Tải bản đầy đủ (.pptx) (13 trang)

Slide thuyết trình thương lượng và khiếu nại trong thương mại (LTM2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (679 KB, 13 trang )

NHÓM 8

THƯƠNG LƯỢNG VÀ
KHIẾU NẠI TRONG
THƯƠNG MẠI
Học phần: Luật thương mại 2
Nhóm thực hiện: Nhóm 8
Lớp: T5 ( 8-10)


A.
THƯƠNG
LƯỢNG

B. KHIẾU NẠI

1. Khái niệm

1. Khái niệm

2. Đặc điểm

2. Đặc điểm

2.1. về cơ chế giải quyết

2.1. Về quyền khiếu nại

2.2. Về cách thức thương

2.2. Về thời hạn khiếu nại



lượng

2.3. Về hình thức khiếu nại

2.3. Về thực thi kết quả

2.4 Về cách thức giải quyết

thương lượng

khiếu nại

🡪 Ý nghĩa của thương lượng

🡪 Ý nghĩa của khiếu nại


A

THƯƠNG
LƯỢNG


1.Khái niệm
Thương lượng là phương thức giải quyết tranh chấp thông qua việc các bên
tranh chấp cùng nhau bàn bạc, tự dàn xếp, tháo gỡ những bất đồng phát sinh để
loại bỏ tranh chấp mà khơng cần có sự trợ giúp hay phán quyết của bên thứ
ba( đây chính là đặc điểm quan trọng nhất để nhận diện phương thức giải
quyết này.)

Ví dụ : Cơng ty A ký hợp đồng cung cấp cho Công ty B 100 ô tô với thời
hạn giao hàng là 30 ngày kể từ ngày Bên B hồn thành nghĩa vụ thanh tốn cho
Bên A, sau đó vì lý do đối tác Cơng ty A khơng cung cấp được đủ hàng cho Công
ty A dẫn đến Công ty A mới chỉ giao được cho Công ty B 20 ô tô dẫn đến Công
ty B không thực hiện được cơng việc của mình, Cơng ty B có công văn yêu cầu
Công ty A bồi thường thiệt hại do việc cung cấp ô tô không đúng số lượng ghi
trong hợp đồng với số tiền là 500 triệu đồng, nếu khơng sẽ khởi kiện Cơng ty A
ra tịa, sau đó Cơng ty A có đề nghị gặp mặt cơng ty B để hai bên thương lượng
giảm chi phí bồi thường thiệt hại.


2. ĐẶC
ĐIỂM

1. Về cơ chế giải quyết:
Được thực hiện bởi cơ chế giải
quyết nội bộ (cơ chế tự giải
quyết): đây là cơ chế thông qua
việc các bên tranh chấp tự bàn
bạc, thỏa thuận để giải quyết
những bất đồng phát sinh mà
khơng cần có sự hiện diện của
bên thứ ba để trợ giúp hay ra
phán quyết.

3. Về thực thi kết quả thương lượng
2. Về hình thức
thương lượng
+ Thương lượng
trực tiếp

+ Thương lượng
gián tiếp
+Kết hợp cả hai
cách thức trên.

-

Trên lý thuyết, việc thực thi kết quả thương
lượng hoàn toàn phụ thuộc vào sự tự
nguyện của các bên
- Tuy nhiên trên thực tế nội dung của thương
lượng lại có thể có giá trị pháp lý, ràng buộc
các bên tham gia vì nó mang bản chất của
hợp đồng( do các bên có sự thống nhất thỏa
thuận với nhau)
- Trong trường hợp ở hợp đồng có sự thỏa
thuận về việc thương lượng, thì thương
lượng là bắt buộc


ĐÁNH GIÁ ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA THƯƠNG LƯỢNG
* Ưu điểm
-

Thương lượng giữ được quan hệ đối tác, bí mật kinh doanh

-

Tiết kiệm tối đa chi phí


-

Đảm bảo quyền tự do định đoạt giữa các bên, linh hoạt lựa chọn phương án
giải quyết

* Nhược điểm
-

Chênh lệnh về sức mạnh giữa các bên thương lượng, bất cân xứng. Kết quả k
đảm bảo sự công bằng cho bên yếu thế hơn.

-

K áp dụng đc các biện pháp ngăn chăn, biện khẩn cấp tạm thời như các
phương thức giải quyết tranh chấp khác

-

Các bên khơng thiện chí có thể lợi dụng để trì hỗn, kéo dài thời gian

- Kết quả thương lượng khơng có cơ chế bảo đảm thực hiện, kết quả thương
lượng phụ thuộc vào sự tự nguyện của bên phải thi hành.
-

Khác với các biện pháp khác đối với thương lượng thành cơng hay khơng hồn
tồn phụ thuộc vào thiện chí của các bên tranh chấp.


B
KHIẾU NẠI



1.Khái niệm
-Khiếu nại trong việc giải quyết tranh chấp thương mại
là việc yêu cầu về trách nhiệm bồi thường thiệt hại cũng
như những vấn đề khác liên quan đến hợp đồng thương
mại giữa các bên.
Như ở phần ví dụ 1: Khi mà cơng ty A khơng hồn
thành đủ số lượng đã ký sẽ cung cấp đủ cho công ty là
100 ô tô mà chỉ mới giao cho công ty B có 20 ơ
tơ. Khơng những vậy, trong 20 chiếc ơ tơ mà cơng ty A
cung cấp lại có đến 05 chiếc xe bị lỗi về phần động cơ.
 Cơng ty B có quyền nộp đơn khiếu nại cơng ty A vì đã
khơng cung cấp đủ số hàng cho công ty B và hồn thành
khơng đúng chất lượng ơ tơ đã cam kết trong hợp đồng. 


2.1. Về quyền khiếu nại

+ Theo Điều 40, LTM 2005)
1.Bên bán sẽ không chấp nhận bất cứ khiếu nại
nào về khiếm khuyết của hàng hóa nếu tại thời
điểm giao kết hợp đồng bên mua đã biết và phải
biết về khiếm khuyết đó nhưng tại thời điểm đó
lại khơng có bất cứ ý kiến hay khiếu nại gì.
Trong trường hợp này, bên mua bị mất quyền
khiếu nại
2. Trừ trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này,
trong thời hạn khiếu nại theo quy định của Luật
này, bên bán phải chịu trách nhiệm về bất kỳ

khiếm khuyết nào của hàng hoá đã có trước thời
điểm chuyển rủi ro cho bên mua, kể cả trường
hợp khiếm khuyết đó được phát hiện sau thời
điểm chuyển rủi ro; ( Trên thực tiễn đã xảy ra
mâu thuẫn so với Đ 237 )

+ Theo Điều 47 LTM 2005:

+ Theo K2 Điều 46,
LTM 2005:
Trường hợp bên mua yêu
cầu bên bán phải tuân theo
bản vẽ kỹ thuật, thiết kế,
công thức hoặc những số
liệu chi tiết do bên mua
cung cấp thì bên mua phải
chịu trách nhiệm về các
khiếu nại liên quan đến
những vi phạm quyền sở
hữu trí tuệ phát sinh từ
việc bên bán đã tuân thủ
những yêu cầu của bên
mua.

1. Bên bán mất quyền viện dẫn quy định tại
khoản 2 Điều 46 của Luật này nếu bên bán
không thông báo ngay cho bên mua về khiếu
nại của bên thứ ba đối với hàng hoá được
giao sau khi bên bán đã biết hoặc phải biết về
khiếu nại đó, trừ trường hợp bên mua đã biết

hoặc phải biết về khiếu nại của bên thứ ba.
2. Bên mua mất quyền viện dẫn quy định tại
Điều 45 và khoản 1 Điều 46 của Luật này nếu
bên mua không thông báo ngay cho bên bán
về khiếu nại của bên thứ ba đối với hàng hoá
được giao sau khi bên mua đã biết hoặc phải
biết về khiếu nại đó, trừ trường hợp bên bán
biết hoặc phải biết về khiếu nại của bên thứ
ba.


2.2. Về thời hạn khiếu nại
Thời hạn khiếu nại căn cứ Điều 318, Luật Thương mại 2005, thời hạn khiếu nại của hoạt động thương mại được các bên tự do thỏa thuận.
Trong trường hợp các bên khơng có thỏa thuận thì được xác định như sau:


Ba tháng, kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về số lượng hàng hoá;



Sáu tháng, kể từ ngày giao hàng đối với khiếu nại về chất lượng hàng hoá;



Hàng hố có bảo hành thì thời hạn khiếu nại là ba tháng, kể từ ngày hết thời hạn bảo hành



Chín tháng, kể từ ngày bên vi phạm phải hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng hoặc trong trường hợp có bảo hành thì kể từ ngày hết thời hạn bảo
hành đối với khiếu nại về các vi phạm khác.


Tuy nhiên, có một trường hợp ngoại lệ được Luật Thương mại 2005, quy định tại điểm đ,e, Khoản 1, Điều 237, thương nhân kinh doanh hoạt động
dịch vụ logistics không phải chịu trách nhiệm hàng hóa phát sinh khi thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về
khiếu nại trong thời hạn mười bốn ngày, kể từ ngày thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics giao hàng cho người nhận;
Ngồi ra, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics khơng phải chịu trách nhiệm về những tổn thất đối với hàng hoá phát sinh trong các trường hợp:
Sau khi bị khiếu nại, thương nhân kinh doanh dịch vụ logistics không nhận được thông báo về việc bị kiện tại Trọng tài hoặc Tồ án trong thời
hạn chín tháng, kể từ ngày giao hàng


2.3. Về hình thức khiếu nại và 1 số cách thức giải quyết khiếu nại
Bù hàng thiếu hụt bằng những đợt giao hàng riêng hoặc bằng cách giao bổ
sung trong đợt giao hàng sau.
Trả lại những hàng đã bị khiếu nại và hồn lại tiền cho người mua.
HÌNH THỨC KHIẾU
NẠI:
Sửa chữa khuyết tật của hàng với phí tổn do người bán chịu.

Thay thế hàng có khuyết tật bằng hàng hóa khác đúng với qui định của hợp
đồng và mọi chi phí liên quan đến việc thay thế hàng do người bán chịu.
Giảm giá đối với hàng đã bị khiếu nại hoặc đánh sụt giá toàn bộ hàng theo tỉ
lệ thuận với mức khuyết tật.

- Có thể Khiếu nại
trực tiếp
- Khiếu nại gián tiếp
( qua mail,fax,…)


Ý NGHĨA CỦA KHIẾU NẠI


-

Thông qua việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại các bên
có thể đánh giá được tính ngay thẳng, uy tín của đối
phương và qua đó rút ra kết luận là có nên tiếp tục giao
dịch với họ nữa hay không.

-

Khi bên bị khiếu nại thỏa mãn toàn bộ hay một phần yêu
cầu của đơn khiếu nại thì có nghĩa là quyển lợi của bên
khiếu nại được phục hồi. Từ đó khiếu nại góp phần bảo
đảm quá trình hoạt động kinh doanh bình thường, lành
mạnh của các nhà kinh doanh.

-

Khiếu nại là một phương pháp giải quyết tranh chấp bằng
thương lượng giữa hai bên, không cản trở việc áp dụng
các phương pháp giải quyết tranh chấp khác.

Trên thực tiễn, nếu muốn việc khiếu nại được
giải quyết dễ dàng và nhanh chóng thì :
+ Các bên cần phải thỏa thuận rõ ràng và cụ thể
về thời hạn khiếu nại trong hợp đồng, và trong
trường hợp hết thời hạn thì hậu quả pháp lý là
như thế nào? Vì pháp luật VN hiện tại chưa có
quy định rõ và có nhiều mâu thuẫn về vấn đề này
+ Cần lưu ý khi áp dụng Điều 237, khi hết thời
hạn khiếu nại, Tuy bên thiệt hại không mất

quyền khởi kiện bên kinh doanh dịch vụ logistics
nhưng bên kinh doanh dịch vụ logistics vẫn
được miễn hồn tồn trách nhiệm đối với hàng
hóa phát sinh


THANKS!
Do you have any questions?

Group 8
CREDITS: This presentation template was created by Slidesgo, including icons
by Flaticon, and infographics & images by Freepik



×