Tải bản đầy đủ (.docx) (109 trang)

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN QR-CODETẠI VNPAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.63 MB, 109 trang )


....................................................... _
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

CHU LƯƠNG ANH

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN QR-CODE
TẠI VNPAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2019

Iffl


....................................................... _
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

CHU LƯƠNG ANH

NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THANH TỐN QR-CODE
TẠI VNPAY

Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THÙY DƯƠNG

HÀ NỘI - 2019

Iffl


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành v1 v1 phạm sự trung thực trong học thuật. Tô1
cam đoan rằng, nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự
trung thực trong học thuật.
Tôi xin cam đoan Luận văn: “Nâng cao chất lượng thanh tốn QR-Code tại
VNPay”là cơng trình nghiên cứu của tôi, các số liệu và kết quả nêu trong Luận văn
là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày....tháng.... năm 2019
Tác giả luận văn

Chu Lương Anh


11

LỜI CẢM ƠN
Tác glả xln chân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Thùy Dương và các thầy/cô
giáo Khoa sau đạl học Học vlện Ngân hàng đã quan tâm, chỉ bảo, tư vấn trong suốt
q trình nghlên cứu và hồn thlện Luận văn.

Trong quá trình thực hlện nghlên cứu, Luận văn chắc chắn cịn nhlều vấn đề
cần bổ sung, hồn thlện nhằm khal thác tốt hơn đề tàl nghlên cứu. Vì vậy, tác glả
mong muốn nhận được sự góp ý, phản hồl từ quý thầy cô và bạn đọc.
Xln trân trọng cảm ơn!
Tác glả luận văn

Chu Lương Anh


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................................I
LỜI CẢM ƠN..........................................................................................................................ii
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ..........................................................................................vii
MỞ ĐẦU...................................................................................................................................1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG THANH TOÁN
QR-CODE.................................................................................................................................5

1.1. TỔNG QUAN VỀ DỊCH VỤ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ............................... 5
1.1.1. Khái niệm chung về dịch vụ thanh toán QR-Code.......................................5
1.1.2. Vai trò của dịch vụ TT QR- Code..................................................................9
1.1.3. Phân loại mã QR- Code...............................................................................11
1.1.4. Một số mơ hình nghiên cứu điển hình..........................................................13
1.1.5. Các phương tiện hỗ trợ thanh tốn QR- Code..............................................17
1.1.6. Môi trường pháp lý trong hoạt động TT QR- Code..................................... 18
1.2. TỔNG QUAN CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HÌNH THỨC THANH TOÁN QRCODE .................................................................................................................... 19
1.2.1. Khái niệm chất lượng thanh toán QR-Code................................................. 19
1.2.2. Mục tiêu nâng cao chất lượng dịch vụ TT QR-Code....................................20
1.2.3. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng dịch vụ TT QR- Code..............................22

1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TT QR-Code.................................. 23
1.2.5. Chất lượng dịch vụ TT QR-Code tại một số nước phát triển.......................27
Kết luận chương 1.................................................................................................................29
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TT QR-CODE TẠI
VNPAY HIỆN NAY...............................................................................................................30

2.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CÔNG TY VNPAY.............................................30
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển...............................................................30
2.1.2. Cơ cấu tổ chức và hoạt động....................................................................... 32
2.1.3. Chi tiết các gói dịch vụ tiêu biểu tại VNPay................................................36
2.1.4. Triển khai mơ hình dịch vụ thanh tốn điện tử tại Cơng ty VnPay..............42


ιv
2.1.5. Sơ lược chung về mơ hình kết nối với VnPay- QR......................................42
2.2. LỰA CHỌN MƠ HÌNH DỊCH VỤ THANH TỐN..................................... 45
2.3..................................................................................................................... TH
ỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ TT QR-CODE TẠI VNPAY.......47
2.4.. .Thực trạng chất lượng thanh toán QR-Code tại VnPay qua chỉ tiêu định tính
47
Thực trạng chất lượng thanh tốn QR-Code tại VnPay qua chỉ tiêu
định2.5.
lượng...............................................................................................................................
52

1.4. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ QR-CODE...................................... 64
1.4.1. Những kết quảđạt được................................................................................ 64
1.4.2. Nhược điểm................................................................................................. 65
1.4.3. Nguyên nhân dẫnđến hạn chế......................................................................66
KẾT LUẬN chương 2..........................................................................................................68

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THANH
TOÁN QR-CODE TẠI VNPAY...........................................................................................69
3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ QR-CODE CỦA VNPAY............69
3.2. GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ THANH TOÁN
QR-CODE..............................................................................................................................70

3.2.1. Phát triển và xây dựng vững chắc thương hiệu VnPay................................70
3.2.2. Nâng cao những dịch vụ chăm sóc khách hàng và phát triển thương mại điện
tử............................................................................................................................. 72
3.2.3. Đẩy mạnh dịch vụ thanh toán trực tuyến..................................................... 72
3.2.4. Nâng cao được mơ hình thanh tốn QR-Code............................................. 73
3.2.5. Bảo mật được thơng tin trong thanh toán QR-Code..................................... 74
3.2.6. Phát triển tốt nguồn nhân lực....................................................................... 74
3.2.7. Xây dựng văn hoá kinh doanh và phong cách phụcvụ................................. 75
3.2.8. Xây dựng các chiến lược ưu đãi, khuyến mại.............................................. 77
3.3. KIẾN NGHỊ...................................................................................................79

3.3.1. Đối với chính sách của Chính Phủ............................................................... 79
3.3.2. Đối với chính sách của Ngân hàng Nhà nước.............................................. 80


v
vi
MỤC CÁC
TỪ VIẾT TẮT
3.3.3. Đối với các NgânDANH
hàng Thương
mại............................................................
83
3.3.4. Đối với chính sáchcủa VNPay.....................................................................84

Kết luận chương 3:................................................................................................................85
KẾT LUẬN.............................................................................................................................86
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................87

TT

Chữ viết tắt

Giải nghĩa

ĩ

VnPay

Công ty cổ phần giải pháp thanh toán Việt Nam

2

NHTW

Ngân hàng Trung Ương

3

NHNN

Ngân hàng Nhà nước

4


TMĐT

Thương mại điện tử

5
6

NHTM
NH

Ngân hàng thương mại
Ngân hàng

7

KH

Khách hàng

8

Smartphone

Điện thoại thông minh

9

TT

Thanh toán


ĩ0

Code





Vll

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Bảng thangđo về sự cảm nhận chất lượng dịch vụ...............................49
Bảng 2.2: Bảng thangđo về glá cả........................................................................51
Bảng 2.3: Bảng đo về mạng lướl.............................................................................51
Bảng 2.4: Bảng thangđo về sự hàl lịng................................................................51
Bảng 2.5: Bảng thơngtln của khách hàng..............................................................54
Bảng 2.6: Bảng Cronbach’s Alpha về sự tln cậy...................................................55
Bảng 2.7: Bảng Cronbach’s Alpha về sự đáp ứng.................................................55
Bảng 2.8: Bảng Cronbach’s Alpha về năng lực phụcvụ........................................56
Bảng 2.9: Bảng Cronbach’s Alpha về phương tiện hữu hình.................................56
Bảng 2.10: Bảng Cronbach’s Alpha về sự đồng cảm............................................56
Bảng 2.11: Bảng Cronbach’s Alpha về mạng lướl................................................57
Bảng 2.12: Bảng Cronbach’s Alpha........................................................................57
Bảng 2.13: Bảng Cronbach’s Alpha về sự hàl lịng...............................................57
Bảng 2.14: Bảng hệ số KMO và phương sai trích..................................................58
Bảng 2.15: Bảng ma trận nhân tố xoay của các tlêu chí nghlên cứu.......................59
Bảng 2.16: Bảng hệ số KMO và phương sai trích của sự hàl lịng..........................60
Bảng 2.17: Ket quả chuẩn hóa glá trị hộl tụ các tlêu chí nghlên cứu......................62
Hình 1.1: Lượng ngườl dùng Smartphone ở Vlệt Nam 2015-2022...........................9

Hình 1.2: Bảng glá gól khl sử dụng dịch vụ mã QR động và tĩnh...........................13
Hình 1.3: Mơ hình Parasuraman (Servqual)............................................................ 14
Hình 1.4: Mơ hình ACSI về chỉ số sự hàl lịng của khách hàng Mỹ........................16
Hình 1.5: Mơ hình ECSI về sự hàl lịng của khách hàng thuộc EU.........................17
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức phịng ban ở VnPay..........................................................34
Hình 2.2: Sơ đồ các bước sử dụng dịch vụ qt mã QR-Code................................ 36
Hình 2.3: Mơ hình cổng thanh tốn VnMart........................................................... 37
Hình 2.4: Mơ hình nạp tlền điện thoạl VNTopup....................................................38
Hình 2.5: Bảng quy trình chl tiết thanh toán glao dịch............................................ 43


viii
Hình 2.6: Ket quả kiểm định CFA của các tiêu chí nghiên cứu...............................61
HÌnh 3.1: Giá trị giao dịch thanh tốn điện tử tại Việt Nam (tỷ USD)....................82
Hình 3.2: Tỷ trọng tiền mặt/tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế...........84


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài luận văn
Việt Nam hiện đang trong quá trình hội nhập với nền kinh tế Thế giới, việc
tiếp thu với nền khoa học và kỹ thuật cũng là một xu thế thiết yếu, Việt Nam phải
cực kỳ nỗ lực trong công cuộc cải cách nền kinh tế để bắt kịp với các nước phát
triển, tạo dựng vị thế trên trường Quốc tế, mang lại nhiều thách thức cũng như cơ
hội cho nền kinh tế trong nước nói chung và ngành ngân hàng nói riêng.
Một trong những yêu cầu bức thiết đặt ra với ngành Ngân hàng là phải nâng
cao toàn diện tất cả các sản phẩm, dịch vụ tiện ích của mình để đáp ứng được tất cả
các nhu cầu của khách hàng, điều đó giúp rút ngắn lại khoảng cách về khoa học kỹ
thuật, trình độ nhân lực với các ngân hàng phát triển tiên tiến trên thế giới. Ngồi ra,

cịn là công cụ giúp tăng khả năng cạnh tranh, tạo tiền đề cho các Ngân hàng Việt
nam đứng vững và phát triền bền vững trong môi trường cạnh tranh ngày càng khốc
liệt hiện nay.
Nhận thức được tầm quan trọng đó, VNPay nhận định là để phát triển và hội
nhập với kinh tế thế giới thì phải đi đúng hướng và chuyên nghiệp ngay từ những
bước đầu. VNPay đã đầu tư mô hình là nhà cung ứng các dịch vụ thanh tốn điện tử
theo mơ hình thế giới, cung ứng cho thị trường Việt Nam các dịch vụ thanh toán
hiện đại và chuyên nghiệp nhất. VnPay đã đầu tư đưa ra giải pháp cơng nghệ là
trung gian thanh tốn điện tử cho hơn 40 ngân hàng uy tín, 5 cơng ty ngành viễn
thông và 20.000 doanh nghiệp, bước đầu đã đạt được nhiều thành cơng nhất định.
Tuy nhiên vẫn cịn nhiều hạn chế về mặt chính sách, cơ chế, trình độ nhân sự,
nghiệp vụ...Chính vì vậy việc đưa ra đề tài và nghiên cứu nhằm nâng cao chất
lượng thanh toán QR-Code là cần thiết đối với các Ngân hàng TMCP cũng như đối
với bản thân công ty VNPay- đơn vị cung cấp sản phẩm, dịch vụ.
Xuất phát từ những vấn đề đã đặt ra ở trên, tôi đã lựa chọn đề tài : “Nâng cao
chất lượng thanh toán QR-Code tại VNPay”làm nội dung chính cho bài nghiên cứu
luận văn của mình.


2

2. Tổng quan vấn đề nghiên cứu liên quan đến đề tài
- Tác giả đã chọn lọc tài liệu tham khảo của một số tác giả cho bài luận của
mình như sau:
Luận văn “Thực trạng thanh toán điện tử tại Việt Nam và một số kiến
nghị” của tác giả Vũ Văn Điệp (Trường đại học Kinh tế TPHCM). Tác giả Điệp có
nhận định về khung hành lang pháp lý và thực trạng thanh toán điện tử ở Việt Nam,
những nguyên nhân cịn tồn tại, các mặt hạn chế, từ đó có một số kiến nghị để nâng
cao chất lượng thanh toán điện tử trong giai đoạn nền kinh tế đang phát triển như
hiện nay. Luận văn có nhận định là phần lớn người Việt Nam cịn có phần lớn thói

quen thanh tốn bằng tiền mặt, thích kiểu thanh tốn theo hình thức COD (Cash on
delivery) tức là thanh tốn sau khi đã nhận được hàng. Theo ý kiến ca nhân tác giả
luận văn cho rằng, sự thay đổi thói quen dùng tiền mặt của người tiêu dùng phụ
thuộc hoàn toàn vào chính sách, khung hành lang pháp lý của các cơ quan ban
ngành liên quan. Tuy nhiên luận văn mới chỉ ra được một khía cạnh tạo nên thói
quen khơng dùng tiền mặt ở Việt Nam, ngoài ra chất lượng của các đơn vị cung ứng
dịch vụ và trung gian là các NHTM là yếu tố vô cùng quan trọng.
Theo bài phân thích trên web: Tác giả Minh
Phương có phân tích về những hạn chế rủi ro trong thanh tốn điện tử trong ngành
cơng nghiệp 4.0. Hiện nay có 2 loại rủi ro thưởng xảy ra ở thương mại điện tử tại
Việt Nam là rủi ro kỹ thuật và rủi ro giả mạo. Các chuyên gia đều cảnh báo tội
phạm công nghệ cao đang chuyển địa bản hoạt động từ châu Âu sang châu Á, cần
sự cảnh giác từ cả người tiêu dùng và các tổ chức cung ứng dịch vụ.Bài phân tích
của tác giả Minh Phương phản ánh được thực trạng về sự cảnh giác và đề phòng của
các chủ thể tham gia thương mại điện tử rất thực tế, đây là bài phân tích được tác
giả luận văn tham khảo để phục vụ cho bài luận văn của mình được trọn vẹn hơn.
Bài phân tích của tác giả Nguyễn Chí Trung: “Ứng dụng và phát triển cơng
nghệ trong hoạt động nâng cao chất lượng dịch vụ Ngân hàng trong xu thế hội
nhập”đăng trên web của Ngân hàng nhà nước . Tác giả cho
rằng, dịch vụ phải làm thỏa mãn được sự hài lòng của khách hàng, dịch vụ phải


3

hoàn hảo, sự tin dùng của khách hàng được đánh giá bằng tỷ trọng thu nhập từ dịch
vụ của Ngân hàng. Tác giả bài viết nhận định, muốn đạt được các tiêu chí đó thì yếu
tố quan trọng quyết định là nguồn nhân lực, để nâng cao được nguồn nhân lực thì
phải nâng cao về các trình độ chun mơn và chính sách đào tạo nhân lực của bản
thân Ngân hàng, thậm chí cần phải thuê các chuyên gia tư vấn từ nước ngồi về nếu
cần, bên cạnh đó thì cịn phải nâng cấp về yếu tố cơng nghệ, cán bộ có năng lực giỏi

đến đâu mà khơng có hệ thống cơng nghệ vận hành hiện đại thì cũng khơng cung
cấp được chất lượng dịch vụ hoàn hảo. Những nội dung phân tích của tác giả đã bao
gồm được gần như đầy đủ được các yếu tố quan trọng làm nên sự phát triển của
chất lượng dịch vụ.
Tác giả lựa chọn vấn đề thanh tốn khơng dùng tiền mặt nói chung và thanh
tốn QR-Code tại VnPay nói riêng làm hướng đi riêng cho bài nghiên cứu của mình
sau khi đã tham khảo rất nhiều nguồn tài liệu luận văn từ các tác giả đi trước, cũng
như các bài phân tích của các chuyên gia trên website trong ngành.
3. Mục tiêu nghiên cứu và câu hỏi nghiên cứu
• Mục tiêu nghiên cứu
- Nghiên cứu những vấn đề cơ bản về chất lượng thanh tốn QR-Code tại
VnPay.
- Phân tích những thực trạng về chất lượng thanh toán QR-Code tại VnPay.
- Đưa ra các giải pháp dựa trên những vấn đề còn tồn tại, từ đó đề xuất kiến
nghị nhằm mục đích nâng cao chất lượng thanh tốn QR-Code tại VnPay.
• Câu hỏi nghiên cứu
- Quy trình thanh tốn QR-Code đã đạt được chất lượng như mong đợi chưa?
- Mơ hình nghiên cứu được sử dụng để đo lường chất lượng thanh toán QRCode là gì ?
- Những nhược điểm cịn tồn tại trong thanh tốn QR-code là gì? Liệu có sử
dụng kết quả nghiên cứu từ mơ hình để đưa ra các biện pháp khắc phục được những
nhược điểm đó hay khơng?
- Các kiến nghị đối với các cơ quan, ban ngành liên quan để khắc phục được


4

nhược điểm cịn tồn tại là gì?
4. Phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu những vấn đề lý luận chung và thực trạng chất lượng của dịch vụ
thanh toán QR-Code tại VNPay, từ đó đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chất lượng.

5. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Dịch vụ thanh toán QR-Code tại VNPay
- Phương pháp nghiên cứu: đề tài sử dụng phương pháp tập trung vào phân
tích, so sánh... về quản lý kinh tế, kết hợp phương pháp thống kê, phương pháp
khảo sát, tổng kết để làm rõ vấn đề.
6. Bố cục luận văn
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về chất lượng dịch vụ thanh toán QR-Code
Chương 2: Thực trạng chất lượng dịch vụ TT QR-Code tại VnPay hiện nay
Chương 3: giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ thanh toán QR-Code tại
VNPay


Tên gọi

Ký tự tối đa

56
Char/Bit

Bộ mã hóa

Chữ và số
4.296
11/2
A-Z, 0-9, $, *, &,
1.1.1.2. Đặc điểm của mã QR
%,+,-, /.
CHƯƠNG 1:
- MãSỞ
QRLÝ

chứa
các thơng
tin như:
chỉ web,
số tài khoản,
mail,TỐN
tin nhắn, số

LUẬN
CHUNG
VỀđịa
CHẤT
LƯỢNG
THANH
điện thoại.. .gần giống như mã vạchQR-CODE
truyền thống, tuy nhiên mã vạch truyền thống
sẽ1.1.
có TỔNG
các gạch
dọc nằm
song song
nhau lưu TỐN
trữ 20 ĐIỆN
chữ số,TỬ
mã QR lưu trữ đến hàng
QUAN
VỀ DỊCH
VỤ THANH
nghìn chữ
số. tốn điện tử là việc sử dụng các ứng dụng điện tử để thanh tốn thay

Thanh

QR có khả năng mã hóa rất nhiều thơng tin, giải mã nhanh, sửa lỗi cao,
cho
vìviệc
thếđưa
nêntiền
đang
cơng
ty ở Hiểu
Nhậtđơn
Bảngiản
pháthơn
triển
mới
cho
mặtđược
như các
truyền
thống.
thì thành
thanh giải
tốn pháp
điện tử
được
điện
hiểuthoại di động thơng minh. Tuy nhiên mã QR nếu xuất hiện ngoài trời quá nắng
hoặc
qtrảtốitiền
thì và

có nhận
thể hạn
giải mã.
là việc
tiềnchế
chokhả
cácnăng
sản phẩm
dịch vụ thơng qua mạng internet.
Hình thức phổ biến hiện nay của thanh tốn điện tử chính là thanh tốn bằng
các loại thẻ như: thẻ ATM, thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ, thẻ trả trước....
Dịch vụ thanh toán điện tử là dịch vụ trên internet do một công ty trung gian
cung cấp
1.1.1.- Khái
niệm dữ
chung
dịchlưu
vụ thanh
QR-Code
Số lượng
liệu về
được
trữ phụtoán
thuộc
vào kiểu mẫu dữ liệu (Nguồn:
1.1.1.1.
Khái
niệm
chung
Wikipedia)

- Theo Wikipedia: QR-Code (Quick respon code- mã phản hồi nhanh, mã
vạch
ma trận) là một dạng mã vạch ma trận (Matrix barcode) hoặc là mã vạch phản ứng
nhanh chứa các thông tin được đọc bởi mã vạch hoặc các thiết bị di động có cài đặt
ứng dụng thực hiện được chức năng quét mã vạch QR-Code đã được hiển thị trên
hóa đơn thanh toán.
- Mã QR được đọc bằng đầu đọc mã vạch như : điện thoại thơng minh, máy
tính, máy ảnh, webcam. QR được sử dụng bởi thuật toán sửa lỗi Reed Solomon. Mã
QR có kích thước nhỏ nhất là 21x21Pixel (được gọi là phiên bản 1|), kích thước
25x25Pixel (được gọi là phiên bản 2), cứ tiếp tục cho đến kích thước lớn nhất là
177x177Pixel (được gọi là phiên bản 40).
- Thiết kế ban đầu được sử dụng trong ngành công nghiệp, cụ thể là trong
ngành công nghiệp ô tô ở Nhật Bản. Sau đó trở nên phổ biến trong ngành quảng
cáo. Giờ đây, QR-Code đã là chiến lược trong ngành quảng cáo bởi vì khả năng truy
cập rất nhanh và liên kết ngay đến web của doanh nghiệp. QR-Code có thể xuất
hiện trên các siêu thị, trên xe taxi, xe buýt, các tạp chí.


Số

7.089

10/3

0-9

Kana/Kanji

1818


14

Shift jis 0208

Số nhị phân

2954

9

Iso-8859-1


- Dưới đây là một số mẫu mã QR:

- Khả năng sửa lỗi :
+> Mức H: có thể phục hồi được 30% số từ mã
+> Mức Q: phục hồi được 25%
+> Mức M: phục hồi được 15%
+> Mức L: phục hồi được 7%


7

- Cách chọn kiểu dữ liệu hiệu quả:
+> Sử dụng kiểu chữ số nếu chuỗi đầu vào bao gồm các chữ số thập phân
+> Sử dụng kiểu chuỗi khi kiểu chữ số không áp dụng được, tất cả các ký tự ở
chuỗi đầu vào ta có thể tìm được ở cột bên trái.
+> Sử dụng kiểu nhị phân khi một kí tự khơng có ở cột bên trái của bảng chữ
và chữ số, tuy nhiên lại có thể mã hóa được theo Iso 8859- I.

+> Sử dụng Kanji nếu như các ký tự đều thuộc ký tự Shift Jis.
1.1.1.3. Cách quét mã QR
Để đọc được mã QR-Code thì điện thoại cần cài ứng dụng đọc mã QR, chạy
ứng dụng và căn chỉnh điện thoại để QR-Code nằm chuẩn trong khung hình điện
thoại đến khi có tiếng “bíp”. Mọi thơng tin đã được mã hóa sẽ được chuyển đến
điện thoại, có thể là thông tin của sản phẩm, địa chỉ để liên hệ, thanh tốn...
Ứng dụng qt:
• Facebook: Mở mục
“Khám phá” trên ứng dụng Facebook, chọn mã QR

(Nguồn: qrcode-solution.com)
• Zalo: ấn vào biểu tượng Kính lúp (tìm kiếm), phần qt mã QR sẽ nằm ở góc

bên phải màn hình.


8

(Nguồn: qrcode-solution.com)
• Icheck, Quick Scanner: sau khi bật ứng dụng lên là có thể qt được ln
như hình. Giữ cố định camera và đợi hiển thị các thông tin cần thiết là thực hiện
được giao dịch.

16:45

PROFILE

TRƯƠNG HUYỀN TRANG
Nhàn viên Kinh doanh
Đang làm việc tại công ty Công ty TNHH

Miraway giải pháp công nghệ

Company Website
qrcode-marketing.com
Mobile Phone
0911079800

ơ
(Nguồn: qrcode-solution.com)


9

Với tốc độ phát triển như vũ bão của Internet cùng với lượng người sử dụng
Smartphone ở Việt Nam hiện nay ngày một gia tăng, theo số liệu của Tổng cục
thống kê, số lượng người Việt dùng Smartphone giai đoạn 2015-2022 như sau:

Hình 1.1: Lượng người dùng Smartphone ở Việt Nam 2015-2022
Việt Nam có hơn 90 triệu dân số, phần lớn là giới trẻ, có đến 70% dân số có
Smartphone, đứng thứ hạng cao ở Châu Á và thế giới. Những người ưa thích sự mới
lạ và thích trải nghiệm hầu hết là những người trẻ, họ ưa thích các hình thức thanh
tốn nhanh gọn, tiết kiệm thời gian. Chính vì thế nên tiềm lực về thanh tốn trên
điện thoại di động ở Việt Nam là vô cùng khả quan. Theo khảo sát của Vecom
(Hiệp hội Thương Mại điện tử Việt Nam) thì có khoảng hơn 40% người dùng
Smartphone để mua sắm. Các thiết bị di động đang làm thay đổi phương thức thanh
tốn cho ngành Tài chính- Ngân hàng, các Ngân hàng đã nắm bắt được thời cơ để
đầu tư qua lĩnh vực Thanh toán qua Smartphone để hướng tới nhóm khách hàng trẻ.
Khơng chỉ mình ngành Ngân hàng mà cịn có các cơng ty trung gian chun cung
cấp dịch vụ thanh toán điện tử cũng vào cuộc nhằm cung ứng phương thức thanh
tốn hiện đại và an tồn cao.

1.1.2. Vai trò của dịch vụ TT QR- Code
1.1.2.1. Sự tiện lợi
- Chỉ với một vài bước cài đặt đơn giản Mobile Banking từ ứng dụng của điện
thoại là có thể thực hiện được mọi giao dịch mà không cần phải đến quầy giao dịch


10

như trước đây, khách hàng có thể theo dõi thơng tin về tài khoản, gửi tiết kiệm trực
tuyến, đặt vé máy bay, vé tàu, vé xem phim, thanh toán các loại hóa đon.. .việc qt
mã thanh tốn QR là một bước chuyển lớn trong ngành Ngân hàng bắt kịp xu hướng
4.0, hiện nay đã có khoảng 20 Ngân hàng và hon 20.000 điểm giao dịch chấp nhận
thanh toán bằng mã QR.
- Với xu thế chung, mọi gia đình đều có các khoản phí phải thanh tốn như:
tiền điện nước, tiền dịch vụ, tiền internet, tiền truyền hình cap, tiền học phí.nếu
như ngày xưa thì thường có các nhân viên chịu trách nhiệm thu tiền theo khu vực
mình quản lý, tuy nhiên do thời gian làm việc là giờ hành chính, khi đó rất ít gia
đình có người ở nhà, để giải quyết khó khăn đó thì các ứng dụng liên kết thanh tốn
các khoản phí này ra đời, ngồi ra cịn lưu lại được lịch sử để khách hàng có thể
theo dõi được hóa đon so với việc lưu hóa đon giấy dễ thất lạc như trước.
- Ngoài ra thanh toán tiền vé máy bay trực tuyến cũng đã được Mobile
banking giải quyết rất tốt, nếu như trước đây khách hàng phải tìm kiếm các website
của từng hãng rồi phải so sánh giá cả, lịch trình phù hợp thì bây giờ tính năng đặt vé
trên ứng dụng sẽ tự động đề xuất chuyến bay của hon 30 hãng hàng không trong và
ngoài nước được sắp xếp theo thứ tự giá từ thấp đến cao, kèm tất cả các gói dịch vụ
đi kèm rất thuận tiện cho khách hàng lựa chọn, mua và thanh toán vé tàu trực tuyến
cũng mới được áp dụng từ ngày 01/10/2018 vừa qua thì có hon 70% khách hàng
mua thông qua ứng dụng của các Ngân hàng, và chỉ cần vài thao tác quét mã là
khách hàng hoàn thiện được dịch vụ. Khi mà nhu cầu mua vé trực tuyến tăng nhanh
thì việc tích hợp thêm các giải pháp thanh toán nhanh và tiện dụng như QR-Pay

mang lại cho khách hàng lợi ích tối ưu.
- Khơng cần đầu tư nhiều về co sở hạ tầng : triển khai dễ dàng, nhanh chóng
với chi phí rất thấp, ứng dụng thì đa dạng phục vụ trong đời sống hàng ngày như :
thanh toán tại các quầy, thanh toán trên các hóa đon, thanh tốn trên các website,
mạng xã hội, tờ roi.
1.1.2.2. Sự nhanh chóng, dễ sử dụng
- Thay vì phải đến các điểm giao dịch để thanh tốn các hóa đon, khách hàng


11

phải phụ thuộc về thời gian, phải xếp hàng, phụ thuộc sắp xếp cơng việc cá nhân
của mình thì giờ đây khách hàng chỉ cần có một chiếc điện thoại thơng minh, có kết
nối mạng, tải ứng dụng Mobile banking về, sử dụng ngay Camera trên điện thoại di
động của mình là có thể qt được mã QR để thực hiện thanh toán, sau khi vào ứng
dụng, chọn QR Pay, đưa camera hướng đến vùng có chứa mã QR Pay đã được tích
hợp, ứng dụng đó sẽ hiển thị tất cả các thông tin mà khách hàng cần để thực hiện
chuyển khoản hoặc mua sắm mà khơng cần phải có thông tin tài khoản, số thẻ như
phương pháp truyền thống, chỉ cần nhập số tiền cần thanh toán, chỉ trong vài giây là
hoàn thành giao dịch.
1.1.2.3. Sự an toàn
- So với phương thức thanh toán hiện tại như: tiền mặt, ATM, thẻ tín
dụng.. .đều có thể tạo ra nhược điểm lớn khiến kẻ xấu lấy cắp thông tin về tài khoản
để thực hiện các hành vi gian lận. Thanh toán theo phương thức QR-Code giải
quyết được các nhược điểm của phương pháp truyền thống, với 2 lớp bảo mật được
tích hợp các định dạng đặc biệt theo tiêu chuẩn của EMVCo toàn cầu, khách hàng
sẽ được đảm bảo tuyệt đối thông tin.
- Bảo mật kết nối: sử dụng SSL (Secure sockets layer), mã hóa dữ liệu được
truyền tải trên mạng Internet về hệ thống máy chủ của cổng thanh toán công ty
VNPay, được tổ chức GeoTrust cấp chứng chỉ- tổ chức bảo mật uy tín trên thế giới.

- Bảo mật dữ liệu : Hệ thống Firewall (tường lửa) ngăn chặn sự truy cập đáng
nghi ngờ từ bên ngoài, hệ thống sẽ yêu cầu mẫu xác thực chữ ký được cấp riêng cho
mỗi khách hàng.
- Bảo mật xác thực 2 lớp: một mã OTP sẽ được gửi trực tiếp về tin nhắn trên
điện thoại mà khách hàng đã đăng ký để nhằm xác thực mỗi khi khách hàng thực
hiện giao dịch.
1.1.3. Phân loại mã QR- Code
1.1.3.1. Mã QR tĩnh (Mã sản phẩm)
- Mã QR tĩnh là mã được cấp riêng cho cá nhân hoặc doanh nghiệp, khách
hàng sẽ quét mã được đặt tại quầy tính tiền ở các cửa hàng hoặc công ty.


13
12

- Mã QR tĩnh được tạo miễn phí từ các phần mềm dễ dàng tìm được ở trên
mạng mà khơng cần đăng ký thông tin tài khoản. Tạo mã bằng 4 bước:
+> Chọn mã QR có nội dung theo sở thích
+> Nhập các nội dung theo yêu cầu mặc định
+> Căn chỉnh thiết kế sao cho mã QR đẹp
+> Tải xuống và sử dụng
- Khách hàng sẽ nhập số tiền cần thanh toán, xác nhận lại bằng mã OTP được
gửi về điện thoại rồi chấp nhận thanh toán là được.
- Mã QR tĩnh sẽ không bị hết hạn, tuy nhiên sẽ không được chỉnh sửa hoặc
thêm nội dung hoặc theo dõi hoạt động khi quét.
1.1.3.2. Mã QR động (Mã Terminal)
- Mã QR động là mã có chứa thơng tin về số tiền mà khách hàng sẽ phải trả

số tiền này sẽ được hiển thị trên điện thoại của khách hàng sau khi khách hàng quét
mã QR động.

- Để tạo được mã QR động, bạn phải đăng ký tài khoản và trả phí dịch vụ, các
bước tạo mã QR động thì giống như QR tĩnh.
- Khách hàng cũng có thể quét mã QR động được tạo riêng cho giao dịch nào
đó được xuất riêng cho khách hàng qua ứng dụng mpoS, qua máy tính hoặc trên hóa
đơn thanh tốn.
- Mã QR động sẽ có thời hạn như quy định, cho dù là gói dùng thử (14 ngày)
hay là gói dịch vụ.

GĨI Cơ BĂN

SỐ LƯỢNG MÃ QR CODE ĐỘNG

NĂM

GOI NÂNG CAO

QUỶ

NĂM

QUÝ

2

1.500.000

450.000

2.000.000


600.000

5

3.000.000

900.000

4.000.000

1.200.000

10

4.500.000

1.350.000

6.000.000

1.800.000

25

6.000.000

1.800.000

8.000.000


2.400.000

50

7.500.000

2250.000

10.000.000

3.000.000

75

9.000.000

2700.000

12.000.000

3.600.000

125

12.000.000

3.600.000

16.000.000


4.800.000

250

15.000.000

4.500.000

20.000.000

6.000.000

Không giới hạn

18.000.000

5.400.000

24.000.000

7.200.000

TÍNH NĂNG
Thay đổi nội dung mã QR
Khơng giới hạn lượt quét

©
©

©

©

©
©

Actιv⅛β Windows
Go to Sroings to activate

©

Win
do
w


Hình 1.2: Bảng giá gói khi sử dụng dịch vụ mã QR động và tĩnh
1.1.4. Một số mơ hình nghiên cứu điển hình
1.1.4.1. Mơ hình Parasuraman (Servqual)
- Mơ hình Servqual được xây dựng năm 1985, bằng công cụ đo lường tổng
hợp, mục đích để đo lường dịch vụ cảm nhận, bao gồm 22 cặp khoản mục để làm
thang điểm đo lường cảm nhận cùng kỳ vọng của khách hàng về chất lượng dịch vụ:
“Chất lượng dịch vụ = mức độ cảm nhận- giá trị kỳ vọng”. Đây là mơ hình được áp
dụng rất nhiều trong nhiều ngành nghề, lĩnh vực để đo lường, năm 1985 thì bao
gồm 10 yếu tố: “Phương tiện hữu hình, tin cậy, đáp ứng, năng lực phục vụ, tiếp cận,
ân cần, thơng tin, tín nhiệm, an tồn, thấu hiểu”. Đến năm 1988 thì rút gọn cịn 5
yếu tố: “Sự tin cậy, năng lực phục vụ, sự đáp ứng, phương tiện hữu hình, sự đồng
cảm”phù hợp với thực tế và được áp dụng đến tận ngày nay, được dùng rộng rãi
trong nghiên cứu Marketing.



×