Tải bản đầy đủ (.doc) (74 trang)

tình hình khai thác nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc biệt tại công ty bảo minh hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.6 KB, 74 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Đã hai mươi năm kể từ ngày đổI mớI, đất nước ta đã có những thay
đổI về mọI mặt của đờI sống kinh tế xã hộI. Kinh tế phát triển vớI tốc độ
cao, chính trị ổn định đã đưa Việt Nam trở thành một trong những điểm
đến an toàn nhất thế làm bạn vớI tất cả các quốc gia trên thế giớI, Việt Nam
đang ngày càng giớI hiện nay đốI vớI các nhà đầu tư cũng như khách du
lịch quốc tế. Việt Nam đang trong quá trình hộI nhập quốc tế, vớI phương
châm Việt Nam muốn thu hút được sự quan tâm của bè bạn quốc tế.
Tiếp tục trên con đường “công nghiệp hoá hiện đạI hoá” đất nước,
các khu công nghiệp khu chế xuất liên tục được mọc lên trên mọI miền của
đất nước. Các dự án đầu tư trong nước và nước ngoài tăng lên ngày càng
nhiều do nỗ lực thu hút vốn đầu tư của chính phủ. Cùng vớI sự phát triển
kinh tế, đờI sống của ngườI dân được nâng cao một cách rõ rệt. Tất cả
những điều đó đã kéo theo sự ra tăng rất nhanh chóng của các loại tài sản,
các vật liệu sản xuất, nhà máy công xưởng… Điều này cũng đồng nghĩa
vớI nguy cơ của các vụ hoả hoạn đang đe doạ đến cuộc sống và công việc
làm ăn của các doanh nghiệp. Hậu quả của các vụ hoả hoạn là rất lớn, nó có
thể thiêu trụI toàn bộ tài sản của bất kì doanh nghiệp nào và hoạt động trên
lĩnh vực gì. Không ai có thể quên được thảm hoạ cháy chợ Đồng Xuân năm
1994 đã làm hàng ngàn hộ sản xuất kinh doanh trong chợ bị mất toàn bộ
gia sản trong vòng vài tiếng đồng hồ. Thảm hoạ cháy toà nhà trung tâm
thương mại quốc tế năm 2002 hay gần đây nhất là vụ cháy chợ trung tâm
thành phố Vinh tỉnh Nghệ An đã như lời cảnh báo hoả hoạn có thể xảy ra
bất cứ lúc nào và ở nơi đâu nếu con ngườI mất cảnh giác.
Một điều đáng chú ý là trong thảm hoạ cháy chợ Đồng Xuân năm
1994, thì gần như không có một hộ sản xuất kinh doanh nào được bảo hiểm
bởI khi đó đã không có một hộ nào tham gia bảo hiểm. Điều đó đã làm cho
hậu quả của vụ cháy này càng trở nên thảm khốc. Những năm trở lạI đây ý
thức được vai trò và tầm quan trọng của bảo hiểm hoả hoạn đốI vớI cuộc
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A


1
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
sống và hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, việc tham gia
bảo hiểm hoả hoạn đã trở thành một khâu không thể thiếu đốI vớI mỗI
doanh nghiệp.
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại Bảo Minh Hà Nội, em thấy rằng
bảo hiểm hoả hoạn là một nghiệp vụ quan trọng của công ty, và có hiệu quả
kinh doanh rất cao. Cũng như những nghiệp vụ bảo hiểm nào khác, nghiệp
vụ bảo hiểm hoả hoạn cũng có các khâu sau:
- Đề phòng hạn chế tổn thất.
- Khai thác
- Giám định và bồi thường
- Tái bảo hiểm
Khai thác là một khâu có ý nghĩa quyết định đến sự thành bạI tồn tạI
hay thất bạI của một nghiệp vụ. Nếu thực hiện tốt khâu khai thác thì doanh
thu phí bảo hiểm gốc của công ty cũng ngày một tăng kéo theo lợI nhuận
của công ty cũng tăng. Vì vậy em quyết định đi tìm hiểu sâu hơn về khâu
này tạI công ty và quyết định chọn đề tài “Tình hình khai thác nghiệp vụ
bảo hiểm hoả hoạn và các rủI ro đặc biệt tạI công ty Bảo Minh Hà Nội”
Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của PGS. TS
Nguyễn Văn Định đã giúp em hoàn thành bài viết của mình. Nhân đây em
cũng xin cảm ơn các anh chị cô chú trong công ty Bảo Minh Hà NộI trong
thờI gian em thực tập đã tạo điều kiện tốt nhất cho em.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà NộI, ngày 02/9/2006
Sinh viên
Đào Duy Cảnh
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp

CHƯƠNG I: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM
HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT
I. Lịch sử hình thành và phát triển của bảo hiểm hoả hoạn.
1. Trên thế giới.
Từ xa xưa cha ông ta đã biết sử dụng lửa để phục vụ cuộc sống bởI
công dụng có một không hai của nó đốI vớI đờI sống cả con ngườI.Con
ngườI đã dùng lửa để nấu chín thức ăn, sưởI ấm, thắp sáng, luyện sắt
thép…Có thể nói lửa là một phần tất yếu của cuộc sống con người. Tuy
nhiên cùng vớI nước lửa cũng là một mốI hiểm hoạ lớn nhất đốI vớI đờI
sống con người. Trong quá khứ có rất nhiều vụ hoả hoạn mà hậu quả của
nó vô cùng thảm khốc. Con ngườI vào thờI đó cũng đã bắt đầu để ý đến
việc phòng ngừa tác hạI của hoả hoạn đốI vớI đờI sống của con người. Vào
thờI phục hưng ở châu âu vẫn chưa có hệ thống phòng cháy nào hữu hiệu
hơn hệ thống sử dụng từ thờI các hoàng đế la mã. Ở các thành phố thị trấn
nào cũng có các xô nước dự trữ đầy nước. Vào ban đêm, độI tuần tra đi dọc
các phố, hễ thấy nhà nào có nguy cơ cháy là họ báo cho chủ nhà biết ngay.
Nếu hoả hoạn xảy ra thì ngườI bị thiệt hạI sẽ được các phường hộI hỗ trợ
nếu họ là thành viên của các phường hộI đó.
Năm 1666, một đám cháy khủng khiếp nhất nhì trong lịch sử loài
ngườI đã xảy ra tạI thành phố London nước Anh. Vụ cháy kinh hoàng này
cháy liên tục trong vòng 7 ngày 8 đêm, thiêu trụI 13000 ngôi nhà 87 nhà
thờ và rất nhiều các nhà máy xí nghiệp khác. Vụ cháy đã cảnh tỉnh cả thế
giớI vì tác hạI khủng khiếp của ngọn lửa đốI vớI cuộc sống của con người.
VớI mức độ nghiêm trọng của thảm hoạ này đã khiến các nhà kinh doanh
phảI nghĩ đến việc cộng đồng chia sẻ rủI ro. Từ đó bắt đầu xuất hiện ngày
càng nhiều các công ty bảo hiểm hoả hoạn. Đó là các công ty Hand in hand
năm 1696, Sun Fire office năm 1710, Union năm 1714… hầu hết các công
ty này đều còn hoạt động đến nay.
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
3

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
VớI sự phát triển kinh tế như vũ bão hiện nay, bảo hiểm hoả hoạn
cũng trở nên lớn mạnh và phát triển để phục vụ nhu cầu của nền kinh tế.
Bảo hiểm đã có mặt trên tất cả các quốc gia trên thế giớI và đã có sự cạnh
tranh gay gắt trong việc tìm kiếm thị trường và chất lượng phục vụ của các
công ty. Điều đó đã dẫn đến sự hoạt động ngày càng có hiệu quả của các
doanh nghiệp bảo hiểm trong lĩnh vực này.
2. Ở Việt Nam.
Bảo hiểm Việt Nam nói chung và bảo hiểm hoả hoạn Việt Nam nói
riêng ra đờI muộn hơn so vớI các quốc gia trên thế giới. Công ty bảo hiểm
đầu tiên của Việt Nam ra đờI năm 1964 là Bảo Việt nhưng mãi đến năm
1989 nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn mớI được triển khai tại Việt Nam.
Sau một thờI gian thực hiện, để phù hợp vớI tình hình thực hiện, Bộ
Tài Chính đã lạI có quyết định số142/TCQĐ ban hành ngày 12/4/1993 quy
định về biểu phí mớI và quyết định số 212/TCQĐ ban hành biểu phí để quy
định về phí bảo hiểm hoả hoạn.
Đến năm 1990 đã có 15 công ty bảo hiểm tiến hành triển khai nghiệp
vụ này trên địa phương của mình vớI giá trị tham gia bảo hiểm lên hơn tớI
6000 tỷ đồng. Giá trị bảo hiểm của nghiệp vụ này là rất lớn và đem lạI một
nguồn thu quan trọng cho các công ty bảo hiểm địa phương. Năm 1995,
bảo hiểm hoả hoạn đã được triển khai tại hầu hết các tỉnh thành trong cả
nước. Tổng giá trị tham gia bảo hiểm gần gấp 5 lần so vớI năm 1990 tức là
vào khoảng 28000 tỷ đồng. Cho đến nay, các công ty bảo hiểm ở địa
phương vẫn thực hiện nghiệp vụ này. Các công ty bảo hiểm mớI trên thị
trường bảo hiểm Việt Nam như Bảo Minh, Pijco hay Viễn đông cũng thực
hiện nghiệp vụ này. Năm 1995, hàng loạt các công ty bảo hiểm như Bảo
Minh, Bảo long, Pijco… ra đời và đã thực hiện nghiệp vụ này. Doanh thu
của bảo hiểm hoả hoạn bắt đầu tăng từ 11719 USD năm 1990 thành 14266
USD năm 1995. Những năm trở lại đây, nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn đã
trở thành một trong những nghiệp vụ quan trọng nhất trong hoạt động sản

Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Chúng ta có thể khái quát tình hình phát
triển của nghiệp vụ như sau:
Bảng 1: Phí khai thác và bồi thường nghiệp vụ bảo hiểm hoả hoạn
(2000-2005)
0
5
10
15
20
25
30
2000 2001 2002 2003 2004 2005
phí
b?I thư? ng
(nguồn: Thông tin thị trường bảo hiểm- tái bảo hiểm )
Nhìn vào bảng thông tin trên ta có thể thấy bảo hiểm hoả hoạn đã trở
nên rất quan trọng trong cuộc sống, trong sản xuất của mọI doanh nghiệp.
Tình hình phí bảo hiểm tăng dần trong hàng năm đã cho thấy một sự phát
triển ổn định của thị trường bảo hiểm hoả hoạn Việt Nam.
II. Sự cần thiết và vai trò của bảo hiểm hoả hoạn.
1. Sự cần thiết của bảo hiểm hoả hoạn.
Từ xa xưa con ngườI đã biết dùng lửa phục vụ cho cuộc sống sinh
hoạt hàng ngày. Ngày nay, lửa vẫn đóng vai trò quan trọng, không chỉ
trong đờI sống sinh hoạt mà còn trong các lĩnh vực ngành nghề của nền
kinh tế. Tuy nhiên, bên cạnh những lợI ích không thể thiếu trong cuộc sống
lửa cũng là một trong những nhân tố có thể tạo ra những rủI ro gây tổn thất
lớn cho con người. LoạI rủI ro này được coi là loạI rủI ro mang tính chất

thảm hoạ và hậu quả của nó gây ra rất nặng nề, kéo dài trong nhiều năm.
Theo các số liệu thống kê, hàng năm trên thế giớI có khoảng 5 triệu
vụ cháy lớn nhỏ gây thiệt hạI ước tính lên tớI khoảng 600 triệu USD. Các
vụ hoả hoạn này không chỉ xảy ra ở các nước có nền kinh tế chậm phát
triển mà còn xảy ra ở các nước phát triển như: Anh, Pháp, Đức, Mỹ…Ở
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Mỹ mỗI năm có khoảng 2,4 triệu vụ cháy làm chết 15.000 ngườI và làm
thương tới 300.000 ngườI thiệt hại ước tính khoảng
Riêng ở Việt Nam, các vụ cháy xảy ra nhiều và thiệt hạI cũng không
nhỏ. Theo số liệu thống kê không đầy đủ thì từ năm 1961 ngày chủ tịch Hồ
Chí Minh kí sắc lệnh phòng cháy chữa cháy, đến năm 1991 đã xảy ra tớI
566.036 vụ cháy không kể cháy do chiến tranh đã làm cho 2.584 ngườI
chết và thiệt hạI ước tính khoảng 948 tỷ đồng. Ngoài ra theo thống kê của
cục cảnh sát phòng cháy chữa cháy thì hàng năm có hàng ngàn vụ cháy lớn
nhỏ khác nhau, nhiều nhất vẫn là các vụ cháy chợ. Riêng năm 1990, tổng
số vụ cháy là 902 vụ, số ngườI chết là 380 ngườI thiệt hạI về tài sản là vào
khoảng 11 tỷ đồng. Năm 1996 cả nước xảy ra 1710 vụ cháy làm chết 213
ngườI thiệt hại vào khoảng 43,8 tỷ đồng.
Trong những năm gần đây xảy ra một số vụ hoả hoạn gây thiệt hạI
lớn như sau:
- Vụ cháy chợ Đồng Xuân là vụ cháy chợ kinh hoàng nhất trong
những năm gần đây. Vụ cháy đã làm thiêu rụI cả một khu chợ xầm uất vớI
hàng nghìn hộ kinh doanh buôn bán. Điều đáng nói là vào thờI điểm đó
ngườI dân chưa có ý thức tham gia bảo hiểm phòng trừ rủI ro. Vì vậy thiệt
hạI mà các hộ sản xuất kinh doanh phảI gánh chịu là vô cùng to lớn.
- Ngày 29/10/2002, vụ cháy toà nhà 6 tầng của trung tâm thương mạI
ITC thành phố Hồ Chí Minh xảy ra làm thiệt hại khoảng 28 tỷ đồng .
- Năm 2003, có vụ cháy lớn tạI công ty Interfood ngày 29/3 thiệt hạI

lên tớI một con số kỉ lục là 4 triệu USD
- Gần đây nhất là vụ cháy chợ trung tâm thành phố Vinh tỉnh Nghệ
An. 6h30 phút sáng ngày 23/3/2006 vụ cháy ở khu bán đồ điện, ngọn lửa
lan nhanh và trong vòng 12 giờ đồng hồ ngọn lửa đã thiêu rụi toàn bộ khu
vực buôn bán của 400 hộ kinh doanh buôn bán tạI chợ. Thiệt hại ước tính
hàng tỉ đồng.
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trên đây là một số vụ cháy điển hình đã xảy ra tại nước ta trong một
số năm gần đây. Có thể nói rằng thiệt hạI do vụ cháy gây ra là vô cùng
nghiêm trọng. Do đó cần phải có những biện pháp hữu hiệu để hạn chế và
đề phòng hoả hoạn, giảm bớt những thiệt hạI mang lại cho nền kinh tế.
Ngày nay khi khoa học công nghệ đang phát triển như vũ bão thì các
công cụ phòng cháy chữa cháy cũng được cảI tiến và đổI mớI rất nhiều.
Song hành với nó khoa học công nghệ phát triển cũng kéo theo sự phát
triển kinh tế và các vật dùng mớI những ngành mới… và những nguy cơ
hiểm hoạ về hoả hoạn mới. Hiện nay những nguy cơ cháy nổ ga, xăng và
các hoá chất là những nguy cơ hiện hữu có thể xảy ra bất kì lúc nào nếu con
ngườI không có biện pháp phòng chống hữư hiệu. Hậu quả mà những rủI
ro này mang lại thì vô cùng khủng khiếp.
Bên cạnh những vụ cháy các cơ sở của con ngườI thì những vụ cháy
rừng cũng đem lại nhưng thiệt hạI to lớn cho con ngườI. Hàng năm trên thế
giớI xảy ra hàng nghìn vụ cháy rừng lớn nhỏ. Nó làm cho bầu khí quyển trở
lên ô nhiễm, độ che phủ của rừng ngày một thuyên giảm. Nó thực sự trở
thành một hiểm hoạ đốI với con người.
Khi xã hội ngày càng phát triển đó chính là lúc con ngườI cần ngồI
gần lạI nhau hơn để có những biện pháp thực sự hiệu quả để cùng nhau
phòng chống những hiểm hoạ về cháy nổ. Đặc biệt mỗI cá nhân, mỗI doanh
nghiệp cần có những biện pháp để ngăn ngừa hoả hoạn từ chính bản thân

gia đình và doanh nghiệp của mình, trên hết là ngăn chặn những tổn thất có
thể xảy đến trong tương lai. Bảo hiểm là một phương pháp thực sự hiệu
quả. Hầu hết những công ty doanh nghiệp hiện nay đều coi bảo hiểm là ưu
tiên số một trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Những doanh
nghiệp thường hạch toán chi phí bảo hiểm vào chi phí sản xuất điều này
bảo hiểm đã ăn sâu vào trong tiềm thức của mọi người và đó là điều không
phải bàn cãi trong thờI buổI hiện nay.
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2. Vai trò của bảo hiểm hoả hoạn.
2.1. Đối với doanh nghiệp.
Bảo hiểm hoả hoạn là loại hình bảo hiểm tài sản áp dụng vớI những
nhà máy xí nghiệp khách sạn hoặc nhà cửa …Đối với loại hình bảo hiểm
này giá trị bảo hiểm hoả hoạn thường rất lớn, khi xảy ra tổn thất thì thường
tất cả tài sản của doanh nghiệp hoặc thậm chí nhiều doanh nghiệp có thể
đều bị tổn thất. Điều này có thể dẫn đến phá sản hoặc không có khả năng
khôi phục ngay trong thời gian gần nếu như doanh nghiệp không tham gia
bảo hiểm. Vì vậy tham gia bảo hiểm là tất yếu, như vậy doanh nghiệp mớI
tránh được các nguy cơ ảnh hưởng đến công việc sản xuất kinh doanh của
mình.
Hiện nay, khi kinh tế đang phát triển với tốc độ cao, các doanh
nghiệp cũng phát triển rất nhanh, quy mô sản xuất ngày một mở rộng, giá
trị tài sản của doanh nghiệp cũng vô cùng to lớn. Sự ra đời của các công ty
bảo hiểm trở lên cực kì cần thiết đối với mỗI doanh nghiệp. Điều này cũng
khiến các doanh nghiệp bảo hiểm phảI tự đổi mới và phát triển không
ngừng để phù hợp và đáp ứng được nhu cầu ngày càng nhiều của các công
ty, các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Mặt khác, các doanh nghiệp bảo
hiểm trong nước cũng phải phốI hợp với nhau một cách chặt chẽ trong việc
tái bảo hiểm những hợp đồng bảo hiểm lớn để bảo hiểm cho chính doanh

nghiệp bảo hiểm.
Cũng như các loại rủi ro khác, hoả hoạn có thể xảy ra bất cứ lúc nào
và ở đâu khi con ngườI bất cẩn. Điều này được doanh nghiệp bảo hiểm rất
quan tâm bởI nó ảnh hưỏng tớI lợI nhuận của công việc kinh doanh của
doanh nghiệp. Doanh nghiệp bảo hiểm luôn mong muốn các khách hàng
của mình không phải chịu những rủi ro, đó cũng là mục tiêu mà các nhà
bảo hiểm hướng đến. Vì vậy các doanh nghiệp bảo hiểm rất quan tâm đến
công tác phòng chống và hạn chế rủi ro cho các khách hàng của mình.
Doanh nghiệp bảo hiểm hàng năm luôn có những hoạt động phốI hợp cùng
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
khách hàng của mình để thực hiện các biện pháp nhằm phòng chống và hạn
chế rủi ro. Doanh nghiệp bảo hiểm có thể cử các chuyên gia để tư vấn cho
khách hàng của mình trong việc xây dựng thiết kế hoặc lập kế hoạch cho
công việc phòng chống hạn chế hoả hoạn trong doanh nghiệp. Doanh
nghiệp bảo hiểm cũng có thể đầu tư những dụng cụ phòng chống cháy nổ,
panô áp phích để cảnh bảo nguy cơ cháy nổ đốI với những người trong
doanh nghiệp, thậm trí mở lớp tuyên truyền về phòng chống cháy nổ trong
công ty. Điều nó là hết sức cần thiết và cực kì quan trọng. Nó có thể giúp
cho doanh nghiệp tránh được nguy cơ hoả hoạn xảy ra trong doanh nghiệp
của mình, đồng thờI giúp cho doanh nghiệp bảo hiểm không phảI bồi
thường thiệt hạI cho khách hàng của mình tăng lợI nhuận cho doanh
nghiệp, đồng thờI giúp giảm thiệt hạI cho xã hội
Bảo hiểm là chỗ dựa vững chắc về tinh thần cho mọI người. Việc
tham gia bảo hiểm làm cho mọI ngườI yên tâm cho sản xuất kinh doanh
bởI vì bảo hiểm có tính cộng đồng tương trợ cho nhau rất tốt. Nó góp phần
nâng cao năng suất lao động, tăng lợI nhuận cho công ty.
Bên cạnh đó công ty bảo hiểm còng thường xuyên kiểm tra đôn đốc
tạo cơ sở vật chất và hỗ trợ các hoạt động đề phòng hạn chế tổn thất.

2.2. Đối với Nhà Nước
Hàng năm mỗI quốc gia luôn chắc chắn có được một khoản đầu tư
vào nền kinh tế một khoản khá lớn từ các công ty bảo hiểm. Như ta đã biết
công ty bảo hiểm là môt trung gian tài chính lớn của nền kinh tế. Doanh
nghiệp không phải là chỉ thu phí bảo hiểm xong rồi ngồi chờ khi có sự kiện
bảo hiểm xảy ra rồI đem tiền đi bồI thường mà doanh nghiệp bảo hiểm luôn
biết cách sử dụng đồng tiền nhàn rỗI của mình để sinh lợi một cách hiệu
quả. Doanh nghiệp bảo hiểm có thể dùng số vốn nhàn rỗI của mình để đi
cho vay, mua bán chứng khoán, bất động sản… Nhờ vậy mà nền kinh tế trở
nên phong phú hơn, thúc đẩy phát triển nền kinh tế phát triển.
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Ngoài ra doanh nghiệp bảo hiểm đã góp phần làm giảm các vụ hoả
hoạn cho xã hộI, làm giảm thiệt hạI về kinh tế, giảm thiệt hạI về ngườI,
giúp giữ gìn trật tự an ninh. Nhà Nước cũng tiết kiệm được những khoản
chi về phòng cháy chữa cháy, những khoản chi về đề phòng hạn chế tổn
thất bởI vì những khoản này đã được những công ty bảo hiểm san sẻ cho
khá nhiều. Việc bảo hiểm hoả hoạn thực hiện tốt cũng góp phần làm tăng
tính cạnh tranh về một môi truờng đầu tư trong lành đốI vớI những nhà đầu
tư nước ngoài.
Bảo hiểm hoả hoạn cũng góp phần tạo thêm công ăn việc làm cho xã
hộI, giảm bớI thất nghiệp, đóng góp vào ngân sách Nhà Nước hàng năm
thông qua thuế, đảm bảo góp phần cho việc phát triển kinh tế chung của cả
nước
III. Những nội dung cơ bản của bảo hiểm hoả hoạn và các rủi ro đặc
biệt.
1. Một số khái niệm.
 Hoả hoạn
Hoả hoạn là hiện tượng có đủ ba yếu tố sau:

- phảI thực sự phát ra lửa
- Lửa đó không phảI là lửa chuyên dùng
- Về bản chất đám lửa đó phảI là bất ngờ chứ không phảI là do
cố ý
Tuy nhiên hoả hoạn xảy ra do bất cẩn của ngườI được bảo hiểm vẫn
thuộc phạm vi trách nhiệm bồi thường.
 Nổ.
Có nhiều hiện tượng nổ, trong đó có hai loạI nổ chính:
- Nổ lý học: là những trường hợp nổ do áp suất trong một thể tích tăng
lên quá cao, vỏ thể tích không chịu nổI áp lực nên bị nổ. Nói một cách khác
có thể coi hiện tượng nổ này là một việc san bằng bất thình lình sự khác
nhau về áp lực giữa hai khốI khí, hơi.
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Nổ hoá học: là hiện tượng nổ do cháy quá nhanh gây ra. Nghiên cứu
các hiện tượng nổ hoá học thì thấy có đầy đủ ba dấu hiệu của sự cháy đó là:
có phản ứng hoá học, có toả nhiệt và phát ra ánh sáng. Như vậy nổ hoá học
thực chất là một hiện tượng cháy nhưng là cháy vớI tốc độ rất nhanh. Ví dụ
như nổ bom, thuốc nổ, đạn … đều là nổ hoá học.
 Đơn vị rủI ro
Đơn vị rủI ro là nhóm tài sản tách biệt khỏI nhóm tài sản khác vớI
khoảng cách không cho phép lửa cháy lan từ nhóm này sang nhóm khác,
tuy nhiên khoảng cách không dướI 12 cm.
Đơn vị rủI ro còn có thể là một hay một nhóm ngôi nhà, kho hàng
ngoài trờI hoặc trong một khu vực không được tách rờI nhau. Các ngôi nhà
được coi là tách rờI nhau về không gian khi khoảng trống phân cách giữa
hai ngôi nhà ít nhất bằng chiều cao của ngôi nhà cao hơn.
Khoảng trống quy định là :
- Giữa các kho bãi ngoài trờI có chứa nguyên vật liệu dễ cháy là 20cm.

- Giữa các khốI nhà trong đó có chứa hay gia công các vật liệu dễ cháy
vớI ngôi nhà khác là 15m.
- Các đốI tượng khác là 10m.
Tường ngăn cách đơn vị rủI ro là cấu trúc xây dựng để phân chia thành
từng đơn vị rủI ro.
 Tổn thất toàn bộ
Tổn thất toàn bộ thực tế trong bảo hiểm hoả hoạn là tài sản được bảo
hiểm bị phá huỷ hoặc hư hỏng hoàn toàn hoặc số lượng còn nguyên nhưng
giá trị không còn gì.
Tổn thất toàn bộ ước tính còn là tài sản được bảo hiểm bị phá huỷ đến
mức nếu sửa chữa phục hồI thì chi phí sửa chữa phục hồI bằng hoặc lớn
hơn số tiền bảo hiểm.
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
2. Đặc điểm của bảo hiểm hoả hoạn.
Bảo hiểm hoả hoạn là loạI hình bảo hiểm tài sản áp dụng cho nhà
cửa, nhà máy, xí nghiệp, hàng hoá của mọI thành phần kinh tế. Vì vậy bảo
hiểm hoả hoạn có những đặc điểm như sau:
+ Bảo hiểm hoả hoạn có giá trị bảo hiểm rất lớn bởI bảo hiểm hoả
hoạn thường bảo hiểm cho các công trình, nhà xưởng máy móc thiết bị …
đây là những loạI tài sản có giá trị rất lớn. hoả hoạn cũng là một loạI rủI ro
rất dễ xảy ra và khi nó xảy ra thì hậu quả cũng vô cùng to lớn. Khi hoả
hoạn xảy ra có thể xảy ra đồng thờI và xảy ra hàng loạt vì các doanh nghiệp
có thể ở rất gần vớI nhau, khi đó tổn thất có thể mang tính thảm hoạ. Các
doanh nghiệp bảo hiểm phảI có sự liên kết chặt chẽ vớI nhau trong công tác
tái bảo hiểm vì nếu không tái bảo hiểm, khi tổn thất xảy ra thì các doanh
nghiệp bảo hiểm sẽ phảI đốI mặt vớI những nguy cơ lớn về tài chính thậm
chí sẽ phá sản nếu tổn thất là vô cùng lớn.
+ Bảo hiểm hoả hoạn là loạI hình bảo hiểm có phạm vi bảo hiểm khá

rộng. ĐốI tượng bảo hiểm là tất cả ngườI dân doanh nghiệp trong xã hộI có
nhu cầu tham gia bảo hiểm. Các rủI ro xảy ra có thể là do vô tình hay hữu ý
và cả những nguyên nhân từ thiên nhiên gây ra như sét.
+ Phí bảo hiểm phụ thuộc vào mức độ rủI ro của tài sản được tham
gia bảo hiểm. Những tài sản có khả năng hoả hoạn cao như xăng dầu, ga…
phí bảo hiểm sẽ rất cao. Những tài sản có khẳ năng xảy ra hoả hoạn ít hơn
mức phí sẽ thấp hơn. Những tài sản được đặt ở những nơi có khả năng xảy
cháy nổ cao hơn sẽ có mức phí cao hơn đốI vớI tài sản đặt ở những nơi có
khả năng đảm an toàn cháy nổ tốt hơn.
3. Những nội dung cơ bản của bảo hiểm hoả hoạn.
3.1. Đối tượng bảo hiểm.
ĐốI tượng bảo hiểm của bảo hiểm hoả hoạn rất phong phú bao gồm
tất cả tài sản mà có khả năng gặp rủI ro cháy và các hậu quả thiệt hạI của
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nó sau khi xảy ra cháy nổ như nhà ở, nhà hàng khách sạn, nhà máy xí
nghiệp, bến bãi…
Ngoài ra các tổn thất gây cho ngườI thứ ba cũng được bảo hiểm như:
thiệt hạI về sản xuất kinh doanh, thiệt hạI gây cho ngườI xung quanh Như
vậy khi hoả hoạn xảy ra ngườI thứ ba bị hoả hoạn cũng có thể được nhà
bảo hiểm bồi thường tổn thất nếu như doanh nghiệp tham gia bảo hiểm
trách nhiệm dân sự. ngoài ra nhà bảo hiểm còn có các loạI bảo hiểm thêm
như bảo hiểm thiệt hạI kinh doanh. Chỉ những ngườI tham gia bảo hiểm
cháy mớI được tham gia bảo hiểm này.
3.2. Phạm vi bảo hiểm.
ĐốI tượng tham gia bảo hiểm rất rộng lớn nhưng không phảI bất kì
rủI ro nào của ngườI tham gia bảo hiểm cũng được bảo hiểm. Có những
loạI rủI ro trong hoả hoạn nhà bảo hiểm loạI trừ. Để xác định được những
rủI ro nào có được hay không nhà bảo hiểm đã quy định rõ ràng những mục

rủI ro nào được bảo hiểm để thực hiện
3.2.1. RủI ro được bảo hiểm:
Những rủI ro được nhà bảo hiểm bảo hiểm bao gồm:
- Hoả hoạn do sét: Trong những trường hợp tài sản bị sét đánh gây ra
cháy nổ nhà bảo hiểm sẽ thực hiện việc bồi thường. Những trường hợp gián
tiếp do sét gây ra như sét đánh vào cột điện cao thế là thay đổI điện thế gây
ra cháy các thiết bị máy móc thì các trường hợp này không được bồi
thường.
- Nổ: những trường hợp nổ nồ hơi và nổ hơi đốt phục vụ cho sinh
hoạt sẽ được bảo hiểm, còn những trường hợp nỗ khác sẽ không được bảo
hiểm.
- Máy bay và các phương tiện hàng không khác hoặc các thiết bị trên
phương tiện đó rơi vào làm cho tài sản được bảo hiểm bị thiệt hạI. Những
thiệt hạI như trên đều được nhà bảo hiểm bảo hiểm nếu có hoả hoạn hay
không hoả hoạn.
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- NổI loạn đình công, bạo động của những ngườI tham gia các cuộc
đình công không mang tính chất chính trị, dù có gây ra hoả hoạn hay không
đều được bồi thường.
- Động đất, giông bão : mọI thiệt hai do động đất, giông bão gây ra
đều được bồi thường dù có hoả hoạn hay không.
- Cháy mà do nguyên nhân duy nhất là do bản thân tài sản tự lên
men, toả nhiệt hay bốc cháy. RủI ro này không được bồi thường.
Tài sản được bảo hiểm phảI thuộc quyền sở hữu hay quyền quản lý
của ngườI được bảo hiểm phảI ghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm. Những
chi phí hạn chế tổn thất tài sản được bảo hiểm trong và sau khi chữa cháy
như chi phí chữa cháy, chi phí bảo quản trong và sau khi cháy.
Ngoài ra công ty bảo hiểm cũng bồi thường cho ngườI tham gia bảo

hiểm chi phí dọn hiện truờng sau khi cháy. Nếu chi phí này được ghi rõ
trong điều khoản của giấy chứng nhận bảo hiểm là được bảo hiểm và ngườI
tham gia bảo hiểm nộp thêm chi phí bảo hiểm theo tỷ lệ phí quy định.
Trách nhiệm của công ty thường không được quá số tiền mà đã quy định
trong giấy chứng nhận bảo hiểm.
3.2.2. RủI ro loạI trừ.
Sau đây là những loạI rủI ro được loạI trừ trong bảo hiểm hoả hoạn:
- Những tài sản bị thiệt hạI do: nổI loạn, bạo động dân sự, chiến
tranh, xâm lược, hành động thù địch của nước ngoài, nộI chiến, đảo chính,
khủng bố.
- Phóng xạ ion hoá, hay nhiễm phóng xạ từ nhiên liệu hạt nhân hoặc
từ chất thảI hạt nhân…
- Những thiệt hạI do hành động cố ý hoặc đồng loã của ngườI được
bảo hiểm gây nên.
- Những tổn thất về hàng hoá nhận uỷ thác hay kí gửI, trừ khi những
hàng hoá đó được chứng nhận bảo hiểm là được bảo hiểm và ngườI trả
thêm phí bảo hiểm theo tỉ lệ quy đinh.
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
- Tiền bạc kim loạI quý chứng khoán, thư bảo hành, tem phiếu, tài
liệu bản thảo, sổ sách kinh doanh….
- Chất nổ không bao gồm nguyên liệu, động thực vật sống, người.
- Những tài sản mà vào thờI điểm xảy ra tổn thất được bảo hiểm theo
đơn bảo hiểm hàng hảI hoặc lẽ ra phảI được bảo hiểm theo đơn bảo hiểm
hàng hải.
- Tìa sản bị cướp hay bị mất trong khi xảy ra cháy cũng không được
bồi thường trừ khi ngườI bảo hiểm không chứng minh được là bị cướp giật
hay mất cắp.
- Những thiệt hạI vi phạm mức miễn thường. Bên cạnh đó là những

trường hợp vi phạm bảo hiểm trong một số vấn đề quan trọng mà ngườI
bảo hiểm quan tâm đó là giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm.
3.3. Giá trị bảo hiểm và số tiền bảo hiểm.
3.3.1. Giá trị bảo hiểm.
Trong bảo hiểm hoả hoạn xác định giá trị bảo hiểm và số tiền rất
phức tạp. Để có thể xác định một cách chính xác ngườI ta chia ra làm hai
loạI sau:
- Những tài sản mang tính kiên cố và tương đốI tĩnh, ngườI ta căn cứ
vào ba chỉ tiêu sau để xác định:
+ Giá trị ban đầu hoàn toàn, khấu hao nếu có(đốI vớI tài sản cố định)
+ Chí phí thực tứ cộng dồn.
+ Thoả thuận về chi phí giữa các bên tham gia.
- ĐốI vớI những hàng hoá thường xuyên luân chuyển trong các kho
tàng, siêu thị hoặc chợ, khi xác định giá trị bảo hiểm ngườI ta chia hai loạI:
+ Bảo hiểm theo giá trị trung bình: tức là ngườI được bảo hiểm ước
ính và thông báo cho ngườI bảo hiểm giá trị của số hàng háo trung bình có
trong kho, trong cửa hàng… trong thờI hạn bảo hiểm. Giá trị trung bình
này được coi là số tiền bảo hiểm.
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Bảo hiểm theo giá trị tốI đa: có nghĩa là công ty bảo hiểm nhận bảo
hiểm cho chủ tài sản vớI mức giá trị tốI đa tạI thờI điểm mà chủ sở hữu tài
sản có giá trị tốI đa so vớI các thờI điểm trong nước.
Ở nước ta, tuỳ theo yêu cầu của ngườI bảo hiểm mà các công ty bảo
hiểm chấp nhận bảo hiểm dài hạn hay ngắn hạn cho ngườI bảo hiểm. Hiệu
lực bảo hiểm phảI căn cứ vào thờI hạn bảo hiểm. Các doanh nghiệp bảo
hiểm thường quy định hiệu lực tính từ khi ngườI tham gia bảo hiểm nộp phí
đầu tiên đến trước 16h ngày cuốI cùng của hiệu lực hợp đồng bảo hiểm
thuộc phạm vi bảo hiểm.

3.3.2. Số tiền bảo hiểm.
Số tiền bảo hiểm là giá trị tài sản được công ty bảo hiểm chấp nhận
bảo hiểm ghi trong giấy chứng nhận bảo hiểm trong mọI truờng hợp đó là
giớI hạn trách nhiệm tốI đa của công ty bảo hiểm đốI vớI tài sản bảo hiểm
bị thiệt hạI. NguờI được bảo hiểm có thể tham gia bảo hiểm tài sản của
mình vớI số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm nhưng không quá 110%
giá trị bảo hiểm.
3.4. Phí bảo hiểm.
Phí bảo hiểm là một yếu tố rất quan trọng đốI vớI mỗI doanh nghiệp
bảo hiểm và mỗI nghiệp vụ bảo hiểm. Việc định phí bảo hiểm rất quan
trọng và cũng cực kì phức tạp. Phí bảo hiểm được xác định dựa trên cơ sở
tỷ lệ phí và giá trị bảo hiểm. Ngoài phí bảo hiểm ngườI tham gia bảo hiểm
nếu muốn tham gia bảo hiểm phụ thì phảI đóng thêm phí do hai bên thoả
thuận vớI nhau.
Nếu phí bảo hiểm lớn, để giảm bớt chi phí cho người tham gia bảo
hiểm nhà bảo hiểm có thể cho phép nộp phí bảo hiểm thành nhiều lần.
Trong truờng hợp bên tham gia bảo hiểm huỷ bỏ hợp đồng giữa chừng thì
tuỳ trưòng hợp cụ thể công ty bảo hiểm sẽ tính toán hoàn lại phí bảo hiểm
cho người đuợc bảo hiểm. Điều đó phụ thuộc vào thờI hạn còn lại của hợp
đồng bảo hiểm.
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Phí bảo hiểm hoả hoạn cũng bao gồm ba phần chính đó là phí thuần,
phụ phí, và thuế giá trị gia tăng (VAT). Ta đi xem xét từng thành phần của
phí bảo hiểm hoả hoạn:
- Phí thuần:
Phí thuần là cơ sở để hình thành nên quỹ bồi thường để chi trả cho
ngườI tham gia bảo hiểm khi đốI tượng bảo hiểm bị tổn thất do các rủI ro
được bảo hiểm gây ra. Mức phí thuần phụ thuộc vào xác suất rủI ro X

X=t/T (1)
Trong đó:
X : là xác suất rủI ro.
T : là tổng số đờn vị rủI ro tham gia bảo hiểm.
t : là số vụ hoả hoạn hoặc rủI ro.
từ đó ta tính mức phí thuần
f= X.S
trong đó :
f: mức phí thuần
S: số tiền bồi thường bình quân mỗI vụ tổn thất.
Khoản phụ phí là khoản chi phí được nhà bảo hiểm tính vào nhằm
đảm bảo sự ổn định trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
bảo hiểm. Phụ phí bảo hiểm hoả hoạn là khoản phí bao gồm những khoản:
chi phí quản lý, chi phí đề phòng hạn chế tổn thất, hoa hồng cho các cộng
tác viên và các khoản chi phí khác. Một số doanh nghiệp thực hiện việc
cạnh tranh của mình có thể giảm bớt phần phụ phí một khoản nhỏ nào đó.
Phí bảo hiểm được tính:
Phí bảo hiểm hoả hoạn = phí thuần + Phụ phí
Ngoài ra như đã nói mức phí bảo hiểm đốI vớI những loạI tài sản
khác nhau, mức độ khả năng xảy ra đốI vớI mỗI loạI tài sản đem bảo hiểm
khác nhau sẽ dẫn đến mức phí bảo hiểm cũng khác nhau. Vì vậy doanh
nghiệp bảo hiểm luôn có những biểu phí cho mỗI tài sản khác nhau.
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
3.5. Hợp đồng bảo hiểm.
Cũng giống như những loạI hình bảo hiểm khác, hợp đồng trong bảo
hiểm hoả hoạn là bản cam kết giữa những ngườI tham gia bảo hiểm. Trong
hợp đồng bảo hiểm hoả hoạn, hai bên đã cùng thoả thuận và thống nhất về
các quyền hạn cũng như trách nhiệm của hai bên tham gia. Ngoài ra trong

bảo hiểm hoả hoạn ngườI ta có thể dùng giấy chứng nhận bảo hiểm thay
cho hợp đồng bảo hiểm nhằm đảm bảo lợI ích của bên tham gia bảo hiểm.
Trong hợp đồng bảo hiểm hoả hoạn cũng bao gồm những nộI dung
chính như sau:
-Tên địa chỉ của ngườI tham gia bảo hiểm
- RủI ro được bảo hiểm.
- Phí bảo hiểm
- số tiền bảo hiểm.
- Nơi cấp
- ngày cấp
- cách thức thanh toán phí bảo hiểm.
- ThờI hạn bảo hiểm.
Trường hợp như sau hợp đồng bảo hiểm bị huỷ bỏ:
- Một trong hai bên kí kết hợp đồng thông báo trước 30 ngày bằng
văn bản cho bên kia về việc huỷ bỏ hợp đồng.
- Có những thay đổI trong việc làm tăng mức độ rủI ro của đốI tượng
bảo hiểm. Trừ khi những thay đổI đó được ngườI bảo hiểm chấp nhận bằng
văn bản.
Hợp đồng chỉ có hiệu lực khi bên tham gia bảo hiểm thực hiện đầy
đủ những trách nhiệm của mình, cụ thể ở đây là trách nhiệm đóng phí bảo
hiểm cho bên bảo hiểm.
3.6. Công tác đề phòng hạn chế tổn thất:
Công tác đề phòng hạn chế là một công tác chủ đạo trong bảo hiểm
nói chung cũng như trong các nghiệp vụ bảo hiểm nói riêng. Trong bảo
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
hiểm hoả hoạn, tài sản tham gia bảo hiểm thường có giá trị rất lớn. Khi hoả
hoạn xảy ra tổn thất mà doanh nghiệp tham gia bảo hiểm cũng như doanh
nghiệp bảo hiểm đều rất to lớn. Vì vậy doanh nghiệp bảo hiểm cần phốI

hợp chặt chẽ bên tham gia bảo hiểm để phòng chừa hoả hoạn bởI cả hai đều
không mong muốn hoả hoạn xảy ra. Vì vậy hàng năm doanh nghiệp bảo
hiểm luôn trích ra một khoản chi phí từ phí bảo hiểm để đầu tư những biện
pháp ngăn ngừa phòng chống tổn thất. Công tác ngăn ngừa bảo hiểm
thường nhằm vào các doanh nghiệp tham gia bảo hiểm như việc đầu tư
những dụng cụ phòng chữa cháy, thiết lập một hệ thống phòng cháy chữa
cháy cũng như phát hiện sớm những nguy cơ cháy nổ để ngăn chặn kịp thời.
Đây là một khâu rất quan trọng trong nghiệp vụ bảo hiểm. Nếu thực
hiện tốt những công tác này sẽ hạn chế rất nhiều những tổn thất cho doanh
nghiệp bảo hiểm, giảm bớt những tác hạI của ngọn lửa đốI vớI xã hội. Do
đó những cán bộ thực hiện phảI có trình độ chuyên môn cao trong công tác
này để có những đề xuất phù hợp và kịp thờI đốI vớI doanh nghiệp.
3.7. Công tác giám định và bồi thường tổn thất.
Có thể nói công tác giám định và bồI thường chính là khâu thể hiện
bộ mặt, thể hiện chất lượng thực sự của doanh nghiệp bảo hiểm đốI vớI
khách hàng của mình. Nói như vậy bởI nó cực kì quan trọng đốI vớI doanh
nghiệp bảo hiểm. Đây là khâu mà doanh nghiệp bảo hiểm tiếp xúc trực tiếp
vớI khách hàng, thể hiện vai trò của mình đốI vớI khách hàng của mình.
Khai thác và bồi thường phảI đi đôi vớI nhau. Khi sự kiện bảo hiểm
xảy ra cần phỉa giảI quyết bồi thường một cách nhanh chóng nhất, chính
xác nhất không làm ảnh hưởng tớI lợI ích của các bên tham gia. BởI khi sự
kiện bảo hiểm xảy chính là lúc doanh nghiệp thực sụ phảI đốI mặt vớI
những rủI ro rất lớn và sự xuất hiện kịp thờI của doanh nghiệp bảo hiểm
không những đem lạI sự bù đắp tốt nhất cho những thiệt hạI mà doanh
nghiệp phảI gánh chịu còn làm cho họ vững tin hơn về mặt tinh thần để sẵn
sàng khôi phục lạI sản xuất kinh doanh trong thờI gian gần nhất.
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG II: THỰC TIỄN KHAI THÁC NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM

HOẢ HOẠN VÀ CÁC RỦI RO ĐẶC BIỆT TẠI CÔNG TY
BẢO MINH HÀ NỘI
I. Vài nét về Tổng công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Minh.
1. Tổng công ty cổ phần Bảo Minh.
1.1. Quá trình hình thành và phát triển.
Tổng Công ty Cổ phần Bảo Minh (goi tắt là Bảo Minh ) tiền thân là
Công ty Bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh, chi nhánh thành phố Hồ Chí
Minh của Tổng Công ty Bảo hiểm Việt Nam - đợc thành lập theo Quyết
định số 1146TC/QĐ/TCCB ngày 28/11/1994 và đợc phép hoạt động theo
Giấy chứng nhân đủ tiêu chuẩn và điều kiện hoạt động kinh doanh bảo
hiểm số 04TC/GCN ngày 20/12/1994 của Bộ Tài Chính.
Bảo Minh đợc thành lập năm 1994 nhằm nâng cao khả năng cạnh
tranh của ngành bảo hiểm Việt Nam trong cơ chế thị trờng, khi mà nền
kinh tế đất nớc đang hoà nhập dần vào kinh tế khu vực và thế giới . Điều
này cũng thể hiện chủ trơng của Nhà nớc trong việc xoá bỏ sự độc quyền
và mở rộng nhiều loại hình kinh doanh bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm
thuộc nhiều thành phần kinh tế khác nhau.
Năm 2004, vinh dự đợc Thủ tướng Chính phủ và Bộ Tài chính lựa
chọn là doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nớc đầu tiên hoạt động hết sức có hiệu
quả để thực hiện cổ phần hoá, Công ty Bảo hiểm Thành Phố Hồ Chí Minh
đã đợc chuyển đổi thành Tổng công ty cổ phần Bảo Minh (gọi tắt là Bảo
Minh) với số vốn điều lệ 1.100 tỷ đồng, hoạt động đa ngành trong lĩnh vực
kinh doanh bảo hiểm và đầu tư tài chính. Bảo Minh chính thức đi vào hoạt
động từ ngày 01/10/2004 theo Giấy phép thành lập và hoạt động số
27GK/KDBH do Bộ Tài chính cấp. Sự chuyển đổi này không chỉ đánh dấu
một bước ngoặt trên con đường phát triển của Bảo Minh mà còn là một
bước chuyển mình của ngành bảo hiểm Việt Nam, thể hiện quyết tâm của
Chính phủ Việt Nam đa ngành bảo hiểm Việt Nam hoà nhập với thị trường
bảo hiểm các nước trong khu vực và trên thế giới.
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A

20
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Nhìn lại khoảng thời gian hơn 10 năm hoạt động kể từ khi được
thành lập, Bảo Minh hoàn toàn có quyền tự hào về những gì mà Bảo Minh
nói chung và đội ngũ cán bộ, viên chức của Bảo Minh nói riêng đã đạt
được. Bảo Minh liên tục phát triển không những về qui mô tổ chức, thị
phần mà còn nâng cao hình ảnh, uy tín của mình trong một thị trường bảo
hiểm năng động bao gồm nhiều công ty kinh doanh bảo hiểm thuộc nhiều
thành phần kinh tế trong và ngoài nước, trong đó có 5 công ty bảo hiểm
nhân thọ, 15 công ty bảo hiểm phi nhân thọ, 6 công ty môi giới bảo hiểm
và 1 công ty tái bảo hiểm. Mạng lưới các công ty thành viên và văn phòng
đại diện bảo hiểm của Bảo Minh đã đợc đặt tại 42 tỉnh thành trong cả nước.
Bảo Minh đã sớm thành lập và tham gia điều hành 2 liên doanh, gồm 1
công ty liên doanh bảo hiểm phi nhân thọ là Công ty Bảo hiểm liên hiệp
(UIC) và 1 công ty bảo hiểm nhân thọ là Công ty Bảo hiểm nhân thọ Bảo
Minh - CMG. Các sản phẩm bảo hiểm Bảo Minh đang cung cấp trên thị
trường tương đối đa dạng và không ngừng được cải tiến, thuộc 3 loại hình
bảo hiểm: tài sản, con người và trách nhiệm dân sự.
Bảo Minh là doanh nghiệp bảo hiểm đầu tiên tại Việt Nam được cấp
Chứng chỉ Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2000 và cũng là doanh
nghiệp Việt Nam đầu tiên áp dụng giải pháp phần mềm tích hợp doanh
nghiệp (ERP) thuộc hàng tiên tiến nhất trên thế giới của hãng SAP. Sau
hơn 10 năm xây dựng và phát triển Bảo Minh đã vinh dự được Chủ tịch
nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam tặng thởng Huân chương Lao
động Hạng ba (11/1999) và Huân chương Lao động Hạng hai (10/2004)
Trong những năm tới, sát cánh cùng Bảo Minh vững bước vào hội
nhập còn có 10 Tổng công ty lớn của Nhà nớc, trong đó có những Tổng
công ty là niềm tự hào của nền kinh tế Việt Nam như Tổng công ty Hàng
không Việt Nam, Tổng công ty Sông Đà, Tổng công ty Lương thực Miền
Nam, Tổng công ty Xuất nhập khẩu Xây dựng Việt Nam, Tổng công ty

Bưu chính Viễn thông Việt Nam, Tổng công ty Thành An, Tổng công ty
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
21
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Thuốc lá Việt Nam, Tổng công ty Vật tư Nông nghiệp - Đây là những cổ
đông sáng lập của Bảo Minh.
Năm 2004 là năm thành công toàn diện của Bảo Minh: chuyển đổi từ
một doanh nghiệp Nhà nớc thành Tổng công ty cổ phần; Bảo Minh đã
thành công trong việc thực hiện mục tiêu kinh doanh hiệu quả và tăng
trưởng. Tổng doanh thu phí bảo hiểm đạt 1.078, 4 tỷ đồng phản ánh chất
lượng quản lý kinh doanh và quản lý rủi ro của Tổng công ty không ngừng
được cải tiến, nâng cao.
Bảo Minh đã tiến hành thành công Đại hội cổ đông thành lập Tổng
công ty; đã hình thành được các bộ máy lãnh đạo của Tổng công ty gồm
có: Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát và Ban điều hành. Với việc thành lập
Tổng công ty, các chi nhánh của Bảo Minh đều đã được nâng cấp thành các
công ty thành viên hạch toán phụ thuộc. Tổng công ty đã tiến hành chuẩn
hoá Logo của Bảo Minh theo hướng thống nhất và ấn tượng; ban hành bộ
Logo chuẩn và hướng dẫn sử dụng thống nhất trong toàn hệ thống nhằm
một bước đẩy mạnh về việc xây dựng thương hiệu trên thị trường.
Tổng công ty đã cơ cấu lại bộ máy các phòng ban của trụ sở chính
theo hướng chức năng nhiệm vụ rõ ràng; gắn chặt việc quản lý kinh doanh
với kinh doanh trực tiếp và việc quản lý nghiệp vụ được cấu trúc theo
hướng chuyên môn hoá của từng nhóm nghiệp vụ bảo hiểm. Cơ quan trụ sở
của Tổng công ty và các công ty thành viên đã và đang được xây dựng và
cải tạo theo hướng chính quy hiện đại với không gian mở nhằm tạo tác
phong làm việc chính quy hiện đại.
Với nguyên tắc phát triển kinh doanh “Hiệu quả, tăng trưởng và đổi
mới”, năm 2005 Bảo Minh tiếp tục thực hiện phương châm “Bảo Minh -
tận tình phục vụ” nhằm mục tiêu phát triển bền vững, coi đó không chỉ là

khẩu hiệu mà còn là trách nhiệm, lương tâm của ngời làm công tác bảo
hiểm. Bảo Minh luôn trong tư thế sẵn sàng cho hội nhập khu vực và thế
giới.
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
22
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.2. Tình hình hoạt động kinh doanh.
Sau thời gian hơn 10 năm hoạt động và phát triển kinh doanh bảo
hiểm, Bảo Minh đã có những thuận lợi, thành tựu và khó khăn sau:
1.2.1. Thuận lợi
Nghị định 100/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 18/12/1993 về
việc thành lập các Công ty cổ phần bảo hiểm, Công ty liên doanh bảo hiểm
và Luật kinh doanh bảo hiểm đã phá vỡ sự độc quyền của Bảo Việt phi
nhân thọ. Thị trường bảo hiểm nói chung và thị trường bảo hiểm phi nhân
thọ nói riêng hoạt động sôi nổi hơn bao giờ hết với sự tham gia của rất
nhiều công ty bảo hiểm như Công ty bảo hiểm Thành phố Hồ Chí Minh
(Bảo Minh), Công ty bảo hiểm dầu khí (PVIC), Công ty cổ phần bảo hiểm
Petrolimex (PJICO), Công ty bảo hiểm bưu điện (PTI) … Mặt khác, môi
trường kinh doanh thuận lợi hơn và có sự cạnh tranh bình đẳng hơn giữa
các công ty bảo hiểm phi nhân thọ, trong đó bao gồm cả Bảo Minh.
Kinh tế Việt Nam những năm gần đây nhìn chung ổn định, phát triển
nhanh và bền vững, tốc độ GDP bình quân đạt trên 7%, đặc biệt năm 2005
vừa qua đạt mức tăng trưởng cao nhất từ trước đến nay 8,4%. Song song
với nó là tình hình chính trị trong nước ngày càng ổn định. Cùng với sự
phát triển đó, thu nhập của ngời dân ngày một tăng và hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp cũng ổn định và phát triển hơn. Nhu cầu về
bảo hiểm tăng. Đây chính là điều kiện để Bảo Minh không những chỉ tồn
tại mà còn phát triển và phát triển hơn nữa.
Một nền chính trị ổn định cùng một môi trường đầu tư ngày càng
thuận lợi đã đa nớc ta trở thành một trong những thị trường đầy tiềm năng

đối với các nhà đầu tư nước ngoài. Nhờ đó Bảo Minh một mặt thu hút vốn,
học hỏi kinh nghiệm quản lý; mặt khác, Bảo Minh sẽ có những khách hàng
lớn đến và mua những sản phẩm bảo hiểm của mình.
Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
23
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Bảo Minh là một Tổng công ty cổ phần bảo hiểm, chính vì vậy mà
công ty có lợi thế là các cổ đông sáng lập đều là những tập đoàn kinh tế
lớn, hỗ trợ rất nhiều cho Bảo Minh về vốn và đồng thời họ là những khách
hàng lớn, quan trọng của Bảo Minh.
Với hơn 1000 nhân viên và 5000 đại lý, Bảo Minh có một đội ngũ
cán bộ trẻ, có trình độ, năng động, sáng tạo và rất nhiệt tình đối với công
việc. Họ chính là những nhân tố cơ bản giúp cho Bảo Minh có thể đứng
vững trên thị trường bảo hiểm đầy sôi động và trở thành một trong những
công ty bảo hiểm có uy tín ở Việt Nam.
1.2.2. Thành tựu
Với những thuận lợi trên, trong năm 2004, doanh thu phí bảo hiểm
của Bảo Minh đạt gần 1.100 tỷ đồng, tăng trên 3% so với năm 2003. Bảo
Minh đã giải quyết bồi thường và trả tiền bảo hiểm cho hàng nghìn vụ tổn
thất, với số tiền trên 317 tỷ đồng. Các vụ tổn thất điển hình được Bảo Minh
bồi thường kịp thời là Công ty Bút bi Thiên Long 7 tỷ đồng, Xí nghiệp
Giày Thượng Thăng 3, 5 triệu USD, Công ty Pou Yeun 1, 5 triệu USD,
Công ty Phú Thịnh 7 tỷ đồng.
Năm 2004 cũng là năm hoạt động đầu tư kinh doanh tiền tệ đạt kết
quả khả quan: Bảo Minh đã tập trung mọi nguồn vốn nhàn rỗi để đầu tư
vào sự phát triển chung của đất nước. Với tổng số vốn đầu tư tại thời điểm
cuối năm là 918 tỷ đồng (tăng trởng 58% so với năm 2003), hoạt động đầu
tư đã thu lãi được gần 50 tỷ đồng.
Thị phần của Bảo Minh cũng tăng lên đáng kể, chỉ đứng thứ 2 sau
Bảo Việt phi nhân thọ.

Đào Duy Cảnh Lớp Bảo Hiểm 44A
24
Chuyờn thc tp tt nghip
Ngun: Bỏo
cỏo hot ng kinh
doanh nm 2004

V cụng ngh thụng tin, Bo Minh ó trin khai thnh cụng d ỏn H
thng thụng tin ti chớnh k toỏn (FAST) trờn nn gii phỏp phn mm SAP
trong phm vi ton Tng cụng ty nhm ỏp ng cỏc thay i v chun mc
k toỏn theo yờu cu ca Nh nc v theo cỏc chun mc quc t, chun
b iu kin hi nhp kinh t khu vc v th gii. Trong cụng tỏc o to,
Bo Minh ó t c mt s kt qu nht nh: t chc 16 lp hc cho
cỏn b nhõn viờn; 75 lp i lý vi 1479 i lý theo hc v ó cp chng
ch cho 1412 i lý; h tr o to trc tip 10 lp vi 494 lt ngi tham
gia.
Bo Minh cng rt quan tõm n cụng tỏc u t c s vt cht: tp
trung ngun lc u t c s vt cht cho tr s chớnh v cỏc cụng ty
thnh viờn. Ngoi vic thc hin tt nhim v kinh doanh, Bo Minh tớch
cc tham gia vo cụng tỏc nhõn o v hot ng t thin xó hi. Bo Minh
o Duy Cnh Lp Bo Him 44A
25
Thị phần các công ty bảo hiểm
phi nhân thọ tại Việt Nam năm 2004
PVIC
11.49%
Bảo Việt
39.64%
PJICO
12.42%

Các công ty
bảo hiểm khác
14.07%
Bảo Minh
22.38%

×