Tải bản đầy đủ (.pptx) (44 trang)

Thuốc kháng giáp tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 44 trang )

HORMON TUYẾN GIÁP



SINH TỔNG HỢP HORMON GIÁP
Các giai đoạn tổng hợp hormon tuyến giáp:



Tổng hợp và bài tiết chất keo thyroglobulin vào nang giáp
(mỗi phân tử thyroglobulin chứa khoảng 70 acid





amin

tyrosine – tiền thân của hormon giáp)
Oxy hóa ion iodur (I )
Iod hóa các gốc tyrosine, tạo thành hormon giáp (cịn ở
dạng kết hợp với thyroglobulin trong nang giáp)
Cắt rời và giải phóng các phân tử T3, T4 từ thyroglobulin
trong tế bào giáp --> vào máu.


Cơ chế điều hịa ngược âm tính:





TRH (hạ đồi) kích thích sự bài tiết TSH
(tuyến yên).
TSH đến kích thích tuyến giáp: làm tăng
số tế bào giáp, tăng bài tiết hormon



giáp (T3, T4).
T3, T4 khi được tiết ra nhiều sẽ quay lại
ức chế tuyến yên và vùng hạ đồi.


HORMON TUYẾN
GIÁP

→ T3, T4: tổng hợp từ TB
nang giáp, nguyên liệu tổng
hợp là iod
→ Calcitonin: tổng hợp từ
TB cạnh nang giáp


T3, T4


Dược động học:

Thyroxin và triiodothyronin (T4 và T3)

Chỉ định:


-

-

giảm tác dụng khi dùng chung KS phổ rộng (gây loạn

-

Suy giáp
Bướu giáp đơn thuần
Giảm tác dụng phụ suy giáp của thuốc kháng
giáp tổng hợp.

Chuyển hóa ở gan, tái HT theo chu trình gan ruột →

khuẩn ruột và tiêu diệt VK đường ruột).
Thải trừ chủ yếu qua nước tiểu, phần nhỏ qua phân.
T3: t/2 ngắn → tác dụng mạnh, ngắn → dùng trong cấp
cứu

-

T4: t/2 dài 6-7 ngày → tác dụng yếu kéo dài → điều trị
lâu dài, vào máu T4 chuyển thành T3


Chống chỉ định:

-


Thyroxin và triiodothyronin (T4 và T3)

Suy vành (thành mạch xơ vữa → cấp máu cho cơ tim giảm → đau thắt ngực,
thuốc làm tăng nhịp tim và lực co bóp cơ tim → suy vành nặng hơn)

-

NMCT (mức độ nặng hơn suy vành, thuốc làm vùng nhồi máu lan rộng hơn do
làm tăng nhịp tim, hay gặp ở người >60 tuổi → thận trọng)

Tác dụng phụ:

-

Thường gặp khi dùng liều cao > 150 microgam/ngày (liều sinh lý
không gặp)

-

T3 đắt, hiệu lực mạnh > levothyroxin 4 lần → độc tính trên tim
cao hơn.

-

ĐTĐ (do làm tăng Glucose máu)

-

Suy vỏ thượng thận (vỏ thượng thận sản xuất hydrocortisol, suy giáp có nguyên

phát và thức phát, đều điều trị bằng T4, suy giáp thứ phát do suy tuyến yên có
thể kèm theo suy các cơ quan khác, nếu dùng T4 BN sẽ lên cơn suy vỏ thượng

Mất ngủ, dễ xúc động, nóng, hồi hộp đánh trống ngực, rung nhĩ,
đổ mồ hơi, đau thắt ngực, loãng xương

-

-

T4: rẻ hơn, nhiều tương tác thuốc

thận cấp) → dùng hydrocortisol trước 24h, dùng T4 sau.


Chế phẩm tổng hợp:

Thyroxin và triiodothyronin (T4 và T3)

-

Levothyroxin (LT4) → điều trị thay thế (PO), hôn mê do
suy giáp (IV)
Liothyronin (LT3) → CĐ hôn mê do suy giáp, điều trị thử
để chẩn đoán suy giáp (hết tác dụng nhanh), suy giáp do

Chế phẩm tự nhiên:

-


Lấy từ động vật (lợn, bò, cừu).

-

thiếu men deiodinase
Liotrix (LT4 + LT3) theo tỷ lệ 4/1, 5/1, 7/1: CĐ hơn mê do

Hiện nay ít dùng do có protein lạ → dễ bị dị

suy giáp → đánh trống ngực, hồi hộp, giá thành đắt hơn

ứng, nồng độ iod khơng được chuẩn hóa.

dạng đơn chất → ít dùng hơn LT4


Chế phẩm tổng hợp:


Thyroxin và triiodothyronin (T4 và T3)

Theo dõi điều trị:

-

Bắt đầu liều 12,5-50mcg LT4 → tăng dần lên

+

4,6mcU/mL) để hiệu chỉnh liều


cầu 150-200mcg/24h)
BN > 60 tuổi: theo dõi triệu chứng tim mạch và ECG
trước và trong khi điều trị
Các chỉ tiêu cần theo dõi:
Lâm sàng: kích thước tuyến giáp, cân nặng (quá liều
→ tăng cân), nhịp tim (quá liều → tăng nhịp tim),

25mcg mỗi 6 tuần.
Suy giáp nguyên phát theo dõi TSH (0,6-

Suy giáp thứ phát theo dõi FT4 để chỉnh liều (nhu

+

tiêu hóa…
Cận LS (FT4, TSH)...


Calcitonin


Calcitonin
Tác dụng:

-

Hạ Ca máu
Tác dụng chính ở: xương, thận, ống tiêu hóa
Bị thủy phân ở dạ dày → tiêm bắp


Chỉ định:

-

Tăng calci máu do cường cận giáp, ung thư di căn
xương, paget xương
Loãng xương ở phụ nữ mãn kinh

Tác dụng phụ:

-

Tiêm dưới da → xịt mũi

-

Tiêu hóa: buồn nơn, nơn, tiêu chảy, đau bụng
Mạch máu: nóng mặt, đỏ mặt, nóng chi và có cảm
giác kiến bị.
Thận: đi tiểu nhiều lần, đa niệu


Calcitonin
Chế phẩm:

-

Calcitonin: 100 UI/ngày đầu, sau giảm xuống 50UI mỗi tuần 3 lần.
Calcitonin của cá hồi (salmon): Miacalcic

Ống 1 mL chứa 50UI - chai xịt định liều 50 và 200UI.
Tiêm dưới da hoặc xịt vào mũi 50 - 100UI mỗi ngày hoặc cách ngày.
Calcitonin cá hồi mạnh hơn calcitonin người và lợn từ 10 - 40 lần, tác
dụng lâu hơn 10 lần.


THUỐC KHÁNG GIÁP TỔNG HỢP



CƯỜNG GIÁP
Biểu hiện hội chứng cường giáp:




Da niêm: da ẩm, nóng, rụng tóc, gãy móng
Chuyển hóa: sợ nóng, thân nhiệt tăng, khó ngủ, sụt cân
nhanh, tiêu chảy do tăng nhu động ruột, run tay, teo cơ




(tứ đầu đùi) …
Nhịp tim nhanh (>100l/ph), HA tâm thu cao
Tâm thần: dễ cáu gắt, tức giận, khó tập trung, bứt rứt ….





Thường gặp do bệnh Basedow (bệnh Graves hay bướu cổ
lồi mắt), nhân giáp độc …
Cường giáp tại tuyến yên: FT3 tăng, FT4 tăng, TSH tăng.
Cường giáp tại tuyến giáp: FT3 tăng, FT4 tăng, TSH giảm
hoặc bình thường.


Biểu hiện:

SUY GIÁP



Phù niêm: mặt trịn, ít biểu lộ cảm xúc, môi dày, lưỡi to, tay chân thô,
khàn tiếng do thâm nhiễm dây thanh, ù tai do thâm nhiễm vòi Eustache






Suy giáp tại tuyến yên: FT3 giảm, FT4 giảm, TSH giảm.
Suy giáp tại tuyến giáp: FT3 giảm, FT4 giảm, TSH tăng
hoặc bình thường.
Bẩm sinh
Mắc phải: nhiễm trùng, tự miễn, tai biến điều trị (phẫu
thuật cắt giáp, quá liều thuốc kháng giáp, iod đồng vị
phóng xạ …)







Chuyển hóa: sợ lạnh, thân nhiệt giảm, mệt mỏi, buồn ngủ, tăng cân, táo
bón, tiểu ít, yếu cơ …
Nhịp tim chậm (<60l/ph), HA tâm thu thấp
Tâm thần: thờ ơ, chậm chạp, suy giảm hoạt động trí óc, giảm trí nhớ …


BỆNH ĐẦN ĐỘN
Do suy tuyến giáp từ thời kỳ bào
thai, đưa đến chậm phát triển trí não
→ thể nặng nhất của suy giáp.





PHÌNH GIÁP: BƯỚU CỔ ĐỊA PHƯƠNG
Do thiếu iod trong khẩu phần ăn
Do đó tuyến giáp khơng bắt đủ iod để tạo T3, T4,
nhưng vẫn tạo ra được thyroglobulin.
Tuyến giáp tăng hoạt động, vì vậy ngày càng to lên
thành bướu cổ, bên trong các nang giáp chứa đầy


PHÌNH GIÁP

chất keo.

Thường không ảnh hưởng đến chức năng tuyến giáp


THUỐC KHÁNG GIÁP TỔNG HỢP



Thuốc ức chế tổng hợp thyroxin (thioamid):
aminothiazol, thiouracil (MTU, PTU, basden),
thiazol (basolan), carbimazol (neomecazol).



Thuốc ức chế gắn iod vào tuyến: thiocianat,
perclorat, nitratiod: lugol



iod phóng xạ


/>

THIONAMID


Thuốc ức chế trực tiếp tổng hợp thyroxin: Thioamid

Cơ chế: Ức chế tổng hợp enzym TPO
(thyroid peroxydase) ở 2 khâu:


-

Oxy hóa iod
Iod hóa tyrosin

→ Giảm triệu chứng cường giáp sau 3-4
tuần → phối hợp thuốc điều trị triệu chứng
trong giai đoạn đầu


Thuốc ức chế trực tiếp tổng hợp thyroxin: Thioamid

Phân loại:


+

Thiouracil:
Methyl thiouracil (MTU): ít dùng

+
+

PTU
t/2 ngắn → ngày dùng 2 lần
CĐ: PNCT 3 tháng đầu (không

Benzyl thiouracil: BTU (basden)


qua rau thai), dị ứng methimazol,

Propyl thiouracil (PTU):

bão giáp.

Ức chế T4 → T3 ở ngoại biên → cải thiện triệu chứng
cường giáp nhanh nhất → dùng nhiều, CĐ trong bão giáp


Thuốc ức chế trực tiếp tổng hợp thyroxin: Thioamid

Phân loại:


+

Thio-imidazol:

+

Methimazol:
Qua rau thai → ức chế tuyến giáp và gây

Mạnh hơn thiouracil 10 lần, gây dị ứng nhiều hơn, gây cảm giác

suy giáp cho thai nhi, có 1 số tác dụng phụ

chán ăn, miệng có vị kim loại → ăn khơng ngon


→ CCĐ PNCT.

Methimazol (thiamazol, basolan, mercazol)
t/2 dài, ngày dùng 1 lần, tg phát huy tác dụng (đạt bình giáp) 6
tuần nhanh hơn PTU 17 tuần → dùng nhiều

+

Nếu BN không đạt bình giáp có thể điều trị
kéo dài với liều thấp để duy trì.


Thuốc ức chế trực tiếp tổng hợp thyroxin: Thioamid

Phân loại:


+
+
+

Thio-imidazol:

+

Carbimazol:
↑↓liều phụ thuộc đáp ứng của BN: BN tái

Carbimazol (Neo mercazol, 8 mercapto thiazolidin)


khám, XN chức năng tuyến giáp mỗi 4-6 tuần

Tiền chất của methimazol → tác dụng tương đối giống

cho đến khi đạt bình giáp → giảm liều 30-50%

nhau, liều phải cao hơn methimazol 40%.

→ tiếp tục tái khám mỗi 4-6 tuần → ổn định

Tại VN thường dùng, rẻ hơn methimazol

→ duy trì liều, tái khám sau mỗi 3-6 tháng

Ngày uống 2-3 lần


×