Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

Tính chân thật, khách quan của hoạt động báo chí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (881.73 KB, 18 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

TIỂU LUẬN GIỮA KÌ
MƠN: LÝ LUẬN VÀ CÁC THỂ LOẠI BÁO CHÍ
TRUYỀN THƠNG
Đề tài: Tính chân thật, khách quan của hoạt động báo chí
Người thực hiện: Nhóm 6
Khoa: Báo Chí
Giảng viên hướng dẫn:Ts Vũ Trà My

Hà Nội, 2022


Mục lục
I. Đặt vấn đề

3

II. Khái Quát Tính Chân Thật, Khách Quan của Báo Chí

3

1. Tính chân thật

3

2. Tính khách quan

4


III. Tính chân thực, khách quan của báo chí

4

1. Nguyên tắc tính chân thật và khách quan

8

2. Vai trị và hệ quả của tính chân thật khách quan trong báo chí

9

IV. Mặt trái của tính chân thật và khách quan trong hoạt động của báo chí
11
V. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc tính
chân thật và khách quan trong hoạt động báo chí
1. Tiếp tục phát huy vai trị lãnh đạo, quản lý hệ thống báo chí

16
16

2. Tăng cường trách nhiệm của các cơ quan chủ quản để báo chí thơng tin khách
quan và chân thật.
3

17

. Nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt động báo chí của đội ngũ nhà báo.
17


4. Báo chí cần tạo niềm tin cho cơng chúng xã hội bằng những thông tin chân thật,
khách quan

18

VI. Kết luận

19


Tính Chân Thực, Khách Quan Của Báo Chí
I. Đặt vấn đề
Theo dòng thời gian, xã hội ngày càng phát triển. Nhờ đó kinh tế xã hội, đời sống của
nhân dân cũng được cải thiện. Trong đó nhu cầu về văn hóa- giải trí ln nhận được sự
quan tâm của đơng đảo quần chúng nhân dân. Cùng với xu hướng đó chính là sự phát triển
đi lên của báo chí. Báo chí là một loại hình truyền thơng đại chúng hiện đại, có vị trí, tầm
quan trọng trong đời sống nhằm kết nối và biểu đạt các giá trị xã hội. Báo chí là “cầu nối”
thơng tin giữa chủ thể lãnh đạo, quản lý và cơng chúng. Hoạt động báo chí phải đảm bảo
các nguyên tắc cơ bản như: tính khuynh hướng; tính khách quan, chân thật; tính nhân dân
và dân chủ; tính dân tộc và quốc tế; tính nhân văn. Trong các ngun tắc hoạt động của
báo chí thì khách quan, chân thật và nhân văn được coi là những nguyên tắc quan trọng.
Báo chí tạo được niềm tin của chủ thể lãnh đạo, quản lý và công chúng xã hội cũng một
phần là nhờ thực hiện tốt nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, chân thật và nhân văn.

II. Khái Quát Tính Chân Thật, Khách Quan của Báo Chí
1. Tính chân thật
Khái niệm
Theo từ điển tiếng Việt: “chân thật là nghệ thuật phản ánh đúng với bản chất của
hiện thực khách quan”
=> Như vậy tính chân thật trong báo chí sự thật được nêu rõ bản chất, có tên người, địa

chỉ, chi tiết, rõ ràng, cụ thể, người đọc, người nghe, người xem có thể tìm đến tận
nơi để chiêm nghiệm, học hỏi, đúc kết, rút kinh nghiệm…Và chính điều này đã làm
nên giá trị to lớn của báo chí mà khơng lĩnh vực nào có thể thay thế được.
Khái quát tính chân thật
-

Sự chân thật là yếu tố quan trọng nhất đối với bất kỳ bài báo nào, lớn hay nhỏ, dài hay
ngắn.


-

Phải chân thật trang từng chi tiết. Mọi cái tên phải được phát âm được nói, mọi dãy số
phải được cộng lại. Và chừng đó vẫn cịn chưa đủ.

-

Bạn có thể lấy các chi tiết đúng và vẫn gây ngộ nhận nếu bạn không đặt đúng bối cảnh.
Cùng một câu nói có thể có nhiều ý nghĩa khác nhau phụ thuộc vào tình huống nó được
phát ngơn và lối diễn đạt trong khi nói. Hồn cảnh và mục đích cũng ảnh hưởng đến hành
động. Bạn sẽ khơng bao giờ có “phiên bản tốt nhất của sự thật" nếu không tường thuật
chính xác các chi tiết và bối cảnh.
2. Tính khách quan
Khái niệm
Theo từ điển tiếng Việt: Khách quan là “cái tồn tại bên ngồi khơng phụ thuộc vào ý thức,
ý chí của con người, trong quan hệ đối lập với chủ quan ...., có tính xuất phát từ thực tế,
biểu hiện thực tế một cách chân thực, không chênh lệch.
=> Tính khách quan trong báo chí là việc thơng tin, phản ánh các sự kiện và vấn
đề thực tế với đầy đủ các chi tiết vốn có của nó, khơng thêm bớt, không thiên
lệch, thiên vị, thông tin sự kiện như nó vốn có trong thực tiễn.

Khái qt tính khách quan

-

Những quy tắc mà các nhà báo chính thống tuân thủ nhằm đạt được “một phiên bản tốt
nhất của sự thật” thường được đúc kết thành tính khách quan.

-

Tính khách quan được các nhà báo, sinh viên, giảng viên ngành báo chí xem như một
ngun tắc nghề nghiệp. Nó được các nhà báo hàng đầu đề cao như là một lý tưởng cốt
yếu, dù khơng dễ đạt được.

III. Tính chân thực, khách quan của báo chí
Khách quan, chân thật là bản chất của Báo chí cách mạng. V.I. Lênin đã tổng kết ngắn
gọn về sự cần thiết của nguyên tắc này trong câu nói nổi tiếng ảnh: “Sự thật là sức mạnh
của báo chí chúng ta”. Trong thực tế, uy tín và hiệu quả báo chí phụ thuộc vào tính chất
khách quan, chân thật của những thơng tin mà nó đem đến cho công chúng. Một tờ báo,


đài phát thanh, đài truyền hình hình hai hãng thơng tấn nếu đưa tin sai, sau đó dù có đính
chính thì cũng tự hạ thấp vị trí của mình trong lịng cơng chúng. Nhà báo viết sai sự thật,
chẳng những vi phạm đạo đức nghề nghiệp, uy tín, danh dự của anh ta mà còn gây tổn hại
rất lớn cho xã hội.
Ở khía cạnh khác, tính khách quan và chân thật lại là những khái niệm tương đối, không
thể định lượng, tra một cách hoàn toàn tuyệt đối. Trong nhiều trường hợp cụ thể, khách
quan hay không khách quan phụ thuộc vào khuynh hướng chính trị của nhà báo, cơ quan
báo chí. Ngun tắc đó khơng tách khỏi sự chi phối bởi nguyên tắc khách quan, chân thật
thật của báo chí.
Báo chí phát hiện và trực tiếp tham gia cuộc đấu tranh chống tiêu cực. Đồng thời báo chí

cũng phát hiện và tích cực tuyên truyền cổ động cho các nhân tố mới, các mơ hình và các
điển hình tiên tiến. Báo chí khơng chỉ có nhiệm vụ truyền bá, phổ biến những quan điểm,
tư tưởng chủ trương, chính của Đảng và Nhà nước ta mà cịn có nhiệm vụ phản ánh tầm
nhìn, tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, phản ánh những cách làm hay diễn
ra hằng ngày trên mọi miền đất nước. Đó hồn tồn phù hợp với chức năng của báo chí,
phù hợp với tính khách quan chân thật của báo chí. Mặt khác, báo chí chân thực khơng chỉ
phản ánh đúng từng sự việc cụ thể, từng góc độ và thời điểm của cuộc đấu tranh xã hội mà
cịn vạch ra tồn bộ xu thế là bản chất của cuộc đấu tranh đó.
Trong quá trình thâm nhập cuộc sống, nhà báo bộc lộ thái độ của mình, báo chí bộc lộ
khuynh hướng và đỉnh cao của nó là ngun tắc tính đảng. Điều đó có nghĩa là tính đảng
khơng hề cản trở ngăn cấm sự sáng tạo của nhà báo, trái lại tính đảng còn giúp người làm
báo, giúp các cơ quan truyền thơng đại chúng nhìn nhận, phát hiện bản chất vấn đề khách
quan hơn. Trong hoạt động thực tiễn không phải nhà báo hay cơ quan báo chí nào cứ ca
ngợi, tán dương mới là đề cao tính đảng, ngược lại khơng phải hệ phê phán đấu tranh là
thiếu tính đảng. Tính đảng đối hỏi nhà báo, cơ quan báo chí phản ánh trung thực, khách
quan, chân thật trong khi tiếp cận sự kiện, vấn đề với một thái độ XH dựng, cầu thị cùng
với toàn bộ xu thế phát triển của xã hội sự nghiệp đổi mới đang diễn ra vừa khó khăn và
thuận lợi có thành tựu vừa có vấp váp sai lầm.


Nhằm nỗ lực vươn tới tính khách quan, chân thật ngày một cao hơn, đấu tranh chống
lại in biểu hiện vi phạm nguyên tắc đạo đức nghề nghiệp, vì kỳ động cơ nào, là đòi hỏi
nghiêm khắc của xã hội đối về - địi hỏi sự phấn đấu kiên trì của nhà báo. Muốn khách
quan, chân thật thì người làm báo phải hết sức dũng cảm, phải chấp nhận những thử thách,
hy sinh. Bất cứ lúc nào ở đó. nhân dân ta cũng địi hỏi thơng tin phải chính xác và phẩm
chất hàng đầu của nhà báo là lòng trung thực và thái độ khơng khoan nhượng. Đó là một
địi hỏi khắt khe đối với người làm báo về trách nhiệm với trang viết của mình. Tơ hồng
hoặc bơi đen đều là sai sự thật. Lòng trung thực, thái độ khơng khoan nhượng địi hỏi nhà
báo phải nhìn vào bản chất sự vật, hiện tượng để phản ánh khách quan, trung thực.
Đó chính là lương tâm nghề nghiệp của những người làm báo. Với tư cách là người

chiến sĩ trên mặt trận tư tưởng văn hóa, nhà báo Phải thật sự chí cơng vơ tư, trong tâm
mình phải sáng để các bài viết của mình được khách quan, chân thật. Nhà báo không thể
nào được “yêu nên tốt, ghét nên xấu", khen ai hay chê ai, việc gì cũng đều xuất phát từ lợi
ích cơng chúng, nhân dân. Hoạt động báo chí cũng như mọi hoạt động khác của con người
đều phải có mục đích. Khi đã có mục đích thì khơng phải việc gì xảy ra đều đưa lên báo
chí.
Tuy nhiên, khi khơng đưa tin về một sự kiện nào đó, khơng phải là báo chí giấu sự thật.
Vấn đề là ở chỗ chọn sự kiện để đưa lên báo chí phải như thế nào để giúp quần chúng nhân
dân hiểu được tình hình phát triển của xã hội, từ đó họ thấy được việc của họ làm. Mục
đích của báo chí là phục vụ nhân dân, phục vụ sự nghiệp cách mạng, vì thế mỗi tin bài đưa
lên báo đều phải chính xác, mới có ý nghĩa giáo dục sâu sắc.
Người làm báo khi đặt bút viết mà khơng có động cơ trong sáng, khơng xuất phát từ
những mục đích cốt lõi mà người làm báo phải có đó là sự trung thực và tính chân thật,
khách quan thì dù “mắt có đeo mười chiếc kính hiển vi” đi chăng nữa vẫn không thấy sự
thật. Không nên viết báo theo kiểu “trả ơn”, hoặc viết để “trả thù”, viết theo kiểu “đơn đặt
hàng” mà ta có thể hiểu ngầm rằng nó khơng ngồi mục đích vụ lợi, vì vậy người cầm bút
không thể nào khác hơn là viết theo ý đổ của người đặt hàng theo kiểu “cỗ đã bày sẵn”.
Hoặc viết theo mệnh lệnh, “gợi ý” mà không phải nhằm quán triệt một chủ trương, đường
lối đúng đắn mà chỉ nhằm thực hiện một ý đồ định sẵn hay minh hoạ cho một quan điểm,
tư tưởng sai trái của một người nào đó. Rõ ràng những bài viết theo kiểu nói trên, đằng sau


những bài báo “có vấn đề” đã có những động cơ vụ lợi không trong sáng, những thủ đoạn
lôi kéo, móc ngoặc, mua chuộc, phe cánh và cả gây sức ép.
Nhằm đảm bảo được tính khách quan và chân thật của các nội dung trên báo chí, người
làm báo buộc phải hy sinh, xả thân và phải thực sự dũng cảm, nhiều khi buộc lòng phải
chấp nhận chịu sự trả thù, trả giá đắt, hoặc phải chịu thiệt thòi trong cuộc sống vật chất,
tinh thần hoặc bị trù dập, bị thành kiến... Nhưng lịng dũng cảm, cùng với đó là đức hy
sinh sẽ ln giúp nhà báo có thể vượt qua được mọi khó khăn, thử thách, cũng như giữ
vững được cái phẩm chất trung thực của người làm báo cách mạng để ln ln chiến đấu

vì sự cơng bằng, lẽ phải, bảo vệ chân lý đối với công chúng trong xã hội ngày nay. Đúng
như nhà báo bậc thầy U. Bớcsét đã tâm sự: “Trong bao nhiêu năm và ở nhiều nước, tơi đã
có một giới bạn đọc mua báo khơng phải vì những tin về thị trường chứng khốn hoặc vì
những tranh biếm hoạ, mà vì những sự thật của các vấn đề thiết yếu có ảnh hưởng đến đời
sống và lương tâm của họ. Bằng việc luôn luôn giữ cho cả đôi mắt và đôi tai được mở
rộng. Trong suốt 40 năm làm tin tức của tôi về những nơi nóng bỏng nhất của thế giới, tơi
càng ngày có ý thức hơn về trách nhiệm của mình với bạn đọc, trên cơ sở lòng tin vĩ đại
vào những con người bình thường, vào thái độ cư xử lành mạnh và tao nhã của họ khi họ
có được những sự thật của tình hình”. Tính chân thật khách quan khơng chỉ là sinh mệnh
của nền báo chí cách mạng, mà còn là nội dung cơ bản, cốt lõi của tính cơng khai. Người
cầm bút cần tơn trọng sự thật. Đó cũng chính là thước đo, là thử thách khó khăn đối với
các nhà báo chân chính.
Và một điều hiển nhiên rằng để làm được điều đó, khi đưa tin bài, hoặc bình luận, mỗi
nhà báo, mỗi cơ quan báo chí hiện nay buộc phải phản ánh đúng được sự thật, tránh hư
cấu, tránh điển hình hóa nhân vật, khái qt hố bối cảnh, tình hình cụ thể, tránh bịa đặt
những chi tiết khi chưa kiểm tra, xác minh. Ngay cả khi lấy tin, trích dẫn các nguồn tin của
các báo, đài nước ngoài cũng cần phải thận trọng, chắt lọc kỹ, không nên đưa một cách vô
thưởng vô phạt. Giữ vững lòng trung thực với nhân dân, với Đảng trong mỗi bài viết, trên
mỗi tấm ảnh đáng của chính mình cũng là một u cầu quan trọng nhằm đảm bảo tính
khách quan, chân thật.
1. Nguyên tắc tính chân thật và khách quan


- Là phương tiện thông tin đại chúng thiết yếu đối với đời sống xã hội, báo chỉ hàng ngày,
hàng giờ chuyển tải khối lượng khổng lồ những thông tin phản ánh cái thế giới xung quanh
của con người đến với con người, giúp cho họ hiểu được thực tế cuộc sống hàng ngày
đang diễn ra xung quanh họ, và đến lượt họ, họ nhất thiết sẽ thể hiện kết quả của những
hiểu biết đó trong thái độ tác động vào thực tiễn nhằm cải tạo thực tiễn. Nếu những thông
tin bảo chỉ chuyển tài tới công chúng xã hội là chân thực, đúng đắn sẽ tác động tích cực tới
các tiến trình xã hội, thúc đẩy xã hội phát triển. Ngược lại, nếu báo chí thơng tin khơng

chính xác, cho dù vơ tình hay cố ý, phục vụ cho những mục tiêu vụ lợi sẽ tác động tiêu cực
tới các tiến trình xã hội, kìm hãm sự phát triển của xã hội. Như vậy, bốn phận, sử mệnh,
giá trị nhân văn của báo chí và hoạt động bảo chí là giúp cho cơng chúng xã hội hiểu được
những gì đang diễn ra trong thế giới xung quanh họ, giúp họ định hướng thái độ, hành vi
một cách đúng đắn. Để thực hiện được bốn phận, sứ mệnh ấy, đạt được những giá trị nhân
văn ấy (để thực hiện được những chức năng xã hội vốn có của báo chỉ) thì điều trước tiên
và là một trong số những điều cơ bản nhất là thông tin phải chân thực, khách quan. Bởi
vậy, chân thực và khách quan phải là một trong những nguyên tắc cơ bàn, hång đầu của
hoạt động báo chí.
-Nguyên tắc chân thật, khách quan đặt ra yêu cầu đổi với bảo chỉ và nhà báo: Phân biệt sự
khác biệt giữa tính chân thật, khách quan của báo chí và văn học nghệ thuật. Bảo chí phản
ánh thực tế bảng sự thật cụ thể. Người và việc được phản ánh trên báo chí là người thật,
việc thật. Bức tranh của cuộc sống được phản ánh trên báo chí là bức tranh thật về thực tế,
có thời gian, khơng gian và địa chỉ mà khi cần có thể kiểm tra được, Thơng tin báo chí
phải chân thực, khách quan đến từng chi tiết. Đế phản ánh chính xác cuộc sống, việc lựa
chọn các sự kiện, hiện tượng để phản ánh có tầm quan trọng đặc biệt. Lựa chọn các sự
kiện, hiện tượng để phản ánh trên báo chí khơng phải là "ngắt" lấy một đoạn ngẫu nhiên
trong thực tiễn, không phải là đưa ra một "lát cắt" của cuộc sống, mà phải phản ánh đúng
được bàn chất của sự kiện, hiện tượng trong quá trình vận động và phát triển của nó. Tránh
phản ánh cái ngẫu nhiên, cái hình thức bên ngoài, phiến diện, một chiều. Phương pháp lựa
chọn các sự kiện, hiện tượng để phản ánh: biết nhìn nhận và phân tích các sự kiện, hiện
tượng của thực tiễn một cách khách quan với bản tính riêng của chúng trong hệ thống các
mối liên hệ giữa chúng với nhau và giữa chúng với thế giới xung quanh trong sự vận động
và phát triển theo các quy luật nội tại.


Phải vận dụng một cách thường xuyên, đúng đắn, linh hoạt, sáng tạo theo khuynh hướng,
tính đảng, cần làm cho mỗi tác phẩm báo chí có nội dung sát thực, nuôi dưỡng những tư
tưởng ... bằng cách để cho các sự kiện, hiện tượng tự nó tác động tới cơng chúng, tự nó
dẫn dát cơng chúng tới mục tiêu. Hay nói cách khác: dựa trên việc phản ánh chân thật,

khách quan những sự kiện, hiện tượng của cuộc sống tác động tới ấn tượng của công
chúng để dẫn dắt họ đến với mục tiêu.
Để đảm bảo tính chân thật, khách quan đòi hỏi nhà bảo phải giải quyết hàng loạt các mâu
thuẫn thường xuyên nảy sinh trong hoạt động: Mâu thuẫn giữa phương tiện và mục đích
2. Vai trị và hệ quả của tính chân thật khách quan trong báo chí
Xã hội càng lớn mạnh, phát triển thì nhu cầu tìm hiểu thơng tin của người dân càng được
gia tăng. Họ cũng quan tâm nhiều hơn đến những thông tin, sự việc đang xảy ra xung
quanh. Họ đọc báo hàng ngày, hàng giờ, chính vì vậy nhận thức về những vấn đề họ đang
tiếp cận xảy ra xung quanh mình chủ yếu qua các bài báo, các trang tin tức. Chính vì vậy,
báo chí ln cần có sự khách quan và chân thật trong mỗi bào bảo để có thể đem những
thơng tin chính xác và hữu ích đến với bạn đọc. Một bài báo nói về một vấn đề trong xã
hội khi được đưa đến cơng chúng thì có hàng trăm, hàng nghìn thậm chí là hàng triệu
người cùng đọc cũng sẽ tạo nên phản ứng xã hội khác nhau Nếu như đó là bài báo, một
phóng sự khơng có tính chân thật khách quan sẽ dẫn đến những phản ứng sai lệch trong xã
hội. Báo chỉ luôn phải đi sát thực tiễn để thông tin luôn chân thật, sâu sắc. Báo chí khơng
chỉ một mặt phê phán những sai trái, trì trệ mà cịn và trước hết phải chú trọng phát hiện
những nhân tố mới, những điển hình tiên tiến để biểu dương. Thông tin chân thực về thực
tế của đất nước, của nhân dân, là trách nhiệm của báo chí. Tuy nhiên, sự chân thật, khách
quan dựa vào cái nhìn, sự hiểu biết của nhà báo đối với từng vấn để. Tỉnh chân thật và
khách quan trong hoạt động bảo chí nếu như được phát huy và phát huy đúng lúc sẽ tạo
nên những nguồn sức mạnh to lớn trong cộng đồng xã hội. Ngược lại nếu như báo chỉ đưa
sai thơng tin, sai sự thật thì đó cũng là một vấn đề nghiêm trong, điều này khơng chỉ tạo
nên những lån sóng phẫn nộ trong dư luận, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống
nhân dân và hơn cả đó là phả vỡ đạo đức và nguyên tắc người làm báo. Tim kiếm... đối với
từng vấn đề sự việc để không để đánh mất niềm tin của cơng chúng vào chí. Hiện nay, có
xu hướng “phóng viên, nhà báo" ln thích câu khách bằng những hình thức giật gân, họ


đưa lên những thông tin mà cả xã hội đang quan tâm. Họ nhận thức vấn đề rất nhanh nhạy.
Nhưng thay vì đưa ra những thơng tin khách quan và chân thật. Họ lại vội vàng đưa tin,

khơng tìm hiểu vấn đề, mà chỉ nhìn một mặt rồi vội vàng quy chụp vấn đề đó. Hoặc có
người cố tình dàn dựng, phớt lờ sự thật để có thể đưa ra những bài báo mang tính “nóng",
tính giật gân, gây sốc để câu khách. Họ chỉ quan tâm đến thị hiếu người đọc mà sẵn sàng
vứt bỏ đi đạo đức và nguyên tắc nghề. Nhưng thật may mắn, vì đây chi là số ít trong nghề
báo. Bởi ngồi những mặt tiêu cực một số "bộ phận phóng viên, nhà báo" thi hiện tại báo
chí vẫn ln là "kim chỉ nam" trong dư luận xã hội. Nhờ có sự đưa tin chân thật và khách
quan của bảo chí trong từng sự kiện, vấn đề, tin tức mà cả xã hội đều biết đến những vấn
đề đáng lưu tâm, những vấn đề đang được cảnh báo, và những tấm gương người tốt việc
tốt để xã hội tôn vinh. Rất nhiều sự kiện, thông tin lớn, nhờ có sự can thiệp đưa tin của báo
chỉ đã tạo nên điều kiện thuận lợi cho nhân dân. Có những sai phạm trong bộ máy làm việc
làm của các cơ quan địa phương làm ảnh hưởng đến đời sống nhân dân, nhưng nhờ có sự
can thiệp kịp thời của báo chí mã đã nhanh chóng được giải quyết được sự việc. Báo chí
đưa thơng tin đến độc giả để độc giả , đến người dân để sự việc có sức ảnh hưởng rộng
hơn. Đem nguồn tin đến các cơ quan chức năng để các cơ quan năm bắt được tình hình và
từ đó để ra các biện pháp, các cách giải quyết với các sai phạm . Hàng loạt các vụ án lớn
nhỏ, hay những vấn đề xã hội nhờ có sự giúp đỡ phối hợp của bảo chí mà các vụ án đá
nhanh chóng được đưa ra ánh sáng kịp thời được giải quyết.

IV. Mặt trái của tính chân thật và khách quan trong hoạt động của báo chí
- Cùng với sự phát triển kinh tế thị trường và những mặt trái của nó đã làm ảnh hưởng sâu
sắc tới đời sống báo chí: Khuynh hướng thương mại hóa chạy theo lợi nhuận đơn thuần
dẫn tới việc đua nhau đăng và phát những tin bài hình ảnh giật gân nhưng trái hoàn toàn
với sự thật.


Ví dụ minh chứng
Thơng tin gốc : Vào thời điểm đầu tháng 8-2014, trên mạng Internet xuất hiện một bài tập
làm văn với đề bài “Các em hãy viết một lá thư gửi cho người thân”.
Theo bản ảnh chụp lại thì bài tập làm văn này có nội dung dưới dạng một lá thư của một
người con gái gửi bố đi cơng tác ngồi đảo.


(Ảnh nguồn : Báo Hà Nội Mới )


=> Đây cũng là 1 thông tin được bịa đặt, Tác giả bài văn được xác định là Phạm
Thanh H (31 tuổi, trú tại Quy Nhơn, Bình Định), hoạt động trong lĩnh vực văn
hoá nghệ thuật. H thừa nhận vào ngày 4-8-2014, H đã đọc nội dung và nhờ con
gái sử dụng giấy học sinh chép lại, ngụy tạo ra bài tập làm văn nói trên. Sau đó H
đã tự ghi lời phê, sau đó dùng điện thoại cá nhân chụp lại và đăng lên facebook
"Hội những người thích chuyện vui cười, tiếu lâm". Mục đích dàn dựng, ngụy tạo
bài tập làm văn trên nhằm để câu like nhằm thu hút sự quan tâm của bạn bè và
cộng đồng mạng xã hội.
Thông tin sai không được kiểm chứng của ba tờ báo:
Do khơng kiểm chứng thơng tin nên có 3 tờ báo đăng lại nội dung sai sự thật đó: Báo điện
tử Đất Việt ngày 7-8 có bài viết “Bài văn của trẻ khiến giáo viên và phụ huynh ngã ngửa”.
Cùng ngày, báo Tiền Phong đăng bài viết “Thư gửi bố: Chú CA phường ngày nào cũng
đến ăn cơm” trên chuyên trang Tấm gương. Đến ngày 8-8, báo điện tử Kiến Thức đăng bài
viết “Xôn xao con gái gửi thư cho bố công tác xa”
=> Cùng thời điểm này, nhiều trang thông tin điện tử, mạng xã hội đã lấy lại hoặc
biên tập lá thư này để đăng tải. Đây là những bài báo thông tin sai sự thật, thiếu
kiểm chứng, gây ảnh hưởng xấu đến dư luận xã hội và lực lượng Công an nhân
dân, Quân đội nhân dân, ảnh hưởng khơng tốt đến chính sách hậu phương qn
đội của Đảng và Nhà nước.


(3 tờ báo đăng tin sai sự thật )
=> TT - Bộ Thông tin - truyền thông tiếp tục thể hiện sự cứng rắn trong việc chấn
chỉnh lại các sản phẩm báo mạng khi xử phạt 3 tờ báo thông tin sai sự thật 180
triệu đồng.
-


Một số tờ báo đăng những thông tin sai sự thật, suy diễn thổi phồng, kht sâu các thiếu
sót khuyết điểm, đăng cả những thơng tin mật của Đảng và Nhà nước, gây thiệt hại cho sản
xuất, kinh doanh; gây khó khăn cho sự chỉ đạo điều hành của Nhà nước; để các thế lực thù
địch lợi dụng bơi nhọ, đả kích, chống phá ta.
Ví dụ:
Thơng tin sai sự thật: Báo điện tử Dân trí đã có hành vi vi phạm khi thơng tin nam
sinh 22 tuổi; xã Phước Vân, huyện Cần Đước, tỉnh Long An tử vong trong bài viết "Nam
sinh 22 tuổi tử vong sau khi mắc Covid-19" (1-6-2021)

(Nguồn ảnh: Báo Sài Gòn Giải phóng.)
=> Đây là thơng tin sai sự thật, gây ảnh hưởng đến cơng tác phịng, chống dịch
Covid-19 tại thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An.


Thơng tin đính chính: Vào ngày 01/06/2021 , Báo Dân Trí có cải chính lại thơng tin
‘Thơng tin bệnh nhân 22 tuổi nhiễm Covid-19 tử vong là khơng chính xác”.

(Báo Dân Trí cải chính)

-

Thơng tin sai, thiếu chính xác khơng chỉ đánh mất uy tín của người viết, giảm lịng tin
của bạn đọc đối với tờ báo, mà nhiều khi cịn gây tác hại khơng nhỏ đối với đời sống xã
hội.

V. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện nguyên tắc tính
chân thật và khách quan trong hoạt động báo chí
Tính khách quan và chân thực trong báo chí là yếu tố, đặc điểm quan trọng trong hoạt
động của cơ quan báo chí truyền thơng. Hiện nay, trước sức ép của kinh tế, của nhu cầu

thông tin đại chúng rộng lớn, nhiều thông tin xuất hiện trên báo chí, nhiều nhà báo đã chưa
thực sự đảm bảo được đặc điểm này. Để báo chí thơng tin đảm bảo khách quan, chân thực
và mang tính nhân văn, để báo chí giữ được đặc điểm của nó, cần có được những biện
pháp nhằm đảm bảo tính khách quan. Có thể kể đến một vài giải pháp sau đây.
1.

Tiếp tục phát huy vai trò lãnh đạo, quản lý hệ thống báo chí


Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý hoạt động báo chí là một trong những giải pháp đầu tiên
và quan trọng hàng đầu. Đảng lãnh đạo báo chí bằng đường lối, định hướng phát triển báo
chí. Nhà nước quản lý báo chí bằng hệ thống pháp luật. Đây cũng là giải pháp nhằm đảm
bảo tính đảng, tính quản lý báo chí bằng pháp luật của nước CHXHCN Việt Nam.
Thời gian vừa qua, Đảng Cộng sản Việt Nam cũng đã có nhiều định hướng quan trọng để
báo chí phát triển đúng hướng, thực sự là cơng cụ, vũ khí sắc bén trong hoạt động tư tưởng
văn hóa. Gần đây, Hội nghị lần thứ Mười, Ban chấp hành Trung ương Đảng Khóa XI đã
phê duyệt đề án quy hoạch phát triển báo chí Việt Nam đến năm 2025 là một minh chứng
cho việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với báo chí. Các cơ quan thẩm quyền Nhà nước
đang hồn thiện Luật Báo chí sửa đổi bổ sung để trình Quốc hội thông qua, tạo hành lang
pháp lý tốt nhất để báo chí phát triển, đi đúng hướng.
Dưới sự quản lý và kiểm sốt hoạt động hệ thống báo chí của Nhà Nước, báo chí Việt Nam
đã có được những bước chuyển mình quan trọng, phù hợp với định hướng phát triển của
báo chí quốc tế. Theo đó, báo chí dần bước ra khỏi khn khổ an đầu của nó, hình thành
tiếng nói riêng và trở nên đặc biệt hơn, đem lại định hướng dư luận và đảm bảo tính Đảng
trong báo chí.
2. Tăng cường trách nhiệm của các cơ quan chủ quản để báo chí thơng tin khách
quan và chân thật.
Các cơ quan chủ quản báo chí nói chung, của hệ thống báo chí thơng tin tun truyền về
pháp luật và xã hội nói riêng phải thực sự phát huy vai trị, trách nhiệm quản lý các đơn vị
báo chí và đội ngũ những người làm báo của mình.

Cơ quan chủ quản có vai trị định hướng thơng tin trong báo chí, đồng thời có trách nhiệm
chịu trách nhiệm với những thông tin đưa ra trong bài báo mà cơ quan mình phụ trách. Có
thể thấy rằng, để thơng tin được đưa ra một cách khách quan và chân thực nhất, một cách
chính xác và đảm bảo nhất thì cơ quan chủ quản phải có sự sát sao với nhà báo. Ban biên
tập của cơ quan chủ quản phải đảm bảo được tính cơng bằng và hoạt động hiệu quả trong
khn khổ của một tịa soạn cho phép.
Thực tế cho thấy, tờ báo nào hoạt động đúng tôn chỉ mục đích, đưa tin khách quan, chân
thật và nhân văn thì ở đó có sự quan tâm sát sao của các cơ quan chủ quản. Các cơ quan
chủ quản buông lỏng quản lý các đơn vị báo chí kiểu “sống chết mặc bay” thì họ phải tự


bươn chải, vì mục đích kinh tế mà sẵn sàng xa rời tôn chỉ, chạy theo thị hiếu tầm thường
của một bộ phận cơng chúng để đưa tin thiếu tính khách quan, chân thật và nhân văn.
3

. Nâng cao tính chuyên nghiệp trong hoạt động báo chí của đội ngũ nhà báo.

Tính chuyên nghiệp trong hoạt động báo chí là những chuẩn mực về nghề nghiệp theo
những quy chuẩn được thể hiện ở tầm quốc tế, khu vực, quốc gia, từng cơ quan báo chí và
mỗi nhà báo. Chuẩn mực của một nhà báo, hay của bất kỳ một ngành nghề nào đầu tiên
phải kể đến là trách nhiệm với cơng việc.
Để có thể coi là “đạt chuẩn”, các nhà báo phải được đào tạo bài bản, hành nghề và được
đãi ngộ chuyên nghiệp. Nhà báo phải có sự am hiểu về luật pháp, kiến thức xã hội, sự dấn
thân, lòng dũng cảm và đạo đức nghề nghiệp trong sáng. Những phẩm chất này có thể coi
là cơ bản nhất để hình thành được nhân cách của một nhà báo, một phóng viên, một người
làm lĩnh vực cung cấp thơng tin. Khơng thể khơng nói rằng, nhiều nhà báo kiến thức về
nhiều lĩnh vực còn hạn chế, tuy nhiên nhà báo cần biết trau dồi kiến thức để không bị sai
sót trong lĩnh vực mà mình đảm nhiệm. Nhà báo cần có chính kiến, biết phân biệt đúng sai,
biết nhìn nhận những điều tích cực và dám lên án những tiêu cực trong xã hội.
Thực tế cho thấy, nhiều trường hợp là các nhà báo vi phạm đạo đức nghề nghiệp, mang

thơng tin có tính giật gân, câu khách, thiếu sự khách quan, chân thật và nhân văn, hầu hết
là những người viết báo chưa qua đào tạo nghề nghiệp, trình độ hiểu biết pháp luật và kiến
thức văn hóa xã hội rất thấp. Họ làm báo rất hồn nhiên và lạm dụng “quyền lực báo chí” để
đánh đấm, dọa nạt cá nhân, tổ chức, gây mất niềm tin của chủ thể lãnh đạo, quản lý xã hội
cũng như của cơng chúng đối với báo chí.
4. Báo chí cần tạo niềm tin cho công chúng xã hội bằng những thông tin chân thật,
khách quan
Những sự kiện, vấn đề diễn ra trong đời sống xã hội điều có hai mặt, chả thế mà được gọi
là “con dao hai lưỡi”. Báo chí cần quan tâm, đưa tin nhiều hơn, khách quan, chân thật và
nhân văn hơn với những mặt tích cực để nhân rộng trong toàn xã hội, giúp cho xã hội phát
triển ngày càng tươi sáng. Những tích cực làm cho báo chí, làm cho xã hội càng trở nên có
lịng tin hơn, càng trở nên tích cực hơn.
Tuy nhiên, báo chí khơng thể chỉ nhìn nhận mặt tích cực, mặt tiêu cực cũng là một phần
quan trọng trong thông tin báo chí. Báo chí thơng tin về các hiện tượng tiêu cực cần đảm


bảo tính khách quan, chân thật và mang tính nhân văn. Những năm gần đây, những tiêu
cực đặc biệt là tiêu cực trong đội ngũ đảng, trong chính sách Đảng đã được quan tâm điều
tra và phơi bày nhiều hơn. Những thơng tin tiêu cực trong xã hội được nhìn nhận dưới góc
độ khác, đa chiều và có tính định hướng xã hội tốt hơn. Cần có nhiều hơn những tác phẩm
báo chí phân tích, bình luận, chỉ ra đường hướng phát triển tốt đẹp liên quan đến các sự
kiện, vấn đề về an ninh trật tự xã hội. Báo chí cần tránh việc mơ tả ly kỳ, bi thương hoặc
cổ vũ cho cái xấu, những cái làm băng hoại đạo đức xã hội.
Để khắc phục tình trạng làm mất lịng tin của cơng chúng, hệ thống báo chí thực hiện chức
năng, nhiệm vụ thông tin cần chú trọng phát huy thế mạnh của mình để đưa ra những
thơng tin nhanh nhạy, phân tích, bình luận khách quan, chính xác về tình hình xã hội;
khẳng định vai trị là kênh truyền thơng chính thống của mình trong các lĩnh vực riêng, tạo
niềm tin mạnh mẽ đối với công chúng.

VI. Kết luận

Tính khách quan, chân thực trong báo chí là thực sự quan trọng và cần thiết. Ngày nay,
dưới sức ép của KPI các tòa soạn đặt ra, dưới gánh nặng kinh tế của cơm áo, nhiều nhà
báo, nhiều cơ quan báo chí đã nhiều lần phải đứng trước lằn ranh của thiện - ác, lựa chọn
giữa việc phơi bày sự thật hay giấu giếm tiêu cực. Nhiều vụ án, nhiều tiêu cực đã không
thực sự được đem ra trước pháp luật. Các cá nhân nhà báo cần rèn dũa cho mình nhân cách
tốt, tính kiên cường và bản lĩnh nhất định để có thể tự tin đứng vững trước những khó khăn
và trước những tiêu cực trong xã hội. Nhà báo cũng cần có cái nhìn tích cực hơn và đa
chiều hơn về các sự vật, sự việc.
● Nguồn tài liệu tham khảo:
Cơ sở lý luận Báo chí & Truyền Thông NXB: Đại học Quốc Gia Hà Nội – Dương Xuân
Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang.
Bảng Thành Viên Nhóm 6
Họ Và Tên
Trần Thị Huyền Trang
Trần Tô An
Nguyễn Trà My

Mã Sinh Viên
19030291
19032745
1903025


Dương Anh Vân
Nguyễn Thu Hằng

19030300
19030226




×