Tải bản đầy đủ (.pptx) (45 trang)

Slide thuyết trình hòa giải thương mại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 45 trang )

HỊA GIẢI THƯƠNG
MẠI
NHĨM 9


I.

Khái quát

II. Điều kiện, nguyên tắc
III.Chủ thể
IV.Đặc trưng
V. Thử tục, các bước
VI.Nhận xét
VII.Đánh giá, tổng kết


I. Khái quát

1.

Khái niệm

2.

Phạm vi

3.

Hình thức



1. Khái niệm

Nghị định 22/2017/N Đ-CP thì quy định:

“Hịa giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp
thương mại do các bên thỏa thuận và được hòa giải viên thương
mại làm trung gian hòa giải hỗ trợ giải quyết tranh chấp theo quy
định của Nghị định này”

4


1. Khái niệm
Hòa giải là phương thức giải quyết tranh chấp với sự tham gia
của bên thứ ba làm trung gian hòa giải để hỗ trợ, thuyết phục các
bên tranh chấp tìm kiếm các giải pháp nhằm loại trừ tranh chấp đã
phát sinh .

(Theo giáo trình Luật Thương mại II của Đại học Luật Hà Nội năm
2008)

5


2. Phạm vi(Điều 2 NĐ 22/2017)
1

2


3
6


3. Hình thức (Điều 3 NĐ 22/2017)
“ 5. Hịa giải thương mại quy chế là

“6. Hòa giải thương mại vụ việc là

hình thức giải quyết tranh chấp tại một tổ

hình thức giải quyết tranh chấp do hòa

chức hòa giải thương mại theo quy định

giải viên thương mại vụ việc được các

của Nghị định này và Quy tắc hòa giải của

bên lựa chọn tiến hành theo quy định

tổ chức đó.”

của Nghị định này và thỏa thuận của các
bên.”

7


II. Điều kiện, nguyên tắc


1.

Điều kiện

2.

Nguyên tắc


1. Điều kiện

Điều 6. Điều kiện giải quyết tranh chấp bằng hòa giải thương mại
Tranh chấp được giải quyết bằng hịa giải thương mại nếu các bên có thỏa thuận
hịa giải. Các bên có thể thỏa thuận giải quyết tranh chấp bằng hòa giải trước, sau
khi xảy ra tranh chấp hoặc tại bất cứ thời điểm nào của quá trình giải quyết tranh
chấp.
(Điều 6 Nghị định 22/2017/NĐ-CP).

9


2. Ngun tắc

(Điều 4 Nghị định 22/2017/NĐ-CP).



Tự nguyện, bình
đẳng





Giữ bí mật

4 không

10


III. Chủ thể

1.

Các bên tranh chấp

2.

Tổ chức hòa giải thương mại và Hòa giải viên

3.

Nhà nước


1. Các bên tranh chấp
STT
1


Quyền

Nghĩa vụ

Lựa chọn trình tự, thủ tục hịa giải, hòa giải viên thương mại, địa điểm, thời gian để tiến Trả thù lao và chi phí dịch vụ hịa giải thương mại, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận
hành hòa giải;

khác;

2

Đồng ý hoặc từ chối hòa giải; yêu cầu tạm dừng hoặc chấm dứt hòa giải;

 

3

Yêu cầu việc hịa giải được tiến hành cơng khai hoặc khơng cơng khai;

 

4

Được bày tỏ ý chí và quyết định về nội dung hịa giải;

Trình bày đúng sự thật, các tình tiết của tranh chấp, cung cấp thông tin, tài liệu có liên
quan đến vụ tranh chấp theo đề nghị của hòa giải viên thương mại;

5


 

Thi hành kết quả hòa giải thành;

6

Các quyền khác theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.

Các nghĩa vụ khác theo quy định của Nghị định này và pháp luật có liên quan.

12


2.1 Tổ chức hòa giải thương mại
STT

1

Quyền

Thực hiện hoạt động hòa giải thương mại;

Nghĩa vụ

Lưu trữ hồ sơ, cung cấp thơng tin về kết quả hịa giải theo u cầu của các bên tranh chấp hoặc cơ quan nhà
nước có thẩm quyền;
Báo cáo Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi đăng ký hoạt động về tổ chức, hoạt động định
kỳ hằng năm và khi có yêu cầu;

2


Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn về kỹ năng hòa giải cho hòa giải viên Lập, cơng bố, gửi danh sách hịa giải viên thương mại;
thương mại;

3

Ban hành quy tắc đạo đức và ứng xử của hòa giải viên thương mại;

Thu thù lao và các khoản thu hợp pháp khác có liên quan đến hoạt Xây dựng, ban hành và công bố công khai mức thù lao hòa giải;
động hòa giải thương mại;
Trả thù lao và các chi phí khác cho hịa giải viên thương mại;

13


2.1 Tổ chức hòa giải thương mại

STT

4

Quyền

Nghĩa vụ

Xây dựng tiêu chuẩn hịa giải viên thương mại và quy trình xét chọn, lập danh sách, xóa Xây dựng, ban hành và cơng bố cơng khai Quy tắc hịa giải, mức thù lao hòa giải;
tên hòa giải viên thương mại trong danh sách hịa giải viên thương mại của tổ chức
mình;

5


Chỉ định hòa giải viên thương mại theo yêu cầu của các bên;

 

6

Các quyền khác theo quy định Nghị định này và pháp luật có liên quan.

Các nghĩa vụ khác theo quy định Nghị định này và pháp luật có liên quan.

14


2.2 Hòa giải viên

- Đầy đủ năng lực hành vi dân sự theo quy định của Bộ luật dân sự.
- Phẩm chất đạo đức tốt, có uy tín, độc lập, vô tư, khách quan
- Người đang là bị can, bị cáo, người đang chấp hành án hình sự hoặc đã chấp hành xong bản án nhưng chưa được
- Có trình độ đại học trở lên và đã qua thời gian công tác trong lĩnh vực được đào tạo từ 02 năm trở lên
xóa án tích; người đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, cơ sở cai nghiện
- Có kỹ năng hòa giải, hiểu biết pháp luật, tập quán kinh doanh, thương mại và các lĩnh vực liên quan. 
bắt buộc thì khơng được làm hịa giải viên thương mại.
* Tổ chức hịa giải thương mại có thể quy định tiêu chuẩn hịa giải viên thương mại của tổ chức mình cao hơn các
tiêu chuẩn này.
(Điều 7 Nghị định 22/2017/NĐ-CP).

15



2.2 Hòa giải viên
STT

1

Quyền

Chấp nhận hoặc từ chối thực hiện hoạt động hòa giải thương mại;

Nghĩa vụ

Tuân thủ pháp luật, quy tắc đạo đức và ứng xử của hòa giải viên thương mại; độc
lập, vô tư, khách quan, trung thực;

2

Từ chối cung cấp thông tin liên quan đến vụ tranh chấp, trừ trường hợp Bảo vệ bí mật thơng tin về vụ tranh chấp mà mình tham gia hịa giải, trừ trường
các bên có thỏa thuận bằng văn bản hoặc theo quy định của pháp luật;

3

hợp các bên có thỏa thuận bằng văn bản hoặc theo quy định của pháp luật;

Được hưởng thù lao từ việc thực hiện hoạt động hịa giải thương mại theo Thơng báo cho các bên về thẩm quyền, thù lao và chi phí trước khi tiến hành hịa
thỏa thuận với các bên tranh chấp;

giải;

16



2.2 Hịa giải viên
STT
4

Quyền
 

Nghĩa vụ
Tơn trọng thỏa thuận của các bên nếu thỏa thuận đó khơng vi phạm pháp luật và khơng trái đạo đức xã
hội;

5

 

Không được đồng thời đảm nhiệm vai trò đại diện hay tư vấn cho một trong các bên, không được đồng
thời là trọng tài viên đối với cùng vụ tranh chấp đang hoặc đã tiến hành hòa giải, trừ trường hợp các
bên có thỏa thuận khác;

6

Các quyền khác theo quy định của Nghị định này và của Các nghĩa vụ khác theo quy định của Nghị định này và của pháp luật có liên quan.
pháp luật có liên quan.

17


2.2 Hòa giải viên


Điều 10. Những hành vi bị cấm đối với hịa giải viên thương mại
1. Tiết lộ thơng tin về vụ việc, khách hàng mà mình biết được trong q trình hịa giải, trừ trường hợp được các bên
tranh chấp đồng ý bằng văn bản hoặc pháp luật có quy định khác.
2. Vi phạm quy tắc đạo đức hòa giải viên thương mại.
3. Nhận, đòi hỏi thêm bất kỳ một khoản tiền, lợi ích nào khác từ các bên ngồi khoản thù lao và chi phí đã thỏa thuận.
4. Các hành vi bị cấm khác theo quy định của pháp luật.
(Điều 10 Nghị định 22/2017/NĐ-CP).
18


IV. Đặc trưng
1. Sự kiểm soát của các bên tranh chấp
2. Sử dụng bên thứ ba làm trung gian để giúp giải quyết tranh
chấp
3. Sự ràng buộc pháp lý 
4. Kết quả hòa giải 
19


1. Sự kiểm soát của các bên tranh chấp

- Trong việc hịa giải thương mại thì các ý kiến của hịa giải viên chỉ mang tính
chất tham khảo, gợi ý đối với các bên tranh chấp, khơng hề có tính bắt buộc như
việc giải quyết thơng qua tố tụng.
- Hịa giải viên khơng có bất cứ quyền xét xử hay ra phán quyết nào mà kết quả
của tranh chấp sẽ phụ thuộc vào sự thỏa thuận giữa các bên tranh chấp.

20



2. Sử dụng bên thứ ba làm trung gian để giúp giải quyết
tranh chấp

- Việc cần đến bên thứ ba này đã giúp giữ được tính độc lập và khách quan trong suốt quá trình giải quyết tranh
chấp. 
- Nguyên tắc này địi hỏi bên thứ ba được chọn khơng được thể hiện thái độ thiên vị đối với bất cứ bên chủ thể nào
trong q trình hịa giải, đưa ra các nhận định và ý kiến tư vấn một cách phân minh, rõ ràng.
- Trong trường hợp mà một bên cảm thấy về tính độc lập và khách quan của hịa giải viên thì bên hịa giải đó có thể
u cầu thay đổi bên thứ ba này hoặc thậm chí là rút khỏi q trình hịa giải. 

21


3. Sự ràng buộc pháp lý 

Q trình hồ giải các bên tranh chấp không
chịu sự chi phối bởi các quy định có tính khn
mẫu, bắt buộc của pháp luật về thủ tục hồ

Cơng lý do các bên đưa ra, các hịa giải viên
hỗ trợ, không phải do bên thứ ba đem lại.

giải.

22


4. Kết quả hòa giải

  Kết quả hòa giải thành là thỏa thuận giữa các bên tranh

chấp về việc giải quyết một phần hoặc toàn bộ tranh
chấp phát sinh        

Thỏa thuận hòa giải thành về mặt bản chất là một cam
kết thỏa thuận giữa các bên về việc thực hiện (khơng
thực hiện) nghĩa vụ nào đó để giải quyết tranh chấp.
23


Đạt được kết quả hịa giải
thành

Nộp đơn đề nghị cơng nhận
kết quả hòa giải cho Tòa án

1

3

2

Lập văn bản về kết quả
hòa giải
24




V. Thủ tục,các bước trong
hòa giải


25


×