Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

Tiểu luận thiết lập và thẩm định dự án đầu tư dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.25 KB, 33 trang )

lO MoARcPSD|9797480

lOMoARcPSD|9797480

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM
MÔN THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ

BÀI TIỂU LUẬN NHÓM

Đề tài: DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỬA HÀNG BÁNH NGỌT
GVHD: ThS. Liêu Cập Phủ
Lớp:
Thành viên nhóm:

TP.HCM, 4/2022


lO MoARcPSD|9797480

MỤC LỤC
∙•�• ∙
Lời mở đầu ...................................................................................... 03
1.
2.
3.
4.

Giới thiệu................................................................................ 04
Sự cần thiết phải đầu tư.......................................................... 04
Tóm tắt dự án đầu tư............................................................... 05
Thuyết minh chính của dự án đầu tư...................................... 05


4.1. Tình hình kinh tế xã hội tổng quát.................................... 05
4.2. P hân tích lựa chọn thiết kế sản phẩm của dự án ............... 06
4.3. Nghiên cứu phân tích thị trường sản phẩm....................... 06
4.4. Nghiên cứu phân tích kỹ thuật, cơng nghệ........................08
4.5. P hân tích tài chính............................................................ 13
4.6. Tổ chức quản lý dự án....................................................... 23
4.7. Kết luận và kiến nghị........................................................25
DANH MỤC B ẢNG

Bảng 1. Bảng kê tài sản cố định ban đầu.........................................10
Bảng 2. Máy móc và dụng cụ..........................................................10
Bảng 3. Bảng cơ cấu nhân sự..........................................................13
Bảng 4. Bảng cơ cấu vốn của dự án................................................14
Bảng 5. Bảng chi phí mua tài sản cố định ban đầu.........................14
Bảng 6. Bảng chi phí mua máy móc và dụng cụ.............................15
Bảng 7. Chi phí nhân cơng lao động m ột tháng..............................15
Bảng 8. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp một tháng.......................16
Bảng 9. Chi phí sản xuất chung trong một tháng............................17
Bảng 10. Chi phí cho đồ uống bổ sung............................................17
Bảng 11. Kế hoạch trả nợ................................................................18
Bảng 12. Bảng tổng hợp chi phí hàng tháng....................................18
Bảng 13. Bảng doanh thu dự kiến hàng tháng.................................19
Bảng 14. Tổng hợp chi phí dự kiến trong 3 năm.............................19
“Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt” – Nhóm 07


lO MoARcPSD|9797480

Bảng 15. Doanh thu dự kiến trong 3 năm........................................20
Bảng 16. Lợi nhuận dự kiến trong 3 năm........................................20

Bảng 17. Dòng ngân lưu của dự án.................................................20
Bảng 18. Phân tích độ nhạy một chiều............................................22
Bảng 19. Phân tích độ nhạy hai chiều.............................................23
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. Sơ đồ tiến trình sản xuất bánh............................................09
Hình 2. Thiết kế bố trí tầng trệt.......................................................13
Hình 3. Thiết kế bố trí tầng một......................................................13


LỜI MỞ ĐẦU
�����
Trong thời đại cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa như ngày nay, khi nền kinh
tế đang ngày càng phát triển thì bên cạnh đó nhu cầu của con người cũng ngày
càng được nâng cao. Một nhu cầu thiết yếu trong cuộc sống chính là nhu cầu ăn
uống cũng ngày càng được nâng lên ở những mức độ cao hơn và đa đạng hơn.
Nhận thấy được vấn đề này, nhóm chúng tơi đã lên một kế hoạch “Dự án đầu tư
cửa hàng bánh ngọt” ngoài việc đáp ứng nhu cầu ăn uống của người dân trên địa
bàn thành phố Long Xuyên và các khu vực lân cận, mà còn xây dựng một địa
điểm thú vị giúp mọi người có thể thư giãn sao những giờ làm việc hoặc giờ học
căng thẳng bằng khơng khí ấm cúng tại cửa hàng hoặc tự tay trang trí những
chiếc bánh ngọt dành tặng cho những người thân yêu.
Dự án được đầu tư xây dựng trên địa bàn thành phố Long Xuyên với tổng
nguồn vốn 300.000.000 VND. Chúng tôi mong rằng dự án sẽ đáp ứng thành
công những yêu cầu lẫn khách hàng và nhà đầu tư địi hỏi, góp phần xây dựng
đa dạng hơn loại hình kinh doanh bánh ngọt tại Long Xuyên nói chung và An
Giang nói riêng.


lO MoARcPSD|9797480


“Dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt” – Nhóm
07
NGHIÊN CỨU KHẢ THI
DỰ ÁN ĐẦU TƯ CỬA HÀNG B ÁNH NGỌT
--o0o-1. GIỚI THIỆU
Trong nhịp sống hối hả của cuộc sống hiện đại như ngày nay, nền kinh tế đang
phát triển với tốc độ cao, thu nhập của người dân cũng ngày càng tăng lên, nhu cầu của
mỗi người cũng trở nên đa dạng và phong phú hơn, đặc biệt là trong vấn đề thực phẩm
khơng chỉ có chất lượng sản phẩm tốt còn mang lại cho người dùng một phong cách
tiêu dùng độc đáo và mới lạ.
Đã khi nào bạn mong muốn có một khoảng thời gian dành cho riêng mình để
thư giãn, để làm những việc mà mình yêu thích, để xua tan những mệt mỏi ngày
thường? Bạn muốn nghe nhạc, xem phim, tán gẫu với bạn bè hay đặc biệt hơn là ngồi
trong một quán nào đó vừa thưởng thức những chiếc bánh ngọt ngon tuyệt cùng với
những loại đồ uống mát lạnh khác.
Nắm bắt được nhu cầu đó chúng tơi quyết định xây dựng “Dự án đầu tư cửa
hàng bánh ngọt” nhằm phục vụ cho những người u thích bánh ngọt với phong cách
hồn tồn mới. Khách hàng có thể tham gia vào q trình trang trí sản phẩm theo ý
thích của riêng mình, ngồi ra cửa hàng cịn có dịch vụ hướng dẫn cách làm bánh. M ặc
dù số lượng đối thủ cạnh tranh trên địa bàn khơng ít nhưng cửa hàng sẽ tạo ra cho
mình sự khác biệt về sự phong phú của sản phẩm và loại hình giải trí mới lạ nhằm đáp
ứng nhu cầu của nhiều đối tượng khách hàng.

2. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẦU TƯ
Trong nền kinh tế thị trường ngày nay, việc mở các cửa hàng kinh doanh luôn
là sự lựa chọn của nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ u thích cơng việc kinh doanh.
Vì vậy, với loại hình kinh doanh cửa hàng bánh ngọt có thể dễ dàng thực hiện hơn.
Thị trường dành cho việc kinh doanh bánh ngọt là một thị trường tiềm năng
đối với các loại hình kinh doanh mới lạ như : xây dựng khu vực cho khách hàng tự
trang trí bánh kem hoặc làm bánh kem, kinh doanh các loại bánh kem dành cho người

thừa cân … Bên cạnh đó, người tiêu dùng ngày nay có xu hướng u thích các sản
phẩm được làm thủ công, được sản xuất tại khu vực kinh doanh, đem lại niềm tin cho
khách hàng.
Văn hóa dùng bánh ngọt và tặng bánh ngọt cũng mang nhiều ý nghĩa thiết
thực, nhiều người tặng bánh cho nhau thể hiện sự yêu thương, sự quan tâm dành cho
nhau. Những chiếc bánh được xem như là cầu nối, kết nối tình cảm của những người

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 4


thân trong gia đình, giữa những người bạn với nhau, những cặp đôi yêu nhau hay giữa
những đồng nghiệp của cùng một tổ chức. Từ đó tạo ra văn hóa mới độc đáo và mới lạ.

3. TÓM TẮT DỰ ÁN ĐẦU TƯ
Dự án được đầu tư trên tổng nguồn vốn : 300.000.000đ.
Tổng chi phí mua sắm trang thiết bị cho dự án : 215.610.000đ
D oanh thu ước tính trong năm đầu tiên (50%/ tổng doanh thu dự kiến
dựa trên năng suất hoạt động) : 225.221.000đ. Doanh thu các năm tiếp theo tăng dần
lên đến 65% và 80%.
Dự án xây dựng cửa hàng bao gồm hai khu vực : tầng trệt dành cho
việc bán bánh ngọt và phục vụ khách hàng dùng bánh tại cửa hàng. Tầng 2 dành cho
dịch vụ khách hàng trang trí bánh kem tại cửa hàng.Đ ây là loại hình kinh doanh mới lạ
chưa từng xuất hiện trên địa bàn thành phố Long X uyên, hứa hẹn mang lại kết quả cao.
Cửa hàng muốn đen lại cho khách hàng một hình ảnh ấm cúng
nhưng khơng kém phần trẻ trung, ấn tượng và thân thiện. K hách hàng sẽ được thư giãn
sau những giờ phút căng thẳng trong cuộc sống, tận hưởng vị ngọt yêu thích của
những chiếc bánh nhỏ xinh, hoặc dành tặng cho người mình thân yêu những chiếc
bánh do tự tay trang trí.

Dự án hứa hẹn xây dựng một cửa hàng đầy tiềm năng phát triển vì
những khác biệt so với các cửa hàng đối thủ cạnh trạnh như : kinh doanh những loại
bánh mới như tiramisu, macaron, cookies. Loại hình kinh doanh khách hàng tự trang
trí bánh mới lạ, nhưng khơng kém phần ý nghĩa. Bên cạnh đó, giá cả hợp lý, vừa với
túi tiền người tiêu dùng.

4. THUYẾT MINH CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
4.1. Tình hình kinh tế xã hội tổng quát :
Điều kiện về địa lý tự nhiên : dự án được thực hiện trên địa bàn thành
phố Long X uyên, là khu vực trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa và khoa học của
tỉnh An Giang. Với nền kinh tế phát triển cùng với mức thu nhập cao của người dân
trong thành phố thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển cũng như khuynh hướng tiêu thụ
sản phẩm của cửa hàng bánh ngọt.
Điều kiện về dân số : tính đến tháng 07/2013, dân số trên toàn tỉnh là
2.151.009 người, mật độ dân số 608 người/km²(1). Đây là tỉnh có dân số khá đông
trong số các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long. Riêng thành phố Long
X uyên có tổng dân số lên đến trên 280.051 người (tính đến tháng 02/2013) với mật độ
dân số 2620 người/km2(1). Điều này cho thấy một lợi thế rất lớn khi tiến hành đầu tư dự
án kinh doanh tại thành phố Long Xuyên thuộc tỉnh An G iang, với một lượng khách
hàng tiềm năng dồi dào.

1

2014.Số liệu thống kê KT-XH 2013.Cổng thông tin điện tử tỉnh An Giang. tại[ />ut/p/c5/].truy cập ngày 02/04/2014.

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 5



Tình hình phát triển kinh tế - xã hội : Ổn định kinh tế vĩ mô, kiềm chế
lạm phát. Đ áng chú ý nhất trong năm 2013 là chỉ số lạm phát thấp nhất trong 10 năm
trở lại đây, đạt 6,04% và thấp hơn mức kế hoạch 8% thông qua hồi đầu năm. Tổng sản
phẩm quốc nội (G DP) ước tăng trưởng 5,42%. Mức tăng này tuy thấp hơn mục tiêu
5,5% đề ra nhưng lại cao hơn mức tăng 5,25% của 2012.
Tăng trưởng tín dụng 2013 ước tăng 8,83%, tuy thấp hơn kế hoạch là
12% nhưng vẫn cao hơn 2012...(2).

4.2.

Phân tích lựa chọn, thiết kế sản phẩm của dự án

4.2.1. Căn cứ lựa chọn sản phẩm của dự án
 Thị trường bánh ngọt trên địa bàn thành phố Long Xuyên chưa
phát triển mạnh, chưa đa dạng các loại sản phẩm cũng như loại hình dịch vụ khách
hàng tự làm bánh tại cửa hàng.
 Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc mở ra các loại hình
kinh doanh khơng cịn khó khăn và ln được nhà nước khuyến khích, vì vậy việc mở
cửa hàng kinh doanh bánh ngọt khơng cịn khó khăn
 Thị trường kinh doanh bánh ngọt dễ dàng phát triển với lượng
khách hàng tiềm năng dồi dào, là thị trường hấp dẫn cho các nhà đầu tư.

4.2.2. Các loại sản phẩm
4.2.2.1.

Đặc điểm về sản phẩm
 Trình bày theo khn mẫu đa dạng, dễ thương, sáng tạo.

có bệnh thừa cân.


 Phân loại giữa sản phẩm dành cho người bình thường và người
 Sản phẩm ít đường, ít béo do lấy hương liệu từ hoa quả, socola,

vani, bơ sữa …

 Khách hàng có thể tự tay trang trí những sản phẩm theo sở

thích và u cầu của khách hàng.
 Đóng gói lịch sự, tiện dụng, phục vụ nhanh chóng.
 Giá cả sản phẩm phù hợp với túi tiền người tiêu dùng.

4.2.2.2.

Các loại sản phẩm

2

2013.10 sự kiện kinh tế Việt Nam nổi bật 2013.Tuổi Trẻ online. tại[ kien-kinh-te-viet-nam-noi-bat-nam-2013.ht ml] .truy cập ngày 02/04/2014.

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 6


CÁC SẢN PHẨM BÁNH NGỌT CỦA CỬA HÀNG
Túi bánh cookies lớn
(10 bánh/túi)

Túi bánh cookies nhỏ
(5 bánh/túi)


Bánh cupcake lớn

Bánh cupcake nhỏ

Bánh G ato lớn

Bánh G ato nhỏ

Bánh Tiramisu

Bánh M acaron

4.3. Nghiên cứu phân tích thị trường sản phẩm
4.3.1. Mục đích nghiên cứu thị trường
 H iểu rõ hơn về thị trường và đối tượng khách hàng tiềm
năng trên địa bàn thành phố Long Xuyên để đưa ra dự án phù hợp.
 Có được những thơng tin cần thiết về khách hàng để đưa ra
sản phẩm phù hợp với khẩu vị của người dân địa phương, có chiến lược marketing hợp
lý.
 N ghiên cứu thị trường không đảm bảo chắc chắn thành công
khi thực hiện dự án, tuy nhiên tránh được những quyết định sai lầm.

4.3.2. Nội dung của nghiên cứu thị trường
4.3.2.1.
Đặc trưng về sản phẩm bánh ngọt của dự án:
Chủ yếu tập trung vào chất lượng sản phẩm bánh, nâng cao
chất lượng sản phẩm bánh chính là tạo cho khách hàng sự an tâm và tin tưởng vào cửa
hàng bánh, kèm theo đó là lịng tin của khách hàng về các sản phẩm bánh của cửa
hàng. Điều này làm cho khách hàng hài lịng và ln muốn sử dụng bánh của cửa

hàng. Bên cạnh đó phát triển dịch vụ chăm sóc khách hàng, tạo cầu nối để khách hàng
và nhân viên của công ty trở nên thân thiết, để khách hàng cảm thấy thoải mái và tốt
nhất khi sử dụng sản phẩm của công ty.

4.3.2.2.

Nhu cầu hiện tại và tương lai của dự án:

Cửa hàng bánh ngọt không chỉ phục vụ nhu cầu ăn uống
đơn thuần, mà đó cịn là nơi giúp mọi người được giải trí, thư giãn, sau những giờ làm
việc mệt mỏi, những giờ học tập mệt mỏi, những lúc chia sẽ cảm xúc vui buồn cùng
bạn bè.

4.3.2.3.

Xu hướng tiêu dùng:

Bánh Ngọt đã và đang là một xu hướng mới của doanh
nhân trẻ thành đạt, giới công sở văn phịng. H ay các cơ cậu học sinh, sinh viên … Thị
trường cho việc kinh doanh bánh ngọt là một thị trường tiềm năng, có thể phát triển
cao trong tương lai.

4.3.2.4.

Đối thủ cạnh tranh:

Các tiệm bánh ngọt ra đời trước, đang có thương hiệu tại
Long Xuyên như: tiệm bánh A Bửu, Cô Hen, Q uỳnh N hư… bên cạnh đó là các
gian


Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 7


hàng kinh doanh bánh ngọt nhỏ lẻ như cửa hàng tạp hóa, các cửa hàng nhỏ kinh doanh
bánh ngọt được làm tại nhà …
M ặc dù mở của hàng bánh ngọt có nhiều điều kiện khách
quan cũng như chủ quan thuận lợi. Hiện nay ở Long Xuyên không xuất hiện những
quán bánh ngọt mà khách hàng có thể đến và tự tay tạo ra những chiếc bánh ngọt với
nhiều hình ngộ nghĩnh để tặng những người thân của mình. Vì thế đây sẽ là lợi thế của
chúng tôi với loại hình kinh doanh dịch vụ đặc biệt và mới lạ.

4.3.2.5.

Khách hàng:

 Khách hàng tiềm năng: những khách hàng đang dùng bánh
ngọt tại các cửa hàng khác.  Khách hàng mục tiêu: những khách hàng thích bánh ngọt,
có nhu cầu dùng bánh ngọt. ❖ Phân loại nhóm khách hàng:
 Giới trẻ, người có thu nhập ổn định
 N hững người ăn kiêng, béo phì
❖ Đ ặc điểm khách hàng
Do khách hàng của chúng tôi là tất cả mọi tầng lớp từ
những người tầng lớp thượg lưu, khách du lịch đến tầng lớp là sinh viên..mỗi người có
cách sống riêng của họ có người thi thích sự sang trọng, có người thì thích sự đơn
giản.Nhưng khi đến quán, điều mà họ quan tâm nhất là hình thức phục vụ và khơng
gian có thoải mái hay khơng... Ngồi ra, theo tìm hiểu qua các cuộc nói chuyện với
khách hàng chúng tơi được biết khi đến đây họ cịn cân nhắc những điều sau:







Khơng gian thoải mái khơng?
Bánh của cửa hàng có ngon và bắt mắt khơng?
Mức giá có phù hợp khơng?
Có phục vụ nhanh khơng?
Người phục vụ có nhiệt tình vui vẻ khơng?

K hách hàng có rất nhiều nhu cầu khác nhau, vì vậy đáp
ứng được tất cả nhu cầu của họ sẽ mang lại cho quán một lợi thế cạnh tranh lớn trong
môi trường kinh doanh thư giãn ngày càng tăng trưởng mạnh mẽ như hiện nay.

4.3.2.6.
Long Xuyên.

Nhà cung cấp:



N guyên liệu làm bánh: Được lấy từ các nhà buôn tại chợ
Trang thiết bị, dụng cụ làm bánh: Các tiệm chuyên bán

thiết bị làm bánh ở Sài Gòn như: Hòa Nam, Hoa Việt, Bếp Chiên, Mạnh Đạt…

4.4. Nghiên cứu phân tích kỹ thuật, công nghệ và tổ chức sản xuất
kinh doanh:
4.4.1. Phân tích và lựa chọn cơng nghệ

 Lựa chọn máy móc thiết bị hiện đại, chất lượng để đảm bảo sản
phẩm làm ra. Khơng chỉ nghiên cứu kĩ về mặt tính năng, cơng suất, độ bền mà cịn

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 8


phải quan tâm đến các yếu tố có ảnh hưởng đến mơi trường , độ hao mịn, tính kinh tế
khi hư hỏng….
 Các biện pháp bảo vệ môi trường:
 Tuy kinh doanh ngành thực phẩm nhưng chủ quá cũng như
toàn bộ nhân viên phải đảm báo có kế hoạch xử lí rác thải sạch sẽ, tránh làm ơ nhiễm
nguồn nước và khơng khí
 K hơng gây ồn ào cho mọi người xung quanh để tránh ô
nhiễm tiếng ồn, tiếp thị và kinh doanh lành mạnh.
 Công nghệ :
 Áp dụng công nghệ và phương pháp sản xuất đang được áp
dụng rộng rãi tại các cửa hàng làm bánh, bên cạnh đó cần thêm kinh nghiệm và tay
nghề của thợ làm bánh để đạt được sản phẩm như mong muốn.
 Áp dụng cơng nghệ đơn giản, chỉ cần một thợ chính, một
thợ phụ để hoàn thành các sản phẩm dành cho cửa hàng.
 Cơng nghệ địi hỏi ngun liệu đơn giản, dễ mua, dễ sử
dụng, tốt cho sức khỏe người tiêu dùng.
 Sơ đồ tiến trình sản xuất (đơn giản) :

Nhập

Kiểm tra chất


NVL

lượng NVL

Đạt

Không đạt

Chuẩn bị NVL làm bánh

Pha trộn NVL phù hợp cho
từng loại bánh

Yêu cầu nhà cung cấp đổi NVL

Nướng bánh

Thành
phẩm

T rang trí

H ình 1. Sơ đồ tiến trình sản xuất bánh

4.4.2. Phương án máy móc thiết bị
❖ Tài sản cố định ban đầu :

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 9



STT

Tên tài sản

Số lượng

1

Máy tính

1

2

Máy in

1

3

Điện thoại

1

4

Bộ bàn ghế sofa cafe


4

5

Bộ bàn ghế gỗ

4

6

Điều hòa

2

7

Loa

2

8

Tủ bảo quản bánh kem

1

9

Tủ trưng bày


2

10

Bàn quầy bar

1

11

Ghế quầy bar

4

12

Bàn gỗ dài

1

Bảng 1 . Bảng kê tài sản cố định ban đầu
❖ Máy móc và dụng cụ :

ST
Tên sản phẩm
T
1 Máy đánh kem

Số lượng
2


2

Lò nướng

3

Máy đánh trứng

2
4

4

Khn bánh lớn

5

5

Tạo hình hoa

4

6

Bộ dao cắt tỉa, gọt hoa quả

2


7

Dĩa

8

Máy xay sinh tố

50
1

9

Máy ép hoa quả

1

10

Khuôn bánh nhỏ

10

11

Muỗng

100
Bảng 2. Máy móc và dụng cụ


 Đ ịa điểm mua: Các tiệm chuyên bán thiết bị làm bánh ở Sài G òn
như: Hòa N am, H oa Việt, Bếp Chiên, Mạnh Đạt… và tại các siêu thị điện máy trong
khu vực.

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 10


 Chủ cửa hàng sẽ trực tiếp mua và kiểm tra chất lượng máy móc thiết
bị, sau đó nhờ cơng ty vận chuyển về cửa hàng để lắp đặt.
 Đ ào tạo hướng dẫn nhân viên làm bánh cách sử dụng máy móc.

4.4.3. Phân tích, lựa chọn địa điểm xây dựng

Địa điểm kinh doanh: Gần các trường học, siêu thị hay công ty.
Tốt nhất là trên đường lớn hoặc ngay ngã tư nơi đông người qua lại để tiện việc thu hút
khách hàng. Tránh các con đường đã có quá nhiều tiệm bánh ngọt vì khả năng cạnh
tranh cao

M ặt bằng:
 Về diện tích, khoảng 80 – 100 m2
 Về chi phí trong khoảng 10-15 triệu một tháng.
 K hơng gian phải thống mát sạch sẽ, trang trí độc đáo
trang nhã gây ấn tượng với khách hàng
 Do đặt cửa hàng ở nơi trung tâm nên chi phí kinh doanh
cao, cần tìm mọi cách để tiết kiệm chi phí

Hiệu quả về mặt kinh tế xã hội: Đây là một của hàng kinh doanh
với quy mơ nhỏ vì vậy ảnh hưởng của nó tơi mặt kinh tế xã hội là rất nhỏ, tuy nhiên

cũng có thể kể ra một số hiệu quả mà nó mang lại như sau:

phố phường
mặt tinh thần. 



Tăng thu nhập cho quốc dân



Đ óng góp vào việc gia tăng ngân sách

 M ột cửa hàng đẹp sẽ góp phần tơn lên vẻ đẹp chung của
 Giúp con người có nơi thư giãn nghỉ ngơi, có giá trị cao về
Tiệm bánh cam kết sẽ thực hiện đúng tiêu chuẩn vệ sinh an toàn

thực phẩm của Bộ y tế.

Ả nh hưởng của cơng trình tới sinh thái, mơi trường: Sử dụng hộp
giấy để đựng bánh thay vì túi nilon thơng thường. Vừa mang tính thẩm mĩ cao vừa
đảm bảo không ảnh hưởng đến môi trường, sinh thái

Biện pháp khắc phục các ảnh hưởng tiêu cực của địa điểm ảnh
hưởng đến môi trường và an sinh xã hội:
 Tránh các kiểu quảng cáo rầm rộ, ồn ào gây ảnh hưởng đến
mọi người xung
 Chỉ sử dụng trong phạm vi mặt bằng cho phép, khơng
quanh.
được lấn chiếm lịng đường hoặc các khu vực xung quanh.


Thiết kế bố trí cơng trình:
 Tầng trệt: G ồm có nhà xe, khu ăn uống, quầy bar, nhà bếp,
tủ trưng bày toilet và quầy thu ngân.


Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 11


 Tầng 1: Gồm cầu thang, bàn hướng dẫn làm bánh, nhà
bếp, bàn làm bánh, , tủ trưng bày, toilet và quầy thu ngân.

1: Khu giữ xe
2: Lối vào
3: Khu ăn uống
4: Quầy bar
5: Nhà bếp
6: Tủ trưng bày
7: Toilet
8: Quầy thu ngân

Hình 2. Thiết kế bố trí tầng trệt
: Phục vụ bánh ngọt và nước
uống

1: Cầu thang
2: Bàn hướng dẫn làm bánh
3: Nhà bếp

4,5: Bàn làm bánh
6: Tủ trưng bày
7: Toilet

H ình 3. Thiết kế bố trí tầng 1: Khu vực tự làm bánh

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 12


4.4.4. Phân tích nhân sự, lao động
 N guồn cung nhân lực : tuyển thợ làm bánh là những người có
kinh nghiệm, tay nghề trong việc làm bánh ngọt, làm ra sản phẩm đạt chất lượng và
yêu cầu đúng như người tuyển dụng đưa ra. Tuyển nhân viên bán hàng, nhân viên
phục vụ, nhân viên giữ xe là học sinh, sinh viên hoặc những người trẻ tuổi.
 Trình độ kỹ năng :
 Tuyển thợ làm bánh có tay nghề từ 2 năm trở lên, phẩm
chất khéo léo, siêng năng, trung thực, có tinh thần trách nhiệm cao.
 N hân viên bán hàng nhiệt tình, vui vẻ, có kỹ năng bán
hàng và giao tiếp tốt.
 N hân viên phục vụ nhanh nhẹn, trung thực và nhiệt tình.
 N hân viên bảo vệ có sức khỏe, siêng năng
 Cơ cấu nhân sự :

STT

Tên

Số lượng


1

Quản lý

1

2

Thợ làm bánh chính

1

3

Thợ làm bánh phụ

2

4
5

Nhân viên bán hàng
Nhân viên phục vụ

2
4

6


Nhân viên bảo vệ

2

Bảng 3. Bảng cơ cấu nhân sự cửa hàng bánh ngọt
 Thiết kế cơng việc :
 Ca làm việc : Ngồi quản lý và thợ làm bánh, tất cả các
nhân viên còn lại làm việc 6 tiếng/ca. Ca 1 : 9h – 16h, ca 2 : 16h – 22h.
 Thời gian hoạt động : mở cửa lúc 9h và đóng cửa lúc 22h.
 Lương nhân viên :
 Thợ làm bánh chính : 5.000.000đ/tháng (bao gồm tiền ăn
buổi trưa và chiều : 15.000đ/buổi).
 Thợ làm bánh phụ : 4.000.000đ/tháng (bao gồm tiền ăn
buổi trưa và chiều : 15.000đ/buổi).
 N hân viên : 8.000đ/tiếng (gồm tiền ăn 1 buổi trưa của ca
sáng : 15.000đ/buổi).

4.5. Phân tích tài chính
4.5.1. Nguồn vốn :
Cơ cấu nguồn vốn dự án “Xây dựng cửa hàng bánh ngọt” như sau :

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 13


Khoản mục tính

Số tiền


Tỷ trọng vốn

Vốn vay dài hạn Eximbank

150.000

43%

Vốn chủ sử hữu
Tổng cộng

200.000
350.000

57%
100%

Bảng 4 . Cơ cấu vốn dự án cửa hàng bánh ngọt (ĐVT : 1.000đ)

4.5.2.

Dự báo doanh thu và chi phí hàng tháng
:
4.5.2.1.
Đầu tư máy móc và thiết bị ban đầu :
❖ Tài sản cố định được đầu tư :
S TT

Tên tài sản


Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Máy tính

1

5.000

5.000

2

M áy in

1

900

900

3

Điện thoại


1

350

350

4

Bộ bàn ghế salon

4

3.500

14.000

5

Bộ bàn ghế gỗ

4

1.500

6.000

6

Điều hịa


2

4.000

8.000

7

Bình lọc

2

250

500

8

Chi phí trang trí

1

40.000

40.000

9

Bàn gỗ dài


1

2.500

2.500

10

G hế quầy bar

4

1.000

4.000

11

Bàn quầy bar

1

3.500

3.500

12

Loa


2

2.000

4.000

13

CP bảng hiệu hộp đèn

1

10.000

10.000

14

Tủ bảo quản bánh kem

1

20.000

20.000

15

Tủ trưng bày


2

14.000

28.000

TỔ NG

146.750

Bảng 5. Bảng chi phí mua tài sản cố định ban đầu (Đ VT : 1.000đ)
❖ Máy móc và dụng cụ được đầu tư :

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 14


STT

Tên sản phẩm

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1


Máy đánh kem

2

7.500

15.000

2

Lò nướng

2

20.000

40.000

3

Máy đánh trứng

4

500

2.000

4


Khn bánh lớn

5

80

400

5
6

Tạo hình hoa
Bộ dao cắt tỉa, gọt hoa quả

4
2

50
50

200
100

7

Ly

50

15


750

8

Dĩa

50

10

500

9

Máy xay sinh tố

1

250

250

10

Máy ép hoa quả

1

1.500


1.500

11

Khuôn bánh nhỏ

10

50

500

12

Đồng phục

20

150

3.000

13

Muỗng

100

5


500

14

Đồ dùng nhà bếp

1

1000

1.000

15

Bếp gas

1

3000

3.000

16

Mâm bưng nước cho NV

4

40


160

TỔN G

68.860

Bảng 6. Bảng chi phí mua máy m óc và dụng cụ (ĐVT : 1.000đ)

4.5.2.2.

Dự báo chi phí hàng tháng :
❖ Chi phi trả cho nhân công lao động trong một tháng :

S TT

Tên

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Thợ chính

1


5.000

5.000

2

Thợ phụ

2

4.000

8.000

3

Nhân viên phục vụ

4

1.440

5.760

4

Nhân viên bán hàng

2


1.440

2.880

5

Nhân viên bảo vệ

2

1.440

2.880

TỔNG

24.520

Bảng 7. Chi phí nhân công lao động 1 tháng (ĐVT : 1.000đ)

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 15


❖ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong một tháng
STT

Nguyên vật liệu


Số lượng

Đơn giá

Thành tiền

1

Bột mì (kg)

234

9

2.106

2

Kem (kg)

90

45

4.050

3

Trứng


5220

2

10.440

4

Bơ (kg)

234

60

14.040

5

Đường (kg)

189

15

2.835

6

Sữa (lít)


7

25

175

7

Giấy bạc (cuộn)

2

50

100

8

Hoa quả (kg)

30

10

300

9

Chi phí khác


1.000

TỔNG

35.046

Bảng 8. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1 tháng (Đ VT : 1.000đ)
Theo công suất thiết kế :
Số lượng sản xuất trung bình trong một ngày :



Bánh gato : 30 sản phẩm/ngày.
Bánh ngọt : 200 sản

phẩm/ngày. Chi phí trung bình cho một sản
phẩm :



Bánh gato : 30.020đ/sản phẩm.
Bánh ngọt : 1.338đ/sản phẩm.

Chi phí sản xuất trung bình ngày : 1.168.200đ/ngày.
❖ Chi phí sản xuất chung :

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 16



STT

Tên

Thời gian

Thành tiền

1

Thuê nhà

1 tháng

10.000

2

Điện thoại

1 tháng

500

3

Tiền điện + nước

1 tháng


5.000

4

Phụ cấp xăng

1 tháng

400

5

Tiền gas

1 tháng

400

6

Chi phí SX chung khác

1 tháng

500

7

Chi phí Marketing


1 tháng

200

TỔNG

17.000

Bảng 9.Chi phí sản xuất chung của dự án trong 1 tháng (Đ VT : 1.000đ)
❖ Chi phí cho đồ uống bổ sung :
STT

Tên

Số lượng

1

Ống hút (gói lớn)

2

Nước ngọt (lon)

3

Đơn giá

Thành tiền


1

15

15

500

10

5000

T rà (hộp)

5

30

150

4

Nước (bình)

10

15

150


5

T rái cây (kg)

50

10

500

TỔNG

5.815

Bảng 10. Chi phí cho đồ uống bổ sung trong 1 tháng (ĐVT : 1.000 đồng)
Chi phí trung bình ngày : 193.830 đồng
❖ Kế hoạch trả nợ ngân hàng :
 Vay ngân hàng Eximbank : 150.000.000đ
 Lãi suất : 9%/năm
 Thời gian hoàn trả : 3 năm.

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 17


Các khoản mục

Năm

0

1

2

3

150.000

104.242

54.365

Lãi phát sinh trong kì

13.500

9.382

4.893

Số tiền trả nợ

59.258

59.258

59.258


- Nợ gốc đến hạn
- Lãi đến hạn

45.758
13.500

49.876
9.382

54.365
4.893

104.242

54.365

0

Dư nợ đầu kì

Dư nợ cuối kì

150.000

Bảng 11. Bảng kế hoạch trả nợ gốc theo phương pháp khoản cố định (ĐVT : 1.000đ)
❖ Tổng hợp chi phí hàng tháng :
S TT

Loại chi phí


1

Nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất

2

Thức uống

3

Chi phí nhân cơng

4

Phí kiểm tra vệ sinh An toàn thực phẩm

5

Tiền ăn các buổi

6

Chi phí sản xuất chung

7

Khấu hao TSCĐ (theo pp đường thẳng)

Thành tiền
35.046

5.815
24.520
200
3.150
17.000
2.444

TỔ NG

88.175

Bảng 12. Bảng tổng hợp chi phí hàng tháng (ĐVT : 1.000đ)

4.5.2.3. Dự báo doanh thu hàng tháng:
❖ D oanh thu

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 18


S TT

Tên

Số lượng

Đơn giá

Thành tiền


1

Bánh cupcake nhỏ

1200

10

12.000

2

Bánh cupcake lớn

900

15

13.500

3

Bánh Tiramisu

300

50

15.000


4

Bánh M acaron

900

22

19.800

5
6

Bánh cookies (túi nhỏ)
Bánh cookies (túi lớn)

1200
600

10
18

12.000
10.800

7

Bánh gato


600

120

72.000

8

Dịch vụ làm bánh
( bánh cupcake)

900

20

18.000

9

Dịch vụ làm bánh
( bánh gato)

300

150

45.000

10


Nước ngọt

500

12

6.000

11

Trà

100

8

800

12

Sinh tố trái cây

100

15

1.500
226.400

TỔ NG


Bảng 13. Bảng doanh thu dự kiến hàng tháng (ĐVT : 1.000đ)
D oanh thu và số liệu dựa trên công suất thiết kế. K hi đi vào hoạt động,
dự kiến doanh thu năm thứ nhất là 50%, năm thứ 2 là 65% và năm thứ 3 là 80%.

4.5.3. Dự báo tình hình tài chính cho 3 năm :
❖ Tổng hợp chi phí cho 3 năm
Năm thứ 1

N ăm thứ 2

N ăm thứ 3

N guyên vật liệu trực tiếp sản
xuất

420.552

630.828

693.911

Thức uống

69.780

104.670

115.137


Chi phí nhân cơng

294.240

294.240

294.240

Tiền ăn các buổi

37.800

37.800

37.800

Phí kiểm tra vệ sinh
An tồn thực phẩm

2.400

2.400

2.400

Chi phí sản xuất chung

204.000

204.000


204.000

Khấu hao TSCĐ
(theo pp đường thẳng)

29.333

29.333

29.333

1.058.105

1.303.271

1.376.821

TỔN G

Bảng 14. Bảng tổng hợp chi phí dự kiến trong 3 năm (ĐVT : 1.000đ)

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 19




D oanh thu cho 3

năm
D oanh thu cho 1 tháng

Doanh thu cho 1 năm

Năm thứ nhất (50%)

113.200

1.358.400

Năm thứ hai (65%)

147.160

1.765.920

Năm thứ ba (80%)

181.120

2.173.440

Bảng 15. Bảng doanh thu dự kiến trong 3 năm (Đ VT : 1.000đ)
❖ Lợi nhuận cho 3 năm :
Thuế

Doanh thu

Chi phí


LN TT

LNS T

Năm 1

1.358.400

1.058.105

300.295

75.074

225.221

Năm 2

1.765.920

1.303.271

462.649

115.662

346.987

Năm 3


2.173.440

1.376.821

796.619

199.155

597.464

25%

Bảng 16. Bảng lợi nhuận dự kiến trong 3 năm (ĐVT : 1.000đ)

4.5.4.

Dòng ngân lưu của dự án
:
N ăm

0

1

2

3

Dòng NL ra

Đầu tư máy móc thiết bị
Chi phí hoạt động

215.610
88.175

Trả nợ vay

59.258

59.258

59.258

Thuế thu nhập DN

75.074

115.662

199.155

Chi phí hoạt động
Tổng NL ra

303.785

1.058.105

1.303.271 1.376.821


1.192.437

1.478.192 1.635.234

Dịng NL vào
Doanh thu
Khấu hao

1.358.400
29.333

1.765.920 2.173.440
29.333
29.333

1.387.733

1.795.253 2.202.773

Thu thanh lý
Vốn vay

150.000

Tổng NL vào
Ngân lưu ròng

-153.785


195.296

317.062

567.539

Bảng 17. D òng ngân lưu của dự án đầu tư cửa hàng bánh ngọt(ĐVT :
1.000đ)

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 20


4.5.5. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính :
4.5.5.1.
Giá trị hiện tại thuần : (NPV)
Lấy lãi suất chiết khấu là 15%/năm.


�i
�i
��� = ∑
−∑
i
(1 + �)
(1 + �)i
i=0

i=0


195 .296

317 .
062

= −153 .785 +

567.539

+
+
(1 + 0 .15)1 (1 + 0.15) 2 (1 + 0.15)3
= 628.948 (�� . đ)
Vậy ta có NPV = 628.948 (ng.đ) > 0, nên dự án khả thi.

4.5.5.2. Tỷ suất hoàn vốn nội bộ : (IRR)

Năm
0

HSCK
(150% )

CFAT
-

153.785

HSCK

(170% )

CFATPV1
1 -

153.785

CFATPV2
1 - 153.785

1

195.296

0,4

78.118

0,377358491

73.697

2

317.062

0,16

50.730


0,14239943

45.149

3

567.539

0,06
4

36.322

0,053735634

30.497

NPV1

11.386

NPV2

Với i1 = 150% và i2 = 165%
Ta có :
��� = 150% + (165% − 150%) ∗

11 .386

= 1.605


11.386 +|4.442|

H ay IRR là 161%
Kết luận : Dự án khả thi về mặt tài chính.

4.5.5.3. Tỷ số lợi ích trên chi phí : (B/C)


∑�
=

/�

i=0




�i
(1 + �)i
�i

i=0

(1 + �)i

Ta có : NPV của dịng ngân lưu vào
= 150.000 +


1.387.733

+

+ 2.202.773 = 4.162.553

1 .795.253
(1+15%)2

(1+15%)

(1+15%)3

NPV của dòng ngân lưu ra
= 303.785 +

1.192.437

+

1 .478.192

+

1.635 .234

= 3.533 .606

-


4.442


(1+15%)

Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

(1+15%)2

(1+15%)3

Trang 21


Tỷ số lợi ích trên chi phí =

4.162.553

= 1,18.

3.533.606

Kết luận : Dự án có hiệu quả về mặt tài chính.

4.5.5.4. Thời gian hồn vốn : (PP)
Áp dụng cơng thức tính thời gian hồn vốn có chiết khấu :
∑�
��� =

����


�=0

(1 + � )�
���(�+1) + �
(1 + �)�+1
255.781,4
=
+ 2 = 2,67
373.166,3
Thời gian thu hồi vốn là 2,67 năm.

4.5.5.5. Phân tích rủi ro:
Do dự án “Đầu tư cửa hàng” bánh ngọt mỗi ngày làm ra nhiều
loại bánh khác nhau, vì vậy trong phần phân tích rủi ro chỉ lấy bánh Gato làm đại
diện để phân tích.
4.5.5.5.1. Phân tích độ nhạy 1 chiều :
Phân tích độ nhạy một chiều của lợi nhuận, với biến rủi ro
là số lượng sản phẩm được sản xuất dao động trong khoảng từ 20 cái đến 50 cái với
bước dao động là 5.
Số lượng
20

1.122.400
-

77.600

25


522.400

30

1.122.400

35

1.722.400

40

2.322.400

45

2.922.400

50

3.522.400

Bảng 18. Phân đích độ nhạy 1 chiều
4.5.5.5.2.

Phân tích độ nhạy hai chiều :
Phân tích độ nhạy hai chiều của lợi nhuận, với biến rủi ro
là số lượng sản phẩm và giá bán sản phẩm. Trong đó số lượng sản phẩm dao động từ
20 đến 50, bước dao động là 5; giá bán sản phẩm dao động từ 100.000đ đến 160.000đ,
bước dao động là 10.000đ.


Thiết lập và thẩm định dự án đầu tư

Trang 22


×