Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý vốn lưu động tại công ty xây dựng bưu điện giai đoạn 1999 đến 2002

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.62 KB, 35 trang )

Lời nói đầu
Việt Nam hiện nay đang trải qua một giai đoạn quan trọng trên bớc đ-
ờng phát triển. Quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
sang nền kinh tế thị trờng quả là một bớc ngoặt Lịch Sử.
Sự chuyển đổi đó đã làm cho những quy trình tài trợ vốn thông thờng
(tài trợ của Nhà nớc trong khuôn khổ kế hoạch tập trung) thay đổi. Cơ chế
kinh tế thị trờng cũng có ảnh hởng tới lĩnh vực tài chính. Ngoài ra, Việt Nam
cần một lợng vốn đủ lớn để "cất cánh", để hoà cùng nhịp phát triển của nền
kinh tế thế giới. Để phát triển, Việt Nam cần huy động các nguồn vốn trong n-
ớc, huy động tối đa các nguồn vốn từ nớc ngoài và phải quản lý và sử dụng
nguồn lực đó có hiệu quả nhất.
Trong cơ chế nền kinh tế thị trờng, có những chủ thể có nhu cầu tài
chính, trong khi đó có những chủ thể khác có vốn nhmg tạm thời cha có nhu
cầu sử dụng. Đối với một Doanh nghiệp (DN), muốn phát triển và mở rộng
sản xuất kinh doanh (SXKD) đòi hỏi phải có vốn, cần thiết phải huy động
nguồn vốn tạo sức bật trong kinh doanh. Hoạt động của DN sẽ bị ngng trệ tức
thời nếu không có vốn hoặc DN sẽ dần đi đến chỗ phá sản nếu tình trạng thu
không đủ chi kéo dài. Bộ phận tài chính của DN có trách nhiệm cung cấp ở
bất kỳ thời điểm nào thực trạng tài chính của DN để đảm bảo tốt các khả năng
thanh toán, hiệu suất vốn kinh doanh và sự ổn định cơ cấu tài chính tổng thể.
Do vậy, một DN luôn phải chú trọng đến vấn đề Quản lý tài chính.
Đối với các DN Nhà nớc hoạt động SXKD nói chung và Công ty Xây
dựng Bu điện nói riêng, một trong những vấn đề Quản lý tài chính nổi lên
hàng đầu là: Vốn lu động (VLĐ) và công tác quản lý VLĐ. Song hiện nay cha
có nhiều các nhà kinh tế hiểu rõ và đi sâu nghiên cứu về lý luận VLĐ cũng
nh Quản lý VLĐ.
Thực tiễn hiện nay ở các DN Việt Nam, VLĐ là vấn đề hằng ngày các
DN phải đơng đầu. Song vì một phần do ảnh hởng của làm ăn theo kiểu bao
cấp, một phần các DN cha nhận thức hết tầm quan trọng của công tác lập kế
hoạch Quản lý VLĐ nên dẫn đến hiệu quả kinh doanh không cao, thậm chí rơi
vào tình trạng ứ đọng vốn hoặc mất khả năng thanh toán và đi đến phá sản.


Do yêu cầu cần làm rõ lý luận cũng nh thực tiễn đối với vấn đề VLĐ và
công tác Quản lý VLĐ trong các DN sản xuất nói chung và Công ty Xây dựng
Bu điện nói riêng hiện nay trở nên cấp bách nên em xin chọn đề tài này và hy
vọng sẽ góp một phần nào đáp ứng nhu cầu bức thiết đó.
Để đạt đợc mục tiêu của đề tài, luận văn sử dụng tổng hợp các phơng
pháp của duy vật biện chứng, các phơng pháp thống kê, phơng pháp so sánh,
bình quân, phơng pháp cân đối, loại trừ v.v đặc biệt, phơng pháp phân tích tài
chính và hệ thống chỉ tiêu phân tích tài chính đợc sử dụng nhiều để nghiên
cứu đề tài. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng các tài liệu khác và sử dụng lý
thuyết của các môn học Quản lý Tài chính, Phân tích Tài chính và Kế toán
Phân tích, Kế toán Công nghiệp và Sản xuất.
Nguyễn Ngọc Thuý 1 Khoa Quản trị kinh doanh

Với mục đích, đối tợng, phạm vi và phơng pháp nghiên cứu, luận văn đ-
ợc đặt tên với đề tài:
" Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả Quản lý
Vốn lu động tại Công ty Xây dựng Bu điện: Giai đoạn
1999 đến 2002".
Do hạn chế về mặt kiến thức, đồng thời do thời gian thực tập ở Công ty
Xây dựng Bu điện không nhiều nên bài viết của em chắc chắn còn nhiều thiếu
sót. Em mong các thầy cô giáo và bạn đọc góp ý bổ sung thêm cho báo cáo
chuyên sâu đợc chặt chẽ và khả thi hơn.


Chơng 1
Thực trạng quản lý vốn lu động
tại Công ty xây dựng bu điện
1. Giới thiệu chung về Công ty xây dựng bu điện
1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.1.1 Lịch sử hình thành

Sau chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giành thắng lợi vĩ đại mùa xuân
năm 1975 giải phóng Miền Nam thống nhất đất nớc. Cả nớc chuyển sang thời
kì hàn gắn vết thơng chiến tranh xây dựng lại đất nớc
Thời kì hàn gắn vết thơng chiến tranh, xây dựng kinh tế, phát triển đất
nớc, đòi hỏi thông tin Bu điện phục vụ Đảng, Nhà nớc, phục vụ nhân dân càng
phải đợc nhanh chóng phát triển theo hớng hiện đại. Trong khi đó, các đơn vị
xây dựng của nghành Bu điện đợc phân tán nhỏ lẻ để thích ứng với điều kiện
chiến tranh đã không đủ sức đảm đơng đợc nhiệm vụ phát triển của nghành
trong điều kiện mới.
Các công việc xây dựng lại mạng lới truyền dẫn, xây dựng các trung tâm Bu
điện Tỉnh, huyện, các nhà cơ vụ, nhà ở, nhà làm việc, các cơ sở lắp đặt tổng
đài bị chiến tranh tàn phá với khối lợng xây dựng khổng lồ phải đợc nhanh
chóng bắt tay vào xây dựng. Trớc tình hình đó, Tổng cục bu điện thấy cần
Nguyễn Ngọc Thuý 2 Khoa Quản trị kinh doanh

thiết phải thành lập một công ty xây dựng chuyên nghành trực thuộc tổng cục
để đủ sức thực hiện các nhiệm vụ nói trên.
Công ty xây dựng nhà Bu điện đã đợc ra đời trong bối cảnh đó. Ngày
30/10/1976 Tổng cục trởng Tổng cục Bu điện đã kí quyết định số 1948/QĐ
thành lập Công ty Xây dựng nhà Bu điện và quyết định số 1949/QĐ quy định
nhiệm vụ của Công ty xây dựng nhà Bu điện.
Công ty xây dựng nhà bu điện đợc thành lập trên cơ sở hợp nhất các
đơn vị xây dựng của nghành là: Đội xây dựng nhà cửa, Đội sản xuất gạch Tam
Đảo thuộc công ty công trình Bu điện và bộ phận tự làm thuộc Ban kiến thiết I
Cục kiến thiết cơ bản Tổng cục Bu điện.
Sau nhiều năm thay đổi trụ sở làm việc từ khu 3 tầng Thọ Lão đến
Trại Găng để ổn định việc chỉ đạo sản xuất, năm 1987 đợc Tổng cục đầu t
Công ty đã nhanh chóng khởi công xây dựng nhà chỉ đạo sản xuất và nhà kho
3 tầng tại Pháp Vân _ Thanh Trì (Công trình do Công ty tự thiết kế và thi
công), là trụ sở chính của công ty hiện nay. Đến năm 2000 công ty đổi tên

thành Công ty Xây dựng Bu điện.
Kể từ khi thành lập, Công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao, góp
phần thực hiện thắng lợi các chủ trơng lớn của ngành về mở rộng và hiện đại
hoá mạng bu chính viễn thông, phát thanh truyền hình. Xây dựng cơ sở vật
chất cho sự phát triển thông tin liên lạc của các tỉnh miền núi, biên giới, hải
đảo
Thực hiện chủ trơng của ngành về củng cố hiện đại hoá kĩ thuật phát
thanh và truyền hình, Công ty đã hoàn thành nhiệm vụ trong thời gian ngắn
xây dựng đài phát sóng trung Đồng Hới, cải tạo khu đài Quế Dơng _Mễ Trì,
cải tạo khu phát hình Tam Đảo.
Thực hiện nghị quyết 22 của Bộ chính trị và chủ trơng của ngành về xây
dựng và phát triển kinh tế, văn hoá các tỉnh miền núi, các năm qua Công ty đã
khắc phục mọi khó khăn tham gia xây dựng các trung tâm Bu điện Tỉnh,
Huyện ở hầu hết các tỉnh biên giới nh :Lai Châu, Sơn La, Tuyên Quang, Yên
Bái, Lào Cai, Hà Giang, Bắc Thái, Cao Bằng, Hà Bắc
Nhiều tuyến vi ba nội tỉnh và liên tỉnh đã đợc Công ty xây dựng phục vụ
cho thông tin miền núi nh :Tuyến vi ba Pha Đin -Điện Biên Phủ, Tuyến vi ba
Hà Nội -Hoà Bình - Tuyên Quang Hà Giang, Tuyến vi ba nội tỉnh Sơn La :
Sông Mã - Thuận Châu, Tuyến vi ba Na Rì - Bắc Cạn
Trong chiến lợc tăng tốc hiện đại hoá Bu chính viễn thông của ngành,
Công ty đã có những đóng góp quan trọng. Đã hoàn thành nhiệm vụ xây dựng
tuyến vi ba băng rộng Hà Nội -TP Hồ Chí Minh, đoạn từ Hà Nội đến Đông Hà
Công ty đã xây dựng các nhà đặt máy, các móng cột và cột vi ba trên các đỉnh
núi cao. Xây dựng các trạm, nhà đặt máy của tuyến cáp quang Hà Nội - TP Hồ
Chí Minh.
Trong chiến lợc phát triển công nghiệp Bu chính Viễn thông của ngành
Công ty đã tích cực tham gia và hoàn thành nhiều công trình đòi hỏi tiến độ
Nguyễn Ngọc Thuý 3 Khoa Quản trị kinh doanh

thi công nhanh, chất lợng cao nh: Tổng đài quốc tế AXE 103 Hà Nội, Tổng

đài quốc tế AXE 105 Đà Nẵng.Nhà máy liên doanmh với nớc ngoài sản xuất
cáp thông tin, cáp sợi quang, các nhà máy sản xuất tổng đài. Dới sự giám sát
chất lợng của chuyên gia nớc ngoài, Công ty đã hoàn thành các công trình với
tiến độ thi công nhanh, phục vụ kịp thời yêu cầu lắp máy, tiết kiệm đợc ngoại
tệ phải thuê chuyên gia, chất lợng công trình đợc đánh giá tốt. Có công trình
đợc nóc ngoài cấp chứng chỉ Chất lợng quốc tế.
Công ty đã tích cực tham gia và hoàn thành tốt các trơng trình về nhà ở
của ngành, chơng trình xây dựng cơ sở vật chất cho công tác đào tạo: Đã xây
dựng toàn bộ Trờng công nhân Bu điện 1, Trung tâm đào tạo Bu chính viễn
thông 1, Viện nghiên cứu khoa học kĩ thuật Bu điện
1.1.2 Quá trình phát triển
Kết quả hoạt động SXKD là biểu hiện rõ nhất, tổng hợp nhất về tình
hình hoạt động của DN. Để nêu đợc thực trạng hoạt động kinh doanh của
Công ty ta sẽ phân tích kết quả hoạt động thông qua các chỉ tiêu tài chính
trung gian trong bảng 03 và sự biến động của các chỉ tiêu đó trong bảng 04.
Ta nhận thấy rằng quy mô hoạt động của năm 2001 bị thu hẹp lại khá
nhiều so với năm 2000 nhng đến năm 2002 lại đợc mở rộng rất mạnh. Có thể
nhận thấy rõ điều này qua 2 biểu đồ sau:
Biểu đồ 2: doanh thu bán hàng qua các năm
1
1
Biểu đồ 1 đợc xây dựng dựa trên số liệu ở bảng 01, Chỉ tiêu: Doanh thu thuần.
Nguyễn Ngọc Thuý 4 Khoa Quản trị kinh doanh

0
10000000000
20000000000
30000000000
40000000000
50000000000

60000000000
70000000000
80000000000
1999 2000 2002 2002 Năm
Đồng
Biểu đồ 3: lợi nhuận của công ty qua các năm
2
Biểu đồ 2 và 3 chỉ rõ trong những năm qua doanh thu bán hàng của
Công ty thay đổi rất phức tạp. Năm 2000, doanh thu bán hàng tăng 25% so với
năm 1999 khiến tổng lợi tức trớc thuế cũng tăng thêm 20%. Đạt đợc kết quả
nh vậy là do năm 2000, Công ty đã củng cố và nâng cao năng lực sản xuất của
dây chuyền gia công cửa gỗ Đài Loan để nâng cao năng suất và chất lợng sản
phẩm, tạo đợc chỗ đứng trong thị trờng.
2
Biểu đồ 2 đợc xây dựng dựa trên số liệu ở bảng 01, Chỉ tiêu: Tổng lợi tức trớc thuế.
Nguyễn Ngọc Thuý 5 Khoa Quản trị kinh doanh

0
500000000
1000000000
1500000000
2000000000
2500000000
3000000000
3500000000
4000000000
4500000000
1999 2000 2001 2002 Năm
Đồng
Nguyễn Ngọc Thuý 6 Khoa Quản trị kinh doanh


B
i

u

đ


I
.
2
:

S


t
h
a
y

đ

i

c

a


d
o
a
n
h

t
h
u

b
á
n

h
à
n
g
0
2
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0

4
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
6
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
8
0
0
0
0
0
0
0

0
0
0
1
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
0
1
9
9
5
1
9
9
6
1
9
9
7
1
9
9

8
N
ă
m
G
í
a

t
r

Bớc sang năm 2001, doanh thu bán hàng giảm đi 11.172.495.480 đồng
tức 28,48% so với năm 2000 và tổng lợi tức trớc thuế giảm 60,12% tức là
926.876.402 đồng. Qua tìm hiểu về tình hình hoạt động của Công ty đợc biết
do năm 2001, Công ty tập trung xây dựng cơ bản nội bộ (tổng số tiền là 21 tỷ)
nên doanh thu, lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách giảm hẳn so với năm 2000
và quy mô hoạt động cũng bị thu hẹp.
Năm 2002 Công ty đã điều chỉnh lại định hớngSXKD, đa dạng hoá sản
phẩm và ngành nghề, mở rộng và phát triển lĩnh vực thi công , tạo nên một b-
ớc ngoặt lớn trong hoạt động kinh doanh cũng nh vợt trội về doanh thu bán
hàng và lợi nhuận so với năm 2001 và các năm trớc đây. Tổng doanh thu năm
2002 đạt 79.217.131.091 đồng, tăng hơn năm 2001 là 51.156.224.736 đồng,
vợt 41% so với kế hoạch tổng Công ty giao là 56.000.000.000 đồng. Các sản
phẩm mới theo định hớng đa dạng hoá sản phẩm chiếm tỷ trọng nh sau trong
doanh thu:
- Sản phẩm công nghiệp : 32.211.131.091 đồng.
- Các công trình xây dựng, thông tin truyền dẫn : 47.006.000 đồng
Nh vậy sản phẩm công nghiệp đã chiếm 40,6% doanh thu.
Thêm vào đó, công tác tiếp thị, giao dịch và bán hàng năm 2002 đã đợc
Công ty chú trọng hơn, thể hiện ở sự tăng chi phí bán hàng và chi phí quản

lýDN. Điều đó cũng góp phần tăng nhanh doanh thu bán hàng và lợi nhuận
cho Công ty. Thật vậy, trong năm qua, ban lãnh đạo Công ty đã thực sự biết lo
lắng, chăm sóc cho sản phẩm từ khi sản xuất ra cho đến khi sử dụng vào công
trình. Qua các chuyến đi vào Nam ra Bắc, tham gia triển lãm để quảng cáo sản
phẩm, Công ty đã thu thập thông tin về chất lợng về mẫu mã sản phẩm và kịp
thời điều chỉnh hoặc sửa chữa ngay các thiếu sót. Do đó, bớc đầu đã tạo đợc
lòng tin đối với ngời sử dụng, các sản phẩm công nghiệp và sản phẩm xây lắp
của Công ty đã có mặt ở 60 tỉnh thành và các Công ty dọc, với tổng doanh thu
hơn 79 tỷ nh đã nói ở trên.
Tuy vậy, chi phí bán hàng và chi phí quản lýDN cũng có ảnh hởng tới
kết quả kinh doanh vì nếu các loại chi phí này tăng quá cao so với mức tăng
của cả doanh thu lẫn lợi tức gộp sẽ làm giảm tổng lợi tức trớc thuế. Bởi vậy,
tuy công tác tiếp thị là khâu quan trọng trong tiêu thụ sản phẩm, nhng Công ty
phải cố gắng hạn chế các chi phí này để tỷ trọng của chúng tăng, giảm tơng
ứng với sự tăng giảm của doanh thu bán hàng và lợi tức gộp.
Bên cạnh đó các hoạt động tài chính và hoạt động bất thờng của năm
2002 lại giảm mạnh so với năm 2001, cho thấy Công ty mới chỉ quan tâm thu
lợi từ hoạt động KD mà cha chú ý tham gia các hoạt động nào khác để tăng lơị
nhuận, trong khi nền kinh tế mở tạo điều kiện cho các DN liên doanh, liên kết
với nhau để hỗ trợ về vốn và sinh lời.
Nh vậy, tình hình hoạt động kinh doanh của Công ty nh vậy là khả quan
và có nhiều triển vọng trong tơng lai, một sự hứa hẹn phát triển với tốc độ cao
thể hiện ở sự tăng vọt về doanh thu và lợi nhuận năm 2002.
Tuy nhiên, Công ty cũng cần xác định lại chiến lợc kinh doanh cho phù
hợp, bao gồm: Chiến lợc mặt hàng kinh doanh, chiến lợc thị trờng tiêu thụ,
Nguyễn Ngọc Thuý 7 Khoa Quản trị kinh doanh

chiến lợc chiêu hàng chiêu khách, quảng cáo khuyếch trơng cũng nh điều
chỉnh công tác tổ chức quản lý sao cho đạt hiệu quả cao nhất - chi phí thấp
nhất.

1.2. Nhiệm vụ và chức năng
- T vấn thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp, Bu chính-Viễn
thông và các công trình kỹ thuật hạ tầng, trang trí nội ngoại thất
-Xây dựng các công trình dân dụng, công ngiệp, các công trình Bu
chính- Viễn thông điện, điện tử thông gió, điều hoà và cấp thoát nớc
-Xây dựng các trung tâm Bu điện Tỉnh, Huyện , các nhà cơ vụ, các nhà
máy sản xuất thiết bị Bu chính- Viễn thông, các nhà máy lắp đặt tổng đài, các
nhà trạm và cột cao phục vụ truyền dẫn thông tin
-Sản xuất và xây dựng các sản phẩm nhựa dùng trong xây dựng và Bu
chính- Viễn thông bao gồm:
* ống nhựa sóng các loại dùng để bảo vệ cáp ngầm, cáp quang, cáp
điện, cáp thoát nớc
* Các loại thanh profail, các loại nhà nhựa, các loại cửa nhựa nhiều màu
có lõi thép theo tiêu chuẩn Việt Nam và tiêu chuẩn Châu âu
2. Thực trạng quản lý vốn lu động tại công ty xây dựng b-
u điện
2.1 Phơng pháp xác định vốn lu động
Xác định quy mô các loại VLĐ:
Xác định VLĐ là tính toán số lợng cụ thể cho từng loại TSLĐ cụ thể,
sao cho vừa tiết kiệm đợc vốn đầu t cho TSLĐ, giảm chi phí lu giữ và bảo
quản vẫn đảm bảo để quá trình sản xuất kinh doanh đợc thông suốt, liên tục.
Cụ thể, là xác định lợng tiền mặt tối thiểu cần phải duy trì trên tài khoản và tại
quỹ, với mục tiêu là lu giữ tiền mặt càng ít càng tốt. Đối với kho, các khoản
phải thu cũng xác định tơng tự nh vậy.
Quy mô của từng hạng mục VLĐ phụ thuộc vào đặc điểm ngành nghề
kinh doanh, mùa vụ kinh doanh, và các biến động khác của thị trờng. Và đối
với tỷ trọng hạng mục của TSLĐ thì ngời ta có phơng pháp xác định lợng duy
trì đầu t khác nhau. Nhng do đặc điểm của các TSLĐ là chúng nằm trong thời
gian chờ để thực hiện giá trị và tạo ra lời nhuận, nên càng đầu t vào TSLĐ
nhiều, hoặc TSLĐ đợc quay vòng sử dụng càng chậm thì hiệu quả sử dụng

VLĐ càng kém, và ngợc lại.
Sau khi đã xác định quy mô VLĐ phải tính toán sự thay đổi về quy mô
trong từng hạng mụcVLĐ là: Tiền mặt, chứng khoán, hàng lu kho, phải thu
khách hàng, TSLĐ khác.
Xác định VLĐ:
Có hai cánh tính toán
Cách 1:
Nguyễn Ngọc Thuý 8 Khoa Quản trị kinh doanh

VLĐ ròng = Các loại vốn thờng xuyên - Nợ ngắn hạn
1
Cách tính này nhấn mạnh nguồn gốc của VLĐ, cho phép hiểu đợc các
nguyên nhân thay đổi của VLĐ.
Cách 2
Một cách tính khác cho ta cùng kết quả:
VLĐ ròng = Tài sản có lu động - Nợ ngắn hạn
Nhu cầu VLĐ = Dự trữ + Các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn
2.2 Cơ cấu nguồn vốn, Cơ cấu tài sản lu động và sự biến động của chúng
2.2.1 Cơ cấu tài sản và nguồn vốn kinh doanh của Công ty
Tình hình tài sản và nguồn hình thành của Công ty trong 3 năm 2000,
2001, 2002 đợc thể hiện qua bảng 01 ở trang sau.
Qua bảng 01, ta thấy TSLĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản
(năm 1999: 84,45%; năm 2000: 83,56%; 2001: 59,47%; năm 2002: 69,15%).
Một DN sản xuất kinh doanh nh Công ty Xây dựng Bu điện có tỷ trọng
TSLĐ cao là tất nhiên. Song với tỷ trọng cao nh 2 năm 1999, 2000 (trên 80%)
là cha hợp lý. Liệu với lợng TSCĐ chỉ chiếm dới 20% nh vậy có đáp ứng đợc
nhu cầu hoạt động của doanh nghiệp trên một lợng TSLĐ quá lớn không? Dĩ
nhiên là không. Thật vậy, trong năm 1999 mặc dù Công ty đã bỏ vốn mua các
thiết bị thi công cần thiết giao cho các đơn vị thi công, các cơ sở sản xuất cũng
đã chú trọng đầu t mua sắm phơng tiện thi công nh: Máy trộn bê tông, Giàn

giáo, máy đầm nhằm tăng năng suất lao động và nâng cao chất lợng công
trình, đầu t trang bị một dây chuyền cửa gỗ của Đài loan, một dây chuyền gia
công cửa nhôm của Pháp với tổng vốn đầu t là 960 triệu đồng trang thiết bị.
Song còn xa mới đáp ứng đợc nhu cầu đòi hỏi. Các phơng tiện thiết bị hiện đại
nhằm thắng thầu và để thi công công trình hầu nh không có gì. Nguy cơ về
cạnh tranh là rất lớn do thiếu cán bộ giỏi trong tiếp thị, đấu thầu, tụt hậu về
kiến thức và khả năng thi công công trình, lạc hậu về công nghệ xây dựng
hiện đại.
Đến năm 2000, tình hình đã đợc cải thiện hơn đôi chút do Công ty chú
trọng vào đầu t xây mới nhà xởng, mua sắm trang thiết bị hiện đại (Máy Vi
tính COMPAQ, máy xoa nền bê tông MACKER, máy khoan bê tông
MAKITA ) nhng vẫn cha bắt kịp với tốc độ phát triển nhanh và mạnh của
công nghệ kỹ thuật hiện đại.
Trong 2 năm gần đây (2001, 2002), tỷ trọng TSLĐ đã giảm hơn so với 2
năm trớc nhng vẫn chiếm trên, dới 60%, cho thấy nhu cầu về VLĐ trong hoạt
động sản xuất kinh doanh của Công ty đang ổn định và khá cao so với nhu cầu
về vốn cố định. Với tỷ trọng TSLĐ và TSCĐ nh vậy, nhìn chung cơ cấu tài sản
của Công ty đã hợp lý hơn so với các năm trớc, đặc biệt về TSCĐ đợc chú
1
PTS. Vũ Duy Hào, PTS. Đào Văn Huệ, T sĩ Nguyễn Quang Ninh, Quản trị tài chính Doanh nghiệp, Khoa
NH- TC, ĐH Kinh tế Quốc dân, Năm 1999, Trang 135.
Nguyễn Ngọc Thuý 9 Khoa Quản trị kinh doanh

trọng đầu t mua sắm nhằm nâng cao chất lợng sản xuất và thi công công trình,
tạo uy tín để mở rộng thị trờng kinh doanh.
Về cơ cấu nguồn vốn ta nhận thấy rằng: Tỷ trọng nợ phải trả trong tổng
nguồn vốn của Công ty luôn lớn hơn tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu (thờng
chiếm trên 70% trong tổng nguồn vốn) và ngày càng tăng. Tại thời điểm năm
1999, tỷ trọng nợ phải trả chiếm 72,23%, năm 2000 chiếm 75,92%, năm 2001
chiếm 82,98% và năm 2002 chiếm 82,49%. Điều này cho thấy để tài trợ cho

hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục, ổn định, Công ty phải thờng
xuyên huy động các nguồn lực từ bên ngoài. Nguồn nợ phải trả chủ yếu của
năm 1999 và 2000 là nợ ngắn hạn, đến năm 2001 và 2002 nguồn nợ phải trả
đợc cân đối giữa nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, thể hiện sự năng động của Công
ty. Tuy nhiên, nguồn vốn chủ sở hữu có xu hớng giảm dần cũng có nghĩa là
khả năng tự tài trợ của Công ty ngày càng giảm. Công ty cần quan tâm tới vấn
đề này trong thời gian tới để tránh bị thiếu tự chủ về mặt tài chính
2.2.2 Tình hình biến động của tài sản và nguồn vốn
Để đánh giá một cách cụ thể hơn nữa về tài sản và nguồn vốn kinh
doanh của Công ty ta cần xem xét sự biến động của chúng thông qua bảng 02
ở trang sau.
ở bảng 02 cho thấy tài sản và nguồn vốn cuối năm 2001 tăng nhanh so
với cuối năm 2000 và 1999 (59,89%) tức 22.359.218.529 đồng, nhng đến cuối
năm 2002 lại tăng chậm lại (29,61%) tức 17.674.244.076 đồng.
Có thể biểu diễn sự biến động của tổng tài sản và nguồn vốn vào cuối
các năm 1999 đến 2002 qua biểu đồ sau:
1

BIểU Đồ 1: tổng tài sản và nguồn vốn của Công ty
xây dựng bu điện cuối các năm 1999, 2000, 2001, 2002
1
Biểu đồ đợc xây dựng dựa vào số liệu trong bảng 01 - Chỉ tiêu Tổng cộng tài sản , tổng cộng nguồn
vốn
Nguyễn Ngọc Thuý 10 Khoa Quản trị kinh doanh

0
10000000000
20000000000
30000000000
40000000000

50000000000
60000000000
70000000000
80000000000
Đồng
1999 2000 2001 2002 Năm
Qua biểu đồ này có thể thấy tài sản và nguồn vốn Công ty có xu hớng
tăng dần và khá cao (cuối năm 2002 lên tới 77.365.097.767 đồng), điều này
chứng tỏ Công ty chú trọng vào việc mở rộng quy mô hoạt động sản xuất kinh
doanh. Thật vậy, trong 2 năm gần đây (2001, 2002), Công ty đã thành lập
thêm 01 Xí nghiệp công trình thông tin, 01 Xí nghiệp Xây dựng nhà, thành lập
nhà máy nhựa Bu điện và chi nhánh Công ty Xây dựng Bu điện tại Thành phố
Hồ Chí Minh. Đầu t 03 dây chuyền sản xuất công nghiệp là: Dây chuyền sản
xuất thanh nhựa cửa thay thế gỗ, Dây chuyền gia công lắp ghép cửa nhựa có
lõi thép và dây chuyền sản xuất ống PVC sóng bảo vệ cáp ngầm. Ngoài ra,
Công ty còn mua sắm thêm nhiều thiết bị hiện đại phục vụ nhu cầu trao đổi
thông tin, phơng tiện giao dịch, đi lại nh: Máy điện thoại di động, máy Vi
tính, máy điều hoà, ôtô, máy phát điện
Trở lại bảng 02, ta thấy:
Về mặt tài sản: cuối năm 2000 hầu hết các loại TSCĐ đều giảm, trừ các
khoản phải thu tăng 48,32% tức 7.697.719.409 đồng, đặc biệt là tiền tại quỹ
và tiền gửi ngân hàng giảm 74,34%, TSLĐ khác giảm 144,69% trong khi đó
TSCĐ lại tăng khá cao (121,91%). Điều này cho thấy nguyên nhân các khoản
phải thu tăng có thể do chính sách tín dụng khách hàng của Công ty, cũng có
thể do nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng không có khả năng trả nợ.
Đến cuối năm 2002, các khoản phải thu tăng cao tới 67,88% tức
17.473.494.858 đồng, nh vậy Công ty đã để tình trạng chiếm dụng vốn quá
lớn, cần phải có biện pháp nh thay đổi chính sách tín dụng, hoàn tất các thủ
tục Xây dựng cơ bản để nhanh chóng thu hồi vốn
Cuối các năm 2001 và 2002 hầu hết các loại tài sản đều tăng lên so với

thời điểm cuối năm 2000. Nhất là vào năm 2001, tăng mạnh về tiền mặt và
tiền gửi ngân hàng (147,79%) và TSCĐ tăng 470,97%, năm 2002 chi phí Xây
dựng cơ bản tăng đến 416,58%, chỉ có TSCĐ giảm không đáng kể (11,51%).
Điều này chứng tỏ Công ty chú trọng vào việc mở rộng hoạt động xây dựng cơ
bản nội bộ và đầu t trang thiết bị, máy móc hiện đại.
Về mặt nguồn vốn: Nhìn vào bảng 02 ta nhận thấy các khoản mục
nguồn vốn của Công ty đều tăng lên qua các năm. Năm2001, nợ phải trả tăng
74,76 % so với năm 2000, trong đó chủ yếu là tăng nợ dài hạn (tăng
19107690648 đồng). Trái lại, năm 2002 lại chủ yếu tăng nợ ngắn hạn (tăng
41,55 % tức 12226597373 đồng). Điều này cho thấy Công ty đã phải vay
ngân hàng để có vốn mở rộng hoạt động SXKD. Nguồn vốn chủ sở hữu của
Công ty cũng tăng dần lên tuy giá trị tăng không lớn song nó cho thấy một
dấu hiệu khả quan về sự tự chủ tài chính trong những năm gần đây.
2.2.2 Cơ cấu tài sản lu động và sự biến động
* Cơ cấu tài sản lu động
Để khái quát tình hình quản lý sử dụng VLĐ, ta cần phân tích cơ cấu
TSLĐ qua bảng 07 ở trang sau.
Bảng 07 cho thấy các khoản phải thu và hàng lu kho chiếm phần lớn
trong tổng TSLĐ của Công ty, tiền mặt và TSLĐ khác chiếm tỷ lệ không đáng
kể.
Nguyễn Ngọc Thuý 11 Khoa Quản trị kinh doanh

Thật vậy, tại thời điểm cuối năm 2000, 2001, 2002, tỷ lệ tiền mặt tại
quỹ và tiền gửi ngân hàng trong TSLĐ chỉ trên dới 3%, tuy nhiên cuối năm
1999 tỷ lệ này đạt tới 7,2%. Với cơ cấu tiền mặt nh vậy, Công ty dễ mất khả
năng thanh toán đối với các khoản phải trả ngay lập tức. Cũng qua bảng 07, ta
nhận thấy tỷ trọng của các khoản phải thu và hàng lu kho trong tổng TSLĐ có
quan hệ tỷ lệ nghịch với nhau. Quả vậy, cuối năm 1999 tỷ trọng của các khoản
phải thu là 61,27%, thì hàng lu kho là 31,38%, năm 2000 các khoản phải thu
chiếm 75,75 %, hàng lu kho chiếm 22,76 %, năm 2001 tơng ứng là 75,52% và

22,96%, và năm 2002 tơng ứng là 80,78% và 17,34%. Nh vậy, chính sách tín
dụng khách hàng có liên quan chặt chẽ đến khả năng tiêu thụ của Công ty.
Tuy chính sách tín dụng khách hàng có lợi nh vậy (giải toả hàng lu kho), song
cần phải sử dụng với mức độ hợp lý. Tỷ trọng các khoản phải phải thu cuối
các năm 2000, 2001 là quá cao (trên 72%) đặc biệt là cuối năm 2002 tỷ trọng
này chiếm tới 80,78%. Công ty cần phải điều chỉnh khoản mục này vì nó
không những liên quan đến khả năng thanh toán, mà thờng các khoản nợ càng
lớn đi đôi với rủi ro đạo đức càng cao. Mặt khác, tuy chính sách tín dụng
khách hàng đợc coi nh một trong các biện pháp để đẩy nhanh tiêu thụ nhng vì
thế lại làm chập kỳ luân chuyển vốn, giảm số vòng quay VLĐ.
Để hiểu rõ hơn về tình hình quản lý hàng lu kho tại Công ty trong thời
gian qua. Chúng ta sẽ xem xét cụ thể sự biến động của hàng lu kho qua biểu
đồ thể hiện giá trị nguyên vật liệu trong hàng lu kho - một thành phần chủ yếu
trong tổng số hàng lu kho của Công ty.
1

BIểU Đồ 4: giá trị nguyên vật liệu trong hàng lu kho
Qua biểu đồ 4 cho thấy: Trong 4 năm qua, giá trị nguyên vật liệu lu kho
luôn chiếm trên 70% tổng số giá trị hàng lu kho. Có nghĩa là công tác đảm
1
Biểu đồ đợc xây dựng dựa trên số liệu của bảng 07 - Chỉ tiêu Hàng tồn kho, Nguyên vật liệu tồn kho.
Nguyễn Ngọc Thuý 12 Khoa Quản trị kinh doanh

0
2000000000
4000000000
6000000000
8000000000
10000000000
Hàng tồn kho

NVL tồn kho
Đồng
1999 2000 2001 2002 Năm
bảo cho sản xuất kinh doanh tại Công ty rất vững chắc bởi nh đã biết, Công ty
Xây dựng Bu điện là một doanh nghiệp trực thuộc Tổng Công ty Bu chính -
Viễn thông, đợc giao nhiệm vụ thực hiện kế hoạch tăng tốc độ phát triển Bu
chính Viễn thông của ngành Bu điện. Do đó, đòi hỏi nguồn nguyên vật liệu
phục vụ sản xuất phải luôn đầy đủ và phải có sẵn để nhanh chóng bắt tay vào
thi công các công trình, hoàn thành kế hoạch trên giao.
* Biến động của tài sản lu động
Để có thể thấy rõ hơn tình hình TSLĐ của Công ty ta sẽ phân tích sự
biến động của nó qua số liệu của bảng 08 ở trang sau.
Thông qua bảng 08 ta nhận thấy rằng TSLĐ cuối năm 2002 đợc mở
rộng nhanh chóng so với cuối năm 2001 (tăng 50,71%). Còn các năm trớc đó
(1999, 2000, 2001) thì TSLĐ tăng ở mức độ vừa phải (từ 13% -> 20%). Xem
biểu đồ sau:
1

Biểu đồ 5: biến động tài sản lu động
Năm 2002, VLĐ chủ yếu sử dụng nhằm tăng khoản phải thu khách
hàng: 18.705.970.776 đồng, tăng 144,66% so với năm 2001, trả trớc cho ngời
bán: 294.610.776 đồng, thành phẩm lu kho 1.227.632.794 đồng và tạm ứng:
135.676.617 đồng, tăng 197,74% so với cùng thời điểm năm 2001. Điều này
chứng tỏ thành phẩm của Công ty cuối năm 2002 khó tiêu thụ, Công ty đã
phải sử dụng chính sách tín dụng khách hàng để đẩy nhanh việc tiêu thụ sản
1
Biểu đồ đợc xây dựng trên số liệu của Bảng 07 - Chỉ tiêu TSLĐ và đầu t ngắn hạn.
Nguyễn Ngọc Thuý 13 Khoa Quản trị kinh doanh

0

10000000000
20000000000
30000000000
40000000000
50000000000
60000000000
Đồng
1999 2000 2001 2002 Năm
phẩm. Hơn nữa, quy mô kinh doanh của Công ty đợc mở rộng nh đã nói ở
trên, nên các khoản phải thu khách hàng và hàng lu kho tăng lên là tất nhiên.
Song, với xu hớng tăng các khoản phải thu và hàng lu kho nh vậy cho thấy
công tác quản lý, theo dõi công nợ và quản lý tài sản kho của Công ty cha tốt.
Khoản mục trả trớc cho ngời bán và tạm ứng tăng ở cuối năm 2001 và
2002 cho thấy, Công ty đã dự đoán là nhu cầu khách hàng sẽ cao hơn nên đã
có hoạch đặt hàng trớc, song thực tế lại ngợc lại bởi tỷ trọng thành phẩm lu
kho tăng lên đáng kể nh : Năm 2001 là 507.112.094 đồng và năm 2002 là
1.227.632.794 đồng chứng tỏ Công ty không tiêu thụ đợc sản phẩm nhiều nh
dự đoán. Qua tìm hiểu hoạt động của Công ty cho biết do ảnh hởng của khủng
hoảng kinh tế tài chính khu vực Đông Nam á và đứng trớc sự cạnh tranh
quyết liệt trong lĩnh vực xây lắp, xây dựng nên năm 2002, sản phẩm xây lắp
của Công ty bị tồn đọng, các công trình xây dựng nhà trong nghành hầu nh
không thắng thầu.
Ngoài ra, ta còn thấy các khoản thế chấp, ký gửi vào cuối năm 2000 và
2001 tăng lên cao (năm 2000 tăng 100% so với cuối năm 1999, năm 2001
tăng 94,18% so với cuối năm 2000) chứng tỏ Công ty rất chú trọng đến phơng
thức bán hàng qua các kênh trung gian, tạo điều kiện để tiêu thụ thêm hàng
hoá. Song tại thời điểm cuối năm 2002, tỷ trọng của khoản thế chấp, ký gửi lại
giảm xuống 21,74%, đó là một điểm yếu của Công ty. Bởi trong khi quy mô
mặt hàng kinh doanh của Công ty đợc đa dạng hoá, phát triển lĩnh vực thi
công và mở rộng sản xuất các sản phẩm công nghiệp mà hệ thống tiêu thụ lại

giảm năng lực hoạt động là điều cha hợp lý.
Cuối cùng, bảng 08 còn cho thấy, cuối năm 2002 khoản mục tiền mặt
tại quỹ và tiền gửi ngân hàng giảm đáng kể (29,66%). Mặc dầu, nhu cầu về
vốn bằng tiền luôn luôn biến động và không phải lúc nào cũng có thể dự đoán
chính xác đợc nhng với lợng tiền mặt quá ít Công ty sẽ mất khả năng thanh
toán tức thời (nh nhu cầu tiền mặt để thực hiện các cuộc giao dịch, trả tiền
mua sắm hàng ngày ), không ứng phó kịp với những nhu cầu vốn bất thờng
và không tranh thủ đợc những thời cơ hấp dẫn (mua sắm tài sản Công ty ).
Tuy nhiên, mức tồn quỹ thay đổi theo mức tiêu thụ và chính sách tín dụng của
Công ty.
2.2.3 Nguồn vốn lu động và sự biến động của nó
*Nguồn vốn lu động của Công ty
Nh đã nói ở các phần trên, nhu cầu về VLĐ tại Công ty Xây dựng Bu
điện là khá cao (thờng chiếm trên 60% trong tổng tài sản) và biến động rất
phức tạp. Bởi vậy, Công ty phải quan tâm tới việc tìm nguồn vốn để đáp ứng
tốt cho nhu cầu đó.
Có thể sử dụng nhiều cách thức khác nhau để huy động VLĐ cho doanh
nghiệp. Căn cứ vào thời gian huy động vốn thì VLĐ của doanh nghiệp bao
gồm: Nguồn VLĐ thờng xuyên và nguồn VLĐ tạm thời.
Nguồn VLĐ thờng xuyên là phần còn lại của nguồn vốn SXKD dài hạn
sau khi đã tài trợ đủ cho nhu cầu về TSCĐ. Còn nguồn VLĐ tạm thời thời
chính là các khoản nợ ngắn hạn của DN.
Nguyễn Ngọc Thuý 14 Khoa Quản trị kinh doanh

Tình hình huy động nguồn VLĐ tại Công ty Xây dựng Bu điện trong 4
năm gần đây đợc trình bầy trong bảng 09 ở trang sau.
Qua bảng 09 có thể thấy rõ một điều rằng: Nguồn VLĐ thờng xuyên
của Công ty luôn lớn hơn không (và luôn chiếm trên 12% trong tổng nguồn
vốn). Do đó, nguồn vốn dài hạn của Công ty không những đáp ứng đủ cho
việc mua sắm TSCĐ mà còn góp phần tài trợ cho TSLĐ. Điều này cũng có

nghĩa là TSLĐ lớn hơn nợ ngắn hạn nên Công ty hoàn toàn có khả năng thanh
toán các khoản nợ ngắn hạn. Tình hình tài chính của Công ty nh vậy là lành
mạnh.
Tuy nhiên, với tỷ trọng nguồn VLĐ thờng xuyên chiếm dới 20% tổng
nguồn vốn (năm 1999: 14,46%, năm 19996: 12,34%, năm 2001: 17,1%), trừ
năm 2002 nguồn VLĐ thờng xuyên chiếm 22,14% tổng nguồn vốn, do đó
VLĐ của Công ty đợc tài trợ chủ yếu bằng nguồn VLĐ tạm thời (thờng chiếm
trên dới 80% tổng nguồn VLĐ).
Cũng qua bảng 09 cho thấy, trong cơ cấu nợ ngắn hạn thì các khoản vay
ngắn hạn ngân hàng chiếm tỷ trọng cao (thờng trên 35%), giá trị của chúng
ngày một tăng tơng ứng với sự gia tăng giá trị của nguồn VLĐ tạm thời.Có thể
thấy rõ điều này qua biểu đồ sau.

Bên cạnh nguồn vốn vay ngắn hạn, một nguồn vốn nữa cũng góp phần
đáng kể trong việc tài trợ cho nhu cầu về VLĐ của Công ty là các khoản phải
trả cho các đơn vị nội bộ (chiếm trên 20% > trên 30% trong nguồn VLĐ
tạm thời). Nh vậy, để giảm chi phí huy động vốn, Công ty phải dùng tới hình
thức chiếm dụng một phần vốn của các đơn vị nội bộ. So với việc đi vay ngân
Nguyễn Ngọc Thuý 15 Khoa Quản trị kinh doanh

0
5000000000
10000000000
15000000000
20000000000
25000000000
30000000000
35000000000
40000000000
45000000000

Nguồn VLĐ
tạm thời
Vay ngắn
hạn
Biểu đồ 6: Biến động của vay ngắn hạn so với nợ ngắn hạn
1999 2000 2001 2002 Năm
hàng, chi phí huy động vốn của cách thức này nhỏ hơn rất nhiều. Tuy nhiên, tỷ
trọng nguồn vốn này cao sẽ ảnh hởng không tốt tới hoạt động của các đơn vị
nội bộ, gây làn sóng ảnh hởng chung tới toàn bộ hoạt động SXKD của Công
ty. Nhìn vào bảng 07 ta nhận thấy các khoản mua chịu của Công ty cũng góp
phần tài trợ cho nhu cầu về VLĐ (thờng chiếm tỷ trọng từ 8 >12% tổng
nguồn VLĐ tạm thời). Trong nền kinh tế thị trờng, việc mua chịu hàng hoá là
một chính sách của các doanh nghiệp. Mức độ chiếm dụng vốn của đơn vị
ngoài Công ty nh vậy là khá hợp lý, nó cho thấy Công ty khá sòng phẳng
trong quan hệ thơng mại và đó cũng là dấu hiệu khả quan trong quan hệ thanh
toán của Công ty.
Ngoài các nguồn trên, để thoả mãn cho nhu cầu về VLĐ, Công ty cũng
đã tận dụng tới nguồn vốn từ các khoản thuế và phải nộp ngân sách nhà nớc,
phải trả công nhân viên và các khoản phải trả, phải nộp khác (chi phí dịch vụ
mua ngoài cha trả ). Tuy các nguồn vốn này chỉ chiếm vị trí thứ yếu (thờng
nhỏ hơn 4% trong cơ cấu nợ ngắn hạn), nhng chúng đã góp phần đáp ứng cho
nhu cầu về VLĐ của Công ty trong thời gian qua.
*Biến động của nguồn VLĐ
Qua biểu đồ 5 kết hợp với số liệu của bảng 10 ở trang sau, có thể thấy
trong năm 2000 khi nguồn VLĐ tạm thời tăng thêm 22,94% so với năm 1999
thì vay ngắn hạn cũng tăng thêm 9,5%. Sang năm 2001, khi nguồn VLĐ tạm
thời tăng thêm 7,52% so với năm 2000 thì vay ngắn hạn cũng tăng thêm một
phần (1,31%). Đến năm 2002, tốc độ tăng của nguồn VLĐ tạm thời rất cao,
lên tới 41,55% so với năm 2001 và vay ngắn hạn cũng tăng tốc không kém,
lên tới 48,53% so với năm 2001. Điều này cho thấy, ở các năm 1999, 2000,

2001 Công ty đã có biện pháp hạn chế việc vay ngắn hạn ngân hàng. Nhìn vào
bảng 10, có thể nhận ra rằng, Công ty đã dùng hình thức chiếm dụng vốn của
các đơn vị nội bộ thay vì vay ngân hàng, tỷ trọng khoản phải trả các đơn vị nội
bộ năm 2000 tăng 66,05% so với năm 1999, năm 2001 tăng thêm 36,68% so
với năm 2000.
Năm 2002, so với các năm trớc đó, tỷ trọng mỗi khoản mục của nguồn
VLĐ đều có biến động tăng thêm, trừ khoản phải trả các đơn vị nội bộ giảm đi
8,58% so với năm 2001. Trong khi đó, nh đã phân tích ở trên, tỷ trọng khoản
phải trả các đơn vị nội bộ ở các năm 1999, 2000, 2001 đều tăng lên đáng kể và
khoản vay ngắn hạn chiếm vị trí quan trọng trong nguồn VLĐ tạm thời ở năm
2002.
Ngoài ra, ta còn thấy năm 2002 khoản phải trả cho ngời bán cũng tăng
không kém cả về giá trị lẫn tỷ trọng so với năm 2001 (tăng 4.265.860.096 tức
là 203,18%), nghĩa là thay vì chiếm dụng vốn của các đơn vị nội bộ, Công ty
đã tích cực chiếm dụng vốn của các đơn vị bên ngoài để tài trợ cho hoạt động
SXKD của đơn vị mình.
Hơn nữa, sự tăng tỷ trọng của các khoản mục nguồn VLĐ cho thấy,
mục tiêu của Công ty năm 2002 là mở rộng phạm vi hoạt động SXKD. Quả
vậy, năm 2002 Công ty thấy trớc đợc diễn biến phức tạp của thị trờng Xây
dựng, đã điều chỉnh lại định hớng SXKD với mục tiêu Nâng cao chất lợng
Nguyễn Ngọc Thuý 16 Khoa Quản trị kinh doanh

Xây dựng công trình để cạnh tranh đợc ở các công trình vừa và nhỏ, đa dạng
hoá sản phẩm và ngành nghề. Phát triển thi công sang lĩnh vực chuyên ngành
Bu chính Viễn thông, sản xuất các sản phẩm công nghiệp mà thị trờng Bu
chính Viễn thông và thị trờng Xây dựng còn tiềm năng .
1

2.3 Quản lý vốn bằng tiền và các khoản phải thu
Để giúp cho việc quản lý đợc các khoản phải thu thì phải biết cách theo dõi

các khoản phải thu, trên cơ sở đó có thể thay đổi chính sách tín dụng thợng
mại kịp thời. Thông thờng, ngời ta dựa vào các chỉ tiêu, phơng pháp và mô
hình sau:
- Kỳ thu tiền bình quân
1
(ACP)
Các khoản phải thu
ACP = ( ngày)
Doanh thu tiêu thụ
365
Khi kỳ thu tiền bình quân tăng lên mà doanh số bán và lợi nhuận không
tăng thì cũng có nghĩa là vốn của DN bị ứ đọng ở khâu thanh toán. Khi đó nhà
quản lý phải có biện pháp can thiệp kịp thời.
- Xác định số d khoản phải thu.
Theo phơng pháp này, khoản phải thu sẽ hoàn toàn không phụ thuộc vào
yếu tố thay đổi theo mùa vụ của doanh số bán và DN hoàn toàn có thể thấy đ-
ợc nợ tồn đọng của khách hàng đối với DN.
Quản lý tốt các khoản phải thu tức là DN đa ra chính sách tín dụng hợp
lý, giảm số ngày của kỳ thu tiền bình quân, giúp DN nhanh chóng thu đợc tiền
bán hàng, tạo điều kiện mua sắm vật t cho chu kỳ sản xuất tiếp theo.
* Quản lý các khoản phải thu
Trong cơ cấu VLĐ, các khoản phải thu luôn chiếm tỷ trọng rất cao (th-
ờng trên 70%). Điều này có thể ảnh hởng đến khả năng thu hồi vốn và tốc độ
quay vòng vốn của Công ty. Để có thể đánh giá chính xác về việc quản lý các
khoản phải thu ta hãy xem xét chỉ tiêu kỳ thu tiền bình quân.
Dựa vào số liệu ở bảng 07 và báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty trong 4 năm qua, ta tính đợc nh sau:
Bảng 2.1 Sự thay đổi của kỳ thu tiền bình quân (ACP)
Năm 1999 2000 2001 2002
Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 189 224 343 202

1
Phần 5 Những ảnh hởng quan trọng đến tình hình kinh doanh trong năm 2002, Thuyết minh Báo cáo tài
chính, Công ty Xây dựng Bu Điện.
1
George E. Pinches, Essentials of Financial Management, Harpen & Row, New York, 1992, Trang 486.
Thuật ngữ nguyên bản bằng tiếng Anh: The Average Collection Period
Nguyễn Ngọc Thuý 17 Khoa Quản trị kinh doanh

Bảng 2.1 cho thấy công tác quản lý các khoản phải thu của Công ty
trong thời gian qua cha đợc tốt. Công ty đã để cho khách hàng chiếm dụng
khá lớn gây hiện tợng ứ đọng vốn trong khâu thanh toán lam cho việc sử dụng
đồng vốn kém hiệu quả. Để thu hồi đợc một khoản phải thu, Công ty phải mất
tới trên 7 tháng. Nh vậy tốc độ luân chuyển VLĐ thấp. Tuy nhiên ta biết rằng
do đặc điểm sản xuất của Công ty là sản phẩm cung cấp trong ngành Bu chính
- Viễn thông và cung cấp ngoài ngành là rất ít. Khách hàng thờng mua dới
dạng cung cấp cho công trình dự án và thờng các công trình này kéo dài ít
nhất là một năm mới hoàn thành. Khi hoàn thành phẩi hoàn tất các thủ tục
XDCB thì khách hàng mới quyết toán cho Công ty hoặc tạm ứng mỗi quý 1
lần, do vậy mà gây ra việc các khoản phải thu lớn trong tổng TSLĐ, làm chậm
kỳ thu tiền bình quân. Năm 1999, kỳ thu tiền bình quân ngắn nhất so với các
năm sau (189 ngày) do các khoản phải thu chỉ chiếm 61,27%, chiếm tỷ trọng
ít nhất so với 3 năm sau.
Bớc sang năm 2002, thời gian thu hồi vốn bình quân đã giảm hẳn so với
năm 2001 (giảm 141 ngày) và 202 ngày là khoảng thời gian có thể chấp nhận
đợc đối với một DN nh Công ty Xây dựng Bu điện. Nh vậy, công tác quản lý
các khoản phải thu của Công ty đã có biến chuyển tốt hơn, việc thu hồi nợ có
bài bản hơn, kết quả khá hơn các năm trớc nhng so với nợ đọng hiện đang
nằm ở các công trình, ở các chủ đầu t thì đòi hỏi Công ty phải nỗ lực hơn nữa.
Trong năm qua Công ty đã bảo vệ tốt quyết toán của 20 công trình XDCB trớc
cơ quan kiểm toán, số thu thanh quyết toán, thu nợ đợc 46.335 triệu đồng nh

vậy chủ các công trình chủ các đầu t còn nợ 32.399 triệu đồng.
Tuy nhiên, tốc độ luân chuyển VLĐ không cao chỉ làm hạn chế hiệu
quả sử dụng VLĐ chứ không phải là Công ty làm ăn kém hiệu quả bởi doanh
số bán ra và lợi nhuận tại Công ty vẫn tăng qua các năm (trừ năm 2001, doanh
thu và lợi nhuận giảm do Công ty chú trọng vào xây dựng cơ bản nội bộ), nh
đã phân tích ở các phần trên.
* Quản lý vốn bằng tiền
Về công tác quản lý sử dụng vốn bằng tiền trong thời gian qua cha đợc
tốt. Tỷ trọng vốn bằng tiền trong VLĐ là rất nhỏ mà khả năng chuyển đổi
TSLĐ thành tiền của Công ty rất khó thực hiện. Điều này hiện rõ qua tỷ suất
thanh toán của VLĐ nh sau:
Bảng 2.2: tỷ suất thanh toán của vốn lu động
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002
Tỷ suất thanh toán của
VLĐ
0,07 0,02 0,03 0,02
Nh vậy, tỷ suất thanh toán của VLĐ luôn nhỏ hơn 0,1. Thực tiễn hoạt
động của các DN trong nền kinh tế thị trờng đã cho thấy, nếu tỷ suất này mà
lớn hơn 0,5 hoặc nhỏ hơn 0,1 đều không tốt cho hoạt động sản xuất kinh
doanh của DN.
Nguyễn Ngọc Thuý 18 Khoa Quản trị kinh doanh

2.4 Quản lý hàng lu kho và vấn đề thanh khoản
Hàng lu kho và vấn đề thanh khoản là hai lĩnh vực vô cùng quan trọng đối với
việc quản lý vốn nói chung và vốn lu động nói riêng. Chúng ta làm rõ vấn đề
nói trên nh sau:
2.4.1 Quản lý hàng lu kho
Cùng với các khoản phải thu, hàng lu kho cũng có vị trí quan trọng
trong cơ cấu VLĐ tại Công ty. Đặc biệt là một đơn vị sản xuất, Công ty rất cần
chú ý tới công tác quản lý hàng lu kho. Để đánh giá một cách cụ thể về việc

quản lý hàng lu kho trong thời gian qua, ta hãy xem xét chỉ tiêu Vòng quay
hàng lu kho.
Bảng 2.3: Sự thay đổi của vòng quay hàng lu kho
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002
Vòng quay hàng lu kho (Vòng) 3,72 5,34 3,31 8,27
Thời gian 1 vòng quay (ngày) 97 67 108 43
Bảng 2.3 cho thấy: Vòng quay hàng lu kho có xu hớng tăng dần, ngoại
trừ năm 2001, vòng quay này giảm xuống còn 3,31 do Công ty chỉ chú trọng
vào đầu t xây dựng cơ bản nội bộ, không có điều kiện quan tâm tới tình hình
bán hàng. Đây cũng là thiếu sót trong công tác quản lý chung của lãnh đạo
Công ty vì đã không phối hợp nhịp nhàng các hoạt động sản xuất với hoạt
động đầu t phát triển cơ sở vật chất, kỹ thuật.
Tuy vậy, nhờ sự đầu t xây dựng cơ bản nội bộ, trang bị thêm máy móc,
thiết bị của năm 2001, nên năm 2002 tốc độ luân chuyển hàng hoá của Công
ty tăng nhanh, hàng hoá bán đợc nhiều hơn với doanh thu rất cao.
Đồng thời, ta cũng thấy trừ năm 2001 thì thời gian một vòng quay giảm
dần, chứng tỏ công tác quản lý hàng lu kho của Công ty đang có chuyển biến
tốt và có nhiều triển vọng.
2.4.2 Quản lý thanh khoản
Khả năng thanh toán của Công ty tốt hay xấu ảnh hởng trực tiếp tới hoạt
động của Công ty. Bởi vậy, để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ, không thể
không đánh giá tình hình và khả năng thanh toán của Công ty trong 4 năm gần
đây.
Để phân tích dợc chính xác hơn chúng ta tiến hành tính toán các nhóm
chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán sau.
Nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả năng thanh toán
1
Tổng TSLĐ
Khả năng thanh toàn hiện hành =
1

George E. Pinches, Essentials of Financial Management, Harpen & Row, New York, 1992, Trang 65.
Nguyễn Ngọc Thuý 19 Khoa Quản trị kinh doanh

Tổng nợ ngắn hạn
Tuỳ thuộc vào từng ngành kinh doanh và từng thời kỳ kinh doanh, song
chủ nợ ngẵn hạn sẽ tin tởng hơn nếu chỉ tiêu này lớn hơn 2 lần. Nếu chỉ tiêu
này <1; có nghĩa là DN có khả năng thanh toán thấp. Nếu chỉ tiêu này <2; l-
ợng tài sản Có của DN là hợp lý.
Tổng TSLĐ - Lu kho
Khả năng thanh toán nhanh =
Tổng nợ ngắn hạn
Nếu chỉ tiêu này 1; nghĩa là DN không có nguy cơ rơi vào tình trạng
vỡ nợ.
Nếu chỉ tiêu này <1; DN dự trữ tài sản có tính thanh khoản cao ở mức
hợp lý.
Tiền mặt
Khả năng thanh toán tức thời =
Tổng nợ ngắn hạn
Tỷ lệ an toàn của chỉ tiêu này là bằng1.
Bảng 2.4: Khả năng thanh toán qua 4 năm
Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002
Hệ số thanh toán hiện hành
Hệ số thanh toán nhanh
Hệ số thanh toán tức thời
1,17
0,8
0,084
1,14
0,88
0,018

1,21
0,93
0,04
1,28
1,06
0,02
Bảng 2.4 cho thấy, hệ số thanh toán hiện hành tại Công ty luôn lớn hơn
1, có nghĩa là Công ty luôn có khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn.
Tuy nhiên, hệ số này ở mức thấp cho thấy Công ty luôn ở trong tình trạng tài
chính căng thẳng, khả năng thanh toán các năm của Công ty cha thật sự bảo
đảm. Tuy nhiên, hệ số này tăng dần trong 3 năm gần đây cho thấy Công ty đã
sử dụng VLĐ có hiệu quả hơn và công tác quản lý VLĐ cũng tốt hơn.
Bên cạnh đó, hệ số thanh toán nhanh của năm 1999, 2000, 2001 đều
nhỏ hơn1. Nh vậy trong những năm đó nếu Công ty có thu hồi đợc hầu hết các
khoản phải thu thì cũng không đáp ứng đợc nhu cầu thanh toán nhanh. Năm
2002, hệ số này khả quan hơn và lớn hơn 1 (=1,28), có nghĩa là lợng hàng lu
kho năm qua chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng TSLĐ (chiếm 17,37%) và công
tác tiếp thị, tiêu thụ sản phẩm của Công ty tốt hơn, bán đợc nhiều hàng hơn.
Nh vậy năm vừa qua Công ty đã có khả năng đáp ứng đợc yêu cầu thanh toán
nhanh.
Nguyễn Ngọc Thuý 20 Khoa Quản trị kinh doanh

Thêm vào nữa, hệ số thanh toán tức thời trong thời đoạn qua đều rất
thấp (nhỏ hơn 0,1). Năm 1999, hệ số này đợc 0,084 (cao nhất trong 4 năm),
các năm sau giảm mạnh và thấp nhất vào năm 2000 (= 0,018). Đặc biệt phải l-
u ý đến hệ số này ở năm 2002, bởi nh đã biết đây là năm quy mô SXKD của
Công ty đợc mở rộng, cơ cấu tài sản và nguồn vốn cũng lớn hơn song lợng
tiền mặt lại qúa ít, chỉ chiếm 1,57% với trị giá là 838.802.540 đồng do đó mà
hệ số thanh toán tức thời rất thấp (bằng 0,02). Điều đó chứng tỏ lợng tiền mặt
tồn quỹ và gửi ngân hàng đóng vai trò rất mờ nhạt trong thanh toán và dễ đẩy

Công ty rơi vào tình trạng mất khả năng thanh toán tức thời. Song, nh đã trình
bày ở phần lý thuyết thì dự trữ càng ít tiền mặt tại quỹ và tiền gửi ngân hàng
thì càng tốt.
Nói tóm lại, để đảm bảo khả năng thanh toán Công ty đã có những biện
pháp tạo nguồn có hiệu quả. Song đấy chỉ là những biện pháp mang tính tạm
thời.
2.5 Hiệu quả sử dụng vốn lu động
Hiệu quả sử dụng vốn của DN là tổng hợp hiệu quả sử dụng của từng
khoản mục vốn. Đối với DN sản xuất, hiệu quả sử dụng VLĐ đóng vai trò
quan trọng hơn cả. Nó phản ánh công tác quản lý VLĐ là tốt hay tồi, có năng
động hay không, có hợp lý hay không.
Thông thờng để phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lu động ngời ta dùng
các chỉ tiêu sau:
Các chỉ tiêu cơ bản phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ.
Quản lý VLĐ là đảm bảo cho việc sử dụng VLĐ đạt hiệu quả cao nhất.
Hiệu quả sử dụng VLĐ là một phạm trù rộng, bao hàm nhiều mặt tác động. Vì
vậy đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ cần xem xét từ nhiều khía cạnh, góc độ
khác nhau.
Thông thờng để phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ, ngời ta hay dùng các
chỉ tiêu sau
1
:
Số vòng quay của VLĐ (Vv)
Tổng số doanh thu thuần
Vv =
VLĐ bình quân.
Chỉ tiêu này cho biết VLĐ quay đợc mấy vòng trong kỳ phân tích. Nếu
số vòng quay tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn tăng và ngợc lại. Mọi DN
đều phải hớng tới tăng nhanh số vòng quay của VLĐ để tăng nhanh tốc độ
SXKD nhằm đem lại nhiều lợi nhuận cho DN. Muốn vậy DN phải cố gắng

làm tăng nhanh doanh thu bán hàng, đồng thời quản lý chặt chẽ VLĐ sao cho
phù hợp với năng lực cũng nh nhu cầu SXKD của mình. Chỉ tiêu này còn đợc
gọi là Hệ số luân chuyển VLĐ.
Thời gian của một vòng luân chuyển (kỳ luân chuyển bình quân)
Thời gian của kỳ phân tích 360
1
Nguyễn Ngọc Thuý 21 Khoa Quản trị kinh doanh

K = = (ngày/lần)
Số vòng của VLĐ trong kỳ Vv
Chỉ tiêu này càng nhỏ tức là số ngày của một vòng (kỳ) luân chuyển
VLĐ càng ngắn thì hiệu quả sử dụng VLĐ càng cao, DN tiết kiệm đợc VLĐ
sử dụng trong kỳ.
Mức tiết kiệm VLĐ (M):
M = Mức lu chuyển VLĐ bình quân ngày x Số ngày giảm của 1 vòng
luân chuyển
Hệ số đảm nhiệm VLĐ (H):
VLĐ bình quân
H =
Tổng số doanh thu thuần
Hệ số này càng nhỏ, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng cao, số vốn
tiết kiệm đợc càng nhiều. Qua chỉ tiêu này ta biết đợc để có 1 đồng doanh thu
thì cần có bao nhiêu đồng VLĐ
Hệ số sinh lợi của VLĐ (Hsl)
Lợi nhuận trớc thuế
Hsl =
VLĐ bình quân
Chỉ tiêu này phản ánh khả năng tạo ra lợi nhuận của VLĐ. Chỉ tiêu này
càng cao thì khả năng tạo ra lợi nhuận của VLĐ càng lớn.Do vậy, muốn tăng
hệ số sinh lợi của VLĐ thì DN phải tối đa hoá lợi nhuận, đó chính là phơng

châm SXKD của DN.
Để phản ánh hiệu quả quản lý sử dụng VLĐ, ngời ta còn sử dụng các
chỉ tiêu sau:
Doanh thu tiêu thụ
Số vòng quay lu kho =
Giá trị lu kho
Đây là chỉ tiêu phản ánh trình độ quản lý VLĐ của DN. Có thể hình dung, nếu
chỉ tiêu này từ 9 trở lên là một dấu hiệu tốt về tình hình tiêu thụ và dự trữ.
Các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân = (ngày)
Doanh thu tiêu thụ

365
Nguyễn Ngọc Thuý 22 Khoa Quản trị kinh doanh

Số ngày ở đây phản ánh tình hình tiêu thụ, mà cụ thể là sức hấp dẫn của
sản phẩm mà DN đang tiêu thụ cũng nh chính sách thanh toàn mà DN đang áp
dụng. Thông thờng 20 ngày là một chu kỳ thu tiền chấp nhận đợc (đơng nhiên
số ngày này còn phải xem xét gắn với giá vốn và chính sách bán chịu của DN)
Ngoài các chỉ tiêu trên, trong phân tích và quản lý ngời ta còn sử dụng
một số chỉ tiêu khác nh các chỉ tiêu trong nhóm các chỉ tiêu phản ánh khả
năng thanh toán, các chỉ tiêu phản ánh tình hình quản lý nợ, nhóm các chỉ tiêu
phản ánh hiệu quả hoạt động, các chỉ tiêu phản ánh khả năng sinh lời,
Để đánh giá hiệu quả sử dụng VLĐ của Công ty Xây dựng Bu điện ta
dựa vào bảng trang sau:
Nguyễn Ngọc Thuý 2 3 Khoa Quản trị kinh doanh

Bảng Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng VLĐ
Chỉ tiêu Đ.vị 1999 2000 2001 2002
.Doanh thu thuần

.Lợi tức gộp
.VLĐ bình quân
.Hệ số luân
chuyển VLĐ
.Thời gian 1 vòng
luân chuyển
.Hệ số đảm nhiệm
VLĐ
.Hệ số sinh lợi
VLĐ
đồng
đồng
đồng
lần/
năm
ngày/
lần
đồng
%
30322604883
2236667001
24538464150
1,24
290,3
0,8
9,1
37903256083
236666704
28597222085
1,33

276,9
0,75
11,32
26992267363
2235165575
33345169549
0,8
450
1,24
6,7
76755166149
11835824546
44498447661
1,7
211,7
0,58
26,6
Qua bảng trên ta nhận thấy, các năm 1999, 2000, 2002 cùng với sự tăng
lên của VLĐ bình quân, lợi tức gộp và doanh thu thuần tăng lên tơng ứng.
Duy có năm 2001, VLĐ bình quân tăng hơn so với năm 2000 nhng lợi tức gộp
và doanh thu thuần lại giảm hẳn. Nguyên nhân là năm 2001, quy mô kinh
doanh bị thu hẹp lại, Công ty chỉ chú trọng vào xây dựng cơ sở vật chất kĩ
thuật.
Kết quả là năm 2001 là năm có hệ số luân chuyển VLĐ thấp nhất (bằng
0,8 < 1), vì thế mà thời gian một vòng luân chuyển lớn nhất so với các năm
khác. Và để có đợc 1 đồng doanh thu, năm 2001 phải cần tới 1,24 đồng VLĐ
(dựa vào chỉ tiêu Hệ số đảm nhiệmVLĐ), trong khi các năm khác, hệ số này
luôn nhỏ hơn 1. Nh vậy, đây là năm mà hiệu quả sử dụng VLĐ kém nhất.
Ngợc lại với năm 2001, năm 2002 có vòng quay của VLĐ cao nhất
(bằng 1,7 lần/năm) do tổng doanh thu thuần lớn nhất, tăng thêm 184,4% so

với năm 2001, trong khi đó mức tăng của VLĐ bình quân lại thấp hơn nhiều
so với mức tăng của doanh thu thuần (tăng 33,45%). Bởi thế mà các chỉ tiêu
khác cũng khả quan hơn so với năm 2001 và các năm trớc đó: Thời gian một
vòng luân chuyển VLĐ chỉ bằng 211,7 ngày/lần (Năm 2001 bằng 450
ngày/lần), 1 đồng doanh thu chỉ cần 0,58 đồng VLĐ, với hệ số sinh lợi của
VLĐ khá cao (bằng 26,6%). Có thể kết luận rằng, năm 2002 là năm có hiệu
quả sử dụng VLĐ cao nhất, chứng tỏ công tác quản lý VLĐ chặt chẽ hơn, tốt
hơn, phù hợp với năng lực cũng nh nhu cầu SXKD của Công ty.
Nguyễn Ngọc Thuý 24 Khoa Quản trị kinh doanh

3. Những tồn tại chủ yếu trong quản lý vốn lu động
3.1 Cha xác đinh đợc kế hoạch thu chi ngân quỹ một cách hợp lý, công
tác lập kế hoạch huy động và sử dụng vốn lu động cha hiệu quả
Trong những năm gần đây do có sự chuyển đổi cơ chế, tự hạch toán
độc lập nên Công ty còn nhiều lúng túng trong công tác xác định và lập kế
hoạch sử dụng vốn nói chung và vốn lu động nói riêng. Hiện nay, Công ty
không chỉ trông chờ vào nguồn vốn ngân sách cấp vì thế mà công tác lập kế
hoạch vốn lu động không thể bị sao nhãng. Bởi thực chất công tác lập kế
hoạch vốn lu động là nhằm xác định nhu cầu hoạt động kinh doanh, giúp cho
Công ty xác dịnh đợc phơng hớng, biện pháp huy động vốn.
Hiện nay cơ cấu nguồn vốn của Công ty là cha hợp lý. Vốn ngắn hạn của
Công ty chiếm tỷ trọng khá cao so với nguồn vốn lu động thờng xuyên và th-
ờng chiếm trên 70% trong tổng nguồn vốn lu động. Do đó, nó làm ảnh hởng
đến tình hình tài chính cũng nh khả năng thanh toán của Công ty. Bởi tỷ lệ nợ
phải trả cao có nghĩa là khả năng tự tài trợ của Công ty đạt thấp nên sự độc lập
về tài chính không cao. Đồng thời Công ty cũng phải đối mặt với áp lực về yêu
cầu thanh toán các khoản nợ. Mặt khác, trong nợ phải trả thì đa số là nợ vay
ngân hàng. Điều này không những buộc Công ty phải chịu chi phí trả lãi vay
lớn mà còn làm hạn chế kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh có thể đạt đợc.
Đó là do dự trữ tiền mặt của Công ty quá thấp trong tổng tài sản có, kế hoạch

thu chi không hợp lý.
3.2 Việc thu hòi các khoản nợ tồn đọng còn quá chậm, đặc biệt là các
khoản phải thu khách hàng, cha quản lý chặt chẽ chính sách tín
dụng thơng mại
Các khoản phải thu chiếm tỷ trọng quá cao trong cơ cấu tài sản lu động
cho thấy Công ty cần lu ý hơn về việc quản lý thu hồi công nợ. Những năm
qua các khoản phải thu chiếm tỷ trọng trên 70% trong tổng tài sản lu động đã
khiến cho Công ty phải vất vả trong việc tìm nguồn vốn khác thay thế cho
khoản vốn bị chiếm dụng này. Thời gian thu hồi vốn lại quá dài, để thu hồi đ-
ợc một khoản phải thu Công ty phải mất tới trên 7 tháng. Nh vậy tốc độ luân
chuyển vốn lu động rất thấp. Điều này thể hiện Công tác thu hồi công nợ của
Công ty còn rất hạn chế, cha đạt hiệu quả cần thiết làm cho nợ đọng kéo dài
ảnh hởng nghiêm trọng tới vốn lu động của Công ty làm cho khả năng thanh
toán và hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cũng bị ảnh hởng, không
đạt đợc kết quả nh mong muốn. Vì nh đã biết là mọtt đơn vị kinh doanh trong
lĩnh vực xây dựng và xây lắp thiết kế các công trình xây dựng dân dụng cũng
nh chuyên ngành Bu chính Viễn thông thì vốn lu động là vô cùng cần thiết.
Mỗi một Công trình đều có một giá trị lớn do vạy mà công tác thu hồi vốn nợ
quá chậm nh hiện nay sẽ làm cho công ty lâm vào tình trạng thiếu vốn nghiêm
trọng và làm chi phí sản xuất kinh doanh tăng cao.
Chúng ta hãy xem xét khả năng thanh toán của Công ty để có thể
hiêurox đợc tình hình nghiêm trọng của vấn đề này. Khả năng thanh toán của
Công ty chủ yếu là các khoản phải thu, hàng lu kho, còn tiền mặt chiếm tỷ
trọng không đáng kể. Do vậy mà với tình trạng nợ đọng nh hiện nay thì khả
Nguyễn Ngọc Thuý 25 Khoa Quản trị kinh doanh

×