Tải bản đầy đủ (.pdf) (39 trang)

Slide thuyết trình tính khuynh hướng tính đảng của hoạt động báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.74 MB, 39 trang )

LÝ LUẬN CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THƠNG

NHĨM 5


PHẠM THỊ QUỲNH ANH - 19031333

NGUYỄN THỊ DIỆP ANH - 19031330

TRẦN NGỌC HUYỀN - 19031356

NGUYỄN THỊ LAN - 19031362

TÔ THỊ HẢI YẾN - 19031411

DANH SÁCH
THÀNH
VIÊN NHÓM 5


PHẦN 1

NGUYÊN TẮC

PHẦN 2

TÍNH KHUYNH HƯỚNG,
TÍNH ĐẢNG

NỘI DUNG
CHÍNH




I. NGUYÊN TẮC


1. THUẬT NGỮ NGUYÊN TẮC
THEO TỪ ĐIỂN TIẾNG VIỆT



Nguyên tắc là những điều cơ bản được định ra nhất thiết
phải tuân theo trong một loạt việc làm.

THEO QUAN ĐIỂM KHOA HỌC



Nguyên tắc là sự phối hợp hữu cơ giữa những tri thức về các quy luật nền tảng
của hoạt động và các quy tắc cơ bản cho việc sử dụng chúng trong
hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn.


2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ
- Hoạt động báo chí vừa là hoạt động sáng tạo, vừa là hoạt động làm ra sản phẩm
- Yêu cầu đối với tác giả

1
Phải lựa chọn được những
thông tin cần thiết.


2

3

Phải hiểu và đánh giá đúng
những sự kiện,
hiện tượng đã lựa chọn.

Phải rút ra được những kết luận
và ý kiến đề xuất.


Mỗi cung đoạn trong hoạt động của nhà báo phải chịu sự chi phối và tác
động của những quy tắc và chuẩn mực riêng
VD: Ở khâu lựa chọn thông tin, ta phải áp dụng:
- quy tắc riêng: trực quan; phỏng vấn; nghiên cứu văn kiện - tư liệu và
kiểm tra lại thông tin
- quy tắc chuẩn mực chung: phương pháp xem xét các sự kiện, hiện
tượng của đời sống xã hội; mối quan hệ với các sự kiện, hiện tượng đó;
cơ sở của cách đánh giá


2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ
Nguyên tắc vừa là cơ sở lý luận, vừa là cơ sở phương pháp luận của
hoạt động báo chí.

Cơ sở phương pháp luận: Người làm báo cần vận dụng linh hoạt các
quy luật của hoạt động báo chí

Cơ sở lý luận: Hoạt động ở lĩnh vực nào thì cần phải am hiểu và biết

vận dụng những tri thức, những quy luật về lĩnh vực đó


2. NGUYÊN TẮC HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ

Đặc điểm và hiệu quả của hoạt động báo chí phụ thuộc vào trình độ nắm
bắt và vận dụng một cách nhất quán, hệ thống những ngun tắc của hoạt
động báo chí
Vai trị của báo chí trong đời sống xã hội quy định vị trí của báo chí


II. TÍNH KHUYNH HƯỚNG,TÍNH ĐẢNG




1. TÍNH KHUYNH HƯỚNG
CỦA HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ

1.1 KHÁI NIỆM KHUYNH HƯỚNG


Khuynh hướng là Trạng thái tinh
thần khiến người ta nghiêng về
mặt nào đó.











Hoạt động báo chí thể hiện thái độ, tình cảm,
quan điểm ... của chủ thể hoạt động tạo nên
các khuynh hướng khác nhau

Trong thực tiễn, báo chí ln bộc lộ rõ nét
tính khuynh hướng

Tính khuynh hướng thể hiện ở việc báo chí
của giai cấp, của nhóm người nhất định và
nó thể hiện tình cảm, nguyện vọng của
giai cấp đó

TÍNH KHUYNH HƯỚNG CỦA
HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ


" Văn học và báo chí là những hoạt
động ý thức con người, vì thế khơng
thể mang những khuynh hướng
chính trị khác nhau"

Người đặt nền móng lý luận cho tính khuynh hướng
của văn học và báo chí là C. Mác và Ph. Ănghen



Ăngghen đặc biệt nhấn mạnh tính
khuynh hướng trong các tác phẩm của
nhiều tác giả nổi tiếng từ xưa đến nay,
coi đó là một đặc điểm xuyên suốt

Ăngghen đã viết về những tác giả thời Phục hưng như sau:
" Điểm nổi bật ở những con người ấy là họ đều quan tâm đến
tất cả những vấn đề của thời đại họ, tham gia vào cuộc đấu
tranh thực tiễn, đứng về phía này hay phía khác để chiến đấu,
người thì bằng lời nói và ngịi bút, kẻ thì bằng kiếm và có kẻ
thì bằng cả hai thứ"


Báo chí của giai cấp, của nhóm xã hội nào
đều phản ánh tư tưởng, tình cảm nguyện
vọng của giai cấp, của nhóm xã hội đó
VD:
- Trong suốt 40 năm làm báo, nhà báo
Uynphrết Bớcsét (Ustraylia) đã bộc lộ
khuynh hướng chính trị của mình là ủng hộ
các phong trào giải phóng dân tộc, chống
lại chiến tranh xâm lược.
- Báo Nhân đạo và báo Lemonde có những
khuynh hướng chính trị khác nhau nên thái
độ khác nhau

TÍNH KHUYNH HƯỚNG
CỦA HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ



Theo Goócky, nhà báo cũng như nhà văn, là con mắt, là tiếng
nói, là lỗ tai của một giai cấp. Nhà báo có thể khơng bao giờ và
khơng thể nào thoát khỏi bộ máy cảm quan của một giai cấp...


Mỗi nhà báo cần phải sớm ý thức về công
việc, sớm xác định khuynh hướng,
“Viết cho ai”, “Viết để làm gì”, "Đấu tranh
bảo vệ cho một cái gì"
Tính Đảng là đỉnh cao của tính khuynh hướng

Tính khuynh hướng là nguyên tắc phổ
biến, hình thành một cách khách quan
do nguồn gốc xã hội và tư tưởng của
bản thân nền báo chí

TÍNH KHUYNH HƯỚNG
CỦA HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ


“Tất cả những người làm báo phải có lập
trường vững chắc”, “chính trị phải làm chủ”,
“cán bộ báo chí cũng là chiến sĩ cách
mạng"
(Hồ Chí Minh)

"Khuynh hướng đã thể hiện trong nhiều tác phẩm ở
thời kỳ cổ đại, trung đại và cũng biểu hiện tập trung
trong thời kỳ hiện đại khi cuộc đấu tranh giai cấp
ngày càng quyết liệt, người cầm bút đã bộc lộ rõ rệt

qua trang viết ý thức trách nhiệm và tâm huyết của
mình"
(G.S Hà Minh Đức)


1. 3 BIỂU HIỆN TÍNH KHUYNH HƯỚNG TRONG HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ VIỆT NAM
Tính khuynh hướng của báo chí được phát triển thành tính Đảng.
Bất kỳ một tờ báo chính trị nào cũng đều có tính định hướng


1. Ln đứng trên quan điểm của Đảng
để nhìn nhận, phản ánh và giải quyết các
vấn đề do thực tiễn công tác tổ chức
xây dựng Đảng đề ra

BIỂU HIỆN CỦA TÍNH


ĐỊNH HƯỚNG
2. Cơ quan báo chí cần nêu chính kiến của
mình, cung cấp thơng tin có chọn lọc, chính
xác, khách quan với lý lẽ xác đáng để giúp
bạn đọc hiểu rõ bản chất của sự việc,
từ đó mà góp phần định hướng


BÁO AN NINH THỦ ĐÔ


BÁO AN NINH THỦ ĐÔ

Tờ báo đứng trên quan điểm của Đảng để
giải quyết và lý giải các vấn đề xã hội.
Qua đó tuyên truyền giáo dục đường lối,
quan điểm chủ trương của Đảng và nhà
nước cho nhân dân

VD: Báo An ninh thủ đô đưa tin về việc Hà
Nội sẽ bỏ quy định thu phí cấp đổ sổ hộ
khẩu, tạm trú


BÁO AN NINH THỦ ĐÔ
Tờ báo phản ánh tư tưởng tình cảm,
nguyện vọng của nhân dân. Qua đó đấu
tranh bảo vệ lợi ích của nhân dân.
VD:
- Trang báo đã phát hiện cũng như khắc
phục những sai phạm xã hội gặp phải,
cũng như biểu dương những nhân tố tốt
trong xã hội
- Tờ báo đưa tin một số đề xuất về việc
sửa đổi luật hay dự thảo của một số tổ
chức


BÁO AN NINH THỦ ĐƠ
Tờ báo có chun mục phản ánh tư
tưởng, tình cảm nguyện vọng của nhân
dân. Qua đó đấu tranh bảo vệ lợi ích của
dân.

VD:
- "Chủ tịch Quốc hội đề nghị lấy ý kiến
nhân dân về sửa đổi Luật Đất đai"
- " Lấy ý kiến nhân dân về Quy tắc ứng xử
của nghệ sĩ trong lĩnh vực nghệ thuật"


2. TÍNH ĐẢNG CỦA HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ

2.1 TÍNH ĐẢNG LÀ BIỂU HIỆN CAO CỦA TÍNH KHUYNH HƯỚNG

Tính đảng - là tính khuynh hướng phát triển ở trình độ cao

Ngun tắc cơ bản của báo chí vơ sản, báo chí cách mạng là tính đảng


×