THU HOẠCH-về đấu tranh giai cấp và vai trò của nó trong sự phát triển
của xã hội có giai cấp trong tác phẩm “ tuyên ngôn của đảng cộng sản”
160 Năm trôi qua kể từ ngày “Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản” ra
đời loài người đã chứng kiến những biến đổi mang tính cách mạng hết
sức sâu sắc trên hành tinh chúng ta. Cách mạng tháng 10 Nga vĩ đại đã
mở ra thời đại mới trong lịch sử nhân loại: Thời đại quá độ từ chủ nghĩa
tư bản lên chủ nghĩa xã hội trên phạm vi tồn thế giới. Hình thái kinh tế
- xã hội Cộng sản chủ nghĩa mà giai đoạn đầu là xã hội chủ nghĩa đựơc
xây dựng theo những nguyên lý của chủ nghĩa xã hội khoa học đã trở
thành hiện thực sinh động. “Tuyên ngôn của Đảng Cộng Sản” có ý
nghĩa lịch sử rất quan trọng, một tác phẩm khơng dài nhưng đã nói lên
đầy đủ mục đích, quan điểm, ý đồ của những người cộng sản. Nội dung
của tuyên ngôn chứa đựng rất nhiều tư tưởng quý giá, sâu sắc trên tất cả
các lĩnh vực triết học, kinh tế chính trị và chủ nghĩa xã hội khoa học.
Trong đó phảỉ kể đến những tư tưởng đặc biệt sâu sắc về giai cấp và đấu
tranh giai cấp, nhất là tư tưởng về giai cấp vô sản và giai cấp tư sản,
cuộc đấu tranh của hai giai cấp đó.
Tác phẩm “Tun ngơn của Đảng Cộng sản” do Các Mác và Ph.
ăngGhen viết vào tháng chạp 1847- tháng giờng 1848 v ó in ln u
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của1Đảng cộng sản. nxb sự thËt Hµ Néi, 1974
tiên thành sách ở Luân Đôn vào tháng hai 1848. Trang đầu “Tuyên ngôn
của Đảng Cộng Sản” khảng định: “Chủ nghĩa cộng sản đã được tất cả
các thế lực ở châu âu thừa nhận là một thế lực.
Hiện nay, đã đến lúc những người cộng sản phải cơng khai trình
bày trứơc tồn thế giới những quan điểm, mục đích, ý đồ của mình; và
phải có một tun ngơn của Đảng của mình để đáp lại câu chuyện hoang
đường về bóng ma cộng sản.
Vì mục đích đó, những người cộng sản thuộc các dân tộc khác
nhau đã họp ở Luân Đôn và thảo ra bản “Tuyên ngôn” dưới đây, công
bố bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng I- Ta- Li - A, tiếng
Phala- Măng và tiếng Đan Mạch” (1).1
Vào giữa những năm 40 thế kỷ XIX ở Tây âu là
thời kỳ chủ
nghĩa Tư bản đã bước sang giai đoạn phát triển mới nhờ tác động của
đại cơng nghiệp cơ khí. Nước Anh đã trở thành cường quốc Tư bản chủ
nghĩa lớn nhất với lực lượng công nghiệp hùng mạnh. Cuộc cách mạng
cơng nghiệp ở Pháp đang được hồn thành, ở Đức và một số nước Tây
âu khác cuộc cách mạng công nghiệp cũng làm cho phương thức sản
xuất Tư bản chủ nghĩa lớn lên nhanh chóng trong lịng xã hội phong
kiến. “Giai cấp Tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một
thế kỷ, đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực
lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”. Sự phát triển của
1
Các Mác và Ph.ăngghen: Tồn tập.
Nhà Xuất bản chính trị quốc gia- Hà Nội- 1995 tp 4. Trang 595
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của2Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Néi, 1974
những phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa càng làm tăng thêm
những mâu thuẫn vốn có của chủ nghĩa tư bản
Mâu thuẫn cơ bản của phương thức tư bản chủ nghĩa đã trở nên
khơng thể điều hồ đựơc. Những mâu thuẫn giai cấp vốn có của xã hội
tư bản mà trứơc hết là mâu thuẫn giữa vô sản và giai cấp tư bản ngày
càng gay gắt.
Phong trào vô sản đã phát triển mạnh mẽ, giai cấp vô sản đã khảng
định là lực lượng to lớn, có vai trị quan trọng trong đời sống chính trị
xã hội. Phong trào hiến chương ở Anh, khởi nghĩa của công nhân Liông
ở Pháp, khởi nghĩa của thợ dệt ở Xi- lê -di Đức... Đã chứng tỏ điều đó.
Giữa những năm 40 của thế kỷ XIX, trung tâm của phong trào cách
mạng chuyển sang Đức . Nhưng họ lại chưa nhận thức ra sứ mệnh
trong tiến trình lịch sử và chưa thấy con đường biện pháp giải phóng giai
cấp, giải phóng xã hội . Phong trào vơ sản tây âu lúc đó cịn mạng tính
chất tự phát và thiếu tổ chức, chưa được soi sáng bởi một lý luận cách
mạng khoa học . Nên lúc này chịu ảnh hưởng các học thuyết xã hội chủ
nghĩa và cộng sản chủ nghĩa không tưởng với những đại biển xuất sắc
như Xanh - Xi- Mơng, Phuriê, Ơ- oen, mặc dù họ có đóng góp trong
phát triển tư tưởng xã hội chủ nghĩa, nhưng không đáp ứng đựơc yêu
cầu của phong trào vô sản. Phong trào vô sản rất cần phải có một học
thuyết cách mạng và khoa học trên lập trường vơ sản.
Trong q trình hoạt động lý luận và đấu tranh cách mạng C.Mác
ăngghen đã nhận thức sâu sắc rằng giai cấp vô sản cần phải trở thành
một lực lượng độc lập, có một Đảng vơ sản triệt để cách mạng, có cơ sở
(1) C. M¸c và ph Ăngghen - tuyên ngôn của3Đảng cộng sản. nxb sù thËt Hµ Néi, 1974
lý luận đúng đắn. Chỉ có một Đảng như vậy giai cấp vô sản mới thực
hiện đựơc sứ mệnh lịch sử của mình. Chính vì thế, đầu năm 1846,
C.Mác và Ph. ằngghen đã thành lập uỷ ban thông tin cộng sản ở Brúcxen
để tuyên truyền rộng rãi tư tưởng cộng sản chủ nghĩa củng cố mối liên
lạc với những người cơng nhân tiên tiến và trí thức cách mạng. Các ông
cũng đã cố gắng thành lập thêm, những uỷ ban như vậy ở nhiều nơi khác.
Đến cuối năm 1846, các nhà lãnh đạo liên minh những người
chính nghiã (Ra đời từ 1936 bao gồm những người vô sản tiến tiến thuộc
nhiều dân tộc) thừa nhận rằng chỉ có Mác và ăngghen mới có khả năng
đem lại cho các tổ chức công nhân một phương hướng đúng đắn. Sau khi
họ kêu gọi triệu tập, một đại hội Quốc tế Cộng sản, họ vấp phải một loạt
khó khăn trong việc khởỉ thảo cương lĩnh cho đại hội và họ Quyết định
nhờ Mác, Ăngghen giúp đỡ. Đầu năm 1947, liên minh đã cử Giô-dép
Môn. Một trong những người lãnh đạo liên minh, đến Brlúcxen gặp Mác
và sang PaRi gặp ăngghen để đề nghị hai ông gia nhập liên minh, tham
gia dự thảo cương lĩnh và các căn kiện khác. Mác và Ăngghen thấy rõ
rằng họ thực sự sẵn sàng muốn cải tổ lại tổ chức này nên đã đồng ý gia
nhập với hy vọng cải tổ liên minh thành một Đảng vô sản triệt để theo
những nguyên lý của học thuýêt cách mạng mới.
Đại hội liên minh những người chính nghĩa đã họp tại Luân Đôn
vào đầu tháng 06 năm 1847. Mác không đến dự, chỉ có Ăngghen đến dự.
Tại đại hội này liên minh đã đổi tên thành Liên đoàn những người cộng
sản. Thực chất đây là đại hội sáng lập tổ chức mới. Một bản điều lệ mới
do Ăngghen dự thảo đã đựơc thông qua. Ăngghen đã đưa ra luận điểm
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của4Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
có tính cương lĩnh vào trong bản điều lệ, mà khoản đầu tiên đã nêu mục
đích của của liên đồn theo tinh thần của cách mạng cộng sản khoa học:
Đánh đổ giai cấp tư sản; dành chính quyền về tay giai cấp vô sản; thủ
tiêu xã hội tư sản , xây dựng xã hội mới khơng có giai cấp và khơng có
chế độ tư hữu; khẩu hiệu có tính chất tiểu tư sản, siêu giai cấp “Tất cả
mọi người đều là anh em” đựơc thay bằng khẩu hiệu có tính chiến đấu và
cách mạng “Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”. Đây là một sự kiện
quan trọng trong lịch sử đấu tranh nhằm thành lập một Đảng vô sản.
Liên đồn những người cộng sản cần phải có cương lĩnh, do đó
cần triệu tập đại hội lần thứ hai. Ban chấp hành TW yêu cầu Mác phải
có mặt tại đại hội. Mác và Ăngghen nhận rõ ý nghĩa của đại hội này, mà
trong đó rứt khốt xỗ bỏ những trở ngại để khảng định những nguyên lý
của chủ nghĩa cộng sản khoa học và lập trường cuả tổ chức vô sản quốc
tế. Cả hai ông đều đựơc cử là đại biểu đi dự đại hội.
Trong thời gian chuẩn bị đại hội Ban chấp hành TW đã soạn thảo
cương lĩnh dự thảo và gửi cho các chi bộ thảo luận. Bản dự thảo đó
khơng đựơc tán thành, ngay cả bản dự thảo “ cải tiến” sau đó cũng bị coi
là chưa đạt. Theo sự uỷ nhiệm của các thành viên của liên đoàn ở Pa Ri,
Ăngghen đã viết bản dự thảo khác và đặt tên là “Những nguyên lý của
chủ nghĩa cộng sản” . Giữ nguyên hình thức vấn đáp của cương lĩnh dự
thảo, về nội dung bứơc đầu Ăngghen đã phác thảo những luận điểm có
tính chất cương lĩnh và sách lựơc quan trọng nhất của Đảng vô sản.
Ăngghen và Mác đến thống nhất khi soạn thảo cương lĩnh thỡ phi lm
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của5Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
cho nó mang hình thức một bản tun ngơn có tính chiến đấu của Đảng
cộng sản.
Đại hội lần thứ hai của liên đoàn những người cộng sản họp từ
9/11 đến 08/12/1847. Trong đại hội những nguyên lý do hai ông đưa ra
đã giành thắng lợi hoàn toàn. Mác và Ăngghen đựơc uỷ nhiệm soạn thảo
cương lĩnh dưới hình thức một bản tun ngơn. Hai ơngđã tập trung sức
lực, trí tuệ để hồn thành và xt bản “Tun ngơn của Đảng cộng sản”.
“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” ra đời đúng vào lúc có cuộc cách
mạng tháng hai ở Pháp năm 1948.
“Tun ngơn của Đảng Cộng Sản” đựơc trình bày làm 4 chương
với nội dung rất phong phú và rất cô đọng.
Chương I Tư Sản và Vô sản.
C. Mác và Ph ăngghen đi sâu vào phân tích và chỉ rõ sự vận động
nội tại khách quan của xã hội tư bản tất yếu dẫn đến xụp đổ của giai cấp
tư sản và thắng lợi của giai cấp vô sản , giai cấp vơ sản có vai trị sứ
mệnh lịch sử thủ tiêu chủ nghĩa tư bản và xây dựng chủ nghĩa cộng
sản , khảng định đấu tranh giai cấp là quy luật trong xã hội có giai cấp,
đỉnh cao của đấu tranh giai cấp là cách mạng xã hội, đây là động lực
chính của sự vận động phát triển xã hội và nguồn gốc sâu xa của đấu
tranh giai cấp chính là mâu thuẫn từ đời sống kinh tế. C.Mác và Ph
ăngghen khảng định sự phát triển mạnh mẽ chưa từng có của lực lượng
sản xuất tư bản chủ nghĩa, chính sự phát triển này dẫn đến mâu thuẫn
khơng điều hồ giữa tính tư hữu xã hội và tính chất xã hi ca nn sn
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của6Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
xuất. Sự phát triển của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa chính nó tạo ra tiền
đề khách quan để thủ tiêu chính nó, giai cấp tư sản khơng những tự rèn
ra vũ khí giết mình mà cịn tạo ra người sử dụng vũ khí ấy; hai ơng chỉ
rõ địa vị kinh tế của giai cấp vô sản, cuộc đấu tranh của giai cấp vơ sản
mang tính quốc tế, mặc dù lúc đầu nó mang hình thức dân tộc.
Chương II: Những người vô sản và những người cộng sản.
Trong chương này hai ông chỉ rõ cách mạng vô sản không chỉ về
cách mạng chính trị mà thực chất là cách mạng về kinh tế nhằm xoá bỏ
chế độ tư hữu, mở đường cho lực lượng sản xuất phát triển, đó là cuộc
cách mạng khác các cuộc cách mạng là nó đã đoạn tuyệt triệt để không
chỉ chế độ sở hữu cổ truyền và tư tưởng cổ truyền; chỉ rõ Đảng cộng sản
là một bộ phận của giai cấp vô sản, nhưng là bộ phận tiên phong, người
cộng sản khác người vô sản về thực tiễn và khác về lý luận ; khẳng
định giai cấp vô sản mỗi nước phải tự xây dựng thành giai cấp dân tộc,
để giành chính quyền ở nước mình, phải xố bỏ nạn người bóc lột người
thì nạn dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng bị xoá bỏ và một khi đối
kháng trong nội bộ dân tộc khơng cịn thì sự thù địch cũng mất theo,
trong chương này C.Mác và Ăngghen còn đưa ra một số biện pháp áp
dụng trong giai đoạn đầu của hình thái kinh tế xã hội chủ nghĩa ra đời.
Chương III: Văn học xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa.
C. Mác và Ăngghen đã giành toàn bộ chương này để phân tích và
phê phán các trào lưu tư tưởng xã hội chủ nghiã và cộng sản chủ nghĩa
ngoài Mác Xít đang cịn ảnh hưởng một cách tích cực vo phong tro
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của7Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
công nhân lúc bấy giờ, phê phán chủ nghĩa xã hội phản động, chủ nghĩa
xã hội phong kiến, tư sản, chân chính; phê bình chủ nghĩa xã hội bảo
thủ, nó ln tìm cách duy trì chủ nghĩa tư bản và bảo chữa cho giai cấp
tư sản, phủ nhận đấu tranh cách mạng sẽ thay thế chủ nghĩa tư bản; phê
phán chủ nghĩa xã hội không tưởng, không đứng trên lập trường của chủ
nghĩa duy vật, không chỉ ra đựơc vai trị sứ mệnh lịch sử thế giới của
giai cấp cơng nhân và quy luật khách quan, con đường biện pháp cảỉ tạo
xã hội.
Chương IV: Thái độ của những người cộng sản đối với các Đảng
đối lập.
Trong chương này hai ông đã trình bày một cách rõ ràng lập trường
chiến lựơc và sách lựơc của Đảng cộng sản đó là cách mạng không
ngừng, tinh thần triệt để, là sách lựơc liên minh với Đảng dân chủ trong
cuộc đấu tranh nhằm thực hiện sự tiến bộ xã hội.
“Vô sản tất cả các nước đoàn kết lại”
Khẩu hiệu chiến đấu của những người cộng sản kết thúc bản
tuyên ngôn của Đảng cộng sản, khẳng định niềm tin sắt đá vào thắng lợi
tương lai của giai cấp vô sản quốc tế và chủ nghĩa cộng sản.
Trong các lần tái bản, C.Mác và ăngghen viết nhưng lời tựa có
những nội dung lý luận sâu sắc, bổ xung nhiều vấn đề mà trước đó tun
ngơn chưa đề cập đựơc. Do đó là tư tưởng cơ bản và chủ đạo của tuyên
ngôn. Trong lời tựa viết cho bản tiếng Đức xuất bản năm 1883 do
ăngghen viết tại Luân Đôn, 28/06/1883 là: “Thật buồn cho tôi là phải
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của8Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
một mình ký tên dưới lời tựa cho lần xuất bản này. Mác, người tồn thể
giai cấp cơng nhân châu Âu và châu Mỹ phải chịu ơn nhiều hơn bất cứ
ai, bây giờ đã n nghỉ... đo đó tơi càng thấy cần nêu rõ ràng một lần nữa
điều sau đây.
“Tư tưởng cơ bản chủ đạo của tuyên ngôn là:
Trong mỗi thời đại lịch sử, sản xuất kinh tế và cơ cấu xã hội-cơ
cấu này tất yếu phải do sản xuất kinh tế mà ra- cả hai cái đó cấu thành
cơ sở của lịch sử chính trị và lịch sử tư tưởng của thời đại ấy; do đó( từ
chế độ cơng hữu ruộng đất nguyên thuỷ tan rã), toàn bộ lịch sử các cuộc
đấu tranh giai cấp, đấu tranh giữa các giai cấp bị bóc lột và những giai
cấp đi bóc lột, giữa những giai cấp bị trị và giai cấp thống trị, qua các
giai đoạn của sự phát triển xã hội của họ; những cuộc đấu tranh ấy hiện
nay đã đến một giai đoạn mà giai cấp bóc lột và bị áp bức(tức là giai cấp
vơ sản) khơng cịn có thể tự giải phóng khỏi tay giai cấp bóc lột và áp
bức mình (tức là giai cấp vơ sản) đựơc nữa nên khơng đồng thời và vĩnh
viễn giải phóng tồn thể xã hội khỏi ách bóc lột, ách áp bức và khỏi
những cuộc đấu tranh giai cấp- tư tưởng chủ chốt ấy hồn tồn và tuyệt
đối là của Mác.
Tơi đã nhiều lần tuyên bố như thế, nhưng bây giờ lời tuyên bố ấy
cũng cần đựơc ghi lên đầu tuyên ngôn” 1). Tư tưởng cơ bản này quán
xuyến trong toàn bộ tác phẩm.
Thời đại xã hội thị tộc - Bộ lạc loài người chưa phân chia thành
các giai cấp. Cuối thời thị tộc - Bộ lạc, trong nội bộ các cộng ng
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của9Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
ngừơi dân , dần dần hình thành các giai cấp và các cuộc đấu tranh
không ngừng diễn ra lúc ngấm ngầm, lúc công khai , quan hệ giữa người
và người đã thay đổi căn bản. Trước Mác đã có những tác phẩm nổi
tiếng về đề tài giai cấp và đấu tranh giai cấp do nhiều nhà sử, học
kinh tế học tư sản như Chie, Ghido,Minhe,vv... Phần lớn thừa nhận sự
tồn tại của giai cấp , song các tác phẩm đó đều tránh đến vấn đề cơ bản,
đặc biệt là vấn đề quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất. C.Mác là người đầu
tiên chứng minh , sự tồn tại của các giai cấp chỉ gắn liền với những giai
đoạn phát triển lịch sử nhất định của sản xuất. Các xã hội có đối kháng
lần lượt thay thế nhau trong lịch sử. Mỗi kiểu xã hội có kết cấu xã hội,
giai cấp của một xã hội nhất định bao gồm hai giai cấp cơ bản
đối lập nhau. Những điều kiện trên trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng
sản” khảng định ngay ở trong chương đầu tiên “Tư sản và vô sản” rằng:
“Lịch sử tất cả các xã hội tồn tại từ trước đến nay. [tức là toàn bộ lịch sử
thành văn cho đến nay. Năm 1847 người ta hồn tồn khơng biết tổ
chức xã hội có trước tồn bộ lịch sử thành văn. Tức là tiền sử của xã
hội . Sau đó Hắc- Xtơ-han-den đã phát hiện ra chế độ
công hữu ruộng đất ở Nga. Man- Rơ đã chứng minh rằng chế độ công
hữu ruộng đất là cái cơ sở xã hội làm điểm xuất phát cho sự phát triển
của lịch sử của tất cả
các Bộ lạc Đức và người ta dần dần thấy rằng công xã nông thôn, với
chế độ sở hữu chung ruộng đất đang là hoặc đã là hình thức nguyên thuỷ
của xã hộỉ ở khắp nơi, từ ấn Độ đến Ai-Sơ- Len hình thức điển hình của
kết cấu nội Bộ của xã hội cộng sản nguyên thuỷ đó ó c Múc gan
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
10
làm sáng tỏ khi ông phát hiện đựơc thực chất của thị tộc và địa vị của nó
trong Bộ lạc. Cùng với sự tan rã của công xã nguyên thuỷ ấy xã hội bắt
đầu phân chia thành những giai cấp riêng biệt và cuối cùng là đối
kháng. Tôi đã cố gắng trình bày q trình tan rã đó trong tác phẩm
“nguồn gốc của gia đình của chế độ tư hữu và của Nhà nứơc” xuất bản
lần thứ 2 Stút - gát- 1886. (chú giải của ăngghen cho lần xuất bản
“tuyên ngôn của Đảng cộng sản” bằng tiếng Anh năm 1888 )]. Chỉ là
lịch sử đấu tranh giai cấp.
Người tự do và người nơ lệ , q tộc và bình dân, chúa đất và nô
lệ , thợ cả phường hội và thợ bạn , nói tóm lại , những kẻ áp bức và
những người bị áp bức, luôn luôn đối kháng nhau , đã tiến hành một
cuộc đấu tranh không ngừng, lúc công khai lúc ngấm ngầm một cuộc
đấu tranh bao giờ cũng kết thúc bằng một cuộc cải tạo cách mạng toàn
bộ xã hội, hoặc diệt vong của giai cấp đấu tranh với nhau”. (1) “Đặc
điểm của thời đại chúng ta , thời đại của giai cấp tư sản ... xã hội ngày
càng chia thành hai phe lớn thù địch nhau, hai giai cấp lớn hoàn toàn đối
nghịch nhau : giai cấp tư sản và giai cố vô sản” (2).
“Giai cấp tư sản là giai cấp những nhà tư bản hiện đại, những
người sở hữu tư liệu sản xuất xã hội và sử dụng lao động làm thuê. Giai
cấp vô sản là giai cấp những công nhân làm thuê hiện đại, vì mất các tư
liệu sản xuất của bản thân, nên buộc phải bán sức lao động của mình để
sống” (chú thích của Ăngghen cho lần xuất bản “tun ngơn của Đảng
cộng sản “ bằng tiếng Anh năm 1888)
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sù thËt Hµ Néi, 1974
11
“Trong những thời đại lịch sử trước, hầu khắp mọi nơi, chúng ta
đều thấy xã hội hoàn toàn chia thành những đẳng cấp khác nhau, một
cái thang chia thành từng nấc thang địa vị xã hội. ở La Ma thưòi cổ ,
chúng ta thấy có q tộc, hiệp sỹ, bình dân, nơ lệ; thời trung cổ thì có
lãnh chúa phong kiến, chủ hầu, thợ cả, thợ bạn, nông nô và hơn nữa hầu
như trong một giai cấp ấy, lại có những thứ đặc biệt nữa.
Xã hội tư sản hiện đại sinh ra từ trong lòng xã hội phong kiến đã bị
diệt vong, khơng xố bỏ đựơc những đối kháng giai cấp. nó chỉ đem
lại những giai cấp mới , những hình thức đấu tranh mới thay thế cho
những giai cấp, những điều kiện áp bức, những hình thức đấu tranh cũ
mà thôi” (1).
“Tất cả những xã hội trứơc kia như chúng ta đã thấy , đều dựa trên
sự đối kháng giữa các giai cấp áp bức, với các giai cấp bị áp bức. Nhưng
muốn áp bức một giai cấp ấy những điều kiện sinh sống khiến cho họ,
chí ít cũng có thể sống đựơc trong vịng nơ lệ. Người nơng nô trong chế
độ nông nô, đã tiến tới chỗ trở nên một thành viên của công xã, cũng như
người tiểu tư sản đã vươn tới địa vị người tư sản, dưới ách của chế độ
chuyên chế, phong kiến. Người công nhân hiện đại trái lại, đã không
vươn lên đựơc cùng với sự tiến bộ của cơng nghiệp, mà cịn ln luôn
rơi xuống thấp hơn, dưới cả những điều kiện sinh sống của chính giai
cấp họ”. (2)“Xã hội khơng thể sống đựơc dưới sự thống trị của giai cấp
tư sản nữa, như thế có nghĩa là sự tồn tại của giai cấp tư sản khơngcịn
tương dung với sự tồn tại của xã hội nữa” (3). “Như vậy, cùng với sự
phát triển của đại cơng nghiệp, chính cái nền tảng trên đó giai cp t
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
12
sản đã sản xuất và chiếm hữu sản phẩm của nó, đã bị phá sập dưới
chân giai cấp tư sản. trước hết giai cấp tư sản sinh ra những người đào
huyệt chơn chính nó. Sự sụp đổ của giai cấp tư sản và thắng lợi của giai
cấp vô sản đều là tất yếu như nhau”. (4)
Trong xã hội có giai cấp, giai cấp thống trị chiếm đoạt lao động
của các giai cấp và tầng lớp bị trị, chiếm đoạt của cải xã hội vào tay
mình, các giai cấp tầng lớp bị trị không những bị chiếm đoạt kết quả lao
động mà họ cịn bị áp bức về chính trị, xã hội và tinh thần . Lợi ích của
giai cấp bị trị đối lập với lợi ích cơ bản của giai cấp thống trị. Đây là đối
kháng về quyền lợi giữa những giai cấp đi áp bức bóc lột và những giai
cấp bị áp bức bóc lột; đối kháng đó là ngun nhân của đấu tranh giai
cấp; có áp bức thì có đấu tranh. Vì vậy đấu tranh giai cấp khơng do một
lý thuyết nào tạo ra mà là hiện tượng tất yếu khơng thể tránh đựơc trong
xã hội có áp bức giai cấp . Như vậy nguồn gốc sâu xa cuộc đấu tranh
giai cấp đó lại nằm trong đời sống kinh tế . Tất cả những điều đó,
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tồn tập. nxb chính trị quốc gia Hà Nội,
1995 T4 trang 597
(2),(3) C. Mác và ph Ăngghen - tồn tập. nxb chính trị quốc gia Hà
Nội, 1995 T4 trang 612
(4) C. Mác và ph Ăngghen - tồn tập. nxb chính trị quốc gia Hà Nội,
1995 T4 trang 613
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
13
những nhà xã hội chủ nghĩa trước Mác không chỉ ra đựơc và khơng
giải thích đựơc. Một trong những tư tưởng vĩ đại và cao cả mang đầy đủ
tính nhân văn của tun ngơn là “Theo ý nghĩa đó, những người cộng
sản có thể tóm tắt lý luận của mình thành một luận điểm duy nhất là: xoá
bỏ chế độ tư hữu” (1) và xoá bỏ tư hữu “chỉ là biểu hiện khái quát của
một cuộc đấu tranh giai cấp hiện có của một sự vận động lịch sử đang
diễn ra” (2)
Thực tế xã hội lồi người khơng bắt đầu từ chế độ tư hữu. Sự xuất
hiện chế độ tư hữu đầu tiên. Là sự phụ định chế độ công hữu nguyên
thuỷ trên cơ sở của chính sách sự phát triển của sức sản xuất xã hội.
Trong chặng đường khá dài của lịch sử, bản thân chế độ tư hữu cũng
khơng ngừng phủ định lẫn nhau để chuyển hố một cách tự phát từ
chế độ tư hữu của giai cấp chủ nô đến chế độ tư hửu phong kiến và chế
độ tư hửu tư sản . Sự phát triển cao hơn nữa của lực lượng sản xuất tất
yếu sẽ dẫn đến sự phủ định chế độ tư hữu tư sản để làm xuất hiện một
chế độ sở hữu mới phù hợp với trình độ xã hội hố của lực lượng sản
xuất, đó là chế độ sở hữu chung ( sở hữu cộng sản) của người lao động.
Đây là quy luật vận động khách quan của lịch sử . Vì thế việc phủ định
chế độ tư hữu hồn tồn khơng phải riêng có của chủ nghĩa cộng sản
mà các thời đại trước, q trình đó đã từng bước diễn ra. Tuy nhiên như
“Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” nhấn mạnh : “chế độ tư hữu tư sản
hiện thời là biểu hiện cuối cùng và đầy đủ nhất của phương thức sản
xuất và chiếm hữu sản phẩm dựa trên những đối kháng giai cp, trờn c
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
14
sở những người này bóc lột những người kia”. (3) “Đặc trưng của chủ
nghĩa cộng sản khơng phải là xố bỏ chế độ sở hữu nói chung mà là
xố bỏ chế độ sở hữu tư sản” (4). Đó là hình thức sở hữu biểu hiện
cuối cùng và đầy đủ nhất của phương thức sản xuất và chiếm hữu sản
phẩm dựa trên cơ sở người bóc lột người . và thực tiễn lịch sử đã khảng
định. Song nếu q trình đó lại diễn ra khơng đúng quy luật về sự thích
ứng của quan hệ sản xuất với lực lượng sản xuất, bất chấp quy luật
khách quan , bất chấp hiệu quả kinh tế thì cũng khơng có chủ nghĩa xã
hội đích thực, không đúng với tư tưởng của Mác và Ăngghen đã nêu
trong bản “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”.
Đấu tranh giai cấp trong lịch sử và trong thời đại mới thực chất là
“cuộc đấu tranh của quần chúng bị tước hết quyền, bị áp bức về lao
động, chống bọn đặc quyền, đặc lợi bọn áp bức và bọn ăn bám, cuộc đấu
tranh của những người công nhân làm thuê hay những người vô sản
chống những ngừơi hữu sản hay giai cấp tư sản”
Các cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra dưới nhiều hình thức khác nhau
tuỳ thuộc vào hồn cảnh lịch sử ,vào các giai cấp tham gia đấu tranh, và
giai đoạn phát triển của cuộc đấu tranh . Trong thời đại ngày nay, hình
thức đấu ranh giai cấp càng đa dạng, phức tạp.
Trong xã hội tư bản mới hình thành , đấu tranh giai cấp lúc đầu điễn
ra dưới hình thức đấu tranh riêng lẻ cục bộ, tự phát. Có ba hình thức đấu
tranh cơ bản là : đấu tranh kinh tế, đấu tranh tư tưởng, đấu tranh chính
trị. Đấu tranh của công nhân chỉ trở thành đấu tranh giai cấp thực sự
khi nó phát triển thành cuộc đấu tranh tồn quốc hoặc ít nhất có quy mơ
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sù thËt Hµ Néi, 1974
15
rộng lớn , nhằm chống lại quyền lực chính trị của cả giai cấp tư sản .
Với ý nghĩa đó “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” khảng định “Bất cứ
cuộc đấu tranh giai cấp nào cũng là một cuộc đấu tranh chính trị “ (1)
tức là giai cấp cơng nhân phải tiến lên đấu tranh chính trị để giành
quyền tự do dân chủ và cuối cùng giành chính quyền. Để bảo đảm
cuộc đấu tranh tự giải phóng đến thắng lợi cuối cùng, giai cấp cơng
nhân phải có học thuyết cách mạng và khoa học soi đường, phải tổ chức
chính Đảng của mình, phải trở thành một giai cấp tự
giác và có tổ
chức.
Trong quan hệ giưã các giai cấp có đấu tranh giai cấp và liên minh
giai cấp . Liên minh giai cấp là sự liên kết giữa một số giai cấp để cùng
đấu tranh bảo vệ lợi ích chung nhất thời hoặc lâu dài. Liên minh giữa
giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và các tầng lớp lao động chân
tay và trí óc khác là liên minh chiến lược lâu dài . Trong cách mạng tư
sản, liên minh giữa giai cấp tư sản với công nhân và nông dân là liên
minh nhất thời và trong nội bộ khối liên minh này có đối kháng giữa tư
bản và lao động.
áp bức là nguyên nhân căn bản. Sâu xa của áp bức dân tộc . Hiện tượng
dân tộc này thống trị, áp bức dân tộc khác trong lịch sử về thực chất là
giai cấp thống trị của dân tộc này áp bức dân tộc khác mà bộ phận bị áp
bức nặng nề nhất là nhân dân lao động cuộc đấu tranh của giai cấp vô
sản chống lại giai cấp tư sản , dù về nội dung , không phải là một cuộc
đấu tranh dân tộc nhưng lúc đầu lại mang hình thức đấu tranh dân tộc
đương nhiên là trước hết giai cấp vơ sản mỗi nước phải thanh tốn xong
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
16
giai cấp tư sản nước mình đã.“hãy xố bỏ tình trạng người bóc lột người
thì tình trạng dân tộc này bóc lột dân tộc khác cũng sẽ xố bỏ” (2). “
Khi mà sự đối kháng giữa các giai cấp trong nội bộ dân tộc khơng cịn
nữa thì sự thù địch giửa các dân tộc cũng đồng thời mất theo”. (3)
Đấu tranh giai cấp là một trong những động lực phát triển quan
trọng của các xã hội có giai cấp. Xuất phát từ quan điểm xem xét sự vận
động nội tại của phương thức sản xuất quyết định sự phát triển của toàn
bộ lịch sử xã hội. C. Mác và PhĂngghen chứng minh rằng, sản xuất vật
chất để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển của con người và xã hội loài
người là “hành động lịch sử đầu tiên” của con người.
Tác động biện chứng giữa cải tiến sản xuất với nhu cầu không
ngừng tăng lên là động lực phát triển cơ bản thường xuyên của tất cả
xã hội trong một quan hệ sản xuất nhất định . Sự phù hợp giữa lực lượng
sản xuất và quan hệ sản xuất là điều kiện cơ bản để sản xuất phát triển
thuận lợi, tạo cơ sở cho sự phát triển mọi mặt của đời sống xã hội. Khi
quan hệ sản xuất khơng cịn phù hợp với lực lượng sản xuất thì nó trở
thành xiềng xích của lực lượng sản xuất, dẫn đến những cuộc khủng
hoảng phá hoại lực lượng sản xuất. Trong các xã hội có đối kháng giai
cấp , những quan hệ lỗi thời không tự nhường chỗ cho quan hệ sản xuất
mới. Chúng đựơc giai cấp thống trị bảo vệ bằng tất cả sức mạnh chính
trị. kinh tế và tư tưởng, đặc biệt là bằng bạo lực có tổ chức , muốn thay
đổi quan hệ sản xuất để giải phóng sức sản xuất phải gạt bỏ lực lượng
lớn lao ấy. Điều đó chỉ có thể thực hiện qua đấu tranh giai cấp và cách
mạng xã hội.Xuất phát từ quan điểm xem xét sự vận động nội tại của
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sù thËt Hµ Néi, 1974
17
phương thức sản xuất quýêt định sự phát triển của tồn xã hội trong
tun ngơn C. Mác và Phăng ghen đã xem đấu tranh giai cấp mà đỉnh
cao của thời kỳ cách mạng , như là đòn bẩy để thay đổi hình thái kinh
tế xã hội, do đó “đấu tranh giai cấp .” là động lực trực tiếp của lịch sử
các xã hội có giai cấp. Lịch sử nhân loại đã chứng minh vai trò to lớn
của đấu tranh giai cấp chống áp bức bóclột .Thời cổ đại nếu khơng có
các cuộc đấu tranh ngày càng mạnh mẽ của hàng chục vạn nơ lệ và
tầng lớp bình dân chống giai cấp chủ nơ thì chế độ nơ lệ dù đã thối
(1) C. Mác và ph Ăngghen - toàn tập. nxb chính trị quốc gia Hà Nội,
1995 T4 trang 624
(2) C. Mác và ph Ăngghen - tồn tập. nxb chính trị quốc gia Hà Nội,
1995 T4 trang 624
nát cũng không thể sụp đổ . Cuối xã hội phong kiến các phong trào đấu
tranh của nông dân , thợ thủ công, thương nhân trí thức... do giai cấp
tư sản lãnh đạo đã dẫn đến cuộc cách mạng tư sản trong các thế kỷ
XVI, XVII, XVIII là sụp đổ chế độ phong kiến đưa xã hội chuyển
sang thời đại tư sản.
“Trong tất cả các giai cấp hiện đang dối lập với giai cấp tư sản thì
chỉ có giai cấp vơ sản là giai cấp thực sự cách mạng. Tất cả các giai cấp
khác đều suy tàn và diệt vong cùng với sự phát triển của đại cơng
nghiệp, cịn giai cấp vơ sản lại là sản phẩm của bản thân nền đại công
nghiệp”. (1) Cuộc đấu tranh giai cấp do giai cấp công nhân tin hnh l
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
18
cuộc đấu tranh giai cấp cuối cùng trong lịch sử loài người. Cuộc đấu
tranh giai cấp phát triển tất yếu dẫn đến cách mạng vô sản.
Sau khi giai cấp công nhân và nhân dân lao động giành đựơc chính
quyền , đấu tranh giai cấp chưa biến mất mà tiếp tục diễn ra gay go phức
tạp trong điều kiện mới. Như vậy trong “tuyên ngôn của Đảng cộng sản”
các ông đã khảng định quy luật đấu tranh giai cấp trong các xã hội có
giai cấp và các cuộc đấu tranh đó bao giờ cũng kết thúc bằng một cuộc
cách mạng xã hội. Xã hội ngày càng chia thành hai phe lớn thù địch với
nhau hai giai cấp lớn hoàn toàn đối lập nhau giai cấp tư sản và giai cấp
vô sản . Cuộc đấu tranh giữa hai giai cấp là động lực chính của sự vận
động đi lên của xã hội. Tất nhiên nguồn gốc sâu xa của cuộc đáu tranh
đó lại nằm trong đời sống kinh tế. Tất cả những điều đó, những nhà xã
hội chủ nghĩa trước Mác khơng chỉ ra đựơc và khơng giải thích đựơc.
* Tác phẩm tun ngơn của Đảng cộng sản có ý nghĩa lịch sử vô
cùng lớn lao. Là tác phẩm lý luận tổng kết tồn bộ q trình hình thành
chủ nghĩa Mác, trình bày những quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mác,
thế giới quan khoa học của giai cấp vô sản, sự chín muồi của chủ nghĩa
xã hội khoa học và là sự tuyên bố về sự cáo chung của các trào lưu
XHCN không tưởng trước Mác, đồng thời là cương lĩnh có tính cách
mạng đầu tiên của Đảng cộng sản soi sáng cho giai cấp công nhân tất
cả các nước con đường đấu tranh thốt khỏi ách nơ lệ tư bản chủ nghĩa,
tiến tới một xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh và tốt đẹp hơn. Năm
1888 , ăng ghen khẳng định tuyên ngôn là tác phẩm phổ biến hơn c
trong tt c cỏc vn phm xó
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sự thËt Hµ Néi, 1974
19
(1)C. Mác và ph Ăngghen - tồn tập. nxb chính trị quốc gia Hà Nội,
1995 T4 trang 610
(2) VI LENIN toàn tập nxb tiến bộ Matxcơva. 1978 T2 trang 10
hội chủ nghĩa, đó là cương lĩnh chung của hàng triệu công nhân từ Xi
bia đến Caliphocnia. Lê Nin viết về tun ngơn như sau: “cuốn sách nhỏ
ấy có giá trị bằng hàng bộ sách: tinh thần của nó đến bây giờ, vẫn cịn cổ
vũ và thúc đẩy tồn giai cấp vơ sản . Có tổ chức và đang chiến đấu của
thế giới cần văn minh”. .
Tuyên ngôn đã đang và sẽ là nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho
phong trào cộng sản và công nhân quốc tế trong cuộc đấu tranh chống
giai cấp tư sản, nhằm thực hiện chủ nghĩa cộng sản .Lịch sử phong trào
cộng sản và công nhân quốc tế chứng thực nhận định của ăng ghen cho
rằng bất cứ một Đảng công nhân nào, hễ đi chệch cương lĩnh sách lựơc
đó trong hoạt động của mình thì đều phải trả ngay một giá đắt. Nhưng
điều đó khơng có nghĩa là sao chép máy móc ngun lý của tuyên ngôn
bất chấp những biến đổi lịch sử đang diễn ra. Tuyên ngôn là một tài liệu
lịch sử, người ta khơng thể sửa đổi đựơc, điều đó ăng ghen đã thừa nhận
. Đồng thời ông chỉ rõ rằng mặc dù hồn cảnh lịch sử đã có nhiều
thay đổi , nhưng xét về đại thể những nguyên lý tổng qt được trình bày
trong tun ngơn vẫn cịn hồn tồn đúng; ở đơi chỗ có một vài chi tiết
cần phải xem lại. Năm 1872, các ơng cịn nhấn mạnh , chính ngay trong
tun ngơn cũng đã giải thích rõ ràng, bất cứ ở đâu và bất lúc nào , việc
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
20
áp dụng những nguyên lý đó cũng phải tuỳ theo hồn cảnh lịch sử
đương thời , và do đó khơng nên quá câu nệ những biện pháp cách mạng
nêu ra ở cuối chương II.
Trong thời đại ngày nay, các thế lực phản động quốc tế đang dùng
mọi thủ đoạn để tấn công vào chủ nghĩa Mác. Lợi dụng cuộc khủng
hoảng của chủ nghĩa xã hội thế giới hiện nay, chúng ra sức phủ nhận
tính đúng đắn của các nguyên lý Mácxít mà phần lớn đựơc trình bày ở
trong tun ngơn. Hơn lúc nào hết, tuyên ngôn trở thành tiêu chuẩn
quan trọng để phân biệt những người Mác xít chân chính và nững kẻ giả
danh Mác xít. Những thắng lợi của lịch sử cách mạng Việt Nam chứng
tỏ rằng Đảng ta luôn luôn vận dụng một cách sáng tạo những nguyên lý
của chủ nghĩa Mác- Lênin, “ Tuyên ngôn của Đảng cộng sản” vào điều
kiện cụ thể của nước ta. Ngay từ những năm 1929 đến 1930, các chiến
sỹ cộng sản đã bí mật truyền tay nhau đọc và phổ biến ngay trong nhà tù
đế quốc, “ Tuyên ngôn của Đảng cộng sản ” đã được Hồ Chí Minh và
các nhà lãnh đạo cách mạng Việt Nam vận dụng khi xây dựng cương
lĩnh, đường lối chiến lược và sách lược của cách mạng Việt Nam.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nứơc ta, xã hội vẫn tồn tại lâu
dài các giai cấp, các mâu thuẫn giai cấp . Đấu tranh giai cấp là thực tế
khách quan không thể tránh khỏi vấn đề không phải là lảng tránh danh
từ đấu tranh giai cấp , mà là nhận thức cho đúng tính chất nội dung hình
thức của cuộc đấu tranh, xử lý đúng đắn các quan hệ xã hội giai cấp .
* Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ I X của Đảng cộng
sản Việt Nam cho rằng: “Trong thời kỳ q độ , có nhiều hình thức sở
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
21
hữu về tư liệu sản xuất, nhiều thành phần kinh tế giai cấp, tầng lớp xã hội
khác nhau , nhưng cơ cấu tính chất, vị trí của các giai cấp trong xã hội
ta thay đổi nhiều cùng với những biến đổi to lớn về kinh tế xã hội” mối
quan hệ giữa các giai cấp các tầng lớp xã hội ta hiện nay là “quan hệ
hợp tác và đấu tranh trong nội bộ nhân dân, đoàn kết và hợp tác lâu dài
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc dưới sự lãnh đạo của
Đảng” điều đó xuất phát từ chỗ “lợi ích giai cấp cơng nhân thống nhất
với lợi ích dân tộc trong mục tiêu chung là độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghiã xã hội, dân giầu nứơc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn
minh” (1).
“Nội dung chủ yếu của cuộc đấu tranh giai cấp trong giai đoạn
hiện nay là thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố
theo định hướng xã hội chủ nghĩa , khắc phục tình trạng nứơc nghèo,
kém phát triển , thực hiện công bằng xã hội, chống áp bức bất công đấu
tranh ngăn chặn và khắc phục những tư tưởng và hành động tiêu cực sai
trái, đấu tranh là thất bại âm mưu và hành động chống phá của các thế
lực thù địch , bảo vệ độc lập dân tộc , xây dựng nứơc ta thành một nước
xã hội chủ nghĩa phồn vinh, nhân dân hạnh phúc” (2).
Điều đó cho thấy Đảng ta đã vận dụng một cách đúng đắn sáng
tạo nguyên lý đấu tranh giai cấp trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản “
và các nguyên lý của chủ nghĩa Mác- Lệnin. Đấu tranh giai cấp suy đến
cùng là nhằm giải phóng lực lượng sản xuất, là đảm bảo sự phồn vinh
cho đất nứơc, hạnh phúc cho nhân dân .Mục tiêu giải phóng lực lượng
sản xuất, phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở vật chất là ni dung cn
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
22
bản. Do đó hình thức biện pháp đấu tranh giai cấp giai đoạn hiện nay là
lấy giáo dục thuyết phục, nêu gương là chính , đấu tranh bằng các biện
pháp hồ bình là căn bản. Giải quyết các mâu thuẫn giai cấp trên cơ sở
thống nhất lợi ích chung, tạo nên sự thống nhất về chính trị tư tưởng, đại
đồn kết toàn dân làm nguồn sức mạnh đất nứơc tiến lên.
(1),(2) Văn kiện đại hội Đảng IX Đảng cộng sản Việt Nam
Trên thế giới, những mâu thuẫn và đấu tranh giữa các giai cấp , các
dân tộc , các quốc gia đang diễn ra với nhiều hình thức và diễn biến
phúc tạp. Trong nứơc các thế lực thù địch tiếp tục chống phá cách mạng
bằng nhiều thủ đoạn xảo quyệt
.Các thế lực thù địch tiếp tay cho bọn phản động trong nước tiến hành
bạo loạn lật đổ gây rối “âm mưu diẫn biến hồ bình”bằng kinh tế, văn
hốvv... Do đó tính chất và diễn biến của cuộc đấu tranh giai cấp ở nứơc
ta diễn ra dưới nhiều hình thức, trong đó hình thức đấu tranh hồ bình,
trên cơ hợp tác cùng phát triển là phổ biến ,đấu tranh trên mặt trận
kinh tế là chủ yếu. Động lực chủ yếu phát triển đất nứơc hiện nay “là đại
đoàn kết toàn dân trên cơ sở giữa liên minh công nhân với nông dân trí
thức do Đảng lãnh đạo, kết hợp hài hồ các lợi ích cá nhân, tập thể và xã
hội, phát huy mọi tiền năng và nguồn lực của các thành phần kinh tế ,
của xã hội” (1)2 Điều này không trái với nguyên lý của ‘tuyên ngôn của
2
1. văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ I X của ng cng sn Vit
Nam.
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
23
Đảng cộng sản”của chủ nghĩa duy vật lịch sử coi đấu tranh giai cấp là
động lực trực tiếp của các xã hội có giai cấp. Bởi vì trong khi vẫn thừa
nhận mâu thuẫn nói chung và mâu thuẫn giai cấp vẫn là động lực phát
triển xã hội ta hiện nay, thì xét đến cùng, lợi ích cao nhất của dân tộc ,
của các giai tầng, và tầng lớp xã hội ở nứơc ta là thống nhất ở mục tiêu
chung: dân giầu nứơc mạnh , xã hội công bằng, dân chủ văn minh, lợi
ích của giai cấp cơng nhân phù hợp với lợi ích căn bản của nhân dân và
của dân tộc Việt Nam.Vì mục tiêu ấy, các giai cấp các tầng lớp có sự
hợp tác để làm giầu cho mình và cho đất nứơc, khảng định vị trí dân tộc ,
trên trường quốc tế . Mặt khác đấu tranh giai cấp xét đến cùng nhằm giải
phóng lực lượng sản xuất, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển.
* Trong cơ cấu giai cấp - xã hội ở nứơc ta hiện nay, ngồi cơng
nhân, nơng dân , trí thức và các tầng lớp nhân dân lao động khác cịn có
tư sản, đương nhiên có mâu thuẫn về lợi ích với những ngừơi lao động
làm thuê với tư sản , đây là mâu thuẫn trong quan hệ giữa người làm
thuê và bóc lột lao động làm thuê, song trong điều kiện thời kỳ quá độ
ở nứơc ta là mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân . Quan hệ giữa giai cấp
công nhân và nhân dân lao động với tư sản là quan hệ vừa hợp tác vừa
đấu tranh, đấu tranh với những khuynh hướng tiêu cực của giai cấp tư
sản. và hợp tác đoàn kết xây dựng xã hội dân giầu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
Trong xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa cần phải nắm vững quan điểm đấu tranh giai cp trong Tuyờn
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
24
ngơn của Đảng cộng sản” đó là quan điểm cách mạng khoa học, sự
tuyệt đối hoá đấu tranh giai cấp, sự cường điệu hoá đấu tranh giai cấp
đều trái quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin, đều gây tổn hại cho sự
nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nứơc ta.
Hiện nay, sự nghiệp đổi mới theo định hướng xã hội chủ nghĩa của
nhân dân ta phát triển trong bối cảnh lịch sử có những diễn biến rất năng
động và phức tạp. Cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc tiếp tục
gay go quyết liệt ,nhất là trên lĩnh vực chính trị tư tưởng. Những phát
triển mới của tình hình và nhiệm vụ đang thử thách , kiểm chứng rất
nghiêm ngặt bản lĩnh chính trị, năng lực,trí tuệ, chất lượng và hiệu quả tổ
chức hoạt động thực tiễn của Đảng ta, củadân tộc ta, của lực lượngvũ
trang và mỗi người chúng ta. Trong quá trình đổi mới, việc kết hợp
nghiên cứu lý luận và tổng kết thực tiễn nhằm bảo vệ và phát triển sáng
tạo những nguyên lý trong “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản”, chủ nghĩa
Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng ta xác định ngày càng đầy đủ
hơn, sâu sắc hơn mục tiêu và con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Vịêt
Nam, cụ thể hố và hiện thực hố những điều đó trong cuộc sống có ý
nghiã đặc biệt quan trọng, đảm bảo cho đất nứơc phát triển bền vững
theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Như vậy “Tuyên ngôn của Đảng cộng sản “ đã , đang và sẽ tiếp
tục soi sáng con đường chỳng ta i.
(1) C. Mác và ph Ăngghen - tuyên ngôn của
Đảng cộng sản. nxb sự thật Hà Nội, 1974
25