Tải bản đầy đủ (.pptx) (134 trang)

Slide thuyết trình pháp luật và thanh tra đất đai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.73 KB, 134 trang )

PHÁP LUẬT VÀ THANH TRA
ĐẤT ĐAI


NỘI DUNG


TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Văn bản quy phạm pháp Luật
1. Hiến pháp 2013.
2. Luật Đất đai 2013.
3. Luật Thanh tra 2010
4. Luật Khiếu nại 2011.
5. Luật Tố cáo 2011


6. Nghị định 86/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Thanh tra
2010.
7. Nghị định 07/2012/NĐ-CP quy định về cơ quan được giao
thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành và hoạt động
thanh tra chuyên ngành.
8. Nghị định 49/2014/NĐ-CP về giám sát, kiểm tra, thanh tra
đối với doanh nghiệp nhà nước trong việc chấp hành pháp
luật và tuân thủ quyết định của chủ sở hữu
9. Nghị định 33/2015/NĐ-CP Quy định việc thực hiện kết
luận thanh tra
10. Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15 tháng 5 năm 2014
của Chính phủ về quy định chi tiết thi hành một số điều của
Luật Đất đai.



11. Thông tư 04/2013/TT-TTCP quy định thẩm quyền, nội dung
thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về khiếu nại.
12. Thông tư 05/2013/TT-TTCP quy định thẩm quyền, nội dung
thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về tố cáo.
13. Thông tư 05/2014/TT-TTCP về tổ chức, hoạt động, quan hệ
công tác của Đoàn thanh tra và trình tự, thủ tục tiến hành một
cuộc thanh tra.
14. Thông tư 08/2014/TT-TTCP quy định thẩm quyền, nội dung
thanh tra trách nhiệm thực hiện pháp luật về thanh tra.
15. Thông tư 05/2015/TT-TTCP quy định về giám sát hoạt động
của Đoàn thanh tra.


Tài liệu khác


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ THANH
TRA VÀ THANH TRA ĐẤT ĐAI
1.1. Khái quát sơ lược về thanh tra
1.2. Hệ thống và hoạt động của thanh tra nhà
nước


1.1. Khái quát sơ lược về thanh tra
1.1.1. Giới thiệu chung về công tác thanh tra,
kiểm tra
1.1.1.1 Các khái niệm kiểm tra, thanh tra, giám
sát
a. Kiểm tra



a. Kiểm tra


Theo Từ điển Tiếng Việt thì “kiểm tra là xem
xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét”.
Là thuộc tính vốn có của chủ thể
Là yêu cầu của sự phát triển


- Một là, kiểm tra là hoạt động thường xuyên
của cơ quan nhà nước cấp trên đối với cơ quan
nhà nước cấp dưới
- Hai là, kiểm tra là hoạt động của các tổ chức
xã hội như kiểm tra Ðảng, kiểm tra của các tổ
chức xã hội đối với hành chính nhà nước.


Theo từ điển tiếng Việt thanh tra là “điều tra,
xem xét để làm rõ sự việc”.
Từ điển Luật học: “Thanh tra là việc kiểm tra,
giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật,
nhiệm vụ, kế hoạch của cơ quan nhà nước, tổ
chức, cá nhân và giải quyết việc khiếu nại, tố
cáo của cơ quan, người có thẩm quyền.


Theo Khoản 1, Điều 3 Luật Thanh tra 2010.
Thanh tra nhà nước là hoạt động xem xét, đánh
giá, xử lý theo trình tự, thủ tục do pháp luật quy

định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối
với việc thực hiện chính sách, pháp luật, nhiệm
vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cá nhân.
Thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành
chính và thanh tra chuyên ngành.


Theo Khoản 2, Điều 3 Luật Thanh tra 2010.
Thanh tra hành chính là hoạt động thanh tra
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với cơ
quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc trong việc thực
hiện chính sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn
được giao


Theo Khoản 3, Điều 3 Luật Thanh tra 2010.
Thanh tra chuyên ngành là hoạt động thanh tra
của cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo
ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cá
nhân trong việc chấp hành pháp luật chuyên
ngành, quy định về chuyên môn – kỹ thuật, quy
tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đó.


Đặc điểm của Thanh tra


Phân loại thanh tra
- Thanh tra hành chính
- Thanh tra chuyên ngành

- Thanh tra nhân dân


c. Giám sát
•Theo Từ điển tiếng Việt “giám sát” có nghĩa là
xem xét, theo dõi làm đúng hoặc sai những điều
đã được quy định.


Chủ thể tiến hành giám sát
-

Cơ quan quyền lực nhà nước
Cán bộ, công chức thực hiện theo chức năng
Tổ chức xã hội
Công dân


Hậu quả pháp lý của hoạt động giám sát
• Các cơ quan nhà nước quyền lực NN: đình chỉ,
bãi bỏ quyết định hành chính của cơ quan chịu
giám sát.
• Cán bộ, công chức: ra mệnh lệnh hành chính
•Tổ chức XH, công dân: kiến nghị, khiếu nại, tố
cáo.


Phân biệt hoạt động các Thanh tra và Kiểm tra
Tiêu chí


Thanh tra

Kiểm tra

Chủ thể tiến
hành

Nhà nước

Nhà nước
tổ chức CT, CT-XH

Mục đích
thực hiện
Phương
pháp tiến
hành

Rộng hơn, sâu hơn

xem xét, đánh giá
thường xuyên

Phạm vi
hoạt động

Hẹp hơn rất nhiều, chu
yếu là đối tượng cần
thanh tra.


Rộng, diễn ra liên tục,
với nhiều hình thức
phong phú, mang tính
quần chúng

Thời gian
tiến hành

Dài hơn

Ngắn hơn

Biện pháp nghiệp vụ:
xác minh, thu thập
chứng cứ, đối thoại,
chất vấn, giám định...

Phương pháp đơn giản
hơn


Phân biệt hoạt động các Thanh tra và Giám sát
Tiêu chí
Chủ thể tiến
hành

Thanh tra
Giám sát
Các cơ quan hành Cơ quan quyền lực
chính

tổ chức chính trị,
CT-XH

Tính chất

Quyền lực nhà
nước

Hậu quả pháp Xử lý vi phạm

theo thẩm quyền

Có thể không
mang tính quyền
lực
Có khi chỉ mang
tính kiến nghị


1.1.1.2. Vị trí, vai trò của thanh tra

-Sắc lệnh số 64/SL ngày 23/11/1945
- Ngăn ngừa hành vi vi phạm pháp luật
- Phát hiện và xử lý kịp thời hành vi vi phạm
pháp luật


1.1.1.3. Mục đích của thanh tra
- Nhằm phòng ngừa, phát hiện và xử lý các hành vi
vi phạm pháp luật.

-Phát hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý, chính
sách, pháp luật để kiến nghị với cơ quan nhà nước
có thẩm quyền các biện pháp khắc phục.
-Phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu
lực, hiệu quả của hoạt động quản lý nhà nước; bảo
vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp
của cơ quan, tổ chức, cá nhân..


1.1.1.4 Đối tượng thanh tra
- Mọi cơ quan,
- Cơ quan lực lượng vũ trang;
- Tổ chức,
- Cá nhân,


×