Tải bản đầy đủ (.pptx) (23 trang)

Slide thuyết trình pháp luật về hợp đồng thương mại (luật thương mại 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (723.37 KB, 23 trang )

Luật Thương mại 2

Bài Thuyết Trình Nhóm 1
chủ đề: Pháp luật về hợp đồng
thương mại


Gồm 5 phần:
Phần 1:

Định nghĩa

Phần 2:

Đặc điểm

Phần 3:

Nguồn

Phần 4:

Phân Loại

Phần 5:

So sánh với hợp đồng dân sự

2



Phần 1:
Định nghĩa về hợp
đồng thương mại

Bản chất của hợp đồng thương mại vẫn là một hợp đồng, cho nên để giải quyết khái niệm vẫn cần
làm rõ khái niệm về hợp đồng.
Theo đó, theo điều 385 Bộ luật Dân sự năm 2015 thì “Hợp đồng là sự thoả thuận giữa các bên
về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự”.
Theo điều khoản 1 điều 3 của Luật Thương mại năm 2005 thì “Hoạt động thương mại là hoạt
động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến
thương mại và các hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác”.

3


- HĐTM là một loại hợp đồng do thương nhân giao kết với nhau hoặc với chủ
thể phi thương nhân để thực hiện hoạt động thương mại

4




▹Ở một số nước khác trên thế giới, đặc biệt là các nước theo truyền thống châu Âu lục địa (dòng
họ Civil Law) như Pháp, Đức và các nước chịu ảnh hưởng của dòng họ Civil Law này (nh ư Tây Ban Nha, B ỉ,..)
thì họ lại cho rằng mọi giao dịch gắn liền với hoạt động thương mại của thương nhân đ ược coi là giao dịch
thương mại còn hợp đồng thương mại thực chất chỉ là dạng của giao d ịch thương mại khi có s ự th ống nh ất
ý chí của hai hay nhiều bên mà thôi.

5



Phần 2:
1.Chủ thể của hợp đồng thương mại.

Đặc điểm của hợp
đồng thương mại



Chủ yếu là thương nhân kinh doanh hoat động thương mại(khoản 1 điều 6 LTM quy định: Thương
nhân bao gồm tổ chức kinh tế được thành lập hợp pháp, cá nhân hoạt động kinh doanh một cách độc
lập thường xuyên và có đăng ký kinh doanh)



Các tổ chức cá nhân khơng phải là thương nhân cũng có thể tham gia vào hợp đồng thương mại trong
trường hợp pháp luật có quy định cụ thể.



Ngồi ra đối với từng loại hợp đồng cụ thể, pháp luật cũng quy định điều kiện về các bên chủ thể tham
gia khác nhau.

6


2. Hình thức hợp đồng thương mại.

1. Hành vi


2. Lời nói

3. Văn bản ( văn bản có hình thức đặc biệt : công chứng, chứng thực, đăng ký, hợp

đồng điện tử

4.LTM quy định các hình thức khác có giá trị tương đương như điện, báo, telex

7




Đối tượng của hợp đồng thương mại thường là hàng hóa, dịch vụ (cơng việc)



Hợp đồng mang tính chất tổ chức như hợp đồng thành lập công ty, hợp đồng hợp tác kinh doanh…



Đối tượng của hợp đồng thương mại thường có số lượng lớn, giá trị lớn và khơng thuộc danh mục hàng hóa cấm

3. Đối tượng của hợp đồng thương mại
8


4. Mục đích của phổ biến hợp đồng thương mại




- Thu được lợi nhuận, đây là mục đích hướng đến chủ yếu của bên khi tham gia hoạt động thương

mại
- Tuy nhiên trong hợp đồng TM không bắt buộc các bên đều hướng tới mục đích lợi nhuận

Luật thương mại quy định điểu chỉnh trong trường hợp “hoạt động không nhằm mục đích sinh lời của
một bên giao dịch với thương nhân thực hiện trên lãnh thổ VN, trong trường hợp thực hiện hoạt đọng khơng
nhằm mục đích sinh lời đó chọn áp dụng luật này” khoản 2 điều 1

9


5.Tính đền bù của hợp đồng thương mại.



Tuyệt đại đa số của HĐTM có tính đền bù. Cách tiếp cận của Luật Thương Mại : nếu trong hợp đồng
khơng có thỏa thuận về giá, phí, thù lao thì HĐ được hiểu là có giá, phí, thù lao, trừ khi có thỏa
thuận ngược lại.

Nếu hợp đồng khơng có thỏa thuận thì giá/phí được xác định bằng cách thức khác
VD: hợp đồng đại diện cho thương nhân(một loại ủy quyền). Luật TM quy định bên được địa diện có
nghĩa vụ trả thù lao (bắt buộc) nếu khơng thỏa thuận trong HĐ thì thù lao được xác định theo điều 86
LTM (theo giá thị trường).

10



Phần 3:
Nguồn luật điều
chỉnh của hợp đồng

1. Luật điều chỉnh hợp đồng thương mại gồm những vấn đề sau:

thương mại



Những quy định về chủ thể của hợp đồng thương mại.



Những quy định về giao kết, thực hiện, thay đổi, đình chỉ, hủy bỏ… hợp đồng.



Những quy định về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng.

11


2. Hợp đồng thương mại được điều chỉnh ở những nguồn sau:



Tập quán pháp ( thói quen, tập quán)




Nguyên tắc pháp lý



Văn bản quy phạm pháp luật



Hợp đồng, Điều lệ, Thỏa ước lao động tập thể



Các nguồn khác : Các bộ tập hợp quy tắc nghề nghiệp...



Điều ước quốc tế



án lệ (tiền lệ pháp)

â
12


Phần 4:
Nguyên tắc của
hợp đồng thương

mại



Nguyên tắc tự do hợp đồng và giới hạn của tự do hợp đồng.



Nguyên tắc thiện chí , trung thực.



Ngun tắc tơn trọng Tập qn thương mại, thói quen trong hoạt động
thương mại

13


Phần 5:
Phân loại hợp



Hợp đồng chính / hợp đồng phụ.

đồng thương mại



Hợp đồng ưng thuận/ thực tế/ trọng hình thức.




Hợp đồng thương lượng/ hợp đồng gia nhập



Hợp đồng song vụ/ hợp đồng đa vụ.

14


▹HĐ dịch vụ: Hợp đồng cung ứng dịch vụ liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa (hợp
đồng trong các hoạt động xúc tiến thương mại, trung gian thương mại, các hoạt động thương mại cụ
thể khác); các hợp đồng cung ứng dịch vụ chuyên ngành (h ợp đồng d ịch v ụ tài chính, ngân hàng, b ảo
hiểm, đào tạo, du lịch...)

▹HĐ trong hoạt động đầu tư TM khác: hợp đồng giao nhận thầu xây lắp, hợp đồng chuyển
nhượng dự án khu đô thị mới, khu nhà ở, dự án hạ tầng kỹ thuật khu công nghiệp...

15


Tiêu chí

Hợp đồng dân sự

Hợp đồng thương mại

Mục đích ký kết


Mục đích đáp ứng nhu cầu sinh hoạt, mục đích dân sự

Nhằm mục đích lợi nhuận và nhằm thực hiện
chính sách kinh tế xã hội. mục đích kinh doanh
(đặt lên hàng đầu)

Chủ thể

Khơng có giới hạn về chủ thể, mọi cá nhân và pháp nhân

Thương nhân (cá nhân, pháp nhân, tổ hợp tác, hộ

có năng lực pháp luật dân sự và năng lực hành vi dân sự

gia đình có đăng ký kinh doanh hoạt động một

đều có thể là chủ thể hợp đồng dân sự

cách thường xuyên, đôc lập

So sánh hợp đồng thương mại và hợp đồng dân sự
16


Hình thức ký kết

Đa dạng hình thức ký kết và hình thức văn bản chỉ được yêu cầu đối một Chủ yếu hình thức văn bản chủ yếu trong luật TM trong 14 loại hành vi có 7
số loại hợp đồng mà việc sử dụng với một số loại hợp đồng mà việc sử hành vi cần phải hợp đồng thành văn bản
dụng hợp đồng miệng gây khó khăn, phức tạp nhiều rủi ro


Phạm vi ký kết

Đa số hợp đồng trong đời sống xã hội hiện nay là hợp đồng dân sự

Tính đền bù

Có thể có tính đền bù hoặc khơng mang tính đền bù (hợp đồng ko mang Mọi hợp đồng thương mại mang tính đền bù (một bên chủ thể có nghĩa vụ
tính đền bù như hđ tặng cho)

Rất hẹp chỉ giới hạn trong 14 loại hành vi thương mại

thực hiện cho bên kia một lợi ích và bù lại sẽ nhận được từ bên kia lợi ích
tương ứng)

 

So sánh hợp đồng thương mại và hợp đồng dân sự
17


Phần 6:
Giải quyết tranh
chấp

1.Phạm vi áp dụng giải quyết tranh chấp thương mại.






Tranh chấp giữa các bên phát sinh t ừ ho ạt đ ộng th ương m ại.
Tranh chấp giữa các bên trong đó ít nh ất một bên có ho ạt đ ộng th ương m ại.
Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy đ ịnh đ ược gi ải quy ết b ằng các bi ện
pháp quyết tranh chấp như trọng tài thương mại, hòa gi ải th ương m ại, khi ếu n ại
thương mại.

18


2.Trọng tài thương mại. (Luật Trọng tài thương mại 2010)

a. Khái niệm: 
+Phương pháp giải quyết tranh chấp thương mại.
+ Do các bên thỏa thuận.
+ Có sự tham gia của Trọng tài viên.
b.Nguyên tắc giải quyết tranh chấp bằng Trọng tài
+ Tôn trọng thoả thuận của các bên 
+ Độc lập, khách quan, vô tư và tuân theo quy định của pháp luật.
+ Bình đẳng về quyền và nghĩa vụ.
+ Tạo điều kiện để họ thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình.
+ Tiến hành không công khai.
+ Phán quyết trọng tài là chung thẩm.

19


2.Hòa giải thương mại. (Nghị định 22/2017/NĐ-CP)

a. Khái niệm:


▹ Phương pháp giải quyết tranh chấp thương mại.
▹ Do các bên thỏa thuận.
▹ Hòa giải viên làm trung gian hòa giải.
b. Nguyên tắc 

▹ Tự nguyện và bình đẳng về nghĩa vụ và quyền.
▹ Giữ bí mật thơng tin 
▹ Khơng vi phạm điều cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội, không nhằm trốn tránh nghĩa vụ, không xâm
phạm với quyền của bên thứ ba.

20


21


Phần 7:
Các chế tài của

Điều 292: Các loại chế tài trong thương mại

hợp đồng thương
mại

1. Buộc thực hiện đúng hợp đồng.
2. Phạt vi phạm.
3. Buộc bồi thường thiệt hại.
4. Tạm ngừng thực hiện hợp đồng.
5. Đình chỉ thực hiện hợp đồng.

6. Huỷ bỏ hợp đồng.
7. Các biện pháp khác do các bên thoả thuận không trái v ới nguyên t ắc cơ b ản của pháp lu ật Vi ệt Nam,
điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên và t ập quán thương mại quốc
tế.)

22


23



×