Tải bản đầy đủ (.pptx) (154 trang)

Slide nhập môn ngành ngân hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.06 MB, 154 trang )

GIỚI THIỆU NGÀNH NGÂN HÀNG

Lê Hoài Ân, CFA
Khoa Ngân Hàng, Đại Học Ngân hàng.

1


MỤC TIÊU MÔN HỌC
 Sinh viên nhận thức được sự kết nối giữa chương trình đào tạo và yêu cầu của

công việc trong lĩnh vực ngân hàng
 Sinh viên hiểu được những kỹ năng cần thiết cần rèn luyện cho cơng việc

trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng
 Sinh viên được hướng dẫn rèn luyện các kỹ năng và thái độ để học tập, nghiên

cứu và làm việc trong lĩnh vực tài chính-ngân hàng.
2


TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Giáo trình Hoạt động kinh doanh ngân hàng
 Mô tả công việc yêu cầu làm việc của ngân hàng
 Tài liệu hướng dẫn kỹ năng đọc
 Tài liệu hướng dẫn kỹ năng lắng nghe
 Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp của hiệp hội ngân hàng

3



NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH
Chương 1: Giới thiệu về ngành ngân hàng
Chương 2: Cơ hội nghề nghiệp của ngành và chương trình đào tạo
Chương 3: Kỹ năng học tập và thực hành nghề nghiệp trong lĩnh vực ngân hàng
Chương 4: Đạo đức nghề nghiệp trong ngân hàng và trường học

4


CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU VỀ NGÀNH NGÂN HÀNG


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

1.

Sinh viên hiểu được bối cảnh phát triển của ngành ngân hàng

2.

Sinh viên nắm được các yêu cầu về chuyên môn, kỹ năng và thái độ của các vị trí cơng
việc ở ngân hàng

3.

Tạo nhận thức ban đầu cho sinh viên về phương thức tài trợ dự án

4.


Sinh viên nhận thức được sự khác biệt giữa tài trợ dự án và tài trợ truyền thống

5.

Sinh viên nhận thức được tầm quan trọng của dự án trong việc phát triển cơ sở hạ tầng ở
các quốc gia đang phát triển
6


NỘI DUNG CHƯƠNG
1.1 Tổng quan về kinh tế xã hội của nền kinh tế Việt Nam
1.2 Hệ thống tài chính ngân hàng của Việt Nam
1.3 Vai trò của hệ thống ngân hàng trong nền kinh tế Việt Nam
1.4 Bản chất sản phẩm dịch vụ tài chính trong ngân hàng
1.5 Xu hướng phát triển của ngành ngân hàng ở Việt Nam
1.6 Bộ máy tổ chức của một ngân hàng
1.7 Những vị trí cơng việc trong lĩnh vực ngân hàng
1.8 u cầu về chuyên môn, kỹ năng và thái độ đối với các vị trí cơng việc trong ngân hàng


1.1 TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ XÃ HỘI
CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM


TĂNG TRƯỞNG GDP CỦA VIỆT NAM TRONG 10 NĂM QUA
7.0%
6.5%
6.0%
5.5%
5.0%

2008

2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017


LẠM PHÁT CỦA VIỆT NAM TRONG 10 NĂM QUA
25%
20%
15%
10%
5%
0%
2008


2009

2010

2011

2012

2013

2014

2015

2016

2017


XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG 10 NĂM QUA

Giá trị xuất
khẩu (LHS)

Giá trị xuất
khẩu so với
GDP (RHS)


FDI CỦA VIỆT NAM TRONG 10 NĂM QUA


Giá trị
dòng vốn
FDI vào
Việt Nam
(LHS)
Dòng vốn
FDI vào
Việt Nam
so với
GDP
(RHS)


TĂNG TRƯỞNG TÍN DỤNG VÀ KINH TẾ CỦA VIỆT NAM
TRONG 10 NĂM QUA

Tăng
trưởng
GDP
(RHS)
Tăng
trưởng
tín dụng
(LHS)


CẤU TRÚC NGUỒN CUNG VỐN DÀI HẠN CHO DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM NĂM 2017
4.0

96. 0%
00
%

Huy động từ tín
dụng ngân hàng
Huy động từ thị
trường chứng
khoán


1.2 HỆ THỐNG TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CỦA VIỆT NAM
 Bao gồm các tổ chức tín dụng
 Quỹ tín dụng
 Cơng ty tài chính tiêu dùng
 Cơng ty cho th tài chính
 Ngân hàng thương mại
 Ngân hàng thương mại cổ phần


1.3 VAI TRÒ CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRONG NỀN
KINH TẾ VIỆT NAM
 Ngân hàng là một loại hình kinh doanh đặc biệt

với đối tượng là tiền tệ. Ngân hàng là trung gian
tài chính giữa người gửi tiền và người vay vì vậy
Ngân hàng sẽ là cơng cụ điều tiết hữu hiệu nền
kinh tế cũng như một số lĩnh vực phi kinh tế.
 Trong bối cảnh Việt Nam, thì vai trò của ngành


ngân hàng càng đặc biệt quan trọng do sự thiếu
hụt các kênh cung cấp vốn dài hạn khác.


1.4 BẢN CHẤT CỦA SẢN PHẨM DỊCH VỤ TÀI CHÍNH CỦA
NGÂN HÀNG

 Sản phẩm ngân hàng là dịch vụ nên mang tính vơ hình
 Việc cung cấp các sản phẩm ngân hàng liên quan đến vấn đề pháp lý và vấn đề quản

lý của nhà nước
 Sản phẩm bao gồm phần sản phẩm truyền thống và phần cung cấp dịch vụ tài chính.

Phần sản phẩm cho vay có thể mang đến rủi ro cho ngân hàng.
 Mức độ đòn bẩy cao trong hoạt động của ngân hàng khiến cho rủi ro của hoạt động

cho vay càng lớn.


1.5 XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NGÀNH NGÂN HÀNG

 Khách hàng phân khúc bán lẻ đang là động lực tăng trưởng chính của ngân hàng
 Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đã làm cho khả năng thay thế con người trong các

nghiệp vụ ngân hàng càng gia tăng
 Áp lực cạnh tranh khiến cho các ngân hàng muốn tạo lợi thế cạnh tranh phải cần phải

nâng cao chất lượng dịch vụ thông qua yếu tố con người

 Tái cấu trúc ngành ngân hàng địi hỏi các ngân hàng phải khơng ngừng nâng cao chất

lượng hoạt động để phát triển bền vững.


1.6 BỘ MÁY HOẠT ĐỘNG CỦA MỘT NGÂN HÀNG


Một số vị trí cơng việc ở ngân hàng

1.7 NHỮNG VỊ TRÍ CƠNG VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT
 Giao dịch viên
NGHIỆP NGÀNH NGÂN HÀNG
 Thủ quỹ

 Kiểm soát viên
 Chuyên viên quan hệ khách hàng cá nhân/doanh nghiệp
 Chuyên viên phát triển sản phẩm

 Chuyên viên thẩm định và quản lý rủi ro tín dụng
 Chuyên viên Marketing
 Chuyên viên xử lý nợ
 Chuyên viên kế toán



1.7 NHỮNG VỊ TRÍ CƠNG VIỆC CỦA SINH VIÊN TỐT
NGHIỆP NGÀNH NGÂN HÀNG
Một số vị trí cơng việc ở các tổ chức khác
 Kiểm tốn viên

 Chun viên tài chính tại doanh nghiệp
 Chuyên viên quản trị rủi ro tại doanh nghiệp
 Chuyên viên phân tích đầu tư
 Nghiên cứu viên tại các viên hoặc giảng viên đại học
 ….


1.8 YÊU CẦU NGHỀ NGHIỆP ĐỐI VỚI
NHÂN VIÊN NGÂN HÀNG
Chuyên môn: khả năng tác nghiệp các nghiệp vụ ngân hàng
 Kiến thức xã hội và khoa học
 Kiến thức chuyên mơn về sản phẩm và quy trình của ngân hàng
 Khả năng tư duy và phân tích nhu cầu khách hàng …
Kỹ năng: khả năng thực hiện các công việc một cách hiệu quả
 Kỹ năng làm việc độc lập
 Kỹ năng làm việc nhóm
 Kỹ năng ngoại ngữ
 Kỹ năng máy tính…
Thái độ: thể hiện khả năng làm việc với con người
 Tương tác với đồng nghiệp
 Chia sẻ với khách hàng
 Tuân thủ quy định ngành ngân hàng…


CHƯƠNG 2
CƠ HỘI NGHỀ NGHIỆP CỦA NGÀNH
VÀ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO


MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG

1.

Sinh viên hiểu được các công việc đúng chuyên ngành có thể làm sau khi tốt nghiệp

2.

Sinh viên nắm được chương trình đào tạo của chuyên ngành

3.

Sinh viên xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với định hướng công việc.

24


NỘI DUNG CHƯƠNG
2.1 Cơ hội nghề nghiệp của ngành ngân hàng
2.2 Chương trình đào tạo ngành ngân hàng
2.3 Chuẩn đầu ra chuyên ngành ngân hàng
2.4 Phân tích việc phân bổ các môn học theo từng học kỳ
2.5 Các nội dung học gắn với các vị trí cơng việc cụ thể
2.6 Thực hành xây dựng kế hoạch học tập

25


×