Tải bản đầy đủ (.docx) (131 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHỤ TÙNG VÀ LẮP RÁP XE MÁY CÔNG TY VMEP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (831.73 KB, 131 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ HỊNG TRANG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHỤ TÙNG
VÀ LẮP RÁP XE MÁY CÔNG TY VMEP

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2018


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGUYỄN THỊ HỊNG TRANG

HỒN THIỆN CƠNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO
TÀI CHÍNH TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHỤ TÙNG
VÀ LẮP RÁP XE MÁY CÔNG TY VMEP
Chuyên ngành:


Kế toán

Mã số:

8340301

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. BÙI THỊ THỦY

HÀ NỘI - 2018


1

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng: Luận văn “Hồn thiện cơng tác phân tích
báo cáo tài chính tại Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Cơng
ty VMEP” là cơng trình nghiên cứu khoa học của riêng tơi. Các số liệu dùng
để phân tích là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày ... tháng... năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Trang


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian nghiên cứu và hoàn thiện luận văn cao học chuyên

ngành kế toán với đề tài: “Hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại
Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Công ty VMEP”, tác giả đã
nhận đuợc sự giúp đỡ từ nhiều phía.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và trân trọng nhất tới cô giáo TS.
Bùi Thị Thủy đã dành nhiều thời gian và tâm huyết trong việc huớng dẫn và
giúp đỡ tác giả hoàn thành luận văn này.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu Truờng Học viện Ngân
hàng, Khoa Sau Đại học, Q Thầy cơ, bạn bè cùng Khóa đã tạo điều kiện
giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Tác giả mong nhận đuợc những ý kiến đóng góp của Q Thầy, Cơ
giáo và bạn đọc để luận văn đuợc hoàn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày ... tháng... năm 2018
Tác giả

Nguyễn Thị Hồng Trang


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.........................................................................................................ii
MỤC LỤC..............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT....................................................................vi
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ.............................................................................................vii
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP.....................................................................................7

1.1. Báo cáo tài chính, mục tiêu và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính.....7
1.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính.......................................................................... 7
1.1.2. Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính........................................................ 9
1.1.3. Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính....................................................... 10
1.2. Nguồn dữ liệu sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính.........................12
1.2.1. Báo cáo tài chính.......................................................................................... 12
1.2.2. Các nguồn thơng tin khác............................................................................. 13
1.3. Tổ chức, quy trình và phương pháp phân tích báo cáo tài chính.............15
1.3.1. Tổ chức phân tích báo cáo tài chính trong doanh nghiệp.............................. 15
1.3.2. Quy trình phân tích báo cáo tài chính........................................................... 16
1.3.3 Phương pháp phân tích báo cáo tài chính.......................................................17
1.4. Nội dung phân tích báo cáo tài chính........................................................233
1.4.1. Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn..................................................... 233
1.4.2. Phân tích tình hình tài trợ............................................................................ 288
1.4.3. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn.....................................29
1.4.4. Phân tích kết quả kinh doanh........................................................................ 33
1.4.5. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ.......................................................... 34
1.4.6. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn.................................................................. 36
1.4.7. Phân tích khả năng sinh lời và tăng trưởng................................................. 37


ιv

KẾT LUẬN CHƯƠNG 1........................................................................................40
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI
CHÍNH TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHỤ TÙNG VÀ LẮP RÁP XE MÁY
CÔNG TY VMEP.................................................................................................. 41
2.1. Đặc điểm Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp Cơng ty VMEP ảnh
hưởng
đến cơng tác phân tích báo cáo tài chính.............................................................41

2.1.1. Giới thiệu về Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Công ty VMEP
41
2.1.2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe
máy
công ty VMEP......................................................................................................... 43
2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp
xe
máy Công ty VMEP................................................................................................48
2.1.4. Tổ chức và quy trình phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy sản xuất phụ
tùng và
lắp ráp xe máy Cơng ty VMEP................................................................................ 51
2.2. Thực trạng cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy sản xuất phụ
tùng
và lắp ráp xe máy Cơng ty VMEP........................................................................52
2.2.1. Thựctrạng phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn................................... 52
2.2.2. Thựctrạng phân tích tình hình tài trợ.......................................................... 56
2.2.3. Thựctrạng phân tích tình hình cơng nợ và khả năng......................thanh tốn
56
2.2.4. Thựctrạng phân tích kết quả kinh doanh..................................................... 58
2.2.5. Thựctrạng phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ....................................... 60
2.2.6. Thựctrạng phân tích hiệu suất sử dụng vốn................................................ 60
2.2.7. Thựctrạng phân tích khả năng sinh lời và tăng trưởng................................ 61
2.3. Đánh giá thực trạng công tác phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy sản
xuất
phụ tùng và lắp ráp xe máy công ty VMEP........................................................61
2.3.1. Những kết quả đạt được............................................................................... 61
2.3.2. Những hạn chế tồn đọng.............................................................................. 62
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế.................................................................. 63
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2........................................................................................65



vi
v

CHƯƠNG 3: HỒN
THIỆN
CƠNG
TÍCH BÁO CÁO TÀI
DANH
MỤC
CÁC TÁC
CHỮ PHÂN
VIẾT TẮT
CHÍNH TẠI NHÀ MÁY SẢN XUẤT PHỤ TÙNG VÀ LẮP RÁP XE MÁY
CÔNG TY VMEP..................................................................................................66
3.1. Định hướng phát triển và sự cần thiết hồn thiện cơng tác phân tích báo
cáo tài
chính của Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy cơng ty VMEP........66
3.2. Giải pháp hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy sản
xuất
phụ tùng và lắp ráp xe máy Cơng ty VMEP.......................................................68
3.2.1. Hồn thiện phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn.................................... 68
3.2.2. Hồn thiện phân tích tình hình tài trợ........................................................... 76
3.2.3. Hồn thiện phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn..................77
3.2.4. Hồn thiện phân tích kết quả kinh doanh..................................................... 79
3.2.5. Hồn thiện phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ........................................ 80
3.2.6. Hồn thiện phân tích hiệu suất sử dụng vốn.................................................81
3.2.7. Hồn thiện phân tích khả năng sinh lời và tăng trưởng................................ 83
3.3. Một số kiến nghị nhằm tăng cường tính khả thi của các giải pháp...........85
3.3.1. về phía cơ quan quản lý Nhà nước............................................................... 85

3.3.2. về phía Hiệp hội Các nhà sản xuất xe máy Việt Nam................................... 86
3.3.3. về phía Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Công ty VMEP.......87
KẾT LUẬN............................................................................................................ 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................91

STT

Chữ viết tắt

Giải nghĩa

ĩ

BCTC

Báo cáo tài chính

2

BCTN

Báo cáo thường niên

3

BH và CCDV

Bán hàng và cung cấp dịch vụ

4


CĐKT

Cân đối kế toán

5

^ DN

Doanh nghiệp

6

-

DT

Doanh thu

7

DTT

Doanh thu thuần

8

GVHB

Giá vốn hàng bán


9

HĐĐT

Hoạt động đầu tư

ĩÕ

HĐKD

Hoạt động kinh doanh


ĩĩ

HĐQT

Hội đơng quản trị

Ĩ2

HĐTC

Hoạt động tài chính

ĩ3

LCTT


Lưu chuyển tiền thuần

ĩ4

TN

Lợi nhuận

Ĩ5

^NV

Nguôn vốn

ĩ6

^TS

Tài sản

ĩ7

TSCĐ

Tài sản cố định

ĩ8

TSDH


Tài sản dài hạn

ĩ9

VCSH

Vốn chủ sở hữu



VKD

Vốn kinh doanh

Công ty VMEP

Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp
ráp xe máy Công ty VMEP





Vll

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1.Cơ cấu nguồn nhân lực Công ty VMEP theo trình độ giai đoạn 2015 2017.. 36
Bảng 2.2. Sản luợng tiêu thụ xe máy của Công ty VMEP theo trình độ giai đoạn
2015 2017........................................................................................................................39

Bảng 2.3. Một số chỉ tiêu kinh doanh của Cơng ty VMEP theo trình độ giai đoạn
2015 2017 ....................................................................................................................... 39
Bảng 2.4. Bảng phân tích tình hình biến động tài sản của Cơng ty VMEP..............53
Bảng 2.5. Bảng phân tích tình hình nguồn vốn của Cơng ty VMEP........................ 55
Bảng 2.6. Bảng phân tích tình hình cơng nợ Cơng ty VMEP..................................57
Bảng 2.7. Bảng phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty VMEP.........59
Bảng 3.1: Phân tích cơ cấu tài sản và tình hình biến động tài sản của Cơng ty
VMEP ... 71
Bảng 3.2 Phân tích tình hình nguốn vốn cơng ty VMEP......................................... 74
Bảng 3.3. Phân tích tình hình tài trợ của Cơng ty VMEP........................................67
Bảng 3.4. Bảng hệ số phân tích tình hình cơng nợ của Cơng ty VMEP.................. 68
Bảng 3.5. Bảng phân tích khả năng thanh tốn của Cơng ty VMEP........................78
Bảng 3.6. Bảng tỷ suất trong phân tích kết quả hoạt đơng kinh doanh của
VMEP . 71

Cơng ty

Bảng 3.7. Bảng phân tích tình hình luu chuyển tiền tệ của Cơng ty VMEP............81
Bảng 3.8. Phân tích hiệu suất sử dụng vốn của Công ty VMEP.............................. 81
Bảng 3.9. Bảng phân tích khả năng sinh lời của Cơng ty VMEP............................84
Bảng 3.10. Bảng phân tích tình hình tăng truởng của Công ty VMEP....................85

DANH MỤC SƠ ĐỒ


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Đồng hành với sự phát triển của hệ thống kế toán Việt Nam, để phù

hợp và thu hẹp sự khác nhau giữa kế toán Việt Nam và các chuẩn mực chung
của kế tốn quốc tế, hệ thống báo cáo tài chính cũng khơng ngừng hồn thiện
và thay đổi để làm tốt vai trị cung cấp thơng tin cho nguời sử dụng.
Báo cáo tài chính là tài liệu chủ yếu dùng để phân tích tình hình tài
chính của doanh nghiệp vì nó phản ánh một cách khái quát tình hình tài sản,
nguồn vốn cũng nhu tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên hạn
chế của báo cáo tài chính là chỉ thể hiện đuợc tình hình chung về các chỉ tiêu
tài sản, nguồn vốn tại một thời điểm mà chua thể hiện rõ xu huớng các chỉ
tiêu, triển vọng phát triển hoặc rủi ro kinh doanh, tài chính của doanh nghiệp.
Phân tích báo cáo tài chính là việc sử dụng các kĩ thuật phân tích để nhìn nhận
rõ ràng hơn về tình hình tài chính của doanh nghiệp, phân tích và đánh giá
tiềm
năng, xu huớng phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, phân tích báo
cáo tài chính là một cơng việc quan trọng, góp phần cung cấp những thơng tin
sinh động và đầy đủ hơn, đáp ứng nhu cầu của các đối tuợng sử dụng.
Đối với nhà quản trị doanh nghiệp, nguồn thơng tin từ phân tích báo
cáo tài chính là cơ sở để đua ra các biện pháp quản trị hợp lý thúc đẩy quá
trình sản xuất kinh doanh. Đối với các nhà đầu tu, các cổ đông, họ quan tâm
sâu sắc tới tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, khả năng sinh lời, mức độ
rủi ro... để nhìn nhận và quyết định thu hồi hoặc gia tăng đầu tu vào doanh
nghiệp. Với các tổ chức, cá nhân cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp, họ
quan tâm tới khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. Ngồi ra, đối với các đối
tuợng khác sử dụng thông tin của doanh nghiệp, báo cáo tài chính và phân
tích báo cáo tài chính đều là những thơng tin rất hữu ích.


2

Tìm hiểu thực tế tại Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy
Công ty VMEP, học viên nhận thấy, báo cáo tài chính đã đuợc thực hiện khá

tốt. Tuy nhiên, việc phân tích báo cáo tài chính chua đáp ứng u cầu và vai
trị của phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy.
Nhận thức đuợc sự quan trọng và cần thiết của việc phân tích báo cáo
tài chính doanh nghiệp, kết hợp với đánh giá của học viên về tình hình thực
hiện phân tích báo cáo tài chính tại đơn vị nghiên cứu, học viên đã lựa chọn
đề tài: “Hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy sản xuát
phụ tùng và lắp ráp công ty VMEP” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu
Phân tích báo cáo tài chính là cơng việc rất quan trọng trong việc quản
lý doanh nghiệp vì có ý nghĩa trong việc cung cấp các thông tin cho nguời
đọc từ các góc độ khác nhau, vừa khái quát vừa chỉ ra các chi tiết của biến
động trong doanh nghiệp. Do vậy, hiện nay có rất nhiều tác giả lựa chọn đề tài
liên quan tới phân tích BCTC doanh nghiệp làm chủ đề nghiên cứu. Các
nghiên cứu đã tổng hợp và hệ thống các vấn đề lý luận cơ bản về phân tích
BCTC doanh nghiệp tại các đơn vị nghiên cứu và đề xuất các giải pháp phù
hợp với phạm vi và đối tuợng nghiên cứu. Cụ thể:
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài
chính tại Cơng ty cổ phần địa ốc MB” của tác giả Truơng Thị Lan- Truờng
Học viện Ngân hàng (2017) đã hệ thống hóa các lý luận cơ bản về tổ chức
cơng tác phân tích báo cáo tài chính, phản ánh các uu và nhuợc điểm của
cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại cơng ty.
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại Công
ty cổ phần chuyển phát nhanh Buu điện- thực trạng và giải pháp” của tác giả
Nguyễn Thu Trang (2017)- Truờng Học Viện Ngân Hàng đã xây dựng các chỉ
tiêu phân tích theo các báo cáo của cơng ty trong giai đoạn từ năm 2013-


3

2015. Qua nghiên cứu và phân tích thực trạng, tác giả đã kiến nghị hoàn thiện

những hạn chế liên quan tới việc sử dụng thông tin và phuơng pháp phân tích,
hồn thiện phân tích cơ cấu tài sản và tình hình cơng nợ của cơng ty.
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Phân tích báo cáo tài chính của Cơng ty
Trách nhiệm hữu hạn nội thất M&T Việt Nam- thực trạng và giải pháp” của
tác giả Đỗ Thị Hải (2017)- Truờng Học viện Ngân hàng đã lấy căn cứ là hệ
thống báo cáo tài chính của cơng ty giai đoạn từ năm 2013- 2016. Tác giả đã
chỉ rõ các nguyên nhân dẫn tới những hạn chế trong cơng tác phân tích BCTC
của công ty và đề xuất các giải pháp và kiến nghị phù hợp với tình hình cơng
ty.
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Phân tích tình hình tài chính tại Công ty
TNHH hệ thống Thông tin FPT” của tác giả Trần Ngọc Dung (2017)- Truờng
Học viện Ngân hàng đã đánh giá thực trạng cơng tác phân tích báo cáo tài
chính tại công ty, so sánh với hệ thống lý luận cơ sở, từ đó đề xuất các giải
pháp hồn thiện về cơng tác tổ chức phân tích, phuơng pháp sử dụng trong
phân tích báo cáo tài chính tại cơng ty.
Luận văn thạc sỹ kinh tế “Phân tích báo cáo tài chính Cơng ty cổ phần
xi măng Thái Bình” của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hoài (2016)- Truờng Đại
học Kinh tế Quốc dân đã phản ánh đuợc bức tranh toàn cảnh về tình hình tài
chính của cơng ty thơng qua các nhóm chỉ tiêu tài chính cụ thể, xây dựng các
chỉ tiêu trung bình ngành xi măng và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần
nâng cao năng lực tài chính, hiệu quả kinh doanh của Công ty cổ phần xi
măng Thái Bình.
Nhìn chung, các đề tài nghiên cứu trên đều gắn liền với đối tuợng
nghiên cứu, mang tính chất đặc thù của các lĩnh vực kinh doanh khác nhau.
Việc hoàn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính cũng nhu đề xuất các
giải pháp đều là riêng biệt cho từng đối tuợng nghiên cứu, phù hợp với từng


4


ngành, từng doanh nghiệp. Đối với ngành sản xuất và kinh doanh xe gắn máy
nói chung và với Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy công ty
VMEP nói riêng theo tìm hiểu của học viên, chưa từng có các đề tài nghiên
cứu trước liên quan. Do vậy, tác giả lựa chọn tập trung nghiên cứu hoàn thiện
cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp
xe máy Công ty VMEP.
3. Mục đích nghiên cứu
- Hệ thống hóa lý luận cơ bản của cơng tác phân tích báo cáo tài chính
của doanh nghiệp.
- Đánh giá thực trạng cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy
sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy công ty VMEP bằng cách chỉ rõ các ưu
và nhược điểm.
- Đề xuất những giải pháp góp phần hồn thiện và nâng cao chất lượng
cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại doanh nghiệp, hỗ trợ việc ra quyết
định và hoạch định chính sách của các nhà quản trị tại doanh nhiệp.
- Vận dụng lý luận và đánh giá công tác phân tích báo cáo tài chính tại
Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy công ty VMEP, tác giả mong
muốn nâng cao nhận thức và khẳng định vai trị quan trọng của việc phân tích
báo cáo tài chính đối với doanh nghiệp. Hồn thiện nội dung phân tích báo
cáo tài chính có ý nghĩa đối với các đối tượng sử dụng thông tin về doanh
nghiệp.
4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác phân tích báo cáo tài chính của Nhà
máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy công ty VMEP.
Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về không gian: Đề tài luận văn được thực hiện tại Nhà máy
sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy công ty VMEP.


5


- Phạm vi về thời gian: Phân tích báo cáo tài chính của Nhà máy sản
xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy công ty VMEP trong theo số liệu báo cáo các
năm 2015, 2016, 2017.
Nội dung nghiên cứu: Tập trung vào nội dung phân tích báo cáo tài
chính gồm:
- Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn
- Phân tích tình hình tài trợ
- Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn
- Phân tích kết quả kinh doanh
- Phân tích tình hình tình hình luu chuyển tiền tệ
- Phân tích tình hình hiệu suất sử dụng vốn
- Phân tích tình hình khả năng sinh lời và tăng truởng
5. Phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phuơng pháp luận để nghiên cứu đề tài luận văn trên là chủ nghĩa
duy vật lịch sử và duy vật biện chứng. Các phuơng pháp thu thập dữ liệu cụ
thể nhu:
Các dữ liệu về cơ sở lý luận phân tích báo cáo tài chính doanh nghiệp,
tác giả tham khảo và tổng hợp từ các giáo trình, tài liệu nghiên cứu đã đuợc
cơng bố.
Thơng tin về lịch sử hình thành và phát triển của doanh nghiệp, sơ đồ
bộ máy tổ chức, đặc điểm kinh doanh của Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp
ráp xe máy công ty VMEP thu đuợc từ tài liệu luu hành nội bộ, website của
đơn vị.
Hệ thống báo cáo tài chính năm 2015, 2016, 2017 đuợc thu thập từ tài
liệu nội bộ của Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy cơng ty VMEP.
Ngồi ra, tác giả sử dụng phuơng pháp phỏng vấn cá nhân trực tiếp.
Đối tuợng phỏng vấn bao gồm: nhà quản trị, cán bộ trực tiếp thực hiện phân



6

tích báo cáo tài chính và nhân viên cung cấp dữ liệu nhân sự, kinh doanh của
Nhà máy sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Công ty VMEP.
6. Kết cấu luận văn
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, kết cấu luận văn chia làm 3 chuơng:
Chuong 1: Cơ sở lý luận cơ bản về phân tích báo cáo tài chính doanh
nghiệp.
Chuong 2: Thực trạng cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy
sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Cơng ty VMEP.
Chuong 3: Hồn thiện cơng tác phân tích báo cáo tài chính tại Nhà máy
sản xuất phụ tùng và lắp ráp xe máy Công ty VMEP.


7

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
1.1. Báo cáo tài chính, mục tiêu và ý nghĩa của phân tích báo cáo tài
chính
1.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính được hình thành dựa trên cơ sở tổng hợp
những số liệu từ các sổ kế toán tổng hợp, chi tiết của doanh nghiệp. Báo cáo
tài chính phản án tình hình tài sản, nguồn vốn, các quan hệ tài chính của
doanh nghiệp tại thời điểm nhất định. Đồng thời phản ánh doanh thu, chi phí
và kết quả kinh doanh sau một kỳ hoạt động. [3, tr 61]
Báo cáo tài chính là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài sản,
nguồn vốn, kết quả kinh doanh, tình hình lưu chuyển tiền tệ trong mỗi thời kỳ

cụ thể của doanh nghiệp. Báo cáo tài chính cung cấp các thơng tinh kinh tế tài
chính chủ yếu cho người sử dụng thơng tin kế tốn trong việc đánh giá, phân
tích và dự đốn tình hình tài chính, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Báo cáo tài chính được sử dụng như nguồn dữ liệu chính khi phân
tích hoạt động của doanh nghiệp.
Theo quy định hiện hành tại Việt Nam, hệ thống BCTC được quy
định theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính
áp dụng cho tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi lĩnh vực, mọi thành phần kinh
tế trong cả nước bao gồm 4 biểu mẫu báo cáo sau:
+ Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01- DN);
+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02 - DN);
+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03 - DN);
+ Bản thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09 - DN).


8

Các doanh nghiệp vừa và nhỏ áp dụng hệ thống Báo cáo tài chính ban
hành theo Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng Bộ
Tài chính và Thơng tư 133/2016/TT-BTC ngày 26/8/2016 có hiệu lực từ ngày
01/01/2017 được ban hành để thay thế QĐ số 48/2006/QĐ-BTC.
- Bảng cân đối kế tốn là hình thức biểu hiện của phương pháp tổng
hợp cân đối kế tốn, phản ánh khái qt tồn bộ tình hình tài sản và nguồn
vốn của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất đình. [3, tr 61]
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp,
phản ánh tổng qt tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế
toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp như bán hàng và cung cấp dịch vụ, hoạt động tài chính và các
hoạt động khác.
- Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh

việc hồn thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh
nghiệp. Báo cáo này có ý nghĩa quan trọng trong việc cung cấp thơng tin để
phân tích, đánh giá khả năng tạo ra các khoản tiền, khả năng thanh toán và dự
đoán sự vận động của luồng tiền trong kỳ tiếp theo. Báo cáo lưu chuyển tiền
tệ bao gồm ba dòng tiền: lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh, từ hoạt
động đầu từ và từ hoạt động tài chính. Trong đó, mỗi hoạt động được chi tiết
theo dịng tiền thu vào và dòng tiền chi ra. [3, tr 62]
- Thuyết minh báo cáo tài chính: là một bộ phận hợp thành khơng thể
tách rời của báo cáo tài chính doanh nghiệp. Mục đích của việc lập bản thuyết
minh báo cáo tài chính là cung cấp và bổ sung các thông tin cho các khoản
mục trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, trong bảng cân đối kế toán.
Đồng thời bản thuyết minh báo cáo tài chính cũng cho biết đặc điểm hoạt
động của doanh nghiệp, các chính sách, nguyên tắc, chế độ kế toán áp dụng.


9

Từ đó kiêm tra việc chấp hành các quy định, chế độ, thể lệ kế toán, phương
pháp kế toán mà doanh nghiệp đã đăng kí áp dụng. [3, tr 62]
1.1.2. Mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính
Phân tích báo cáo tài chính là q trình vận dụng các phương pháp
khoa học để tìm hiểu và đánh giá các kết quả của sự quản lí và điều hành của
doanh nghiệp đã được phản án trên các báo cáo tài chính. Phân tích báo cáo
tài chính chỉ rõ những kết quả đã đạt được trong kì nghiên cứu, dự kiến những
tình huống sẽ xảy ra hoặc có thể xảy ra trong tương lai cùng với việc kiến
nghị các biện pháp để phát huy các điểm mạnh của doanh nghiệp, tìm giải
pháp khắc phục và hạn chế những điểm yếu còn tồn tại.
Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần có
lượng vốn nhất định bao gồm: vốn cố định, vốn lưu động và các vốn chuyên
dùng khác. Các nguồn vốn này có thể đến từ chủ doanh nghiệp hoặc từ các

nhà đầu tư, các cổ đông hiện tại của doanh nghiệp... Doanh nghiệp sử dụng
vốn để tiến hành đầu tư vào hoạt động kinh doanh cần rất chú ý tới tầm quan
trọng của việc tổ chức huy động và sử dụng vốn sao cho hiệu quả trên cơ sở
tơn trọng các ngun tắc tài chính, tính dụng và pháp luật hiện hành. Việc tiến
hành phân tích báo cáo tài chính sẽ chỉ rõ thực trạng tình hình hoạt động của
doanh nghiệp, thực trạng việc sử dụng nguồn vốn. Để đạt được những điều
trên, phân tích báo cáo tài chính cần hướng tới những mục tiêu sau :
- Phân tích báo cáo tài chính phải cung cấp đầy đủ, trung thực, kịp thời
những thơng tin hứu ích tới chủ doanh nghiệp và các đối tượng sử dụng thông
tin
khác giúp họ đưa ra quyết định đúng đắn trong việc đầu tư và phát triển.
- Phân tích báo cáo tài chính phải cung cấp thơng tin cho các đối
tượng sử dụng thơng tin về sự ln chuyển của dịng tiền , khả năng sinh lời
của doanh nghiệp, tình hình khả năng thanh toán của doanh nghiệp.


10

- Phân tích báo cáo tài chính cung cần cung cấp thông tin về nguồn
vốn chủ sở hữu, các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn, các tình huống gây ra biến
dộng các chỉ tiêu trên.
1.1.3. Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính
Căn cứ những mục tiêu của phân tích báo cáo tài chính có thể thấy
rằng trong việc điều hành và quản lý doanh nghiệp, phân tích nói chung và
phân tích báo cáo tài chính nói riêng là một công cụ hữu hiệu để các đối
tuợng sử dụng thơng tin có thể nghiên cứu, đánh giá và định ra phuơng huớng
phát triển doanh nghiệp. Phân tích báo cáo tài chính dựa trên những nguyên
tắc về tài chính doanh nghiệp để phân tích đánh giá thực trạng của doanh
nghiệp, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh huởng của các yếu tố, từ đó đề
ra các biện pháp tích cực góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của

doanh nghiệp.
Trong nền kinh tế thị truờng có sự quản lý vĩ mơ của Nhà nuớc, có
nhiều đối tuợng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp nhu, các
nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tu, nhà cung cấp tín dụng, nguời lao
động các cơ quan quản lý Nhà nuớc khác... Mỗi chủ thể này đều có những lợi
ích khác nhau gắn với doanh nghiệp do đó mỗi chủ thể lại có một góc độ quan
tâm khác nhau. Phân tích các báo cáo tài chính là ý nghĩa quan trọng trong
việc cung cấp thông tin phù hợp tới từng đối tuợng cụ thể để hỗ trợ việc đua
ra các quyết định nhằm bảo toàn và gia tăng lợi ích của họ trong doanh
nghiệp. Cụ thể:
- Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp: phân tích báo cáo tài chính là
cơ sở khơng thể thiếu để đua ra những quyết định trong việc điều hành, kiểm
soát việc thực hiện các quyết định kinh doanh trung và dài hạn của doanh
nghiệp. Đây là cơng tác phân tích nội bộ do vậy doanh nghiệp thuờng tự tiến
hành để đáp ứng những tiêu chí sau:


11

+ Là cơng cụ để kiểm tra, kiểm sốt hoạt động quản lý của doanh
nghiệp, đánh giá hiệu quả quản lý trong giai đoạn đã qua, trên cơ sở đó chỉ ra
những biện pháp điều chỉnh kịp thời và có những yếu tố cần thiết để hoạch
định chính sách phát triển cho tương lai của doanh nghiệp.
+ Hướng các quyết định của Ban giám đốc phù hợp hơn với tình hình
thực tế của doanh nghiệp.
+ Phân tích báo cáo tài chính là cơ sở cho những dự đốn tài chính.
- Đối với các nhà đầu tư: Các nhà đầu tư là những chủ thể chuyển giao
vốn của mình cho doanh nghiệp sử dụng với kì vọng tạo ra lợi ích kinh tế và
họ sẽ phải chấp nhận những nguy cơ rủi ro nếu có. Các nhà đầu tư có thể là
các cá nhân hoặc tổ chức. Vì thu nhập của các nhà đầu tư thể hiện thông qua

cổ tức được chia và thặng dư vốn, do đó, họ có sự quan tâm trực tiếp đến
những tính tốn về giá trị của doanh nghiệp, tình hình và kết quả sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhà đầu tư dựa vào việc nghiên cứu và
phân tích báo cáo tài chính để thấy rõ tình hình tài chính hiện tại của doanh
nghiệp, ước đoán giá trị cổ phiếu, khả năng sinh lời, phân tích rủi ro hay tiềm
năng của khoản tiền họ đã, đang và sẽ đầu tư...
- Đối với người cho vay: Đây là những cá nhân hoặc tổ chức cho
doanh nghiệp vay vốn để đảm bảo nhu cầu sản xuất kinh doanh. Khi đưa ra
quyết định cung cấp tín dụng cho doanh nghiệp, các chủ thể này có nhu cầu
và mong muốn biết chắc chắn về khả năng thu hồi tiền vay. Thu nhập của họ
là lãi suất cho vay. Do đó, phân tích tình hình tài chính đối với người cho vay
là xác định khả năng hoàn trả nợ và trả lãi của khách hàng. Mỗi khoản vay lại
có những điểm quan tâm then chốt khác nhau:
+ Đối với những khoản cho vay ngắn hạn: người cho vay đăc biệt
quan tâm đến khả năng thanh toán nhanh và tức thời của doanh nghiệp khi
khoản vay đến thời điểm đáo hạn.


12

+ Đối với các khoản cho vay dài hạn, người cho vay cần thẩm định
cẩn thận về báo cáo tài chính của doanh nghiệp, họ quan tâm và tính tốn sự
cân bằng giữa sức sinh lời của vốn vay, vốn đầu tư của doanh nghiệp với các
yếu tố gây ra rủi ro về thanh tốn, rủi ro tài chính của doanh nghiệp. Từ đó
quyết định hạn mức cho vay và mức lãi suất phù hợp.
- Đối với các nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ: Phân tích tình hình tài
chính doanh nghiệp giúp họ đưa ra phương án giao dịch hợp lí trong q trình
hợp tác kinh doanh. Nếu doanh nghiệp có tình hình kinh doanh ổn định và
phát triển, có chính sách thanh tốn phù hợp và uy tín sẽ nhận được sự tin
tưởng và hợp tác lâu dài từ các nhà cung cấp.

- Đối với người lao động trong doanh nghiệp: Người lao động đóng
vai trị rất lớn trong việc vận hành cũng như phát triển của doanh nghiệp.
Người lao động không chỉ quan tâm tới tiền lương, các chính sách đãi ngộ,
phúc lợi và cơ hội phát triển nghề nghiệp mà tại nhiều công ty hiện nay, người
lao động cũng đồng thời là cổ đông của công ty, họ quan tâm tới cổ tức nhận
được từ khoản đầu tư của mình. Hiểu rõ và an tâm về định hướng của doanh
nghiệp sẽ là nền móng để người lao động chuyên tâm làm việc, gia tăng năng
suất lao động góp phần làm phát triển doanh nghiệp.
- Đối với các cơ quan quản lí nhà nước: Phân tích tình hình tài chính
doanh nghiệp giúp các cơ quan quản lý nhà nước thực hiện hiệu quả nhiệm vụ
quản lý, kiểm soát nền kinh tế, giám sát việc chấp hành các nghĩa vụ tài chính
theo pháp luật.
1.2. Nguồn dữ liệu sử dụng trong phân tích báo cáo tài chính
1.2.1. Báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chính là nguồn dữ liệu quan trọng nhất trong việc
phân tích hoạt động tài chính doanh nghiệp. Trong hệ thống báo cáo tài chính,


13

bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là là tư liệu cốt
yếu trong hệ thống thông tin về các doanh nghiệp.
Để đảm bảo sự chất lượng, hữu ích và tin cậy của báo cáo tài chính,
các thơng tin cung cấp trong hệ thống báo cáo tài chính phải đảm bảo các
nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc hoạt động liên tục đòi hỏi khi lập và trình bày BCTC cần
phải đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
- Nguyên tắc cơ sở dồn tích là ngồi các thơng tin liên quan tới các
nguồn tiền, BCTC được lập theo cơ sở kế toán dồn tích, các giao dịch và sự
kiện được ghi nhận tại thời điểm phát sinh.

- Nguyên tắc nhất quán là việc phân loại và trình bày các khoản mục
của BCTC phải nhất quán từ kì này sang kì khác, để đảm bảo tính thống nhất
và khả năng so sánh giữa các kỳ kế tốn. Nếu có bất kỳ thay đổi nào về việc
trình bày và phân loại các khoản mục trên BCTC phải có thơng báo trước và
giải trình trong thuyết minh báo cáo tài chính.
- Nguyên tắc trọng yếu: BCTC cần cung cấp những thơng tin có ảnh
hưởng quan trọng đến quyết định của người sử dụng thông tin do đó các
thơng tin trọng yếu phải được trình bày riêng, không được sáp nhập với các
thông tin khác. Ngược lại, các khoản mục khơng trọng yếu có thể được tổng
hợp vào những khoản mục có cùng tính chất hoặc chức năng.
- Nguyên tắc bù trừ: là nguyên tắc khi lập cá báo cáo tài chính khơng
được phép bù trừ giữa tài sản và các khoản công nợ, giữa thu nhập và chi phí.
1.2.2. Các nguồn thơng tin khác
Căn cứ và tiêu thức phân loại các yếu tố ảnh hưởng tới doanh nghiệp,
có thể chia các nguồn thơng tin khác gây ảnh hưởng tới việc phân tích tình
hình doanh nghiệp thành hai nhóm như sau:
- Các thơng tin bên trong doanh nghiệp:


14

+ Quy mơ và loại hình doanh nghiệp: Đây là tổng hợp các thông tin
liên quan tới đặc điểm của doanh nghiệp, ảnh hưởng tới các chính sách mà
doanh nghiệp sử dụng để điều hành doanh nghiệp tuân theo các quy định của
pháp luật, là căn cứ để lập các báo cáo tại doanh nghiệp;
+ Đặc điểm và trình độ của bộ máy quản lý doanh nghiệp;
+ Đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp thể hiện thông qua ngành
nghề kinh doanh, loại hàng hóa, dịch vụ đăng kí kinh doanh...
+ Các thơng tin về việc ứng dụng các quy trình công nghệ, năng suất
và chát lượng lao động tại doanh nghiệp.

- Các thơng tin bên ngồi: là những luồng thơng tin về chế độ chính
trị,sự phát triển của nền kinh tế, sự đổi mới của khoa học kĩ thuật. sự thay đổi
của pháp luật, các chính sách thuế, sự cạnh tranh trong môi trường kinh doanh
của doanh nghiệp... Đây là các u tố bên ngồi nhưng lại có tác động khơng
nhỏ tới tình hình phát triển của tất cả các doanh nghiệp. Có thể chia nhỏ các
thơng tin bên ngồi doanh nghiệp thành nguồn thông tin chung và nguồn
thông tin theo ngàng nghề kinh doanh.
+ Các thông tin chung: là những thơng tin về tình hình kinh tế chính
trị, mơi trường pháp lý, kinh tế, có liên quan tới cơ hội đầu tư, phát triển của
doanh nghiệp... Một vài ví dụ có thể nêu ra như: các thơng tin về tăng trưởng
hay suy thoái kinh tế phạm vi trong và ngồi nước, thơng tin về lãi suất ngân
hàng, tỷ giá ngoại tệ đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu, sự
thay đổi trong các chính sách của Nhà nước, chế độ tài chính.
+ Các thơng tin theo ngành kinh tế: đây la những thông tin trực tiếp
liên quan tới doanh nghiệp vì nó là cơ sở để doanh nghiệp định hướng những
quyết định phát triển trong tương lai. Việc gia tăng cạnh tranh trên thị trường,
nguy cơ xuất hiện các đối thủ cạnh tranh tiền năng hoặc dấu hiệu giảm sút


×