Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Phân tích chức năng phát triển văn hoá và giải trí của báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

BÀI GIỮA KỲ
Môn: LÝ LUẬN VÀ CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG
Đề thảo luận: Phân tích chức năng phát triển văn hố và giải trí
của báo chí. Lấy ví dụ chứng minh.

Hà Nội, ngày 03 tháng 04 năm 2022

1


MỤC LỤC

I.

II.

III.

IV.

V.

2

KHÁI
NIỆM
CHUNG...............................................................................
3


BIỂU
HIỆN ...................................................................................
............3
1. Về
Văn
hố .................................................................................
..........3
2. Về
Giải
trí ....................................................................................
.........8
Ý
NGHĨA .................................................................................
...............10
1. Văn
hố .................................................................................
.............10
2. Giải
trí ....................................................................................
............10
HẠN
CHẾ ....................................................................................
...........11
1. Biểu
hiện ................................................................................
............11
2. Một
số
dẫn
chứng .............................................................................

..11
KẾT
LUẬN ...................................................................................
..........15
1. Nhận
thức
người
làm
báo....................................................................15


2. Cơng
tác
quản
lý ................................................................................15
3. Phương
hướng
phát
triển
của
báo
chí ................................................16

NỘI DUNG CHÍNH
I, KHÁI NIỆM CHUNG
Văn hoá là khái niệm mang nội hàm rộng với rất nhiều cách hiểu khác
nhau, liên quan tới mọi mặt đời sống vật chất và tinh thần của con người.
Trong đời sống thường ngày, văn hoá thường được hiểu là văn học, nghệ
thuật như thơ ca, mỹ thuật, sân khấu, điện ảnh,... Ngồi ra, văn hố chính
là tồn bộ những giá trị vật chất và tinh thần mà loài người sáng tạo ra

trong quá trình hoạt động lịch sử.
Khai sáng là hoạt động truyền bá những tri thức toàn diện để nâng cao
dân trí, nâng cao trình độ văn hóa, hiểu biết cho cơng chúng.
Giải trí là hoạt động sử dụng hữu ích thời gian nhàn rỗi làm cho đầu óc
thảnh thơi, tái tạo sức lao động một cách hiệu quả.
3


Khai sáng, giải trí là chức năng khách quan của báo chí, có mối liên hệ
mật thiết với các chức năng tư tưởng và chức năng quản lý giám sát của
báo chí. Trong hoạt động thơng tin hàng ngày, báo chí một mặt phổ biến
kiến thức mới, truyền bá những tri thức văn hóa tồn diện nhằm nâng cao
trình độ hiểu biết, văn hóa của cơng chúng, mặt khác, giúp cho công
chúng sử dụng thời gian nhàn rỗi một cách hữu ích và dễ chịu, tạo điều
kiện nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động.
Sự phát triển rộng khắp của các loại hình báo chí là tiền đề quan trọng
để cung cấp thơng tin, nâng cao trình độ hiểu biết, văn hóa của cơng
chúng, đồng thời thơng qua báo chí xã hội hóa, đại chúng hóa những giá
trị văn hóa tinh thần của nhân dân, giúp cho mọi thành viên trong xã hội
có điều kiện bổ sung vốn tri thức, làm phong phú thêm đời sống tinh thần
của mình. Đây chính là điều kiện, là phương tiện để con người phát triển
một cách tồn diện - mục đích cao cả của chế độ, mơ ước ngàn đời của
nhân loại.
Báo chí hàng ngày chuyển tới công chúng những thông tin chứa đựng
khối lượng tri thức to lớn về các vấn đề, các lĩnh vực hoạt động của con
người: giới thiệu, phản ánh, phân tích, đánh giá tất cả những gì vừa xảy
ra, đang xảy ra trong tự nhiên, trong đời sống xã hội có liên quan đến con
người và được con người quan tâm. Một trong những nội dung báo chí
quan tâm hàng đầu là những giá trị văn hóa - nhân văn: các tác phẩm
văn học nghệ thuật, các lễ hội, các sinh hoạt văn hóa: các liên hoan phim,

ảnh, âm nhạc, các cuộc thi đấu thể thao, các cơng trình kiến trúc nổi
tiếng, các chương trình du lịch, giáo dục, phổ biến kiến thức ...
Tuy nhiên, mỗi loại hình báo chí đều cố gắng khai thác những ưu thế
loại hình riêng trong việc thực hiện chức năng giáo dục, văn hóa, giải trí.
Chính vì vậy, với lợi thế của mình, báo chí chính là kênh truyền bá, phổ
biến một cách sinh động hấp dẫn các loại hình và tác phẩm văn hóa - văn
nghệ để nâng cao trình độ hiểu biết và đáp ứng nhu cầu văn hóa - giải trí
của nhân dân.
Cụ thể:
II, BIỂU HIỆN
1, Về Văn hố
Báo chí thực hiện chức năng văn hóa qua một số phương thức cơ bản:
-

Thứ nhất, báo chí tham gia bảo tồn hệ thống các giá trị văn hóa thơng
qua giáo dục truyền thống. Hệ thống các giá trị văn hóa truyền thống
cần được chọn lọc, phân loại để xác định nội dung và phương thức
giáo dục cho thế hệ người Việt, đặc biệt là thế hệ trẻ, thông qua các
kênh như nhà trường, các tổ chức xã hội, qua các phương tiện truyền
thơng và báo chí.
Ví dụ:

4


+ Chương trình “Khám phá Việt Nam” (VTV1) đã tuyên truyền,
quảng bá, giới thiệu những giá trị di sản văn hóa của Việt Nam, tơn vinh
những con người đang bảo tồn các di sản đó từ đó giúp cơng chúng hiểu
biết nhiều hơn về văn hóa Việt Nam và quảng bá những nét đẹp văn hóa
đó tới bạn bè quốc tế.

+ Trên mặt trận truyền thông, thời gian qua đã xuất hiện rất nhiều
chương trình, chuyên mục tuyên truyền đến các thế hệ trẻ về văn hóa dân
tộc như:
+“Giữ hồn văn hóa dân tộc cho thế hệ trẻ”( Tờ Quân đội nhân
dân)
+ “Trẻ xách balo, khuân đồ cùng ba mẹ làm thiện nguyện”
(Tuổi trẻ online)
+ “Tuyên truyền giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh” (báo
Thanh Hóa)...

5


6


-

Thứ hai, báo chí thể hiện qua sự cổ vũ, khích lệ năng lực sáng tạo giá
trị mới, đồng thời truyền bá và nhân rộng nhân tố mới, động viên hoạt
động xã hội tích cực của con người. Báo chí khuyến khích các hoạt
động xã hội tích cực, nhân rộng những giá trị nhân văn, những tấm
gương, những con người sống có văn hóa.

Ví dụ:
+Chương trình “Việc tử tế” (VTV1) tôn vinh những tấm gương người
tốt việc tốt trong xã hội từ đó nhân rộng những giá trị nhân văn trong
xã hội.
+ Báo Tuổi trẻ có bài viết “Tơi u Đà Nẵng” nhân rộng những việc
làm tử tế.


7


-

Thứ ba, báo chí với chức năng văn hóa đã phê phán các thói hư tật
xấu, các biểu hiện bảo thủ, trì trệ, đấu tranh chống các hiện tượng phi
văn hóa.
Ví dụ:

+Vào ngày 17/02/2022 báo VTV đưa tin về vụ việc người cha ném
con gái 5 tuổi xuống sông và đồng thời đã có rất nhiều báo đưa tin lên án
hành vi dã man này, kể đến như báo Tuổi trẻ, báo VOV pháp luật,...

8


+ Vào ngày 26/02/2022 thì báo Vnexpress đưa tin giáo viên tại Thái Bình dâm ơ bé
gái lớp 4 ngay tại lớp học và đã có rất nhiều báo đưa tin về vụ việc này như báo Nhân dân,
báo Zing, Vietnamnet, An ninh thủ đô,…

9


2. Về giải trí
Vai trị của báo chí trong lĩnh vực văn hóa giải trí thể hiện trên nhiều
mặt.
-


Thứ nhất, báo chí làm giàu, làm đẹp cho vốn văn hóa dân tộc, nhất là
ngơn ngữ, báo chí là nơi vừa giữ gìn và sáng tạo ra nhiều từ mới,
thuật ngữ mới cả trong cách viết và cách thể hiện, trong việc chuẩn
ngơn ngữ nói và viết.
Ví dụ:

Trên trang VNExpress có bài viết "Livestream trên thương mại điện tử
- nghề hot của giới trẻ" được đăng ngày 2/10/2021 đã cho người đọc hiểu
rõ hơn cơng việc được cho là tự nói một mình trước màn hình điện thoại.
Các bạn trẻ livestream không chỉ đem lại nguồn thu nhập ổn định mà còn
để chia sẻ những câu chuyện, lan toả tinh thần lạc quan tới mọi người
bằng sự duyên dáng, hí hỏm của bản thân các cử chỉ, lời nói.
Link bài viết: />%20livestreamer%2C%20l%C3%A0%20t%E1%BB%AB,c%C3%A1c%20n
%E1%BB%81n%20t%E1%BA%A3ng%20tr%E1%BB%B1c%20tuy%E1%BA
%BFn.

-

Thứ hai, báo chí đăng tải các tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học,
âm nhạc và các lĩnh vực khác.

Ví dụ:
Bài viết "Bi kịch sụp đổ của "Gia tộc Gucci" được đăng trên báo Thanh
Niên vào ngày 22/02/2022. Bài viết đã khái quát lại bộ phim "House of
Gucci" kể về những âm mưu, tranh đấu, lòng tham vật chất và sự thiếu
10


kiến thức kinh doanh của những kẻ cầm quyền trong Gucci. Bộ phim được
đầu tư công phu về mọi mặt, phù hợp cho những người thích tìm hiểu về

lịch sử thời trang. Phim cũng lồng những yếu tố hài hước, lãng mạn nhưng
khơng kém phần kịch tính.
Link
bài
viết:
post1431765.html

-

/>
Thứ ba, qua các phương tiện thơng tin đại chúng, cơng chúng có thể
tiếp nhận nhiều tri thức văn hóa của các tri thức dân tộc trên thế giới.

Ví dụ:
Vào ngày 19/2/2022 trên báo Zing News đã đăng tải bài viết " Thủ đô thứ
hai ít người biết của Malaysia" do tác giả Hà Linh đề bút đã giới thiệu cho
bạn đọc đến thủ đô thứ hai của nước này. Putrajaya trở nên nổi tiếng với
mơ hình thành phố xanh, hiện đại và thơng minh. Rất nhiều quốc gia trong
Đông Nam Á đều xem thành phố này trở thành hình mẫu để học hỏi.
/>
-

Thứ tư, báo chí góp phần nâng cao văn hóa, giải trí, làm cho mọi
người ngày càng hiểu nhau, xích lại gần nhau hơn, chia sẻ tâm tư,
tình cảm, đồng thời cùng học tập, tiếp thu được nền văn hóa đa dạng,
phong phú của các dân tộc khác để làm giàu cho văn hóa dân tộc
mình.

Ví dụ:
Chương trình "S-Việt Nam" của Đài truyền hình VTV đã mở ra những kiến

thức, hiểu biết mới lạ về những vùng đất trên dọc miền Tổ quốc, đồng thời
tuyên truyền, bảo tồn những giá trị văn hoá, tinh thần tới mọi người, nâng
cao tinh thần đoàn kết các dân tộc lại với nhau
/>
III, Ý NGHĨA
1, Văn hoá

11


Báo chí và Truyền thơng đại chúng với đặc tính vốn có của nó, sẽ là
cơng cụ hiệu quả nhất để có thể chuyển đi các giá trị văn hóa tới cộng
đồng xã hội một cách nhanh nhất; tác động tới đơng đảo quần chúng trên
phạm vi rộng lớn; góp phần nâng cao trình độ hiểu biết của quần chúng
nhân dân.
Ý nghĩa của chức năng phát triển văn hóa:
- Phổ biến, đại chúng hóa các giá trị văn hóa, bổ sung vốn hiểu biết, xây
dựng lối sống tích cực lành mạnh cho cơng chúng; giúp cơng chúng được
đón nhận các thơng tin khách quan, trung thực nhất;
- Báo chí với chức năng giáo dục vốn có của nó, góp phần bảo tồn các
giá trị văn hóa, gìn giữ nâng niu những gì thuộc về truyền thống tốt đẹp
của cội nguồn văn hóa dân tộc, đấu tranh bài trừ loại bỏ những tập tục hủ
bại, lạc hậu, kìm hãm sự phát triển trong văn hóa;
- Báo chí đi đầu trong việc tiếp thu, trao đổi có chọn lọc những tinh hoa
của nền văn hóa từ những đất nước khác để phổ biến rộng rãi cho quần
chúng nhân dân. Mặt khác, thông qua kênh truyền thơng báo chí, văn hóa
Việt Nam cũng được giới thiệu cho thế giới, bạn bè quốc tế biết, hiểu, thấy
được nhiều nét hay, đẹp trong đặc thù nền văn hóa Việt Nam;
- Chức năng văn hóa của báo chí cịn thể hiện qua năng lực sáng tạo
những giá trị mới. Báo chí thơng qua nguồn thơng tin lớn của xã hội vừa

để bảo vệ và vừa để tạo ra những giá trị văn hóa mới, vì lợi ích chung của
cộng đồng và sự phát triển bền vững; dựa trên những cái đẹp, nhân văn
hiện hữu trong xã hội, đã tích cực thúc đẩy những giá trị mới của xã hội.
2, Giải trí
Báo chí nước ta trong quá trình đổi mới và hội nhập đã góp phần nâng
cao chất lượng thơng tin đối ngoại, góp phần quan trọng giới thiệu đất
nước, văn hóa con người Việt Nam với bạn bè quốc tế, hiện đường lối đối
ngoại độc lập, tự chủ, đa dạng, đa phương hóa các quan hệ quốc tế của
Đảng, Nhà nước ta; góp phần nâng cao uy tín và vị thế Việt Nam trên
trường quốc tế.
Trong xã hội hiện đại, báo chí cũng có vai trị thiết yếu trong giai đoạn
khủng hoảng, như trong thảm họa động đất và sóng thần ngày 11/3 vừa
qua ở Nhật Bản, nơi mà người dân đã có thể tìm được thân nhân và giữ
liên lạc nhờ Facebook và Twitter. Và rất nhiều thảm cảnh mà chúng ta
chứng kiến được ghi lại bằng điện thoại di động rồi được tải lên internet. Vì
thế mà người dân Nhật Bản nhanh chóng nhận được sự sẻ chia của mọi
người từ khắp nơi trên thế giới.
Báo chí trong việc nâng cao vai trị tun truyền về người tốt việc tốt.
Khi xây dựng một hình ảnh con người tốt, một việc làm tốt là những tấm
gương để các cá nhân trong xã hội học tập và noi theo. Khi trong xã hội
đang xảy ra những tệ nạn và suy đồi về đạo được thì việc đưa ra các
gương người tốt việc tốt hợp lý Hiện nay, số lượng các báo nói về vấn đề
12


ngày càng được đề cập nhiều. Ví dụ chuyên mục: Người xây tổ ấm, người
đương thời, báo phụ nữ.

IV. HẠN CHẾ
1. Biểu hiện

Báo chí phản ánh nội dung văn hóa và giải trí cũng tồn tại nhiều khuyết
điểm, hạn chế, tập trung vào những vấn đề chủ yếu như: Thông tin không
đúng sự thật, chưa qua kiểm chứng, thiếu trung thực về chính trị, văn hóa
- giải trí, khơng phù hợp với lợi ích của đất nước, của nhân dân…
- Chưa thực hiện đề cao quy định tác nghiệp, quy trình biên tập khi cịn
có những sơ suất, thiếu sót, lỏng lẻo.
- Thơng tin trên báo chí trong một số trường hợp cịn chậm hơn so với
tình hình diễn biến thực tế nên chưa phát huy được vai trò định hướng dư
luận xã hội.
- Tình trạng thơng tin thiếu trung thực, suy diễn, thổi phồng, khoét sâu
vào những thiếu sót, khuyết điểm của một số tổ chức, cá nhân, tô đậm
mặt trái, những hiện tượng tiêu cực, tệ nạn xã hội… diễn ra đáng lo ngại.
Đây là hệ quả của lối làm báo chụp giật vơ trách nhiệm, thậm chí xuất
phát tự động cơ xấu của một số phóng viên nhằm tạo ra những "sự cố",
những vụ tai tiếng, những vụ giật gân, câu khách.
Thơng tin sai sự
thật cịn là biểu hiện của sự cẩu thả, tắc trách, coi thường bạn đọc, coi
thường pháp luật trong quy trình biên tập, thẩm định, xét duyệt tin, bài
của những người có trách nhiệm quản lý và điều hành cơ quan báo chí.
Nhiều phóng viên chỉ soi mói, tìm những sơ hở, hạn chế của tổ chức,
doanh nghiệp, địa phương để gây áp lực với động cơ không lành mạnh.
- Một số cơ quan báo chí và nhà báo sa đà vào các thơng tin dung tục,
giật gân, tình dục, bạo lực, mê tín dị đoan, khơng phù hợp với thuần
phong mỹ tục Việt Nam, làm suy giảm tính định hướng, tính giáo dục và
tính thẩm mỹ của báo chí, vi phạm quy định về đạo đức, nghề nghiệp của
Nhà báo. Đây là xu hướng đáng báo động trong hoạt động báo chí.
Có một số ít tờ báo đưa thơng tin bịa đặt, sai sự thật, vi phạm đạo đức
người làm báo; ảnh hưởng tới uy tín cá nhân, doanh nghiệp, địa phương.
Thơng tin ban đầu rất quan trọng, có hiệu ứng xã hội, ảnh hưởng đến uy
tín của địa phương, ngành, doanh nghiệp hoặc cá nhân nào đó. Đây là

hiện tượng cá biệt nhưng vẫn phải lên án.
Một số báo có xu hướng đi vào đời tư một số văn - nghệ sĩ, ca sĩ, đưa
nhiều hình ảnh, thơng tin sai với thuần phong mỹ tục của dân tộc, gây bức
xúc trong xã hội. Nhiều độc giả đã phản ánh tới cơ quan thông tin truyền
13


thông của Bộ Thông tin và Truyền thông cũng như Sở Thông tin và Truyền
thông.
2. Một số dẫn chứng
● Bài báo “Bộ phim "Chau, beyond the lines" có sao trên đại lộ
Danh vọng - Tuổi trẻ Online” ngày 12-11-2018. Nội dung của bài đăng cho
rằng phim tài liệu về hoạ sĩ Lê Minh Châu được gắn sao trên đại lộ Danh
vọng và Lê Minh Châu trở thành người Việt đầu tiên có tên trên đại lộ này.
Thơng tin này bắt nguồn từ bức ảnh họa sĩ Lê Minh Châu đăng tải trên
trang facebook cá nhân. Trong ảnh, Lê Minh Châu đứng trước ngơi sao có
dịng chữ "Chau Beyond The Lines” - tên bộ phim tài liệu ngắn của đạo
diễn Courtney Marsh nói về cuộc đời anh.

Tuy nhiên, nhiều người đã nghi ngờ tính xác thực của thơng tin. Đạo
diễn bộ phim “Chau, beyond the lines” - Courtney Marsh đã phủ nhận
thơng tin này. Báo Tuổi Trẻ Online cũng đính chính thông tin và xin lỗi bạn
đọc.
Hậu quả:
- Việc đưa thông tin sai sự thật đã ảnh hưởng đến nhân vật chính
trong bài đăng, báo Thanh Niên đưa tin rằng: “Trước những thông tin được
truyền thông đăng tải, Lê Minh Châu cũng bày tỏ sự bất ngờ”.

14



- Truyền tải thông tin sai sự thật đến độc giả. Đồng thời, việc đăng
tải thông tin không qua kiểm duyệt cũng thể hiện sự thiếu hiểu biết của
tác giả, và thiếu tính chun mơn của tịa soạn khi kiểm duyệt tin tức.
● Bài báo “Trưởng ban Tuyên giáo: Cần khơi gợi khát vọng dân tộc”
được đăng tải trên báo VNExpress vào ngày 1/8/2020.
Nội dung bài báo nhằm chuyển tải các thông điệp quan trọng trong
bài viết của Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương tại Lễ kỷ niệm 90 năm
ngày truyền thống ngành Tun giáo.

Báo có viết: "Q trình dựng nước, giữ nước và bảo vệ Tổ quốc đều
có đóng góp của ngành Tun giáo". Tuy nhiên, điều này khơng đúng, sai
lệch về nguyên văn bài phát biểu của Trưởng ban Tun giáo Võ Văn
Thưởng vì ơng đã khẳng định “Quá trình xây dựng, phát triển và bảo vệ Tổ
Quốc đều có đóng góp của ngành Tuyên giáo”.
15


Hậu quả:
- Thông tin của báo VnExpress đăng tải đã gây ra những hiểu lầm và
hiểu sai thông tin, nội dung mà Trưởng ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn
Thưởng muốn truyền tải đến độc giả. Điều này làm ảnh hưởng đến uy tín
của ơng.
- Truyền tải thơng tin sai đến độc giả, ảnh hưởng tới việc truyền bá
những giá trị văn hóa truyền thống. Đồng thời, việc đăng tải thông tin
không qua kiểm duyệt cũng thể hiện sự thiếu hiểu biết của tác giả, và
thiếu tính chun mơn của tòa soạn khi kiểm duyệt tin tức.
● Vi phạm quyền riêng tư: Ngày 8/4/2020, chuyên mục Giải trí của
báo Vietnamnet đăng bài viết “Hoa hậu Việt Nam lộ bảng điểm kém gây
sốc, có người chưa tốt nghiệp lớp 12”.


Nội dung bài viết so sánh thành tích học tập của các hoa hậu. Điều
21 Hiến pháp năm 2013 đã có quy định như sau: “Mọi người có quyền bất
khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình; có
quyền bảo vệ danh dự, uy tín của mình”. Thơng tin về đời sống riêng tư, bí
mật cá nhân, bí mật gia đình được pháp luật bảo đảm an tồn. “Mọi người
có quyền bí mật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi
thơng tin riêng tư khác”. Khơng ai được bóc mở, kiểm sốt, thu giữ trái
luật thư tín, điện thoại, điện tín và các hình thức trao đổi thơng tin riêng tư
của người khác. Dù chưa có văn bản hướng dẫn và nếu xảy ra vi phạm sẽ
rất khó xác định thế nào là đời sống riêng tư nhưng quy định này đã mở
rộng phạm vi hơn nhiều so với quyền bí mật đời tư. Ngồi ra, Điều 21 Hiến
pháp năm 2013 cịn quy định thơng tin bí mật gia đình được pháp luật bảo
đảm an toàn và khẳng định mọi người có quyền bất khả xâm phạm về bí
mật gia đình. Điều 38 Bộ luật dân sự năm 2017 quy định:

16


1. Đời sống riêng tư, bí mật cá nhân, bí mật gia đình là bất khả xâm
phạm và được pháp luật bảo vệ.
2. Việc thu thập, lưu giữ, sử dụng, công khai thông tin liên quan đến
đời sống riêng tư, bí mật cá nhân phải được người đó đồng ý…
Vì vậy, bài báo đã vi phạm quyền riêng tư của các nhân vật: Cụ thể
là vì bảng điểm, thơng tin học tập thuộc về sở hữu cá nhân. Công khai
bảng điểm thuộc về bí mật đời tư của các hoa hậu này mà không được
đồng ý, đặc biệt ở bảng điểm của hoa hậu Thùy Dung, Đỗ Mỹ Linh, Kỳ
Duyên cịn bị cơng khai số báo danh khơng che mờ.
Hậu quả:
- Những thơng tin này có thể đẩy các hoa hậu bị nêu tên vào mục

tiêu cơng kích của dư luận.
- Ảnh hưởng tới uy tín cá nhân, tổ chức.

V, KẾT LUẬN
Báo chí vừa là cơng cụ tích cực, hữu hiệu trong việc truyền bá các sản
phẩm văn hóa, vừa là địa chỉ hội tụ và kiểm nghiệm những giá trị văn hóa,
đồng thời cũng là địa chỉ sáng tạo các giá trị văn hóa; đáp ứng nhu cầu
giải trí của nhân dân. Hoạt động báo chí cần phải lập ra một số nội dung
kế hoạch mới nhằm đảm bảo được chất lượng của thông tin cũng như sự
chuyên nghiệp, nhanh nhẹn, chính xác của việc vận chuyển thơng tin văn
hóa - giáo dục đến nhân dân. Một số kế hoạch được được đặt ra như:
1. Nhận thức người làm báo
Phải nâng cao nhận thức cho những người làm báo: Cần chú trọng đào
tạo, bồi dưỡng để những người làm báo nhận thức được vinh dự và trách
nhiệm lớn lao của nghề làm báo từ đó khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện,
nâng cao nhận thức chính trị, trình độ chun môn, nghiệp vụ, đặc biệt là
đạo đức nhà báo. Người làm báo phải có cái tâm trong sáng, bản lĩnh
chính trị vững vàng để ngịi bút khơng bị bẻ cong trước những cám dỗ. Khi
viết báo phải viết đúng sự thật, thông tin đã được qua kiểm chứng. Chủ
tịch Hồ Chí Minh thường nhắc nhở người làm báo phải ln đặt câu hỏi:
“Viết cho ai? Viết để làm gì? Viết cái gì? Viết như thế nào?”, “Viết giản dị
thơi và phải đúng sự thật. Không được bịa ra”, “Không nên chỉ viết cái tốt
mà giấu cái xấu. Những phê bình phải đúng đắn, nêu cái hay, cái tốt thì
phải có chừng mực, chớ phóng đại. Có thế nào nói thế ấy”.

17


Để xảy ra các sai sót trên báo chí xuất phát từ kiểu làm việc thiếu thận
trọng của người viết báo và của cơ quan báo chí. Thận trọng là đức tính

cần thiết và khơng thể thiếu trong hoạt động báo chí. Bất kỳ người làm
báo nào cũng phải nhận thức được thận trọng là yêu cầu số một trong
hành nghề, bởi nếu thiếu nó, thơng tin khơng thể đảm bảo tính trung thực,
khách quan, vi phạm nguyên tắc cơ bản của báo chí.
Sự hiểu biết về nghiệp vụ giúp người làm báo nắm rõ các nguyên tắc,
quy trình, quy phạm, thận trọng hơn trong khi tác nghiệp, tránh được tình
trạng “điếc khơng sợ súng” như nhiều trường hợp thơng tin sai đã xảy ra.
Cần phải tơi luyện tính thận trọng, phụ thuộc vào ý thức trách nhiệm của
người làm báo, trước hết là trách nhiệm đối với bản thân mình, sau đó là
trách nhiệm đối với cơ quan báo chí, với cơng chúng tiếp nhận thơng tin,
với đối tượng thông tin và trên hết là đối với Đảng, Nhà nước, nhân dân.
Báo chí là một hoạt động mang tính khoa học, chun nghiệp, trong
đó, tính chun nghiệp càng cao thì chất lượng càng cao. Ngồi việc trang
bị các kiến thức về chính trị, vốn sống, rất cần được trang bị kiến thức
nghiệp vụ, nếu khơng được đào tạo chính quy thì cũng phải được bồi
dưỡng và tự học một cách nghiêm túc.
2. Công tác quản lý
Phải làm tốt công tác quản lý báo chí: Các tổ chức Đảng, các cơ quan,
đơn vị, cơ quan chủ quản báo chí vừa phải tăng cường công tác lãnh đạo,
chỉ đạo và quản lý, ngăn chặn tình trạng “thương mại hóa báo chí”; vừa
phải thường xuyên phối hợp chặt chẽ, đồng bộ trong việc trao đổi, định
hướng thông tin, đặc biệt là đối với các sự kiện lớn, những vấn đề còn
nhiều ý kiến khác nhau để kịp thời thơng tin chính xác đến các tầng lớp
nhân dân để bảo đảm báo chí hoạt động đúng định hướng, hiệu quả trong
điều kiện phát triển kinh tế thị trường, hội nhập quốc tế và sự bùng nổ của
công nghệ thông tin, truyền thông. Phải quản lý tốt hơn việc sử dụng dịch
vụ các mạng xã hội và thông tin điện tử trên internet. Ngăn chặn có hiệu
quả tình trạng một số cơ quan báo chí, xuất bản hoạt động khơng đúng
tơn chỉ, mục đích, sa vào những thông tin, sản phẩm lệch lạc, thị hiếu tầm
thường. Các cơ quan chủ quản báo chí cần nâng cao hơn nữa trách nhiệm

trong việc lãnh đạo và quản lý báo chí.
3. Phương hướng phát triển báo chí
Báo chí có ưu thế đặc biệt để giáo dục, nâng cao vốn tri thức văn hóa,
giải trí. Nhưng báo chí hiện đại về tầm ảnh hưởng đã vượt ra ngoài khuôn
khổ của một quốc gia, bất chấp biên giới hay mọi rào cản giữa các quốc
gia, dân tộc. Đây cũng đồng thời là một thách thức đối với việc giáo dục ý
thức văn hóa cơng dân, bảo tồn và phát triển bản sắc văn hóa truyền
thống: cùng với việc phổ biến những giá trị văn hóa đích thực, báo chí có
18


khả năng chuyển tải cả văn hóa khơng phù hợp, thậm chí độc hại, xa lạ.
Bởi vậy, để thực hiện có hiệu quả chức năng khai sáng, giải trí của mình,
báo chí phải:
Một mặt - gia tăng số lượng và chất lượng thơng tin, nâng cao tính tư
tưởng, sự hấp dẫn của các tác phẩm báo chí hay các chương trình phát
sóng. Báo chí phải tác động mạnh mẽ, tích cực đến tính tích cực xã hội
của cơng dân bằng sự hấp dẫn, tính thuyết phục của thơng tin. Khi cơng
chúng thừa nhận những giá trị văn hóa tinh thần đích thực họ sẽ tự bảo vệ
mình trước sự tấn cơng và ảnh hưởng của văn hóa độc hại. Trình độ văn
hóa sẽ là nền tảng cho việc tiếp thu và hình thành những tư tưởng sâu sắc
hơn, và ngược lại, những tư tưởng đó lại tác động, quy định việc lựa chọn
thưởng thức những giá trị văn hóa đích thực.
Mặt khác, báo chí nhận xét, phân tích, phê phán những gì phi văn hóa
tác động đến cơng chúng. Thực ra đây cũng là hoạt động phản tuyên
truyền trong lĩnh vực văn hóa - phân tích rõ tính chất độc hại, khơng thích
hợp, phi nhân văn của các sản phẩm văn hóa rẻ tiền, kích thích những thị
hiếu tầm thường ... nhằm hướng công chúng tới những giá trị văn hóa đích
thực của dân tộc và của nhân loại.
Ngồi ra, báo chí Việt Nam cần phải tăng cường đầu tư để phát triển

báo chí theo hướng hiện đại.
Trong thời đại công nghệ thông tin, khi mạng xã hội, với những công
nghệ phần mềm tiên tiến đã tác động đến với từng cá nhân để tìm hiểu,
nắm bắt nhu cầu và thói quen của mỗi người, từ đó cung cấp tin tức theo
đúng thị hiếu của họ, nếu báo chí cách mạng vẫn triển khai theo cách thức
truyền thống; thông tin vừa chậm, vừa một chiều, vừa thiếu hấp dẫn, thì
sẽ đánh mất lợi thế, không thể phát huy hiệu quả phục vụ Đảng, Nhà nước
và xã hội. Do đó, cần tăng cường đầu tư cho nghiên cứu phát triển, các
ứng dụng công nghệ hiện đại và đặc biệt là công tác đào tạo, bồi dưỡng
cho đội ngũ nhà báo giỏi về chun mơn, nghiệp vụ, tinh thơng về cơng
nghệ, có kiến thức rộng trong mọi lĩnh vực và chú trọng rèn luyện đạo đức
của người làm báo.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

19


1. Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, “Cơ sở lý luận báo chí
truyền thơng”. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.
2. />3. />4. />
20



×