Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Nguồn tác nhân gây ô nhiễm biển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.76 MB, 33 trang )

BÁO CÁO 20%

HÓA HỌC NƯỚC
Topic : Các nguồn và các tác nhân
gây ô nhiễm nước biển
Giáo viên hướng dẫn :


Lời nói đầu

MỤC LỤC

I. Giới thiệu về biển Việt Nam
1. Vị trí địa lí
2. Vai trị của biển

II. Ơ nhiễm biển

1. Khái niệm ô nhiễm
2. Thực trạng ô nhiễm biển hiện nay
3. Nguyên nhân gây ô nhiễm

III.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
1. Các nguồn thải từ đâu
2. Ảnh hưởng và hậu quả

IV.Các tác nhân gây ô nhiễm
V. Giải pháp khắc phục và bảo vệ


LỜI NÓI ĐẦU


Theo chúng ta đã được biết Trái Đất được bao phủ khoảng 71%
là biển và đại dương.Và biển là một phần của tự nhiên ,là sự
sống của mỗi chúng ta trong các hoạt động sản xuất và sinh
hoạt phát triển.
Nhờ các hoạt động sản xuất và sinh hoạt mà số lượng nước thải
được đổ ra biển không được qua xử lí đáng quan trọng về ơ
nhiễm mơi trường , đe dọa sự sống của các loài sinh vật và hệ
sinh thái của biển.
Nhiều quốc gia trên thế giới đã có nhận thức về nguy cơ tăng
của sự ơ nhiễm. Việt Nam là một quốc gia nằm trong danh sách
có tỉ lệ ơ nhiễm cao cũng đang quan tâm về vấn đề này.
Ô nhiễm biển là một vấn đề quan trọng , đáng được chú ý đến
hiện nay và gắn với sự phát tiển của một quốc gia.


I. Giới thiệu về biển Việt Nam
1. Vị trí địa lý

• Việt Nam là quốc gia ven biển nằm bên phía
bờ Tây của Biển Đơng
• Vùng biển Việt Nam là 1 bộ phận của biển
Đơng
• Diện tích : 3.477.000 km2, rộng và tương đối
kín.
• Biển Việt Nam có chiều dài bở biển trên
3.260km trải dài từ Bắc vào Nam
• Theo Công ước của Liên hợp quốc về Luật
Biển năm 1982 thì nước ta có diện tích biển
khoảng trên 1 triệu km2



I. Giới thiệu về biển Việt Nam
2. Vai trò của biển

Điều hịa khí hậu
Là nguồn tài
ngun phong phú,
đa dạng.
Vai trị của biển

Tuyến đường quan
trọng cho giao
thông vận tải
Du lịch ,nghỉ
dưỡng lí tưởng
An ninh quốc
phịng

Khống sản dồi
giàu : dầu mỏ ,
than, khí đốt
Phát triển kinh tế:
đánh bắt thủy hải
sản, sản xuất muối
Tái tạo năng
lượng: sóng , thủy
triều , gió


II.Ơ nhiễm biển

1.

Khái niệm ơ nhiễm

Ø Ơ nhiễm hay cịn được gọi là ơ nhiễm
mơi trường nói chung là hiện tượng thay
đổi tính chất, sự xuất hiện của các chất
lạ độc hại vượt mức giới hạn cho phép
trong tự nhiên gây ảnh hưởng nghiêm
trọng đến sức khỏe và sự sống của con
người và các loài sinh vật trên Trái Đất.
Ø Ơ nhiễm mơi trường nói chung gồm các
ơ nhiễm mơi trường nói riêng : ơ nhiễm
mơi trường đất , ơ nhiễm môi trường
nước ( biển , ao hồ , song , suối ,..) và ơ
nhiễm mơi trường khơng khí.


I. Ơ nhiễm biển

1. Khái niệm ơ nhiễm

Ø Ơ nhiễm biển được hiểu là các dạng vật chất có hại
xâm nhập vào đại dương , gây ra các ảnh hưởng
xấu tới sự sống của các loài sinh vật và hệ sinh thái
của biển gây biến đổi chỉ số sinh hóa của nước biển.

Ø Ô nhiễm biển sẽ kéo theo sự tồn vong của các loài
sinh vật dưới biển. Và sự ô nhiễm này là dạng ô
nhiễm nguy hiểm nhất vì tất cả sự sống trên Trái

đất gắn liền với nước.


I. Ơ nhiễm biển

2. Thực trạng ơ nhiễm biển hiện nay

Ø Việt Nam đang phải đối mặt với tình trạng ô nhiễm môi trường biển ở mức báo
động và ngày càng trở nên nghiêm trọng hơn.

Ø Việt Nam đang là quốc gia đứng hàng thứ 4 trong khu vực Châu Á về mức độ ô
nhiễm biển .


I. Ơ nhiễm biển

2. Thực trạng ơ nhiễm biển hiện nay

Đà Nẵng

Vũng
Tàu

Một số bãi biển tại
Việt Nam ô nhiễm ở
mức báo động “đỏ”

Bình
Thuận



I. Ơ nhiễm biển

2. Thực trạng ơ nhiễm biển hiện nay

Ø Cửa sông và ven biển nước ta bị ô nhiễm dầu, chất thải sinh hoạt.
Ø Những khu rừng ngập mặn tràn ngập túi nilong, chất thải rắn trong sinh hoạt trên vùng biển
khoảng 14,03 triệu tấn/năm.
Ø Không những ô nhiễm mà nguồn tài nguyên biển tại Việt Nam đang bị khai thác cạn kiệt.


I. Ơ nhiễm biển

2. Thực trạng ơ nhiễm biển hiện nay

Ø Một số vùng ven bờ biển bị đục hóa nước , lượng phù sa lơ lửng tăng cao → giảm khả năng
quang hợp của sinh vật
Ø Nước biển có biểu hiện axit hóa do độ pH biến đổi trong khoảng 6,3 – 8,2.
Ø Nước ven bờ bị ô nhiễm bởi chất hữu cơ hóa học , kẽm(Zn)
Ø Đa dạng sinh học đáy ven biển bị suy giảm rõ rệt
Ø Hàm lượng các chất hóa học độc hại như Andrn và Endrin rtong nước biển quá cao

Xuất hiện thủy triều đỏ làm chết các loại tôm cá
ở vùng biển


I. Ơ nhiễm biển

3. Ngun nhân gây ơ nhiễm
a. Do tự nhiên


Do nham thạch trong long biển
phun trào, sạt lở núi

Sự phát triển mạnh của các vi sinh
vật,tảo biển dẫn đến hiện tượng
phú nhưỡng→thủy triều đỏ(tảo
biển nở hoa)

Thủy triều dâng cao vào sơng ngịi
kéo theo các chất độc hại, mưa
axit rơi xuống biển mang theo các
bụi độc hại có trong khơng khí


I. Ơ nhiễm biển

3. Ngun nhân gây ơ nhiễm

b. Do tác động của con người
Khai thác quá mức cho phép
• Sử dụng chất nổ , hóa học đánh bắt thủy sản
• Khai thác dầu khí tràn lan , sự cố tràn dầu
• Nạo vét các vết trầm tích dưới đáy biển
Ý thức con người yếu kém
• Vứt rác thải vào biển khi đi du lịch
• Ơ nhiễm nhựa → giảm sự phát triển của các loài như : rùa
biển, chim biển , …
Xả thải trái phép từ các nhà máy
• Chất thải sinh hoạt, sản xuất chưa được xử lý đúng qui

định→theo song đổ ra biển
• Ơ nhiễm nguồn nước gây đe dọa đến các loài sinh vật và con


I. Ơ nhiễm biển

3. Ngun nhân gây ơ nhiễm

b. Do tác động của con người
Dân số tăng nhanh , đời
sống nghèo khó→nhu cầu
sử dụng tài ngun nhiều
Các nghiên cứu cơng tác
về biển còn hạn hẹp
→khai thác bừa bãi, sử
dụng lãng phí
Hợp tác Quốc tế cịn
nhiều hạn chế


III.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
1. Các nguồn thải gây ô nhiễm
a. Nguồn thải từ đất liền

Ø Theo thống kê của Bộ Tài nguyên & Môi trường hầu hết các chất ơ nhiễm hóa học trong
nước hơn70% - 80% là từ đất liền đổ ra biển từ các nguồn thải do các khu đơ thị , khu cơng
nghiệp, xí nghiệp nhà máy, các chất thải rắn không qua xử lí trong thành phố xã thải tràn lan
ra ven biển hay thẳng ra biển
Ø Ơ nhiễm từ các dịng sơng trong đất liền đổ ra biển → kéo theo các nguồn ơ nhiễm hóa chất
thực vật, rác thải sinh hoạt và phế thải khó phân hủy lâu ngày hình thành ô nhiễm ,có hàm

lượng chất rắn lơ lững (TSS) cao
Ø Khai thác trong đất liền để lấy đồng, vàng,
Ø Ô nhiễm dinh dưỡng là một dạng ô nhiễm nước do chất dinh dưỡng có trong nước vướt quá
mức → hiện tượng phú dưỡng của vùng nước mặt , các thành phần dinh dưỡng có trong
nước dư thừa thường là Nitrat hoặc Phosphat kích thích tảo phát triển
Ø Các chất hóa học tiềm tàng bám vào các vi sinh vật theo chuỗi thức ăn


III.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
1. Các nguồn thải gây ô nhiễm

Ø
Ø
Ø
Ø
Ø

Ø

b. Nguồn thải trực tiếp ra biển
Các chất ô nhiễm xâm nhập vào sông và biển trực tiếp từ hệ thống thốt nước đơ thị và chất
thải cơng nghiệp, ở dạng chất thải nguy hại và độc hại, hoặc ở dạng nhựa
Khai thác mỏ ảnh hưởng xấu đến môi trường đại dương
Do nguồn nước thải sinh hoạt, hoạt động đánh bắt của cư dân biển xả thải trực tiếp xuống biển
Do nguồn thải từ các phương tiện giao thông đường biển . Biển Việt Nam đa dạng nhờ các
tuyến hàng hải giao luu quốc tế và hầu hết các phương tiện đều chạy bằng dầu xả thải trực tiếp
vào lòng biển .
Các con tàu lớn giao thoa nhau trên biển xảy ra va đập gây tràn dầu vào biển , tàu biển chứa
các kim loại nặng , hóa chất độc hại , chất tẩy rửa . Tràn dầu sẽ nổi trên mặt nước loang ra trên
bề mặt nước. Sóng, gió và các dịng chảy đẩy váng dầu lan rộng, ảnh hưởng đến các tầng nước

mặt của biển , khu vực ven bờ và môi trường sống của các sinh vật
Một phần dầu khác có thể tan vào nước, phân tán đến gần như vơ hình trong nước, hoặc tạo
thành đám bọt dày chìm cùng các hạt vật chất lơ lửng →gây đe dọa sự sống các loài sinh vật
nước còn lại kết thành cục hắc đen trên bề mặt nước → rác dầu bị phân huỷ bởi ánh mặt trời
hoặc vi sinh vật.


III.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
1. Các nguồn thải gây ơ nhiễm

Đổ chất thải rắn

Quy trình tràn dầu

Xả thải trực tiếp ra
biển

Xả thải chưa xử lí
từ đất liền


III.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
1. Các nguồn thải gây ơ nhiễm

Ø

c. Nguồn thải từ khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí các hoạt động hàng hải gây ơ nhiễm biển trầm trọng → tràn dầu do đâm
va tàu dầu , các tàu nhỏ trên biển chạy bằng xăng dầu xarthair ra biển khoảng 70% lượng dầu
thải → bay hơi lơ lững trong khơng khí ( ơ nhiễm khơng khí ) → gặp mưa mang các hạt bụi ô

nhiễm rơi lại vào đất ( ơ nhiễm đất ) và lịng biển .


III.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
1. Các nguồn thải gây ô nhiễm

d. Nguồn thải chất thải nhựa
Ø Rác thải nhựa là những sản phẩm làm bằng nhựa
đã qua sử dụng hoặc không được dùng đến và bị
đem vứt bỏ ,bao gồm: túi nhựa, chai nhựa, cốc
nhựa, ống hút nhựa, đồ chơi cũ bằng nhựa,…
những sản phẩm này có đặc điểm là thời gian phân
hủy lâu, có thể lên tới hàng trăm, hàng ngàn năm.
Ø Rác thải nhựa dùng một lần là những sản phẩm
được làm bằng nhựa, sản xuất ra với mục đích chỉ
dùng 1 lần rồi vứt bỏ như là cốc nhựa, thìa nhựa,
nĩa nhựa, hộp xốp,… dùng 1 lần phục vụ quá trình
sinh hoạt, sản xuất của con người.
Ø Theo báo Môi trường & Đô thị đưa tin, các loại
rác thải nhựa thải ra mơi trường thì có hơn 50% là
từ đồ nhựa dùng 1 lần, và đang không ngừng tăng
lên mỗi ngày.


III.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
1. Các nguồn thải gây ô nhiễm
d. Nguồn thải chất thải nhựa

Ø Theo tạp chí khoa học science của hiệp hội
mỹ : thế giới đã sản xuất ra 8,3 tỉ tấn nhựa, có

6,3 tỉ tấn là rác thải nhựa. Trong 6,3 tỷ tấn rác
thải nhựa đó khoảng :
§ 9% rác thải nhựa được tái chế
§ 12% rác thải nhựa được đốt( ơ nhiễm
khơng khí )
§ 79% cịn lại tồn tại trong mơi trường tự
nhiên, bao gồm cả môi trường biển.
Ø Theo thống kê của tổ chức bảo vệ môi trường
biển Ocean Conservancy của mỹ mỗi năm có
khoảng 8 triệu tấn nhựa thải ra biển trên toàn
thế giới ,dự báo là tới năm 2025, cứ 3 tấn cá
sẽ có 1 tấn rác thải nhựa.


III.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
1. Các nguồn thải gây ô nhiễm

Ø

d. Nguồn thải chất thải nhựa
Cũng theo ocean conservancy, trong số 8 triệu tấn rác thải nhựa bị thải ra biển đó thì có:
§

94% rác thải nhựa tập trung ở đáy đại dương với mật độ 70 kg/km2

§

1% rác thải nhựa nổi trên bề mặt biển với mật độ 0,74 kg/km2

§


5% rác thải nhựa ở gần bờ biển với mật độ 2.000kg/km2.


III.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
1. Các nguồn thải gây ô nhiễm
d. Nguồn thải chất thải nhựa

Ø

Tại việt nam, theo thống kê mới nhất của bộ tài nguyên và mơi trường thì lượng rác thải nhựa
thải ra biển mỗi năm là 0,28 tấn – 0,73 tấn, chiếm 6% và là nước xếp thứ 4 về lượng rác thải
nhựa trên biển của toàn thế giới.

Ø Viện nghiên cứu biển và hải
đảo Việt Nam cơng bố thì có
80% rác thải nhựa trên biển là
bị trôi ra từ đất liền.

Top 5 quốc gia có lượng rác thải nhựa nhiều nhất


III.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
1. Các nguồn thải gây ô nhiễm

Ø

Ø

Ø


Ø

d. Nguồn thải chất thải nhựa
Rác thải nhựa từ đất liền trôi theo ống nước ngầm, sông,
suối… ra biển. khi xả rác ra sông, xả rác vô ý thức trên
đường phố, gió và mưa cuốn trơi xuống cống ra biển.
Nhiều loại rác thải nhựa như khăn ướt, bông tẩy trang,
băng vệ sinh,.. bị xả xuống bồn cầu rồi ra cống tới biển.
Rác thải nhựa do hoạt động du lịch: Khách du lịch khi
tham quan, tham gia các hoạt động vui chơi, ăn uống trên
biển hoặc gần các bãi biển đã xả rác xuống biển hoặc bờ
biển…
Rác thải nhựa do hoạt động đánh bắt hải sản: Những chiếc
lưới, dụng cụ đánh bắt hỏng bị vứt đi hoặc rơi xuống biển,
và cả chất thải từ tàu lưu thông trên biển cũng là nguyên
nhân làm tăng rác thải nhựa trên biển.
Do sự tàn phá từ bão, sóng thần cuốn theo đồ đạc, vật
dụng bằng nhựa, rác thải nhựa từ đất liền xuống biển.


III.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
2. Ảnh hưởng và hậu quả

Ø Ảnh hưởng đến vi sinh vật biển : cá chết trôi dạt vào bờ, mất đi các nguồn lợi từ biển: các
hải sản, mất mỹ quan du lịch biển.
Ø Làm suy giảm đa dạng sinh học phá huy môi trường sống của sinh vật biển
Ø Hệ sinh thái ven biển bị suy thối các rạn san hơ và rừng ngập măn ,
Làm suy giảm chất lượng nước biển : gây ra sự mất bằng nước , các chất hữu có chất rắn
lơ lững khơng được phân hủy làm giảm hàm lượng sạch trong nước →chất lượng nguồn

nước suy giảm .


III.Các nguồn gây ô nhiễm môi trường
2. Ảnh hưởng và hậu quả

Ø Ảnh hưởng đến sức khỏe và đời sống
con người : sản lượng đánh bắt nuôi
trồng thủy sản giảm →thu nhập giảm
đời sống cơ cực
Ø Các vi sinh vật có trong nước làm sức khỏe
con người gây ra các bệnh :bệnh tả, thương
hàn ,bại liệt
Ø Ô nhiễm biển kéo dài gây ảnh hưởng đến
sức khỏe hô hấp các bệnh về da
Ø Rác thải nhựa gây ra nhiều cái chết cho sinh
vật như rùa biển , các loài chim biển
Ø Các loài sinh vật dưới biển ăn phải rác thải
nhựa →con người ăn phải thức ăn từ các sinh
vật này có nguy cơ mắc bệnh ung thư, vơ
sinh , ảnh hưởng đến hệ thần kinh con


×