Tải bản đầy đủ (.pdf) (34 trang)

BÁO cáo PHÂN TÍCH tài CHÍNH DOANH NGHIỆP CÔNG TY cổ PHẦN dược hậu GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (992.22 KB, 34 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO CHẤT LƯỢNG CAO

BÁO CÁO PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH
DOANH NGHIỆP
CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG

Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm 7
Lớp niên chế: CQ55/11CL.06

Hà Nội 2020

download by :


Contents
GI ỚI THI ỆU VỀỀ CƠNG TY DHG................................................................................................................3
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG........6
1.

Phân tch chính sách đâầu tư..........................................................................................................6

2.

Phân tch tnh hình tài tr vốốn

c ủa Cống ty c ổ phâần D ược H ậu Giang ........................................8

3.



M ức đ ộs ửd ụng đòn b ẩy t ải chính .............................................................................................12

4.

Khái qt tnh hình chi tr c ả tổ cức aủcống ty t ừ2015 đếốn 2019..............................................14

5.

Phân tch kh ảnăng sinh l iờbăầng ph ươ
ng trình dupont ............................................................15

6. Phân tch dòng tếần và kh ảnăng thanh tốn.................................................................................19
6.1. Phân tch dịng tềền Ho ạt động kinh doanh...........................................................................19
6.2. PHÂN TÍCH DỊNG TIỀỀN T ỪHO ẠT Đ ỘNG ĐÂỀU TƯ.................................................................23
6.3. PHÂN TÍCH DỊNG TIỀỀN TỪ HOẠ T ĐỘ NG TÀI CHÍNH.............................................................23
6.4. NH NẬXÉT CHUNG VỀỀ DỊNG TIỀỀN L ƯU CHUY ỂN THUÂỀN TRONG CÁC NĂM........................24
6.5: NH ẬN XÉT VỀỀ KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA DHG...............................................................25
7. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH RỦI RO VÀ TĂNG TR ƯỞNG............................................................................26
7.1: ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TĂNG TRƯỞ NG TRONG NHỮ NG NĂM TỚI CỦA CÔNG TY CP D ƯỢC
HẬU GIANG (Mã: DHG)................................................................................................................28
8. Phân tch giá tr th
ị ịtrường...............................................................................................................29
9. Đánh giá chung................................................................................................................................30
TÀI LIỆ U THAM KHẢO...........................................................................................................................32

download by :


Phân cơng cơng việc của nhóm như sau:

STT
1

Tên thành viên
Trần Duy Khánh
(Nhóm trưởng)

2

Trần Minh Huệ

3
4

Nguyễn Trần Cơng Minh
Vũ Minh Chương

5

Nguyễn Thành Luân

Nhiệm vụ
Xử lý số liệu, tổng hợp, chỉnh sửa nội
dung các phần, kết luận và hồn thiện
báo cáo
Phân tích tình hình dịng tiền và khả
năng thanh tốn
Tìm hiểu tổng quan công ty

Đánh giá hiệu suất và hiệu quả hoạt

động kinh doanh của cơng ty
Phân tích khái qt giá trị thị trường,
chính sách cổ tức

download by :


GIỚI THIỆU VỀ CƠNG TY DHG
 Tên doanh nghiệp: Cơng ty Cổ phần Dược Hậu Giang
 Tên tiếng Anh: DHG PHARMACEUTICAL JOINT – STOCK
COMPANY
 Tên viết tắt :DHG PHARMACEUTICAL JOIN-STOCK COMPANY
 Trụ sở chính:288 Bis Nguyễn Văn Cừ, P. An Hòa, Q. Ninh Kiều,
TP.CầnThơ
 Điện thoại: (0292) . 3891433 – 3890802 – 3890074
 Fax: 0292 3895209
 Email:

1. Ngành nghề kinh doanh:
 Sản xuất thuốc,hóa dược và dược liệu,thực phẩm bổ sung
 Sản xuất mỹ phẩm, xà phòng, chất tẩy rửa, làm bóng và
chế phẩm vệ sinh
 In ấn bao bì
 Dịch vụ hỗ liên quan đến quảng bá và tổ chức tour du
lịch

2. Đặc điểm ngành nghề









Lấy chất lượng, an toàn, hiệu quả làm cam kết cao nhất
Lấy tri thức, sáng tạo làm nền tảng cho sự phát triển
Lấy trách nhiệm, hợp tác, đãi ngộ làm phương châm hành động
Lấy bản sắc Dược Hậu Giang làm niềm tự hào Công ty
Lấy sự thịnh vượng cùng đối tác làm mục tiêu lâu dài
Lấy sự khác biệt vượt trội làm lợi thế trong cạnh tranh
Lấy lợi ích cộng đồng làm khởi sự cho mọi hoạt
động.

3. Lịch sử hình thành
 Tiền thân của DHG là Xí nghiệp quốc doanh Dược phẩm
2/9, thành lập ngày 02/9/1974 tại Kênh 5 Đất sét, Xã
Khánh Lâm (nay là Xã Khánh Hòa), Huyện U Minh, Tỉnh Cà
Mau.
 Sau 30/4/1975: Ban Dân Y Khu Tây Nam Bộ giải thể, giao
Xí nghiệp Dược phẩm 2/9 cho Sở Y tế Hậu Giang quản lý.

download by :


 Năm 1982: Xí nghiệp Liên hợp Dược Hậu Giang được thành
lập trên cơ sở hợp nhất 3 đơn vị: Xí nghiệp Quốc doanh
Dược phẩm 2/9, Cơng ty Dược phẩm Cấp 2, Trạm Dược
Liệu
 Năm 1988: UBND Tỉnh Hậu Giang quyết định sát nhập

Công ty Cung ứng vật tư, thiết bị y tế và Xí nghiệp Liên
hợp Dược Hậu Giang.
 Ngày 02/9/2004: Cổ phần hóa Xí nghiệp Liên hợp Dược
Hậu Giang thành Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang

4. Các cột mốc phát triển
Năm 2004: Cổ phần hóa, trở thành Công ty cổ phần
Năm 2005: Gia nhập Câu lạc bộ Doanh nghiệp có doanh thu sản xuất trên 500
tỷ đồng
Là doanh nghiệp Dược đầu tiên thử tương đương lâm sàng thuốc bột Haginat và
Klamentin.
Xây dựng hiệu quả chính sách thu hút nhân tài, đặc biệt là chính sách “Lương
4D.
Năm 2006: Niêm yết cổ phiếu lần đầu tại SGDCK TP.HCM; Đạt tiêu chuẩn
WHO – GMP/GLP/GSP
Năm 2007: Khẳng định tầm nhìn, Sứ mạng và 7 giá trị cốt lõi.
Thử tương đương sinh học thành công Haginat 250mg và Glumeform 500mg
Tăng vốn điều lệ 80 tỷ đồng lên 200 tỷ đồng.
Thành lập 02 Công ty con đầu tiên DHG Travel và SH Pharma.
Chuyển đổi ISO/IEC 17025 từ phiên bản 1999 sang phiên bản 2005.
Năm 2008: Thực hiện các công cụ quản trị hiện đại và hiệu quả: 10.5S, Balance
Score Card.
Thành lập 06 Công ty con: CM Pharma, DT Pharma, HT Pharma, ST Pharma,
DHG PP, DHG Nature
Năm 2009: Thực hiện thành công chiến lược 20/80: sản phẩm, khách hàng,
nhân sự; Thành lập Công ty con A&G Pharma
Năm 2010: Thực hiện thành công chiến lược “Kiềng 3 chân”: Cổ đông, khách
hàng và người lao động
Thành lập 03 Công ty con: TOT Pharma, TG Pharma và Công ty TNHH MTV
Dược phẩm DHG

Năm 2011: Triển khai thành công “Dự án nâng cao hiệu quả hoạt động Công ty
Con”; Thành lập Công ty con Bali Pharma.
Năm 2012: Chủ đề “Giải pháp hôm nay là vấn đề ngay mai” đã mang lại hiệu
quả cao cho Công ty trong công tác kiểm sốt chi phí, quản trị rủi ro và chính
sách.

download by :


Thành lập 05 Công ty con phân phối: VL Pharma, TVP Pharma, B&T Pharma,
DHG PP1, DHG Nature 1.
Năm 2013: Hoàn thành dự án nhà máy mới Non Betalactam đạt tiêu chuẩn
GMP WHO tại KCN Tân Phú Thạnh với công suất hơn 04 tỷ đơn vị sản
phẩm/năm.
Hoàn thành dự án nhà máy mới IN – Bao bì DHG 1 của DHG PP1 tại KCN Tân
Phú Thạnh, DHG PP tại Nguyễn Văn Cừ giải thể theo chủ trương ban đầu.

5. Thị trường đầu tư
DHG được coi là DN đứng đầu về quy mô tổng tài sản và vốn
chủ sở hữu trong 6 DN kinh doanh ngành tân dược. Với lợi
thế quy mô và mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước bao
gồm 12 Cty con, 24 chi nhánh và 20.000 đại lý, DHG cũng là
DN có doanh thu lớn nhất. Quý 2/2014 doanh thu của DHG
đạt 976 tỷ đồng - tăng 25,2% so với cùng kỳ, doanh thu 6
tháng đầu năm đạt 1.704 tỷ đồng.

6. Tăng tốc trên sân nhà
 Tính đến thời điểm cuối tháng 8, DHG ước chừng đã hoàn
thành được 60% kế hoạch doanh thu năm 2014 (3.880 tỷ
đồng). Năm 2014 cổ phiếu của DHG đã tăng 15%, nâng

giá trị vốn hóa lên 8.600 tỷ đồng. Doanh thu của DHG
cũng tăng 20% lên 3.530 tỷ đồng so với năm ngoái.
 Báo cáo mới nhất của Business Monitor Index cho thấy
mức tiêu thụ dược phẩm tại Việt Nam tiếp tục duy trì tốc
độ tăng trưởng ấn tượng 16% vào năm ngối. Với giá trị
ước tính đạt khoảng 3,3 tỉ USD, hiện tại chi tiêu cho dược
phẩm của người Việt chiếm khoảng 2% GDP.
 Xét về tiềm năng, tính đến cuối năm 2013, mức tiêu thụ
thuốc trên đầu người Việt mới chỉ khoảng 35 USD/năm.
Con số này còn rất thấp nếu đem so với một số nước trong
khu vực như Malaysia, Thái Lan (khoảng 70 USD/năm) hay
Singapore (khoảng 150 USD/năm).
 Do chiến lược sản phẩm đánh chủ yếu vào kênh OTC (hiệu
thuốc nhỏ bán dược phẩm không cần toa bác sĩ), DHG phải
đầu tư nhiều cho chi phí bán hàng và marketing. Thêm
vào đó, cũng chính vì nằm ở vị trí top đầu mà DHG chịu áp
lực lớn từ sự cạnh tranh của các đối thủ cùng ngành cả
trong và ngoài nước.

download by :


7. Hướng tới thị trường ngoại
 DHG vừa công bố dự kiến mua lại 72,86% cổ phần của
CTCP Dược phẩm Ánh Sao Việt (ASV Pharma) và kế hoạch
phát triển nhà máy và kênh phân phối tại Myanmar với kỳ
vọng là bước đệm giúp DHG gia tăng tỷ trọng xuất khẩu
trong giai đoạn tới.
 Theo Hiệp hội các nhà đầu tư VN vào Myanmar thì ASV
Pharma là DN có giấy phép tham gia liên doanh đầu tư

nhà máy sản xuất các loại thuốc kháng sinh, thuốc tiêm và
dịch truyền với Cty Myanmar Entrepreneur Investment
Group, có tổng mức đầu tư ước tính 20 triệu USD tại
Myanmar. Chính vì vậy, "mối lương dun" giữa DHG và
ASV Pharma nếu được hợp thành sẽ tạo động lực lớn giúp
DHG duy trì mục tiêu tăng trưởng đồng thời mở rộng thị
phần xuất khẩu..
 Những động thái này của DHG được các chuyên gia đánh
giá là phù hợp với mục tiêu nâng tỷ trọng doanh thu từ
xuất khẩu của hãng dược phẩm lớn nhất VN (tính theo vốn
hóa thị trường) lên 25% trong vịng 5 năm tới.
 Tuy nhiên, con đường xuất ngoại của dược VN không trải
tồn hoa hồng. Khó khăn đầu tiên phải kể đến là giá xuất
khẩu của VN còn cao hơn các nước trong khu vực. Theo
ước tính của nhiều chuyên gia, giá xuất khẩu của VN cao
hơn Trung Quốc khoảng 20-25%. Một trong những nguyên
nhân dược phẩm của Ấn Độ, Trung Quốc có giá cạnh tranh
hơn là do các nước này khơng phải nhập khẩu ngun liệu.

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY
CỔ PHẦN DƯỢC HẬU GIANG
1. Phân tích chính sách đầu tư
Chỉ tiêu

Năm 2015

Năm 2016

Năm 2017


Năm 2018

Năm 2019

Tổng tài sản

3.284.262.943

3.637.568.776

4.227.375.936

4.195.831.141

4.141.070.746

download by :


Tài sản ngắn
2.031.832.065
hạn
Các khoản
đầu tư tài
507.000.000
chính
Tài sản dài
1.252.430.878
hạn
Tài sản cố

472.315.847
định
Bất động sản
28.441.521
đầu tư
Các khoản
132.745.620
đầu tư dài hạn
Tỷ suất đầu tư
0,619
TSNH
Tỷ suất đầu tư
0,381
TSDH
Tỷ suất đầu tư
0,144
TSCĐ
Tỷ suất đầu tư
các khoản đầu
0,154
tư tài chính
Tỷ suất đầu tư
các khoản đầu
0,381
tư dài hạn
Tỷ suất đầu tư
0,009
bất động sản

2.375.035.394


2.987.836.507

3.140.204.746

3.129.997.224

694.000.000

805.500.000

1.454.222.000

1.768.000.000

1.262.533.382

1.239.539.429

1.055.626.395

1.011.073.522

490.337.670

454.084.914

964.586.601

893.209.887


25.567.976

401.818.158

247.880

15.345.447

711.488.080

679.929.614

34.795.190

33.252.078

0,653

0,707

0,712

0,722

0,347

0,293

0,252


0,244

0,135

0,107

0,230

0,216

0,191

0,191

0,347

0,427

0,347

0,293

0,252

0,244

0,007

0,000095


0,000059

0,004

Tổng tài sản của công ty biến động không đều, tăng tương đối nhanh
từ năm 2015 lên 2017 và giảm dần trong các năm sau đó nhưng không
đáng kể. Tại năm 2016, công ty đầu tư góp vốn thành lập Cơng ty con,
cơng ty liên kết làm khoản mục “đầu tư tài chính dài hạn” tăng mạnh (từ
117.550.000.000 lên 696.292.460.000 đồng). Trong năm 2017, công ty
tăng vốn cố phần lên 1.307.460.710.000 đồng bằng cách phát hành cổ
phiếu thường cho các cổ đông hiện hữu theo tỷ lệ 2:1. Điều này khiến cho
khoản mục “ các khoản phải thu khác” tăng lên đáng kể 409.227.212.075
đồng. Tổng tài sản của công ty năm 2018 giảm nhẹ 31.544.795 đồng so với
năm 2017. Việc giảm phần lớn các khoản phải thu thể hiện doanh nghiệp đã
thu hồi được nguồn vốn bị đối tác (có thể là khách hàng hoặc nhà cung cấp)

download by :


chiếm dụng và phần vốn từ việc phát hành thêm cố phiếu. Trong năm
2019, doanh nghiệp tạm thời không mở rộng quy mơ cơng ty và duy trì tốt
những thành tựu đạt được.
Tỷ suất đầu tư TSDH giảm dần theo từng năm do TSDH giảm trong
khi tổng tải sản lại tăng và giữ ổn định. Tương ứng với điều này là tỷ suất
đầu tư TSNH tăng dần theo từng năm, đóng góp lớn nhất là tăng các khoản
đầu tư nắm giữ đến ngày đáo hạn. Công ty Cổ phần Dược Hậu Giang đang
chuyển đổi đầu tư các khoản đầu tư tài chính dài hạn sang đầu tư các
khoản tài chính ngắn hạn do đó.
Tỷ suất đầu tư TSCĐ giảm trong 3 năm đầu là do công ty không

mua sắm thêm tài sản mới có giá trị lớm và giá trị hao mòn lũy kế tăng dần
theo từng năm. Đến năm 2018, tỷ suất này tăng mạnh lên 23% vì cơng ty
đã nhận một lượng lớn tài sản sát nhập từ công ty con và chuyển bất động
sản đầu tư thành nhà xưởng.
Tỷ suất đầu tư bất động sản là rất nhỏ do DHG là công ty dược phẩm, việc
đầu tư TSCĐ không phải ưu tiên ở thời điểm trên.

2. Phân tích tình hình tài trợ vốn của Cơng ty cổ
phần Dược Hậu Giang
Nguồn vốn của được chia thành hai phần: Nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở
hữu.

Tài sản

Nợ phải trả
Vốn chủ sở hữu
(đơn vị tính: 1000VNĐ)

2015
NỢ
PHẢI
TRẢ
Nợ ngắn
hạn

860.726.13
7
802.723.891

2016

1.323.862.50
6
1.274.060.425

2017
1.397.897.3
73
1.344.651.927

2018
1.061.
254.177
1.001.039.537

download by :

2019
769.256.891
704.889.145


1. Phải
trả người
bán ngắn
hạn
2. Người
mua phải
trả tiền
trước
ngắn hạn


330.290.069

645.867.894

381.025.726

145.540.398

120.317.315

6.327.390

13.737.632

10.577.917

9.728.206

16.010.766

6.623.165

26.319.689

18.707.803

13.629.440

30.777.417


87.474.273

113.184.224

136.722.141

179.893.955

129.610.915

18.201.995

27.426.200

49.433.190

39.992.715

49.447.741

6. Phải
trả ngắn
hạn khác

9.331.710

5.208.187

208.049.690


1.963.480

1.907.128

7. Quỹ
khen
thưởng
phúc lợi

70.316.248

61.189.582

61.117.261

43.359.881

62.855.962

3. Thuế
và các
khoản
phải nộp
Nhà
nước
4. Phải
trả người
lao động
5. Chi

phí phải
trả ngắn
hạn

Nợ dài

58.002.24
6

49.802.080

53.245.446

60.214.639

sở hữu

2.423.536.80
5

2.313.706.270

2.829.478.563

3.134.576.96
4

3.371.813.855

TỔNG

NGUỒN
VỐN

3.284.262.94
3

3.637.568.77
6

4.227.375.93
6

4.195.831.1
41

4.141.070.746

hạn
Vốn chủ

64.367.745

Tổng nguồn vốn của công ty tăng dần từ năm 2015 đến 2017. Điều này
cho thấy doanh nghiệp đã sử dụng tốt các nguồn lực phục vụ cho việc mở
rộng quy mô kinh doanh. Từ năm 2017 đến 2019, tổng nguồn vốn của
doanh nghiệp giảm dần nhưng vốn chủ sở hữu lại tăng liên tục, nợ phải trả
giảm. Như vậy, công ty đang chủ yếu huy động vốn từ nguồn nội sinh và ít
nguồn nợ phải trả.
- Phải trả người bán giảm dần từ 645.867.894 nghìn VNĐ (năm
2016) xuống chỉ cịn 120.317.315 nghìn vnđ (năm 2019). Trong đó,

chiếm phần lớn nguồn vốn này trong năm 2016 là khoản “Phải trả
các công ty con và công ty lên kết”. Phải trả người bán được đánh

download by :


giá là một nguồn vốn quan trọng giúp doanh nghiệp giải quyết được
tình trạng thiếu vốn.
- Phải trả người lao động tăng dần qua các năm từ 87.474.273 nghìn
VNĐ lên 179.893.955 nghìn VNĐ vào năm 2018. Dấu hiệu này cho
thấy Công ty sử dụng nhiều nguồn vốn chiếm dụng này giúp cho
công ty tận dụng được một lượng vốn đáng kể để đưa vào hoạt động
kinh doanh. Tuy nhiên, đây có thể là con dao hai lưỡi do cơng nhân
viên khơng được thúc đẩy nỗ lực trong việc hồn thành tốt cơng việc
của mình.
- Khoản người mua trả tiền trước của Dược Hậu Giang biến động
không nhiều và chiếm tỷ trọng thấp trong tổng nguồn vốn của doanh
nghiệp. Điều này có thể gây bất lợi đối với cơng ty do đây là nguồn
tài trợ không phải trả lãi.
- Các khoản mục còn lại cũng tăng tuy nhiên chiếm tỷ trọng không
lớn trong cơ cấu nợ phải trả. Tuy nhiên công ty cũng đã tận dụng
triệt để những khoản nợ này để phục vụ hoạt động sản xuất kinh
doanh.
Vốn chủ sở hữu của Dược Hậu Giang qua các năm chỉ giảm trong
năm 2016 vì lợi nhuận chưa phân phối giảm và các khoản đầu tư tài
chính khơng thu được lời. Tuy nhiên từ 2017 trở đi, vốn chủ sở hữu
tăng liên tục do công ty thực hiển trả cố phiếu thưởng để tăng vốn chủ
sở hữu, đẩy mạnh trích lập quỹ đầu tư phát triển và lợi nhuận chưa phân
phối tăng lên.
Nếu căn cứ vào thời gian huy động vốn và sử dụng vốn thì nguồn vốn

của cơng ty được hình thành từ 2 nguồn là nguồn vốn thường xuyên (lấy từ
nguồn dài hạn) và nguồn vốn tạm thời (được lấy từ nguồn vốn ngắn hạn).
 Nguồn vốn tạm thời = Nợ ngắn hạn
 Nguồn vốn thường xuyên =Giá trị tổng tài sản của DN – Nợ ngắn
hạn

Chỉ têu
Tài sản
ngắn
hạn

Năm 2015
2.031.832.065

Năm 2016
2.375.035.394

Năm 2017
2.987.836.507

Năm 2018

Năm 2019

3.140.204.746

3.129.997.224

download by :



Nợ
ngắắn
hạn

802.723.891

1.274.060.425

1.344.651.927

1.001.039.537

704.889.145

Tổng
tải sản

3.284.262.943

3.637.568.776

4.227.375.936

4.195.831.141

4.141.070.746

Nguồền
vồắn

thường
xuyền
2.481.539.052

2.363.508.351

2.882.724.009

3.194.791.603

3.436.181.600

Nguồền
vồắn lưu
động
thường
xuyền
1.229.108.173

1.100.974.968

1.643.184.579

2.139.165.208

2.425.108.078

Qua bảng trên, ta thấy nguồn VLĐ thường xuyên của cả 5 năm đều dương,
chứng tỏ toàn bộ TSDH đang được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn, do đó
tồn bộ TSDH đang được tài trợ bằng nguồn vốn dài hạn.


Nguồn vốn thường xuyên chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn
(bình quân 74%). So sánh cơ cấu tài sản dài hạn cho thấy nguồn vốn
thường xuyên không những bù đắp hoàn toàn tài sản dài hạn mà còn bù
đắp cả tài sản ngắn hạn. Như vậy, doanh nghiệp đã giảm thiểu thiểu rủi ro
về lãi suất, bởi lẽ, lãi suất tín dụng ngắn hạn biến động nhiều hơn so với lãi

download by :


suất dài hại. Rủi rõ vỡ nỡ cũng ở mức thấp hơn vì ít phải chịu áp lực thanh
tốn lãi vay và hồn trả vốn gốc trong thời gian ngắn.Mơ hình tài trợ vốn
này thường xuyên thấy ở các doanh nghiệp ngành sản xuất bởi vì nguồn
vốn bên trong từ lợi nhuận giữ lại càng cao thì tính tính độc lập và tự chủ
trong các quyết định sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng được
củng cố.
Tuy nhiên, mức tỷ trọng rất cao về nguồn vốn thường xuyên cũng gây
áp lực về sự gia tăng chi phí sử dụng vốn do nguồn vốn này được cấu
thành chủ yếu từ nguồn vốn chủ sở hữu - nguồn vốn có chi phí sử dụng
vốn cao hơn so với nguồn vốn ngắn hạn. Bên cạnh đó, là khi vốn chủ sở
hữu càng cao, số lượng người chủ sở hữu càng nhiều, thì áp lực về kỳ
vọng của nhà đầu tư cũng như sự quản lý, giám sát của họ lên các nhà điều
hành cơng ty càng lớn.
- Mơ hình tài trợ vốn:
Cơng ty đều sử dụng mơ hình tài trợ vốn an tồn qua cả 5 năm
nghiên cứu: Khi tài sản ngắn hạn lớn hơn nợ phải trả ngắn han. Nghĩa là
nguồn vốn lưu động thường xuyên có giá trị dương. Nguồn vốn thường
xuyên dùng để tài trợ cho toàn bộ TSCĐ, TSLĐ thường xuyên và một
phần của TSLĐ tạm thời; nguồn vốn tạm thời chỉ dùng để tài trợ cho 1
phần tài sản lưu động. Với mơ hình tài trợ này, cơng ty hoàn toàn chủ động

được nguồn vốn đáp ứng nhu cầu SXKD, giúp DN nhanh chóng chớp
được các cơ hội đầu tư; đồng thời thu hút được thêm nhà đầu tư. Đây là
một phương thức tài trợ đảm bảo khả năng thanh tốn và độ an tồn cao
tuy nhiên chi phí sử dụng vốn lại lớn và kém linh hoạt trong việc sử dụng
vốn.

download by :


3. Mức độ sử dụng địn bẩy tải chính
Chỉ tiêu

2015

Tổng

nợ/

Tổng

tài

sản
Tổng

2016

2017

2018


2019

0,262

0,364

0,331

0,253

0,186

0,355

0,572

0,494

0,339

0,228

nợ/

Vốn chủ sở
hữu

(Nguồn: Số liệu tính tốn được từ báo cáo tài chính của cơng
ty)

Qua bảng trên, ta thấy tỷ số tổng nợ trên vốn chủ sở
hữu và chỉ số tổng nợ trên tổng tài sản đều ở mức an toàn.
Về nguyên tắc, hai hệ số này càng nhỏ, có nghĩa là nợ phải
trả chiếm tỉ lệ nhỏ so với tổng tài sản hay tổng nguồn vốn
thì doanh nghiệp ít gặp khó khăn hơn trong tài chính hay
nói cách khác tải sản của doanh nghiêp được tài trợ chủ
yếu bởi nguồn vốn chủ sở hữu. Điều này chứng tỏ mức độ
tự chủ tài chính của cơng ty nhưng việc sử dụng nợ cũng có
một ưu điểm, đó là chi phí lãi vay sẽ được trừ vào thuế thu
nhập doanh nghiệp.
Hệ số nợ và hệ số nợ trên vốn chủ sở hữu tăng nhẹ trong năm 2016
và 2017 là do doanh nghiệp cịn nợ cơng ty con của mình và nợ tiền trả cổ
tức lần lượt trong năm 2016 và 2017. Hai hệ số này đều giảm vào năm
2019 bởi vì tổng nguồn vốn trong năm giảm và cơng ty đã hồn trả một
phần số nợ cho ngân hàng.
2015

2016

2017

2018

2019

download by :


EBIT


645.401.092

304.770.749

1.342.786.940

526.297.398

739.851.780

Lãi vay

8.701.231

12.492.351

24.541.141

28.523.706

22.715.202

DFL

1,014

1,043

1,019


1,057

1,032

(Nguồn: Số liệu tính tốn được từ báo cáo tài chính của cơng ty)
Qua bảng trên, ta thấy cơng ty có đẩy mạnh việc sử dụng nợ vay để
tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh trong giai đoạn từ năm 2016 đến
năm 2018 nhưng mức độ sử dụng nợ vay vẫn là rất thấp trong cơ cấu
nguồn vốn. Nợ vay ở mức thấp là cho mức đô ảnh hưởng của địn bẩy tài
chính gần như bằng 1. Điều này cho thấy mức độ rủi ro trong thanh tốn
nợ vay là thấp.

4. Khái qt tình hình chi trả cổ tức của cơng ty từ
2015 đến 2019

Nhìn chung, tỷ lệ chi trả cổ tức của DHG qua các năm ở mức ổn
định ( giao động quanh mức 30-35%). Tỉ lệ chi trả cổ tức ở mức cao so với
những doanh nghiệp cùng ngành.
Đặc biệt vào ngày 29/05/2017, công ty trả cổ phiếu thưởng do thực hiện
tăng vốn cổ phần từ nguồn vốn chủ sở hữu với số lượng dự kiến phát hành
là 43.582.165 cổ phiếu, tỷ lệ thực hiện 2:1 ( vào ngày đăng ký cuối cùng,
mỗi cổ đông sở hữu 02 cổ phần sẽ được nhận thêm 01 cổ phần mới). Từ sự
kiện trên, phản ứng trước thông tin Công ty cổ phần Dược Hậu Giang trả

download by :


cổ tức bằng cố phiếu thường, giá chứng khoán DHG đã sụt giảm mạnh vì
gây hiệu ứng pha lỗng cổ phiếu, cung cổ phiếu tăng.
Trong năm 2017, DHG đã tạm ứng cổ tức đợt 1 với tỷ lệ 10% mệnh giá

vào ngày 04/10/2017 và đợt 2 với tỷ lệ 15% mệnh giá vào ngày
25/01/2018. Số cổ tức còn lại 5% mệnh giá DHG dự tính sẽ chi trả vào
09/05/2018, hồn thành kế hoạch chi trả cổ tức 30% năm 2017.
Theo kế hoạch phân phối lợi nhuận năm 2018, DHG sẽ trích 30% mệnh
giá để chi trả cổ tức. Tuy nhiên, cho đến nay, công ty đã vượt chỉ tiêu 5%.
Lý giải cho điều này có thể do DHG hồn thành xuất sắc chỉ tiêu doanh
thu và lợi nhuận sau thuế đề ra năm 2018.

5. Phân tích khả năng sinh lời bằng phương trình
dupont
 Phương pháp dupont được sử dụng để tách ROE của doanh nghipeej thành tích số
của chuỗi các tỷ số có mối quan hệ nhân quả với nhau từ đó phân tích sự ảnh hưởng,
đánh giá tác động của từng yếu tố lên kết quả cuối cùng

 Ta có sơ đồ phân tích Dupont như sau:
ROE

Tỷ số nợ

ROA

.

ROS

VQTS

Qua sơ đồ ta thấy: tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) chịu ảnh hưởng bởi 2
nhân tố là lợi nhuận trên tài sản (ROA) và tỷ số nợ mà ROA chịu tác động bởi 2 nhân
tố là tỷ số lợi nhuận trên doanh thu (ROS) và vòng quay tài sản. Do đó, các yếu tố tác

động đến ROE gồm: ROS, vòng quay tài sản và tỷ số nợ.

download by :


Chỉ Tiêu

2015

2016

2017

2018

2019

ROA

0.165

0.067

0.316

0.105

0.152

ROE


0.234

0.097

0.484

0.148

0.195

ROS

0.161

0.057

0.243

0.097

0.144

BEP

0.196

0.088

0.341


0.124

0.177

1. ROS
ROS phản ánh nếu doanh nghiệp thu được 100 đồng doanh thu thì có được bao nhiêu
đồng lợi nhuận.
- Chỉ số ROS năm 2017 ghi nhận tăng thêm 0.186 so với năm 2016 tương ứng tỷ lệ
tăng 326%. Nguyên nhân là:


Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp đã tăng mạnh tới 129% do lợi nhuận
thuần từ hoạt động kinh doanh tăng hơn 129% và chi phí thuế thu nhập doanh
nghiệp hiện hành có giảm 22%.

● Doanh thu thuần chỉ tăng 37.05% so với năm 2015 vì doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ tăng 35.2% trong khi các khoản giảm trừ có tỉ lệ tăng khơng
cao.
- Trong giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019 ghi nhận giảm mạnh ROS vào năm 2018
tuy nhiên đã tăng trưởng trở lại vào năm 2019 ở mức giảm 0.099 so với năm 2017 vì :
● Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp năm 2019 đã giảm khoảng 50% so với
năm 2017 do lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh giảm mạnh cũng khoảng
50%.
● Doanh thu thuần năm 2019 giảm nhẹ ở mức 15.7% so với năm 2017 .
Thực tế, chỉ số ROS>0 có nghĩa là cơng ty đang làm ăn có lãi và cao hơn so với chỉ
số trung bình ngành đồng nghĩa với việc cơng ty đang làm ăn có hiệu quả. Tuy nhiên
doanh nghiệp cần có kế hoạch tối ưu tốt hơn mục chi phí bán hàng.

download by :



2. ROA
Chỉ số này sẽ cho biết một công ty sử dụng tài sản để kiếm lời hiệu quả như thế nào .
Chỉ số ROA của doanh nghiệp nhìn chung biến động xung quanh 0.1 chỉ có biến động
đáng chú ý ở năm 2016 và 2017. So với trung bình ngành là 0,132, chứng tỏ cơng ty
có khả năng sinh lời vốn sau khi đã thực hiện nghĩa vụ với các bên cho vay và nhà
nước là rất tốt và điều đó cũng đồng nghĩa với việc cơng ty có chính sách quản lý rất
tốt.
-

Năm 2016 giảm 59.4% so với năm 2015 :
● Lợi nhuận sau thuế ở giai đoạn ngày ghi nhận giảm hơn 50% do doanh
thu hoạt động tài chính giảm và các chi phí bán hàng , quản lý doanh
nghiệp, lãi vay đều tăng dù cho tổng tài sản bình qn có tăng nhưng
khơng nhiều .

-

Năm 2017 tăng vượt mức tới 371% so với năm 2016 :
● Nguyên nhân là do lợi nhuận sau thuế đã tăng gần 5 lần vì doanh thu
hoạt động tài chính ở năm 2017 tăng cao lên tới gần 10 lần so với năm
2016 mặc cho các loại chi phí có tăng.

3. ROE
Chỉ số ROE là thước đo về hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp của doanh nghiệp
có xu hướng biến động tăng giảm xen lẫn nhau giữa các năm. Qua bảng trên, ta thấy
đc Dược Hậu Giang sử dụng khá hiệu quả nguồn vốn của mình, cơng ty kiếm được
nhiều tiền hơn so với số tiền đã bỏ ra đầu tư .
- Ở giai đoạn 2015 - 2017 có sự giảm xuống 0.057 nhưng nhìn chung vẫn tăng từ

0.234 lên 0.484 do :
-

-

Lợi nhuận sau thuế cuối giai đoạn có tăng vọt 129% trong khi vốn chủ sở hữu
bình qn khơng có biến đổi. Như đã biết ở trên thì việc tăng vốn kinh doanh
của cơng ty do mở rộng quy mô làm ăn, cộng với việc phát hành cổ phiếu đã
tăng lợi nhuận sau thuế, việc tăng lợi nhuận sau thuế như vậy chứng tỏ doanh
nghiệp đang đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường và làm tốt việc kinh doanh.
Lợi nhuận sau thuế cuối giai đoạn có tăng vọt 129% trong khi vốn chủ sở hữu
bình quân khơng có biến đổi. Như đã biết ở trên thì việc tăng vốn kinh doanh
của công ty do mở rộng quy mô làm ăn, cộng với việc phát hành cổ phiếu đã
tăng lợi nhuận sau thuế, việc tăng lợi nhuận sau thuế như vậy chứng tỏ doanh
nghiệp đang đáp ứng tốt nhu cầu của thị trường và làm tốt việc kinh doanh.

download by :


- Ở giai đoạn 2017 - 2019 có xu hướng giảm ở năm 2018 và tăng lại ở mức giảm
59.7% do :
+ Lợi nhuận sau thuế ở năm 2019 đã giảm khoảng 50% so với năm 2017 và vốn
chủ sở hữu bình quân lúc này tăng 49.9% .
4. BEP
Chỉ số này phản ánh khả năng tìm kiếm lợi nhuận thuần trước thuế của cơng ty, chỉ số
càng cao thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp càng tốt. Cũng giống như các chỉ
số khác , chỉ số BEP có giảm ở các năm 2016 và 2018 , tăng ở các năm 2017 và 2019.
-

Năm 2017 tăng 73.97% so với năm 2015 do :

● Lợi nhuận trước thuế và lãi vay có tăng 107% dù tổng tài sản bình qn
có tăng nhưng không cao đáng kể .

-

Năm 2019 ghi nhận giảm 48.09% so với năm 2017 do:
● Lợi nhuận trước thuế và lãi vay giảm 45.59% đồng thời tổng tài sản bình
qn ở năm này cũng tăng 6%.

Tóm lại, qua phân tích khả năng sinh lời của doanh nghiệp ta thấy Dược Hậu Giang là
một cơng ty đang hoạt động có hiệu quả và có tiềm lực về tài chính, các chỉ số ROS,
ROA, ROE và BEP có dấu hiệu phục hồi trong năm qua. Doanh nghiệp cũng rất tự
chủ về tài chính, kinh doanh có lãi, lợi nhuận thu vào lớn hơn số vốn đã bỏ ra, biết
cách kiểm soát các loại chi phí hoạt động để nâng cao hiệu quả cơng việc.
Bảng phân tích tỷ số lợi nhuận gộp trên doanh thu. (ĐVT:1000 VNĐ)
Chỉ tiêu
Lợi nhuận
gộp

2015
958,414,897

Doanh thu 3,374,506,887
thuần
Lợi nhuận 28.40%
gộp trên
doanh thu
của Dược
Hậu
Giang


2016
940,716,815

2017
916,329,194

2018
1,465,457,692

2019
1,717,084,630

3,746,828,660

4,625,092,628

4,015,224,508

3,896,134,681

25.10%

19.81%

36.49%

44.07%

download by :



-

Nhận xét:

● Từ năm 2015 đến 2017 tỷ số lợi nhuận gộp trên doanh thu có xu hướng giảm
(từ 28.40% xuống 19.81%). Vì:
● Trong giai đoạn này lợi nhuận gộp giảm 4.59% do các khoản giảm trừ doanh
thu tăng 19.86% và giá vốn tăng 53.50% so với năm 2015. Mặc dù doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ có tăng 33.22%.
● Doanh thu thuần có sự tăng mạnh trong giai đoạn này là vì: doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ tăng 33.22% so với 2015, dù cho các khoản giảm trừ cũng
tăng 19.86% so với năm 2015.
● Nhưng từ năm 2017 đến năm 2019 thì tỷ số này lại có xu hướng tăng ( từ
19.81% lên 44.07% ). Vì:
● Lợi nhuận gộp tăng 87.38% vì gía vốn hàng bán giảm 58.86% so với 2017.
● Doanh thu thuần có xu hướng giảm 15.76% do ảnh hưởng của doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ giảm 13.61% và các khoản giảm trừ doanh thu tăng
6.44% so với 2017.

6. Phân tích dịng tiền và khả năng thanh tốn
6.1. Phân tích dịng tiền Hoạt động kinh doanh
Dịng tiền từ Hoạt động kinh doanh của DHG trong giai đoạn (2015-2019)
dương, dòng tiền chi nhỏ hơn dòng tiền thu. Đây là một dấu hiệu đầu tiên khả
qua về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để phân tích chi tiết, nhóm đề
xuất tính Tỷ lệ lưu chuyển tiền tệ từ Hoạt động kinh doanh trên Doanh thu thuần
để xem xét khả năng tạo tiền từ doanh thu của doanh nghiệp nghĩa là doanh
nghiệp sẽ nhận được bao nhiêu đồng trên một đồng doanh số bán hàng. Tỷ lệ
được tính bằng cơng thức:

Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh/Doanh thu thuần
BẢNG Tỷ lệ lưu chuyển tiền tệ từ Hoạt động kinh doanh trên Doanh thu
thuân của DHG, giai đoạn 2015-2019:
(Đơn vị: 1000VNĐ)

download by :


NĂM

2015

DTT

2016

2017

2018

2019

3,374,506,887

3,746,828,66
0

4,625,092,62
8


4,015,224,50 3,896,134,68
8 1

302,342,834

602,520,769

435,049,657

364,106,051 841,516,035

DTHĐKD
DTHĐKD/D
TT

0.0896

0.1608

0.0941

0.0907

0.216

a. PHÂN TÍCH CHUNG: Doanh thu thuần của công ty tăng trưởng ổn
định qua các năm 2015, 2016, 2017, đến giai đoạn 2018-2019, doanh thu
có sụt giảm nhẹ. Khả năng tạo tiền của mã DHG giao động (0,08-0,2),
tăng qua các năm, so với mã TRA, OPC cùng ngành dược, DHG có khả
năng tạo tiền tốt từ hoạt động kinh doanh. Tỷ lệ này chứng tỏ, chất lượng

doanh thu của DHG khá cao và số liệu dòng tiền thuần từ hoạt động kinh
doanh được phản ánh tin cậy.
( Đơn vị:1000
VNĐ)
MÃ TRA
DTT
HĐKD
DTHĐKD/DTT
MÃ OPC
DTT
HĐKD
DTHĐKD/DTT

2018
1,710,439,468
217,053,587
0.127
2019
823,609,321
55,052,898
0.067

2019
1,798,349,666
168,670,330
0.094
2018
924,827,117
57,384,328
0.062


2017
1,673,446,125
216,700,879
0.129
2017
881,830,443
82,431,427
0.093

Thứ hai, nhóm tính chỉ số Tỷ lệ sức mạnh tạo tiền như sau:
(Đơn vị:1000 VNĐ)

Năm
2015
2016
2017
2018
2019

DT vào từ HĐ ĐT
813,782,602,659
1,274,457,787,403
1,379,252,849,034
2,086,845,276,375
2,843,308,077,752

DT vào từ HĐ TC
1,216,254,694,302
1,562,815,329,559

2,516,213,007,337
2,851,557,133,423
1,916,023,391,699

DTT từ HĐKD
302,342,834,692
602,520,769,908
435,049,657,863
364,106,051,161
841,516,035,416

download by :

Tỷ lệ
sức tạo
tiền
0.13
0.175
0.1005
0.0687
0.1502


(Cơng thức: Tỷ lệ sức mạnh tạo tiền= Dịng tiền thuần từ HĐKD/ (Dòng tiền
thuần từ HĐKD+ Dòng tiền vào hoạt động đầu tư+ Dòng tiền vào của hoạt
động tài chính)

NHẬN XÉT: Tỷ lệ này đánh giá khả năng tạo ra tiền mặt của doanh nghiệp
hoàn toàn dựa trên hoạt động kinh doanh, so sánh trên tổng dòng tiền vào của
doanh nghiệp.

( Đơn vị:1000
VNĐ)

Năm
2015
2016
2017
2018
2019

DTT từ HĐTC
183,123,982,02
5
197,342,625,27
4
320,786,654,46
3
304,136,885,58
1
620,099,653,16
5

DTT từ HĐKD

External financing
ratio

302,342,834,692

(0.61)


602,520,769,908

(0.33)

435,049,657,863

(0.74)

364,106,051,161

(0.84)

841,516,035,416

(0.74)

DHG có tỷ lệ này được duy trì > 0 và ổn định trên 13% trong vài năm, khi đó có
thể coi doanh nghiệp đó là một doanh nghiệp tạo tiền tốt
- Thứ ba, nhóm tính chỉ số external fiancing ratio
External financing ratio- Tỷ lệ này so sánh giữa dòng tiền thuần từ hoạt động tài
chính với dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh để đánh giá sự phụ thuộc của
doanh nghiệp vào hoạt động tài chính.
DHG có tỷ lệ này khá cao do DHG thường xuyên vay ngắn hạn bên ngồi.
Thơng thường, những doanh nghiệp có tài chính ổn định và hoạt động kinh
doanh tốt thường có tỷ lệ External Finacing Ratio âm (nhỏ hơn 0).

download by :



Tuy nhiên, nếu trong trường hợp tỷ lệ này âm nhưng là vì dịng tiền thuần từ
hoạt động kinh doanh âm thì khi đó, ngược lại với tình huống ở trên, đây sẽ là 1
cảnh báo cho bạn nếu tình trạng này ln duy trì trong nhiều năm liền.

b. PHÂN TÍCH CHI TIẾT:
BẢNG HÀNG TỒN KHO, VỊNG QUAY HÀNG TỒN KHO, SỐ NGÀY BÌNH
QN VỊNG QUAY HÀNG TỒN KHO

(Đơn vị:1000 VNĐ)
Nắm 2015
Hàng
tồền
kho
Giá
vồắn
Vịng
quay
HTK
Sồắ
ngày
bình
qn
vịng
quay
HTK

Nắm 2016

772.543.76
5

2.806.111.845

4,087116133

89

Nắm 2017

587.0
59.342
3.708.763.434

5,455656008

892.072.3
74

Nắm 2018

Nắm 2019

726.529.994

2.549.766.815 2.183.050.050

3,45

67 106,00

600.606.27

6
2.416.091.990

2,697450703

3,591754603

135

102

Năm 2016, dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh tăng 49,8% so với 2015,
chủ yếu tới từ việc chiếm dụng vốn của nhà cung cấp
Năm 2017, lợi nhuận kinh doanh của DHG âm, lợi nhuận từ hoạt động tài chính
lớn đến từ nhận cổ tức công ty con 2016, 2017 và chia đợt 2 của năm 2015.
Dòng tiền hoạt động kinh doanh của DHG cuối năm vẫn dương là do đã đẩy
mạnh bán hàng, cho khách hàng mua chịu, hàng tồn kho luân chuyển mạnh
(bảng 2). Thêm vào đó, DHG chiếm dụng vốn từ nhà cung cấp tốt ngoài ra,
DHG trả cổ tức năm 2017 cho cổ đông làm khoản Phải trả khác tăng nhiều.
Năm 2018, DHG quản lí khoản phải thu tốt, đã hạn chế chiếm dụng vốn nhưng
do DHG thế chấp để đảm bảo các khoản vay ngắn hạn tại ngân hàng giá trị
HTK lên tới 300.000.000 (VNĐ) nên về tổng thể, HTK quay chậm. Số HTK
cuối kì tăng mạnh so với đầu kì, làm dịng tiền giảm đáng kể

download by :


Tuy nhiên quy mơ dịng tiền năm 2019 tăng đột biến khoảng 131% so với năm
2018, điều này có thể lí giải như sau: Doanh thu đến từ kinh doanh thuốc, sản
phẩm chức năng lớn, quản lí khoản phải thu tốt, công ty đã đẩy mạnh bán hàng,

HTK đã quay nhanh hơn năm 2018. Ngoài ra, 2019 chú tâm vào hoạt động sản
xuất kinh doanh, lọi nhuận thu lại chủ yếu tới từ hoạt động kinh doanh, rất ít tời
từ hoạt động đầu tư.
KẾT: Doanh thu thuần của DHG gần như đi ngang, xong nhìn chung dịng tiền
từ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đảm bảo được sự tồn tại và phát triển
của doanh nghiệp. Về cơ bản, có 3 nguyên nhân dẫn đến doanh thu kém tăng
trưởng này. Thứ nhất, mạng lưới phân phối của DHG đã bão hòa. Thứ hai, kênh
OTC (chiếm khoảng 90% doanh thu của công ty) đang mất thị phần vào kênh
bệnh viện khi bảo hiểm y tế toàn dân ngày càng trở nên phổ biến.
Thứ ba, các công ty dược trong nước đang nỗ lực nhiều hơn trên kênh OTC vì
phải cạnh tranh với hàng nhập khẩu có giá thấp hơn trong quá trình đấu thầu
trong kênh bệnh viện, trong khi chưa có đủ công nghệ để thâm nhập các phân
khúc cao cấp hơn tại kênh này.
TUY nhiên nhìn chung, dịng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh được kiểm
sốt tốt, chưa có hiện tượng mất cân bằng từ các hoạt động kinh doanh. Để có
cái nhìn sâu hơn về quản trị dịng tiền, nhóm kiến nghị người đọc phân tích
thêm 2 dịng tiền của DHG.

6.2. PHÂN TÍCH DỊNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ
Dòng tiền thuần từ hoạt động đầu tư đều âm trong giai đoạn (2015-2019), có thể
thấy DHG ln đẩy mạnh đầu tư, luôn mở rộng quy mô đầu tư qua các năm và
kiểm soát rất tốt hoạt động đầu tư.
DHG liên lục đầu tư xây dựng nhà xưởng, vật kiến trúc, mua mới máy móc thiết
bị, phần mềm và có vài hoạt động chuyển từ bất động sản đầu tư sang bất động
sản sử dụng. Nếu theo dõi BCĐKT, tài sản cố định năm 2018, 2019 trên
BCĐKT tăng mạnh do DHG chuyển đổi mục đích Bất động sản đầu tư chứ
khơng phải do tăng mua sắm.
DHG duy trì hoạt động cho vay và thu hồi nợ vay đối với các đơn vị khác, hoạt
động này khơng có nhiều biến động trong giai đoạn 2015-2019
Ngồi ra DHG cịn đầu tư vào 1 công ty con (Công ty TNHH Fuji Medi), 1

công ty liên kết (CTCP Tảo Vĩnh Hảo), công ty DHG đầu tư mạnh cho các đơn
vị này năm 2016 và 2018 và thu lãi vay, cổ tức đều đặn qua các năm.

download by :


Đáng chú ý, năm 2016, DHG đầu tư mạnh tay cho cơng ty con, cơng ty liên kết
và góp vốn đầu tư vào đơn vị khác khoảng 205,778,880,580 VND, cùng với đó,
đầu tư xây dựng, mua sắm thêm TSCĐ, hồn thiện các hạng mục xây dựng cơ
bản dở dang khoảng 92,473,008,537 VNĐ làm dòng tiền thuần từ hoạt động đầu
tư âm và có giá trị lớn nhất trong giai đoạn 2015-2019.
Năm 2018; 2019, DHG có động thái cho vay và thu hồi vốn vay khá sơi động,
dịng tiền tới từ hoạt động này cũng là hoạt động chủ yếu của hoạt động đầu tư
mà DHG thực hiện trong 2 năm này.
Hoạt động đầu tư được bù đắp đủ bằng hoạt động kinh doanh, riêng năm 2018,
DHG phải dùng vốn vay để tài trợ cho hoạt động đầu tư do hoạt động kinh
doanh không đủ bù đắp, tuy nhiên, sự chênh lệch này khơng lớn.
KẾT: Nhìn chung hoạt động đầu tư của DHG vẫn ưu tiên cho hoạt động cho
vay, đầu tư vào đơn vị khác để thu lãi vay, cổ tức. DHG vẫn duy trì đầu tư cho
TSCĐ để tiếp tục mở rộng hoạt động kinh doanh của đơn vị. Hoạt động đầu tư
của DHG ổn định, DHG kiểm soát hoạt động cho vay và thu hồi vốn vay tốt.

6.3. PHÂN TÍCH DỊNG TIỀN TỪ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
Năm 2015, DHG bỏ tiền ra mua cổ phiếu làm cổ phiếu quỹ nhằm nâng cao giá
trị cổ phiếu mã DHG. Đến 2016, DHG tái phát hành cổ phiếu quỹ. Năm 2017,
công ty thực hiện chi trả cổ tức bằng cổ phiếu tỷ lệ 50%, làm khoản mục Vốn
góp của CSH tăng lên.
Ngoài ra, hoạt động đi vay của DHG qua các năm đều là hình thức tài trợ trong
ngắn hạn, DHG có tiền độ hồn trả nợ ổn định. Xem xét tình hình các khoản
vay này trong thuyết minh BCTC, DHG khơng có khoản vay nào đến hạn mà

chưa thanh tốn được. Thêm vào đó hoạt động chi trả cổ tức của DHG rất ổn
định trong giai đoạn 2015-2019, dao động 30-35%.
KẾT: Dịng tiền thuần từ hoạt động tài chính đều âm trong giai đoạn 2015-2019.
DHG thường xuyên vay những khoản nợ ngắn hạn để tài trợ cho hoạt động sản
xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư. Hoạt động kinh doanh của DHG rất ổn định
nên vì thế DHG khơng huy động vốn bằng cách phát hành thêm cố phiếu. Việc
chi trả gốc nợ vay cũng đều đáp ứng tiến độ, khơng có khoản nợ nào bị q hạn.
Điều này một phần có thể đảm bảo được DHG có một lượng tiền ổn định, dồi
dào, một phương án kinh doanh đủ hiệu quả để thanh toán các khoản vay ngắn
hạn của mình. Khi lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính âm, tức thu nhỏ
hơn chi, đơn vị đã trả gốc vay, trả vốn góp từ đó làm giảm bớt sự phụ thuộc về

download by :


×