Tải bản đầy đủ (.docx) (85 trang)

HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 85 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NHỮ ĐỨC DUY

HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2019


ʌ ,

, ,

,

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

_ ∣a

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NHỮ ĐỨC DUY


HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. CAO ĐÌNH KIÊN

HÀ NỘI - 2019


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là Nhữ Đức Duy, học viên cao học khóa 19 của trường Học viện
Ngân hàng, mã số học viên 19K401017, thực hiện đề tài nghiên cứu: “Hiệu quả
cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương
Việt Nam - Chi nhánh Đơng Hà Nội”. Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu này
khơng vi phạm tính trung thực trong học thuật.
Hà Nội, ngày tháng năm 2019
Người cam đoan

Nhữ Đức Duy


11


MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU......................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1..............................................................................................................T
ỔNG QUAN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA........
1.1.1...........................................................................................................N

..6
..6
..6
10

hững vấn đề cơ bản về doanh nghiệp nhỏ và vừa.................................

11

1.1.2 Hoạt động cho vay DNNVV của Ngân hàng thương mại......................

11

1.2.........................................................................................................H

12

IỆU
CHOnhân
VAYtốDOANH
NGHIỆP
NHỎ

VÀhoạt
VỪA
..............
1.2.3.QUẢ Các
ảnh hưởng
đến hiệu
quả
động
cho vay của Ngân
hàng
thương mại đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa.........................................................21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ
VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG
VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI......................................................25
2.1.

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM -

CHI
NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI....................................................................................... 25
2.1.1.....................................................................Lịch sử hình thành và phát triển
25
2.1.2..................................................................................................................Cơ cấu
tổ chức......................................................................................................... 25
2.1.3.

Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công thương Việt

Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội giai đoạn 2013- 2018............................................ 26
2.1.4.


Tiêu chí phân loại DNNVV tại Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam -

Chi nhánh Đông Hà Nội..........................................................................................28
2.2.

THỰC TRẠNG CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN

HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ
NỘI ..31
2.2.1........................................................................................Về quy mô cho vay
31


Ill
ιv

2.3.1.

Những thành tựu.................................................... đạt

được

46
2.3.2..........................................................................................................Hạn

chế

47
2.3.3..................................................................................................Nguyên


nhân

48
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT
NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI................................................................54
3.1.

ĐỊNH HƯỚNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT

NAM CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI............................................................................... 54
3.1.1.

Định hướng và mục tiêu hoạt động của Ngân hàng TMCP Công

thương Việt
Nam - chi nhánh Đông Hà Nội................................................................................ 54
3.1.2.

Định hướng và mục tiêu cho vay DNNVV của Ngân hàng TMCP

Công
thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội...........................................................57
3.2.

GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY DNNVV TẠI NGÂN

HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI
..58

3.2.1............Xây dựng và phát triển tổ chuyên trách phục vụ KHDNNVV
.......................................................................................................... 58
3.2.2........................................................................................................Linh
hoạt áp dụng các sản phẩm tín dụng mang lại thu nhập ròng cao hơn 59
3.2.3.

Thực hiện chính sách lãi suất cho vay hợp lý trên cơ sở khai thác tối

đa lợi ích
khách hàng mang lại................................................................................................ 60
3.2.4.............................................Nâng cao chất lượng thẩm định cho vay
.......................................................................................................... 61
cường
hoạt
động tư vấn đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
DANH3.2.5.........Tăng
MỤC CÁC CHỮ
VIẾT
TẮT

CBQHKH

Cán bộ quan hệ khách hàng

DN

Doanh nghiệp

DNVVN


Doanh nghiệp vừa và nhỏ


DN FDI

Doanh nghiệp FDI

DNL

Doanh nghiệp lớn

KHCN

Khách hàng cá nhân

KHDN

Khách hàng doanh nghiệp

KHDNL

Khách hàng doanh nghiệp lớn

KHDNVVN

Khách hàng doanh nghiệp nhỏ và vừa

NHNN

Ngân hàng Nhà nước


NHTM

Ngân hàng thương mại

NHTMCP

Ngân hàng thương mại cổ phần

TMCP

Thương mại cổ phần
Ngân hàng TMCP Công thương Việt

VietinBank

Nam



v

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Bảng tiêu chí xếp loại DNNVV.................................................................7
Bảng 1.2: Bảng tiêu chí pân loại DNNVV của một số quốc gia và khu vực............. 8
Bảng 2.1. Kết quả HĐKD của Vietinbank - Chi nhánh Đông Hà Nội Giai đoạn 2013
-

2018.............................................................................................................. 26


Bảng 2.2: Bảng xác định phân khúc doanh nghiệp dựa trên tổng mức đầu tu ........29
Bảng 2.3: Bảng xác định phân khúc theo Doanh thu thuần và/hoặc số du bình
qn

....

30

Bảng 2.4: Bảng số luợng KHDNNVV tại Vietinbank Đơng Hà Nội giai đoạn 2013
-

2018............................................................................................................. 31

Bảng 2.5: Bảng doanh số cho vay KHDN tại Vietinbank Đông Hà Nội (giai đoạn
2013-2018) ............................................................................................................. 33
Bảng 2.6: Bảng du nợ cho vay KHDN tại Vietinbank Đông Hà Nội (giai đoạn
2013-2018) ............................................................................................................. 34
Bảng 2.7: Bảng du nợ cho vay KHDN theo ngành nghề kinh tế tại Vietinbank Đông
Hà Nội (giai đoạn 2013- 2018) ............................................................................... 36
Bảng 2.8: Du nợ cho vay DNNVV tại Vietinbank Đông Hà Nội (giai đoạn 20132018) ...................................................................................................................... 38
Bảng 2.9: Phân loại theo nhóm nợ của doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Vietinbank
Đông Hà Nội (giai đoạn 2013- 2018) .....................................................................39
Bảng 2.10: Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV tại Vietinbank Đông Hà Nội 41
Bảng 2.11: Chuơng trình uu đãi lãi suất KHDNNVV(giai đoạn 2013 - 2018)........41
Bảng 2.12: Mức sinh lời và tỷ lệ lợi nhuận từ cho vay DNNVV tại Vietinbank Đông
Hà Nội giai đoạn 2013-2018.................................................................................... 43
Bảng 2.13:“Vịng quay vốn tín dụng của KHDNNVV tại Vietinbank Đông Hà Nội
(giai đoạn 2013- 2018)” .......................................................................................... 45
Bảng 3.1. Mục tiêu kinh doanh của Vietinbank - Chi nhánh Đông Hà Nội giai đoạn
2019-2021 ............................................................................................................... 54

Bảng 3.2: Mục tiêu cho vay DNNVV giai đoạn 2019-2021 ...................................58


vi

DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Viettinbank chi nhánh Đơng Hà Nội...............................26
Hình 2.2. Cơ cấu lợi nhuận năm 2018.....................................................................27
Hình 2.3: Tỷ trọng DNNVV vay vốn so với DNNVV tại Vietinbank Đơng Hà Nội
(giai đoạn 2013- 2018)............................................................................................31
Hình 2.4: Biểu đồ tỷ trọng doanh số cho vay KHDNNVV tại Vietinbank Đơng Hà
Nội giai đoạn 2013- 2018........................................................................................ 33
Hình 2.5. Biểu đồ tốc độ tăng truởng du nợ DNNVV so với du nợ KHDN (giai
đoạn 2013- 2018)....................................................................................................34
Hình 2.6. Biểu đồ tỷ trọng du nợ DNNVV (giai đoạn 2013- 2018).........................35
Hình 2.7. Biểu đồ tốc độ tăng truởng quy mô của DNNVV tại Vietinbank Đơng Hà
Nội (giai đoạn 2013- 2018).....................................................................................36
Hình 2.8: Biều đồ du nợ cho vay DNNVV theo cơ cấu ngành kinh tế tại Vietinbank
Đơng Hà Nội năm 2018........................................................................................... 37
Hình 2.9: Biều đồ tỷ trọng du nợ DNNVV ngành sản xuất và ngành nghề thuơng
mại tại Vietinbank Đông Hà Nội (giai đoạn 2013- 2018)........................................37
Hình 2.10: Du nợ cho vay DNNVV theo thời hạn tại Vietinbank Đơng Hà Nội (giai
đoạn 2013- 2018)....................................................................................................38
Hình 2.11: Tỷ lệ nợ xấu tại Vietinbank Đông Hà Nội (giai đoạn 2013- 2018)........40
Hình 2.12: Tỷ lệ nợ xấu của Vietinbank và Vietinbank Đơng Hà Nội (giai đoạn
2013- 2018).............................................................................................................41
Hình 2.13: Thu nhập hoạt động cho vay KHDN tại Vietinbank Đơng Hà Nội........43
Hình 2.14: Tỷ trọng thu nhập và du nợ cho vay DNNVV tại Vietinbank Đơng Hà
Nội........................................................................................................................... 44
Hình 2.15: Vịng quay vốn tín dụng của DNNVV tại Vietinbank Đơng Hà Nội (giai

đoạn 2013- 2018).................................................................................................... 45


1

LỜI NÓI ĐẦU
Trải qua hơn 30 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được những thành tựu vượt
bậc
trong công cuộc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Tiềm lực và quy mơ nền
kinh tế tăng trưởng nhanh chóng, từ mức GDP chỉ đạt 26 tỷ Đô la Mỹ vào năm 1986
thì đến năm 2018 con số này đã vượt trên 240 tỷ Đô la Mỹ. Việt Nam ngày càng hội
nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, thể hiện ở mối quan hệ hợp tác song phương
với hơn 170 quốc gia và vùng lãnh thổ, hợp tác đa phương với nhiều khu vực trên
thế
giới như gia nhập Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) năm 1995, Diễn
đàn hợp tác Á - Âu (ASEM) năm 1986, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái
Bình Dương (APEC) năm 1998, Tổ chức thương mại thế giới (WTO) năm 2007,...
và gần đây nhất là Hiệp định Đối tác tồn diện và tiến bộ xun Thái Bình Dương
(CPTPP). Đây vừa là cơ hội, nhưng cũng là thử thách cho các doanh nghiệp Việt
Nam khi năng lực cạnh tranh còn yếu, đặc biệt là các doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) là một chủ thể có vai trò rất quan trọng
trong nền kinh tế Việt Nam. Theo báo cáo của Tổng cụ thống kê, trong tổng số hơn
500.000 doanh nghiệp đang hoạt động tại Việt Nam thì DNNVV chiếm đến 98%,
tạo
ra 60% sản lượng việc làm và đóng góp 40% vào GDP của đất nước trong năm
2017.
Mặc dù đóng góp rất lớn cho nền kinh tế nhưng DNNVV thường yếu về mặt vốn và
vẫn gặp nhiều khó khăn khi tiếp cận các nguồn vốn đến từ ngân hàng thương mại để
sản xuất và mở rộng kinh doanh. Do những tiềm năng rất lớn của DNNVV nên
trong

những năm gần đây các ngân hàng thương mại đã tập trung cho vay phân khúc
khách
hàng này. Là một trong những chi nhánh lớn của Ngân hàng Thương mại cổ phần
Công thương Việt Nam (Vietinbank), Vietinbank - Chi nhánh Đông Hà Nội đã và


2

xấu có nguy cơ tăng cao cho thấy cơng tác cho vay đang dần kém hiệu quả.
Do vậy, nhận thấy việc nghiên cứu hiệu quả cho vay DNNVV tại Vietinbank
- Chi nhánh Đông Hà Nội là cấp thiết nên tôi đã lựa chọn đề tài: "Hiệu quả cho vay
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân h ăng Th ương m ại Cổ phần Công th ương
Việt
Nam — Ch i n h án h Đông Hà Nộ i'' để thực hiện luận văn thạc sỹ.
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa là một trong những chủ đề đuợc rất nhiều
tác giả nghiên cứu trong những năm gần đây. Đây là nguồn tài liệu phong phú và
hữu ích để tác giả có thể tham khảo, học hỏi, rút kinh nghiệm trong quá trình
nghiên cứu. Một số cơng trình nghiên cứu có thể kể đến nhu:
‘‘Tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa của các Ngân hàng Thương mại
CO phần trên địa bàn thành phố Ho Chí MinhC - Luận án tiến sĩ - Tác giả Võ Đức
Toàn - 2012 - Đại học Ngân hàng Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn đã đua ra
các tiêu chí phân loại DNNVV tại Việt Nam và một số khu vực trên thế giới, đặc
điểm, những thuận lợi và khó khăn của loại hình doanh nghiệp này. Tác giả cũng
đánh giá thực trạng tín dụng tại các NHTMCP trên địa bàn Thành phố Hồ Chí
Minh, từ đó đua ra những giải pháp, kiến nghị phát triển tín dụng DNNVV. Tuy
nhiên, một số vấn đề nhu phân tích các chỉ tiêu tín dụng, phân tích tình hình cho
vay,... của NHTM chua đuợc tác giả đi sâu vào nghiên cứu.
“Hiệu quả tín dụng c ủa Ngân hàng Nơ ng nghiệp và Phát triển Nô ng th ô n
tỉnh

Quảng Nam” - Luận án tiến sĩ - Tác giả Nguyễn Thị Nhu Thủy - 2015 - Học viện
chính trị quốc gia Hồ Chí Minh.
Luận án đã đề cập đến những nghiên cứu trên thế giới liên quan đến hoạt
động tín dụng. Luận án đã sử dụng mơ hình kinh tế luợng, thực hiện uớc luợng các
hệ số của mơ hình hồi quy từ đó kiểm định đuợc hiệu quả tín dụng của Ngân
hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam.
Tác giả cũng đã tiến hành nghiên cứu, phân tích các số liệu khảo sát thực tế từ đó
cho thấy đuợc chất luợng tín dụng của đơn vị. Từ đó tác giả đua ra những giải


3

nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Quảng Nam
‘‘Nâng cao hiệu quả vốn vay cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ” - Bài đăng
trên Tạp chí tài chính số 19 (6) ngày 09/06/2016 - Tác giả Thạc sĩ Nguyễn Thị Cúc
đã chỉ ra những nguyên nhân cơ bản về sự khó khăn của các DNNVV khi tiếp cận
nguồn vốn từ các tổ chức tín dụng và đua ra những giải pháp hỗ trợ đối tuợng này.
“Chất lượng cho vay đối với DNNW tại Ngân hàng TMCP Công Thương
Việt Nam - Chi Nhánh Nam Thăng Long” - Luận văn Thạc sĩ - Tác giả Phùng Thị
Nga -2012 - Truờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội.
Luận văn đã tổng quan chung về DNNVV, xác định vị trí, vai trị của loại
hình khách hàng này đối với nền kinh tế, đồng thời đua ra các chỉ tiêu đánh giá
chất luợng cho vay. Luận văn cũng đã nghiên cứu và đánh giá thực trạng về quan
hệ cho vay của Vietinbank- Chi nhánh Nam Thăng Long đối với DNNVV, chỉ ra
đuợc những tồn tại và nguyên nhân và đua ra đuợc giải pháp và kiến nghị nhằm
nâng cao và mở rộng hơn hoạt động cho vay với DNNVV tại Ngân hàng. Đây là
một luận văn có cách viết và lập luận chặt chẽ, các chỉ tiêu, đánh giá đi sát với tình
hình hoạt động của chi nhánh nên mang tính thiết thực, có tính ứng dụng.
“Nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay DNNW tại Ngân hàng Thương mại
Co phần Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Thăng Long” - Luận văn thạc

sĩ- Tác giả Nguyễn Thị Hải - 2013 - Truờng Đại học Kinh tế Quốc Dân.
Luận văn nêu ra những mặt tích cực trong hoạt động cho vay của BIDV - Chi
nhánh Nam Thăng Long và đề xuất giải pháp tăng cuờng công tác Marketing, các
kênh tiếp cận với DNNVV. Luận văn chú trọng đến cơng tác xây dựng chính sách
rủi ro, hệ thống xếp hạng tín dụng đối với khách hàng; Các ngân hàng trong nuớc
cần cần xúc tiến làm việc với các ngân hàng nuớc ngoài để học hỏi kinh nghiệm
trong hoạt động cho vay DNNVV.
2. Khoảng trống nghiên cứu
Từ tổng quan tình hình nghiên cứu, có thể thấy những cơng trình nghiên cứu
khoa học nêu trên đã đề cập đuợc đến những vấn đề cơ bản về DNNVV, phân tích,
đánh giá đuợc thực trạng tại đơn vị thực hiện nghiên cứu và từ đó đua ra những


4

giải pháp, kiến nghị. Tuy nhiên, tại mỗi ngân hàng, mỗi chi nhánh lại có cách thức
hoạt động, chiến lược kinh doanh và đặc điểm địa bàn, đặc điểm khách hàng khác
nhau. Hiệu quả cho vay đang là một trong những vấn đề được Ban lãnh đạo Ngân
hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội rất quan tâm. Tuy
nhiên hiện tại chưa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu về hiệu quả cho vay
DNNVV ở Vietinbank Đông Hà Nội trong khi đây là đề tài rất cấp thiết. Do vậy,
tác giả sẽ phân tích, đánh giá hiệu quả cho vay DNNVV tại Chi nhánh từ đó có
những giải pháp mới phù hợp hơn để nâng cao hiệu quả hoạt động này.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu hiệu quả cho vay DNNVV tại Ngân hàng Thương mại
Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đơng Hà Nội, từ đó nêu ra được
những thành tựu đạt được cần phải phát huy, tìm ra được hạn chế và nguyên nhân
để từ đó đề xuất các giải pháp áp dụng vào thực tiễn.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
Thứ nhất, luận văn sẽ nêu ra những lý luận cơ bản về hiệu quả cho vay

DNVVV.
Thứ hai, luận văn sẽ mơ tả thực trạng, từ đó phân tích và đánh giá hiệu quả
cho vay DNNVV tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công thương Việt Nam - Chi
nhánh Đông Hà Nội.
Thứ ba, luận văn sẽ đưa ra những giải pháp và đề xuất các kiến nghị nhằm
nâng cao hiệu quả cho vay DNNVV tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Công
thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội.
4. Đối tượng nghiên cứu
Hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Thương mại Cổ
phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Đông Hà Nội.
5. Phạm vi nghiên cứu
-

Về không gian: Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh
Đông Hà Nội.

-

Về thời gian: Từ năm 2013 - 2018.


5

6. Phương pháp nghiên cứu
Trong phạm vi nghiên cứu của luận văn, tác giả đã sử dụng các phương pháp
nghiên cứu như sau: phương pháp thu thập dữ liệu, phân tích và xử lý dữ liệu.
Phương pháp nghiên cứu tài liệu: các dữ liệu được sử dụng bao gồm nguồn
thông tin bên ngoài thu thập được từ sách, báo, interntet,... và thông tin nội bộ của
Vietinbank - Chi nhánh Đông Hà Nội như Công văn ban hành về “Định hướng
kinh doanh”, các báo cáo hoạt động kinh doanh, báo cáo chi tiết cho vay khách

hàng,. của Chi nhánh.
Phương pháp xử lý dữ liệu: dựa trên các dữ liệu thu thập được, tác giả tiến
hành phân loại, xử lý thông tin thơng qua tính tốn số liệu, vẽ bảng biểu, sơ đồ
minh họa cho kết quả tính tốn, từ đó so sánh, đánh giá thực trạng hiệu quả cho vay
tại Vietinbank Đông Hà Nội. Kết hợp với các thông tin tham khảo được, tác giả đề
xuất những giải pháp nhằm khắc phục những vấn đề tồn tại trong công tác nâng cao
hiệu quả cho vay tại Vietinbank - Chi nhánh Đông Hà Nội.
7. Ket cấu của luận văn
Luận văn được kết cấu gồm ba phần:
Ch ương 1: Nh ững vẩn đề lỷ Iu ận về h iệu q U ả ch O vay do an h n gh
iệp

n

h



và vừa củ a ngân h àng th ương m ạ i.
Ch ương 2: Th ực trạng h iệu quả ch O vay doanh ngh iệp nh ỏ và vừa tại
Ngân h àng TMCP Công th ương Việt Nam — Ch i nh ánh Đông Hà Nội.
Ch ương 3: Giải ph áp n âng cao h iệu quả ch O vay doanh ngh iệp n h ỏ


vừa


76

Bảng 1.1: Bảng tiêu

chí xếp 1loại DNNVV
CHƯƠNG
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.

TỔNG QUAN VỀ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

1.1.1.

Những vấn đề cơ bản về doanh nghiệp nhỏ và vừa

1.1.1.1.

Khái niệm, phân loại doanh nghiệp nhỏ và vừa

Hiện nay, ở mỗi quốc gia, mỗi khu vực có những tiêu chí để xác định và cách
thức phân loại DNNVV khác nhau. Một số tiêu chí thuờng đuợc sử dụng nhu: Số
lao động, vốn đầu tu, doanh thu, lợi nhuận,... Nhung về cơ bản, có thể hiểu rằng
DNNVV là những doanh nghiệp có quy mơ nhỏ về nguồn vốn, doanh thu hoặc lao
động. DNNVV cũng thuờng đuợc chia làm nhiều loại dựa vào quy mô.
Ở Việt Nam, DNNVV đuợc phân loại thành doanh nghiệp siêu nhỏ, doanh
nghiệp nhỏ, doanh nghiệp vừa. Cụ thể theo Nghị định số 39/2018/NĐ-CP của
Chính phủ ban hành ngày 11/3/2018 Quy định chi tiết một số điều của Luật Hỗ trợ
doanh nghiệp nhỏ và vừa quy định nhu sau:
Quy mô
Khu
vực

DN siêu nhỏ


Số lao
động
I. Nông,
lâm
nghiệp
và thủy

sản
10
II.Công người
nghiệp

xây
đựng

DN nhỏ

Nguồn
vốn/
Doanh
thu

Số lao
động


≤ʌ 3
đồng


tỷ
100
người

Nguồn
vốn/
Doanh
thu

Doanh thu
năm ≤ 50
tỷ

DN vừa

Số lao
động

Nguồn
vốn/
Doanh
thu

Doanh thu
năm ≤ 200
tỷ
đồng

200
đồng

hoặc
người
hoặc
nguồn vốn
Nguồn vốn
≤ 100 tỷ
≤ ʌ 20 tỷ
đồng
đồng


Doanh thu
năm ≤
III.

Thương
mại và 10
dịch vụ người

10
tỷ
đồng
hoặc
nguồn vốn
≤ 3 tỷ

Doanh thu
năm ≤ 100
tỷ


50
đồng
người
hoặc
nguồn vốn
≤ 50 tỷ
đồng


100
người

Doanh thu
năm ≤ 300
tỷ
đồng
hoặc
nguồn vốn
≤ 100 tỷ
đồng


Quốc

Vốn đầu tư

gia/Khu

DNNVV


vực

Số lao động

8

Doanh thu

Nhỏ và vừa
0 - 500
Bảng 1.2: Bảng tiêu chí pân loại DNNVV của một số quốc gia và khu vực
Nhỏ
1 - 249
-

1. Mỹ
2. Nga
3.

Phân loại

Vừa

250 - 999

Trung Nhỏ

50 - 100

-


-

(Nguồn: Nghị định sổ 39/2018/NĐ-CP ngày 11/3/2018)
Mỗi quốc gia, mỗi khu vực lại có những cách phân loại DNNVV khác nhau.
Có thể thấy qua bảng dưới đây:


Vừa

Quốc

101 - 500
0 - 300 triệu

-DN sản xuất
-DN
4. Nhật

1 - 300

thương

mại

JPY
0 - 100 triệu

1 - 100


JPY

-

0 - 50 triệu
- DN dịch vụ

1 - 100

- DN siêu nhỏ

<ŨÕ

- DN nhỏ

<50

5. Châu Âu

6.

Hàn

Quốc
7. Úc
8. Thái Lan

JPY
< 7 triệu Euro
-


< 27 triệu

- DN vừa

< 250

Nhỏ và vừa

< 300

-

-

Nhỏ và vừa

< 200

< 200 triệu

-

Nhỏ và vừa

-

Euro

Baht


0 - 25 triệu

9. Malaysia

Nhỏ và vừa

0 - 150

-

Nhỏ và vừa

-

< 1 triệu USD

Ringgit


Indonesia

< 5 triệu USD



9

Từ bảng trên có thể thấy, một số quốc gia chỉ sử dụng một trong ba tiêu chí để
phân loại quy mơ doanh nghiệp và cũng có một số quốc gia sử dụng kết hợp hai

trong ba tiêu chí nêu trên. Tuy nhiên đa số các quốc gia và khu vực trên thế giới sử
dụng chỉ tiêu số nguời lao động làm cơ sở quan trọng nhất để phân loại doanh
nghiệp theo quy mô. Điều này là hợp lý bởi các chỉ tiêu về doanh thu hay nguồn
vốn thuờng không ổn định qua các năm bởi các tác động của nền kinh tế. Đó là
ngun nhân vì sao chỉ tiêu số lao động trong doanh nghiệp đuợc nhiều quốc gia và
khu vực trên thế giới sử dụng để phân loại quy mơ doanh nghiệp.
1.1.1.2.

Đặc điểm hoạt động Của DNNW

Nhìn chung, đặc điểm hoạt động của DNNVV có thể chia thành những bất
lợi và lợi thế sau:
Những điểm bất lợi
Thứ nhất, hoạt động quản trị DNNVV thuờng mang tính chất gia đình
Có thể thấy hiện nay, cách thức quản lý trong đa số các DNNVV ở Việt
Nam giống nhu cách thức điều hành của một gia đình. Các vị trí quan trọng, chủ
chốt trong công ty do những nguời thân trong gia đình hoặc họ hàng nắm giữ mà
khơng dựa vào thực lực. Khi hoạt động với quy mô nhỏ cách thức điều hành nhu
vậy có thể khơng gây ra bất lợi nhung khi quy mô doanh nghiệp đuợc mở rộng hơn
thì đó chính là rào sản sự phát triển.
Thứ hai, DNNVV thuờng thiếu vốn trong hoạt động kinh doanh của mình và
gặp khó khăn trong vay vốn ngân hàng
Trong hoạt động kinh doanh, DNNVV thuờng khơng có uu thế trong đàm
phán, vì vậy thuờng chi phí phải bỏ ra truớc sau đó mới thu đuợc tiền về, địi hỏi
doanh nghiệp phải có một luợng vốn tự có nhất định sử dụng trong khoảng thời
gian này. Đặc điểm của DNNVV là có quy mơ vốn nhỏ nên thuờng xun có nhu
cầu tài trợ vốn. Tuy nhiên, khi vay vốn ngân hàng địi hỏi phải có tài sản bảo đảm
mà khơng phải chủ doanh nghiệp cũng có tài sản tích lũy từ truớc. Đây là một
trong những nguyên nhân chính khiến việc tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng trở
nên khó khăn.



10

Thứ ba, hoạt động sản xuất kinh doanh của DNNVV dễ gặp rủi ro, nhạy cảm
với biến động của thị trường
DNNVV thường yếu về quản trị và vốn nên trước những thay đổi, biến động
của thị trường hay nền kinh tế, chủ doanh nghiệp thường khơng có sự chuẩn bị
hoặc khơng có khả năng đối phó lại hậu quả của những tác động này.
Thứ tư, DNNVV không chú trọng áp dụng những công nghệ mới vào sản
xuất
Công nghệ mà các DNNVV sử dụng thường lạc hậu so với thế giới do sử
dụng cơng nghệ cũ chi phí máy móc thiết bị có giá thành rẻ. Các chủ doanh nghiệp
khơng sẵn sàng đầu tư một nguồn vốn lớn để thay đổi dây chuyền sản xuất.
Những lợi thế
Thứ nhất, DNNVV có sự linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh
Một bộ máy đơn giản, gọn nhẹ của DNNVV sẽ dễ dàng thay đổi hơn một bộ
máy tổ chức phức tạp, cồng kềnh của những doanh nghiệp lớn. Điều này thể hiện ở
khả năng chuyển đổi hoạt động kinh doanh khi gặp những bất lợi của thị trường.
Thứ hai, DNNVV ít có rào cản gia nhập ngành
Do có quy mơ nhỏ nên tác động của DNNVV đến thị trường là không lớn, vì
vậy DNNVV có thể lựa chọn những ngành có xu hướng phát triển, đem lại tỷ suất
lợi nhuận cao để kinh doanh mà ít gặp phải rào cản.
Thứ ba, DNNVV có khả năng đổi mới sáng tạo trong hoạt động sản xuất
kinh doanh
Do yêu cầu của nền kinh tế thị trường, sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt, để có
thể tồn tại và phát triển, DNNVV thường vận dụng tính năng động, sáng tạo nhằm
tìm kiếm những cơ hội kinh doanh hoặc thay đổi phương thức tổ chức sản xuất, cải
tiến sản phẩm đáp ứng nhu cầu của thị trường.
1.1.2 Hoạt động cho vay DNNVV của Ngân hàng thương mại

1.1.2.1.

Moi quan hệ vay vốn giữa NHTM và DNNW

Đặc trưng của mối quan hệ vay vốn giữa NHTM và DNNVV như sau:
- Số tiền cho vay thường nhỏ do quy mô hoạt động kinh doanh của DNNVV
nhỏ, nhu cầu vốn không lớn.


11

-

Thời hạn cho vay chủ yếu là ngắn hạn và trung hạn.

-

Mục đích vay vốn chủ yếu để bổ sung vốn luu động và đầu tu tài sản cố
định.

-

Biện pháp bảo đảm chủ yếu là bảo đảm đầy đủ bằng tài hoặc có bảo đảm
một phần, tuy nhiên tỷ lệ khơng có bảo đảm thuờng thấp.

1.1.2.2.

Vai trị Của vốn vay NHTM đổi với DNNW

NHTM với chức năng quan trọng là kênh dẫn vốn cho nền kinh tế điều

chuyển vốn từ nguời thừa vốn đến nguời thiếu vốn. Ở Việt Nam hiện nay, loại hình
tổ chức tín dụng có quy mơ rộng khắp và phổ biến nhất chính là ngân hàng thuơng
mại. Do vậy, khi các DNNVV gặp khó khăn trong huy động vốn thì vốn vay ngân
hàng chính là một nguồn bổ sung nhanh chóng với chi phí tuơng đối rẻ.
Có thể khái qt một số vai trị của vốn vay NHTM đối với DNNVV nhu sau:
Thứ nhất, ngân hàng cung ứng vốn cho doanh nghiệp để thực hiện hoạt động
kinh doanh một cách liên tục, đồng thời nắm bắt kịp thời cơ hội để mở rộng sản
xuất, phát triển kinh doanh.
Thứ hai, vốn vay ngân hàng là đòn bẩy tài chính của DNNVV.
Thứ ba, vốn vay ngân hàng nâng cao khả năng cạnh tranh và thể hiện vị thế
của DNNVV.
Thứ tu, vốn vay ngân hàng tạo điều kiện cho chủ DNNVV nâng cao khả
năng quản lý, sử dụng nguồn vốn một cách có hiệu quả.
1.2. HIỆU QUẢ CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.2.1.

Khái niệm hiệu quả cho vay

Bất cứ một chủ thể kinh tế nào hoạt động trên thị truờng đều mong muốn đạt
đuợc hiệu quả cao. Vậy hiệu quả là gì? Trong từ điển kinh tế học của tác giả Nguyễn
Văn Ngọc, Đại học Kinh tế Quốc dân có nêu “Hiệu quả (efficiency) là mối quan hệ
giữa các đầu vào, nhân tố khan hiếm và sản luợng hàng hóa và dịch vụ”. Mối quan
hệ
ở đây q trình sử dụng các yếu tố đầu vào để thực hiện mục tiêu đầu ra, có thể là lợi
nhuận hay là một tác động đến kinh tế, văn hóa hay xã hội. Trong quan hệ vay vốn
của NHTM và DNNVV thì yếu tố hiệu quả cũng đuợc đặt lên hàng đầu.


12


Đối với NHTM: một khoản cho vay có hiệu quả khi khoản vay đó thực hiện
đúng mục tiêu mà ngân hàng đề ra, đó là mở rộng quy mơ khách hàng, đem lại lợi
nhuận, thu hồi vốn đầy đủ, thực hiện các chính sách của Chính phủ, Nhà nuớc.
Đối với DNNVV: khi thực hiện vay vốn ngân hàng, các DN mong muốn bù
đắp đuợc nguồn vốn thiếu hụt để hoạt động kinh doanh có thể tiến hành bình
thuờng, đầu tu tài sản cố định nâng cao năng lực sản xuất, mở rộng quy mơ, chi phí
tài chính thấp, đem lại lợi nhuận cao và trả đầy đủ tiền vay ngân hàng.
Đối với nền kinh tế: khi việc đi vay và cho vay của DNNVV với NHTM đem
lại kết quả tốt sẽ góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tạo ra nhiều cơng ăn việc
làm và nhiều lợi ích khác cho xã hội.
Trong luận văn này, tác giả sẽ đứng trên quan điểm của NHTM đánh giá
hiệu quả kinh tế trong hoạt động cho vay DNNVV.
1.2.2.

Các tiêu chí đánh giá hiệu quả cho vay

1.2.2.1.

Chỉ tiều về tăng trưởng quy mô cho vay

4- Ch ỉ tiêu tăng tr ưởng kh ách h ăng DNN W
■ Mức tăng tuyệt đối số lượng khách hàng: cho biết số luợng khách hàng của
năm nay gia tăng bao nhiêu so với năm truớc, mức tăng này lớn thì quy mơ
khách
hàng càng đuợc mở rộng, xác định theo công thức sau:
∆N t = Nt - Nt-1
Trong đó:
∆N t = “Mức tăng tuyệt đối số luợng KHDNNVV năm t”
Nt = “Số luợng KHDNNVV năm t”
Nt-1 = “Số luợng KHDNNVV năm t-1”

■ Tỷ lệ tăng trưởng số lượng khách hàng: Chỉ tiêu này cho thấy tốc độ tăng
truởng KHDN của ngân hàng qua các thời kỳ, đuợc tính bằng cơng thức:
%∆Nt = (∆N t / Nt-1) *100%
Trong đó:
%∆Nt = “Mức tăng truởng tuơng đối KHDNNVV”
∆N t = “Mức tăng tuyệt đối KHDNNVV hàng năm t”


13

Nt-1 = “Số lượng KHDNNVV năm t-1”
■ Tỷ trọng KHDNNW: cho biết KHDNNVV chiếm tỷ trọng bao nhiêu trong
tổng số KHDN vay vốn tại ngân hàng:
TN = [(N / N*] *100%
Trong đó:
TN = “Tỷ trọng KHDNNVV”
Q = “Số lượng KHDNNVV có quan hệ vay vốn”
Q* = “Tổng số KHDN có quan hệ vay vốn tại ngân hàng”
4- Ch ỉ tiêu gia tăn g do an h so ch O vay DNNVV
■ Mức tăng doanh số cho vay DNNVV:
∆DSCVt = DSCVt - DSCVt-1
Trong đó:
∆DSCVt = “Mức tăng doanh số cho vay DNNVV”
DSCVt = “Doanh số cho vay DNNVV năm t”
DSCVt-1 = “Doanh số cho vay DNNVV năm t-1”
Ý nghĩa của tiêu chí này là cho biết mức tăng/giảm số tiền giải ngân cho vay
của ngân hàng cho DNNVV năm nay so với năm trước, đánh giá được khả năng
cho vay của ngân hàng. Con số này càng lớn, cho thấy hoạt động cho vay của ngân
hàng càng hiệu quả và ngược lại.
■ Tốc độ tăng doanh sO cho vay đối vớỉẾpNNVV: phản ánh tốc độ tăng trưởng

doanh số mà ngân hàng cho vay DNNVV qua các năm, được tính như sau:
%∆ DSCVt = [∆ DSCVt / DSCVt-1]*100%
Trong đó:
%∆ DSCVt = “Tốc độ tăng doanh số cho vay DNNVV năm t”
∆ DSCVt = “Mức tăng doanh số cho vay DNNVV năm t”
DSCVt-1 = “Doanh số cho vay DNNVV năm t-1”
■ Tỷ trọng doanh số cho vay DNNW:
TDSCVt =[DSCVt/ / DSCV*t] *100%


×