Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

tiểu luận xử lý nước cấp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.27 KB, 5 trang )

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ
---------o0o---------

TIỂU LUẬN
MÔN: KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC CẤP

Học viên: Trịnh Thị Thủy
Mã học viên: 19812025
Lớp: Kỹ thuật Môi trường 2020A
Khoa: Công nghệ Môi trường

Hà Nội, năm 2021



MỞ ĐẦU
Nước là nhu cầu thiết yếu của mọi sinh vật trên trái đất. Cơ thể con người tới 70% là
nước. Lượng nước thong qua con đường ăn uống đi vào cơ thể để thực hiện các quá trình
trao đổi chất, trao đổi năng lượng sau đó theo đường bài tiết mà thải ra ngoài.
Hiện nay cùng với sự phát triển kinh tế xã hội ngày càng mạnh mẽ, tình trạng cạn kiệt
nguồn nước ngọt tự nhiên cũng như sự ô nhiễm nguồn nước đang trở nên ngày càng nghiêm
trọng hơn. Trước tình trạng này con người cần phải xử lý nguồn nước cấp để đảm bảo đủ
số lương cũng như chất lượng phục vụ nhu cầu sinh hoạt sản xuất hàng ngày. Trong sinh
ohatj nước cấp dùng cho nhu cầu ăn uống, vệ sinh, các hoạt động giải trí, hoạt động công
cộng…Trong sản xuất nước cấp dùng cho các q trình làm lạnh, sản xuất đồ hộp, thức ăn
đóng hộp, nước giải khát, bia rượu…Trong quá trình xử lý nước cấp chúng ta có thể sử
dụng nguồn nước thơ trong tự nhiên bao gồm nước mưa, nước mặt (sông, hồ, kênh suối…),
nước ngầm và nước biển. Nguồn nước ngầm thường ít chịu ảnh hưởng bởi các yếu tố tác
động của con người nên chất lượng nước ngầm thường tốt hơn chất lượng nước bề mặt.
Nước ngầm hầu như không chứa các hạt keo hay cặn lơ lửng, các chỉ tiêu vi sinh trong nước


ngầm cũng tốt hơn so với nước mặt. Hơn nữa nước ngầm cũng không chứa rong, tảo là
những thứ dễ gây ô nhiễm nguồn nước. Tuy nhiên nước ngầm chịu ảnh hưởng bởi điều kiện
địa tầng thường chứa nhiều các tạp chất khống hịa tan hoặc các chất hữu cơ, mùn lâu ngày
theo nước mưa thấm vào nguồn nước. Chính vì vậy mặc dù có nhiều ưu điểm hơn nước mặt
nhưng nếu sử dụng nước ngầm làm nguồn nước thô để xử lý cung cấp nước phục vụ cho
nhu cầu con người thì vẫn cần phải có những quy trình xử lý đảm bảo chất lượng, an toàn
cho người dùng.


I.

CÁC THÔNG SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ TIÊU CHUẨN CHẤT
LƯỢNG NƯỚC
Để đánh giá chất lượng nước cấp người ta đưa ra các chỉ tiêu về chất lượng nước bao

gồm:
-

Các chỉ tiêu vật lý cơ bản như độ màu, độ đục, pH, độ nhớt, tính phóng xạ, độ
cứng, nhiệt độ…

-

Các chỉ tiêu hóa học như COD, H 2S, Cl-, SO42-, PO43-, F-, Fe2+, Mn2+, các hợp chất
nito…

-

Các chỉ tiêu vi sinh như E.coli, virus…


Hiện nay QCVN 01-2018/BYT quy định các ngưỡng giới hạn

II.

CHỈ TIÊU CƠ BẢN TRONG XỬ LÝ NƯỚC NGẦM VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP
XỬ LÝ
1. Các chỉ tiêu vật lý
 Độ đục
 Độ màu
 Độ cứng
 Hàm lượng chất rắn TSS
 Mùi, vị của nước
 Độ phóng xạ
2. Các chỉ tiêu hóa học


 Hàm lượng oxy hịa tan
 Nhu cầu oxy hóa học COD
 Nhu cầu oxy sinh học
 H2S
 Các hợp chất nito
 Các hợp chất Cacbonic
 pH
 Sắt, Mangan
 Cl-,
 SO42-,
 PO43-,
 F-,
3. Các chỉ tiêu vi sinh
 Vi trung gây bệnh

 Rong tảo
 E.coli
III.

CÁC SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC NGẦM PHỔ BIẾN Ở VIỆT NAM



×