Tải bản đầy đủ (.docx) (134 trang)

HIỆU QUẢ KINH DOANH TRÁI PHIẾU TẠI CÔNG TY CỎ PHẦN CHỨNG KHOÁN VPS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 134 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

TRẦN HẢI NINH

HIỆU QUẢ KINH DOANH TRÁI PHIẾU
TẠI CƠNG TY CỎ PHẦN CHỨNG KHỐN VPS

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Hà Nội - 2020


.......................................... _
................................. ∣a
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

TRẦN HẢI NINH
HIỆU QUẢ KINH DOANH TRÁI PHIẾU
TẠI CƠNG TY CỎ PHẦN CHỨNG KHỐN VPS

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Thanh Phương

Hà Nội - 2020


Ì1

'

[f


i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bản luận văn này là cơng trình nghiên cứu khoa học
độc lập của cá nhân tôi. Các số liệu, kết luận nêu trong luận văn là hồn trồn
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Tác giả luận văn


ii
LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian thực hiện làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên
ngành , đến nay mọi cơng việc liên quan đến luận văn đã hồn tất. Trong suốt
thời gian này, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, động viên và những
đóng góp, xây dựng để hoàn thiện luận văn.
Em xin chân thành cảm ơn các Thầy Cô giảng viên của trường đã tạo
điều kiện thuận lợi cho em học tập, hồn thành khóa học và Luận văn này.
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo viên hướng dẫn
đã giúp em lập kế hoạch thực hiện, hướng dẫn cụ thể và ln sát xao chỉ bảo
tận tình để em đạt kết quả.
Em xin gửi lời cảm ơn tới chị em đồng nghiệp tại cơng ty cổ phần chứng
khốn VPS đã giảng giải giúp em thêm nhiều kiến thức thực tế về thị trường
chứng khoán, cách thức vận hành, quá trình hoạt động của thị trường, cũng
như cùng phân tích các góc độ của khách hàng, nhà đầu tư, cơng ty chứng

khoán và nhiều sự giúp đỡ chân thành khác.
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình đã ln đồng hành, động viên chia sẻ
mọi khó khăn, ủng hộ để em hoàn thành tài liệu luận văn tốt nghiệp này.


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................. ii
DANH SÁCH VIẾT TẮT...............................................................................v
DANH MỤC BẢNG, HÌNH..........................................................................vi
LỜI MỞ ĐẦU..................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TRÁI
PHIẾU TẠI CÔNG TY CHỨNG KHỐN..................................................5
1.1. CƠNG TY CHỨNG KHỐN.................................................................5
1.1.1. Khái niệm...............................................................................................5
1.1.2. Hoạt động kinh doanh của CTCK..........................................................5
1.1.3. Vai trò của CTCK.................................................................................15
1.2. HIỆU QUẢ KINH DOANH TRÁI PHIẾU CỦA CTCK......................16
1.2.1. Quan niệm về hiệu quả kinh doanh trái phiếu của CTCK...................16
1.2.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh trái phiếu của CTCK..............20
1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả KD trái phiếu của CTCK................22
1.3.

KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KD TP TRONG VÀ NGOÀI

NƯỚC.............................................................................................................25
1.3.1. Kinh nghiệm.........................................................................................25
1.3.2. Bài học................................................................................................. 35

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..............................................................................39
CHƯƠNG

2:

THỰC

TRẠNG

KINH

DOANH

TRÁI

PHIẾU

CỦA

CÔNG TY CHỨNG KHOÁN VPS.............................................................40
2.1. GIỚI THIỆU VỀ CTCK VPS................................................................ 40
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển..........................................................41
2.1.2. Các loại hình kinh doanh chính của CTCK VPS.................................48
2.1.3. Kết quả hoạt động kinh doanh của VPS..............................................50
2.2. THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH TRÁI PHIẾU CỦA VPS ... 55


ιv
v
DANH SÁCH VIẾT TẮT

AFS

2.2.1.
phiếu
58
Lãi/Mơi
lỗ từgiới
cácTrái
tài sản
tài..............................................................................
chính sẵn sàng để bán
2.2.2. Tư vấn bảo lãnh phát hành trái phiếu.................................................. 63
2.2.3. Tự doanh trái phiếu..............................................................................68
2.2.4. Tổng doanh thu và lợi nhuận hoạt động KD trái phiếu....................... 73
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KD TP TẠI VPS . 82
2.3.1. Kết quả đạt được................................................................................ 82
2.3.2. Tồn tại và nguyên nhân........................................................................87
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................ 94
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
TRÁI PHIẾU CỦA CƠNG TY CHỨNG KHỐN VPS........................... 95
3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRÁI PHIẾU CỦA VPS ..
95
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH TRÁI PHIẾU
CỦA VPS........................................................................................................98
3.2.1. Truyền thông và thúc đẩy giao dịch trái phiếu.................................... 98
3.2.2. Tăng cường sức mạnh nội bộ...............................................................99
3.2.3. Tăng cường quản trị rủi ro.................................................................100
3.2.4. Đa dạng hóa sản phẩm.......................................................................102
3.2.5. Tăng cường dịch vụ CSKH................................................................103
3.3. KIẾN NGHỊ..........................................................................................104

3.3.1. Kiến nghị với Bộ Tài chính............................................................... 105
3.2.2. Kiến nghị với UBCKNN................................................................... 106
3.3.3. Kiến nghị với các Ngân hàng, tổ chức quỹ........................................106
3.3.4. Kiến nghị với tổ chức kiểm toán........................................................107
3.3.5. Kiến nghị với các CTCK khác...........................................................107
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3............................................................................109
KẾT LUẬN..................................................................................................110
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................112


CTCK

KD

Cơng ty Chứng khốn
Lãi/ lỗ các tài sản tài chính ghi nhận thông qua lãi
lỗ
Lãi/ lỗ các khoản đầu tư nắm giữ đến ngày đáo
hạn
Kinh doanh

NĐT
SGDCK
HCM
SGDCK HN

Nhà đầu tư
Sở Giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí
Minh
Sở Giao dịch chứng khốn Hà Nội


FVTPL
HTM

TP

Trái phiếu

TPCP

Trái phiếu Chính phủ

TPCPBL

Trái phiếu Chính phủ bảo lãnh

TPDN

Trái phiếu Doanh nghiệp

TSTC

Tài sản tài chính

TTCK

Thị trường chứng khốn

UBCK QG


Ủy ban chứng khốn Quốc gia
Xếp hạng tín dụng

XHTD



vi
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
BẢNG
Bảng 1.1: Cơ cấu TPDN và TPCP tại Hàn Quốc qua các năm.......................28
Bảng 2.1: Top thị phần môi giới cổ phiếu&chứng chỉ quỹ tại HOSE 2019... 51
Bảng 2.2: Top 10 thị phần môi giới trái phiếu của CTCK tại HOSE 2019 .... 52
Bảng 2.3: Tỷ lệ % đóng góp doanh thu của mỗi hoạt động trong năm...........52
Bảng 2.4: Tăng/ giảm doanh thu so với năm trước.........................................54
Bảng 2.5: Khối lượng và Giátrịmơi giới giao dịch chứng khốn 2019.......58
Bảng 2.6: Khối lượng và Giátrịmơi giới giao dịch chứng khốn 2018.......59
Bảng 2.7: Khối lượng và Giátrịmôi giới giao dịch chứng khoán 2017.......60
Bảng 2.8: Tốc độ tăng trưởng của khối lượng và doanh thu trái phiếu...........61
Bảng 2.9: Doanh thu môi giới chứng khốn và tỷ trọng.................................61
Bảng 2.10: Doanh thu phí mơi giới trái phiếu dựa trên số liệu báo cáo.........63
Bảng 2.11: Tổ chức phát hành trái phiếu các năm 2017-2019........................65
Bảng 2.12: Giá trị trái phiếu phát hành, doanh thu tư vấn phát hành.............67
Bảng 2.13: Quy mơ chứng khốn đang nắm giữ và kết quả bán chứng khoán
.........................................................................................................................69
Bảng 2.14: Doanh thu tự doanh chứng khoán và trái phiếu............................70
Bảng 2.15: Lợi nhuận tự doanh trái phiếu...................................................... 71
Bảng 2.16: Hoạt động Repo trái phiếu qua ba năm........................................72
Bảng 2.17: Tổng hợp doanh thu kinh doanh trái phiếu...................................75
Bảng 2.18: Tổng hợp chi phí kinh doanh trái phiếu........................................76

Bảng 2.19: Tổng hợp lợi nhuận kinh doanh trái phiếu...................................77
Bảng 2.20: Tỷ trọng kinh doanh trái phiếu so với lợi nhuận kinh doanh của
công ty.............................................................................................................81
Bảng 3.1: Ký hiệu xếp hạng tín nhiệm theo S&P và Moody........................101


Vll
HÌNH
Hình 1.1: Mlnh họa về trál phlếu chuyển đổl................................................ 12
Hình 1.2: Sơ đồ Hệ thống bảo đảm cho trál phlếu........................................14
Hình 1.3: Quy mơ thị trường TPDN Hàn Quốc............................................ 30
Hình 1.4: Quy mơ thị trường TPDN Malaysia.............................................. 31
Hình 1.5: Quy mơ thị trường TPDN Malaysia.............................................. 31
Hình 1.6: Quy mơ thị trường TPDN Việt Nam.............................................32
Hình 2.1: Logo cơng ty VPS..........................................................................40
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy cơng ty.......................................................46
Hình 2.3: Cơ cấu cổ đơng đến cuối năm 2019.............................................. 47
Hình 2.4: Các dịch vụ cốt lõi của Cty VPS................................................... 49
Hình 2.5: Hình ảnh minh họa giải thưởng của VPS trong năm 2020............50
Hình 2.6: Giá trị giao dịch trái phiếu VN...................................................... 56
Hình 2.7: Doanh thu môi giới cổ phiếu và doanh thu môi giới trái phiếu. . .62
Hình 2.8: Trích dẫn thơng tin TPDN phát hành.............................................64
Hình 2.9: Biểu đồ các hoạt động trái phiếu 2017-2019..................................78
Hình 2.10: Giao diện Smartphone với ứng dụng trái phiếu..........................84
Hình 2.11: Giao diện Smart phone cho trái phiếu và MM mới hồn thành ...
85
Hình 2.12: Giao diện Smartphone nạp tiền chứng khốn chung...................86
Hình 2.13: Trang web giới thiệu dịch vụ TP đến KH Cá nhân......................90
Hình 3.1: Landing page khai thác khách hàng tiềm năng.............................104



1
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Thị trường Tài chính ở các Doanh nghiệp Việt Nam đang được định
hướng chủ yếu là thị trường vay vốn tiền mặt, vay tài sản, hoặc cổ phiếu trong
khi thị trường trái phiếu cũng là khoản vay nhưng chưa có sự phổ biến đến
các đối tượng mong muốn tiếp cận.
Các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt là trong đợt khủng hoảng kinh tế xã hội từ Covid-19, sẽ rất cần vốn để tái thiết, tuy nhiên vẫn chưa có nhiều
doanh nghiệp hiểu và nắm lấy cơ hội tiềm năng dựa vào việc phát hành Trái
phiếu. Trong khi người có vốn cũng khơng có nhận thức đúng đắn để tận
dụng ưu điểm của Trái phiếu mà đầu tư chủ yếu theo tư vấn của các tổ chức
tài chính trung gian, nhân viên tư vấn, hoặc mối quan hệ quen biết để gửi tiết
kiệm, hoặc mua cổ phiếu, góp vốn kinh doanh cá nhân, mua bảo hiểm... Đối
với các cơng ty chứng khốn, kinh doanh trái phiếu, bao gồm môi giới trái
phiếu, tư vấn phát hành trái phiếu, bảo lãnh, tự doanh trái phiếu, sẽ đóng góp
vai trị trung gian, kết nối được mối quan hệ cung - cầu một cách ý nghĩa, đem
lại nguồn thu khơng nhỏ.
Vì vậy, nhận thấy cơng ty cổ phần chứng khoán VPS đã mất đà tăng
trưởng trong hoạt động tự kinh doanh trái phiếu và môi giới trái phiếu, đi
ngược với sự trưởng thành của các hoạt động trái phiếu tại Việt Nam nói
chung, tác giả đã chọn đề tài: “Hiệu quả kinh doanh trái phiếu tại công ty cổ
phần VPS” để rút ra giải pháp khắc phục.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Một số nghiên cứu về vấn đề trên:
Trịnh Mai Vân (2010) Phát triển thị trường trái phiếu ở Việt Nam.
Luận án Tiến sĩ Kinh tế này có một góc nhìn rất sâu về thị trường trái phiếu
và các hoạt động cơ bản trên thị trường trái phiếu. Các điều kiện vĩ mô và vi



2
mô để phát triển thị trường trái phiếu. Bài luận cũng khảo sát tình hình, sự
hình thành và phát triển thị trường trái phiếu ở Hàn Quốc và bài học cho Việt
Nam. Tác giả đánh giá rất khách quan về thực trạng thị trường trái phiếu Việt
Nam đặc biệt là những hạn chế và nguyên nhân để từ đó đánh giá cơ hội và
thách thức của Việt Nam trong giai đoạn mới cũng như giải pháp phát triển
thị trường trái phiếu theo góc độ vi mơ và vĩ mơ.
Nguyễn Văn Thăng (2010) Phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu
tại cơng ty cổ phần chứng khốn Thăng Long. Luận văn đã trình bày những
hoạt động kinh doanh của CTCK, quan niệm về phát triển hoạt động kinh
doanh trái phiếu và các nhân tố ảnh hưởng. Đánh giá được thực trạng phát
triển hoạt động kinh doanh trái phiếu của, phân tích những kết quả đạt được,
đánh giá hoạt động kinh doanh trái phiếu tại TLS là chưa phát triển đồng thời
đưa ra nguyên nhân chưa phát triển hoạt động kinh doanh trái phiếu của TLS.
Ngơ Thị Hồi Anh (2014) Một số giải pháp phát triển thị trường trái
phiếu tại Việt Nam. Bài Luận văn đã trình bày được lý luận tổng quan về trái
phiếu và thị trường trái phiếu. Nêu được khái niệm và giải thích được vai trị
của đường cong lãi suất chuẩn đối với thị trường trái phiếu. Giới thiệu được
tình hình thị trường trái phiếu trong nước và quốc tế và các giải pháp phát
triển thị trường trái phiếu tại Việt Nam.
Những đề tài trên nghiên cứu và phân tích theo góc độ khác nhau nhưng
cùng mục đích phát triển thị trường trái phiếu nói chung. Chưa có đề tài nào
nói về hiệu quả kinh doanh trái phiếu và cụ thể là tại công ty VPS nên sẽ
không có sự trùng lặp với các cơng trình nghiên cứu đã cơng bố.
3. Mục tiêu nghiên cứu
Bài nghiên cứu có mục tiêu là tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh
doanh trái phiếu tại công ty cổ phần chứng khoán VPS dựa trên những bằng
chứng số liệu cụ thể và khách quan của những năm vừa qua, cũng như thông



3
qua việc phân tích, so sánh với thị trường để đánh giá tình hình kinh doanh
chung của cơng ty.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của bài luận văn là hoạt động kinh doanh trái
phiếu bao gồm hoạt động môi giới trái phiếu, tự kinh doanh trái phiếu, bảo
lãnh phát hành trái phiếu, tư vấn đầu tư trái phiếu của cơng ty cổ phần chứng
khốn VPS.
Nghiên cứu được thực hiện trong phạm vi các số liệu được công khai
trên báo cáo thường niên, báo cáo tài chính có tham khảo số liệu nội bộ qua
ba năm 2017, 2018, 2019 của công ty VPS.
5. Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp thống kê, tổng hợp, phương pháp phân
tích so sánh và các phương pháp phổ biến khác được sử dụng nhằm đánh giá,
phân tích các thông tin, số liệu liên quan đến các hoạt động kinh doanh trái
phiếu tại cơng ty cổ phần chứng khốn VPS. Bài luận văn sẽ phân tích từ cơ
sở lý thuyết đến cơ sở thực tiễn và đưa ra những giải pháp nhằm nâng cao
hiệu quả kinh doanh trái phiếu. Dựa trên các số liệu báo cáo thường niên, báo
cáo tài chính, báo cáo kế tốn nội bộ qua ba năm để so sánh giá trị tăng
trưởng tuyệt đối, tốc độ tăng trưởng tương đối, đánh giá tỷ trọng của các hoạt
động so với kinh doanh trái phiếu cũng như so với kết quả hoạt động kinh
doanh tổng quan, có sự so sánh tương quan với các công ty cùng quy mô.
6. Kết cấu luận văn
Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Trình bày về các khái niệm, thơng tin, vai trị, u cầu quy
định liên quan đến các cơng ty chứng khoán. Chương này cũng giới thiệu các
hoạt động kinh doanh chứng khốn nói chung và từng hoạt động kinh doanh
trái phiếu nói riêng từ đó dẫn đến các quan niệm, chỉ tiêu cũng như các nhân



4
tố ảnh hưởng đối với hiệu quả kinh doanh trái phiếu. Để củng cố, cuối chương
cũng có những kinh nghiệm và bài học về nâng cao hiệu quả kinh doanh trái
phiếu theo mơi trường nước ngồi và trong nước
Chương 2: Trình bày, phân tích và đánh giá về thực trạng kinh doanh
cũng như các kết quả đạt được tại công ty cổ phần chứng khoán VPS cụ thể là
các hoạt động Môi giới trái phiếu, Tư vấn bảo lãnh phát hành trái phiếu, Tự
doanh trái phiếu. Tổng hợp tỷ trọng và vai trị của các hoạt động kinh doanh
đó đối với hoạt động kinh doanh nói chung của cơng ty. Sau đó là tìm hiểu
thêm những vấn đề cịn tồn tại có trong cơng ty trong lĩnh vực phát triển kinh
doanh trái phiếu.
Chương 3: Tổng kết lại các yếu tố hình thành nên sự phát triển của trái
phiếu và việc kinh doanh trái phiếu của cơng ty chứng khốn. Rà sốt lại định
hướng của Cơng ty VPS và đưa ra các giải pháp cho công ty nhằm giải quyết
cụ thể các vấn đề còn đang yếu kém trong hoạt động kinh doanh trái phiếu và
giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh nói chung. Cuối chương này là những
kiến nghị, đề xuất và hướng phát triển của đề tài đối với những tổ chức, đơn
vị liên quan.


5
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH TRÁI PHIẾU
TẠI CƠNG TY CHỨNG KHỐN
1.1. CƠNG TY CHỨNG KHỐN
1.1.1. Khái niệm
Cơng ty chứng khốn là một tổ chức tài chính trung gian ở Thị trường
chứng khốn, thực hiện trung gian tài chính thơng qua các hoạt động chủ yếu
như mua bán chứng khốn, mơi giới chứng khốn, phát hành và bảo lãnh
chứng khoán, tư vấn đầu tư và quản lý quỹ đầu tư và có thể tham gia trao đổi

cổ phiếu trong thị trường với vai trò trung gian. (Luật Chứng khốn).
Với đặc thù kinh doanh, các CTCK ngồi việc phải đáp ứng theo Luật
Doanh nghiệp về hình thức Công ty TNHH và công ty Cổ phần, công ty phải
được Ủy ban chứng khoán Nhà nước cấp giấy phép thành lập và hoạt động
đồng thời là giấy Đăng ký kinh doanh.
Do lĩnh vực hoạt động là quản lý vốn, quỹ và nhiều nguồn tiền khác
nhau, có thể được sử dụng hoặc được cất giữ các nguồn đó, nghĩa là hoạt
động mang tính chất rủi ro cao cần có sự đảm bảo của luật pháp. Chính phủ
đã đưa ra quy định về số vốn tối thiểu đối với các công ty chứng khốn, cơng
ty quản lý quỹ để thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh của cơng ty chứng
khốn, cơng ty chứng khốn có vốn đầu tư nước ngồi, chi nhánh cơng ty
chứng khốn nước ngồi tại Việt Nam theo từng hạng mục kinh doanh. Tối đa
để thực hiện đẩy đủ các hoạt động chứng khốn thì số vốn cần có là 300 tỷ
VND. Ngồi ra, các tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn phải chứng minh
nguồn vốn hợp pháp và được tổ chức kiểm toán độc lập xác nhận.
1.1.2. Hoạt động kinh doanh của CTCK
Các CTCK có thể hoạt động kinh doanh theo mơ hình cơng ty chứng
khốn đa năng hoặc cơng ty chứng khốn chun doanh:


6
Theo dạng đa năng, các CTCK hoạt động dưới hình thức dịch vụ tài
chính tổng hợp từ việc kinh doanh cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ, kinh
doanh tài sản - tiền tệ đến các dịch vụ tài chính. Đồng thời đóng vai các ngân
hàng thương mại hoạt động với tư cách là chủ thể kinh doanh chứng khoán,
bảo hiểm và kinh doanh tiền tệ. Dạng đa năng mà công ty có thể hoạt động là
dưới dạng đa năng một phần, nghĩa là phải thành lập công ty con, hạch toán
độc lập các hoạt động chứng khoán đối với các hoạt động tiền tệ. Tuy nhiên,
dạng đa năng khác là dạng đa năng hoàn toàn là kinh doanh tất cả các mảng
trực tiếp từ một pháp nhân.

Đối với dạng CTCK chuyên doanh: các công ty đi sâu vào trong lĩnh vực
chứng khốn để đạt được tính khách quan và thúc đẩy thị trường phát triển,
hạn chế rủi ro cho hệ thống tài chính, ngân hàng.
Các hoạt động chuyên doanh làm giảm sự cạnh tranh trong hệ thống tài
chính, đồng thời lãng phí khả năng tài chính và uy tín của ngân hàng đối với
TTCK. Nên cịn ít nước áp dụng mơ hình này là Mỹ, Nhật, Hàn Quốc, Thái
Lan..., các nước phát triển có thể áp dụng hình thức hoạt động đa năng toàn
phần trong điều kiện thuận lợi về cơ sở hạ tầng, mơi trường pháp lý. Cịn lại
các nước đang phát triển hoạt động dưới dạng đa năng một phần vừa đảm bảo
sự an toàn cần thiết cho hoạt động của các ngân hàng và TTCK. Ở Việt Nam,
tất cả các loại hình tổ chức tín dụng muốn tham gia kinh doanh chứng khốn
đều phải thành lập cơng ty chứng khoán độc lập tức là hoạt động theo mơ
hình chun doanh hoặc đa năng một phần (cơng ty con)
Các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh của CTCK. Đây là phần quan trọng
để giới thiệu các hoạt động kinh doanh mà các CTCK vận dụng để kinh doanh
và tạo lợi nhuận một cách cụ thể.
Mơi giới chứng khốn (Brokerage): mua - bán chứng khoán theo yêu cầu
của khách hàng, làm trung gian nhận lệnh và khớp lệnh giữa bên mua và bên


7
bán để hưởng phí giao dịch, là hoạt động chủ yếu và cơ bản nhất của CTCK.
Sự có mặt của môi giới trên TTCK là cần thiết, khi người đầu tư không được
biết nhiều thông tin về các loại đang lưu hành để có thể đánh giá và quyết
định hướng sử dụng vốn của mình. Mặt khác, các doanh nghiệp, tổ chức cũng
khơng muốn người khác biết được tình trạng tài chính đích thực của mình nên
q trình mua bán thông qua người môi giới, vừa là người tư vấn có kinh
nghiệm sẽ giải quyết được những khó khăn từ hai phía.
Hành nghề mơi giới chứng khốn khơng đơn giản, đối với thị trường
trước hết phải có tín nhiệm, lịng tin của khách hàng là điều kiện cốt yếu để

CTCK có thể hoạt động. Tiếp đó, người/ cơng ty Mơi giới chứng khốn phải
có năng lực, kinh nghiệm nghề nghiệp, khả năng phân tích tài chính nhằm tư
vấn cho thân chủ khi cần thiết. Ngồi ra, yếu tố tài chính, số vốn ban đầu vừa
để đảm bảo yêu cầu trước pháp luật mà cịn là sự bảo đảm tài chính cho
những nhà đầu tư muốn gửi tài sản của họ cho người môi giới.
Đối với luật pháp, đơn vị kinh doanh mơi giới chứng khốn cịn phải
chịu sự kiểm tra, giám sát của Ủy ban chứng khoán quốc gia trong quá trình
hoạt động với những yêu cầu như báo cáo sổ sách kế tốn định kỳ, gửi báo
cáo tình hình hoạt động mỗi năm một lần cho UBCKQG, chấp nhận các đợt
kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất các nghiệp vụ hoạt động của mình khi có đồn
kiểm tra do Ủy ban cử đến và chịu xử phạt theo chế tài khi vi phạm luật lệ
kinh doanh chứng khoán.
Tự doanh chứng khốn (Dealing on own account): Thay vì mơi giới,
CTCK trực tiếp thực hiện mua bán chứng khốn cho chính mình để gia tăng
lợi nhuận giống nhà đầu tư. Do mức độ lợi nhuận cao song song với mức độ
rủi ro lớn, số vốn pháp định tối thiểu cho hoạt động này tại Việt Nam được
quy định tăng mạnh từ 12 tỷ (NĐ-CP số 144 năm 2003) lên 100 tỷ đồng (NĐCP số 14 năm 2007).


8
Ngoài số lượng vốn nhiều theo yêu cầu như trên, các CTCK còn bị giới
hạn một số yêu cầu tránh trường hợp thao túng thị trường như không được
đầu tư vào cổ phiếu của 1 cơng ty có trên 50% vốn điều lệ của mình; khơng
đầu tư q 10% tổng số cổ phiếu của một công ty niêm yết, và 15% của cơng
ty khơng niêm yết.
Phân tích và tư vấn đầu tư chứng khoán (Securities investment
Advisory): Sử dụng các chuyên gia phân tích, tổng hợp dựa trên các báo cáo
tài chính, phân tích chuyên ngành, phân tích thị trường... để đưa ra dịch vụ tư
vấn đầu tư theo từng yêu cầu khách hàng bao gồm tư vấn tài chính; tư vấn đầu
tư chứng khoán; định giá doanh nghiệp; tư vấn sát nhập, hợp nhất, phân chia

doanh nghiệp; tư vấn niêm yết phát hành chứng khoán.
Tư vấn bảo lãnh phát hành chứng khoán (Securities issuance guarantee):
CTCK đứng ra tổ chức bảo lãnh, giúp tổ chức phát hành thực hiện các thủ tục
trước khi phát hành chứng khoán ra thị trường chứng khoán, phân phối chứng
khoán cho các nhà đầu tư, nhận mua chứng khoán để bán lại hoặc mua số
chứng khoán còn lại chưa phân phối hết. Hoạt động này cần một mức vốn
pháp định cao để nhằm đảm bảo an toàn cho thị trường cũng như các khách
hàng nên cũng được điều chỉnh số vốn yêu cầu từ 22 tỷ lên đến 165 tỷ trong
năm 2007.
Đây là nghiệp vụ cực kỳ quan trọng nhằm đảm bảo việc phát hành thành
công chứng khốn. Trên thị trường, bảo lãnh phát hành có nhiều loại tùy theo
nhu cầu giữa các bên để thực hiện bao gồm Bảo lãnh cam kết chắc chắn; bảo
lãnh với hạng mức tối thiểu; bảo lãnh cố gắng tối đa, bảo lãnh tất cả hoặc
không. Hợp đồng bảo lãnh sẽ căn cứ vào khả năng và nhu cầu của mỗi bên để
đưa ra phương án bảo lãnh
Ngoài ra các nghiệp vụ hoạt động kinh doanh chứng khoán kể trên cịn
có các hoạt động tư vấn doanh nghiệp tùy theo từng đối tượng khách hàng:


9
Chuyển đổi, tái cấu trúc, lưu ký chứng khoán, ứng trước tiền bán chứng
khoán, cho vay cầm cố chứng khoán, quản lý thu nhập nhà đầu tư...
Chứng khốn có hai nội dung chính là Cổ phiếu và Trái phiếu, trong đó
cổ phiếu có sự năng động và khả năng sinh lời cao nên rất được quan tâm và
tìm hiểu của nhiều nhà đầu tư. Còn trái phiếu thiếu năng động hơn với khoản
lãi suất tương đối cố định, được trả lại cả gốc và lãi theo đúng kế hoạch mà
không phụ thuộc kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Trái phiếu là một kênh huy động vốn tốt không kém việc phát hành cổ
phiếu hoặc đi vay vốn Ngân hàng, thậm chí cịn có những mặt tốt hơn như lãi
suất, số lượng phát hành, thời gian đáo hạn đều chủ động hơn. Hơn nữa, xu

hướng thị trường trái phiếu đang trên đà tăng trưởng, đặc biệt năm 2018 có
lượng giao dịch trái phiếu tăng gấp 2 lần so với năm 2017 (Nguồn HOSE),
bằng chứng khác là giữa năm 2019 lãi suất trái phiếu cao hơn 3 -4% lãi suất
gửi tiết kiệm 12 tháng, lên đến 12-14%/năm ở một số công ty, tập đồn.
Việc kinh doanh trái phiếu có thể khơng phức tạp như kinh doanh cổ
phiếu, nhưng vì ít được sự quan tâm của nhà đầu tư tại thị trường chứng
khoán Việt Nam nên các hoạt động kinh doanh trái phiếu trong các CTCK
cũng chưa được tìm hiểu kĩ. Trước đây, 99% lượng phát hành trái phiếu được
các ngân hàng hoặc tổ chức đầu tư mua. Đến nay, tín hiệu khả quan hơn là
con số này giảm xuống còn 97% trước nhu cầu tham gia ngày càng nhiều của
các nhà đầu cá nhân.
Môi giới Trái phiếu: Không giống như việc phải khớp lệnh đặt mua/bán
mới giao dịch được cổ phiếu, giao dịch trái phiếu do người bán và người mua
đã thỏa thuận thực hiện giao dịch từ trước, thông qua CTCK để đặt lệnh. Để
thực hiện chức năng môi giới trái phiếu này, CTCK phải là thành viên giao
dịch trên hệ thống giao dịch TPCP, hệ thống này chính thức hoạt động từ
24/9/2009 với 14 thành viên đã được chấp thuận trong 33 thành viên đăng ký


10
vào lúc đó.
Tuy nhiên, với thị trường có nhiều nhà phát hành song song với nhiều
nhà
đầu tư, các CTCK thực hiện việc cung cấp đầy đủ thông tin chung về khả năng
tài chính, các báo cáo tài chính, dự án kinh doanh, khả năng thanh tốn và các
thơng tin cụ thể về khối lượng phát hành, lãi suất, thời gian đáo hạn, chi phí cơ
hội khác cho nhà đầu tư có tiềm năng một cách trung thực và đầy đủ.
Tự doanh Trái phiếu là hoạt động CTCK sử dụng nguồn vốn của mình
để mua hoặc bán trái phiếu trên thị trường từ đó được hưởng lợi nhuận như
các nhà đầu tư khác hoặc tự chịu rủi ro khi bị thua lỗ. Đối với hoạt động tự

doanh, cơng ty có thể bán hết lượng trái phiếu đang nắm giữ và đồn thời có
thể mua tối đa nguồn vốn đã được phân bổ cho hoạt động tự doanh bất cứ thời
điểm cần thiết nào mà không chịu ràng buộc với bên thứ ba nào khác - đây là
điểm khác giữa hoạt động kinh doanh tự doanh trái phiếu và hoạt động tạo lập
thị trường của các tổ chức tài chính khác.
Tự doanh trái phiếu có thể được chia thành hoạt động đầu tư hưởng theo
lãi suất trái phiếu khi đến kỳ đáo hạn hoặc dựa vào tính thanh khoản tự kinh
doanh hưởng chênh lệch giá. Ở hoạt động đầu tư trái phiếu tới thời khi đáo
hạn,
CTCK sẽ quan tâm tới kỳ hạn nguồn vốn có thể sử dụng cho việc đầu tư trái
phiếu và lãi suất của trái phiếu để từ đó lựa chọn trái phiếu kỳ hạn 1 năm, 3
năm hay 5 năm.. .và loại TPCP hay TPDN. Khi đó, ngay từ khi mua trái phiếu,
căn cứ vào trái tức nhận được hàng năm hoặc hàng quý và mệnh giá trái phiếu
khi đáo hạn trái phiếu, cơng ty có thể tính được lợi suất theo yêu cầu của trái
phiếu. Trường hợp kinh doanh hưởng chênh lệch giá, CTCK có thể bán trái
phiếu trước thời điểm đáo hạn của trái phiếu căn cứ vào tình hình thị trường
khi
lãi suất theo yêu cầu đạt kỳ vọng của CTCK. Nắm giữ trái phiếu tới khi đáo
hạn hay bán trước khi đáo hạn tùy thuộc vào nguồn vốn sử dụng cho hoạt
động
kinh doanh trái phiếu của CTCK và khả năng phân tích thị trường của mỗi


11
CTCK để từ đó đánh giá được thời điểm bán trái phiếu tốt nhất.
Trái phiếu Chuyển đổi: là loại trái phiếu có thể chuyển đổi được thành cổ
phiếu tại một thời điểm đã xác định trước trong tương lai theo quyết định của
chủ sở hữu trái phiếu. Trái phiếu chuyển đổi là một lựa chọn tài chính linh
hoạt dành cho các cơng ty, đặc biệt là các cơng ty có rủi ro cao.
Với một số công ty họ buộc phải phát hành trái phiếu chuyển đổi vì các

lý do sau :
Giảm thiểu việc giải thích cho các nhà đầu tư về hành động tiêu cực của
cơng ty. Ví dụ một công ty chọn phát hành cổ phiếu, thị trường thường diễn
giải điều này như một dấu hiệu cho thấy giá cổ phiếu của công ty được định
giá quá cao. Để tránh hiện tượng tiêu cực này, cơng ty có thể lựa chọn phát
hành trái phiếu chuyển đổi, trong khi đó chủ trái phiếu có thể chuyển đổi sang
vốn chủ sở hữu dù công ty vẫn tiếp tục hoạt động tốt.
Một lý do nữa đó là các nhà đầu tư yêu cầu một chứng khốn khơng lãi
suất nhưng cho phép họ tham gia vào dự án nếu công ty cơ bản thành cơng.
Ví dụ : Cơng ty mới thành lập có một dự án với múc rủi ro cao nhưng sẽ
giúp cơng ty có được lợi nhuận và sự tăng trưởng vượt bậc nếu thành công.
Một nhà đầu tư trái phiếu chuyển đổi có thể lấy lại được số tiền gốc sau khi
thất bại của cơng ty, cũng có thể hưởng lợi từ việc chuyển đổi trái phiếu thành
vốn chủ sở hữu nếu công ty thành công.
Trái phiếu chuyển đổi là một lựa chọn tài chính hữu ích cho cả nhà đầu
tư và công ty khi thành công.


12

Trãi phiếu
thường
(lãi suất
thấp)

Cỏ thế chuyển đổi trái phiếu thành cổ phiếu
cùa cơng ty đó.
Có quyền chuyển đổi nêu cơng ty lầm ân
tốt, hoặc ngược lại.


Trái phiếu
chuyên đỏi
Convertible Bond
(CB)

Quyền chọn
mua cổ
phiếu với
giá ƯU đãi

Hình 1.1: Minh họa về trái phiếu chuyển đổi
Tư vấn đầu tư trái phiếu:
Việc tư vấn đầu tư trái phiếu cũng giống tư vấn đầu tư chứng khoán nói
chung đều cần phải nắm vững các quy định, điều luật để tư vấn cho các nhà
đầu tư quan tâm. Việc này bao gồm đầy đủ các nhiệm vụ phân tích tài chính,
pháp luật-pháp chế, nhận định thị trường, đánh giá tài sản, đánh giá rủi ro... để
có thể đáp ứng nhu cầu cho cá nhân, tổ chức có nhu cầu đầu tư cũng như đảm
bảo một cách tương đối khả năng an tồn cho dịng vốn của họ.
Bảo lãnh phát hành trái phiếu:
Dựa vào nhu cầu của nhà phát hành cần được đảm bảo tiến độ nhận
được khoản vay theo kế hoạch, CTCK có thể đánh giá, nhận định khả năng
của thị trường để đồng ý báo lãnh lượng trái phiếu trong khoảng thời gian sẽ
được xuất bán. Khi rủi ro là thị trường khơng thanh tốn tồn bộ số trái
phiếu đó, người bảo lãnh phải mua tồn bộ số trái phiếu còn lại, đảm bảo


14
13
nhà phát hành thu hồi đủ số vốn theo kế hoạch. Việc bảo lãnh phát hành trái
phiếu doanh nghiệp có thể được thực hiện do một hoặc một số tổ chức đồng

thực hiện (đồng bảo lãnh phát hành trái phiếu) bao gồm CTCK được phép
hoạt động kinh doanh dịch vụ này, hoặc có thể do Ngân hàng thương mại
được UBCK chấp thuận theo điều kiện do Bộ Tài chính quy định. Do khả
năng phải mua toàn bộ số trái phiếu đứng ra bảo lãnh mà như đã nói ở phần
trên, số vốn pháp định tối thiểu của CTCK kinh doanh dịch vụ này cần lên
đến 165 tỷ cao nhất trong các loại hình kinh doanh chứng khốn. Và tất yếu
phí bảo lãnh cũng được tính dựa trên mức độ rủi ro, độ khó khăn - thuận lợi,
đợt phát hành lớn - nhỏ, lãi suất trái phiếu cao - thấp (lãi suất cao thì phí bảo
lãnh thấp và ngược lại).
Ngồi việc bảo lãnh để phát hành thành công trái phiếu, bản thân trái
phiếu cũng cần có sự bảo đảm bằng hai cách, có thể là thư bảo lãnh vơ điều
kiện của bên thứ ba thường là ngân hàng hoặc tổ chức tín dụng, và cách thứ
hai có thể là Tài sản Bảo đảm. Việc này nhằm làm giảm rủi ro về khả năng
thanh toán do TCPH gây ra cho các nhà đầu tư.

r

BẢO LÃNH
Bên bảo lãnh



Bảo lãnh tồn
vẹn
__________________
Tính chất
<_________________


∕C~ ~ 7 7

ɔ
Bảo lãnh cho mọi
tình huống



Đại diện người sở
hữu T.phiếu



• Ngân hàng
• Tổ chức
<________________________

• Gốc
• Lãi
• Các khoản khác
• Lưu ý khi xác định nham vi b.lãnh

U-----------------

• Vơ điêu kiện
• Khơng hủy ngang
• Trái phiếu có hiệu lực
• Trái phiếu bị vơ hiệu
• Nhận thư bảo lãnh
• Ký thỏa thuận bảo lãnh
• Yêu cầu thực hiện bảo lãnh



Phân biệt bảo lãnh phát hành với
bảo lãnh thanh toán


×