Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

BÀI BÁO CÁO KIỂM ĐỊNH VITAMIN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (722.07 KB, 5 trang )

BÀI BÁO CÁO KIỂM ĐỊNH VITAMIN
I – Vitamin C
DD S phải đun sôi nước để nguội trước khi sử dụng nhằm để loại bỏ khí, ở
dạng dung dịch nếu có mặt khơng khí thì vitamin C dễ bị oxy hóa, sai kết quả.
1. Tính acid
Thí nghiệm 1
- Hiện tượng: q hóa đỏ
- Kết quả: đạt
- Giải thích: do oxi của nhóm cetone là nhóm hút điện tử, nên làm tăng phân
cực –OH, do đó vitamin C có tính acid, làm q hóa đỏ
Thí nghiệm 2
- Hiện tượng: Xuất hiện màu xanh tím
- Kết quả: Đạt
- Giải thích: xuất hiện màu xanh tím là do vitamin C tạo phức với sắt (II)
Phương trình:
CH2OH
OH

CH2OH

CH

OH

O

CH

OH

O



O

O

+ 2NaHCO3
OH

OH

NaO

CH
O

+ FeSO4

O

-

ONa

O

2. Tính khử
Thí nghiệm 1
- Hiện tượng: Xuất hiện tủa màu xám
- Kết quả: đạt
- Giải thích: vitamin C có tính khử, nên nó khử bạc nitrat, xuất hiện tủa màu

xám
CH2OH
OH

CH2OH

CH

OH

CH

O

O

O

O

+ 2AgNO3
OH

-

OH

+ 2Ag + 2HNO3
O


2-

CH2OH

O

Thí nghiệm 2
Hiện tượng: Mất màu nâu của iod
Kết quả: đạt
Giải thích: vì vitamin C có tính khử, nên khi tác dụng với iod làm mất màu
iod

O-

Fe2+


CH2OH
OH

CH2OH

CH

OH

CH

O


O

O

O

+ I2
OH

+ 2HI
O

OH

O

3. Định lượng
Giải thích:
- Màu xanh lơ bền là do iod dư tạo phức với hồ tinh bột
- Acid sulphuric lỗng tạo mơi trường, ngăn vitamin C bị thủy phân.
Phương trình:
CH2OH
OH

CH2OH

CH

OH


CH

O

O

O

O

+ I2
OH

+ 2HI
O

OH

O

V (I2) = 58.2 ml
V (TĐLT) = a / T = 0.5 / 8.806x10-3 = 56.7 ml
1ml dung dịch iod 0.1N tương đương với 8.806 mg C6H8O6
Hàm lượng vitamin C trong chế phẩm là
H=

𝑉𝐼2 × 8.806
𝑚×1000

× 100% =


58.2 ×8.806
0.5 ×1000

= 102.5%

Hàm lượng đạt u cầu vì nằm trong khoảng 95 – 105%
II – Vitamin B1
1. Tính base của thiamin
- Hiện tượng: xuất hiện kết tủa màu vàng
- Kết quả: đạt
- Giải thích: do thiamin hydroclorid là muối của base yếu nên nó xảy ra phản
ứng với axit picric tạo kết tủa vàng


2. Phản ứng đặc trưng của thiamin
- Hiện tượng: Lớp trên phát huỳnh quang màu xanh lam.
- Kết quả: đạt
- Giải thích: thiamin bị oxy hóa bởi K3 [Fe(CN)6] ở mơi trường kiềm tạo
thành thiocrom màu vàng có huỳnh quang xanh da trời

3. Phản ứng ion nitrat
- Hiện tượng: xuất hiện từ từ vòng màu nâu ở nơi tiếp giáp 2 lớp chất lỏng.
- Kết quả: đạt
- Giải thích: phản ứng sinh ra khí NO ( khơng màu). Khí NO khơng bền trong
khơng khí , nó sẽ tác dụng với oxy tạo ra khí NO2 có màu nâu

NO + O2 → NO2
III – Vitamin B6
1. Tạo phức màu với sắt (III) clorid (OH phenol)

- Hiện tượng: Xuất hiện màu đỏ
- Kết quả: đạt
- Giải thích: vì có nhóm OH của phenol nên sẽ phản ứng tạo phức màu với
sắt (III).

2. Phản ứng của ion Cl-:
- Hiện tượng: xuất hiện kết tủa trắng sau đó kết tủa tan
- Kết quả: đạt
- Giải thích: có kết tủa trắng là do AgCl tạo thành, phức tan trong NH3


IV – Vitamin PP
1. Tạo phức màu xanh với CuSO4 của acid nicotinic
- Hiện tượng: có màu xanh dương xuất hiện
- Kết quả: đạt
- Giải thích: do acid nicotinic tạo phức với đồng có màu xanh

2. Phản ứng phân biệt acid nicotinic và nicotinamid
- Hiện tượng: ống nghiệm có hơi bay lên làm xanh giấy quỳ là nicotinamid.
- Kết quả: đạt
- Giải thích: phản ứng giữa axit nicotinic với NaOH chỉ tạo thành muối và
nước nên khơng có hiện tượng cịn phản ứng giữa nicotinamid với NaOH
sinh ra khí ammoniac nên làm giấy quỳ hóa xanh

V – Trả lời câu hỏi
1. Phương pháp định lượng vitamin C bằng iod: dựa vào tính khử của acid
ascobic
CH2OH
OH


CH2OH

CH

OH

CH

O

O

O

O

+ I2
OH

OH

+ 2HI
O

O


2. Chọn đáp án đúng
2.1: chọn B
2.2: chọn C

3. Điền vào chỗ trống
3.1: có khí bay lên/ khí amoniac
3.2: thiorom / huỳnh quang
4. Đúng hay Sai
4.1: Sai. Sửa: dễ tan = khó tan
4.2: Đúng



×