Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

0134 giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn VN chi nhánh tỉnh bắc giang luận văn thạc sỹ (FILE WORD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769 KB, 111 trang )


............. _ ʌ ʌ ⅞
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THANH HẢI

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
TỈNH BẮC GIANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2018


.............

_

_ a

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THANH HẢI

GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP


NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP
VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
TỈNH BẮC GIANG
Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ VĂN LONG

HÀ NỘI - 2018


1

LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng và kết quả của luận văn là
trung thực.
Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan trên.
Người cam đoan

NGUYỄN THANH HẢI


11

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................ I

DANH MỤC CÁCCHỮ VIẾT TẮT............................................................VI
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠĐỒ......................................................VII
MỞ ĐẦU.......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA...................7
1.1. C ơ S Ở L Ý LUẬN VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI
Đ ƠI VỚI D OANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA................................................7
1.1.1. Những vấn đề c ơ bản về doanh nghiệp nhỏ và vừa..............................7
1.1.2. Tín dụng của Ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa.... 13
1.2. Cơ S Ở L Ý LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG ĐƠI VỚI DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA.........................................................................
1.2.1. Quan niệm về mở rộ ng tí n dụng.................................................
1.2.2. S ự cần thiết phải mở rộ ng tín dụng đối với DNNVV.................
1.2.3. Tiêu chí đánh giá mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và
17
vừa
17
18
19
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộ ng t ín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa của ngân hàng thương mại...................................................................24
1.3. KINH NGHIỆM CỦA CÁC NƯỚC VỀ TÍN DỤNG D OANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA VÀ BÀI HỌC ĐÔI VỚI VIỆT NAM...................................29
1.3.1. Kinh nghiệm về mở rộ ng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa của mộ t số
Ngân hàng thương mại trên thế giới............................................................... 29
1.3.2. B ài họ c kinh nghiệm về mở rộ ng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa đối
với Việt Nam.................................................................................................. 36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1.............................................................................38

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH BẮC GIANG .... 39


iii

2.1. ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI TỈNH BẮC GIANG...39
2.1.1. Vị trí địa lý , dân cư.............................................................................39
2.1.2. Tình hình kinh tế- xã hộ i.................................................................... 40
2.2. KHÁI QUÁT VÈ NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN
NÔNG THÔN VIỆT NAM- CHI NHÁNH TỈNH B ẮC GIANG..................41
2.2.1. L ịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng nông nghiệp và phát
triển nông thôn Việt Nam - CN tỉnh B ắc Giang.............................................41
2.2.2. C ơ c ấu tổ chức , chức năng nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ.......42
2.3.3. Kết quả ho ạt độ ng kinh doanh...........................................................44
2.3. THựC TRẠNG TÍN DỤNG Đ ÔI VỚI D OANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA TẠI AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH BẮC GIANG GIAI ĐOẠN
2012-2016....................................................................................................... 54
2.3.1. Tình hình phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh B ắc
Giang...............................................................................................................54
2.3.2. Tình hình tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa t ại Agribank chi nhánh
tỉnh B ắc Giang giai đoạn 2012-2016.............................................................55
2.4. ĐÁNH GIÁ VÈ VIỆC MỞ RỘNG TÍN DỤNG D OANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TẠI AGRIB ANK CHI NHÁNH TỈNH BẮC GIANG..................65

2.4.1. Những kết quả đã đạt được..................................................................65
2.4.2. Những khó khăn, hạn chế trong q trình mở rộ ng tín dụng Doanh
nghiệp nhỏ và vừa trong giai đo ạn 2012-2016.............................................. 68
2.4.3. Nguyên nhân của những khó khăn và hạn chế....................................69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2..............................................................................71

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ VỀ VIỆC MỞ RỘNG TÍN
DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI AGRIBANK CHI
NHÁNH TỈNH BẮC GIANG.......................................................................72


ιv

3.1. ĐỊNH HƯỚNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG D OANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA CỦA CHÍNH PHỦ VÀ AGRIBANK CHI NHÁNH TỈNH BẮC
GIANG GIAI Đ OẠN 2016-2020...................................................................72
3.1.1. Định hướng phát triển Doanh nghiệp nhỏ và vừa của chính phủ và tỉnh
B ắc Giang...................................................................................................... 72
3.1.2. Định hướng mở rộ ng tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Agribank
chi nhánh tỉnh B ắc Giang..............................................................................74
3.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI AGRIB ANK CHI NHÁNH TỈNH B ẮC GIANG..................................75
3.2.1. Xây dựng , thực hiện nhất quán chính sách tín dụng đối với Doanh
nghiệp nhỏ và vừa........................................................................................... 75
3.2.2. Xây dựng và thực hiện chính sách khách hàng đồng b ộ , phù hợp với
Doanh nghiệp nhỏ và vừa................................................................................76
3.2.3. S àng lọ c và lựa chọn khách hàng là Doanhnghiệp nhỏvà vừa...........78
3.2.4. Nâng cao tỷ trọ ng cho vay không phảib ảođảmb ằngtàisản và cho vay
có đảm bảo bằng tài sản hình thành từ vốn vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ
và vừa..............................................................................................................80
3.2.5. Thành lập tổ tín dụng Doanh nghiệp nhỏ và vừa, hoạt động chuyên
nghiệp và đa dạng hoá các hình thức cung ứng vốn và nâng cao chất lượng
các sản phẩm cho vay đối với các Doanh nghiệp nhỏ và vừa.........................81
3.2.6. Nâng cao năng lực quản lý , quản trị đi ề u hành của ban lãnh đạo và tăng
cường công tác đào tạo , tập huấn , nâng cao trình độ nghiệp vụ, kiến thức kinh
tế , xã hộ i và pháp luật , tin họ c , cơng nghệ cho độ i ngũ cán bộ tín dụng Doanh

nghiệp nhỏ và vừa...........................................................................................82
3.2.7. Đẩy mạnh công tác huy độ ng nguồn vốn v ới L ãi suất hợp lý để mở
rộ ng tín dụng đối với Doanh nghiệp nhỏ và vừa............................................84
3.2.8. Nâng cao hiệu quả ho ạt động marketing ngân hàng đồng thời mở rộng và


vi
v

DANHchất
MỤC
CÁCcác
CHỮ
TẮT
nâng cao chất lượng tín dụng,
lượng
ho VIẾT
ạt động
dịch vụ khác.........85

3.2.9. Thực hiện chế độ đãi ngộ , độ ng viên khen thưởng kịp thời đối với cán
bộ tín dụng phụ trách Doanh nghiệp nhỏ và vừa............................................ 88
3.2.10. Phát triển công nghệ ngân hàng.........................................................89
3.3. KIẾN NGHỊ............................................................................................89
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ, Nhà nước................................................... 89
3.3.2. Kiến nghị với c ơ quan các c ấp.....................................tỉnh B ắc Giang
90
3.3.3. Kiến nghị với Agribank chi nhánh tỉnh B ắc Giang............................92
3.3.4. Kiến nghị với các Hiệp hộ i , tổchức , các c ấp , ngành của địa phương ..
93

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3..............................................................................94
KẾT LUẬN....................................................................................................95
Từ viết tắt
Từ đầy đủ
Agribank
DN

Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Việt Nam
Doanh nghiệp

DNNVV
DNTN

Doanh nghiệp nhỏ và vừa
Doanh nghiệp tư nhân

GDP

T ô ng sản phâm quôc nộ i

HTX

Hợp tác xã

NHNN
NHNo&PTNT

Ngân hàng nhà nước
Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn


NHTM
SXKD

Ngân hàng thương mại
S ản xuất kinh doanh

TCKT

T ô chức kinh tê

TCTD

T ô chức tín dụng

TDBL
TMCP

T ín dụng b án lẻ
Thương mại c ô phân



Vll

DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ

B ảng 1.1. Tiêu chí phân lo ại DNNVV của World B ank................................7
B ảng 1.2. Tiêu chí phân lo ại doanh nghiệp của Việt Nam..............................8
B ảng 2.1. Tình hình huy động vốn của NHNo&PTNT Việt Nam - CN tỉnh

B ắc Giang.......................................................................................................45
B ảng 2.2. C ơ c ấu nguồn vốn của Agribank - CN tỉnh B ắc Giang..............46
B ảng 2.3. Dư nợ tín dụng của Agribank CN tỉnh B ắc Giang từ năm 20122016.................................................................................................................48
B ảng 2.4. C ơ c ấu dư nợ tín dụng của NHNo&PTNT Việt Nam - CN tỉnh B ắc
Giang từ năm 2012-2016................................................................................ 49
B ảng 2.5. Tình hình nợ xấu tại Agribank CN tỉnh B ắc Giang...................... 51
B ảng 2.6. Ket quả ho ạt động kinh doanh qua các năm.................................53
B ảng 2.7. S ố lượng DNNVV ở B ắc Giang giai đo ạn 2012-2016...............54
B ảng 2.8. Dư nợ tín dụng DNNVV của NHNo&PTNT Việt Nam - CN tỉnh
B ắc Giang.......................................................................................................57
Bảng 2.9. Cơ cấu dư nợ cho vay DNNVV của NHNo&PTNT Việt Nam - CN
tỉnh Bắc Giang.................................................................................................58
B ảng 2.10. Dư nợ tín dụng theo nhóm của DNNVV.....................................62
B ảng 2.11. Thu nhập từ ho ạt động tín dụng cho DNNVV............................63
S ơ đồ 1.1. Cơ c ấu tổ chức bộ máy Agribank CN tỉnh B ắc Giang................43


1
MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
S ố lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa(DNNVV) chiếm phần lớn các
doanh nghiệp đang hoạt động trên phạm vi cả nước. S ự phát triển của
DNNVV mang ý nghĩa quan trọ ng đối với nề n kinh tế: giúp huy độ ng và sử
dụng nguồn lực tại chỗ , giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, đào
tạo nghề , góp phần ổn định kinh tế , xã hộ i. DNNVV đóng góp gần 50% GDP
cho nền kinh tế và 62% việc làm cho người lao động.
Tỉnh B ắc Giang đang trong quá trình đổ i mới và phát triển, tình hình
kinh tế của tỉnh có sự khởi sắc nhất định. Trong đó , có sự đóng góp khơng
nhỏ của khu vực kinh tế tư nhân. Hiện nay , trên địa bàn tỉnh B ắc Giang có

khoảng 5 nghìn oanh nghiệp đang ho t đ ng trong đó
chiếm trên
97% , đóng góp một phần khơng nhỏ vào GDP của tồn tỉnh, mức đóng góp
này ngày càng tăng. i số l ng đông đảo và nhu cầu m r ng vốn ngày
càng tăng
đang là nh ng khách hàng ti m năng cho các ngân hàng
th ng m i trên địa àn.
Agribank chi nhánh tỉnh B ắc Giang là một chi nhánh trực thuộc
Agribank Việt Nam được thành lập ngày 16/12/1996. Cũng như các NHTM
khác , hoạt độ ng tín dụng của Agribank chi nhánh tỉnh B ắc Giang chiếm tỷ
tr ng l n trên t ng tài sản của H và là ho t đ ng t o thu nhập chủ yếu cho
chi nhánh. Tuy nhiên, tỷ trọ ng dư nợ tín dụng theo thành phần kinh tế chưa
cân bằng, dư nợ tín dụng hộ sản xuất, cá nhân chiếm tỷ trọ ng l ớn trên 80%.
Dư nợ t ín dụng DNNVV chỉ chiếm khoảng 15-20% tổ ng dư nợ của chi
nhánh. Việc tiếp cận các DNNVV sẽ mang l ại nhi ề u nguồn thu khác ngồi tín
dụng như thanh tốn quốc tế , thanh toán trong nước , mua b án ngo ại tệ , phát
triển các dịch vụ NH bán lẻ cho doanh nghiệp và nhân viên.... Nhưng , các
DNNVV là những DN có quy mơ nhỏ , ti ề m lực tài chính yếu , c ấu trúc đơn


2
giản, và đặc biệt là không đáp ứng được về tài sản thế chấp , nên việc tiếp cận
nguồn vốn để tiến hành sản xuất kinh doanh c òn nhiều khó khăn, đồng thời
cơng tác quản trị tài chính, nhân sự của cị n hạn chế nên chất lượng tín dụng
đối với DNNVV c ị n chưa cao. Chính vì vậy , Agribank chi nhánh tỉnh B ắc
Giang cần phải có những giải pháp kịp thời và thích hợp thì mới có thể mở
rộ ng tín dụng cho DNNVV trên địa bàn. Xuất phát từ thực tế này, tác giả đã
chon đề tài " Giải pháp mở rộng tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh tỉnh Bắc
Giang"" làm đề tài nghiên cứu.

2. Tổng quan nghiên cứu
Hoạt động tín dụng doanh nghiệp nhỏ và vừa đã được quan tâm và
nghiên cứu trong nhiều đề tài khoa học cũng như phân tích đánh giá của các viện
nghiên cứu.
Tình hình hoạt động của DNNVV đã được nêu khái quát trong S ách trắng
doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam của B ộ Kế ho ạch và Đầu tư (năm 2011),
cũng nh m t số nghiên cứu thống kê của gân hàng hà n c Hiệp h i oanh
nghiệp nhỏ và vừaViệt Nam. Theo đó , số lượng DNVVN chiếm khoảng 98%
tổng số doanh nghiệp tại Việt Nam hiện nay. Các doanh nghiệp chủ yếu ho ạt
độ ng trong các ngành có giá trị gia tăng thấp và sử dụng nhiều lao độ ng. Năng
lực quản trị còn hạn chế , trình độ cơng nghệ lạc hậu, nguồn nhân lực yếu kém
gây giảm sút năng lực kinh doanh cho các doanh nghiệp và hạn chế khả năng
tiếp cận vốn ngân hàng.
Nhận thức được tầm quan trọng của việc nghiên cứu và tìm ra giải pháp
phát triển DNNVV ở nước ta, đặc biệt là giải pháp tăng cường hỗ trợ tín dụng
ngân hàng đến nay đã có nhi u cơng trình nghiên cứu i nh ng góc đ và quy
mơ khác nhau như:
Luận văn thạc sĩ kinh doanh quản lý của tác giả L ê Thị Hương (2013)


3
“Mở rộng hoạt động cho vay các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thơn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đơng Sơn Thanh
Hóa"” - Trường Đại học Kinh tế quốc dân. Luận văn đã làm rõ thêm những vấn
đề nhận thức lý luận cũng như hoạt động thực tiễn của tín dụng ngân hàng đối
với sự phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong thời gian qua, và đề xuất
một số giải pháp góp phần nâng cao ho ạt động tín dụng ngân hàng đối với sự
phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Đông S ơn Thanh Hóa.
Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Trịnh Thị Thanh (2014) “Giải pháp

mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng TMCP Đầu
Tư và Phát triển Bỉm Sơn ” -Trường Họ c viện Ngân hàng đã tập trung nghiên
cứu những vấn đề lý luận cơ bản về tín dụng đối với DNV&N, đặc điểm cũng
như vai trị của nó đối với nền kinh tế , qua đó chỉ ra tầm quan trọng của việc
phát triển tín dụng đối với DNV&N trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam hiện
nay từ đó xem xét một cách tổng quát và có hệ thống ho ạt độ ng tín dụng cho các
DNV&N tại Ngân hàng TMCP Đầu Tư và Phát triển B ỉm S ơn để tìm ra những
hạn chế cịn tồn tại và đưa ra các giải pháp , kiến nghị nhằm Mở rộng tín dụng
đối v i gân hàng TMC ầu T và hát triển ỉm n
Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Trần Thị Hồng Hạnh (2015): “Giải
pháp nâng cao chất lượng thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ
tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam -Chi nhánh tỉnh
Hịa Bình” -Trường Học viện Ngân hàng đã nghiên cứu cơ sở lý luận và thực
tiễn về chất lượng thẩm định tín dụng đối với Doanh nghiệp vừa và nhỏ của
Ngân hàng thương mại. Trên cơ sở xây dựng một số tiêu chí đo lường chất
lượng thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ của ngân hàng
th ng m i làm căn cứ phân t ch đánh giá ch t l ng thẩm định đối v i oanh
nghiệp vừa và nh t i gân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn iệt am


4
-Chi nhánh tỉnh Hị a B ình. De xuất giải pháp và kiến nghị nâng cao chất lượng
thẩm định tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng nông nghiệp
và phát triển nông thôn Việt Nam -Chi nhánh tỉnh Hịa B ình.
Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Vũ Thị Trà My (2015): iiGiai pháp
nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng
Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Giao Thủy ” -Trường Học viện Ngân
hàng. L uận văn đã nghiên cứu nhằm xác định thực trạng chất lượng tín dụng đối
với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Agribank Giao Thủy, từ đó đánh giá được
những thành quả đạt được cũng như những mặt c òn tồn tại và hạn chế để đưa ra

một số giải pháp, kiến nghị giúp nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh
nghiệp vừa và nh t i gân hàng ông nghiệp và hát triển ông thôn iệt
Nam - chi nhánh Giao Thủy.
Luận văn thạc sĩ kinh tế của tác giả Phan Thị Mơ (2016) “Giải pháp hạn
chế rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang” - Trường Họ c viện
Ngân hàng. Luận văn đã phân tích đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng đối
với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Công thương B ắc Giang để thấy rõ
nh ng kết quả đ t đ c nh ng rủi ro và nguyên nhân của nó và đ xu t giải
pháp nhằm h n chế rủi ro trong ho t đ ng t n ng đối v i oanh nghiệp vừa và
nh t i gân hàng Công th ng ắc Giang.
Các nghiên cứu trên có liên quan đến các ho t đ ng t n ng đối v i
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại các ngân hàng thương mại cụ thể với không gian
và thời gian c thể nh ng ch a có luận văn luận án nào nghiên cứu v thực
tr ng ho t đ ng t n ng
t i chi nhánh Agri ank tỉnh ắc Giang.
Luận văn này tác giả sẽ chắt l ọ c , kế thừa các lý luận c ơ bản ve ho ạt
động tín dụng đối với các DNNVV tại các ngân hàng thương mại , từ đó đi sâu
nghiên cứu thực tr ng thực tr ng ho t đ ng t n ng
t i chi nhánh


5
Agribank tỉnh B ắc Giang từ đó đưa ra giải pháp nhằm mở rộng ho ạt động tín
dụng DNNVV tại chi nhánh Agribank tỉnh B ắc Giang trong thời gian tới.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa các vấn đề liên quan đến ho ạt động tín dụng đối với
DNNVV của NHTM.
- Phân tích, đánh giá thực trạng ho ạt động tín dụng DNNVV tại chi
nhánh Agri ank tỉnh ắc Giang

- Đề xuất các giải pháp phù họp , hiệu quả để mở rộ ng tín dụng tín dụng
đối v i
.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: lý luận và thực tiễn về hoạt động tín dụng đối
vi
t i Agri ank chi nhánh tỉnh ắc Giang
Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động tín dung đối với
DNNVV tại Agribank chi nhánh tỉnh Bắc Giang trong giai đoạn từ 2012-2016.
5. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
- Phương pháp luận nghiên cứu duy vật biện chứng , phương pháp luận
nghiên cứu duy vật lịch sử nhằm đánh giá vấn đề trên c ơ s ở khoa họ c , khách
quan, theo trình tự thời gian để đánh giá quá trình vận động của vấn đề một
cách toàn iện.
- Phương pháp thống kê , tổng họp số liệu qua các năm tạo c ơ sở phân
tích, đánh giá thực trạng hoạt độ ng tín dụng đối với DNNVV tại Agribank chi
nhánh tỉnh ắc Giang.
- Phương pháp so sánh theo thời gian và không gian giữa các năm, các
NHTM trên địa bàn nhằm đánh giá ho ạt độ ng tín dụng đối với DNNVV của
Agri ank chi nhánh tỉnh ắc Giang so v i các HTM khác trên địa àn.


67
6. Ý nghĩa thực tiễn của đề tài CHƯƠNG 1
Với mục tiêu như trên, tác giả hi vọ ng có thể đề xuất được mộ t số biện
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
pháp hiệu quả và thực tế nhằm mở rộng tín dụng đối với DNNVV tại
Agribank chi nhánhĐỐI
tỉnhVỚI

B ắc
Giang. NGHIỆ P NHỎ VÀ VỪA
DOANH
7. Kết cấu đề tài
Chương 1: Cơ s ở lý luận về tín dụng của NHTM đối với doanh nghiệp
nhỏ
vừa.SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG
1.1.vàCƠ
MẠI Chương 2: Thực trạng về hoạt độ ng t ín dụng đối với DNNVV t ại
Agribank
nhánh tỉnh
B ắc Giang
ạn từ 2012-2016.
ĐỐI VỚIchi
DOANH
NGHIỆP
NHỎgiai
VÀđo
VỪA
3: Giải
và kiến
nghị về
việc mở
tín dụng đối với
1.1.1. Chương
Những vấn
đề pháp
cơ b ản
về doanh
nghiệp

nhỏrộvàngvừa
t i Agri
ankDNNVV
C tỉnh ắc Giang
1.1.1.1. Khái
niệm
Doanh nghiệp nhỏ và vừa ( S MEs - Small and medium enterprises) là
một thuật ngữ được dùng để phân biệt giữa các doanh nghiệp với nhau về quy
mô ho ạt động. Theo tiêu chí phân lo ại của Worl d B ank, căn cứ vào quy mơ

thể chia DNNVV thành 3 loại: doanh nghiệp siêu nhỏ , doanh nghiệp nhỏ và
doanh nghiệp vừa. Các tiêu chí phân loại của Worl d B ank chủ yếu dựa vào số
Nhân
sảntài sản,Doanh
Quy
môcủa
vaydoanh nghiệp và
lượng
laoviên
động bìnhTài
qn,
doanh thu
thu hàng
năm
trung bình
quy mơ vay trung binh.( B ảng 1.1).
Siêu nhỏ

<10


< $100.000

< $100.000

< $10.000

Nhỏ

<50

< $3 triệu

< $3 triệu

< $100.000

Vừa

chí phân loại
DNNVV
Bank
<300Bảng 1.1.$15 triệu
< $15
triệu của$1 triệu


DN siêu
nhỏ


DN vừa
DN nhỏ
8
Nguồn vốn

1. Nông,
lâm
nghiệp và
thủy sản

2. Công
nghiệp và
xây dựng

3. Thương
mại và
dịch vụ

Số lao
Nguồn vốn
Số lao
Số lao
động
động
động
" DNNVV là cơ sở kinh doanh đã đăng ký kinh doanh theo quy định
pháp
luật, được
nhỏ,20nhỏ, Từ

vừatrên
theo quy mô tổng
10 người
20 tỷchia
đồngthành
Từba
trêncấp: siêu
Từ trên
nguồn
vốn( tổng
nguồn vốn
tổng tài sản
trở xuống
tr xuống
10tương đương
tỷ đồng
200 được
ng ời xác định trong
bảng cân đối kế toán của người
doanhđến
nghiệp)
đến hoặc
100 tỷsố lao
đếnđộng
300 bình quân năm(
tổng nguồn vốn là tiêu chí ưu
tiên)
200
ng ".
ời

đồng
ng ời
10 người 20 tỷ đồng
Từ trên
Từ trên 20
Từ trên
Bảng 1.2. Tiêu chí phân loại doanh nghiệp của Việt Nam
tr xuống
tr xuống
10
tỷ đồng
200 ng ời
ng ời đến đến 100 tỷ
đến 300
200 ng ời
đồng
ng ời

10 người
tr xuống

10 tỷ đồng
tr xuống

Từ trên 10
ng ời đến
50 người

Từ trên 10
tỷ đồng

đến 50 tỷ
đồng

Từ trên 50
ng ời đến
100 người

Nguồn: tổng hợp từ World Bank
Ngồi ra, mỗi quốc gia có nền kinh tế khác nhau, thì quan niệm về
DNNVV cũng khác nhau. T ại Việt Nam, nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày
23/11/2001 của Thủ tướng Chính phủ về trợ giúp phát triển DNNVV đã định
nghĩa DNNVV, tiếp đó nghị định 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 về trợ
giúp phát triển DNNVV Việt Nam, DNNVV được định nghĩa:


Nguồn: Tổng hợp từ Nghị định số 56/2009/NĐ-CP
Tóm lại , DNNVV là những c ơ s ở sản xuất - kinh doanh có tư cách
pháp nhân theo quy định của pháp luật, ho ạt động kinh doanh vì mục tiêu
l ợi nhuận, có quy mơ doanh nghiệp gi ới hạn theo các tiêu thức về số lao
động , nguồn vốn.


9
1.1.1.2. Đặc điểm của DNNVV
Xuất phát từ định nghĩa như trên, kết hợp với những nhân tố khác của
Việt Nam về kinh tế , văn hóa, xã hộ i cũng như những xuất phát điểm khá
thấp của nề n kinh tế Việt Nam. Những DNNVV t ại Việt Nam có những đặc
điểm như sau:
Thứ nhất, DNNVV có tính năng động, linh hoạt với sự biến động
nhu cầu của thị trường: Quy mô nhỏ và vừa, bộ máy quản lý gọn nhẹ,

DNNVV dễ dàng tìm kiếm và đáp ứng những yêu cầu có hạn trong những thị
trường chun mơn hóa. Mặt khác, DNNVV có mối liên hệ trực tiếp với thị
trường và người tiêu thụ nên có phản ứng nhanh nhạy với sự biến độ ng của
thị tr ờng.
Ho ạt độ ng của doanh nghiệp nhỏ và vừa thiếu vững chắc, thiếu liên kết
và dễ bị tác độ ng b ởi những biến độ ng vĩ mô: V ới ưu thế linh ho ạt , c ơ c
ấu
ngành nghề đa dạng , đáp ứng được nhi ều nhu cầu của thị trường nhưng do
khả năng tài ch nh h n chế, DNNVV dễ bị tác đ ng của môi tr ờng vĩ mơ
trên thị trường, như tình trạng suy thối, lạm phát, giá dầu mỏ tăng
cao ,...trong nền kinh tế dễ gây cho các DNNVV rơi vào tình trạng bế tắc,
phá sản.
DNNVV sử dụng công nghệ thủ công và l ạc hậu: Công nghệ lạc hậu
chiếm tỷ trọng rất l ớn là đặc điểm khác biệt của các DNNVV ở Việt Nam so
v i các DNNVV các n c công nghiệp phát triển. Mặc khác, tốc đ đ i m i
công nghệ của doanh nghiệp n c ta r t chậm.
Thứ hai, Doanh nghiệp nhỏ và vừa được tạo lập dễ dàng, quản lý
theo quy mơ hộ gia đình: Để thành lập một doanh nghiệp với quy mô nhỏ và
vừa chỉ cần một số vốn đầu tư b an đầu, mặt bằng sản xuất , quy mô nhà
xưởng
không l n. Các DNNVV r t linh ho t trong việc h c h i, phát triển và tránh
nh ng thiệt h i to l n o môi tr ờng khách quan tác đ ng lên.


10
Doanh nghiệp nhỏ và vừa khó thu hút được các nhà quản lý và lao độ
ng
giỏi: Với quy mô sản xuất kinh doanh khơng lớn, tài chính hạn chế và sản
phẩm tiêu thụ khơng nhi ều, DNNVV khó có thể trả hương cao cho người lao
động, đặc biệt là tìm kiếm nhân tài để phục vụ cho công tác điề u hành,

quản lý.
Trình độ quản lý thấp dẫn đến hạn chế trong tiếp cận thông tin, tiếp cận
thị trường: DNNVV thường gặp khó khăn trong tiếp cận thơng tin thị trường,
tiếp cận công nghệ sản xuất và công nghệ quản lý tiên tiến. Do đó , trình độ
quản lý của đội ngũ đi ều hành trong các DNNVV cũng bị hạn chế. Do đó ,
các
DNNVV thường chỉ quan tâm đến thị trường truyền thống và những khách
hàng thường xuyên của mình, khơng quan tâm đến việc củng cố và mở rộng
nh ng thị tr ờng m i.
Văn hóa trong các DNNVV chưa được chú trọng: các DNNVV Việt
Nam hiện nay chưa chú trọng về các giá trị văn hóa như: Chuẩn mực đạo
đức, triết lý kinh doanh, hành vi , ý tưởng kinh doanh và phương thức quản lý,
chủ yếu là do người đứng đầu các DNNVV tự đặt ra. Hơn nữa trong các
DNNVV do số lượng nhân công và quy mơ cịn khá nhỏ nên hầu như vấn đề
này t đ c chú tr ng, thậm trí khơng cần thiết đối v i ng ời quản lý doanh nghiệp.
Thứ ba, quy mô vốn thấp là nguyên nhân của những bất lợi trong
hoạt động: Về quy mô doanh nghiệp không lớn, khả năng tài chính hạn hẹp,
DNNVV ít được hưởng các khoản chiết khấu giảm giá do mua hàng hóa với
số l ng ít. Trong tr ờng h p cần phải nhập các linh kiện của n c ngoài,
DNNVV thường thiếu ngo ại tệ và không mua được trực tiếp thường phải
thông qua nhà phân phối độ c quyền trong nước nên giá cả bị đắt hơn. B ên
c ạnh đó , khả năng tài chí nh h ạn hẹp nên DNNVV khó có thể dành ra một
khoản ti n đủ l n để thực hiện chiến l c quảng á cho th ng hiêu cũng nh
cho sản phẩm và o đó khó có khả năng v n ra thị tr ờng khu vực và thế gi i.


11
Quy mô vốn thấp cũng gây ra những bất lợi trong việc tiếp cận các
nguồn vốn tín dụng: Vốn chủ s ở hữu ít , do đó tỷ lệ vốn chủ s ở hữu trên vốn
vay thấp nên khả năng vay vốn của doanh nghiệp cũng rất hạn chế. Các

DNNVV thuờng thiếu tài sản thế chấp cho khoản ti ền dự định vay. Ngay ở
những nuớc phát triển nhu Mỹ, Nhật Bản..., các ngân hàng cũng e ng ại khi
cho các DNNVV vay vốn vì khả năng gặp rủi ro rất l ớn khi cho vay.
1.1.1.3. Vai trò của DNNVV trong nền kinh tế thị trường
DNNVV đang góp phần làm năng độ ng nền kinh tế và đảm bảo an sinh
xã hộ i. Trong nề n kinh tế thị truờng , và b uớc vào thời kỳ hộ i nhập của nền
kinh tế quốc tế hiện nay, các DNNVV có vai trò quan tr ng đối v i sự tăng
tr ng của n n kinh tế, n định kinh tế, chính trị và xã h i cả thành thị và
nơng thôn, trên khắp các vùng, miền của đất nuớc, phát huy các nguồn nộ i lực
đa d ạng , tài năng kinh doanh, ti ề n vốn , tài nguyên , lao độ ng... tận dụng
mọ
i
c ơ hộ i để phát triển, góp phần quan trọng vào sự nghiệp cơng nghiệp hóa đ ất
nuớc. Nhimg vai trị quan trọ ng của DNNVV đuợc t ổ ng hợp cụ thể nhu sau:
Thứ nhất, tạo được nhiều việc làm cho người lao động, góp phần xóa
đói giảm nghèo. Trong đi ều kiện ở nuớc ta hiện nay, vấn đề lao động và việc
làm đang là v n đ kinh tế - xã h i c p ách tác đ ng trực tiếp đến tốc đ
tăng tr ng kinh tế và an sinh xã h i.
Thứ hai, đóng góp vào tăng trưởng của tổng sản phẩm trong nước
(GDP). Tốc đ tăng tr ng GDP của các
là tăng n định và đ u đặn
Theo các nhà phân tích kinh tế thì con số thực tế còn l n h n r t nhi u, b i vì
trong thực tế, rất nhiều DNNVV ngồi nhà nuớc đã không trực tiếp đứng tên
trong một số ho ạt động giao dịch, họ chỉ xuất ủy thác cho doanh nghiệp Nhà
nuớc hoặc thực hiện các kênh khác của quy trình sản xuất.
Thứ ba, đóng góp đáng kể vào nguồn thu ngân sách Nhà nước và
huy động ngày càng nhiều nguồn vốn trong xã hội nhằm đầu tư và phát


12

triển kinh tế. Đóng góp vào ngân sách Nhà nước của các DNNVV ngày càng
tăng. Ngoài ra, các DNNVV ngoài quốc doanh và quốc doanh cịn có sự đóng
góp đáng kể vào việc xây dựng các cơng trình văn hóa, c ơ sở hạ tầng như
trường học, thể dục thể thao , đường xá, cầu cống, nhà tình nghĩa, nhà tình
thương và các cơng trình phúc l ợi khác ở tất cả các địa phương trong cả nước.
Thứ tư, gia tăng giá trị xuất khẩu. Với đà phát triển mạnh mẽ của
khoa họ c công nghệ, kết hợp với thị trường mở cửa, đa phương hóa, đa dạng
hóa. Nhi ều DNNVV đã mạnh dạn chuyển sang sản xuất hàng hóa phục vụ
xuất khẩu, số lượng hàng hóa tham gia xuất khẩu ngày càng tăng, nhi ều sản
phẩm được các doanh nghiệp xuất khẩu trực tiếp hoặc xuất ủy thác qua các
doanh nghiệp hà n c và doanh nghiệp n c ngồi.
Thứ năm, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao
động và phân công lao động giữa các vùng - địa phương. Xuất phát từ nền
kinh tế nơng nghiệp yếu kém, sự phát triển của
đã góp phần đẩy
mạnh chuyển dịch cơ c ấu kinh tế và c ơ cấu lao độ ng trong nước , thu hút
được
ngày càng nhi ều lao động ở nông thôn cũng như một số lượng l ớn lao động
bắt đầu tham gia vào thị trường việc làm, lược lượng lao độ ng này chủ yếu
tập trung vào các ngành phi nông nghiệp, công nghiệp và đã giúp chuyển đổ i
c ơ c ấu kinh tế địa phương, cơ c ấu ngành, c ơ c ấu các thành phần kinh tế,
góp
phần chuyển dịch c ơ c ấu chung kinh tế đất nước theo hướng cơng nghiệp
hóa,
hiện đ i hóa.
Thứ sáu, góp phần đào tạo lực lượng lao động cơ động, linh hoạt và
có chất lượng. Các DNNVV đã tham gia góp phần vào công việc đào tạo,
nâng cao tay nghề cho người lao động và phát triển nguồn nhân lực, một bộ
phận l n lao đ ng trong nông nghiệp và số lao đ ng bắt đầu tham gia vào thị
trường việc làm đã được thu hút vào các DNNVV và đã dần thích ứng với nề

nếp tác phong cơng nghiệp và m t số ngành dịch v liên quan.


13
Thứ bảy, góp phần tạo mơi trường kinh doanh, tự do cạnh tranh và
giảm độc quyền, đẩy nhanh tiến trình hội nhập quốc tế. DNNVV góp phần
phát huy được tiềm lực trong nước trong đi ều kiện nên kinh tế có xuất phát
điểm với nguồn vốn thấp , trình độ khoa họ c kỹ thuật l ạc hậu, trình độ kỹ
năng
của lao động cịn yếu,... Ngồi ra, DNNVV c ị n góp phần tạo lập sự phát
triển cân bằng giữa các vùng, mi ề n trong mộ t quốc gia,.Với sự tạo lập dễ
dàng, DNNVV có thể phát triển r ng rãi m i vùng lãnh th và t o ra nh ng
sản phẩm phong phú, đa dạng , đồng thời tạo ra sự phát triển cân bằng giữa
các vùng trong mỗi nước, góp phần tích cực trong khâu phân phối hàng hóa
bảo đảm nhu cầu tiêu dùng của tồn xã h i và bình n giá cả gi a các vùng và
các địa phương.
1.1.2. Tín dụng của Ngân hàng thương mại đối với doanh nghiệp nhỏ và
vừa
1.1.2.1. Khái niệm, bản chất của tín dụng NHTM
T ín dụng là mộ t quan hệ giao dịch v ề tài sản (ti ền hoặc hàng hoá)
giữa
bên cho vay (ngân hàng hoặc các định chế tài chính) và bên đi vay (cá nhân,
doanh nghiệp và các chủ thể khác) , trong đó bên cho vay chuyển giao tài sản
cho bên đi vay sử dụng trong một thời gian nhất định theo thoả thuận, bên đi
vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc và lãi khi đến hạn thanh
toán.
B ản chất của t ín dụng có những đặc trưng sau: Tài sản giao dịch trong
quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức là tiền (cho vay) và hàng
hố (cho thuê); đây là quan hệ chuyển nhượng mang tính tạm thời; tín dụng
ngân hàng mang t nh hồn trả l ng vốn đ c chuyển nh ng phải đ c

hoàn trả đúng h n và giá trị hoàn trả thông th ờng phải l n h n giá trị lúc
cho vay; quan hệ t n ng ựa trên c s tin t ng gi a ng ời đi vay và ng ời
cho vay.
1.1.2.2. Các hình thức tín dụngNHTM.
Trong n n kinh tế thị tr ờng ho t đ ng t n ng ngân hàng r t đa ng


14
và phong phú, được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau, tuỳ theo mục
đích nghiên cứu và quản lý , người ta có thể căn cứ vào các tiêu thức khác
nhau để phân loại.
a. Căn cứ vào thời hạn tín dụng, tín dụng được chia thành 3 loại
Tín dụng ngắn hạn: L à lo ại tí n dụng có thời hạn cho vay đến 12
tháng.
T ín dụng ngắn hạn để cho vay b ổ sung vốn lưu độ ng cho các doanh nghiệp,
cũng như nhu cầu sản xuất, chi tiêu ngắn hạn của các tổ chức , hộ gia đình và
cá nhân.
Tín dụng trung hạn: L à loại t ín dụng có thời hạn cho vay trên 12 tháng
đến 60 tháng. T ín dụng trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm
tài sản cố định, cải tiến hoặc đổ i mới thiết bị công nghệ , mở rộ ng sản xuất
kinh doanh, xây dựng các dự án mới có quy mơ nhỏ và thời gian thu vốn
nhanh. B ên cạnh đầu tư cho tài sản cố định, tín dụng trung hạn c ịn là nguồn
hình thành vốn l u đ ng th ờng xuyên của các oanh nghiệp đặc iệt là
những doanh nghiệp mới thành lập.
Tín dụng dài hạn: L à lo ại tí n dụng có thời hạn cho vay trên 60 tháng.
T ín dụng dài hạn được cung c ấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn như xây
ựng nhà x ng các thiết ị ph ng tiện vận tải có quy mô l n xây ựng các
x nghiệp m i.
b. Căn cứ và hình thức cấp tín dụng, tín dụng được chia là 4 loại.
Cho vay: L à hình thức c ấp tín dụng theo đó các tổ chức tín dụng giao

cho khách hàng sử dụng một khoản tiền dùng vào mục đích riêng của khách
hàng trong m t thời h n nh t định theo thoả thuận v i nguyên tắc hồn trả cả
gốc cả lãi. Đây là hình thức truyền thống chiếm tỷ trọ ng l ớn nhất trong các
hình thức c p t n ng.
Chiết khấu: L à việc tổ chức tín dụng mua lại gi ấy tờ có giá chưa đến
h n thanh tốn của khách hàng.


15
Thuê tài chính: L à thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao
phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê.
Quyến s ở hữu tài sản có thể đuợc chuyển giao vào cuối thời hạn thuê.
Bảo lãnh ngân hàng: L à cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng
(bên b ảo lãnh) với bên có quyền (bên nhận bảo lãnh) khi khách hàng không
thực hiện hoặc thực hiện không đúng nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo
lãnh. hách hàng phải nhận n và hoàn trả cho t chức t n ng số ti n đã
đ c trả thay.
c. Căn cứ vào mức độ tín nghiệm với khách hàng, tín dụng được chia
thành 2 loại.
Tín dụng có bảo đảm: L à tín dụng dựa trên c ơ s ở các khoản đảm bảo
nh cầm cố thế ch p hoặc ảo lãnh của ên thứ a đối v i nh ng khách hàng
khơng có uy tín cao với ngân hàng, khi cho vay ngân hàng đò i hỏ i phải có tài
sản đảm b ảo. S ự đảm b ảo này là căn cứ pháp lý để ngân hàng có thêm nguồn
thu nợ thứ 2 khi nguồn thu nợ thứ nhất khơng chắc chắn.
Tín dụng khơng đảm bảo: L à lo ại tí n dụng khơng có tài sản cầm cố
thế
chấp hoặc bảo lãnh của bên thứ ba mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản
thân khách hàng. ối v i nh ng khách hàng tốt trung thực trong kinh oanh
có khả năng tài chính lành mạnh, quản trị DN hiệu quả thì ngân hàng có thể
lựa chọn hình thức c ấp tín dụng chỉ dựa vào uy tín của khách hàng mà không

cần nguồn thu n thứ hai sung.
1.1.2.3. Đặc điểm của tín dụng đối với DNNVV.
T ín dụng DNNVV là mộ t trong những hình thức tín dụng của NHTM
nên nó mang những đặc điểm chung của tín dụng NHTM, ngồi ra xuất phát
từ chủ thể và đối tuợng của mình tín dụng DNNVV có những đặc điểm sau:
a. Phạm vi hoạt động rộng và thời hạn đa dạng, quy mô tín dụng nhỏ.
T ín dụng đối với các DNNVV có quan hệ v ới rất nhi ề u các chủ thể ,


×