Tải bản đầy đủ (.pdf) (27 trang)

Nghiên cứu về giải phẫu vùng eo nhĩ và ứng dụng trong điều trị viêm tai giữa mạn túi lõm màng chùng tt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (398.92 KB, 27 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ Y TẾ

ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

PHẠM NGỌC HỒNG LONG

NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI PHẪU VÙNG EO NHĨ
VÀ ỨNG DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ
VIÊM TAI GIỮA MẠN TÚI LÕM MÀNG CHÙNG

Chuyên ngành: TAI MŨI HỌNG
Mã số: 62720155

TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh, Năm 2022


Cơng trình được hồn thành tại:
Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. Trần Phan Chung Thủy

Phản biện 1: ......................................................
Phản biện 2: ......................................................
Phản biện 3: ......................................................

Luận án sẽ được bảo vệ trước hội đồng đánh giá luận án cấp trường


họp tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
vào hồi …… giờ …… ngày …… tháng …… năm……

Có thể tìm hiểu luận án tại:
- Thư viện quốc gia Việt Nam
- Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh
- Thư viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh


1
GIỚI THIỆU LUẬN ÁN
Bệnh lý Viêm tai giữa mạn túi lõm màng chùng tuy không
gây tử vong, song để lại di chứng nặng nề là giảm sức nghe ở nhiều
mức độ khác nhau, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt của người bệnh.
Thuyết rối loạn vi thơng khí thượng nhĩ – do tắc eo nhĩ – được cho là
nguyên nhân gây ra bệnh, cho nên cần làm thông eo nhĩ mới có thể
hạ thấp tỉ lệ tái phát bệnh. Về giải phẫu, eo nhĩ là khoảng trống rất
nhỏ, nằm khuất phía sau đầu xương búa và thân xương đe trong thượng
nhĩ,chủ yếu là mô tả nên hạn chế khi ứng dụng trong điều trị. CT scan
xương thái dương cung cấp hình ảnh của thượng nhĩ nhưng ít đề cập
đến eo nhĩ. Về điều trị, khi túi lõm ở giai đoạn tiến triển khơng kiểm
sốt được, phẫu thuật thường được chọn lựa, nhưng tỉ lệ tái phát vẫn
còn cao. Từ đặc điểm giải phẫu của eo nhĩ, hình ảnh CT scan xương
thái dương trước mổ của eo nhĩ, kết hợp với kỹ thuật kín mở thơng eo
nhĩ trong cùng một lần mổ có góp phần cải thiện tỉ lệ tái phát túi lõm
hay không? vẫn chưa được đề cập nhiều trong những nghiên cứu;
chính vì vậy, chúng tơi tiến hành “Nghiên cứu về giải phẫu vùng eo
nhĩ và ứng dụng trong điều trị viêm tai giữa mạn túi lõm màng
chùng” với mục tiêu nghiên cứu:
1. Giải phẫu eo nhĩ qua phẫu tích xương thái dương

2. Giá trị chẩn đoán tổn thương eo nhĩ của CT scan đối chiếu
với phẫu thuật
3. Đánh giá kết quả phẫu thuật VTG mạn túi lõm màng
chùng sau mở thông eo nhĩ


2
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
- Nhóm phẫu tích: 44 tai, của 22 xác (11 nam và 11 nữ) với
phương pháp nghiên cứu cắt ngang, mô tả hàng loạt ca
- Nhóm phẫu thuật: 51 tai của 50 người bệnh chẩn đoán là
VTG mạn túi lõm màng chùng, được phẫu thuật với phương pháp
nghiên cứu tiến cứu cắt ngang, mô tả hàng loạt ca, có can thiệp lâm
sàng, khơng nhóm chứng
Những đóng góp mới của nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn
- Nghiên cứu giúp xác định hình dạng, vị trí và kích thước
của eo nhĩ qua phẫu tích
- Xác định giá trị của CT scan trong chẩn đốn tắc eo nhĩ có
kiểm chứng bằng nghiệm pháp thơng nước trong phẫu thuật
- Đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị túi lõm màng chùng
sau mở thông eo nhĩ.
Bố cục của luận án
- Luận án gồm 133 trang; gồm: đặt vấn đề 2 trang, tổng quan
tài liệu 36 trang, đối tượng và phương pháp nghiên cứu 21 trang, kết
quả nghiên cứu 37 trang, bàn luận 34 trang, kết luận 2 trang, đề xuất
1 trang. Có 68 bảng, 89 hình, 1 sơ đồ và 141 tài liệu tham khảo (9
tiếng Việt, 132 tiếng nước ngoài).
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Giải phẫu eo nhĩ
Eo nhĩ gồm 6 thành: thành trước là cơ và nếp cân cơ căng

nhĩ; thành sau là dây chằng đe sau-trong ở sau-trên và mỏm tháp ở
sau-dưới; thành trên là thượng nhĩ sau-trong; thành ngoài là mặt


3
trong đầu xương búa; thân và mấu ngắn xương đe; thành trong là
vách xương của thành trong thượng nhĩ, gồm đoạn 2 dây VII, ống
bán khun ngồi, mỏm thìa; thành dưới thông với trung nhĩ. Nếp đe
trong phân chia eo nhĩ ra làm 2 phần: eo nhĩ trước: quan trọng nhất,
nằm giữa cơ căng nhĩ ở phía trước và xương bàn đạp ở phía sau; eo
nhĩ sau: ít quan trọng hơn, nằm giữa mấu ngắn xương đe và cơ bàn
đạp cùng với mỏm tháp. Chiều dài trung bình eo nhĩ khoảng 6 mm;
chiều ngang của eo nhĩ khoảng từ 1-3 mm, trung bình là 2,5 mm.
Chức năng của eo nhĩ: Khơng khí từ vịi nhĩ vào trung nhĩ rồi qua lỗ
mở có kích thước khoảng 2,5 mm gọi là eo nhĩ, trong đó eo nhĩ trước
thơng khí cho thượng nhĩ và xương chũm; eo nhĩ sau thơng khí cho
xương chũm.
1.2. Hình ảnh thượng nhĩ trên CT scan xương thái dương
Hình ảnh CT scan xương thái dươnggiúp chẩn đoán và theo
dõi bệnh lý; giúp lâm sàng và thính học trong những chẩn đốn cịn
nghi ngờ; giúp lựa chọn phương pháp điều trị an toàn và hiệu quả;
giúp lựa chọn đường tiếp cận và phương pháp phẫu thuật, tránh các
tai biến; theo dõi sau mổ. CTscan giúp nhìn rõ tổn thương xương,
khoảng khí-xương và độ tương phản giữa mơ mềm-xương; nhưng
khơng phân biệt được các thành phần trong khối mờ.
1.2.1. Hình ảnh thượng nhĩ bình thường trên CT scan:
Có thể tóm tắt hình ảnh nhìn rõ nhất các thành phần trong
thượng nhĩ theo 2 tư thế chuẩn axial và coronal như sau: tư thế Axial
giúp nhìn rõ: khớp búa-đe, khớp đe-đạp, hố đe, lồi tháp và ngách nhĩ
trước. Tư thế Coronal giúp nhìn rõ: khoang Prussak, thượng nhĩ,



4
tường thượng nhĩ, trần nhĩ và cơ căng nhĩ. Cả 2 tư thế giúp nhìn rõ:
thân xương đe, đầu xương búa, cổ xương búa và cân cơ căng nhĩ.
Hình ảnh CT scan cung cấp: hình ảnh mờ của tai giữa, từ vịi nhĩ đến
xương chũm. Sự phát triển/xơ hóa hệ thống thông bào xương chũm
và vỏ chũm. Hiện diện mô collagen hyalin hóa gây ra cố định xương
con và xơ nhĩ. Ăn mòn chuỗi xương con, đặc biệt là mất mấu dài
xương đe, khớp đe-đạp hay cấu trúc trên bàn đạp. Vị trí của màng
cứng, xoang tĩnh mạch bên và ống tai ngồi. Có đường nứt của trần
thượng nhĩ. Ăn mịn tiền đình xương, đặc biệt là ống bán khun
ngồi. Tình trạng thần kinh mặt: đường nứt hay đường đi bất thường.
Những thay đổi về giải phẫu, đặc biệt là những phẫu thuật trước đó.
Cung cấp những mốc giải phẫu quan trọng và những thay đổi giải
phẫu cho phẫu thuật viên để phẫu thuật. Hình ảnh CT scan sau tái tạo
2 chiều và xoay trục (MPR) là hình ảnh xương thái dương được hiển
thị bằng 3 hay 4 mặt phẳng theo 3 trục của CT scan, các hình ảnh này
được tái tạo từ các mặt cắt chuẩn của CT scan. Mỗi mặt cắt giúp nhìn
thấy những cấu trúc của tai giữa ở những góc khác nhau. MPR cho
phép xoay một hay nhiều các trục chuẩn của CT qui ước (axial,
coronal, sagittal) để có thể nhìn được hình ảnh từng phần khác nhau.
1.2.2. Hình ảnh CT scan của VTG mạn túi lõm màng chùng:
Có thể thấy tường thượng nhĩ bị ăn mòn. Chuỗi xương con bị ăn
mòn chủ yếu ở mặt ngoài đầu búa và thân đe. Mấu ngắn xương đe có
thể cũng bị ăn mịn. Có khối mơ mềm của cholesteatoma đẩy chuỗi
xương con vào trong. Mất giới hạn xương của ống bán khuyên ngoài.
Mất giới hạn xương của trần thượng nhĩ. Cholesteatoma màng chùng



5
đẩy chuỗi xương con di lệch vị trí. CT khơng có khả năng phân biệt
cholesteatoma với mơ viêm xung quanh. CT chưa giúp nhiều trong
chẩn đoán cholesteatoma xâm lấn vào tiền đình màng và lan rộng vào
hố não giữa.
1.3. Bệnh lý Viêm tai giữa mạn túi lõm màng chùng
1.3.1. Đặc điểm lâm sàng: Chảy tai là triệu chứng thường gặp nhất;
giai đoạn sớm chưa có chảy tai; Ở giai đoạn trễ, chảy tai thường
xuyên hơn. Nghe kém: giai đoạn sớm sức nghe bình thường hay nghe
kém nhẹ. Ở giai đoạn trễ, nghe kém nặng hơn; nếu có tổn thương
xương con, có thể mất đến 45 – 55dB. Khám bằng đèn soi tai, nội soi
hay kính vi phẫu xác định màng chùng lõm vào trong, có thể thấy rõ
hay khơng thấy đáy túi. Túi lõm màng chùng đơn thuần: chỉ lõm
màng chùng; màng căng vẫn bình thường hay dày lên. Đa số túi lõm
màng chùng đơn thuần, một số trường hợp túi lõm màng chùng kết
hợp với túi lõm màng căng ở ¼ sau-trên. Tổn thương xương tường
thượng nhĩ: xương bị tiêu đi có thể nhỏ, có thể to. Một số trường hợp
tổn thương kết hợp với túi lõm màng căng ở ¼ sau-trên hay tiêu
thành sau ống tai ngồi. Chuỗi xương con: Tiêu đầu búa-thân đe:
thường gặp trong túi lõm màng chùng, có thể tiêu 1 phần đầu búa,
thân đe hay cả 2. Tiêu mấu dài xương đe và xương bàn đạp: thường
gặp trong túi lõm màng căng ở ¼ sau-trên. Cholesteatoma: do các tế
bào biểu bì bong ra, ứ đọng trong túi lõm, sau đó bội nhiễm hình
thành cholesteatoma ở đáy túi lõm.
1.3.2. Đặc điểm cận lâm sàng: Khảo sát sức nghe thường qui: cịn
trong giới hạn bình thường hay có nghe kém dẫn truyền nhẹ, với


6
trung bình đường khí là 25 – 35 dB. Ở giai đoạn trễ, túi lõm gây tổn

thương xương con, biểu hiện nghe kém dẫn truyền với trung bình
đường khí là độ 2, một số ít là độ 3. Nhĩ lượng đồ là kiểu As, một số
ít trường hợp là kiểu B. CT scan xương thái dương: Hình ảnh tiêu
xương tường thượng nhĩ; chuỗi xương con; khung nhĩ xương ¼ sautrên; thành sau ống tai ngồi. Khi hình thành cholesteatoma: hình
khối mờ ở thượng nhĩ hay xương chũm và hình ảnh hủy xương do
tiếp xúc như ống bán khuyên ngoài, đoạn 2 thần kinh VII, ... .
1.4. Các phương pháp phẫu thuật điều trị Viêm tai giữa mạn túi
lõm màng chùng
1.4.1. Mục đích của phẫu thuật điều trị VTG mạn túi lõm: Lấy bỏ
toàn bộ túi lõm; ngăn chận tái phát hay tái tạo đường thơng khí; phục
hồi chức năng nghe.
1.4.2. Đường tiếp cận: Đường sau tai: tiếp cận tổn thương từ mặt
ngoài xương chũm vào trong; thường dùng trong kỹ thuật kín hay hở
(kỹ thuật từ ngồi vào). Đường trong ống tai: khoan theo hướng từ
trong ra ngoài (kỹ thuật từ trong ra). Đường kết hợp: kết hợp đường
sau tai và trong ống tai.
1.4.3. Phương tiện-trang thiết bị: Kính vi phẫu; Nội soi; Kết hợp.
1.4.4. Phẫu thuật điều trị: Phẫu thuật nhiều giai đoạn: lấy bỏ túi
lõm, kiểm tra và phục hồi chức năng nghe. Ngăn chận tái phát: làm
thông eo nhĩ. Tái tạo khuyết xương tường thượng nhĩ và chỉnh hình
chuỗi xương con để phục hồi sức nghe.


7
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nhóm phẫu tích: Thiết kế nghiên cứu theo phương pháp cắt
ngang, mô tả hàng loạt ca. Đối tượng nghiên cứu là 44 tai, của 22 xác
(11 nam và 11 nữ). Thời gian và địa điểm nghiên cứu: thời gian từ
tháng 1/2018 đến tháng 12/2020, tại bộ môn Giải phẫu học, Khoa Y,
Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Tiêu chuẩn chọn mẫu: xác

người Việt, dân tộc Kinh, > 18 tuổi; giải phẫu bệnh xương chũm bình
thường; đã xử lý đúng qui trình. Tiêu chuẩn loại trừ: xác chưa xử lý
đúng; Có bệnh lý về tai; Đã can thiệp phẫu thuật tai; Dị dạng bẩm
sinh vùng đầu mặt cổ; Chấn thương vùng đầu, vùng thái dương.Các
biến số nghiên cứu: tuổi; giới; tai nghiên cứu; chiều dài eo nhĩ; chiều
rộng eo nhĩ; chiều sâu eo nhĩ: chiều sâu eo nhĩ trước, chiều sâu eo nhĩ
sau; các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của eo nhĩ: ống bán khun
ngồi; ống thần kinh mặt; hố đe. Các nếp liên quan đến eo nhĩ: Nếp
đe trong, Nếp cân cơ căng nhĩ. Phương pháp và cơng cụ đo lường: bộ
dụng cụ phẫu tích xương thái dương và vi phẫu tích tai; máy hút, ống
hút, bơm tiêm để bơm nước. Kính vi phẫu hiệu Karz Zeiss. Khoan
điện hiệu ESCORT; Các mũi khoan kích cỡ từ 0.5 mm đến 4 mm.
Dụng cụ đo đạc, đơn vị đo là mm (đã được kiểm định); Máy quay
phim để ghi hình và chụp hình hiệu Amscope. Máy vi tính để lưu
hình. Thu thập số liệu: số liệu ghi vào phiếu theo dõi phẫu tích của
từng xác. Qui trình nghiên cứu: cắt hộp sọ bộc lộ đáy sọ; xác định vị
trí khoan đáy sọ; khoan bộc lộ thượng nhĩ. Phương pháp phân tích
dữ liệu: các số liệu được xử lý bằng phần mềm thống kê IBM/SPSS
20.0; có sử dụng các phép kiểm định thống kê. Đạo đức nghiên cứu:


8
đề tài nghiên cứu được Hội đồng Y Đức Đại học Y Dược Tp Hồ Chí
Minh thơng qua.
2.2. Nhóm phẫu thuật: Thiết kế nghiên cứu: theo phương pháp tiến
cứu cắt ngang, mơ tả hàng loạt ca, có can thiệp lâm sàng, khơng
nhóm chứng. Đối tượng nghiên cứu: là 51 tai của 50 người bệnh,
chẩn đoán là VTG mạn túi lõm màng chùng, được phẫu thuật tại
khoa Tai-Tai thần kinh bệnh viện Tai Mũi Họng Tp HCM và khoa
Tai Mũi Họng bệnh viện Trưng Vương. Thời gian và địa điểm nghiên

cứu: thời gian từ tháng 1/2018 đến tháng 12/2020, tại khoa Tai-Tai
thần kinh bệnh viện Tai Mũi Họng Tp Hồ Chí Minh và khoa Tai Mũi
Họng bệnh viện Trưng Vương. Tiêu chuẩn chọn mẫu: chảy tai tái đi
tái lại, nghe kém hoặc khơng có; khám có túi lõm ở màng chùng; có
khuyết xương tường thượng nhĩ. Hình ảnh CT scan xương thái
dương: thượng nhĩ có khối mờ, có hình ảnh hủy xương ở tường
thượng nhĩ, thượng nhĩ và/hoặc xương chũm. Màng căng cịn ngun
hoặc có túi lõm ¼ sau-trên độ 1 hay 2. Thính lực đồ có thể bình
thường hay nghe kém. Tiêu chuẩn loại trừ: Các thể lâm sàng khác
của VTG mạn. Tiền căn chấn thương xương thái dương. Có dị tật
bẩm sinh vùng đầu mặt cổ hay tai. Đã mổ VTG mạn túi lõm bằng nội
soi hay khoét rỗng đá chũm. Người bệnh không đồng ý tham gia
nghiên cứu. Các biến số nghiên cứu: (1) Nhóm giá trị của CT scan
trong chẩn đoán tổn thương eo nhĩ, đối chiếu với phẫu thuật: Hình
ảnh eo nhĩ, Hình ảnh xương con. Nghiệm pháp thơng nước eo nhĩ.
(2) Nhóm đánh giá kết quả phẫu thuật điều trị VTG mạn túi lõm
màng nhĩ sau mở thơng eo nhĩ: Đặc điểm chung. Chẩn đốn: nội soi


9
tai, hình ảnh trên CT scan khuyết xương tường thượng nhĩ và tổn
thương các cấu trúc lân cận, sức nghe. Phẫu thuật điều trị: phương
pháp phẫu thuật, xử lý xương con, phương pháp xử lý, tổn thương eo
nhĩ, vật liệu tái tạo khuyết xương tường thượng nhĩ, biến chứng sau
phẫu thuật. Sau phẫu thuật: thời gian theo dõi trung bình, cổ túi lõm,
mảnh sụn ghép. Kết quả phẫu thuật: nhóm tốt, nhóm trung bình,
nhóm xấu. Đối chiếu giữa kết quả phẫu thuật với: hình ảnh CT scan
eo nhĩ, nghiệm pháp thông nước eo nhĩ, tổn thương xương con.
Phương pháp và công cụ đo lường: bộ dụng cụ phẫu thuật và vi phẫu
thuật tai; khoan điện hiệu Medtronic; kính vi phẫu tai hiệu Zeiss và

máy nội soi hiệu Storz; ống nội soi tai 3mm, 30°; máy thu hình; máy
đo thính lực, nhĩ lượng và phản xạ cơ bàn đạp. Thu thập số liệu: số
liệu ghi vào phiếu bệnh án theo dõi phẫu thuật túi lõm. Qui trình
nghiên cứu: chuẩn bị bệnh nhân trước mổ. Chuẩn bị bệnh nhân trong
phòng mổ. Tiến hành phẫu thuật: bộc lộ túi lõm, bóc tách và cắt bỏ
túi lõm, nội soi kiểm tra, kiểm tra thông nước eo nhĩ, mở thông eo
nhĩ: lấy bỏ xương đe hay bảo tồn xương con. Tái tạo khuyết xương
tường thượng nhĩ. Tạo hình lỗ thủng màng chùng. Chăm sóc hậu
phẫu: theo phác đồ của bệnh viện. Xuất viện sau 5 ngày tái khám sau
1, 3 tháng và dài hơn nữa. Phương pháp phân tích dữ liệu: số liệu
nhập và xử lý bằng phần mềm thống kê IBM/SPSS 20.0; có sử dụng
kiểm định thống kê. Đạo đức nghiên cứu: đề tài đã thông qua Hội
đồng Y Đức của Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, bệnh viện
Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh và bệnh bệnh viện Trưng
Vương..


10
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.1. Giải phẫu eo nhĩ qua phẫu tích xương thái dương
3.1.1. Phần chung: tuổi xác trung bình là 68,14  14,98 (nhỏ nhất là
40, lớn nhất là 99). Giới nam là 22, nữ là 22. Tai nghiên cứu bên (P)
là 22, tai bên (T) là 22 tai.
3.1.2. Phần eo nhĩ:
Bảng 3.6: Chiều dài eo nhĩ
Chiều dài eo nhĩ

Nhỏ nhất

Lớn nhất


Trung bình

(mm)

4,10

7,00

5,79 ± 0,66

Bảng 3.9: Chiều rộng eo nhĩ
Chiều rộng eo nhĩ

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

(mm)

2,10

3,10

2,60 ± 0,29

Bảng 3.12: Chiều sâu eo nhĩ
Chiều sâu


Nhỏ

Lớn

Trung

Giá trị

eo nhĩ

nhất

nhất

bình

p

Trước (mm)

3,00

4,70

4,07 ± 0,33

< 0,001

Sau (mm)


5,00

7,80

6,43 ± 0,67

Bảng 3.15: Khoảng cách giữa mấu ngắn xương đe và thành trong eo
nhĩ
Kích thước

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

(mm)

0,50

1,90

0,89 ± 0,33


11
Bảng 3.17: Kích thước eo nhĩ ở vị trí ống bán khun ngồi
Lồi OBK


Nhỏ

Lớn

Trung

ngồi

nhất

nhất

bình

Khơng lồi

2,00

2,60

2,20 ± 0,16

Có lồi

1,44

2,32

1,78 ± 0,20


p

< 0,001

Bảng 3.18: Ống thần kinh mặt
Ống thần kinh mặt

Số ca

Tỉ lệ ()

Khơng lồi

35

79,50

Có lồi

9

20,50

3.2. Giá trị chẩn đốn tổn thương eo nhĩ trên CT scan đối chiếu
với phẫu thuật
3.2.1. Đối chiếu hình ảnh eo nhĩ trên CT scan và thơng nước eo
nhĩ
Bảng 3.27: Bảng đối chiếu chung
NP thơng nước EN
Hình ảnh EN


Số tai

Thơng

Thơng

Khơng

tốt

1 phần

thơng

Khơng mờ

12

3

0

9

Mờ 1 phần

12

1


1

10

Mờ tồn bộ

27

1

0

26

Tổng số

51

5

1

45

100%

9,80%

1,96%


88,24%

Tỉ lệ (%)


12
Bảng 3.30: Đối chiếu hình ảnh eo nhĩ của nhóm xương con cịn
ngun với nghiệm pháp thơng nước eo nhĩ
NP thơng nước EN
Hình ảnh eo nhĩ

Số tai

Thơng

Thơng 1

Khơng

tốt

phần

thơng

Khơng mờ

4


3

0

1

Mờ 1 phần

1

0

1

0

Mờ tồn bộ

0

0

0

0

Tổng số

5


3

1

1

100%

60,00%

20,00%

20,00%

Tỉ lệ (%)

Bảng 3.32: Đối chiếu hình ảnh eo nhĩ của nhóm xương con khuyết 1
phần với nghiệm pháp thơng nước eo nhĩ
NP thơng nước EN
Hình ảnh eo nhĩ

Số tai

Thơng

Thơng 1

Khơng

tốt


phần

thơng

Khơng mờ

4

0

0

4

Mờ 1 phần

6

0

0

6

Mờ tồn bộ

9

1


0

8

Tổng số

19

1

0

18

100%

5,26%

0%

94,74%

Tỉ lệ (%)


13
Bảng 3.34: Đối chiếu hình ảnh eo nhĩ nhóm gián đoạn xương con với
nghiệm pháp thông nước eo nhĩ
NP thông nước EN

Hình ảnh eo nhĩ

Số tai

Thơng

Thơng

Khơng

tốt

1 phần

thơng

Khơng mờ

4

0

0

4

Mờ 1 phần

4


1

0

3

Mờ tồn bộ

9

0

0

9

Tổng số

17

1

0

16

100%

5,88%


0%

94,12%

Tỉ lệ (%)

Bảng 3.36: Đối chiếu hình ảnh eo nhĩ nhóm xương con mất tồn bộ
với nghiệm pháp thơng nước eo nhĩ
NP thơng nước EN
Hình ảnh eo nhĩ

Số tai

Thơng

Thơng

Khơng

tốt

1 phần

thơng

Khơng mờ

0

0


0

0

Mờ 1 phần

1

0

0

1

Mờ tồn bộ

9

0

0

9

Tổng số

10

0


0

10

100%

0%

0%

100%

Tỉ lệ (%)


14
Bảng 3.37: Bảng đối chiếu chung
NP thơng nước EN
Hình ảnh xương con

Số tai

Thơng

Thơng

Khơng

tốt


1 phần

thơng

Cịn ngun

5

3

1

1

Khuyết 1 phần

19

1

0

18

Gián đoạn

17

1


0

16

Mất tồn bộ

10

0

0

10

Tổng số

51

5

1

45

100%

9,80%

1,96%


88,24%

Tỉ lệ (%)

3.3. Đánh giá kết quả phẫu thuật viêm tai giữa mạn có túi lõm
sau mở thơng eo nhĩ
3.3.1. Đặc điểm chung: 51 tai phẫu thuật có tuổi trung bình là 43,31
±13,28 (trong khoảng 18 đến 78); giới nam là 16, nữ là 35 tai; tai (P)
là 30, tai (T) là 21 tai.
3.3.2. Chẩn đoán
Bảng 3.41: Nội soi tai
Nội soi tai
Túi lõm màng chùng

Số ca

Tỉ lệ ()

30

58,80

21

41,20

51

100


Túi lõm màng chùng +
lõm màng căng ¼ sau-trên
Tổng số


15
Bảng 3.44: Khuyết xương tường thượng nhĩ
Khuyết xương tường TN Số ca

Tỉ lệ ()



51

100

Khơng

0

0,00

51

100

Tổng số


Bảng 3.47: Nhĩ lượng đồ trước mổ
Nhĩ lượng đồ

Số ca

Tỉ lệ ()

Kiểu A

2

3,90

Kiểu As

39

76,50

Kiểu C

10

19,60

51

100

Tổng số


Bảng 3.49: Khoảng khí-cốt đạo trung bình trước mổ
Khí-cốt đạo TB

Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

Dẫn truyền (n=23)

8,40

55,00

22,17  10,14

Hỗn hợp (n=22)

13,30

51,70

26,54  8,87


16
Bảng 3.50: Phân độ túi lõm
Phân độ


Số ca

Tỉ lệ ()

Độ 1

0

0

Độ 2

2

3,90

Độ 3

14

27,50

Độ 4

35

68,60

51


100

Tổng số
3.3.3. Phẫu thuật

Bảng 3.51 : Đường tiếp cận túi lõm
Đường tiếp cận túi lõm

Số ca

Tỉ lệ ()

Mở tường thượng nhĩ

15

29,30

SBTN + Mở tường thượng nhĩ

28

55,00

8

17,70

51


100

Khác (Mở thượng nhĩ trong ống
tai; mở thượng nhĩ sau tai, ...)
Tổng số

Bảng 3.56: Mở thông eo nhĩ trong phẫu thuật
Mở thông eo nhĩ

Số tai

Tỉ lệ ()

Không

5

9,80

Lấy bỏ (xương đe)

10

19,61

Bảo tồn (xương con)

36


70,59

Tổng số

51

100


17
Bảng 3.57: Nghiệm pháp thông nước eo nhĩ sau phẫu thuật
Eo nhĩ

Số tai

Tỉ lệ ()

Hồn tồn

45

88,23

Thơng 1 phần

5

9,81

Khơng thơng


1

1,96

51

100

Tổng số
3.3.4. Biến chứng sau phẫu thuật
* Sớm: không ghi nhận ca nào.

* Trễ:1 tai liệt VII ngoại biên, sau mổ 1 tuần; 1 tai ứ dịch tai giữa,
sau mổ 6 tháng; 2 tai điều trị nội khoa hết hoàn toàn. 1tai thủng màng
căng, mổ vá nhĩ, màng nhĩ lành tốt. 1 tai tái phát túi lõm, mổ lại sau 6
tháng làm KRĐC.
3.3.5. Kết quả sau phẫu thuật
Bảng 3.59: Thời gian theo dõi ≥ 3 tháng (n=44)
Thời gian

Ngắn nhất

Dài nhất

Trung bình

(Tháng)

3


27

7,09  4,88

Bảng 3.62: Kết quả chung sau phẫu thuật (n=44)
Kết quả chung

Số tai

Tỉ lệ ()

Tốt

33

64,70

Trung bình

8

15,68

Xấu

3

5,89


Chưa đánh giá được

7

13,73

51

100

Tổng số


18

Bảng 3.63: Đối chiếu giữa kết quả phẫu thuật với hình ảnh eo nhĩ
trên CT scan (n=44)
Hình ảnh eo nhĩ

Khơng

Mờ

Mờ

Kết quả

mờ

1 phần


hồn tồn

Nhóm tốt

7

8

18

Nhóm trung bình

2

2

4

Nhóm xấu

0

0

3

9

10


25

Tổng số

Bảng 3.64: Đối chiếu giữa kết quả phẫu thuật với tình trạng thơng
nước eo nhĩ (n=44)
Thơng nước eo
Thơng

Thơng

Khơng

tốt

1 phần

thơng

Nhóm tốt

5

1

27

Nhóm trung bình


0

0

8

Nhóm xấu

0

0

3

5

1

38

nhĩ
Kết quả

Tổng số


19
Bảng 3.65: Đối chiếu giữa kết quả phẫu thuật với tổn thương xương
con (n=44)
Tổn thương

xương con

Cịn

Khuyết

Gián

Mất

ngun

1 phần

đoạn

tồn bộ

4

15

10

4

1

1


2

4

0

1

1

1

5

17

13

9

Kết quả
Nhóm tốt
Nhómtrung bình
Nhóm xấu
Tổng số

Bảng 3.66: Nhĩ lượng đồ sau mổ (n=33)
Nhĩ lượng đồ

Số ca


Tỉ lệ ()

Kiểu A

5

15,15

Kiểu As

21

63,64

Kiểu C

7

21,21

33

100

Tổng số

Bảng 3.68: Khoảng khí-cốt đạo trung bình sau mổ
Khí-cốt đạo TB


Nhỏ nhất

Lớn nhất

Trung bình

Dẫn truyền (n=12)

13,33

53,33

24,85±13,69

Hỗn hợp (n=18)

8,33

41,67

28,89±10,74


20
Chương 4: BÀN LUẬN
4.1. Giải phẫu eo nhĩ qua phẫu tích xương thái dương
Theo Mansour hay Palva, chiều dài trung bình eo nhĩ khoảng
6 mm; chiều rộng của eo nhĩ trung bình từ 1 đến 3 mm; kết quả gần
tương đồng với chúng tôi. Nghiên cứu của chúng tôi về chiều sâu
trung bình của eo nhĩ trước và chiều sâu trung bình của eo nhĩ có

khác nhau, kiểm định bằng T độc lập cho thấy p < 0,001, sự khác biệt
có ý nghĩa thống kê. Yếu tố ảnh hưởng đến chiều rộng của eo nhĩ: (1)
Ống bán khun ngồi: nhóm OBK ngồi khơng lồi vào eo nhĩ và
nhóm OBK ngồi lồi vào eo nhĩ có số đo khác nhau, kiểm định thống
kê bằng T độc lập với p < 0,001, khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Khoảng cách giữa OBK ngoài và thân đe của Mansour là 1,7 mm. Hố
đe, kết quả của chúng tôi gần tương đồng với Mansour.
4.2. Giá trị chẩn đoán tổn thương eo nhĩ trên CT scan đối chiếu
với phẫu thuật
Khảo sát hình ảnh mờ eo nhĩ trên CT scan và mức độ thông
nước eo nhĩ, kết quả: tất cả các nhóm đều có khơng thơng nước eo
nhĩ. Từ bảng kết quả chung (bảng 3.27) về tương quan giữa hình ảnh
eo nhĩ trên CT scan và nghiệm pháp (NP) thông nước eo nhĩ trong
phẫu thuật, kiểm định tương quan bằng Pearson Chi-Square, kết quả
p = 0,047 < 0,05; điều này cho thấy có tương quan thuận giữa hình
ảnh eo nhĩ trên CT scan với NP thơng nước eo nhĩ trong phẫu thuật,
eo nhĩ mờ càng nhiều, tỉ lệ khơng thơng nước eo nhĩ càng cao.
Về hình ảnh xương con trên CT scan xương thái dương và
NP thông nước eo nhĩ cho thấy tỉ lệ thông nước eo nhĩ cao khi xương
con còn nguyên; tổn thương xương con càng nhiều thì tỉ lệ khơng


21
thông nước eo nhĩ càng tăng cao. Từ kết quả chung (bảng 3.37) về
tương quan giữa hình ảnh tổn thương xương con trên CT scan và NP
thông nước eo nhĩ trong phẫu thuật, kiểm định bằng Pearson ChiSquare, kết quả thu được là p < 0,001; điều này cho thấy có tương
quan thuận giữa hình ảnh tổn thương xương con trên CT scan với
thông nước eo nhĩ trong phẫu thuật; tổn thương xương con càng
nhiều thì tỉ lệ khơng thơng nước eo nhĩ càng cao.
4.3. Đánh giá quả kết quả phẫu thuật VTG mạn có túi lõm sau

mở thơng eo nhĩ
Phẫu thuật 51 tai, 44 tai theo dõi trung bình là 7 tháng (từ 3
tháng đến 27 tháng). Kết quả chung thu được là 33/51 tai (64,70%)
đạt kết quả tốt; nhóm trung bình là 8/51 tai (15,68%); nhóm xấu là
3/51 tai (5,89%). Nhóm xấu thấp hơn so với nghiên cứu của các tác
giả: Matsuda K, Marchioni D hay Fouad A. Y. Đối chiếu kết quả
phẫu thuật với hình ảnh eo nhĩ trên CT scan: nhóm tốt và nhóm trung
bình gặp trong tất cả các dạng hình ảnh eo nhĩ trên CT scan trước
mổ; nhóm xấu đều có hình ảnh eo nhĩ trên CT scan mờ hoàn toàn.
Đối chiếu kết quả phẫu thuật với tình trạng thơng nước eo nhĩ: nhóm
kết quả tốt gặp đa số có thơng nước tốt hay thơng 1 phần. Nhóm kết
quả trung bình và xấu chỉ gặp trong nhóm khơng thơng nước eo nhĩ.
Đối chiếu giữa kết quả phẫu thuật với tổn thương xương con: nhóm
kết quả tốt gặp đa số trong nhóm xương con cịn nguyên, khuyết 1
phần hay gián đoạn; nhóm kết quả trung bình ghi nhận gặp đa số là
nhóm mất hồn tồn; nhóm kết quả xấu chia đều cho cả 3 nhóm
khuyết 1 phần, gián đoạn và mất hoàn toàn. Sức nghe: trung bình
khoảng khí-cốt đạo sau mổ giảm hơn khoảng 2 dB so với trung bình
trước mổ. Thời gian theo dõi dài hơn, kết quả có thể sẽ khác hơn.


22
KẾT LUẬN
Qua phẫu tích 44 tai của 22 xác và phẫu thuật 51 tai điều trị
bệnh lý VTG mạn túi lõm màng nhĩ, chúng tôi rút ra những kết luận:
1. Giải phẫu eo nhĩ qua phẫu tích xương thái dương:
Vị trí eo nhĩ: eo nhĩ là một thành phần của hoành nhĩ, một
phần ở thượng nhĩ sau-trong và một phần ở ¼ sau-trên của trung nhĩ.
Hình dạng eo nhĩ: có dạng hình khối; đỉnh là khớp đe-đạp, cân cơ
bàn đạp và mỏm tháp; đáy là khoảng cách từ bờ trước của dây chằng

đe sau-trong đến cơ căng nhĩ, giới hạn trước là khoảng cách từ cơ
căng nhĩ đến bờ trước khớp đe-đạp, giới hạn sau là khoảng cách từ
bờ trước dây chằng đe sau-trong đến mỏm tháp. Trục của bờ trước
mấu dài xương đe là ranh giới phân chia eo nhĩ trước và eo nhĩ sau.
Kích thước eo nhĩ: chiều dài đáy eo nhĩ trung bình là 5,79 ±
0,66mm, chiều rộng trung bình ở khớp búa-đe là 2,60 ± 0,29mm.
Chiều sâu eo nhĩ trước trung bình là 4,07 ± 0,33mm; chiều sâu eo nhĩ
sau trung bình là 6,43 ± 0,67mm. Các yếu tố ảnh hưởng đến kích
thước eo nhĩ: là lồi ống bán khun ngồi, kích thước của đầu búa,
xương đe.
2. Giá trị chẩn đoán tổn thương eo nhĩ trên Ct scan đối chiếu với
phẫu thuật:
Đối chiếu 51 hình ảnh CT scan eo nhĩ trước phẫu thuật với
thông nước eo nhĩ của 51 tai trong phẫu thuật cho thấy: Eo nhĩ
khơng mờ: có 9/12 tai khơng thơng nước, tỉ lệ 75%. Eo nhĩ mờ 1
phần: có 10/12 tai khơng thơng nước, tỉ lệ 83,33%. Eo nhĩ mờ hồn
tồn: có 26/27 tai khơng thơng nước, tỉ lệ 96,30%. Tổng cộng có


23
45/51 tai (tỉ lệ 88,24%) eo nhĩ không thông nước. Kiểm định thống
kê cho thấy có tương quan thuận giữa 2 nhóm.
Tổn thương xương con ảnh hưởng đến sự thơng thống của eo nhĩ:
Xương con cịn ngun: có 1/5 tai eo nhĩ không thông, tỉ lệ 20%.
Xương con khuyết 1 phần: có 18/19 tai eo nhĩ khơng thơng, tỉ lệ
94,74%. Xương con gián đoạn: có 16/17 tai eo nhĩ khơng thơng, tỉ lệ
94,12%. Xương con mất tồn bộ: có 10/10 tai eo nhĩ khơng thơng, tỉ
lệ 100%. Tổng cộng có 45/51 tai (tỉ lệ 88,24%) có tổn thương xương
con với nhiều mức độ khác nhau; Kiểm định thống kê cho thấy có
tương quan thuận giữa 2 nhóm này. Như vậy, tổn thương eo nhĩ nặng

dần theo mức độ mờ của eo nhĩ trên CT scan và mức độ tổn thương
của các xương con.
3. Đánh giá kết quả phẫu thuật VTG mạn có túi lõm sau mở
thơng eo nhĩ:
Với 51 tai phẫu thuật, có tuổi trung bình là 43,31 ±13,28 tuổi,
gồm 16 tai là nam và 35 tai là nữ; tai (P) là 30 tai, tai (T) là 21 tai.
Nội soi tai: chẩn đoán VTG mạn túi lõm màng chùng là 30/51 tai
(58,80%), VTG mạn túi lõm màng chùng và lõm màng căng 1/4 sau
trên (độ 1 và 2) là 21/51 tai (41,20%). Hình ảnh CT scan: khuyết
xương tường thượng nhĩ là 51/51 tai (tỉ lệ 100%). Sức nghe trước
mổ: nhĩ lượng đồ đa số là kiểu As (39/51 tai, 76,50%); nghe kém
trước mổ đa số là nhóm dẫn truyền và hỗn hợp, khoảng khí-cốt đạo
trung bình của nhóm hỗn hợp (26,54  8,87 dB) cao hơn nhóm dẫn
truyền (22,17  10,14 dB). Phân độ túi lõm màng chùng: đa số là độ
3 và độ 4 (49/51 tai, 96,10%). Phẫu thuật: chủ yếu là mở sào bào


×