Tải bản đầy đủ (.docx) (111 trang)

HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.01 KB, 111 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

LÊ THỊ THÙY LINH

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH THANH HÓA

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2018


.......................... ......... _
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

LÊ THỊ THÙY LINH

HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ
TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỚ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM
CHI NHÁNH THANH HÓA

Chuyên ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Thị Tuấn Nghĩa

HÀ NỘI - 2018

Iffl


i

LỜI CAM ĐOAN
T ôi xi n C am đo an đây 1 à C ơ ng trình nghi ê n C ứu C ủa ri êng tôi .
C ác số 1 iệu và kết quả nghi ên cứu nêu trong luận văn 1 à trung thực ,
được C ác đồng tác giả cho phép sử dụng và chưa từng được cơng b ố trong
bất
kỳ một C ơ ng trì nh nào khác .
Tả

Lê Thị Thùy Linh


ii

LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình thực hiện Luận văn này, bên cạnh sự nô lực, cố gắng
của bản thân Tôi cịn nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình của Nhà trường, cơ
quan và các cá nhân. Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc nhất tới tất cả các tập
thể, cá nhân đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện

nghiên cứu luận văn này.
Trước hết tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Học viện
ngân hàng và các thầy cô giáo Khoa sau Đại học, những người đã trang bị
kiến thức cho tơi trong suốt q trình học tập.
Với lịng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin trân trọng cảm ơn

giáo PGS.TS. Lê Thị Tuấn Nghĩa, người Cô đã trực tiếp chỉ bảo, hướng dân
khoa
học và giúp đỡ tôi trong suốt q trình nghiên cứu, hồn thành luận văn này
Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo, cán bộ
nhân viên Ngân hàng Vietcombank chi nhánh Thanh Hóa đã giúp đỡ tơi thu
thập thơng tin, số liệu trong suốt quá trình thực hiện nghiên cứu luận văn.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã động viên,
giúp
đỡ nhiệt tình và đóng góp nhiều ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn này
Do thời gian nghiên cứu có hạn, luận văn của tôi chắc hẳn không thể
tránh khỏi những sơ suất, thiếu sót, tơi rất mong nhận được sự đóng góp của
các thầy cơ giáo cùng tồn thể bạn đọc.

Lê Thị Thùy Linh


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.............................................................................................i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI........................................................vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ.............................................................vii
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.............................................9
1.1.
TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN
HÀNG
THƯƠNG MẠI.................................................................................................9
1.1.1...............................................................................................Khái niệm
9
1.1................................................2 . Nguyên tắc tín dụng do anh nghiệp
......................................................................................................... 10
1.1.3...............................................Phân 1 oại tín dụng do anh nghiệp
....................................................................................................11
1. 2 . 1. Khái niệm quản 1ý tín dụng do anh nghiệp tại Ngân hàng thương
mại

....

14

1.2.2. Quy trình nghiệp vụ quản 1ý tín dụng do anh nghiệp tại Ngân hàng
thương
1. 2.3 . Các chỉ tiêu quản 1ý tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại
........................................................................................................................ 30
1. 2.4 . Vai trị , ý nghĩa của quản 1ý tín dụng do anh nghiệp tại Ngân hàng
thương
mại...................................................................................................................35
1. 2.5 . Các nhân tố ảnh hưởng đến cơng tác quản 1ý tín dụng......................37
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................. 42
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK - CHI NHÁNH THANH HĨA43

THƯƠNG CHI NHÁNH THANH HÓA..............................................43


iv

2 .1.1. Quá trình hình thành và các hoạt động kinh do anh của Ngân hàng
Thương
mại c ổ phần Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa...................... 43
2 .1. 2 . Bộ máy tổ chức của Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt
Nam - Chi nhánh Thanh Hóa.......................................................................... 44
2.1.3.Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại cổ
phần

Ngoại

thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa..................................45
2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP
2.2.2..................................................................................................
Các chỉ tiêu quản lý tín dụng tại Vietcombank chi nhánh Thanh
Hóa.............................................................................................59
2.3. ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG DOANH
NGHIỆP
TẠI VIETCOMBANK

THANH HĨA

QUA


VIỆC ĐÁNH GIÁ CÁC KẾT

QUẢ NGHIÊN CỨU.......................................................................69
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN
DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK THANH HĨA.....................74
3 . 1. ĐỊNH HƯỚNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
TẠI VIETCOMBANK THANH HĨA.....................................................................74
3.2. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÍN DỤNG
DOANH NGHIỆP TẠI VIETCOMBANK THANH HĨA............................76
3.2. 1. Ho àn thiện chính sách tín dụng......................................................76
3.2.2.......................... Ho àn thiện cơng tác thẩm định và phân tích tín dụng
...............................................................................................................77
3.2.3........................................... Tăng cường giám sát, quản lý sau cho vay
...............................................................................................................81


vi
v

3.2.5.............................................................................................................
CÁC TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI
Nâng cao hiệu quả quản lý tín dụng ngắn hạn......................................85
3.2.6.............................................................................................................
Nâng cao chất luợng nguồn nhân lực tín dụng..................................... 91
3.2.7
. Tăng cuờng đề xuất kiểm tốn nội bộ và liên kết với các tổ chức
tín dụng
trên địa bàn tỉnh Thanh Hó a...........................................................................94
3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ........................................................................97
3.3.1. Kiến nghị với Chính phủ.............................................................97

3.3.2

. Kiến nghị với chính quyền.........địa phuơng
97

3.3.3

. Kiến nghị với hộ i S ở chính...................của
Vietc ombank..............................................97

BCTK

: Báo C áo thống kê

CBTD

: C án bộ tín dụng

CLQL

: Chất 1 ượng quản lý

DN

: Doanh nghiệp

ĐKKV
DNNQ
D
EFA


: Điều kiện kho ản vay
: Doanh nghiệp ngo ài quố C do
anh
: Phân tích nhân tố khám phá

HĐQT

: Hội đồng quản trị

NHTM

: Ngân hàng thường mại

QTTN

: Quy trì nh thu nợ

QTVV

: Quy trì nh vay vốn

TCKV

: T iếp C ân kho ản vay

TCTD

: Tổ C hức tín dụng


TDNH

: Tí

TMCP

: Thương mại C ổ phần

TTNDN : Thuế thu nhâp doanh nghiệp
TTVV

: Quy trì nh thủ tụC vay vốn

VNĐ

: Việt nam đồ ng

XH

: Xã hộ i



vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ
Bảng 2 . 1. Ket quả hoạt động kinh do anh của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương

chi


nhánh Thanh Hóa.............................................................................................46
Bảng 2.2. Tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp trên tổng dư nợ của Ngân
hàng
TMCP Ngoại thương chi nhánh Thanh Hó a...................................................59
Bảng 2.2. Tỷ lệ sử dụng vốn và tỷ lệ dư nợ của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương
chi nhánh Thanh Hóa.......................................................................................60
Bảng 2.3. Nợ quá hạn phân theo kỳ hạn cho vay của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương chi nhánh Thanh Hó a......................................................................... 61
Bảng 2.4 . Tỷ lệ tổng dư nợ có nợ có hạn DN của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương
chi nhánh Thanh Hóa.......................................................................................62
Bảng 2.5 . Tỷ lệ khách hàng DN có nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương chi nhánh Thanh Hó a......................................................................... 63
Bảng 2.6 . Tỷ l ệ cơ cấu nợ quá hạn DN của Ngân hàng TMCP Ngoại thương
chi
nhánh Thanh Hóa.............................................................................................63
Bảng 2.7 . Tỷ lệ Khả năng thu hồi nợ quá hạn DN của Ngân hàng TMCP
Ngoại
thương chi nhánh Thanh Hó a.........................................................................64
Bảng 2.8. Phân loại nợ theo nhóm nợ của Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi
nhánh Thanh Hóa.............................................................................................65
Bảng 2.9. Tỷ lệ Nợ xấu, nợ quá hạn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi
nhánh Thanh Hóa.............................................................................................66
Bảng 2.10. Doanh số thu nợ và vịng quay vốn tín dụng của Ngân hàng TMCP


viii


Hinh 2 . 1. Tình hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Ngoậ thương chi
nhánh
Thanh Hóa.......................................................................................................48
Hnh 2.2 . Tình hình huy động vốn phân theo thành phầnkinh tế của Ngân hàng
TMCP Ngoại thươngchi nhánh Thanh Hóa.....................................................48
Hnh 2.3 . Tình hình huy động vốn phân theo 1 oại tiền của Ngân hàng TMCP
Ngoại thươngchi nhánh Thanh Hó a................................................................50
Hình 2.4 . Tình hình cơ cấu tín dụng theo thành phần knh tế của Ngân hàng
TMCP Ngoại thươngchi nhánh Thanh Hó a....................................................52
Hnh 2.5 . Cơ cấu dư nợ tín dụng the o thời gian của Ngân hàng TMCP Ngoại
thương chi nhánh Thanh Hó a.........................................................................53
Hnh 2.6 . Tình hình thu nhập từ lãi vay trên tổng dư nợ tạ Ngân hàng TMCP
Ngoại thương chi nhánh Thanh Hó a...............................................................54
Hnh 2.7 . Số lượng hồ sơ vay vốn đã tiếp nhận tạ Ngân hàng TMCP Ngoậ
thương chi nhánh Thanh Hó a......................................................................... 55
gian .. 58


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Tín dụng là một hoạt động truyền thống và quan trọng, mang lại thu
nhập chủ yếu, chiếm khoảng 80 - 90% tổng thu nhập cho các Ngân hàng
thuơng mại . Do đó , chất luợng tín dụng ảnh huởng rất lớn đến kết quả hoạt
động kinh doanh của ngân hàng . Trong điều kiện của nền kinh tế thị truờng,
với sự ra đời của nhiều ngân hàng trong nuớc và bên cạnh đó l à S ự thâm
nhập
của khơng ít c ác ngân hàng nuớc ngồi, tín dụng chính là một trong những
hoạt động có sự cạnh tranh gay gắt nhất.

Trong giai đo ạn 2014 - 2016, hệ thống ngân hàng thuơng mại có nhiều
biến động lớn, đặc biệt là năm 2014 với nhiều v ấn đề nổi cộm nhu nợ xấu,
quản lý vàng, tái c ơ c ấu... Năm 2015, 2016, nền kinh tế có dấu hiệu phục hồ
i,
tuy nhiên, hậu quả để lại của khủng hoảng kinh tế là không hề nhỏ, nhiều
ngân hàng mất kiểm soát về tỷ lệ nợ xấu, gây ảnh huởng lớn đến hiệu quả
hoạ ộng và l i nhu n c a ngân hàng.
Sự phát triển quá nóng c a hệ thố

uơ ại cùng với q

trình kiểm soát lỏng lẻo, thiếu chặt chẽ trong hoạt động kinh do anh, đặc biệt
là cơng tác quản lý tín dụng dẫn đến nguy c ơ gặp rủi ro cao , trong đó c ó rủi
ro
tín d ng.
Hiện nay, cơng tác quản lý tín d ng có vai trị r t quan trọ ối với các
ngân hàng nói riêng và cả hệ thống tài chính nói chung. Việc đánh gi á, thẩm
định và quản lý tốt các khoản cho vay, các khoản dự định giải ngân sẽ hạn chế
những r i ro tín d ng mà ngân hàng sẽ gặp phải, và t t yếu sẽ giảm bớt n
xấu cho Ngân hàng.
C ác ngân hàng thuơng mại ở Việt Nam đang c ó xu huớng giảm tỷ trọng


2

tỷ trọng khá cao trong tổng dư nợ của một ngân hàng. Vì vậy, việc quản lý
cho vay đối với doanh nghiệp vẫn là một nhiệm vụ vô cùng quan trọng và góp
phần rất lớn vào hiệu quả kinh doanh của ngân hàng.
Vượt qua cuộc khủng hoảng kinh tế, chất lượng tín dụng của
Vietcombank Thanh Hóa đang dần được cải thiện, tuy nhiên vẫn còn nhiều

nguy c ơ, thách thức tiềm ẩn. Vì vậy, luận văn iiHoan thiện cơng tác quản lý
tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương
Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa” S ẽ đi S âu nghiên cứu đánh gi á thực
trạng
cơng tác quản lý tín dụng đối với cho vay doanh nghiệp ở gi ai đo ạn này, từ
đó
đề xuất các giải pháp phù hợp, có tính khả thi nhằm nâng cao chất l ượng quản
lý tín d ng doanh nghiệp, góp phần giúp Ngân hàng TMCP Ngoạ ươ
Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa phát triển kinh doanh một cách bền vững.
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài
Để có thơng tin cần thiết phục vụ cho việc nghiên cứu luận văn, tác giả
đã tiến hành thu thập thơng tin, tìm hiểu các luận văn tiến Sĩ và luận văn thạc
Sĩ c ó nội dung tương tự đã được cơng nhận để tiến hành nghiên cứu nhằm tìm
ra nền tảng cho q trình hồn thành lu
Luận văn thạc sỹ của Bế Quang Minh, (2008) với đề tài: "Rủi ro trong
tín dụng chứng từ tại Agribank và các biện pháp phịng ngừa". Ở cơng trình
này, tác giả đã chỉ ra thực trạng sử dụng c ác phương thức trong thanh tốn
quốc tế như chuyển tiền, nhờ thu, tín dụng chứng từ..., phân tích c ác rủi ro
phát sinh trong hoạ ộng này và các giải pháp phòng ng a r i ro trong tín
dụng chứng từ của Agribank.
Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Kim Thoa, (2009) với đề tài: "Phân
tích rủi ro tín dụng và giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng
Nơng


3

để ngăn ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh.
Luận án tiến sĩ kinh tế của nghiên cứu sinh Trần Thị Xuân Huơng ,
(2009) với đề tài: ‘‘Các giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của ngân hàng

thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế”. T ác g iả đã
xây dựng các hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng thơng qua thực
trạng tín dụng của NHTM trong tiến trình hội nhập quốc tế, phân tích những
tồn tại của tín dụng do những nguyên nhân chủ quan và khách quan làm giảm
khả năng c ạnh tranh của NHTM trong khi hội nhập quốc tế diễn ra với tố c độ
ngày càng nhanh và từ đó đua ra c ác giải pháp để nâng cao hiệu quả tín dụng
c a NH.
Luận án tiến sĩ c ủa nghiên cứu sinh Lê Thị Huyền, (2010) với đề tài:
“Luận cứ khoa học về xác định mơ hình quản lý rủi ro tín dụng tại hệ thống
ngân hàng thương mại Việt Nam’”. Đề tài của tác giả đã đúc kết lại lý thuyết
c ơ bản về mơ hình quản lý rủi ro và từ đó đua ra những lý thuyết c ơ bản về
mơ hình quản lý r i ro và t ó u

ững lý thuyế ơ ản về mơ hìn h r i

ro tín dụng. Luận án đã nghiên c ứu đặc điểm hoạt động tín dụng, thực trạng
rủi ro tín dụng và quản lý rủi ro tín dụng của hệ thống NHTM Việt Nam.
Đồ ng thời nêu định huớng quản lý rủi ro trong thời gian tới đồng thời phân
tích lợi í ch và c ác điều kiện ảnh huởng đến việ c xác định mơ hình quản lý
rủi
ro ở các NHTM Việt Nam.
Luận v ăn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Thị Thanh Hà, (2011) với đề tài:
“Các giải pháp mở rộng tín dụng tại Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Chi nhánh Nam Sài Gòn”. Truờng Đại học Kinh tế Đại học Quốc gia
TP.HCM. Luận văn phân tích, đánh giá tình hình tín dụng và đua ra 5 gi ải
pháp mở rộng tín dụng tại Chi nhánh ngân hàng này . Đ ồ ng thời đua ra c ác
đề
xu t và kiến nghị ối với Ngân hàng nhà nuớc và Chính ph ể các giải pháp


4


Nam Sài gòn.
Luận án tiến sĩ C ủa nghiên cứu sinh Võ Việt Hùng, (2011) với đề tài:
“Giải pháp nhằm mở rộng hoạt động tín dụng của Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam trên địa bàn thành phố Hồ ChíMinh ”. Đề tài
của tác giả đã hệ thống hóa lý luận C ơ bản về hoạt động tín dụng NHTM, đua
ra những yêu cầu cần thiết để mở rộng hoạt động tín dụng. Trình bày thực
trạng hoạt động tín dụng của NH Nơng nghiệp và Phát triển nông thông Việt
Nam trê n địa bàn thành phố Hồ Chí Minh . Trê n C ơ s ở đó đề xuất những
giải
pháp cụ thể góp phần mở rộng hoạt động tín dụng đối với Agribank trên địa
bàn thành phố H Chí Minh.
Luận văn thạc sỹ của tác giả Nguyễn Hải Thanh, (2014) với đề tài: “Giải
pháp nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ
phần Kỹ thương Việt Nam"”. Trong đó , luận văn đã hệ thống hóa những lý
lu ơ ản về nâng cao ch u ng hoạ ộng tín d ng c a NHTM, phân tích
đánh gi á về thực trạng hoạt động tín dụng tại Te chc o mb ank trên địa bàn Hà
Nội từ năm 2012 - 2014, từ đó rút ra thành C ơ ng hạn chế và nguyên nhân của
hạn chế về hoạ ộng tín d ng c a NH. Lu

ề xu t những kiến nghị và

giải pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất l uợng hoạt động tín dụng của NH trên
địa bàn Hà Nội.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Vũ Quang Vinh, (2015) với đề tài: "Quản lý
chất lượng tín dụng tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt
Nam - Chi nhánh Thanh Hóa", Đại Học kinh tế - Đại Học Quốc Gia Hà Nội.
Đề ã n d ng nguyên lý về quản lý ch u ng tín d




ạt

động này tại Agribank Thanh Hóa, từ đó đề xuất những giải pháp nhằm hồn
thiện cơng tác quản lý ch t lu ng tín d ng tạ A

T



ạn

2015 - 2020.
Luận án tiến sĩ của tác giả Duơng Quyết Thắng (2016) với đề tài: "Quản


5

lý tín dụng chính sách tại Ngân hàng chính sách xã hội đáp ứng mục tiêu
giảm nghèo, đảm bảo an sinh xã hội", Học viện Ngân hàng. Tro ng để tài luận
án tiến sĩ này , tác giả đã bắt đầu từ việc nghiên cứu C ơ sở lý luận về quản lý
tín dụng chính s ách để từ đó đánh giá một cách khách quan thực trạng quản lý
tín dụng chính sách tại ngân hàng chính sách xã hội. Q trình thực hiện quản
lý tín dụng chính sách bên cạnh những kết quả đạt được, tác giả cũng đã chỉ ra
những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế đó . Đ ây 1 à một mơ hình
quản lý tín dụng chính sách phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh của Việt
Nam, đặc biệt 1 à trong gi ai đoạn hiện nay, khi tốc độ tăng trưởng kinh tế của
nướ

ó


ướng ch m lại ả ưởng tới ngu n thu c a ngân sách

nhà nước. Có thể th y hoạ ộng tín d ng chính sách do ngân hàng chính sách
xã hội thực hiện là hoạ ộng mang tính xã hộ ó

ã

ộưc

đơng đảo các lực lượng trong xã hội tham gia thực hiện và kiểm tra, giám sát
chặt chẽ.
Luận văn thạc sĩ của tác giả Nguyễn Thị Hà Thu (2017), "Quản lý hoạt
động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Đông Nam Á - Chi Nhánh Hải Dương",
Đại Học Bách Khoa Hà Nội. Lu

ã

ơ ở lý lu n liên

quan đến quản lý hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại. Phân tích các
vấn đề liên quan tới quản lý hoạt động tín dụng, rút ra những thành tựu, tồ n
tại và nguyên nhân hạn chế trong việc quản lý hoạ ộng tín d ng tại
SeABank Hải Dương trong thời gian qua, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng
cao hiệu quả cơng tác quản lý hoạt động tín dụng, góp phần đưa SeABAnk
Hả Dươ

ểu tại Hả Dươ .

Như vậy, đã c ó rất nhiều cơng trình nghiên cứru về hoạt động tín dụng

c

ướ

ó ộ khác nhau và thời

ó

n

tài liệu quý gi á để luận văn kế thừa và phát triển . Tuy nhi ê n , c ác c ơ ng
trình
ch yế ề c ến những giải pháp chung nh t và mang tính thờ ểm, phạm

đó


6

vi trong một tổ chức cụ thể, mặt khác, có một số đề tài chỉ tập trung chủ yếu
nghiên cứu về lĩnh vực quản lý rủi ro tín dụng. Vì vậy cần có những nghiên
cứu thật chi tiết về quản lý hoạt động tín dụng đối với Ngân hàng
Vietcombank chi nhánh Thanh Hóa nhằm đáp ứng đuợc yêu cầu phát triển
của ngân hàng cũng nhu phục vụ tốt cho chính sách phát triển kinh tế, chính
trị và xã hộ i trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
3. Mục tiêu nghiên cứu
- Hệ thống hóa c ơ S ở lý luận về quản lý tín dụng do anh nghiệp;
- Phân tích thực trạng quản lý tín dụng đối với do anh nghiệp tại Ngân
hàng TMCP Ngo ại thuơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa trong
những

năm qua;
- Đua ra giải pháp ho àn thiện cơng tác quản lý tín dụng do anh nghiệp
c ủa Ngân hàng TMCP Ngo ại thuơng Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa
trong
thời gian tới .
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý tín dụng doanh nghiệp tại Ngân
hàng TMCP Ngoạ uơ V ệt Nam, chi nhánh Thanh Hóa
Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu cơng tác quản lý hoạt động tín dụng
doanh nghiệp tại Ngân hàng TMCP Ngoạ uơ V ệt Nam, chi nhánh
Thanh Hóa giai đo ạn từ năm 2014 đến năm 2016.
5. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu luận văn đã S ử dụng c ác phuơng p háp nghi
ê

n

cứu khoa học để phân tích lý luận và luận giải thực tiễn, tác giả đã Sử dụng
c ác phuơng pháp S au:
5.1.

Phương pháp thu thập thông tin tài liệu, số liệu


7

Nam, báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Thanh Hóa, báo
cáo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, báo cáo Hội nghị Người 1 ao động...;
thông tin trên các website, tạp chí Ngân hàng; số liệu từ các báo cáo khoa học,
cơng trình nghiên cứu khoa học về lĩnh vực 1 iên quan đến đề tài.

5.2.

Nhóm phương pháp phân tích dữ liệu

- Phương pháp thống kê: được sử dụng để thống kê kết quả Tình hình
hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam;
Tình
hình huy động vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương chi nhánh
Thanh
Hóa; T ình hình c ơ cấu tín dụng theo thành phần kinh tế của Ngân hàng
TMCP
Ngoại thươngchi nhánh Thanh Hó a; Cơ c ấu dư nợ tín dụng theo thời
gian

của

Ngân hàng TMCP Ngoạ ươ chi nhánh Thanh Hóa thơng qua phần mềm
Excel. Sử dụng các biểu đồ, thống kê để phân tí c h, đánh g i á, nhận xét
các

dữ

liệu thứ c ấp đã thu thập được.
- Phương pháp tổng hợp, so sánh: Dùng để tổng hợp các kết quả hoạt
động kinh do anh huy động vốn; thu nhập từ lãi vay trên tổng dư nợ tại Ngân
hàng; Số 1 ượng hồ sơ vay vốn đã ti ếp nhận tại Ngân hàng... Từ thông tin, số
liệu thu th ư c, tiến hành so sánh các dữ liệu

.


- Phương pháp phân tích, đánh giá: dùng để phân tích số liệu từ phương
pháp so sánh cần thiết cho các nội dung cần nghiên c ó : Thực trạng
cơng
tác quản lý tín dụng doanh nghiệp tại Vietcombank chi nhánh Thanh
Hóa;

Đánh

giá cơng tác quản lý tín d ng doanh nghiệp tại Vietcombank Thanh Hóa


8

Chương 2. Thực trạng cơng tác quản lý tín dụng doanh nghiệp tại Ngân
hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa.
Chương 3. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý tín dụng doanh nghiệp
tại
Ngân hàng TMCP Ngoạ ươ V ệt Nam - Chi nhánh Thanh Hóa.


9

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.

TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP TẠI NGÂN

HÀNG THƯƠNG MẠI

1.1.1.

Khái niệm

C ấp tín dụng cho DN là vấn đề rất phổ biến tại C ác ngân hàng . Đặc biệt
trong vài năm trở lại đây , khi b ắt đầu hội nhập kinh tế quốc tế, rất nhiều DN
mới thành lập và hay phải đối mặt với vấn đề thiếu vốn. Để đáp ứng đuợc nhu
cầu sản xuất và kinh doanh, C ác DN thuờng chọn cách vay vốn ngân hàng.
Vậy tín dụng DN là gì?
Theo Mục 10 , Đ i ều 20 “Giải thích từ ngữ” , Luật các TCTD sửa đổi, bổ
sung (2004) , “C ấp tín dụng” 1 à việc tổ chức tín dụng thoả thuận để khách
hàng sử dụng một khoản tiền với ngun tắc có hồn trả bằng các nghiệp vụ
cho vay, chiết kh u, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp v
khác ” . Nhu vậy, tín dụng DN là hình thức phản ánh quan hệ vay và trả nợ
giữa một bên là các Ngân hàng và một bên là các nhà sản xu t kinh doanh
(tức các DN). Nói cách khác, tín dụng DN là sự chuyển nhuợng quyền sử
dụng vốn từ Ngân hàng cho KH là các DN trong một thời hạn nhất định với
một khoản chi phí nhất định . Đây 1 à hình thức tín dụng rất linh hoạt vì đối
tuợng cho vay muợn là tiền tệ; Ngân hàng có thể cho vay với mọi thành phần
kinh tế, thoả mãn nhu cầu của KH từ các món vay nhỏ để trang trải chi phí
hoạt động của DN đến các khoản vay lớn hơn để mở rộng sản xuất kinh
doanh, ph c v cho phát triển kinh tế - xã hội.
Ban đầu với các DN, để mở rộng sản xuất kinh doanh, cần phải có dự trữ
hàng hố lớ u ại thiếu vố u ộ Để t n tại và phát triển, các DN
cần đến sự hỗ trợ của tín dụng Ngân hàng. Các DN sẽ hoạt động ra sao nếu


10

như ko C ó vốn của Ngân hàng tham gi a vào đầu tư xây dựng, trang bị máy

móc , phương ti ện vận tải... Như v ây, vốn tín dụng từ Ngân hàng là một trong
những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn 1 ưu động và vốn cố định cho
các
chủ DN, đồng thời cũng 1 à nguồn tài trợ quan trọng cho các dự án kinh doanh
của DN.
Để hỗ trợ cho các DN trong quá trình sản xuất kinh doanh, các Ngân
hàng
đều có chiến lược cho vay khác nhau nhằm khuyến khích các DN vay nhiều
hơn
nữa, đồ ng thời cũng nhằm gia tăng 1 ợi nhuận thông qua các chiến lược như
giảm
lãi suất cho vay; mở rộng đố i tượng cho vay; các ưu đãi khác...
1.1.2.

Nguyên tắc tín dụng doanh nghiệp

Một DN xin vay trước hết phải trình cho Ngân hàng các bộ hồ S ơ vay
vốn theo yêu cầu. Chi tiết về các hồ S ơ vay vốn c ơ bản (áp dụng riêng đối
với
doanh nghiệp) được đính kèm ở cuố i b ài . Để có thể trả lời được câu hỏi có
cho vay hay không, chúng ta cần c ăn cứ vào đi ều kiện vay vốn, c ó nghĩa 1 à
các DN phải đáp ứng được c ác điều kiện cụ thể như S au:
- Có năng 1 ực pháp luật dân sự: theo Đi ều 86 Bộ luật Dân sự 2005 quy
định năng 1 ực pháp luật dân sự phát sinh từ thời điểm được c ơ quan
nhà

nước

có thẩm quyền thành lập hoặc cho phép thành lập; nếu pháp nhân phải
đăng

ký hoạt động thì năng 1 ực pháp luật tính từ thời điểm đăng ký .
- Mục đí c h v ay vốn hợp pháp
- Có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ đúng thời hạn cam kết.


11

một C ách bình thường và duy trì, củng cố uy tín cho các DN. Bởi vì nguồn
vốn cho vay của các NHTM chủ yếu là nguồn huy động từ bên ngoài, là một
bộ phận tài sản của các chủ sở hữu mà các Ngân hàng tạm thời quản lý và sử
dụng. Nếu các khoản tín dụng khơ ng được các DN hồn trả đúng hạn thì cũng
sẽ ảnh hưởng đến khả năng ho àn trả và uy tín của Ngân hàng.
1.1.2.2.

Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích

Đây là nguyên tắc cần thiết đối với các DN xin vay, bởi lẽ các khoản tín
dụng cung ứng cho các DN phải đáp ứng các mục tiêu cụ thể trong q trình
hoạt động sản xuất kinh doanh, từ đó thúc đẩy các DN hồn thành kế hoạch
kinh doanh của mình. Các khoản tín dụng được sử dụng đúng mục đích và C ó
hiệu quả khơng những là ngun tắc mà c ịn 1 à phương châm ho ạt động tín
dụng của các Ngân hàng . Điều đó giúp đẩy nhanh tố c độ phát triển của nền
kinh tế hàng hóa, tạo ra nhiều khối 1 ượng sản phẩm, dịch vụ, đồ ng thời tạo ra
nhiều tích 1ũy để thực hiện tái sản xuất mở rộng.
1.1.2.3.

Vốn vay phải được đảm bảo bằng giá trị vật tư hàng hóa tương

đương


Mỗi một món vay từ Ngân hàng phải gắn liền với tài sản đảm bảo, rằng
nếu trong trường hợp món vay đó khơng được DN hồn trả đúng hạn, hoặc
khơng được hồn trả đầy đủ, thì những tài sản được đem đi 1 àm vật đảm bảo
sẽ dùng để hoàn trả thay thế cho Ngân hàng. Tài sản đảm bảo có thể được
thực hiện bằng:
- Thế chấp, cầm cố tài sản
- Bảo lãnh bằng tài sản thế chấp, cầm cố
- Bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay
- Cho vay khơng có bảo đảm bằng tài sản
- Bảo lãnh bằng tín chấp của các tổ chức chính trị - xã hộ i đối với các
DN mới thành l
1.1.3.

ặp nhiề ó

Phân loại tín dụng doanh nghiệp


12

Theo quy định cho vay đối với KH là Doanh nghiệp trong hệ thống
Vietcombank ban hành kèm theo Quyết định số 228/QĐ-NHNT.HĐQT ngày
02/10/2006 của Hộ i đồ ng quản trị, các sản phẩm và dịch vụ tín dụng của
Vietcombank nói chung và Chi nhánh Thanh Hóa nói riêng đang cung cấp
bao g m:
1.1.4.1. Theo phương pháp cho vay
- Cho vay từng lần: hay cịn gọi là vay theo món, là hình thức vay, theo
đó
doanh nghiệp sẽ phải làm hồ sơ vay vốn cho từng lần vay với lãi suất,
thời


hạn

trả tiền và số tiền vay xác định. Cho vay từng lần chỉ áp dụng cho các
khách
hàng có nhu cầu vốn khơ ng thường xun, hoặc vay có tính chất thời
vụ.
- Cho vay theo Hạn mức tín dụng: là hình thức c ấp tín dụng của NHTM
mà theo đó , do anh nghiệp chỉ lập hồ sơ 1 1 ần cho nhiều khoản vay, ngân
hàng
c ấp cho khách hàng một hạn mức, chỉ giới hạn dư nợ, không giới hạn doanh
số. Cho vay theo hạn m c tín d

ư c áp d

ối với doanh nghiệp có

nhu cầu vay vố ường xuyên và vòng quay vốn lớ ơ 1.
- Cho vay theo dự án đầu tư: NH cho KH vay vốn để thực hiên các dự án
đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh, dịch vụ và các dự án đầu tư phục
vụ
đời sống.
- Cho vay hợp vốn: Phương thức cho vay nồ ng tài trợ 1 à phương thức
cho vay mà Ngân hàng cùng cho vay trong một nhóm các TCTD đối với một
dự án hoặ ươ
TCTD

ốn c

ó


hàng hoặc một

ầu mối dàn xếp, phối h p với các TCTD khác.


13

TCTD và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự
phịng, mức phí trả cho hạn mức tín dụng dự phịng.
- Cho vay thơng qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín dụng: NH
chấp thuận cho khách hàng đuợc sử dụng số vốn vay trong phạm vi hạn
mức
tín dụng đẻ thanh tốn tiền mua hàng hóa, dịch vụ và rút tiền mặt tại
máy

rút

tiền tự động hoặc điểm ứng tiền mặt 1 à đại lý của ngân hàng.
- Cho vay theo hạn mức thấu chi: Là việc cho vay mà TCTD thỏa thuận
bằng văn bản chấp nhận cho KH chi VUCrt số tiền có trên tài khoản
thanh

toán

của KH phù hợp với c ác quy định của pháp luật về hoạt động thanh
toán

qua


các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
1.1.4.2. Theo thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: là loại cho vay có thời hạn duới một năm. Mục đích
của
loại cho vay này thuờng là nhằm tài trợ cho việc đầu tu vào tài S ản 1
UU động.
- Cho vay trung hạn: là loại cho vay có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Mục
đích c ủa loại cho vay này thuờng là nhằm tài trợ cho việ c đầu tu vào
tài

S

ản

cố ịnh.
- Cho vay dài hạn: là loại cho vay có thời hạn trên 5 năm. Mục đí ch của
loạ

Uờng là nhằm tài tr cho việ

ầu U

ựầU

1.1.4.3. Theo hình thức bảo đảm tiền vay
- Cho vay có tài sản đảm bảo: Là loại cho vay đuợc Ngân hàng cung cấp
với điều kiện phải có tài sản thế chấp hoặc cần có bảo lãnh của bên thứ ba. Đối


14


trên uy tín. Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có
khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì Ngân hàng có thể c ấp tín
dụng mà khơng đị i hỏi nguồ n thu nợ bổ sung.
1.1.4.4. Theo mục đích vay
- Cho vay bất động sản: Là loại cho vay 1 iên quan đến việc mua sắm và
xây dựng bất động sản, nhà ở, đất đai , bất động sản trong lĩnh vực công
nghiệp thương mại dịch vụ.
- Cho vay công nghiệp và thương mại: Là cho vay ngắn hạn để bổ sung
vố ư ộng cho các doanh nghiệ

ĩ ực này.

- Cho vay nông nghiệp: Là loại cho vay để trang trải các chi phí sản xuất
như phân bón , thuốc trừ sâu, giống cây trồ ng, con giống , 1 ao động ,...
- Cho vay tiêu dùng: Đây là c ác kho ản tín dụng c ấp cho cá nhân, hộ gia
đình để mua sắm hàng hóa ti êu dùng đắt tiền như xe hơi , nhà di động,
trang
thiết bị trong nhà...
1.1.4.5. Theo xuất xứ tín dụng
- Cho vay trực tiếp: Là loại cho vay mà người vay trực tiếp nhận tiền vay
và trực tiếp trả n cho NH.
- Cho vay gián tiếp: Là loại cho vay được thực hiện thông qua người thứ
ba như cho vay qua tổ, hội, nhóm sản xuất, cho vay thơng qua tổ chức tín
d

ưới hình th c ng tài tr .
1.2.

TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÍN DỤNG DOANH NGHIỆP


TẠI
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.2.1.

Khái niệm quản lý tín dụng doanh nghiệp tại Ngân hàng thương

mại

- Khái niệm quản lý
Có nhiề



ĩ

ệm quản lý khác nhau tùy theo cách tiếp


×