Tải bản đầy đủ (.docx) (221 trang)

Thực thi chính sách thương mại nông thôn tại một số tỉnh thuộc duyên hải nam trung bộ việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 221 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
-------------------------

THỰC THI CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI
NƠNG THƠN TẠI MỘT SỐ TỈNH THUỘC DUYÊN HẢI
NAM TRUNG BỘ VIỆT NAM

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

HàNội, Năm 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THƢƠNG MẠI
-------------------------

THỰC THI CHÍNH SÁCH THƢƠNG MẠI
NƠNG THƠN TẠI MỘT SỐ TỈNH THUỘC DUYÊN HẢI
NAM TRUNG BỘ VIỆT NAM

Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:

HàNội, Năm 2022


i



LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên c ứu của riêng tôi Các kết quả nghiên
cứu trong luận án này là trung th ực và chưa từng đươ c ̣ công bố trong bất cứ công trình
nào khác
Tác giả


ii

LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám hiệu , Phòng Sau
đại học, Trường Đại học Thương m ại đã giúp đỡ và tạo điều kiện trong suốt quá trình
đào ta ̣o, nghiên cứu và thực hiện luận án
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS,TS
đã tận tiǹ h giúp đỡ , có những ý kiến đóng góp quý báu trong suốt quá trình nghiên
cứu và hoàn thành luận án
Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo

của các cơ quan Nhà nước tại các

tỉnh thuộc DHNTB, chuyên gia các viện, các trường Đại học , các nhà quản lý, nhà
khoa học, Ủy ban nhân dân các tỉnh, huyện, xã… nơi đề tài tiến hành nghiên cứu, điều
tra đã tạo những điều kiện tốt nhất, tham gia góp ý kiến khoa học, cung cấp tài liệu,
ủng hộ, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập nghiên cứu, điều tra khảo sát để hoàn
thành luận án
Xin bày tỏ lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã luôn hỗ trợ, động
viên, chia sẻ và tạo điều kiện thuận lợi giúp tôi vượt qua những khó khăn để hoàn
thành luận án này
Với những điều kiện khách quan và chủ quan, chắc chắn kết quả nghiên cứu của

luận án còn có những thiếu sót Tác giả luận án rất mong tiếp tục nhận được những ý
kiến đóng góp để luận án được hoàn thiện hơn, góp phần tích cực cho công cuộc phát
triển TMNT Việt Nam nói chung và các tỉnh thuộc DHNTB nói riêng trong những
năm tới
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 4 năm 2022


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN

i

LỜI CẢM ƠN

ii

MỤC LỤC

iii

DANH MỤC BẢNG

vi

DANH MỤC HÌNH

vii


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

viii

MỞ ĐẦU

1

1 Tính cấp thiết của đề tài

1

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

3

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu

11

4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu

11

5 Phƣơng pháp nghiên cứu

12

6 Câu hỏi nghiên cứu


13

7 Những đóng góp mới của luận án

14

8 Bố cục của luận án

15

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC THI CHÍNH
SÁCH THƢƠNG MẠI NƠNG THƠN

16

1 1 Cơ sở lý luận về thực thi chính sách TMNT ……… ……………………… 15
1 1 1 Một số khái niệm

16

1 1 2 Đặc điểm của chính sách TMNT

20

1 1 3 Vai trị của chính sách TMNT

21

1 1 4 Nội dung của chính sách TMNT


22

1 2 Thực thi chính sách TMNT

33

1 2 1 Các chủ thể tham gia thực thi chính sách TMNT

33

1 2 2 Các nội dung thực thi chính sách TMNT tại địa phương cấp tỉnh

37

1 2 3 Tiêu chí đánh giá việc thực thi chính sách TMNT

41

1 3 Quy trình thực thi chính sách TMNT

45

1 3 1 Xây dựng kế hoạch triển khai thực thi chính sách

46

1 3 2 Phổ biến, tuyên truyền chính sách

47



iv

1 3 3 Huy động nguồn lực để thực thi chính sách

47

1 3 4 Phân cơng trách nhiệm thực thi chính sách

48

1 3 5 Kiểm tra, đánh giá q trình thực thi chính sách

49

1 4 Những yếu tố ảnh hƣởng đến thực thi chính sách TMNT

50

1 4 1 Những yếu tố thuộc về chính sách

50

1 4 2 Những yếu tố thuộc về chủ thể thực thi chính sách

50

1 4 3 Những yếu tố thuộc về đối tượng chính sách


52

1 4 4 Những yếu tố khác

53

1 5 Kinh nghiệm thực thi chính sách TMNT của một số quốc gia trên thế giới 56
1 5 1 Kinh nghiệm của Trung Quốc

56

1 5 2 Kinh nghiệm của Thái Lan

58

1 5 3 Kinh nghiệm của Ấn Độ

59

CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG THỰC THI CHÍNH
SÁCH THƢƠNG MẠI NƠNG THƠN TẠI MỘT SỐ TỈNH THUỘC DUYÊN
HẢI NAM TRUNG BỘ VIỆT NAM

62

2 1 Khái quát chung về TMNT một số tỉnh thuộc DHNTB

62

2 1 1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vùng DHNTB…………………………… 61

2 1 2 Khái quát TMNT một số tỉnh thuộc DHNTB

66

2 2 Thực thi chính sách TMNT tại một số tỉnh thuộc DHNTB

68

2 2 1 Thực thi một số chính sách TMNT

68

2 2 2 Đánh giá quy trình thực thi một số chính sách TMNT tại các địa phương

70

2 2 3 Kết quả thực hiện chính sách TMNT một số tỉnh thuộc DHNTB

86

2 2 4 Đánh giá việc thực thi chính sách TMNT theo các nhóm chính sách

92

2 3 Phân tích các yếu tố tác động đến thực thi chính sách TMNT tại các tỉnh
thuộc DHNTB

101

2 3 1 Nhóm yếu tố thuộc về chính sách


101

2 3 2 Nhóm yếu tố thuộc về chủ thể thực thi chính sách

103

2 3 3 Nhóm yếu tố thuộc về đối tượng chính sách

104

2 3 4 Nhóm yếu tố khác

106

2 4 Đánh giá chung việc tổ chức thực hiện chính sách TMNT

111

2 4 1 Những ưu điểm

111


v

2 4 2 Những tồn tại, hạn chế

114


2 4 3 Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế

117

CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN THỰC THI CHÍNH
SÁCH THƢƠNG MẠI NÔNG THÔN TẠI MỘT SỐ TỈNH THUỘC DUYÊN
HẢI NAM TRUNG BỘ VIỆT NAM

120

3 1 Bối cảnh, quan điểm và yêu cầu trong thực thi chính sách TMNT một số tỉnh
thuộc DHNTB

120

3 1 1 Bối cảnh TMNT Việt Nam và vùng DHNTB

120

3 1 2 Quan điểm trong thực thi chính sách TMNT

125

3 1 3 Yêu cầu trong thực thi chính sách TMNT

126

3 2 Giải pháp chung thực thi hiệu quả chính sách TMNT một số tỉnh thuộc
DHNTB


129

3 2 1 Nhóm giải pháp về nội dung chính sách TMNT

129

3 2 2 Nhóm giải pháp quy trình thực thi chính sách TMNT

133

3 3 Nhóm giải pháp cụ thể thực thi hiệu quả chính sách TMNT một số tỉnh thuộc
DHNTB

140

3 3 1 Nhóm giải pháp về hỗ trợ thực thi chính sách TMNT

140

3 3 2 Nhóm giải pháp về nội dung chính sách TMNT

141

3 3 3 Giải pháp về điều kiện đảm bảo thực thi chính sách TMNT mang tính đặc thù
đối với các tỉnh thuộc DHNTB

148

3 4 Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan nhằm hỗ trợ hoàn
thiện thực thi chính sách TMNT


149

3 4 1 Kiến nghị đối với Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan

149

3 4 2 Kiến nghị đối với Bộ Công Thương

152

KẾT LUẬN

154

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


vi

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1: Tổng hợp các tiêu chí đánh giá thực thi chính sách TMNT (xem phụ lục 3)45
Bảng 2 1: Dân số thành thị và nông thôn vùng DHNTB

64

Bảng 2 2: Cơ cấu dân số thành thị và nông thôn vùng DHNTB

64


Bảng 2 3: GRDP vùng Duyên hải Nam Trung bộ (xem ở phụ lục 4)

65

Bảng 2 4: Tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân vùng DHNTB qua các năm

65

Bảng 2 5: Tổng mức BLHH&DTDVTD cả nước và vùng DHNTB (xem phụ lục 5) 67
Bảng 2 6: Kết quả khảo sát đánh giá quy trình thực thi chính sách

85

Bảng 2 7: Kết quả khảo sát thực thi chính sách phát triển hạ tầng TMNT vùng
DHNTB

92

Bảng 2 8: Kết quả khảo sát thực trạng hoạt động phát triển chợ trên địa bàn nông thôn
vùng DHNTB

93

Bảng 2 9: Kết quả khảo sát thực thi chính sách thương nhân vùng DHNTB

94

Bảng 2 10: Kết quả khảo sát thực thi chính sách khuyến khích hoạt động của các tổ
chức thương mại vùng DHNTB


96

Bảng 2 11: Kết quả khảo sát thực thi chính sách hàng hóa vùng DHNTB

97

Bảng 2 12: Kết quả khảo sát thực thi chính sách khuyến khích tiêu thụ nông sản hàng
hóa vùng DHNTB

98

Bảng 2 13: Khảo sát thực trạng hoạt động xúc tiến thương mại

99

Bảng 2 14: Kết quả khảo sát thực thi chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng 100
Bảng 2 15: Kết quả khảo sát tác động chính sách TMNT đới với phát triển vùng
DHNTB

101


vii

DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1: Nội dung của chính sách TMNT

32


Hình 1 2: Quy trình thực thi chính sách TMNT

46

Hình 1 3: Mô hình thực thi chính sách TMNT

56

Hình 2 1: Tăng trưởng GRDP vùng DHNTB

66

Hình 2 2: Mô hình cơ cấu tổ chức bộ máy thực hiện chính sách TMNT
Hình 2 3: Sản phẩm OCOP tại Hội chợ Công Thương năm 2020

79
90

Hình 2 4: Kết quả khảo sát yếu tớ nguồn nhân lực ảnh hưởng đến thực thi chính sách 104
Hình 2 5: Kết quả điều tra đối tượng thụ hưởng chính sách TMNT tại vùng DHNTB

105


viii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
1 Tiếng Việt Nam
BLHH & DTDVTD


Bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng

BCĐ

Ban chỉ đạo

BVQLNTD

Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng

CBCC

Cán bộ công chức

CSTMNT

Chính sách thương mại nông thôn

CNH, HĐH

Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

CN&TM

Công nghiệp và thương mại

DHNTB

Duyên hải Nam Trung bộ


DNNN

Doanh nghiệp nhà nước

HTX

Hợp tác xã

HĐND

Hội đồng nhân dân

KTTT

Kinh tế tập thể

NCS

Nghiên cứu sinh

QLNN

Quản lý Nhà nước

TMNT

Thương mại nông thôn

THCS


Trung học cơ sở

THPT

Trung học phổ thông

TPHCM

Thành phố Hồ Chí Minh

TTgCP

Thủ tướng Chính phủ

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

UBND

Ủy ban nhân dân

UBMTTQVN

Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam

XNK

Xuất nhập khẩu



ix

2 Tiếng Anh
ASEAN Association of South East Asian

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

Nations
CPTPP

Comprehensive and Progressive

Hiệp định đối tác Toàn diện và

for Trans-Pacific Partnership

Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương

Agreement
Vietnam and Europe Free Trade

Hiệp định Thương mại tự do Việt

Agreement

Nam - EU

GDP


Gross Domestic Product

Tổng sản phẩm quốc gia

GRDP

Gross Regional Domestic

Tổng sản phẩm trên địa bàn

EVFTA

Product
OECD

RCEP

WTO

Organization for Economic and

Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh

Development Co-operation

tế

Regional Comprehensive

Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn


Economic Partnership

diện Khu vực

World Trade Organization

Tổ chức Thương mại Thế giới


1

MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Phát triển thương mại khu vực nông thôn, nâng cao đời sống cho dân cư nông
thôn trên cơ sở công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp, nông thôn và xây dựng
nông thôn mới là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kinh tế - xã hội
ở nước ta Chính sách thương mại trong nước nói chung và chính sách TMNT nói
riêng ở nước ta cơ bản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội và thương mại trong
śt hơn 30 năm qua
Vùng DHNTB có vị trí địa lý kinh tế rất thuận lợi, nằm trên trục các đường giao
thông bộ, sắt, hàng không và biển Vùng gần TPHCM và khu tam giác kinh tế trọng
điểm miền Đông Nam Bộ; là cửa ngõ của Tây Nguyên, của đường xuyên Á ra biển nối
với đường hàng hải quốc tế Vùng Nam Trung bộ có sân bay Đà Nẵng, sân bay Chu
Lai (Quảng Nam), Phù Cát (Bình Định) và sân bay Cam Ranh (Khánh Hoà) là bốn
trong mười cảng hàng không q́c tế của Việt Nam Vùng cịn có sân bay nội địa Tuy
Hòa (Phú Yên), Phan Thiết (Bình Thuận)… cùng hàng ngàn kilomet đường bộ, đường
sắt Về đường biển, vùng có nhiều cảng biển quan trọng như cảng Đà Nẵng, Tiên Sa,
Liên Chiểu (Đà Nẵng), Kỳ Hà (Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi), Vũng Rô (Phú
Yên), Bắc Vân Phong và cảng q́c tế Nam Vân Phong (Khánh Hịa)… tạo nên hệ

thống cảng biển phục vụ cho phát triển kinh tế vùng và tạo thành con đường huyết
mạch trên biển thông thương với khu vực và thế giới Vùng có nhiều khu kinh tế mở
như Chu Lai (Quảng Nam), Dung Quất (Quảng Ngãi), Nhơn Hội (Bình Định), Vân
Phong (Khánh Hịa) với cơ sở hạ tầng tương đới hoàn thiện
Cùng với quá trình đổi mới của nền kinh tế, trong đó những đổi mới quan trọng
và ở phạm vi rộng diễn ra trong giai đoạn gia nhập WTO Hiện nay, Việt Nam đang
bước vào giai đoạn mới trong hội nhập, hội nhập sâu vào kinh tế thế giới với việc
chuẩn bị hoàn thành các cam kết trong WTO và ASEAN, tích cực tham gia nhiều thỏa
thuận thương mại song phương và đa phương thế hệ mới, trong đó quan trọng là Hiệp
định đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định
thương mại tự do với Liên minh Châu Âu (EVFTA), Hiệp định thương mại tự do với
Liên minh kinh tế Á Âu, Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) và gia
nhập Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)…, các diễn biến, tác động tới thương mại đều
đến rất nhanh, ảnh hưởng ngay tới thị trường trong nước, đặc biệt là thị trường nông
thôn
Hội nhập mang đến cơ hội và lợi ích cho thương mại trong nước nhưng đồng
thời cạnh tranh trên thị trường nội địa ngày càng khốc liệt, doanh nghiệp Việt Nam
chịu sức ép ngày càng tăng từ các công ty nước ngoài Tác động của khủng hoảng kinh


2

tế và tài chính toàn cầu đã khiến cho kinh tế và thương mại của các quốc gia dựa vào
xuất khẩu bị tổn hại nặng nề, nên các quốc gia này có xu hướng quay trở lại và coi
trọng phát triển thương mại trong nước nhằm tạo cơ sở bền vững hơn cho phát triển
kinh tế đất nước Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế này khi trong một thời gian
dài đã quá chú trọng vào xuất khẩu và thị trường nước ngoài, chưa xác định đúng vai
trò của thị trường trong nước khiến thương mại nội địa lâm vào tình trạng bị động
trước hội nhập, thị trường trong nước đới mặt với nhiều vấn đề có tính “sớng cịn” như
cạnh tranh q́c tế, thôn tính và sát nhập trên thị trường nội địa, chênh lệnh giữa giá

sản xuất và tiêu dùng, sản phẩm sản xuất ra bán không được, được mùa mất giá được
giá mất mùa, hàng kém chất lượng, không đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, hàng
giả, hàng kém chất lượng từ các quốc gia đới tác
Do đặc trưng về độ trễ và tính khó dự báo trong hoạch định chính sách nên
nhiều chính sách thương mại nước ta đã trở nên lỗi thời, không giải quyết được các
mục tiêu chính sách và mục tiêu phát triển thương mại nội địa gắn với hội nhập và
phát triển bền vững, trong khi thực tiễn đa sắc màu của “bức tranh thương mại” đang
và sẽ ngày càng phong phú, sinh động và thay đổi rất nhanh chóng, đòi hỏi phải có sự
thay đổi và đổi mới trong chính sách thương mại nội địa nói chung và chính sách
TMNT nói riêng Trong giai đoạn hội nhập, chính sách thương mại nước ta đã và đang
được điều chỉnh và hoàn thiện, đem lại hiệu quả và tác động tích cực đối với phát triển
kinh tế - xã hội, thương mại, dịch vụ và nền sản xuất hàng hóa
Những năm vừa qua, Chính phủ đang nỗ lực thực hiện các cải cách thể chế và
nền hành chính công nhằm đưa tăng trưởng quốc gia theo hướng bền vững, phù hợp
với xu hướng hội nhập kinh tế thế giới Ngày 06/01/2010, Thủ tướng Chính phủ ban
hành Qút định sớ 23/QĐ-TTg phê duyệt Đề án phát triển TMNT giai đoạn 2010 2015 và định hướng đến năm 2020 Đề án đề cập đến rất nhiều vấn đề tổng quát, nhằm
xây dựng quy trình phát triển đồng bộ, bền vững cho TMNT Tuy nhiên, hệ thớng
chính sách phát triển thương mại trong nước hiện tại chưa khai thác và phát huy hết
các yếu tố nguồn lực để thực hiện quyết tâm đó Để khai thác và nắm bắt được các cơ
hội, đồng thời vượt qua thách thức và hạn chế rủi ro trở thành một yêu cầu bắt buộc
đối với Việt Nam, cần phải hoàn thiện và đổi mới chính sách phát triển thương mại
trong nước nói chung và chính sách TMNT nói riêng một cách nhanh chóng và hiệu
quả
Bên cạnh đó, quá trình tổ chức thực thi chính sách TMNT cịn bộc lộ những
điểm bất cập, không đạt hiệu quả như mong muốn Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình
trạng này, tuy nhiên qua nghiên cứu chúng tôi phát hiện ra một sớ điểm mang tính then
chớt làm ảnh hưởng đến kết quả phát triển TMNT tại các tỉnh thuộc vùng DHNTB đó


3


là tình trạng thực thi chính sách không theo quy trình chung, xây dựng các chương
trình, kế hoạch, đề án thiếu sự tham gia đóng góp của đới tượng chính sách hoặc
không phù hợp với đặc thù của vùng, triển khai thực hiện không sát với thực tế… gây
khó khăn cho cấp thực hiện và cả đối tượng thụ hưởng lợi ích từ chính sách Thực tế
trên cho thấy, để đạt được các mục tiêu của chính sách TMNT ở các tỉnh thuộc
DHNTB là vấn đề hết sức khó khăn, và đây cũng là một trong những trở ngại, thách
thức lớn đối với phát triển bền vững TMNT của toàn vùng Vấn đề này đã và đang thu
hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu
Vì vậy, luận án “Thực thi chính sách thương mại nơng thơn tại một số tỉnh
thuộc Duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam” với mong muốn làm sáng tỏ những vấn
đề lý luận và thực tiễn về quá trình thực thi chính sách TMNT tại một số tỉnh thuộc
DHNTB, từ đó xây dựng các giải pháp nhằm thực thi hiệu quả chính sách TMNT một
sớ tỉnh thuộc DHNTB trong thời gian tới
2 Tổng quan tình hình nghiên cứu
2 1 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài được cơng bố trong và ngồi nước
2 1 1 Các nghiên cứu về thực thi chính sách
- Lê Chi Mai (2001), Những vấn đề cơ bản về chính sách và quy trình chính
sách, NXB Đại học q́c gia TP HCM [35] Nội dung của cuốn sách này đề cập đến
những nội dung mang tính lý luận về những vấn đề cơ bản của chính sách và quy trình
chính sách, trong đó tác giả chú trọng trình bày những giai đoạn của quá trình thực
hiện, các yếu tố tác động đến quá trình thực thi chính sách cũng như các hình thức và
công tác tổ chức thực hiện chính sách công
- Lê Vinh Danh (2001), Chính sách cơng của Hoa Kỳ, giai đoạn 1935 - 2001,
NXB Thống kê, Hà Nội [20] Đây được xem là một nghiên cứu rất công phu của tác
giả về chính sách của Hoa Kỳ giai đoạn 1935 - 2001 Mặc dù có tên gọi Chính sách
công của Hoa Kỳ, giai đoạn 1935 - 2001 nhưng cuốn sách này lại được chia làm
những phần nội dung khác nhau, trình bày cả lý luận và thực tiễn về chính sách và quá
trình chính sách Phần một có tên gọi: Chính sách công và chính quyền, trong đó chương
2 tác giả nghiên cứu và trình bày những vấn đề cơ bản mang tính lý thuyết về chính

sách và những vấn đề có liên quan đến chính sách Phần hai có 7 chương nghiên cứu
về tiến trình lập và thực hiện chính sách trong đó tác giả tập trung trình bày những vấn
đề về lý thuyết thực hiện và điều chỉnh chính sách
- Viện Khoa học chính trị, Học viện Chính trị q́c gia Hồ Chí Minh (1999), Tìm
hiểu về khoa học chính sách cơng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội [64] Cuốn sách là
tài liệu giảng dạy của Viện Khoa học chính trị, trong đó trình bày những nội dung cơ


4

bản về chính sách công trên cả hai nội dung hoạch định chính sách và thực hiện chính
sách
- TS Đoàn Thị Thu Hà và TS Nguyễn Thị Ngọc Huyền (2000), Giáo trình
Chính sách kinh tế - xã hội, Khoa Khoa học quản lý, Trường Đại học Kinh tế quốc
dân, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [32] Tài liệu này được dùng để đào tạo đại học
chuyên ngành quản lý kinh tế, nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản
có hệ thống về quá trình hoạch định, tổ chức thực thi và phân tích các chính sách kinh
tế - xã hội của Nhà nước
- Học viện Hành chính q́c gia (2008), Hoạch định và phân tích chính sách
công, NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội [33] Tài liệu này được dùng để đào tạo cử
nhân hành chính của Học viện Hành chính q́c gia nhằm cung cấp cho người học
những kiến thức cơ bản về chính sách công và phân tích chính sách công Chương 3
của tài liệu này trình bày những vấn đề cơ bản về thực thi chính sách công, trong đó
trình bày tương đới khoa học và đầy đủ về quy trình tổ chức triển khai thực hiện chính
sách cũng như những ́u tớ ảnh hưởng đến quá trình tổ chức triển khai thực hiện chính
sách
- Elizabeth Eppel, David Tuner và Amanda Wolf (2011), Experimentation and
learning in public Policy Implementation: Implementations for Public Management
(Thực nghiệm và học tập trong thực thi chính sách: Những hàm ý cho quản lý công),
Institute of Policy Studies [86] Theo bài viết này, thực hiện chính sách vớn là rất

phức tạp cho dù mục tiêu chính sách được tuyên bố là đơn giản hay phức tạp Có hai
mô hình thiết kế và thực hiện chính sách trái ngược nhau, đó là mô hình thiết kế và
thực hiện chính sách thể hiện vai trò trung tâm của cơ quan Nhà nước và mô hình thiết
kế và thực hiện chính sách thực nghiệm Những đặc điểm của thực hiện chính sách,
các nhân tớ và vai trị trung tâm của cơ quan Nhà nước trong thực hiện chính sách sẽ
ảnh hưởng như thế nào đến kết quả của chính sách cũng đã được tác giả trình bày
tương đối hệ thống trong nghiên cứu của mình
- Basir Chand (2009), Public Policy: Implementation Approaches (Chính sách
công: Các phương pháp tiếp cận thực hiện), The Statesman Institute of Public Policy,
Islambad [67] Trên cơ sở so sánh hai phương pháp tiếp cận thực hiện chính sách công
là phương pháp từ trên xuống và phương pháp từ dưới lên, tác giả bài viết đã đề xuất
vận dụng thêm các phương pháp khác nhau như: phương pháp cơ cấu, phương pháp
thủ tục, phương pháp hành vi và phương pháp chính trị trong quá trình thực hiện chính
sách trên cơ sở thấu hiểu bản chất của chính sách
- William N Dunn (2007), Public Policy Analysis An Introduction (Phân tích
chính sách nhập môn), NXB Prentice Hall [69] Cuốn sách này đã đề cập và phân tích


5

một số nội dung liên quan đến những nội dung như: Cấu trúc vấn đề chính sách, giám
sát kết quả đầu ra của chính sách, đánh giá kết quả thực hiện chính sách
- Michael Owlett và M Ramesh (1995), Studying Public Policy: Policy cycles
and policy subsystems (Nghiên cứu chính sách công: Chu trình chính sách và tiểu hệ
thớng chính sách), NXB Oxford University Press [85] Cuốn sách này hướng tới việc
nghiên cứu mang tính lý thuyết về thực hiện chính sách trên cơ sở đưa ra khái niệm
thực hiện chính sách, những ́u tớ ảnh hưởng đến thực hiện chính sách và các phương
pháp tiếp cận thực hiện chính sách
2 1 2 Các nghiên cứu có liên quan về chính sách TMNT
- Th S Trần Duy Đông (2019), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp thúc đẩy tiêu thụ

hàng nội địa tại thị trường nơng thơn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030, Đề tài
khoa học cấp Bộ, Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương, Hà Nội [23] Nội dung
đề tài đã khái quát chung về thị trường nông thôn và kinh nghiệm quốc tế về thúc đẩy
tiêu thụ hàng nội địa tại thị trường nông thôn Thực trạng tiêu thụ hàng nội địa tại thị
trường nông thôn Việt Nam: sức mua, cơ cấu hàng hóa, hệ thống phân phới, chính
sách của Chính phủ Rà soát, đánh giá hiện trạng chính sách thúc đẩy tiêu thụ hàng nội
địa tại thị trường nông thôn Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy tiêu thụ hàng nội địa tại
thị trường nông thôn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030
- TS Lâm Việt Dũng (2019), Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm hỗ trợ
doanh nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực phân phối bán lẻ hàng hóa tại khu vực nông
thôn, Đề tài khoa học cấp Bộ, Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương, Hà Nội
[21] Trong đề tài đã nghiên cứu cơ sở lý luận hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trong
lĩnh vực phân phối bán lẻ hàng hóa tại khu vực nông thôn Rà soát, đánh giá hoạt động
phân phối bán lẻ hàng hóa ở khu vực nông thôn giai đoạn 2013 – 2017 Rà soát, đánh
giá thực trạng chính sách hỗ trợ hoạt động phân phối bán lẻ hàng hóa ở khu vực nông
thôn giai đoạn 2013 – 2017 Nghiên cứu kinh nghiệm của một số nước đối với hoạt
động hỗ trợ phân phối bán lẻ hàng hóa ở khu vực nông thôn và rút ra bài học kinh
nghiệm cho Việt Nam Một số giải pháp hỗ trợ, nâng cao năng lực cạnh tranh doanh
nghiệp nhỏ và vừa trong lĩnh vực phân phối bán lẻ hàng hóa ở khu vực nông thôn
- Phạm Hồng Tú (2010), Nghiên cứu giải pháp phát triển thị trường bán lẻ
hàng tiêu dùng ở nông thôn Việt Nam thời kỳ 2010 - 2020, Đề tài khoa học cấp Bộ,
Viện Nghiên cứu Thương mại, Bộ Công Thương, Hà Nội [51] Nội dung của đề tài đã
làm rõ những vấn đề lý luận về phát triển thị trường nói chung và thị trường bán lẻ nói
riêng ở khu vực nông thôn; Đánh giá thực trạng và rút ra những vấn đề cần giải quyết
để phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở nông thôn nước ta Đề xuất giải pháp
và chính sách nhằm phát triển thị trường bán lẻ hàng tiêu dùng ở nông thôn Việt Nam


6


thời kỳ 2010 - 2020, góp phần tích cực vào việc thực hiện chủ trương, chính sách của
Đảng và Nhà nước về nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong tình hình mới
- Th S Trần Duy Đông (2018), Nghiên cứu đề xuất giải pháp hồn thiện chính
sách phát triển hạ tầng thương mại của Việt Nam theo hướng đồng bộ, hiện đại, Đề tài
khoa học cấp Bộ, Vụ Thị trường trong nước, Bộ Công Thương, Hà Nội [22] Đề tài đã
nghiên cứu cơ sở lý luận và kinh nghiệm quốc tế về hoàn thiện chính sách phát triển hạ
tầng thương mại theo hướng đồng bộ, hiện đại Thực trạng chính sách phát triển hạ tầng
thương mại của Việt Nam Đề xuất giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển hạ tầng
thương mại của Việt Nam theo hướng đồng bộ, hiện đại
- Th S Nguyễn Thảo Hiền (2020), Nghiên cứu và đề xu ất các giải pháp thúc
- thưcc̣ phẩm Viê c̣t Nam thông qua môṭ số hê c̣
đẩy xuất khẩu các măṭ hàng nông sản
thống phân phối hiê c̣n đaị trên thế giới , Đề tài khoa học cấp Bộ, Vụ Thị trường châu
Âu - châu Mỹ, Bộ Công Thương, Hà Nội [26] Nội dung đề tài báo cáo tổng hợp về
thực trạng xuất khẩu hàng nông s ản - thưc ̣ phẩm Vi ệt Nam thông qua hệ thống phân
phối hiện đại trên thế giới Đánh giá triển vo ̣ng xuất khẩu hàng nông sản - thưc ̣ phẩm
Viê ̣t Nam Đề xuất giải pháp thúc đẩy xuất khẩu các m ặt hàng nông sản - thưc ̣ phẩm
Việt Nam thông qua hệ thống phân phối hiện đại trên thế giới nhằm giải quyết tình
trạng tồn đọng, khó tiêu thụ sản phẩm nông sản hiện nay, hỗ trợ phát triển TMNT một
cách ổn định, bền vững
- Trần Thị Hịa (2014), Phát triển cơng thương trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội [29] Luận án xác
lập các cơ sở khoa học và thực tiễn để xây dựng các định hướng và giải pháp phát triển
công nghiệp và thương mại (CN&TM) Đà Nẵng trong thời gian tới, nhằm thực hiện
mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2020 Đà Nẵng trở thành trung tâm CN&TM của khu vực
miền Trung - Tây Nguyên Hệ thống hóa, luận giải và góp phần bổ sung cơ sở lý luận
về phát triển CN&TM trên địa bàn tỉnh/thành phố theo lý thuyết kinh tế học hiện đại,
đó là lý thuyết về cực phát triển và lý thuyết lợi thế cạnh tranh Phân tích, đánh giá một
cách khoa học và khách quan thực trạng phát triển CN&TM trên địa bàn thành phố Đà
Nẵng trong thời gian qua; chỉ ra các thành tựu, hạn chế và nguyên nhân để tạo cơ sở

thực tiễn cho việc xây dựng định hướng và giải pháp
- Phạm Sỹ An (2016), Mối quan hệ giữa thương mại và tăng trưởng kinh tế và
khung khổ chính sách thương mại Việt Nam Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Khoa
học xã hội, Hà Nội [01] Luận án tổng hợp những lý thuyết về mối quan hệ giữa
thương mại và tăng trưởng, hệ thống hóa các kênh truyền dẫn tác động từ thương mại
đến tăng trưởng kinh tế và phân tích cụ thể cho trường hợp của Việt Nam để cho thấy


7

những vấn đề trong chính sách thương mại, cấu trúc thương mại của Việt Nam trong
việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
- Nguyễn Trường Giang (2013), Giải pháp phát triển thương mại của tỉnh Lào
Cai trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc dân, Luận án Tiến sỹ kinh tế, Viện Nghiên
cứu Thương mại, Bộ Công Thương, Hà Nội [25] Trong luận án này, tác giả đã đánh
giá toàn diện thực trạng phát triển thương mại hàng hoá của địa phương theo các tiêu
chí, chỉ tiêu đã xây dựng, có sự so sánh, đối chiếu với các tỉnh có biên giới và không
có biên giới để rút ra các bài học kinh nghiệm, các hạn chế Luận án chỉ rõ điểm đặc
thù và sự khác biệt cơ bản trong phát triển thương mại của một tỉnh có biên giới với
tỉnh không có biên giới, qua đó nêu lên một số giải pháp mang tính đột phá trong phát
triển thương mại tỉnh Lào Cai
- Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định số 634/QĐ-TTg ngày 29 tháng 4
năm 2014, về việc phê duyệt Đề án phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc vận
động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam”giai đoạn 2014 - 2020, Hà Nội
[58] Đề án phân tích, đánh giá thực trạng thị trường trong nước đối với hàng Việt
Nam từ sau khi có Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" trên
một số lĩnh vực như: nhận thức của người tiêu dùng về hàng Việt; thực trạng sử dụng
máy móc, thiết bị vật tư, nguyên liệu trong nước sản xuất; thực trạng kênh phân phối
hàng Việt Nam; thực trạng cung cầu hàng hóa từ Trung ương đến địa phương trong
việc phân phối hàng Việt Nam; hoạt động thương mại điện tử


Đề án đã chỉ ra những

yếu kém, tồn tại và nguyên nhân trong việc phát triển thị trường trong nước đối với
hàng Việt Nam Đề án đã đưa ra quan điểm phát triển, đề ra mục tiêu phát triển cùng
những giải pháp và chính sách chủ yếu phát triển thị trường trong nước gắn với Cuộc
vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" Mặc dù, nội dung đề án tập
trung vào việc nghiên cứu thị trường trong nước đối với hàng Việt Nam, tuy nhiên
cũng chỉ ra được thực trạng hoạt động bán lẻ trên một số mặt như nguồn cung hàng
hóa Việt Nam, mạng lưới phân phối hàng Việt và hoạt động thương mại điện tử trong
hệ thớng bán lẻ Việt Nam
- Từ Thanh Thủy (2009), Hồn thiện môi trường kinh doanh nhằm phát triển
dịch vụ bán buôn, bán lẻ của Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Nghiên cứu
Thương mại, Bộ Công Thương, Hà Nội [48] Trong đó, đã nghiên cứu tổng quan về
dịch vụ bán buôn, bán lẻ ở Việt Nam, đánh giá thực trạng và đề xuất hoàn thiện môi
trường kinh doanh cho lĩnh vực này theo một sớ tiêu chí chủ yếu từ góc độ thuận lợi
hóa thương mại cho thương nhân
- Dương Thị Tình (2015), Phát triển thương mại bền vững trên địa bàn tỉnh
Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội [49]


8

Trong luận án này, tác giả đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng phát triển
thương mại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên từ năm 2007 - 2013, chỉ ra mới quan hệ
tương tác giữa tích cực và tiêu cực của thương mại và chứng minh được việc phát triển
thương mại bền vững là hoàn toàn cấp thiết Luận án đã đưa ra một cách nhìn mới
trong nghiên cứu, đánh giá phát triển thương mại bền vững tại địa phương Luận án đã
xây dựng được hệ thớng tiêu chí đánh giá phát triển thương mại bền vững áp dụng tại
địa phương

- Nguyễn Thị Thanh Hà (2012), Giải pháp tổ chức mạng lưới kinh doanh theo
ngành hàng trên địa bàn nông thôn, Đề tài khoa học cấp Bộ, Vụ Thị trường trong
nước, Bộ Công Thương, Hà Nội [28] Trong hoạt động thương mại ở địa bàn nông
thôn, việc tổ chức mạng lưới kinh doanh giữ vai trò đặc biệt quan trọng Một mặt,
mạng lưới kinh doanh bảo đảm cung ứng các nguyên liệu, vật tư, các công cụ lao động
cần thiết cho nông nghiệp và các hoạt động sản xuất khác ở khu vực nông thôn, cũng
như cung ứng các loại hàng công nghiệp tiêu dùng Mặt khác, mạng lưới kinh doanh
bảo đảm tiêu thụ các loại nông sản hàng hoá và các sản phẩm hàng hoá khác của khu
vực kinh tế nông thôn, tạo tiền đề để khu vực kinh tế này phát triển, góp phần quan
trọng đưa nền nông nghiệp nước ta trở thành một nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá,
bảo đảm cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến phát triển, có sức cạnh
tranh cao, và thông qua đó nâng cao thu nhập của dân cư nông thôn Việc tổ chức tốt
mạng lưới kinh doanh ở thị trường nông thôn, theo nghĩa rộng, bao gồm cả hoạt động
nhập khẩu các yếu tố đầu vào cho nông nghiệp, xuất khẩu nông sản và các sản phẩm
hàng hoá khác của nông thôn và các dịch vụ có liên quan, sẽ làm cho nền sản xuất
nông nghiệp, kinh tế nông thôn nói chung và cả công nghiệp chế biến nông sản trở
nên năng động, đáp ứng được yêu cầu của hội nhập
- Bùi Hữu Đức (2011), "Thúc đẩy sự phát triển của các hình thức thương mại
hiện đại trên thị trường nông thôn”, Tạp chí Phát triển kinh tế, Trường Đại học Kinh tế
TPHCM, 253 [24] Trong phạm vi bài viết của mình, tác giả đã tiến hành hệ thống hóa
nhu cầu phát triển các hình thức thương mại hiện đại trên thị trường nông thôn, khái
quát thực trạng phát triển các hình thức thương mại hiện đại trên thị trường nông thôn
nước ta thời gian qua Tập trung phân tích làm rõ cơ sở khoa học và thực tiễn của nhu
cầu phát triển các hình thức thương mại hiện đại (siêu thị, trung tâm thương mại )
trên thị trường nông thôn Kiến nghị một số giải pháp phát triển các hình thức thương
mại hiện đại trong giai đoạn tới góp phần tiếp tục phát triển thị trường nông thôn
trong điều kiện mới
- Nguyễn Thị Hương Giang và Nguyễn Vân Anh (2012), “Thực trạng và giải
pháp nhằm phát triển TMNT trên địa bàn Thái Nguyên”, Tạp chí Khoa học và Công



9

nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, 112(12)/1 [03] Phát triển
thương mại ở nông thôn có vị trí và vai trị cực kỳ quan trọng đới với sự phát triển kinh
tế xã hội ở nước ta và của các địa phương Thái Nguyên - một tỉnh miền núi phía Bắc
với 74,05% dân sớ sớng ở khu vực nông thôn do đó thị trường nông thôn miền núi
vùng cao của Thái Nguyên rất rộng lớn và đa dạng Thị trường khu vực nông thôn
được đánh giá có tốc độ phát triển khá, tuy nhiên sức mua và nhu cầu có khả năng
thanh toán của khu vực này đạt thấp, có sự chênh lệch lớn với khu vực thành phố…
Hiểu rõ thế mạnh cũng như những tồn tại khó khăn của thị trường TMNT trên địa bàn
tỉnh để đề xuất các giải pháp thực hiện phù hợp nhằm phát triển TMNT tỉnh Thái
Nguyên ngày càng vững mạnh, theo hướng văn minh, hiện đại với sự tham gia của các
thành phần kinh tế, đa dạng của các loại hình tổ chức phân phối, các loại hoạt động
dịch vụ và phương thức kinh doanh; góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn,
để đẩy nhanh tiến trình xây dựng nông thôn mới của tỉnh càng trở nên cần thiết
- Herath, H M S P (2009), Impact of Trade Liberalization on Economic
Growth of Sri Lanka: An Economic Investigation, Department of Banking and
Finance, Faculty of Business Studies and Finance, Wayamba University of Sri Lanka,
Kuliyapitiya, Sri Lanka [83] Phân tích hoạt động thương mại của Trung Quốc và tác
động của nó tới tăng trưởng kinh tế của nước này Các tác giả sử dụng phương pháp
kinh tế lượng với bộ số liệu mảng cho sáu năm giai đoạn 2002 - 2007 tại 31 tỉnh của
Trung Quốc Các tác giả xem xét tác động của thương mại và cấu trúc thương mại đến
tăng trưởng của nền kinh tế thông qua tăng năng suất Nghiên cứu đưa đến kết luận
rằng tham gia thương mại quốc tế ngày một sâu rộng của Trung Quốc đã làm cho nền
kinh tế nước này thu được cả lợi ích tĩnh và động Hơn nữa, cả khối lượng thương mại
và cấu trúc thương mại nghiêng về xuất khẩu sản phẩm công nghệ cao có tác động tích
cực đến tăng trưởng của nền kinh tế qua việc tăng năng suất Và những địa phương có
khối lượng xuất khẩu lớn thường có tốc độ tăng trưởng cao và ngược lại những địa
phương có xuất khẩu thấp thường tụt hậu cả về mặt năng suất và tăng trưởng so với

các địa phương có xuất khẩu cao
- Thomas Reardon (2006), Supermarkets, horticultural supply chains, and small
farmers in Central America (Siêu thị, chuỗi cung ứng nông sản nhiệt đới và các nhà
sản xuất nhỏ ở Trung Mỹ) [84] Nghiên cứu thực trạng phát triển của hệ thống siêu thị
tại một số nước Trung Mỹ trong những năm qua, sự tham gia của các nhà sản xuất
nông sản nhỏ vào hệ thống siêu thị, các lợi ích của việc tham gia vào hệ thớng siêu thị
so với kênh phân phối truyền thống Mô tả công việc bán hàng trở nên trực quan và sử
dụng phương thức quản lý đã được chứng minh


10

- Bennard Hoekman, Aditia và Philip English (2005), Phát triển thương mại và
WTO, NXB Chính trị q́c gia, Hà Nội [71] Đã đề cập một cách tổng quát về cải cách
thương mại và xây dựng thể chế kinh tế thị trường phù hợp với các quy định của
WTO
- John Friedmann (1966), Regional development policy: A case study of
Venezuela; Cambridge, Mass: MIT Press [73], đã đưa ra một cách tiếp cận về liên kết
không gian trong phát triển vùng Quan điểm của ông nhấn mạnh về tổ chức không
gian vùng với các liên kết sản xuất và thương mại trong một trung tâm có sự dồi dào
về các nguồn lực, trong đó có nguồn lực con người có chất lượng tay nghề cao Ở
những trung tâm này, vì vậy có sự phát triển và đổi mới liên tục dẫn đến ảnh hưởng
lan tỏa, tạo lực hút và lực đẩy cho sự phát triển ở các vùng ngoại vi nơi có nhiều nguồn
lao động và phát triển nông nghiệp là chính
2 2 Kết quả kế thừa và khoảng trống nghiên cứu
Các công trình nghiên cứu khoa học trên đã phần nào hệ thống được những khái
nhiệm về thương mại, phát triển thương mại, những tác động ảnh hưởng của các chính
sách đới với phát triển thương mại cũng như phát triển khu vực nông thôn
Các công trình đã phân tích và đánh giá những tác động của các yếu tố hỗ trợ
phát triển thương mại trên nhiều mặt khác nhau Các công trình cũng đã đưa ra được

một số giải pháp hữu hiệu nhằm phát triển các công cụ quản lý và hỗ trợ phát triển
thương mại tại các khu vực khác nhau cũng như những giải pháp nhằm phát triển hệ
thống thương mại một cách văn minh hiện đại, bền vững
Các công trình nghiên cứu trên chưa trực tiếp nghiên cứu về thực thi chính sách
TMNT tại các tỉnh thuộc vùng DHNTB Việt Nam, chưa nghiên cứu cụ thể về điều
kiện kinh tế - xã hội của khu vực nông thôn vùng DHNTB Chưa nghiên cứu các yếu
tố tác động đến phát triển thương mại khu vực nông thôn tại một sớ tỉnh thuộc
DHNTB và một sớ chính sách thí điểm, đặc thù của địa phương các tỉnh thuộc
DHNTB để hỗ trợ phát triển TMNT
Với điều kiện kinh tế đặc thù như vùng DHNTB thì cũng đã có một vài công
trình nghiên cứu nhằm đưa ra những giải pháp phát triển thương mại bền vững tại các
khu vực thành thị hoặc phát triển một vài loại hình thương mại hiện đại của tỉnh hoặc
địa phương cụ thể Tuy nhiên, chưa có công trình nào nghiên cứu trực diện cụ thể về
thực thi chính sách TMNT tại các tỉnh thuộc vùng DHNTB, điều kiện tự nhiên, kinh tế
- xã hội của vùng để đưa ra các giải pháp nhằm phát triển TMNT khu vực DHNTB
Đây là khoảng trống trong các công trình nghiên cứu đã được công bố mà nghiên cứu
sinh có thể nghiên cứu nhằm kế thừa một cách có chọn lọc, không trùng lắp với các
công trình đó


11

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
3 1 Mục tiêu nghiên cứu
Trên cơ sở khái quát một số vấn đề lý luận cơ bản phát triển thương mại nói
chung và phát triển TMNT nói riêng, quy trình thực thi chính sách TMNT; phân tích
đánh giá thực trạng về thực thi chính sách TMNT tại một sớ tỉnh thuộc DHNTB trong
giai đoạn vừa qua, các yếu tố ảnh hưởng đến thực thi chính sách TMNT, luận án đề
x́t một sớ giải pháp, kiến nghị hoàn thiện thực thi chính sách TMNT, nhằm phát
triển TMNT vùng DHNTB trong giai đoạn tới 2025 - 2030

3 2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái quát một sớ vấn đề lý luận cơ bản về chính sách TMNT và hệ thớng tiêu
chí đánh giá thực trạng thực thi, các nhân tớ ảnh hưởng, hiệu quả chính sách TMNT tại
một số tỉnh thuộc DHNTB
- Đánh giá những kết quả đạt được, phân tích và làm rõ những hạn chế, bất cập
trong việc thực thi chính sách TMNT tại một số tỉnh thuộc vùng DHNTB trong giai
đoạn vừa qua
- Đề xuất, kiến nghị các giải pháp hoàn thiện thực thi chính sách TMNT để tiếp
tục đẩy mạnh phát triển TMNT Việt Nam nói chung và vùng DHNTB theo hướng bền
vững, văn minh hiện đại
4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4 1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận án là việc thực thi chính sách TMNT tại một số
tỉnh thuộc vùng DHNTB trong giai đoạn vừa qua và việc phát triển hạ tầng thương mại
được coi là một khâu đặc biệt quan trọng trong chuỗi cung ứng hàng hóa từ nhà sản
xuất đến người tiêu dùng
4 2 Phạm vi nghiên cứu
Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng thực thi chính
sách phát triển TMNT Các ́u tớ ảnh hưởng đến thực thi chính sách TMNT Nghiên
cứu 04 nhóm chính sách chính và quy trình thực thi chính sách TMNT Những yếu tố
tác động tới phát triển thương mại nói chung và phát triển TMNT vùng DHNTB nói
riêng
Về không gian: Trong luận án của mình, tác giả thực hiện việc nghiên cứu tổng
thể phát triển TMNT vùng DHNTB theo phân vùng kinh tế bao gồm 08 tỉnh, thành
ph ố: Đà Nẵ ng, Quả ng Nam, Qu ảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh
Thuậ n, Bình Thu ậ n Trong đó, Đà Nẵ ng và Bình Đị nh là 02 tỉnh, thành ph ố kinh t ế
tr ọng điể m mi ề n Trung ở phía B ắ c vùng và Khánh Hòa là t ỉnh có kinh t ế phát tri ể n
mạnh hơn trong 04 tỉnh còn lại ở cực Nam Trung Bộ Do đó, tác giả chọn nghiên cứu



12

chuyên sâu 03 tỉnh, thành ph ố tr ọng tâm h ạ t nhân phát tri ể n vùng ( Đà Nẵ ng, Bình
Định và Khánh Hòa) để đánh giá thực trạng thực thi chính sách TMNT và các yếu tớ
ảnh hưởng đến thực thi chính sách TMNT
Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng thực thi chính sách TMNT tại một số tỉnh
thuộc DHNTB trong giai đoạn 2010 đến nay để đề xuất giải pháp, kiến nghị cho giai
đoạn 2025 - 2030
5 Phƣơng pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu (Xem chi tiết tại Phụ lục 7): Lịch sử và biện chứng, hệ
thống, đồng bộ, từ khái quát đến cụ thể, kết hợp lôgíc và lịch sử, đặc biệt được tiếp cận
từ góc độ cho rằng thương mại văn minh, hiện đại là kết quả cộng hưởng và tác động
đến nhiều mặt của đời sống kinh tế - xã hội, cũng như quản lý Nhà nước, có liên quan
đến vị thế và yêu cầu phát triển Thủ đô với các địa phương và ngành trong từng giai
đoạn, bối cảnh cụ thể ;
- Trong quá trình nghiên cứu, áp dụng hài hòa và linh hoạt các phương pháp
nghiên cứu cụ thể, gồm:
+ Phương pháp thu thập tài liệu thông tin qua các nguồn: Thư viện Quốc gia;
Thư viện của Viện Nghiên cứu Chiến lược, Chính sách Công Thương - Bộ Công
Thương; Thư viện Trường Đại học Thương mại; các cơ quan thuộc các tỉnh khu vực
DHNTB (UBND, Sở Công Thương, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Nông
nghiệp và Phát triển nông thôn ) và thông qua mạng internet, các cơ quan thông tin
đại chúng,
+ Phương pháp điều tra, khảo sát và phỏng vấn các đơn vị, cá nhân có liên
quan: Mục đích chính của điều tra khảo bằng bảng hỏi là thu thập thông tin sơ cấp cần
thiết để phân tích, đánh giá các hoạt động tổ chức thực hiện chính sách TMNT trong
đó tập trung vào quy trình tổ chức thực hiện chính sách Phương pháp này được thực
hiện dựa trên việc thiết kế bả ng câu h ỏi và lên k ế ho ạ ch th ự c hi ệ n kh ả o sát N ội dung
câu h ỏi xoay quanh ch ủ đề thự c thi chính sách TMNT tạ i một s ớ tỉnh thu ộc DHNTB
Nghiên cứu hướng tới 02 nhóm đối tượng, bao gồm (i) các chủ thể tổ chức, doanh

nghiệp, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, HTX tham gia hoạt động TMNT và (ii) các nhà xây
dựng và quản lý thực thi chính sách TMNT t ạ i một s ố tỉ nh thu ộc DHNTB Tương ứng
với đó là 02 bộ câu hỏi dành riêng phù hợp với đặc điểm của 2 nhóm đối tượng Về cơ
bản, mỗi bộ câu hỏi gồm 02 phần chính, một là phần thông tin của người trả lời, hai là
các đánh giá theo từng tiêu chí cụ thể Các tiêu chí được xây dựng dựa trên hệ thống
cơ sở lý luận cũng như định hướng nghiên cứu của tác giả
Sau khi đã xây dựng hoàn chỉnh các bộ câu hỏi, tác giả tiến hành gửi chúng đến
400 tổ chức, doanh nghiệp, hộ kinh doanh, tổ hợp tác, HTX tham gia hoạt động


13

TMNT và 60 nhà xây dựng và quản lý chính sách TMNT tạ i mộ t s ố tỉnh thu ộ c
DHNTB Bảng hỏi chủ yếu được gửi qua đường bưu điện và thư điện tử Ngoài ra, tác
giả cũng trực tiếp đến một số cơ quan quản lý để phát và thu thập bảng hỏi Sau khi
thu th ập được t ấ t c ả các phi ế u tr ả lời, tác gi ả tiế n hành t ổng h ợp và lo ạ i b ỏ nhữ ng
phiế u tr ả lời không h ợ p l ệ Các đáp án trả l ờ i c ủa hai nhóm đối tượng được nh ậ p và
tổng hợp trong hai file excel khác nhau, ph ục v ụ cho ho ạt động phân tích, tính toán
D ự a vào k ế t qu ả đế m t ổng s ố câu tr ả l ời cho t ừng đáp án của mỗ i câu h ỏi, tác gi ả tiế n
hành s ẽ lậ p b ả ng kế t qu ả khả o sát, tính ra t ỷ l ệ phần trăm của từng đáp án
+ Phương pháp phân tích thớng kê (phân tích chỉ sớ, phương pháp phân tích
động thái…) sử dụng trong việc phân tích hiện trạng, thực trạng làm cơ sở đề xuất giải
pháp, kiến nghị thực thi chính sách tớt hơn nhằm thúc đẩy phát triển TMNT khu vực
DHNTB
+ Phương pháp chuyên gia, phương pháp so sánh, dự báo, lựa chọn

được sử

dụng trong đánh giá các yếu tố ảnh hưởng, xây dựng các quan điểm, định hướng chính
sách, giải pháp thiết thực, có tính khoa học và khả thi để phát triển thương mại văn

minh, hiện đại
6 Câu hỏi nghiên cứu
Để đạt được mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu trên, luận án cần tập trung trả lời
câu hỏi:
- Đã có hệ thống lý luận về thực hiện chính sách và quy trình thực hiện chính
sách TMNT chưa?
- Việc tổ chức thực hiện chính sách TMNT được thực hiện theo quy trình nào?
- Hệ thống TMNT vùng DHNTB chịu ảnh hưởng của những yếu tớ tác động
nào? Trong quá trình thực thi chính sách TMNT tại một số tỉnh thuộc vùng DHNTB có
những yếu tố nào ảnh hưởng đến quá trình này? Thực trạng tổ chức triển khai thực
hiện chính sách TMNT tại một số tỉnh thuộc vùng DHNTB đang diễn ra như thế nào?
Công tác này có những ưu điểm và hạn chế nào? Nguyên nhân của những ưu điểm,
hạn chế đó là gì?
- Cần phải có những hệ thớng chính sách theo hướng như thế nào để có thể xây
dựng, phát triển, nâng cao khả năng cạnh tranh của hệ thống TMNT vùng DHNTB
nhằm đáp ứng tốt nhất yêu cầu của sản xuất và đời sống của người dân trong khu vực
trong bối cảnh hiện nay?


14

7 Những đóng góp mới của luận án
7 1 Về lý luận
- Luận án góp phần làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống
thương mại, TMNT Việt Nam Các tiêu chí đánh giá tác động của chính sách quản lý
Nhà nước đới với hệ thống TMNT trong điều kiện hiện nay
- Hoàn thiện xây dựng mô hình lý thuyết đánh giá hiệu quả của chính sách đới
với TMNT
7 2 Về thực tiễn
Thứ nhất, rút ra được kinh nghiệm cho việc thực thi chính sách TMNT vùng

DHNTB thông qua các điển hình nghiên cứu
Thứ hai, luận án tập trung phân tích và đánh giá thực trạng thực thi chính sách
TMNT vùng DHNTB trong giai đoạn vừa qua Nội dung đánh giá thực trạng thực thi
chính sách TMNT gồm: 1) Thực thi chính sách phát triển hạ tầng TMNT; 2) Thực thi
chính sách phát triển thương nhân; 3) Thực thi chính sách phát triển hàng hóa dịch vụ;
4) Thực thi chính sách bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
Thứ ba, luận án đã đề xuất một sớ giải pháp và kiến nghị nhằm thực thi chính
sách TMNT hiệu quả, thiết thực hơn, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước với hệ thống
TMNT vùng DHNTB giai đoạn 2025 - 2030 nhằm xây dựng một hệ thống TMNT phát
triển bền vững, văn minh và hiện đại đáp ứng nhu cầu của người dân trong khu vực
Kết quả nghiên cứu của đề tài là cơ sở khoa học cho các nhà quản lý về TMNT
nói chung và các nhà quản lý về TMNT tại các địa phương vùng DHNTB nói riêng;
các nhà quản trị đang kinh doanh hoặc chuẩn bị tham gia hoạt động kinh doanh thương
mại tại thị trường nông thôn vùng DHNTB Cụ thể:
+ Đối với cơ quan quản lý Nhà nước về thương mại: Đề tài có thể được sử dụng
để khai thác trong quá trình quản lý hoạt động TMNT, hoạch định các chính sách về
TMNT và tổ chức thực thi các chính sách TMNT để có thể phát triển các hoạt động
thương mại tại thị trường nông thôn
+ Đới với chính qùn địa phương vùng Duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam:
Đề tài đưa ra các định hướng để nâng cao hiệu quả trong quản lý Nhà nước và thực thi
các chính sách TMNT
+ Đối với các doanh nghiệp kinh doanh thương mại: Đề tài định hướng gợi mở
giúp các doanh nghiệp tổ chức hoạt động kinh doanh tại thị trường nông thôn vùng
Duyên hải Nam Trung bộ Việt Nam một cách hiệu quả và bền vững
+ Đối với các trường đại học, cao đẳng khối ngành kinh tế: Đề tài có thể dùng
làm tài liệu tham khảo, nghiên cứu về phát triển TMNT và đảm bảo thực thi các chính
sách về TMNT



×