Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Nâng cao hiệu quả quản trị vốn lưu động tại công ty TNHH Thương mại vận tải MTL-Chi nhánh Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (352.73 KB, 45 trang )

Hoàng Văn Hạnh-Lớp Anh 2-K44-QTKD-Trường Đại học Ngoại Thương
MỤC LỤC
I. Tổng quan về công ty MTL. ......................................................................................... 14
1.1. Giới thiệu về các hoạt động kinh doanh của công ty MTL. .................................... 14
........................................................................................................................................... 14
-Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại vận tải M.T.L ......................... 14
1.2. Tầm nhìn và triết lý kinh doanh của công ty[7] ............................................................ 15
1.2.1. Tầm nhìn. .................................................................................................................... 15
1.2.2. Triết lý kinh doanh ................................................................................................ 15
1.4. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của MTL Hà Nội. .......................................................... 16
1.4.1. Cơ cấu tổ chức. ....................................................................................................... 16
1.5. Các đơn vị kinh doanh của công ty. .............................................................................. 17
II. Thực trạng quản trị vốn lưu động tại MTL-Chi nhánh Hà Nội. ................................. 18
2.1. Phân tích hoạt động kinh doanh của MTL trong giai đoạn 2006-2008. .................. 18
Trong 3 năm gần đây, công ty MTL-Chi nhánh Hà Nội liên tục phát triển nhanh chóng,
doanh thu và lợi nhuận tăng trưởng đều thể hiện ở bảng sau đây: ................................. 18
I. Một số dự báo về vận tải tại Việt Nam và phương hướng phát triển của MTL đến năm
2015. ...................................................................................................................................... 29
1.1. Một số dự báo về vận tải trong thời gian tới tại Việt Nam. .................................. 29
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
1
Hoàng Văn Hạnh-Lớp Anh 2-K44-QTKD-Trường Đại học Ngoại Thương
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
Hình 1: Quy trình hoạt động của doanh nghiệp…………………………………...3
Hình 2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty MTL-Chi nhánh Hà Nội……………..16
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh giai đoạn 2006-2008……………………....18
Bảng 2: Phân tích tình hình biến động của giá vốn hàng bán và các khoản mục chi phí
của MTL…………………………………………………………………………..19
Bảng 3: Phân tích kết cấu lợi nhuận……………………………………………....20
Bảng 4: Các chỉ số đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động……………………..21
Bảng 5: Bảng tóm tắt lưu chuyển tiền tệ thuần…………………………………....22


Bảng 6: Tỷ lệ % theo quy mô của tiền mặt………………………………………..22
Bảng 7: Vòng quay tiền mặt……………………………………………………....23
Bảng 8: Tỷ lệ % theo quy mô của khoản phải thu…………………………………25
Bảng 9: Tỷ lệ % theo quy mô của hàng tồn kho…………………………………..27
Bảng 10: Vòng quay hàng tồn kho…………………………………………………27
Bảng 11: Dự báo mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015……..30
Bảng 12: Dự báo hàng nhập khẩu của Việt nam đến năm 2015…………………...31
Bảng 13: Tỷ trọng các loại hàng hóa dự kiến vận chuyển tại các cảng biển………32
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
2
Hoàng Văn Hạnh-Lớp Anh 2-K44-QTKD-Trường Đại học Ngoại Thương
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới
WTO, các doanh nghiệp Việt Nam đã thực sự tham gia vào một sân chơi bình đẳng
với các doanh nghiệp trên toàn thế giới thì hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam ở tất
cả mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh đều là các doanh nghiệp vừa và nhỏ
(SME), thị trường còn tương đối nhỏ, năng lực tài chính và khả năng quản lý còn gặp
nhiều hạn chế. Vì vậy ở thời điểm hiện tại và đặc biệt là trong những năm tiếp theo
khi chúng ta thực hiện đầy đủ các cam kết của tổ chức WTO thì SME của chúng ta sẽ
phải cạnh tranh rắt gay gắt với các doanh nghiệp nước ngoài cũng như là trong nước
để giành giật thị trường, tồn tại và phát triển. Vì vậy, khi thị trường với những sự
cạnh tranh gay gắt như vậy sẽ loại bỏ những doanh nghiệp có năng lực yếu kém,
không đủ khả năng để tiếp tục cuộc chơi. Một trong những nguyên nhân chính dẫn
đến sự thất bại của các SME là do năng lực quản trị tài chính hạn chế, đặc biệt trong
việc hoạch định nguồn tài trợ và quản trị vốn lưu động, thể hiện qua tình trạng thiếu
vốn, mất tính thanh khoản. Hiện tại, đây cũng là một vấn đề thực sự nhức nhối đối
với các SME, vì vậy sau hơn 2 tháng thực tập tại Công ty TNHH Thương mại Vận tải
MTL-Chi nhánh Hà Nội em đã quyết định chọn đề tài “Nâng cao hiệu quả quản trị
vốn lưu động tại công ty TNHH Thương mại vận tải MTL-Chi nhánh Hà Nội” cho
bài báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.

Em xin chân thành cảm ơn Thạc sỹ: Đặng Thị Lan, Ban giám đốc cùng cán bộ
công nhân viên công ty TNHH thương mại vận tải MTL-Chi nhánh Hà Nội đã giúp
đỡ em hoàn thành đề tài này.
Dù đã rất cố gắng nhưng bài viết của em không tránh khỏi những khiếm
khuyết nhất định, em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy cô
giáo và các anh chị trong công ty để bài viết của em được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, tháng 05 năm 2009
Sinh viên
Hoàng Văn Hạnh
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
3
Hoàng Văn Hạnh-Lớp Anh 2-K44-QTKD-Trường Đại học Ngoại Thương
Chương I: Cơ sở lý thuyết về quản trị vốn lưu động
trong Doanh nghiệp
I. Vốn lưu động.
1.1. Khái niệm:
Để tiến hành sản xuất kinh doanh ngoài các tư liệu lao động, các doanh nghiệp
còn cần có các đối tượng lao động. Khác với các tư liệu lao động, các đối tượng lao
động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất và không giữ nguyên hình thái vật chất
ban đầu, giá trị của nó được chuyển dịch toàn bộ, một lần vào giá trị sản phẩm.
Những đối tượng lao động nói trên nếu xét về hình thái hiện vật được gọi là các tài
sản lưu động, còn về hình thái giá trị được gọi là vốn lưu động của doanh nghiệp.
Như vậy có thể hiểu:
- Vốn lưu động là lượng tiền ứng trước để thoả mãn nhu cầu về các đối tượng lao
động của doanh nghiệp.
- Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá
trình kinh doanh. Trong bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp, tài sản lưu động
được được thể hiện ở bộ phận tiền mặt, các chứng khoán có khả năng thanh khoản
cao, các khoản phải thu và dự trữ tồn kho.

Vốn lưu động của doanh nghiệp không ngừng vận động qua các giai đoạn của
chu kỳ kinh doanh: dự trữ sản xuất, sản xuất và lưu thông. Quá trình này được diễn ra
liên tục và thường xuyên lặp lại theo chu kỳ. Sau mỗi chu kỳ tái sản xuất, vốn lưu
động hoàn thành một vòng chu chuyển.
Ngoài ra theo lí thuyết tài chính vốn lưu động còn được xác định bằng phần
trội của tổng nguồn vốn dài hạn so với tổng tài sản cố định hay bằng phần chênh lệch
của tài sản lưu động so với nợ ngắn hạn. [3]
1.2. Phân loại vốn lưu động.
-

Dựa

theo

vai

trò

của

vốn

lưu

động

trong

quá


trình

hoạt

động

được chia

làm

3
loại là: Dự trữ, sản xuất, lưu thông (xem hình 1).
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
4
Dữ trữ Sản xuất Lưu thông
-Nguyên liệu chính
-Bán thành phẩm
-Vật liệu phụ
-Nhiên liệu
-Công cụ, dụng cụ
-Sản phẩm dở dang
-Bán thành phẩm
-Thành phẩm
-Tiền
-Phải thu, phải trả
-Tạm ứng
Hình 1: Quy trình hoạt động của doanh nghiệp
+ Vốn lưu động trong khâu dự trữ bao gồm giá trị của vật tư, nhiên liệu, phụ tùng
thay thế, công cụ lao động
+ Vốn lưu động trong khâu sản xuất: bao gồm giá trị của sản phẩm dở dang, bán

thành phẩm, chi phí chờ kết chuyển.
+ Vốn lưu động trong khâu lưu thông bao gồm: giá trị của thành phẩm, vốn bằng
tiền( kể cả vàng bạc đá quí..); các khoản đầu tư ngắn hạn và các khoản ký cược, ký quĩ
ngắn hạn; các khoản phải thu.
Cách phân loại này cho thấy vai trò và sự phân bố của từng loại vốn trong trong từng
khâu của quá trình kinh doanh. Từ đó doanh nghiệp có thể điều chỉnh cơ cấu sao cho có
hiệu quả sử dụng cao nhất.
- Phân loại theo hình thái biểu hiện. vốn lưu động chia làm 2 loại:
+ Vốn vật tư hàng hoá: gồm vật liệu, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, công cụ lao
động, bao gồm giá trị của sản phẩm dở dang, bán thành phẩm, thành phẩm…Đối với loại
vốn này cần xác định vốn dự trữ hợp lí để từ đó xác định nhu cầu vốn lưu động đảm bảo
cho quá trình sản xuất và tiêu thụ được liên tục.
+ Vốn bằng tiền bao gồm vốn bằng tiền (kể cả vàng bạc đá quí..); các khoản đầu
tư ngắn hạn và các khoản ký cược, ký quĩ ngắn hạn; các khoản vốn trong thanh toán…
- Phân loại theo mối quan hệ sở hữu về vốn
Theo cách phân loại này vốn lưu động được phân thành vốn chủ sở hữu và vốn
vay. Cách phân loại này cho thấy kết cấu vốn lưu động của doanh nghiệp được hình
thành từ vốn của bản thân doanh nghiệp hay từ các khoản nợ. Từ đó có các quyết định
trong việc huy động và quản lý, sử dụng vốn hợp lý hơn.
- Phân loại theo nguồn hình thành.
Xét về nguồn hình thành, vốn lưu động có thể hình thành từ các nguồn: vốn điều
lệ, vốn tự bổ sung, vốn liên doanh, liên kết, vốn đi vay.
Cách phân loại này cho thấy cơ cấu nguồn tài trợ cho nhu cầu vốn lưu động của doanh
nghiệp. Mỗi một nguồn tài trợ đều có chi phí sử dụng của nó. Do đó doanh nghiệp cần
xem xét cơ cấu nguồn tài trợ tối ưu để giảm chi phí sử dụng vốn.
- Căn cứ vào khả năng chuyển hoá thành tiền, vốn lưu động gồm:
+ Vốn bằng tiền.
+ Khoản phải thu
+ Hàng tồn kho
+ Vốn tài sản lưu động khác như tạm ứng, chi trả trước, ký cược, ký quỹ ngắn

hạn [10]
1.3. Một số công cụ đánh giá vốn lưu động.[2]
1.3.1. Vòng quay vốn lưu động.
Doanh thu thuần
Vòng quay vốn lưu động =

Vốn lưu động
1.3.2. Tỉ số thanh toán nhanh.
Tài

sản

lưu

động



Hàng

tồn

kho
Tỉ

số

thanh

toán


nhanh

=




Nợ

ngắn

hạn
1.3.3. Tỉ số thanh toán hiện thời
Tài

sản

lưu

động
Tỉ

số

thanh

toán

hiện


thời

=



Nợ

ngắn

hạn
II. Quản trị vốn lưu động
Quản

trị

vốn

lưu

động

của

doanh

nghiệp

trong


chuyên

đề

này

được

định nghĩa


quản

trị

về

tiền

mặt,

các

khoản

phải

thu,


hàng

tồn

kho

nhằm

đảm bảo

quá

trình

tái
sản

xuất

diễn

ra

thường

xuyên



liên


tục.
2.1. Quản trị tiền mặt
2.1.1. Sự cần thiết quản trị tiền mặt.
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi lưu trữ tiền mặt cũng nhằm đến các mục đích
sau.
- Thông suốt quá trình tạo ra các giao dịch kinh doanh (động cơ hoạt động sản xuất kinh
doanh): mua sắm nguyên vật liệu, hàng hóa và thanh toán các chi phí cần thiết cho
doanh nghiệp hoạt động bình thường (trả lương công nhân, nộp thuế…).
- Mục đích đầu cơ: doanh nghiệp lợi dụng các cơ hội tạm thời như sự sụt giá tức thời về
nguyên vật liệu, chiết khấu…để gia tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Mục đích dự phòng: trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tiền mặt có điểm
luân chuyển không theo một quy luật nhât định nào. Do vậy doanh nghiệp cần phải duy
trì một vùng đệm an toàn để thỏa mãn các nhu cầu tiền mặt bất ngờ.
2.2.2. Các yếu tố ảnh hưởng quản trị tiền mặt.
a) Tăng tốc độ thu hồi tiền mặt.
- Đẩy nhanh việc chuẩn bị và gởi hóa đơn bằng cách vi tính hóa hóa đơn, gửi kèm theo
hàng, gửi qua fax, yêu cầu thanh toán trước, cho phép ghi nợ trước.
- Đem lại cho khách hàng những mối lợi để khuyến khích họ sớm trả nợ bằng cách áp
dụng chính sách chiết khấu đối với những khoản nợ thanh toán trước hạn.
b) Giảm tốc độ chi tiêu.
Doanh nghiệp có thể thu được lợi nhuận bằng cách thực hiện giảm tốc độ chi tiêu
tiền mặt để có thêm tiền mặt nhằm đầu tư sinh lợi bằng cách: thay vì dùng tiền thanh
toán sớm các hóa đơn mua hàng, nhà quản trị tài chính nên trì hoãn việc thanh toán
nhưng chỉ trong phạm vi thời gian mà các chi phí tài chính, tiền phạt hay sự xói
mòn vị thế tín dụng thấp hơn những lợi nhuận do việc chậm thanh toán đem lại.
2.2.3. Lập dự toán ngân sách tiền mặt
Ngân sách tiền mặt là dự án lưu chuyển tiền tệ cho thấy thời điểm và số lượng
luồng tiền mặt vào và ra trong một thời kỳ, thường là hàng tháng. Mục đích lập dự toán
này để các nhà quản trị tài chính có khả năng tốt hơn về xác định nhu cầu tiền mặt tương

lai, hoạch định để tài trợ cho các nhu cầu tái sản xuất, thực hiện kiểm soát tiền mặt và
khả năng thanh toán của doanh nghiệp.[10]
2.2.4. Một số công cụ sử dụng đánh giá tiền mặt [2]
a) Vòng quay tiền mặt
Doanh thu thuần
Vòng quay tiền mặt =
Tiền mặt bình quân
Trong đó: Tiền mặt bình quân = (TM đầu kỳ + TM cuối Kỳ)/2
b) Chu kỳ vòng quay tiền mặt
Tiền mặt
Chu kỳ vòng quay tiền mặt =
Tiền bán hàng trung bình 1 ngày
2.2. Quản trị khoản phải thu.
Các khoản phải thu của mỗi doanh nghiệp được quản lý thông qua chính sách tín
dụng phù hợp đặc điểm ngành nghề, giai đoạn phát triển của họ nhằm đạt doanh thu cao
nhất và tối đa hóa lợi nhuận.
2.2.1. Chính sách tín dụng (chính sách bán chịu)
Chính sách tín dụng là một yếu tố quyết định quan trọng liên quan đến mức độ,
chất lượng và rủi ro của doanh thu bán hàng.
* Những yếu tố ảnh hưởng đến chính sách tín dụng:
Một doanh nghiệp khi nới lỏng chính sách tín dụng là nhằm mục đích tăng doanh
thu nhưng đồng thời tăng rủi ro, tăng vốn đầu tư vào các khoản phải thu tỉ lệ chiết khấu
tăng, thời gian bán chịu dài hơn và phương thức thu tiền ít gắt gao hơn.
a) Tiêu chuẩn tín dụng
Là một tiêu chuẩn định rõ sức mạnh tài chính tối thiểu và có thể chấp nhận được
của những khách hàng mua chịu. Tức là khách hàng nào có sức mạnh tài chính hay vị
thế tín dụng thấp hơn những tiêu chuẩn có thể chấp nhận được thì sẽ bị từ chối cấp tín
dụng theo thể thức tín dụng thương mại.
b) Chiết khấu thương mại
Là phần tiền chiết khấu đối với những giao dịch mua hàng bằng tiền. Chiết khấu

thương mại tạo ra những khuyến khích thanh toán sớm hơn các hợp đồng mua hàng.
c) Thời hạn bán chịu
Là độ dài thời gian mà các khoản tín dụng được phép kéo dài.
d) Chính sách thu tiền
Là phương thức xử lý các khoản tín dụng thương mại quá hạn.
* Đánh giá những thay đổi trong chính sách tín dụng:
Xem xét ảnh hưởng của từng yếu tố trong số bốn biến số có thể kiểm soát được
của khoản phải thu đối với lợi nhuận của doanh nghiệp bằng cách lần lượt phân
tích từng chính sách và ảnh hưởng của chúng đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận ròng.
a) Đánh giá tiêu chuẩn tín dụng
- Doanh số bán của doanh nghiệp có thể bị tác động khi tiêu chuẩn tín dụng thay đổi cụ
thể:
+ Khi các tiêu chuẩn tăng lên mức cao hơn thì doanh số bán giảm.
+ Ngược lại khi các tiêu chuẩn giảm thì doanh số bán sẽ tăng vì thông thường
nó sẽ thu hút nhiều khách hàng có tiềm lực tài chính yếu hơn.
- Ngoài ra, khi kỳ thu tiền bình quân tăng lên thì khả năng gặp những món nợ khó đòi
nhiều hơn hay khả năng thua lỗ tăng lên và chi phí thu tiền cũng cao hơn.
- Hạ thấp tiêu chuẩn tín dụng thì phát sinh chi phí: chi phí quản lý và thu nợ tăng do trả
lương nhân viên thu nợ, chi phí văn phòng phẩm (điện thoại, chi phí công tác đòi nợ);
chi phí chiết khấu tăng, nợ khó đòi tăng và chi phí cơ hội của vốn tăng.
* Do đó về nguyên tắc khi quyết định thay đổi tiêu chuẩn tín dụng phải dựa trên
cơ sở phân tích chi phí và lợi nhuận trước và sau khi thay đổi sao cho đem lại lợi nhuận
cao hơn.
b) Phân tích thời hạn bán chịu
- Thời hạn bán chịu là độ dài thời gian từ ngày giao hàng đến ngày nhận được tiền bán
hàng.
- Nhà quản lý có thể tác động đến doanh thu bán hàng bằng cách thay đổi thời
hạn tín dụng. Nếu tăng thời hạn bán chịu đòi hỏi doanh nghiệp phải đầu tư nhiều
hơn vào các khoản phải thu, nợ khó đòi sẽ cao hơn và chi phí thu tiền bán hàng cũng
tăng lên. Nhưng doanh nghiệp sẽ thu hút thêm được nhiều khách hàng mới và doanh thu

tiêu thụ sẽ tăng lên.
c) Chính sách chiết khấu
- Chiết khấu là sự khấu trừ làm giảm tổng giá trị mệnh giá của hóa đơn bán hàng được
áp dụng đối với khách hàng nhằm khuyến khích họ thanh toán tiền mua hàng trước
thời hạn.
- Khi tỉ lệ chiết khấu tăng thì doanh số bán tăng, vốn đầu tư vào khoản phải thu
thay đổi và doanh nghiệp nhận được ít hơn trên mỗi đồng doanh số bán. Các chi phí thu
tiền và nợ khó đòi giảm khi tỉ lệ chiết khấu mới đưa ra có tác dụng tích cực.
d) Chính sách thu tiền
Là những biện pháp áp dụng để thu hồi những khoản nợ mua hàng quá hạn như:
gửi thư, điện thoại, cử người đến gặp trực tiếp, ủy quyền cho người đại diện, tiến hành
các thủ tục pháp lý…Khi doanh nghiệp cố gắng đòi nợ bằng cách áp dụng các biện pháp
cứng rắn hơn thu hồi nợ càng lớn hơn nhưng chi phí thu tiền càng tăng cao. Đối với một
số khách hàng khó chịu khi bị đòi tiền gắt gao và cứng rắn làm cho doanh số tương lai
có thể bị giảm xuống. [10]
2.3. Theo dõi các khoản phải thu [13]
2.3.1. Mục đích: Nhà quản trị tài chính theo dõi khoản này nhằm:
- Xác định đúng thực trạng của các khoản phải thu.
- Đánh giá tính hữu hiệu của các chính sách thu tiền.
2.3.2. Một số công cụ theo dõi các khoản phải thu [2]
a) Kỳ thu tiền bình quân
Là công cụ được dùng để theo dõi các khoản phải thu

Các khoản phải thu
Kỳ thu tiền bình quân =
Doanh thu bán chịu bình quân một ngày trong kỳ
b) Vòng quay khoản phải thu
Doanh thu thuần
Vòng quay khoản phải thu =
Các khoản phải thu

c) Mô hình tuổi các khoản phải thu [10]
Phương pháp phân tích này dụa trên thời gian biểu về “tuổi” của các koản phải
thu. Phương pháp này rất hữu hiệu đối với các khoản phải thu có sự biến động về mặt
thời gian.
d) Mô hình số dư trên tài khoản phải thu
Phương pháp này đo lường phần doanh số bán chịu của mỗi tháng vẫn chưa thu
được tiền tại thời điểm cuối tháng đó và tại thời điểm kết thúc của tháng tiếp theo.
2.3. Quản trị hàng tồn kho.
Hầu hết các doanh nghiệp đều có hàng tồn kho bởi vì tất cả các công đoạn mua,
sản xuất và bán không diễn ra vào cùng một thời điểm. Mặt khác, cần
có hàng tồn kho để duy trì khả năng hoạt động thông suốt của dây chuyền sản xuất và
các hoạt động phân phối, ngăn chặn những bất trắc trong sản xuất, vì vậy quản trị hàng
tồn kho là một việc làm rất quan trọng.
2.3.1. Khái niệm và phân loại.
a) Khái niệm.
Hàng tồn kho là những tài sản được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh
bình thường; đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; nguyên liệu, vật
liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp
dịch vụ.
b) Phân loại.
Hàng tồn kho bao gồm: Thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang: sản phẩm chưa
hoàn thành, sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm, nguyên liệu,
vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho.
2.3.2. Quản trị chi phí tồn kho
Để dự trữ hàng tồn kho, doanh nghiệp phải tốn kém chi phí. Các chi phí liên quan
đến việc dự trữ tồn kho là: Chi phí tồn trữ, chi phí đặt hàng, chi phí cơ hội…
a) Chi phí tồn trữ.
*Khái

niệm:

Chi

phí

tồn

trữ



những

chi

phí

liên

quan

đến

việc

tồn

trữ

hàng


hoá hay
những

chi

phí

biến

đổi

tăng,

giảm

cùng

với

hàng

tồn

kho.

Tức



những chi


phí

tăng
giảm

phụ

thuộc

vào

lượng

hàng

tồn

kho

nhiều

hay

ít.
* Phân loại
-

Chi


phí

hoạt

động

bao

gồm:

chi

phí

bốc

xếp

hàng

hoá,

chi

phí

bảo hiểm

hàng


tồn
kho,

chi

phí

hao

hụt

mất

mát,

mất

giá

trị

do

bị



hỏng

và chi


phí

bảo

quản

hàng

hoá.
-

Chi

phí

tài

chính

bao

gồm:

chi

phí

sử


dụng

vốn,

trả

lãi

vay

cho nguồn

kinh
phí

vay

mượn

để

mua

hàng

dự

trữ,

chi


phí

về

thuế,

khấu

hao…
b) Chi phí đặt hàng.
Bao

gồm

chi

phí

quản

lý,

giao

dịch



vận


chuyển

hàng

như:

chi

phí giấy

tờ,
chi

phí

vận

chuyển,

chi

phí

nhận

hàng.

Chi


phí

này

thường

ổn

định, khối

lượng

hàng

của
mỗi

lần

đặt

hàng

nhỏ

thì

số

lần


đặt

hàng

tăng

nên

tổng chi

phí

đặt

hàng

cao



ngược
lại. [10]
2.3.3. Một số công cụ đánh giá hàng tồn kho [1]
a) Vòng quay hàng tồn kho
Doanh

thu

thuần

Vòng

quay

hàng

tồn

kho

=


Hàng

tồn

kho
b) Số ngày luân chuyển hàng tồn kho
- Số ngày luân chuyển hàng tồn kho = 360 / vòng quay hàng tồn kho.

Chương II. Thực trạng quản trị vốn lưu động tại
Công ty MTL-Chi nhánh Hà Nội
I. Tổng quan về công ty MTL.
1.1. Giới thiệu về các hoạt động kinh doanh của công ty MTL.
-Tên công ty: Công ty trách nhiệm hữu hạn thương mại vận tải M.T.L
-Tên giao dịch quốc tế: M.T.L Co.,Ltd.
Worldwide transport & logistics
-Website: WWW.mtl-vn.com.
-Địa chỉ:

* Head office:
Địa chỉ: Số 33- Điện Biên Phủ, Phường Đakao, Quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh.
Điện thoại: 84-8-8208093 ( 8 lines)
Fax: 84-8-8208091
Email:
*Chi nhánh Hà Nội:
Địa chỉ: Tầng 3, Toà nhà CBC, Số 3B, Đặng Thái Thân, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
Điện thoại: 84-4-9333873 ( 4 lines)
Fax: 84-4-9333876
Email:
* Chi nhánh Hải Phòng:
Địa chỉ: Km 104 + 200 Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phường Đông Hải, Quận Hải An,
Hải Phòng.
Điện Thoại: 84-31-3741074
Email:
Hoạt

động
kinh doanh
chính

của

Công

ty

là:
-
Đại




giao

nhận



vận

chuyển

hàng

hóa

xuất

nhập

khẩu



công

cộng

bằng

đường

biển,

đường hàng

không



đường

bộ.
-
Dịch

vụ

kho

ngoại

quan,

kho

CFS,

kho


ICD.
-
Kinh

doanh

kho

bãi,

xếp

dỡ,

lưu

giữ

hàng

hóa

xuất

nhập

khẩu

trung


chuyển.
-
Dịch

vụ

giao,

nhận

hàng

hóa,

làm

thủ

tục

hải

quan.
-
Đại



tàu


biển



môi

giới

hàng

hải

cho

tàu

biển

trong



ngoài

nước.
-
Dịch

vụ


kinh

doanh

hàng

quá

cảnh



chuyển

tải

hàng

hóa

qua

Campuchia,

Lào,
Trung

Quốc.
-
Dịch


vụ

đóng

gói



kẻ





hiệu

hàng

hóa

cho

nhà

sản

xuất

trong


nước


nước

ngoài

ủy

thác. [7]
1.2.
Tầm nhìn và triết lý kinh doanh của công ty[7]
1.2.1. Tầm nhìn.
Công ty sẽ cung cấp dịch vụ giao nhận vận tải, kho vận chuyên nghiệp, liên tục
với chất lượng cao nhất và đặt mục tiêu vào năm 2015, MTL CO.,LTD sẽ trở thành một
công ty giao nhận vận tải và kho vận hàng đầu Việt Nam và là đối tác tin cậy của các
công ty nước ngoài với hệ hống đại lý đặt tại nhiều nước trên thế giới.
1.2.2. Triết lý kinh doanh
“Chỉ cần bạn có nhu cầu, chúng tôi sẽ cung cấp”– “You just request it & We will
provide”.
1.3.
Quá trình hình thành và phát triển.

Phòng kế toán
Công ty TNHH thương mại vận tải MTL là một công ty kinh doanh trong lĩnh
vực giao nhận vận tải, xuất nhập khẩu…được thành lập vào năm 2003, khởi đầu khiêm
tốn chỉ với khoảng 10 nhân viên và văn phòng chính đặt tại thành phố Hồ Chí Minh.
Mặc dù mới trải qua hơn 4 năm kinh nghiệm, nhưng với đội ngũ lãnh đạo trên 10 năm
kinh nghiệm hoạt động trong lĩnh vực giao nhận vận tải, ngoại thương và đội ngũ nhân

viên trẻ, năng động và có kiến thức chuyên môn, nên hiện nay ngoài văn phòng chính
đặt taị TP Hồ Chí Minh, MTL còn có thêm hai chi nhánh tại Hà Nội và tại Hải Phòng
với số lượng nhân viên lên đến 80 người và tất cả đều đã có được chỗ đứng nhất định
trong thị trường giao nhận vận tải Việt Nam và Thế giới.
Hiện tại MTL là đại lý của MAIMEX- là một trong những công ty vận tải hàng
đầu thế giới, cùng với việc đã có những hợp đồng với các hãng hàng không trong nước,
cũng như những mối quan hệ tốt với các hãng tàu trong và ngoài nước đã giúp cho MTL
có thể đáp ứng tốt được nhiều nhu cầu khác nhau của khách hàng. MTL luôn bảo đảm
rằng khách hàng sẽ nhận được những giải pháp tốt nhất cho lô hàng của họ.
Đặc biệt, trong tháng 7/2008 vừa qua, một tin vui đã đến với MTL, khi công ty
chính thức trở thành thành viên của hiệp hội giao nhận vận tải quốc tế AOP - đây là một
hiệp hội vận tải lớn nhất thế giới hiện nay. Điều này đã tạo ra những cơ hội rất lớn cho
MTL.[7]
1.4. Cơ cấu tổ chức và nhân sự của MTL Hà Nội.
1.4.1. Cơ cấu tổ chức.
Hiện nay, công ty MTL-Chi nhánh Hà Nội có cơ cấu tổ chức theo chức năng nên
rất gọn nhẹ, đảm bảo được sự linh hoạt trong hoạt động của công ty (xem hình 2)
Hình 2 : Sơ đồ Cơ cấu tổ chức công ty MTL-Chi nhánh Hà Nội

Phòng kế toán

×