% đối với: thiết bị
dụng cụ y tế; 5% đối với dầu ăn; 8% đối với sơn chống rỉ Trên một nửa
thuế quan thuộc các hạng mục sau và điều đó có nghĩa là thuế quan trung
bình tơng đối thấp.
II. Đánh giá chính sách thuế quan hiện hành.
1. Ưu điểm và những hạn chế.
Luật thuế xuất nhập khẩu của Nhà nớc ta ban hành năm 1987, đã đợc
sửa đổi và bổ sung nhiều lần. Trong quá trình thực hiện luật thuế xuất nhập
khẩu đã phát huy đợc tác dụng tích cực trong việc bảo hộ sản xuất trong n-
ớc hớng dẫn ngời tiêu dùng và đạt kết quả khá cao trong việc tăng thu ngân

sách cho Nhà nớc. So với tổng thu thuế thì thuế xuất nhập khẩu chiếm tỷ lệ
10,4% năm 1991; 11,8% năm 1992; 19% năm 1993 và 26,4% năm 1994.
Điều đó chứng tỏ, thuế quan hiện hành về cơ bản đã phù hợp với yêu
cầu đổi mới và thực trạng nền kinh tế nớc ta trong những năm vừa qua cho
nên đã phát huy đợc tác dụng tích cực của nó. Tuy nhiên, tình hình kinh tế
xã hội luôn thay đổi, đồng thời trớc yêu cầu nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã
hội đến năm 2000 theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, đặc biệt xu thế
thơng mại hoá toàn cầu và khu vực, nhất là trong bối cảnh Việt nam đã gia
nhập ASEAN thì thuế quan hiện hành đã bộc lộ rõ một số tồn tại sau:
- Thuế xuất nhập khẩu còn bao gồm cả thuế doanh thu và thuế tiêu
thụ đặc biệt nên thuế suất cao. Tuy có thuận tiên là thu tập trung, nhng
20
không phù hợp với thông lệ quốc tế, dễ bị hạn chế hàng nớc ngoài NK vào
Việt nam.
-Thuế NK có quá nhiều thuế suất (28 thuế suất từ 0% đến 15%) tuy
bảo hộ đến từng nhóm doanh nghiệp trong nớc, nhng lại làm cho biểu thuế
quá phức tạp, khó thực hiện đúng, hạn chế tính tập trung, hạn chế doanh
nghiệp đầu t trang thiết bị mới.
-Thuế nhập khẩu nhìn chung còn quá cao (có nhiều loại hàng có mức
thuế suất 50-150%) đã là một trong những nguyên nhân làm gia tăng tình
trạng buôn lậu, nhập lậu qua biên giới và cửa khẩu.
- Ngoài thuế xuất nhập khẩu còn có phụ thu đối với những
mặt hàng có tỉ suất lợi nhuận cao, tuy có tạo nguồn quỹ bình ổn giá nhng
lại gây phức tạp, không phù hợp với thông lệ quốc tế.
-Bên cạnh một số mặt hàng nhập khẩu chịu thuế suất cao, thì diện
không thu thuế, miễn giảm thuế, diện mặt hàng có thuết suất 0%-2% còn
rất nhiều, dẫn đến bất hợp lý, sơ hở, không bao quát hết nguồn thu cho ngân
sách, không khuyến khích sản xuất trong nớc.
- Biểu thuế NK quy định theo khung thuế suất, tạo điều kiện cho việc
quy định thuế suất cụ thể, linh hoạt, nhng lại dẫn đến thiếu ổn định, làm

cho doanh nghiệp thiếu yên tâm đầu t phát triển sản xuất.
- Diện thu thế XK còn rộng, 60 nhóm mặt hàng với 10 thuế suất từ
1% đến 45% cha góp phần khuyến khích đẩy mạnh XK.
- Việc kết hợp mục tiêu tạo nguồn thu cho ngân sách với việc giải
quyết nhiều chính sách kinh tế- xã hội khác nhau đã làm cho chính sách
thuế xuất nhập khẩu trở nên phức tạp do có nhiều thuế suất, nhiều ngoại tệ,
nhiều trờng hợp miễn giảm không đảm bảo đợc tính tập trung, công bằng
của thuế, gây khó khăn cho công tác quản lý thu thuế và tạo khe hở tránh
thuế, trốn thuế cho ngời nộp thuế.
Chính sách thuế quan hiện hành cho thấy thuế quan bình quân gia
quyền thấp (khoảng 19% năm 1995 và khoảng 16% năm 1996) cho thấy
hàng rào buôn bán của Việt nam không cao lắm so với hàng rào buôn bán ở
các nớc đang phát triển khác ở Châu á. Tuy nhiên chính sách thuế xuất
nhập khẩu luôn luôn bị bổ sung sửa đổi theo thực tế tình hình nên thiếu ổn
21
định, chắp vá, gây khó khăn cho việc theo dõi thực hiện và gây tâm lý thiếu
an tâm trong sản xuất kinh doanh nói chung, cho các doanh nghiệp kinh
doanh xuất nhập khẩu nói riêng.
2. Hội nhập vào AFTA của ngành thuế Việt nam.
Kể từ 1/1/1996, Việt nam tham giá AFTA và đợc phép kéo dài thời
hạn hoàn thành việc giảm thuế quan còn 0- 5% trong 3 năm, tức là vào năm
2006. Bớc đầu tiên của Việt nam sẽ là giảm mức thuế đối với 15 loại mặt
hàng trong danh mục giảm thuế nhanh của SEPT. Tiếp đó, sẽ phải sắp xếp
lại hệ thống đối với 2800 mặt hàng trong phạm vi AFTA. Danh mục những
sản phẩm thuộc diện TEL sẽ giảm dàn trong 5 năm, từ đầu tháng 1 năm
1999 đến cuối tháng 1 năm 2003. Nông sản cha chế biến thuộc TEL cũng
sẽ dần dần đợc đa vào danh mục trong giai đoạn từ đầu tháng 1 năm 2000
đến cuối tháng 1 năm 2006.
Ngoài ra, Việt nam cũng đã chấp nhận điều kiện tối huệ quốc (MFN)
cho ASEAN với mức thuế thấp nhất có thể. Mặc dù đang áp dụng mức thuế

hiện hành cao hơn nhiều so với nớc ASEAN khác. Nhng Việt nam dự định
sẽ giảm thuế đối với hầu hết các mặt hàng NK từ ASEAN xuống mức dới
60%. Tuy nhiên, mức thuế đối với các sản phẩm nh thuốc lá và rợu, bia d-
ờng nh vẫn sẽ giữ ở mức 120- 150%.
Việt nam cũng sẽ áp dụng cách đối xử quốc gia đối với hàng NK của
các nớc ASEAN dới dạng thuế doanh thu và thuế đối với hàng xa sỉ, định tỷ
giá hối đoái và các biện pháp khác, sẽ làm rõ các quy chế mậu dịch hiện
còn phức tạp của mình và sẽ cung cấp thông tin xác đáng để tạo một môi tr-
ờng thơng mại công khai hơn.
Tại cuộc họp lần thứ VIII của Hội đồng AFTA, ngày 10/12/1995 tại
Băng Cốc, Bộ trởng tài chính Việt nam đã đệ trình các danh mục hàng hoá
chính thức để thực hiện CEPT. Các danh mục đó là danh mục loại trừ hoàn
toàn, loại trừ tạm thời các mặt hàng nông sản nhạy cảm cha chế biến và
danh mục cắt giảm thuế quan. Các danh mục này xây dựng phù hợp với quy
định của Hiệp định CEPT và phù hợp với đặc điểm kinh tế- xã hội Việt
nam, tuân thủ các nguyên tắc đã đợc uỷ ban thờng vụ quốc hội đề ra.
Danh mục loại trừ hoàn toàn bao gồm các mặt hàng liên quan đến an
ninh quốc gia, động vật, thực vật, ảnh hởng đến sức khoẻ, cuộc sống của
con ngời, đến giá trị văn hoá, lịch sử, khảo cổ nh các loại vũ khí khí tài,
22
quân sự các mặt hàng đã qua sử dụng, các loại dợc phẩm và hoá chất độc
hại, thuốc lá, xì gà, các loại đồ cổ, xe ô tô dới 5 chỗ ngồi, các mặt hàng
chiến lợc nh xăng, dầu (trừ dầu thô Việt nam đang XK ).
Danh mục loại trừ tạm thời gồm 1168 nhóm mặt hàng, chiếm khoảng
36% tổng số các mặt hàng trong biểu thuế, mà chủ yếu là các mặt hàng
hiện có thuế suất trên 20% và một số mặt hàng tuy có thuế suất thấp hơn
20% nhng đang đợc áp dụng phi thuế hoặc nhằm bảo hộ sản xuất trong nớc.
Danh mục cắt giảm thuế Việt nam gồm 1628 nhóm mặt hàng, chiếm
50,51% tổng số các mặt hàng trong biểu thuế NK và chủ yếu là các mặt
hàng hiện đang có thuế suất trong khoảng 0%- 20% mà Việt nam chủ yếu

là XK.
Mặc dầu danh mục cắt giảm thuế của Việt nam chiếm tỷ lệ thấp so
với các nớc thành viên khác khi họ bắt đầu thực hiện chơng trình CEPT, nh-
ng đây là biện pháp an toàn nhất để Việt nam có thời gian nghiên cứu, rút
kinh nghiệm.
Để thực hiện đúng cam kết của Chính phủ Việt nam với
ASEAN ngày 1/1/1996, tại Hội nghị Bộ trởng kinh tế các nớc ASEAN ở
Ôsaka, Việt nam đã đệ trình danh mục hàng hoá tham gia chơng trình
CEPT 1996. Danh mục này gồm 857 nhóm mặt hàng, chủ yếu là hàng hoá
đang có mức thuế xuất nhập khẩu từ 0%- 5% tức là các mặt hàng đã đạt
mức thuế cuối cùng của chơng trình CEPT, nên trên thực tế là không giảm
thuế NK.
Ch ơng III
23
Những giải pháp để áp dụng thuế quan thúc đẩy
hội nhập kinh tế quốc tế của Việt nam
I. Quan đểm cơ bản khi đa ra chính sách thuế quan mới.
Trớc hết cần nhận thức rằng việc đa ra chính sách thuế mới (cải cách
thuế) là công việc rất phức tạp và khó khăn. Đặc biệt là thuế XNK động
chạm đến chẳng những lợi ích quốc gia, doanh nghiệp và dân c trong nớc
mà còn động chạm đến quyền lợi của bạn hàng nớc ngoài. Việt nam đã
tham gia ASEAN, đã ký kết nhiều hiệp định song phơng với nhiều quốc gia,
khu vực. Những yếu tố đó cần đợc xem xét khi cải cách hệ thống thuế của
Việt nam hiện nay. Do vậy cải cách hệ thống thuế XNK cần đợc thực hiện
với quan điểm sau:
1. Thuế XK, NK phải bảo đảm thúc đẩy sản xuất phát triển, bảo hộ
chính đáng sản xuất nội địa, nâng cao khả năng cạnh tranh của
hàng hoá trong nớc
Để thực hiện mục tiêu này đòi hỏi khi ban hành một sắc thuế quan
cần quy định rõ đối tợng nộp thuế, đối tợng tính thuế, biểu thuế, hệ thống

thuế suất phân biệt, các chế độ giảm- miễn thuế. Các quy định này xét bề
ngoài là sự cỡng chế, nhng thực chất là nhằm điều chỉnh những quan hệ
kinh tế- xã hội nhất định. Việc phân biệt thuế suất đối với từng sản phẩm
XK, NK, nhng quy định u đãi đối với một số mặt hàng, ngành hàng tự nó
góp phần điều chỉnh việc bỏ vốn đầu t vào sản xuất hàng XK hay thay thế
hàng NK mà không cần dùng bất cứ công cụ hành chính hay bất kỳ áp lực
kinh tế nào của Nhà nớc.
Chúng ta đều thừa nhận tính hợp lý của lý thuyết lợi thế tơng đối
trong buôn bán quốc tế. Nó giải thích vì sao các nớc lại buôn bán với nhau
và lợi ích mà các nớc buôn bán bắt nguồn từ đâu .
ở một thời điểm đặc biệt, sẽ dễ chứng minh đợc là mậu dịch tự do sẽ
tối đa hoá lợi nhuận có thể rút ra từ các nguồn tài nguyên hiện có. Chẳng
hạn, nếu một loại ô tô cỡ nhỏ trị giá 10 nghìn USD ở Nhật, trong khi cùng
loại đó ở Việt nam lại trị giá 15 nghìn USD. Rõ ràng là Việt nam sẽ có lợi
hơn nếu mua ô tô con từ Nhật hơn là tự sản xuất lấy trong nớc.
24
Tuy nhiên, đây chỉ là một quan điểm tĩnh mà thôi. Không nên cực
đoan cho rằng lợi thế tơng đối là cố định; Các nớc có thể kiếm đợc (hoặc
mất đi) một lợi thế tơng đối trong việc sản xuất ra một loại hàng hoá hay
dịch vụ riêng lẻ. Một chính sách khôn khéo của Nhà nớc có thể ảnh hởng
tới quá trình đó.
Trở lại tình huống trên, nếu Việt nam cứ NK ô tô con từ Nhật thì Việt
nam không bao giờ học đợc cách sản xuất ô tô. Nh thế tại sao các nhà kinh
tế, ít ra là những ngời cổ vũ cho tự do buôn bán lại cho rằng mậu dịch tự do
lại rất tốt, mậu dịch tự do là tuyệt hảo ? Trong thực tiễn, không phải Chính
phủ nào cũng theo lời khuyến nghị của các nhà kinh tế nói trên.
Chúng ta xem xét tình huống giả sử sản xuất trong nớc thay thế NK ô
tô con qua thời gian.
USD Y
15000 C

C
1
10000P P
1
Biểu đồ 3- 1a: Trờng hợp nhập khẩu
Trong biểu đồ, trục X chỉ thời gian bằng số năm trục Y là chi phí cho
mỗi xe ô tô tính bằng đô la Mỹ (USD). P là giá cả thế giới qua thời gian, giả
thiết là ở mức 10 nghìn USD.
Nếu các doanh nghiệp Việt nam muốn nhập khẩu ô tô họ có thể nhập
ở mức giá 10 ngàn USD từ Nhật hoặc Mỹ. Đờng cc
1
biểu thị cho chi phí
sản xuất mỗi ô tô tại Việt nam. Tình huống trong biểu đồ 3-1a chi phí sản
xuất ô tô tại Việt nam bắt đầu ở mức 15 ngàn USD và vẫn còn cao hơn mức
giá nhập khẩu 10 ngàn USD, thậm chí cả 10 năm sau đó. Trong tình huống
này, Việt nam cần nhập ô tô thay vì cố sản xuất ra chúng. Bởi vì 10 năm
sau, nếu có sản xuất ô tô con thì chi phí vẫn còn cao hơn mức giá ngoại
quốc. Trong thời gian đó, một lợng tài nguyên (trên đồ thị là diện tích
cc
1
pp
1

) lẽ ra đợc dùng vào các ngành sản xuất khác trong nền kinh tế sẽ cho
hiệu quả kinh tế cao hơn.
Một tình huống khác đợc mô tả trong biểu đồ 3-1b. Nớc ta học đợc
cách chế tạo ô tô loại nhỏ và chi phí của chúng ta giảm mạnh. Vào năm thứ
hai Việt nam đã có thể sản xuất ô tô con với chi phí 8 ngàn USD/chiếc,
25

×