mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong quá trình chuyển sang kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa
và hội nhập kinh tế quốc tế ở nớc ta, đổi mới tổ chức quản lý doanh nghiệp
nhà nớc, nhất là các TCT, có tầm quan trọng đặc biệt. Có thể nói, thành công
của cải cách DNNN quyết định thành công của công cuộc đổi mới kinh tế ở n-
ớc ta.
Trong hơn 20 năm đổi mới, cải cách vừa qua, mặc dù hệ thống DNNN
ở nớc ta đã đợc tái cơ cấu căn bản, số lợng doanh nghiệp phù hợp với sở
hữu nhà nớc hơn, mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh thích hợp với kinh
tế thị trờng nhiều hơn, năng suất lao động, sức cạnh tranh, hiệu quả đều
đợc cải thiện một bớc. Nhng, nhìn tổng thể, hệ thống DNNN vẫn còn nhiều
yếu kém, hiệu quả sản xuất kinh doanh cha đáp ứng yêu cầu, sức cạnh tranh
thấp, tiềm ẩn nguy cơ đổ vỡ nếu không đợc tiếp tục đổi mới hơn nữa. Chính
vì thế, Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ X đã
nhấn mạnh:
Khẩn trơng hoàn thành kế hoạch sắp xếp, đổi mới và phát triển
doanh nghiệp nhà nớc theo hớng hình thành loại hình công ty nhà n-
ớc đa sở hữu, chủ yếu là các công ty cổ phần. Thúc đẩy hình thành
một số Tập đoàn kinh tế và Tổng công ty nhà nớc mạnh, hoạt động
đa ngành, đa lĩnh vực, trong đó có ngành chính; có nhiều chủ sở
hữu, sở hữu nhà nớc giữ vai trò chi phối [18, tr.232].
Tổng công ty Hoá chất Việt Nam là doanh nghiệp nhà nớc đợc thành
lập theo mô hình Tổng công ty 91. Trong những năm qua, Tổng công ty Hoá
chất Việt Nam đã thực hiện nhiều nội dung đổi mới và phát triển nh: Cổ phần
hoá, sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên, cải tiến cơ chế quản lý nội bộ
Nhờ đó, TCT đã đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển đất nớc. Nhiều sản
1
phẩm của TCT đã đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội và giữ vai trò quan trọng
trong nền kinh tế. TCT góp phần lớn vào giá trị gia tăng của ngành hoá chất,
đóng góp lớn cho ngân sách nhà nớc, cung cấp nhiều chỗ làm việc Nhờ
những thành tích đó TCT đã đợc Nhà nớc tặng thởng nhiều phần thởng cao
quý.
Tuy nhiên, với mô hình hoạt động nh hiện nay, Tổng công ty Hoá chất
Việt Nam còn tồn tại một số hạn chế làm giảm hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh nh: Quan hệ giữa TCT với các đơn vị thành viên và giữa các đơn vị
thành viên với nhau thiếu tính gắn kết chặt chẽ, cơ cấu ngành kinh doanh cha
hợp lý, quy mô các doanh nghiệp thành viên còn nhỏ so với khu vực và quốc
tế, trình độ công nghệ mới đạt ở mức trung bình và trung bình khá, trình độ tự
động hoá cha cao, lao động nhiều, sức cạnh tranh của một số sản phẩm cha
cao, tỷ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh còn thấp
Để khắc phục những hạn chế trên, cần tiếp tục đổi mới tổ chức, quản lý
ở Tổng công ty Hoá chất Việt Nam, đặc biệt là tìm mô hình tổ chức, quản lý
hiệu quả. Tập thể lãnh đạo TCT có chủ trơng xây dựng Tổng công ty Hoá chất
Việt Nam thành Tập đoàn kinh tế mạnh. Song quá trình triển khai thực hiện
chủ trơng này còn gặp nhiều vớng mắc. Với mong muốn góp tiếng nói vào
quá trình thực hiện chủ trơng đó, đề tài đổi mới tổ chức, quản lý Tổng công
ty Hoá chất Việt Nam theo mô hình Tập đoàn kinh tế đợc chọn làm đối t-
ợng nghiên cứu trong luận văn.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Liên quan đến đề tài luận văn, dới nhiều góc độ khác nhau, đã có nhiều
công trình khoa học đợc công bố. Có thể lợc qua một số công trình sau:
- Nguyễn Đình Phan: Thành lập các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, Nxb
CTQG, H. 1996.
- Phạm Quang Trung: Giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý tài chính
trong các Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế quốc
dân năm 2000.
2
- Vũ Huy Từ: Mô hình Tập đoàn kinh tế trong công nghiệp hoá, hiện
đại hoá, Nxb CTQG, H. 2002.
- Bùi Văn Huyền: Tổng công ty Nhà nớc ở Việt Nam. Thực trạng và
giải pháp, Luận văn thạc sĩ, HVCTQGHCM, năm 2003.
- Nguyễn Thị Phong Lan: Định hớng và giải pháp chuyển một số Tổng
công ty Nhà nớc sang mô hình Tập đoàn kinh tế ở Việt Nam, Luận văn thạc sĩ,
HVCTQGHCM năm 2005.
- Vũ Hà Cờng: Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý Tài chính của Tổng
công ty Hàng không Việt Nam theo mô hình Tập đoàn kinh tế, Luận án Tiến sĩ
kinh tế - Học viện Ngân hàng năm 2006.
- Trần Tiến Cờng (2005), Tập đoàn kinh tế: Lý luận và kinh nghiệm
quốc tế - ứng dụng vào Việt Nam, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội.
Việc đổi mới tổ chức quản lý Tổng công ty Hoá chất Việt Nam theo mô
hình Tập đoàn kinh tế hiện cha có công trình nghiên cứu.
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
Mục đích của luận văn là, trên cơ sở phân tích thực trạng tổ chức, hoạt
động sản xuất kinh doanh, cơ chế quản lý hiện tại của Tổng công ty Hoá chất
Việt Nam, đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục đổi mới tổ chức,
quản lý của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam theo hớng hình thành Tập đoàn
kinh tế.
Phù hợp với mục tiêu đó, luận văn có nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu những vấn đề lý luận về Tập đoàn kinh tế; tổng thuật một
số kinh nghiệm về mô hình tổ chức và hoạt động sản xuất kinh doanh của các
Tập đoàn kinh tế trên thế giới.
+ Phân tích thực trạng tổ chức, hoạt động sản xuất kinh doanh, cơ chế
quản lý hiện tại của Tổng công ty Hoá chất Việt Nam
+ Đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm tiếp tục đổi mới tổ chức, quản
lý Tổng công ty Hoá chất Việt Nam theo hớng hình thành Tập đoàn kinh tế.
3
4. Đối tợng, phạm vi nghiên cứu của luận văn
Đối tợng nghiên cứu của luận văn là cơ sở lý luận và giải pháp thực tiễn
của quá trình xây dựng Tổng công ty Hoá chất Việt Nam thành Tập đoàn kinh
tế.
Thời gian nghiên cứu: Luận văn tập trung vào giai đoạn từ khi thành lập
Tổng công ty hoá chất Việt Nam (ngày 20/12/1995) đến nay và định hớng đến
2015.
5. Phơng pháp nghiên cứu trong luận văn
Luận văn đợc thực hiện trên cơ sở thế giới quan duy vật biện chứng và
duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác - Lênin, sử dụng phơng pháp phân tích tổng
hợp, phơng pháp thống kê so sánh, phơng pháp ngoại suy, phơng pháp mô
hình hoá để giải quyết các vấn đề đặt ra. Đồng thời, luận văn bám sát các quan
điểm đổi mới về kinh tế đợc phản ánh trong đờng lối, chủ trơng của Đảng và
đợc thể chế hoá bằng các luật, các văn bản dới luật.
6. Đóng góp của luận văn
- Góp phần hệ thống hoá mô hình quản lý Tập đoàn kinh tế về phơng
diện lý thuyết.
- Đề xuất mô hình tổ chức và cơ chế quản lý của Tổng Công ty Hoá
chất Việt Nam phù hợp với định hớng phát triển thành Tập đoàn kinh tế.
- Đề xuất các giải pháp đổi mới tổ chức, quản lý Tổng công ty Hoá chất
Việt Nam theo mô hình Tập đoàn kinh tế.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn đợc trình
bày trong 3 chơng, 9 tiết.
4
Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của tổ chức, quản lý
tổng công ty theo mô hình Tập đoàn kinh tế
1.1. Một số vấn đề chung về Tập đoàn kinh tế
1.1.1. Khái niệm, phân loại Tập đoàn kinh tế
1.1.1.1. Khái niệm Tập đoàn kinh tế
Ngày nay, thuật ngữ Tập đoàn kinh tế (TĐKT) đợc sử dụng khá phổ
biến trong đời sống kinh tế, nhất là trong các văn bản của Đảng và Nhà nớc.
Tuy nhiên, khó có thể tìm thấy một định nghĩa đợc thừa nhận chung về TĐKT
trong giới học thuật. Một số nhà khoa học gọi TĐKT là tập đoàn kinh doanh.
Chẳng hạn, theo Từ điển Bách khoa Việt Nam:
Tập đoàn kinh doanh là tổ hợp các công ty hoạt động trong một
ngành hay những ngành khác nhau, trong phạm vi một nớc hay
nhiều nớc, tiềm lực kinh tế - tài chính mạnh, cơ cấu phức tạp, vừa
kinh doanh vừa liên kết kinh tế nhằm tăng cờng tích tụ, tập trung,
tăng khả năng cạnh tranh và tối đa hoá lợi nhuận [53, tr.99].
Định nghĩa này nhấn mạnh khía cạnh Nhóm doanh nghiệp, đặc trng
quy mô lớn và mục tiêu tăng khả năng cạnh tranh và lợi nhuận của TĐKT.
Tuy nhiên, khía cạnh liên kết, nội dung chủ đạo của TĐKT lại đợc nêu khá
mờ nhạt.
Theo GS.TSKH Vũ Huy Từ thì:
Tập đoàn kinh tế là một cơ cấu sở hữu, tổ chức và kinh doanh
đa dạng, có quy mô lớn, nó vừa có chức năng sản xuất-kinh doanh,
vừa có chức năng liên kết kinh tế nhằm tăng cờng khả năng tích tụ
tập trung cao nhất các nguồn lực ban đầu (vốn, sức lao động, công
nghệ) để tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng và tối đa hoá lợi
nhuận [55].
5
Trong định nghĩa này, tác giả đã nêu đợc các đặc trng căn bản của TĐKT
nh: Kinh doanh đa dạng, quy mô lớn, cơ cấu phức tạp và nhấn mạnh tính liên
kết, tính mục tiêu của TĐKT nhng khía cạnh Nhóm doanh nghiệp lại không
đợc nêu rõ.
Trong Luật doanh nghiệp năm 2005, (Điều 146) TĐKT đợc coi là một
hình thức của nhóm công ty với định nghĩa: Nhóm công ty là tập hợp các
công ty có mối quan hệ gắn bó lâu dài với nhau về lợi ích kinh tế, công nghệ,
thị trờng và các dịch vụ kinh doanh khác. Cách định nghĩa này quá nhấn
mạnh nhóm công ty mà cha nêu đợc các đặc trng cơ bản khác biệt của TĐKT
với các nhóm doanh nghiệp khác.
Từ điển Thơng mại Anh - Pháp - Việt dịch TĐKT từ thuật ngữ tiếng Anh
là Group với nghĩa tổ hợp doanh nghiệp, trong đó gồm một công ty mẹ và các
công ty khác mà công ty mẹ kiểm soát hay có tham gia. Mỗi công ty con, tự
bản thân nó có thể kiểm soát công ty khác hay tham gia các tổ hợp khác. Định
nghĩa này mới chỉ nêu đợc một loại hình đặc biệt của TĐKT.
Trên thực tế, ở các nớc khác nhau, TĐKT cũng đợc gọi bằng các tên khác
nhau. ở Anh, Đức và Pháp, Mỹ TĐKT đợc gọi là Cartel, Syndicate, Trust,
Group, ngời ấn Độ gọi TĐKT là Business houses, ở Hàn Quốc TĐKT là
Chaelbols, ở Nhật Bản TĐKT đợc gọi là Keiretsu, Trung Quốc dùng thuật ngữ
Tập đoàn doanh nghiệp
Sở dĩ có nhiều cách hiểu và tên gọi khác nhau nh thế là do tính đa dạng
và khó định hình của TĐKT. Trong đời sống hiện thực, ngời ta khó xác định
đợc giới hạn thị trờng và tiềm lực kinh tế thực sự của một tập đoàn, mặc dù nó
hiển hiện nh một lực lợng kinh tế có sức chi phối thị trờng, chi phối nhiều nền
kinh tế. Có tình trạng phổ biến trên thế giới là TĐKT không đăng ký kinh
doanh dới hình thức một doanh nghiệp thống nhất, do đó, dới giác độ hệ
thống, nhiều TĐKT không có t cách pháp nhân. ở hầu hết các nớc, về mặt
pháp lý, trong quan hệ với các đối tác khác, mỗi doanh nghiệp thành viên của
6
tập đoàn tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và các
nghĩa vụ tài chính của mình. Nhng về mặt quản lý và lợi ích kinh tế, các
doanh nghiệp có mối quan hệ gắn bó chặt chẽ và phụ thuộc vào nhau về nhiều
phơng diện nh doanh nghiệp này đầu t vốn vào doanh nghiệp kia, các doanh
nghiệp chịu sự phân công chuyên môn hoá và hợp tác với nhau để cùng tạo ra
một sản phẩm hoàn chỉnh, hoặc cùng cộng đồng trách nhiệm, phụ thuộc nhau
về thơng hiệu, thậm chí phụ thuộc nhau về các cam kết ràng buộc theo kiểu
hợp đồng Do phụ thuộc lẫn nhau nên các doanh nghiệp trong TĐKT phải
chịu sự kiểm soát lẫn nhau, trong đó thờng có một doanh nghiệp giữ vai trò
trung tâm. Đó thờng là doanh nghiệp có thế lực và có ảnh hởng nhất. Phơng
thức kiểm soát cũng vô cùng đa dạng, có thể chỉ là sự phối hợp giá, có thể là
sự liên kết để độc chiếm thị trờng, nhng cũng có thể là sự liên kết sâu theo dây
chuyền công nghệ hoặc chi tiết sản phẩm Các doanh nghiệp có thể cùng
quốc tịch, có thể khác quốc tịch. Tuy nhiên, mục tiêu cuối cùng của bất cứ
doanh nghiệp nào tham gia liên kết trong TĐKT cũng là lợi nhuận của khoản
vốn mà doanh nghiệp đầu t. Do đó, trong TĐKT bao hàm cả nhu cầu hợp tác,
cả nhu cầu thoát ly. Chỉ khi nào tất cả các doanh nghiệp tham gia liên kết đều
có lợi hơn khi không tham gia liên kết, cũng nh chỉ khi nào sự kiểm soát của
trung tâm đủ mạnh thì TĐKT mới tồn tại ổn định và vững chắc.
Với cách hiểu TĐKT nh thế, chúng tôi cho rằng, TĐKT là một nhóm
doanh nghiệp có t cách pháp nhân độc lập nhng có mối liên kết chặt chẽ với
nhau về vốn, công nghệ, thị trờng nhằm mục tiêu tăng sức cạnh tranh, giảm
chi phí và tối đa hoá lợi nhuận chung. Theo cách hiểu của chúng tôi, TĐKT
không phải một pháp nhân, nhng là một thực lực kinh tế có tổ chức vì nó có u
thế về quy mô sản phẩm, về tiềm lực công nghệ, vốn, về thị trờng. Các TĐKT
có khả năng tự bảo tồn sự liên kết khá lớn. Ngoài ra, để đảm bảo sự không ly
tâm của các doanh nghiệp thành viên, doanh nghiệp giữ vai trò trung tâm có
xu hớng nắm giữ phần vốn chi phối của doanh nghiệp thành viên. Chính vì
7
thế, TĐKT có mô hình phổ biến là hình tháp tham dự, trong đó doanh nghiệp
trung tâm đứng ở đỉnh hình tháp có vai trò là công ty mẹ giữ phần vốn chi
phối ở công ty con, các công ty con sẽ giữ phần vốn chi phối ở công ty cháu.
Bằng cách đó, TĐKT mở rộng phần đáy của mình phù hợp với xu hớng mở
rộng quy mô kinh doanh và đa dạng hoá ngành nghề.
1.1.1.2. Các hình thức biểu hiện chủ yếu của Tập đoàn kinh tế
Ngày nay TĐKT xuất hiện trên thế giới dới nhiều hình thức khác nhau.
Căn cứ theo các tiêu chí phân loại khác nhau, có thể xếp các TĐKT vào một
trong các loại sau đây:
Căn cứ vào mô hình tổ chức và mối quan hệ giữa các doanh nghiệp
thuộc TĐKT, ngời ta phân chúng thành ba loại:
- TĐKT liên kết cứng: Trong các TĐKT loại này, các doanh nghiệp thành
viên liên kết với nhau trong một tổ chức thống nhất và mất tính độc lập về tài
chính, sản xuất và thơng mại. Sự kiểm soát của doanh nghiệp trung tâm đợc
thực hiện qua vai trò cổ đông chi phối và mô hình tổ chức phổ biến của các
doanh nghiệp thành viên là công ty cổ phần
- TĐKT liên kết mềm: Các doanh nghiệp trong loại TĐKT này chủ yếu
liên kết với nhau thông qua hiệp ớc hoặc hợp đồng kinh tế về các vấn đề quy
mô sản xuất, hợp tác nghiên cứu, định giá thị trờng Tập đoàn này có hình
thành ban quản trị để điều hành hoạt động chung của tập đoàn, nhng các
doanh nghiệp thành viên có mức độ độc lập cao trong các quyết định tài
chính, sản xuất và thơng mại.
- TĐKT liên kết về tài chính: Đặc trng của TĐKT loại này là các doanh
nghiệp thành viên chủ yếu có mối quan hệ về tài chính với nhau thông qua ký
kết các hiệp định về tài chính, hình thành công ty tài chính (Holding
Company) thực thi vai trò của công ty mẹ. Loại TĐKT này thờng kinh doanh
đa dạng và các doanh nghiệp thành viên có quyền tự chủ cao.
Nếu xét theo phạm vi liên kết, có các loại TĐKT sau:
8
- Cartel: là nhóm các doanh nghiệp cùng ngành liên kết với nhau theo
nguyên tắc thỏa thuận giá. Đây là liên kết ở mức thấp nhất. Trong TĐKT
không có cơ quan điều phối chung. Các doanh nghiệp phối hợp với nhau theo
nội dung hiệp ớc đã ký kết. Ngày nay có rất ít các TĐKT loại này vì liên kết
thoả thuận giá tất yếu dẫn đến độc quyền của TĐKT nên nhiều Chính phủ
ngăn cấm.
- Syndicate: Là hình thức liên kết phát triển cao hơn từ hình thức cartel.
Trong TĐKT loại này thờng xuất hiện một ban quản trị điều phối các doanh
nghiệp thành viên thực hiện cam kết chung. Thậm chí, nhiều syndicate còn
buộc các doanh nghiệp thành viên phải tiêu thụ sản phẩm thông qua văn
phòng thơng mại của tập đoàn. Vì thế, các doanh nghiệp thành viên mất quyền
độc lập về thơng mại.
- Trust: đặc trng của TĐKT loại này là hoạt động sản xuất và thơng mại
của các doanh nghiệp thành viên do một ban quản trị điều hành chung. Các
doanh nghiệp thành viên trở thành cổ đông của TĐKT. Các tập đoàn kiểu này
thờng xuất hiện trong công nghiệp với mục đích độc chiếm nguồn nguyên liệu
và công nghệ.
- Consortium: là các TĐKT trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng. Mô hình
tổ chức chung của cosortium là các mối liên kết giữa các doanh nghiệp thành
viên do một ngân hàng lớn đảm nhận thông qua các hình thức đầu t vào sản
xuất và chứng khoán để chi phối doanh nghiệp khác.
- Concern: là TĐKT đợc tổ chức theo mô hình CTM-CTC, trong đó vai
trò điều hành chung thuộc về CTM. CTC có thể hoạt động trong rất nhiều
ngành nghề khác nhau và có quyền độc lập trong kinh doanh rất cao. CTM
chịu trách nhiệm điều phối các CTC theo mục tiêu và lợi ích chung của tập
đoàn thông qua các hợp đồng kinh tế hoặc đầu t. Đây là hình thức TĐKT phổ
biến nhất hiện nay do nó vừa tận dụng đợc u thế của độc quyền, vừa tận dụng
đợc khả năng linh hoạt, tự chủ của CTC và có thể hạn chế rủi ro cho cả tập
đoàn.
9
- Congromerate: Là TĐKT đa ngành, đa lĩnh vực. Các doanh nghiệp
thành viên, mặc dù chịu sự chi phối của doanh nghiệp trung tâm, nhng có sự
khác biệt nhau rất lớn về công nghệ. Thờng CTM là công ty tài chính hoặc
gắn với công ty tài chính. Sức mạnh của tập đoàn là sức mạnh của tiềm lực tài
chính. Hiện nay, các TĐKT lớn trên thế giới đều tổ chức theo mô hình này.
- TĐKT xuyên quốc gia, đa quốc gia: là các TĐKT hoạt động trên nhiều
quốc gia khác nhau và có cổ đông thuộc các quốc tịch khác nhau. Đây là hình
thức thích nghi của TĐKT trong điều kiện tự do hoá thơng mại toàn cầu.
Ngoài các loại TĐKT nêu trên, ngày nay các TĐKT thờng kết hợp trong
nó nhiều dạng thức rất khác nhau. Vì thế, vấn đề lựa chọn mô hình và cơ cấu
tổ chức TĐKT thích hợp trở thành mối quan tâm hàng đầu của giới quản trị
doanh nghiệp.
1.1.2. Đặc điểm của Tập đoàn kinh tế
Mặc dù các TĐKT mang nhiều sắc thái đa dạng, phong phú, nhng có thể
thấy chúng có một số đặc điểm chung sau:
1.1.2.1. Các Tập đoàn kinh tế đều có quy mô lớn về vốn, doanh thu,
lao động, phạm vi hoạt động
Sự ra đời của các TĐKT là kết quả của sự liên kết, sáp nhập, thôn tính và
tích tụ của số lợng lớn doanh nghiệp, nên, một cách tất yếu, nó có quy mô rất
lớn về mọi chỉ tiêu.
Trớc hết là quy mô vốn lớn. Ví dụ: Năm 2005 giá trị thị trờng của Coca-
Cola là 105,5 tỷ USD, Microsof là 272,46 tỷ USD, của Intel là 391,63 tỷ USD
[29]. Vốn của TĐKT đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh phát hành cổ
phiếu, trái phiếu mới không chỉ trên thị trờng tài chính quốc gia, mà còn trên thị
trờng tài chính thế giới, tái đầu t lợi nhuận Ngoài ra, TĐKT còn có thêm u thế
vay tín dụng với quy mô lớn nhờ có khối tài sản khổng lồ để thế chấp cũng nh có
uy tín trong kinh doanh. TĐKT còn có khả năng điều chuyển vốn nội bộ Nhờ
tiềm lực vốn lớn nên TĐKT có thể đầu t những dự án lớn, có khả năng chịu đựng
10
thua lỗ ở một vài doanh nghiệp thành viên trong thời gian dài và do đó có khả
năng chịu đựng các biến động lớn của thị trờng. Đây là thế mạnh vợt trội của
TĐKT so với các doanh nghiệp đơn lẻ khác.
Thứ hai, các TĐKT thờng có doanh thu khổng lồ và chiếm thị phần lớn
cả ở quy mô quốc gia và quốc tế. Ví dụ: Năm 2006 doanh thu của Exxon
Mobil là 339,938 tỷ USD; của Wal - Mart Stores là 315,654 tỷ USD [42].
TĐKT có đợc thị phần sản phẩm lớn, một phần là do quy mô sản xuất lớn,
phần khác do các tập đoàn chuyên môn hoá cao nên có chi phí thấp và TĐKT
rất chú trọng xây dựng mạng lới tiêu thụ sản phẩm, cắm chi nhánh ở nhiều
quốc gia. Thị phần lớn còn là mục tiêu theo đuổi của nhiều TĐKT, nhất là dới
khía cạnh tạo độc quyền phân phối sản phẩm để thu lợi nhuận độc quyền. Ví
dụ năm 1998, tập đoàn phần mềm của Microsoft của Hoa Kỳ chiếm
60-70% thị phần dịch vụ phần mềm trên toàn thế giới. Hai tập đoàn Coca Cola
và Pepsi chiếm khoảng 3/4 thị phần đồ uống có gas của thế giới. Nhờ doanh thu và
thị phần lớn nên các TĐKT không chỉ có sức mạnh thị trờng mà còn có thơng hiệu
mạnh. Ví dụ: Thơng hiệu của BMW có giá thị trờng là 17,126 tỷ USD.
Thứ ba, các TĐKT không chỉ có lực lợng lao động đông về số lợng mà
còn mạnh về chất lợng do đợc tuyển chọn và đào tạo rất nghiêm ngặt. Ví dụ:
Năm 2006, tập đoàn Fedex có 212.241 nhân công; tập đoàn Intel có 48.655
nhân công; tập đoàn P&G có trên 100.000 nhân công [37]. Ngoài ra, do hoạt
động ở nhiều nớc khác nhau, do có tiềm lực tài chính mạnh nên các TĐKT có
u thế trong cạnh tranh thu hút nguồn lao động có chất lợng cao trên toàn thế
giới. Thông thờng, các doanh nghiệp trong TĐKT đợc chuyên môn hoá cao
nên lao động cũng đợc chuyên môn hoá và đào tạo thống nhất. Tổ chức lao
động trong TĐKT cũng đợc chuẩn hoá ở mức cao. Các doanh nghiệp thành
viên đều phải tuân thủ nghiêm ngặt các quy định công nghệ của tập đoàn.
TĐKT cũng là nơi có lực lợng cán bộ nghiên cứu khoa học hùng mạnh và làm
chủ số lợng lớn các phát minh, sáng chế có giá trị thơng mại. Đây là một thế
mạnh vợt trội nữa của các TĐKT.
11
Thứ t, phạm vi hoạt động của TĐKT thờng vợt quá biên giới quốc gia. Ví
dụ: Tập đoàn Dầu hoả Royal Dutch Shell có vốn đầu t vào hơn 2000 công ty
đặt tại 130 quốc gia; Intel có hơn 100 chi nhánh ở hơn 30 quốc gia; Tập đoàn
sản xuất máy bay Boing của Mỹ đặt chi nhánh ở hơn 120 nớc; Tập đoàn
Mittal Steel của Mỹ đặt chi nhánh ở hơn 150 nớc khắp 4 châu lục. Tập đoàn
P&G có nhà máy sản xuất taị hơn 80 quốc gia trên thế giới Ngày nay, phạm
vi hoạt động của TĐKT càng có xu hớng mở rộng nhờ sự hỗ trợ của các thành
tựu thông tin liên lạc hiện đại, phơng tiện vận tải nhanh chóng. Các tập đoàn
vừa tận dụng u thế của chuyên môn hoá trong sản xuất trên cơ sở sử dụng tối
đa lợi thế so sánh của từng nớc để đặt các chi nhánh tại nhiều nớc trên thế
giới, vừa mở rộng phạm vi hoạt động để tận dụng hiệu quả theo quy mô. Cách
tổ chức nh vậy làm tăng u thế của TĐKT trong cạnh tranh.
1.1.2.2. Hầu hết các Tập đoàn kinh tế đều kinh doanh đa ngành và đa
lĩnh vực
Khác với đầu thế kỷ XIX, thời kỳ có nhiều TĐKT hoạt động đơn ngành,
ngày nay, hầu hết các TĐKT đều hoạt động đa ngành nghề, đa lĩnh vực, nhng
có ngành chuyên sâu. TĐKT cần đa dạng hoá hoạt động để: 1) Có thể san sẻ
rủi ro giữa các ngành với nhau sao cho tình trạng chung của tập đoàn luôn ổn
định, hạn chế sự phụ thuộc vào biến động của thị trờng ngành; 2) Tạo điều
kiện sử dụng u thế của các doanh nghiệp khác nhau, tận dụng thế mạnh của
công nghệ, tạo sự liên kết giữa cung ứng đầu vào, chế biến và tiêu thụ sản
phẩm; 3) Dễ thay đổi chiến lợc kinh doanh phù hợp với sự phát triển kinh tế và
môi trờng kinh doanh.
Tuy nhiên, thờng thấy, mỗi tập đoàn đều có định hớng ngành mũi nhọn
cho những sản phẩm đặc trng của tập đoàn nhằm xây dựng danh tiếng, tạo sự
khác biệt hoặc phát huy thế mạnh công nghệ riêng có
Quá trình đa dạng hoá hoạt động của các tập đoàn thờng theo hai con đ-
ờng: theo chiều dọc và theo chiều ngang. Đa dạng hoá theo chiều dọc liên
quan đến mở rộng phạm vi hoạt động theo các ngành có công nghệ gần hoặc
12
liên hệ lẫn nhau. Đa dạng theo chiều ngang là sự mở rộng phạm vi hoạt động
theo các ngành khác nhau về công nghệ, nhng bổ sung cho nhau: Bên cạnh
những đơn vị sản xuất, mở thêm các đơn vị thơng mại, các cơ sở kinh doanh
trong lĩnh vực ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, hay tạo dựng các viện nghiên
cứu, trờng đào tạo. Ngày nay, do thị trờng thay đổi nhanh nên một TĐKT
mạnh thờng có cơ cấu sản xuất kinh doanh trong tất cả các ngành nghề, kể cả
các ngành không có liên quan. Mô hình tập đoàn khá phổ biến hiện nay là
TĐKT gồm một ngân hàng, một số công ty thơng mại, các công ty sản xuất
công nghiệp. Xu hớng chung là các tổ chức tài chính, ngân hàng và viện
nghiên cứu ngày càng có vị trí quan trọng hơn trong TĐKT.
Mỗi tập đoàn có chiến lợc đa dạng hoạt động khác nhau. Ví dụ:Tập đoàn
ITT ban đầu là một công ty xuyên quốc gia dẫn đầu về ngành điện tín, điện
thoại trên thế giới. Ngày nay, công ty đã bành trớng trong cả lĩnh vực thông
tin liên lạc, ngân hàng, khai thác đáy biển, vũ trụ, bảo hiểm, máy tính. Tập
đoàn Nippon (Nhật Bản), ban đầu kinh doanh thép, sau khi nghiên cứu nhu
cầu thị trờng và dự đoán trong những năm tới nhu cầu thép sẽ không tăng nữa,
tập đoàn chuyển hớng sang kinh doanh thực phẩm, khách sạn, ăn uống, phần
mềm máy tính, công nghệ sinh học, thị trờng chứng khoán. Hiện nay, cá biệt
cũng còn tồn tại một số TĐKT chỉ kinh doanh trong một số ít lĩnh vực nhất
định nh ngân hàng, bảo hiểm , nhng bản thân các tập đoàn này cũng đang có
định hớng đa dạng hoá.
1.1.2.3. Các Tập đoàn kinh tế có cơ cấu tổ chức phức tạp
Thờng cơ cấu tổ chức của TĐKT đợc xây dựng trên nền tảng văn hoá,
đặc điểm ngành nghề kinh doanh, phong cách quản lý, chiến lợc xây dựng và
phát triển của mỗi tập đoàn. Song nhìn chung, cơ cấu TĐKT bao giờ cũng
phức tạp hơn các doanh nghiệp đơn lẻ. Tính chất phức tạp không chỉ do TĐKT
thờng đa sở hữu, mà còn do mối quan hệ liên kết, do cấu trúc và do tính đa
chức năng. Về đại thể, cơ cấu tổ chức nội bộ tập đoàn có thể là một trong ba
kiểu phổ biến sau:
13
- Cơ cấu tổ chức hình tháp: Đỉnh tháp là trung tâm quyền lực điều hành
mọi hoạt động của tập đoàn. Sự phát triển theo nhánh từ trên xuống.
- Cơ cấu tổ chức phân cấp: Các quan hệ thờng đợc phân định và giới hạn
theo cấp quản lý nh: Cấp 1 chỉ quản lý cấp 2, cấp 2 chỉ quản lý cấp 3; cấp 1
không quản lý cấp 3
- Cơ cấu tổ chức quản lý theo mạng lới: Các quan hệ đan xen, ban đầu là
một trung tâm, phát triển theo kiểu mạng nhện, sau đó mỗi nhân tố trong mạng
lới lại có thể là một trung tâm để phát triển các mạng lới đan xen khác.
Ngoài kênh liên kết và kiểm soát chủ đạo qua đầu t vốn, doanh nghiệp
trung tâm còn kiểm soát doanh nghiệp vệ tinh thông qua chuyển giao một
phần công nghệ, liên kết về giá, liên kết theo hình thức đại lý, gia công
Tại tập đoàn các mối quan hệ chức năng mang tính chiến lợc, thị tr-
ờng, công nghệ thờng đợc điều phối chung; các chức năng thơng mại, sản
xuất và tài chính thờng đợc phân cấp mạnh cho các doanh nghiệp thành
viên.
1.1.3. Ưu điểm và hạn chế của Tập đoàn kinh tế trong nền kinh tế thị trờng
1.1.3.1. Ưu điểm của Tập đoàn kinh tế
- TĐKT tăng khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp thành viên. Tập
đoàn có tiềm lực tài chính mạnh, có doanh thu lớn, lợi nhuận cao, do vậy có
lợi thế để đầu t sản xuất kinh doanh, để nghiên cứu khoa học - công nghệ, để
thực thi chiến lợc cạnh tranh hiệu quả. Hơn nữa, tập đoàn vừa có thơng hiệu
mạnh, vừa chiếm thị phần chi phối trên thị trờng trong nớc và khu vực, thậm
chí là cả thế giới, nên các doanh nghiệp thành viên có thể đợc hởng các u thế
đó mà không cần chi phí ban đầu lớn, nhất là ở các tập đoàn có chiến lợc
quảng bá hiệu quả thơng hiệu và có mục tiêu thâu tóm thị trờng. Các doanh
nghiệp thành viên của tập đoàn, nhờ thế mạnh của tập đoàn, mà có sức cạnh
tranh hơn các doanh nghiệp khác. Ngoài ra đa phần TĐKT có chiến lợc giá
chung, có sự phân chia thị trờng hợp lý giữa các doanh nghiệp thành viên, có
14
sự hỗ trợ lẫn nhau nên sức mạnh cạnh tranh của từng doanh nghiệp chính là
sức cạnh tranh của cả TĐKT mà doanh nghiệp đó là đại diện.
- Các TĐKT có khả năng sử dụng chuyên môn hoá và hợp tác hoá để sản
xuất ra nhiều sản phẩm với chất lợng cao và chi phí thấp hơn các doanh
nghiệp đơn lẻ. Sản xuất của TĐKT đợc tổ chức chuyên môn hoá cả theo chiều
dọc và chiều ngang nên tận dụng đợc yếu tố năng suất của từng thành viên.
Hơn nữa, TĐKT thờng bố trí cơ sở sản xuất của mình ở những nơi có điều
kiện thuận lợi nhất cho sản xuất từng loại sản phẩm, dịch vụ, thậm chí cho chi
tiết sản phẩm. Do đó, chi phí sản xuất của TĐKT là tổng hợp của các chi phí
thấp của thế giới. Chi phí thấp là điều kiện vô cùng thuận lợi và có tính bền
vững của lợi nhuận siêu ngạch của TĐKT. Đồng thời, do chuẩn hoá chất lợng
sản phẩm ở trình độ quốc tế, do tiếp xúc với nhiều nền văn hoá với các phong
tục và thị hiếu khác nhau của c dân ở các quốc gia khác nhau, nên TĐKT có
điều kiện thuận lợi để vừa nâng cao chất lợng sản phẩm của mình đến mức
hoàn hảo, vừa có khả năng và điều kiện cải tiến linh hoạt sản phẩm theo nhu
cầu của khách hàng. Hơn nữa, do có chi nhánh ở khắp mọi nơi trên thế giới,
TĐKT có khả năng nghiên cứu thị trờng và cung ứng nhanh. Những lợi thế
nêu trên tạo nên sức sống mạnh mẽ và bền vững cho TĐKT mà không doanh
nghiệp đơn lẻ nào có thể có đợc, nhất là trong thời đại toàn cầu hoá ngày nay.
- Các Tập đoàn kinh tế là trung tâm thúc đẩy tiến bộ kỹ thuật. Do có quy
mô vốn và quy mô sản xuất lớn nên TĐKT có điều kiện tạo dựng ngay trong
nội bộ tập đoàn các trung tâm nghiên cứu có trang bị kỹ thuật hiện đại không
thua kém các trung tâm nghiên cứu của Nhà nớc. So với các cơ sở nghiên cứu
công, trung tâm nghiên cứu của TĐKT có hiệu quả hơn do luôn gắn liền với
các yêu cầu của sản xuất, phân phối và nhận đợc sự hỗ trợ về phơng tiện, máy
móc, con ngời từ chính các thành viên của tập đoàn. Hơn nữa, các TĐKT đủ
tiềm lực tài chính và có quyền hạn để trả lơng cao, nên thờng thu hút đợc giới
tinh hoa trong các nhà khoa học làm việc cho họ. Một điểm mạnh nữa là quy
15
mô ứng dụng các phát minh, sáng chế khoa học do TĐKT tạo ra rất lớn nên
chi phí nghiên cứu khoa học trong giá thành sản phẩm của TĐKT không đáng
kể. Sự chuyển giao công nghệ giữa các doanh nghiệp thành viên và giữa các
chi nhánh của tập đoàn ở các nớc dễ dàng hơn so với sự chuyển giao cho các
doanh nghiệp ngoài tập đoàn. Chính vì những u điểm đó mà ngày nay các
TĐKT đều trở thành các trung tâm khoa học ứng dụng mạnh, nhiều TĐKT trở
thành lực lợng đi đầu trong phát minh và ứng dụng công nghệ vào các ngành
kinh tế.
- TĐKT góp phần ổn định xã hội và tăng năng lực cạnh tranh của quốc
gia: Với việc cung cấp khối lợng sản phẩm và tạo ra một khối lợng lớn việc
làm cho xã hội, sự xuất hiện của các TĐKT sẽ làm thay đổi bộ mặt địa phơng
nơi nó hoạt động, tạo nên sự phồn vinh cho địa phơng đó. Đồng thời, TĐKT
cũng góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và chuyên môn hóa các ngành
nghề, thúc đẩy phát triển các khu công nghiệp, các đặc khu kinh tế và làm
tăng khả năng lớn mạnh của quốc gia. Có thể nói, xây dựng và vận hành thành
công các TĐKT mang quốc tịch nớc mình đã tạo nên sức mạnh của nền kinh
tế quốc gia, tạo nguồn thu lớn cho ngân sách Nhà nớc. Nhiều Nhà nớc còn kỳ
vọng thông qua các TĐKT có thể kiểm soát và ổn định đợc thị trờng, tạo môi
trờng kinh doanh thuận lợi cho mọi doanh nghiệp phát triển.
- Các TĐKT có kim ngạch xuất khẩu lớn và có ảnh hởng lớn đến cán cân
thơng mại, cán cân thanh toán của đất nớc. Mục tiêu phát triển của tập đoàn
là thống lĩnh không chỉ thị trờng trong nớc mà cả thị trờng nớc ngoài. Do vậy,
tập đoàn không ngừng đầu t đổi mới công nghệ, khai thác thị trờng và tiếp thị
sản phẩm cả trong và ngoài nớc, theo đuổi mục tiêu đạt thơng hiệu nổi tiếng
trên thị trờng thế giới. Do có kim ngạch xuất khẩu lớn, TĐKT ảnh hởng lớn
đến cán cân thơng mại, cán cân thanh toán của quốc gia, và thông qua đó ảnh
hởng đến vị thế quốc gia trên thị trờng thế giới. Trong thời đại toàn cầu hoá
hiện nay, TĐKT là lực lợng nòng cốt để hội nhập nền kinh tế quốc tế. Thông
16
qua các TĐKT, quá trình hội nhập dã chuyển hoá từ quan hệ kinh tế giữa các
hệ thống kinh tế tơng đối khác biệt nhau thành mối quan hệ kinh tế đã đợc
thống nhất và chuẩn hoá trong nội bộ tập đoàn. Đối với các nớc còn lạc hậu và
hội nhập sau, thì TĐKT là công cụ hữu hiệu để hội nhập kinh tế nhanh, hiệu
quả. Xét trên phạm vi toàn cầu thì các TĐKT mạnh của các quốc gia phát
triển là một trong những nhân tố thúc đẩy quá trình toàn cầu hóa kinh tế và
hội nhập kinh tế quốc tế.
Đối với các nớc đang phát triển, TĐKT còn là những tấm lá chắn
chống lại sự xâm nhập ồ ạt của những công ty nớc ngoài và giúp cho sản xuất
trong nớc có thể đứng vững và vơn ra thị trờng khu vực, thế giới. Đồng thời,
nhiều nớc phát triển sau đã nỗ lực xây dựng TĐKT để tận dụng những lợi thế
và khoa học công nghệ trên thế giới. Do vậy, TĐKT còn có thế mạnh trong
việc giúp các nớc đi sau thu hẹp dần khoảng cách với các nớc có nền kinh tế
phát triển.
1.1.3.2. Hạn chế của Tập đoàn kinh tế
Bên cạnh các u thế vợt trội, TĐKT cũng bao hàm trong nó một số điểm
yếu và hạn chế:
- Hạn chế lớn nhất của TĐKT là nó có xu hớng tiến đến độc quyền để có
thể kiểm soát quy mô, giá cả thị trờng nhằm thu lợi nhuận siêu ngạch. Độc
quyền, gây tổn hại rất lớn cho xã hội về nhiều phơng diện nh hạ thấp sản l-
ợng cung ứng có thể, tăng giá sản phẩm một cách độc đoán, hạn chế thông
tin thị trờng, hạn chế sự quảng bá khoa học kỹ thuật cho doanh nghiệp
ngoài tập đoàn Để hạn chế mặt tiêu cực này của TĐKT đến nền kinh tế
quốc dân, Chính phủ ở các nớc buộc phải thi hành các biện pháp kiểm soát
TĐKT, chỉ cho phép tập đoàn kiểm soát một thị phần nhất định đi kèm với
các quy định về nghĩa vụ thông tin về sản phẩm và thời gian sở hữu phát minh,
sáng chế
17
- Hạn chế thứ hai của TĐKT là khả năng lũng đoạn nền kinh tế của giới
chóp bu điều hành tập đoàn. Do có mức độ tích tụ và tập trung lớn nên các
TĐKT có nguồn lợi nhuận khổng lồ. Chính vì thế TĐKT trở thành các thế lực
tài chính lớn. Để tạo điều kiện thuận lợi cho mình, thậm chí để vô hiệu hoá
đối thủ cạnh tranh, các TĐKT có thể dùng các khoản tiền lớn để vận động hành
lang Quốc hội và Chính phủ, thông qua đó thay đổi chính sách của Nhà nớc và
môi trờng kinh doanh chung. Ngày nay các TĐKT trở thành các thế lực chính trị
mạnh, ảnh hởng to lớn đến nội dung của các chính sách quốc gia.
- Hạn chế thứ ba của TĐKT là chi phí quản lý lớn và kém linh hoạt trong
thay đổi chiến lợc sản xuất kinh doanh. Do có quy mô lớn nên chi phí điều
hành để tạo ra sự thống nhất là rất lớn. Hơn nữa, các quyết định quản lý tập
trung có xu hớng chậm đợc ban hành, cản trở sự thích nghi linh hoạt và sáng
tạo ở quy mô nhỏ của các doanh nghiệp thành viên. Ngoài ra, bất kỳ sự cải tổ
nào trong một bộ phận của TĐKT cũng kéo theo sự thay đổi của cả hệ thống
nên TĐKT có xu hớng bảo thủ, ít có động lực thay đổi thờng xuyên.
- Hạn chế thứ t của TĐKT là tác động tiêu cực từ sự thay đổi, đổ vỡ, phá
sản của nó đến nền kinh tế quốc gia và quốc tế. Nếu nh từng doanh nghiệp
đơn lẻ thay đổi hớng hoạt động hoặc phá sản, thì ảnh hởng tiêu cực của nó đến
thị trờng, việc làm, thu nhập của dân c, Nhà nớc không đáng kể. Nhng sự thay
đổi tơng tự xảy ra với TĐKT có thể gây tác động tàn phá nền kinh tế ghê gớm.
Ví dụ điển hình là sự phá sản của Tập đoàn thép Hanboo của Hàn Quốc đã
kéo theo sự phá sản của hàng loạt tập đoàn khác, làm chao đảo nền kinh tế
Hàn Quốc trong cuộc khủng hoảng kinh tế năm 1997.
Tóm lại, với t cách một thực thể kinh tế hiện thực, TĐKT không phải là
mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh hoàn hảo. Bản thân nó có những u điểm
do sự tiến bộ của lực lợng sản xuất và quan hệ sản xuất tơng ứng tạo ra, nhng
cũng chứa đựng những mâu thuẫn, hạn chế mà thời đại ngày nay cha tìm cách
khắc phục đợc, hoặc khắc phục cha triệt để. Tuy nhiên, trong điều kiện nền
18
kinh tế thị trờng toàn cầu hoá hiện đại, TĐKT tỏ ra là hình thức có nhiều u thế
hơn hẳn các hình thức khác. Vì thế, tạo điều kiện hình thành và hỗ trợ để các
TĐKT phát triển bền vững, đóng góp ngày càng nhiều cho công cuộc xây
dựng kinh tế quốc gia là chính sách mà Chính phủ tất cả các nớc đều theo
đuổi.
1.2. Điều kiện hình thành và phát triển các Tập đoàn kinh tế
Sự ra đời của các TĐKT, xét trên quy mô toàn thế giới, là kết quả của cả
một quá trình phát triển lâu dài về phơng diện sức sản xuất, thị trờng và công
nghệ. Do các yếu tố đó thể hiện ở các quốc gia là khác nhau, nên TĐKT phát
triển ở các quốc gia cũng rất khác nhau. Nhng nhìn chung, để TĐKT có thể ra
đời và phát triển, cần những điều kiện từ bản thân các doanh nghiệp và các
điều kiện từ Chính phủ. Có thể khái quát các điều kiện hình thành và phát
triển TĐKT trên các phơng diện sau:
1.2.1. Nền kinh tế đã đạt mức độ tích tụ và tập trung hóa sản xuất
kinh doanh khá cao
Xét theo quá trình lịch sử, các TĐKT ở các nớc t bản phát triển đợc hình
thành cùng với quá trình chuyển từ tự do cạnh tranh sang độc quyền và gắn
liền với quá trình phát triển của chủ nghĩa đế quốc. Có nhiều nhân tố tác động
đến quá trình này. Trớc hết, đó là quá trình tích tụ và tập trung hóa sản xuất;
thứ hai là sự cạnh tranh ngày càng gay gắt và xu hớng liên kết chặt chẽ giữa
các chủ thể kinh tế thị trờng nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận; thứ ba là
hoạt động cải tiến khoa học- công nghệ. Tất cả những nhân tố này thúc đẩy
quá trình liên kết nhằm mở rộng quy mô và phạm vi kinh doanh của các chủ
thể kinh tế.
Các TĐKT ra đời và hoạt động phải dựa trên tiền đề là nền kinh tế đã đạt
đến độ tích tụ và tập trung hóa sản xuất ở trình độ cao. Đồng thời, sự ra đời
của Tập đoàn kinh tế lại tác động trở lại thúc đẩy quá trình tích tụ và tập trung
hóa sản xuất lên một bớc mới. Bởi vì quá trình tích tụ và tập trung cao đã tạo
19
ra cơ sở vật chất cho sự bành trớng, giúp cho các tập đoàn t bản có khả năng
thực hiện việc đầu t dới nhiều hình thức vợt ra khỏi biên giới quốc gia, thỏa
mãn việc tìm kiếm lợi nhuận cao
Tùy vào từng giai đoạn phát triển của tập đoàn mà mức độ tích tụ và tập
trung vốn của tập đoàn cũng khác nhau. Nhng, để đạt tới quy mô lớn, TĐKT
phải liên tục thực hiện quá trình tích tụ và tập trung hóa sản xuất kinh doanh.
Thực tiễn lịch sử phát triển các TĐKT cho thấy, trình độ tích tụ vốn cũng nh
sự tập trung hóa sản xuất kinh doanh vừa là điều kiện, vừa là kết quả phát triển
các TĐKT trên thế giới.
1.2.2. Xuất hiện nhu cầu liên kết giữa các chủ thể kinh tế trong nền
kinh tế thị trờng
Đặc trng quan trọng của các TĐKT là sự liên kết giữa các thành viên
trong tập đoàn. Các thành viên trong tập đoàn liên kết chặt chẽ với nhau về
sản xuất, về thị trờng, về lợi ích. Nhu cầu gắn kết giữa các đơn vị thành
viên là một chỉ tiêu đánh giá sự cần thiết hình thành tập đoàn. Hơn nữa,
trong lịch sử phát triển của các TĐKT, các mối liên kết này phải xuất phát
từ nhu cầu phát triển của mỗi chủ thể liên kết. Đó có thể là nhu cầu về nâng
cao công nghệ, chia sẻ thị trờng, có thể là nhu cầu phân chia lợi nhuận mà
mỗi doanh nghiệp tự thấy nếu đứng riêng lẻ sẽ không có lợi bằng khi cùng
nhau gánh vác. Các hình thức liên kết có thể tự nguyện, hợp đồng hay bằng
sự thôn tính lẫn nhau. Nhng mục đích cuối cùng của liên kết là các chủ thể
kinh tế đều có lợi.
Trong cơ chế thị trờng, cạnh tranh là quy luật chủ đạo. Các doanh nghiệp
cần phải liên kết để triệt tiêu tác động tiêu cực của cạnh tranh đến lợi nhuận
của họ và ngợc lại, chính sự liên kết lại làm cho cạnh tranh khốc liệt hơn.
Trong quá trình cạnh tranh, những doanh nghiệp mạnh sẽ thôn tính các doanh
nghiệp yếu, quá trình này sẽ dẫn đến nhu cầu liên kết của các doanh nghiệp
nhỏ với nhau để tăng khả năng cạnh tranh. Nhu cầu liên kết trớc hết xuất phát
20
từ các công ty cùng hoạt động trong một ngành, sau đó mở rộng ra các công ty
cùng hoạt động trong một dây chuyền công nghệ sản xuất, mỗi công ty đảm
nhận một bộ phận hoặc một số công đoạn nào đó, cuối cùng lôi kéo cả các
công ty hoạt động trong các lĩnh vực khác nhau, ít hoặc thậm chí không có
mối liên hệ trực tiếp với nhau, nhng có chung mục đích là tối đa hoá lợi nhuận
và giảm thiểu rủi ro.
Nói cách khác, các doanh nghiệp phải có nhu cầu và điều kiện liên kết
với nhau chặt chẽ, đặc biệt là liên kết về tài chính, công nghệ và thị trờng, thì
mới xuất hiện nhu cầu hình thành TĐKT. Nếu không có nhu cầu liên kết thì
dù TĐKT có đợc thành lập một cách hình thức thì các mối quan hệ nội bộ và
sức mạnh chung không đạt tới trình độ tập đoàn.
1.2.3. Chuyên môn hóa, hợp tác hóa trong sản xuất kinh doanh đã
đạt đến trình độ cao
Chuyên môn hoá sâu và hợp tác chặt chẽ theo một chiến lợc thống nhất
vừa là tiền đề, vừa là cơ sở sức mạnh của TĐKT. Nếu không dựa trên quá trình
phân công chuyên môn hoá cao, TĐKT không thể đạt đợc năng suất và chất l-
ợng cao. Nếu không hợp tác với nhau chặt chẽ, các doanh nghiệp thành viên sẽ
không đạt đợc mục tiêu chung có lợi cho họ. Vì thế, phân công chuyên môn hoá
sâu và quản lý tập trung thống nhất là cơ sở hình thành các TĐKT mạnh.
Tuy nhiên, phân công chuyên môn hoá và quản lý tập trung thống nhất ở
quy mô lớn đòi hỏi các điều kiện tơng hợp, trớc hết là trình độ khoa học công
nghệ và tiềm lực vốn cho phép vừa chia nhỏ quá trình sản xuất vừa mở rộng
quy mô của từng doanh nghiệp thành viên. Ngoài ra, để quản lý tập trung có
hiệu quả cần hệ thống thông tin đảm bảo và cơ chế thực thi các quyết định của
cấp trên một cách nghiêm túc. Điều này chỉ có thể đạt đợc khi thông tin liên
lạc và vận tải đạt đến trình độ nhất định. Chính vì thế, các TĐKT thờng phát
triển mạnh ở các nớc và khu vực có trình độ kinh tế và khoa học cao, có hạ
tầng kinh tế - kỹ thuật đảm bảo.
21
Ngày nay, sự phát triển của TĐKT ở từng quốc gia không còn phụ thuộc
quá nhiều vào nội lực trong nớc nh trớc kia. Với cuộc cách mạng khoa học và
công nghệ phát triển nh vũ bão hiện nay, với quá trình toàn cầu hóa kinh tế
nhanh chóng trong những năm gần đây, các quốc gia đi sau có thể tận dụng
trình độ phân công và hợp tác quốc tế thông qua liên doanh, liên kết với các
TĐKT của nớc khác, nhất là các tập đoàn t bản xuyên quốc gia.
Quá trình thực hiện phân công chuyên môn hoá và hợp tác hoá trong các
TĐKT có thể đợc thực hiện bằng những con đờng khác nhau. Phơng thức
truyền thống là ban đầu tập đoàn xây dựng một ngành chuyên sâu, sau đó mở
rộng sang các lĩnh vực trong cùng dây chuyền công nghệ, cuối cùng mở rộng
sang các ngành không liên quan đến công nghệ. Tuy nhiên, các nớc đi sau có
thể lựa chọn các con đờng kết hợp khác nh sát nhập, thôn tính, đầu t qua thị tr-
ờng chứng khoán để hình thành nên mô hình chuyên môn hoá và hợp tác
hoá của mình. Thờng, sự chuyên môn hoá hay dựa theo lợi thế so sánh của
quốc gia. Ngày nay, đã xuất hiện nhiều TĐKT tổ chức sản xuất theo mô hình
chuyên môn hóa chi tiết sản phẩm.
Mặt khác, quá trình chuyên môn hóa, hợp tác hóa cao cũng thúc đẩy các
doanh nghiệp tự giác liên kết lại với nhau dẫn đến xu hớng hình thành các
TĐKT ngày càng lớn hơn. Bởi vì, một nớc, một đơn vị kinh tế sẽ không có lợi
khi sản xuất tất cả các chi tiết của sản phẩm. Hơn nữa, trong nền kinh tế quốc
tế hiện đại, chủng loại hàng hóa càng nhiều, phẩm chất càng đa dạng thì tuổi
thọ sản phẩm càng ngắn. Do vậy, phân công chuyên môn hóa và hợp tác kinh
doanh chuyên môn hóa chi tiết của sản phẩm sẽ làm tăng thêm quá trình nhất
thể hóa quốc tế sản xuất hiện đại, mang lại những biến đổi sâu sắc cho sản
xuất tự động hóa, tiêu chuẩn hóa quốc tế và thông dụng hóa sản phẩm, phụ
tùng, linh kiện, nhanh chóng nâng cao sức sản xuất xã hội và làm thay đổi ph-
ơng thức cạnh tranh của sản phẩm. Điều này thúc đẩy các TĐKT hình thành
và phát triển thuận lợi hơn.
22
Nói cách khác, TĐKT chỉ có thể hình thành trên nền tảng đã phát triển
khá cao của chuyên môn hoá và hợp tác hoá, vì chỉ có nh vậy, quá trình sản
xuất mới đợc phân giao cho các công ty khác nhau và xuất hiện TĐKT để liên
kết chúng lại với nhau. Đến lợt mình, TĐKT thúc đẩy quá trình chuyên môn
hoá và hợp tác hoá lên trình độ cao hơn.
1.2.4. Khoa học - công nghệ trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp tạo
vị thế mới cho các Tập đoàn kinh tế
Khi khoa học đã trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp, ai đi đầu trong
khoa học công nghệ, ngời đó có khả năng cạnh tranh vợt trội. Tuy nhiên,
thành tựu khoa học đòi hỏi sự đầu t lâu dài và tốn kém mà chỉ có các tổ chức
có tiềm lực tài chính, có chiến lợc nghiên cứu bài bản, có khả năng độc quyền
sử dụng ở quy mô lớn mới có điều kiện đạt đợc. TĐKT là ứng cử viên sáng giá
cho vai trò đó. Nói cách khác, khoa học - công nghệ trở thành lực lợng sản
xuất làm cho sự liên kết và cạnh tranh trong nghiên cứu giữa các doanh nghiệp
tăng lên. Do vậy, nó không chỉ tạo điều kiện mà còn đòi hỏi sự liên kết giữa
các doanh nghiệp, tức đặt nhu cầu hình thành các TĐKT. Ngợc lại, sau khi ra
đời, TĐKT càng có điều kiện để khoa học phục vụ sản xuất và đời sống tốt
hơn.
1.2.5. Sự ra đời và phát triển của Tập đoàn kinh tế đòi hỏi trình độ
phát triển cao của kinh tế thị trờng
Sự ra đời và phát triển các TĐKT chỉ có thể xảy ra trong môi trờng
kinh tế thị trờng đã phát triển. Đó là nền kinh tế đã có thị trờng chứng
khoán, đã có các sở giao dịch thơng mại đợc chuẩn hoá, có các loại hình
dịch vụ thị trờng thuận lợi Chỉ khi đã xuất hiện các loại thị tr ờng đó, nền
kinh tế mới đáp ứng đợc nhu cầu dịch vụ đa dạng, đặc biệt là dịch vụ về
huy động vốn cho các TĐKT. Các loại thị trờng này đòi hỏi hàng hóa đợc
chuẩn hoá và đa dạng, ngời vận hành thị trờng có nghiệp vụ chuyên môn
cao, trình độ quản lý vĩ mô của Nhà nớc phải ở trình độ cao. Đồng thời, sự
23
xuất hiện các thị trờng hiện đại thúc đẩy các doanh nghiệp liên kết lại với
nhau để thích nghi với môi trờng cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt hơn.
Thị trờng hiện đại có nhiều loại nh thị trờng tiền tệ, thị trờng công nghệ,
thị trờng lao động, thị trờng đất đai, thị trờng hàng hóa dịch vụ. Các thị trờng
này vừa độc lập với nhau, vừa liên kết với nhau trong nền kinh tế thị trờng.
Mỗi loại thị trờng đều có cung cầu, giá cả, ngời mua- ngời bán đặc thù, có quy
luật vận hành đặc trng và khuynh hớng phát triển khác nhau. Hoạt động điều
tiết của Nhà nớc là cần thiết để tạo sự đồng bộ, ăn khớp và hợp lực các loại thị
trờng. Sự phát triển của nền kinh tế tạo nên các loại thị trờng với nhiều cấp độ
khác nhau. Và ngợc lại, chính sự phát triển của thị trờng tạo điều kiện cho các
doanh nghiệp, nhất là các TĐKT, trong nền kinh tế phát triển thuận lợi.
Nếu các loại thị trờng kém phát triển, các mối liên kết hình thành nên
TĐKT sẽ không có môi trờng để thực hiện, hoặc chi phí thực hiện quá cao làm
nản lòng các chủ thể có nhu cầu liên kết với nhau. Hơn nữa, trong môi trờng
kinh tế thị trờng, các mối liên kết kinh tế trở nên linh hoạt, dễ điều hoà. Ngợc
lại, nếu thực hiện các liên kết trong tập đoàn bằng cơ chế hành chính sẽ tăng
chi phí phối hợp, liên kết và triệt tiêu chính động lực của liên kết là lợi ích.
Chính vì vậy, chúng ta thấy các TĐKT của các nớc thực hiện chế độ Nhà nớc
chỉ huy bằng mệnh lệnh pháp lệnh hoạt động kém hiệu quả hơn hẳn các
TĐKT cùng thời của các nớc có kinh tế thị trờng.
1.2.6. Trình độ cao về quản lý vĩ mô, quản lý vi mô và lực lợng lao
động có tay nghề
Quản lý vĩ mô của Nhà nớc tạo ra những điều kiện và môi trờng thuận lợi
cho TĐKT phát triển. Chẳng hạn, Nhà nớc tạo cơ chế chính sách cho tập đoàn
ra đời và phát triển, tạo lập đồng bộ hệ thống thị trờng, xây dựng cơ sở vật
chất kỹ thuật cho tập đoàn hoạt động. Kinh nghiệm của các TĐKT lớn trên thế
giới cho thấy, khi chiến lợc của tập đoàn tơng đồng với chiến lợc phát triển
kinh doanh của chính phủ hoặc chiến lợc đó phản ánh sự đón đầu trong việc
24
thực hiện phơng hớng phát triển của đất nớc thì tập đoàn sẽ nhận đợc sự trợ
giúp khuyến khích phát triển to lớn của Chính phủ. Đồng thời, quản lý vĩ mô của
Nhà nớc cũng trở nên khó khăn hơn khi có những tập đoàn xuyên quốc gia hoạt
động trong nền kinh tế đi ngợc lại mục tiêu Nhà nớc mong muốn.
Vấn đề con ngời trong quản lý vi mô đóng vai trò quyết định sự tồn tại và
phát triển của TĐKT. Chủ thể quản lý vi mô là các cán bộ lãnh đạo, quản lý tập
đoàn. Thực tế cho thấy rằng, việc quản lý các TĐKT lớn là một công việc rất
phức tạp, đòi hỏi cán bộ quản lý các TĐKT phải có năng lực và tâm huyết. Tập
đoàn càng có quy mô lớn, phạm vi hoạt động rộng, thì công việc của ngời cán bộ
quản lý càng khó khăn. Các TĐKT lớn trên thế giới đều có yêu cầu phải tuyển
chọn đợc cán bộ quản lý giỏi, nhất là các vị trí quản lý chủ chốt.
Cán bộ quản lý có ảnh hởng quan trọng, thậm chí là quyết định đối với sự
thành công hay thất bại của tập đoàn. Cán bộ quản lý phải vừa có năng lực vừa
có nghệ thuật quản lý. Năng lực quản lý thể hiện ở sự am hiểu công việc và sử
dụng khoa học hiện đại vào quản lý. Còn nghệ thuật của ngời quản lý thể hiện
ra ở việc dùng ngời, sử dụng chiến lợc kinh doanh một cách linh hoạt, thích
ứng kịp với sự biến đổi của thị trờng.
Đối tợng trực tiếp của quản lý vi mô là lực lợng lao động. Các TĐKT có
lực lợng lao động không chỉ lớn mà còn phải có chất lợng cao, đòi hỏi không
chỉ lao động chân tay thông thờng mà còn đòi hỏi lợng lớn lao động có kỹ
thuật, đợc đào tạo có bài bản và có kỷ luật lao động nghiêm túc. Lực lợng lao
động thành thạo công việc góp phần làm cho công việc của TĐKT đạt hiệu
quả cao. Các TĐKT khó phát triển ở những nớc khan hiếm lao động.
1.2.7. Trình độ phát triển nhất định về khu vực hóa và toàn cầu hóa
các nền kinh tế
Xu thế toàn cầu hóa và quốc tế hóa kinh tế đang ảnh hởng tích cực đến sự
phát triển của các TĐKT. Bởi vì, với quy mô sản xuất lớn, các TĐKT cần có
thị trờng vợt ra khỏi biên giới quốc gia. Nếu nền kinh tế không mở cửa, các
TĐKT sẽ rất khó phát triển.
25