Tải bản đầy đủ (.pptx) (12 trang)

Động mạch thái dương nông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (334.17 KB, 12 trang )

Động mạch thái dương nông
Phước Điền


NGUỒN GỐC
• LÀ NHÁNH TẬN NHỎ HƠN CỦA ĐỘNG
MẠCH CẢNH NGOÀI


ĐƯỜNG ĐI


LIÊN QUAN


LIÊN QUAN


PHÂN NHÁNH


BIẾN THỂ
Theo một nghiên cứu của Marao SR, Fisher DW
(1985) nghiên cứu 50 trường hợp
• 8% khơng phân nhánh
• 92% có ít nhất 1 nhánh trán hoặc đỉnh
• 12% có thêm nhánh
• 8% thiếu một số nhánh nhỏ, gây khó khăn cho
việc thông nối với các nhánh khác



BIẾN THỂ
Nghiên cứu của Pinar YA, Govsa (2006):
• 74.07% phân nhánh phía trên cung gị má
• 22.22% phân nhánh khi vừa qua cung gị má
• 3.7% có nhánh trán mà khơng có nhánh đỉnh
• 22.22% khơng có nhánh trán ổ mắt
• 3.7% có 2 nhánh đỉnh
• 100% có động mạch mặt ngang


BIẾN THỂ


Ứng dụng lâm sàng
• Chen TH (1999) : động mạch chạy 1.14cm
trước phần xương của ống tai ngoài, 86.5%
phân nhán trên cung gị má
• Pina YA, Govsa ( 2006): 74.07% phân nhánh
trên cung gò má, cách luân tai 16.68 mm
=> vị trí động mạch
=> ứng dụng trong gây mê gây tê


Ứng dụng lâm sàng
• Tayfur V, Edizer M ( 2010) khoảng cách từ
nhánh đầu và cuối của thần kinh mặt đến luân
tai là 24mm, đến phần bên ổ mắt là 12 và 24
mm
=> ứng dụng sinh thiết động mạch thái dương
nông tránh gây tổn thương thần kinh mặt



Ứng dụng lâm sàng
• Tạo hình thẩm mỹ: vạt da, nối da trong lóc da
đầu tồn bộ
• Điều trị bệnh Moyamoya
– Suzuki Y, Negoro N, Shibuya M (1997): dùng
động mạch thái dương nông cung cấp máu cho 2
vùng của động mạch não trước và não giữa
– Iwama T, hashimoto, Tsukahara (1997 ): thông nối
trực tiếp động mạch não giữa và động mạch thái
dương nông,



×