Tải bản đầy đủ (.docx) (50 trang)

nội dung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 50 trang )

BỘ LAO ĐỘNG THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI
TRƯỜNG CAO LÊ QUÝ ĐÔN

BÁO CÁO
THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
CAO ĐẲNG DƯỢC
HỆ LIÊN THÔNG

Sinh viên

: BÙI HƯƠNG LAN

Ngày sinh

: 10-07-1992

Lớp

: LTD03

Niên khóa

: 2019 - 2020

Thời gian thực tập

: 5 Tuần

Năm 2020

LỜI CẢM ƠN




Trong thời gian học tập và rèn luyện tại trường Cao đẳng Lê Quý Đôn được
sự quan tâm và giúp đỡ của ban giám hiệu nhà trường và các thầy cô đã tạo điều
kiện được học tập và thực hành cơ bản tại trường, chúng em gửi lời trân trọng
cám ơn tới các thầy cô và nhà trường đã tận tình chỉ dạy . Giờ đây được nhà
trường giới thiệu về thực tập tốt nghiệp tại công ty dược và nhà thuốc. Đây là một
cơ hội tốt để chúng em được thực hành thực tế những kiến thức đã học, nâng cao
trình độ chun mơn về nghề nghiệp, đạt được các chỉ tiêu đã đề ra cũng như
trong phong cách giao tiếp của một cán bộ làm công tác y tế. Nhằm phấn đấu
phục vụ tốt cho nhân dân.
Trong thời gian thực tập tại công ty dược và nhà thuốc. Được sự giúp đỡ tận
tình của các thành viên đã trực tiếp hướng dẫn, tạo điều kiện cho chúng em được
phát huy toàn bộ những kiến thức đã được học ở trường về vận dụng thực tế, giúp
chúng em hiểu thêm về những kinh nghiệm chuyên môn để phục vụ sát hơn với
hiệu quả cao trong điều kiện thực tế của đơn vị sau này phục vụ công tác.
Dù điệu kiện thời gian có hạn nhưng chúng em đã nhận được sự chỉ bảo tận
tình của các thầy các cơ và cơng ty hướng dẫn, đóng góp, bổ sung cho chúng em
để nội dung bản báo cáo của chúng em được hoàn chỉnh và đạt kết quả cao.
Em xin chân thành cảm ơn!

LỜI MỞ ĐẦU


Nghề y là một nghề rất đặc biệt và cao quí trong xã hội. Đất nước càng phát triển,
cuộc sống ngày càng được nâng cao về chất lượng, cùng với những ảnh hưởng, tác
động của xu thế phát triển toàn cầu hóa, người ta càng nói nhiều đến vấn đề y đức. Y
đức là phẩm chất tốt đẹp, là giá trị cốt lõi của người làm công tác y tế, được biểu hiện ở
tinh thần trách nhiệm cao, tận tụy phục vụ, hết lịng thương u chăm sóc người bệnh
như chăm lo cho những người thân yêu trong gia đình của mình. Đây là nghề liên quan

trực tiếp đến sinh mệnh con người, nên người thầy thuốc không chỉ phải giỏi về chun
mơn mà cịn phải có tâm, có đức. Bác Hồ luôn nhấn mạnh “Lương y phải như từ mẫu”
nghĩa là người thầy thuốc đồng thời phải như một người mẹ hiền .
Và để góp phần thực hiện nhiệm vụ đó , Trường Cao đẳng Lê Q Đơn đã được
thành lập theo quyết định số 3421/QĐ – BGD & ĐT năm 2010 với nhiệm vụ đào tạo
trình độ cao đẳng Dược chính quy. Đã biết bao thế hệ điều dưỡng, Dược, cán bộ y tế
khác đã trưởng thành từ đây, mang theo niềm hy vọng , trách nhiệm , sự tận tâm đối
với mỗi nhu cầu khám chữa bệnh của bệnh nhân . Tiếp nối truyền thống vẻ vang, hào
hùng của nhà trường , chúng em những điều dưỡng tương lai ln khơng ngừng phấn
đấu, tìm tịi, học hỏi các kỹ năng , kinh nghiệm từ các anh chị đồng nghiệp, từ thầy cô
giáo. Chúng em luôn tâm niệm phải trau dồi đạo đức, phẩm chất , tinh thần trách nhiệm
với người bệnh, ln trung thực , chính xác để có thể làm tốt cơng việc của mình trong
tương lai .
Trong suốt 2 năm học dưới sự dạy dỗ, bảo ban, dìu dắt của các thầy cơ giáo trong
trường chúng em thực sự cảm thấy mình đã trưởng thành lên rất nhiều.Chúng em đã
tích lũy được những kiến thức về bệnh học, nâng cao được trình độ chun mơn để có
thể khám và chẩn đốn những bệnh thơng thường. Nhưng chúng em hiểu là một điều
dưỡng tốt cần phải có một đơi bàn tay khéo léo, một giác quan nhạy bén, chính xác
mới có thể điều trị , phục hồi sức khỏe cho bệnh nhân. Có lẽ cũng vì vậy mà ban giám
hiệu nhà trường, phòng đào tạo đã sắp xếp để chúng em được đi thực tế tại công ty
dược và nhà thuốc.


Và thấm thoắt đã 5 tuần trôi qua, nay chúng em viết bản báo cáo này để tóm tắt lại
quá trình đi thực tế tốt nghiệp. Trong khn khổ hạn hẹp về thời gian và còn thiếu kinh
nghiệm về nghiệp vụ chuyên môn , bản báo cáo thu hoạch này sẽ khơng thể tránh khỏi
những thiếu sót , khuyết điểm. Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy
cô giáo đang giảng dạy trong trường và đồng thời cũng kính mong các thầy cơ bỏ qua
cho những thiếu sót , khuyết điểm ấy !



A. VĂN PHỊNG CƠNG TY DƯỢC
I. GIỚI THIỆU VỀ TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CƠNG TY.
Cơng ty Dược có trách nhiệm kinh doanh thuốc vật tư y tế cho nhân dân và các tỉnh
thành cả nước. Với số vốn ban đầu cịn ít, cơ sở vật chất khá đầy đủ với các máy móc
và trang thiết bị hiện đại, các mặt hàng kinh doanh trở nên đa dạng hóan phong phú rất
nhiều. Với những gì cơng ty Dược đã và đang hoạt động đạt được kết quả cao nhất
cộng với sự nhiệt huyết của các nhân viên trong Công ty chác chắn công ty Dược ngày
càng phát triển đáp ứng đầy đủ nhu cầu cung ứng thuốc cho nhà thuốc, hiệu thuốc, các
tlrạm, các đơn vị khám chữa bệnh trong thành phố, với vị trí thuận lợi của cơng ty nằm
trong lịng thành phố thuận tiện cho việc phân phối thuốc cùng với sự phát triển không
ngừng lớn mạnh của thành phố, trong tương lai công ty trở thành một những Công ty
Dược không ngừng phấn đấu phát triển đời sống người lao động xây dựng Công ty
Dược lớn mạnh. Mở rộng đời sống kinh doanh. Nâng cao trình độ nhân lực tăng cường
sản xuất.
II. BỘ MÁY TỔ CHỨC CƠNG TY.
* Sơ đồ tổ chức cơng ty:

Hội đồng quản trị

Ban kiểm soát

Ban giám đốc

Quản trị nhân sự

Nghiên cứu và
phát triển

Đảm bảo chất

lượng
Kinh doanh


Kiểm tra chất
lượng
Tài chính –kế
tốn

Phịng điện cơ

1. Hội đồng quản trị
2. Ban giám đốc điều hành
3. Ban kiểm soát
4. Các phòng chức năng: quản trị nhân sự, kinh doanh, tài chính, kế tốn, nghiên cứu
và phát triển, đảm bảo chất lượng, kiểm tra chất lượng, phòng cơ điện.
III. QUY CHẾ CÔNG TY.
1. Làm việc các ngày trong tuần trừ chủ nhật (khối sản xuất phụ thuộc vào đơn đặt
hàng)
2. Trật tự kỷ cương. - Thực hiện đúng nội quy của Công ty - Chấp hành nghiêm mệnh
lệnh của cấp trên giao phó. - Nghỉ làm phải xin phép.
3. Chấp hành về an tồn vệ sinh - phịng chống cháy nổ.
4. Vệ sinh con người. Trước khi vào sản xuất phải vệ sinh cá nhân: trang bị đầy đủ bảo
hộ lao động theo đúng tiêu chuẩn GMP.
5. Vệ sinh dụng cụ: Trước khi sử dụng dụng cụ phải kiểm tra xem có đạt tiêu chuẩn
hay khơng. Sau khi dùng thiết bị, dụng cụ song phải rửa, lau chùi theo đúng quy định.
IV. CÁC LĨNH VỰC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY.
1. Lĩnh vực quản lý.
2. Công ty quản lý đã luôn được chú trọng và luôn là nhân tốt quyết định hiệu quả sản
xuất kinh doanh và sự phát triển của công ty qua các thời kỳ. Công ty đã đổi mới

công tác quản lý, gắn sản xuất kinh doanh với thị trường. Đầu tư đổi mới thiết bị,
công nghệ sản xuất, củng cố và phát triển nguồn nhân lực. Cải tiến và nâng cao chất


lượng sản phẩm. Từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động và sự cạnh tranh của
doanh nghiệp, nên doanh thu hàng năm đều tăng trưởng từ 20-25%, thu nhập của
người lao động, thuế nộp cho Nhà nước, chi phí đầu tư cho phát triển đều tăng. Mục
tiêu của công tác quản lý của công ty trong thời gian tới là; hiệu lực, hiệu quả và
phát triển.
3.

Hoạt động nghiên cứu.

4. Công tác nghiên cứu phát triển luôn được công ty chú trọng trong suốt những năm
qua. Hoạt động nghiên cứu phát triển của công ty bao gồm 2 lĩnh vực: nghiên cứu
chiến lược ngắn hạn và dài hạn; nghiên cứu phát triển sản phẩm kỹ thuật sản phẩm.
Trên cơ sở nghiên cứu thị trường, xu thế phát triển của thời đại, của ngành Dược
trong nước và thế giới, công ty đã xây dựng và đang triển khai chiến lược phát triển
10 năm. Theo đó đến 2010, cơng ty hồn thiện việc thực hiện sản xuất theo GMP WHO, kiểm nghiệm theo GLP, bảo quản theo GSP, phân phối theo GDP. Lĩnh vực
nghiên cứu phát triển sản phẩm và kỹ thuật của công ty hướng vào việc tạo ra
những sản phẩm tốt vì sức khoẻ cộng đồng, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của
khách hàng và thị trường, đồng thời phấn đấu có mặt hàng xuất khẩu ra khu vực và
thế giới.
5. Lĩnh vực sản xuất. Đến nay công ty đang sản xuất được những mặt hàng: thuốc
viên (viên nén, viên nang, viên sủi, viên nguồn gốc dược liệu…), thuốc mỡ, thuốc
nước. Trong đó nhiều sản phẩm đạt chất lượng tốt, hiệu quả và hiệu lực chữa bệnh
tốt, giá thành hợp lý, đã được khách hàng và thị trường chấp nhận.
6. Lĩnh vực phân phối thuốc trong tỉnh: Trong những năm qua lĩnh vực phân phối
thuốc trong toàn thành phố Hà Nội đã phát triển cả về số lượng và chất lượng, đến
nay đã có hơn 100 hiệu thuốc trong toàn thành phố với tổng số hơn 200 điểm và

quầy thuốc phục vụ nhân dân. Các hiệu thuốc luôn luôn là mạng lưới cung ứng
thuốc, vật tư y tế cho các bệnh viện, trung tâm y tế, các trạm y tế phường và tổ chức
mạng lưới bán lẻ trên địa bàn trong suốt những năm qua.
5. Lĩnh vực bán hàng sản xuất. Trong năm qua, công ty đã xây dựng hệ thống với các
đại lý, điểm bán trên toàn thành phố Hà Nội, có đội ngũ nhân viên bán hàng nhiệt tình


với công việc và khách hàng. Trong thời gian tới công ty đã và đang tiếp tục xây dựng
hệ thống phân phối trên toàn quốc để đưa các sản phẩm của côg ty đến mọi miền tổ
quốc.
6. Lĩnh vực kinh doan sản xuất nhập khẩu: Những năm qua công ty Dược, đã nhập
khẩu trực tiếp thuốc (ví dụ như các nước: Ấn Độ, Hungari, Hàn Quốc, Canada,
Oxtralia…), các nguyên liệu làm thuốc cho Công ty. Công ty cổ phần Thương mại và
ứng dụng cơng nghệ dược có đội ngũ cán bộ, nhân viên có năng lực kinh nghiệm và
tận tình trong kinh doanh nhập khẩu. Đã chấp hành đúng chính sách ngoại thương của
Đảng và Nhà nước, góp phần nâng cao doanhthu, số thuế nộp cho Nhà nước. Xây
dựng đƣợc mối quan hệ với khách hàng hướng và việc kinh doanh nhập khẩu trực
tiếp và đẩy mạnh bán hàng do Công ty sản xuất.
7. Lĩnh vực đảm bảo chất lượng: Lĩnh vực đảm bảo chất lượng luôn được Công ty
chú trọng nhằm cung cấp cho khách hàng và thị trường những sản phẩm và dịch vụ
chất lượng, phục vụ tốt cho sức khoẻ cộng đồng. Cơng ty có hệ thống, mạng lưới đảm
bảo chất lượng giám sát toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh, các sản phẩm sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ đều được giám sát, đảm bảo chất lượng từ khâu đầu vào đến
khâu đầu ra.
8. Lĩnh vực kiểm tra chất lượng. Lĩnh vực kiểm tra chất lượng được chú trọng thực
hiện trong tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh từ khâu tra nguyên liệu, phụ liệu đầu
vào, quá trình sản xuất đến khâu nhập kho, thuốc kinh doanh, quá trình bảo quản và
đưa thuốc ra thị trường. Cơng ty đã có phịng kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn GLP. Có
hệ thống thiết bị kiểm nghiệm tương đối hồn chỉnh để phục vụ cho cơng tác kiểm tra
chất lượng, có đội ngũ cán bộ, kiểm nghiệm viên có kiến thức, năng lực và nhiệt tình

trong cơng việc.
9. Lĩnh vực bảo quản thuốc. Công ty luôn chú trọng công tác bảo quản thuốc, vật tư y
tế sản xuất và kinh doanh. Các kho đều có trang bị phương tiện, thiết bị và thực hành
bảo quản thuốc theo đúng yêu cầu kỹ thuật.
10. Lĩnh vực quản trị nhân lực. Những năm qua, phịng tổ chức hành chính nay là
phịng quản trị nhân sự ln hồn thành tốt nhiệm vụ tham mưu, giúp việc cho lãnh


đạo công ty trong công tác tổ chức doanh nghiệp, quản trị nhân sự và hành chính.
Cơng tác quản lý sản xuất kinh doanh cho phù hợp, đào tạo, bồi dƣỡng và xây dựng
cho người lao động có đủ phẩm chất và năng lực, hoàn thành nhiệm vụ được giao,
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động, sức cạnh tranh và phát triển doanh nghiệp.
11. Lĩnh vực tài chính kế tốn. Kể từ khi thành lập, cơng tác tài chính kế tốn ln
hồn thành tốt nhiệm vụ cung ứng nguồn tài chính, kế tốn, hoạch tốn cho q trình
sản xuất kinh doanh và hoạt động của doanh nghiệp. Công tác tài chính kế tốn hiện
nay định hướng vào việc huy động, cung ứng đủ nguồn tài chính cho kế hoạch đầu tư
phát triển ngắn hạn và dài hạ, vố lưu động cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng
thời làm tốt cơng tác kế tốn, hoạch tốn, tham mưu cho lãnh đạo công ty trong công
tác quản lý và phát triển sản xuất kinh doanh.
. TẠI KHO THUỐC CÔNG TY
* Nguyên tắc chung:
- Phải theo dõi nhiệt độ và độ ẩm trong khu thuốc. Có biện pháp phịng chống nóng
ẩm kịp thời.
+ Kho thuốc phải có nhiệt kế, ấm kế ở những nơi cần thiết.
+ Sử dụng các chất hút ẩm nếu cần thiết.
+ Áp dụng biện pháp thơng hơi thống gió tự nhiên hoặc bằng phương pháp cơ điện,
máy hút bụi, máy điều hoà nhiệt độ, tủ lạnh.
- Phải tránh tác động của ánh sáng, đặc biệt là các thuốc bị ánh sáng làm hỏng cần
phải có biện pháp ngăn cản ánh sáng.
+ Kho chứa thuốc này phải đạt được tiêu chuẩn theo quy định.

+ Thuốc phải được đựng trong chai, lọ màu thích hợp hoặc bọc bằng giấy đen.
- Thuốc, hóa chất, y cụ phải được kiểm sốt, kiểm nghiệm khi xuất, nhập, định kỳ
kiểm tra chất lượng và theo dõi hạn dùng.
+ Kho thuốc phải sạch sẽ, bố trí noi giao nhận riêng, khơng có chuột, sâu bọ, mối
mọt… nếu có phải tìm biện pháp tiêu diệt.
- Cấm mang đồ ăn vào trong kho
- Có chế độ vệ sinh khu vực kho.


- Thuốc hóa chất phải có bao bì đóng gói. Bao bì đóng gói phải:
+ Đáp ứng u cầu của từng loại, thuận tiện cho việc vận chuyển.
+ Bao bì thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần phải đúng quy định và theo quy
chế quản lý riêng.
+ Không dùng lẫn bao bì đóng gói của loại thuốc này với loại thuốc khác - thuốc và y
cụ phải có nhãn đúng quy chế
- Thuốc độc, thuốc gây nghiện phải quản lý theo quy chế riêng (do Cục dược quy
định).
* Nguyên tắc riêng.
- Thuốc hóa chất bảo quản ở điều kiện thơng thường.
+ Phải đảm theo đúng tính chất và yêu cầu riêng của từng loại.
+ Tránh ẩm mốc, chảy dính cho các loại thuốc.
+ Thường xuyên theo dõi các hiện tượng biến chất, đổi màu, vẩn đục đối với thuốc
tiêm.
- Dược liệu phải được đóng gói và bảo quản thích hợp với từng loại.
+ Để nơi khơ ráo, thống, chống ẩm mốc.
+ Định kỳ kiểm tra chất lượng.
+ Có biện pháp phơi sấy, chống hư hỏng.
+ Định kỳ chuyển đảo dược liệu trong kho.
- Thuốc hóa chất có yêu cầu bảo quản đặc biệt.
+ Hố chất độc dùng trong cơng tác vệ sinh phịng dịch và hóa nghiệm phải bảo quản

trong kho riêng. Dự trù, giao nhận, đóng gói phải chấp hành như quy chế thuốc độc.
- Thuốc hóa chất dễ cháy.
+ Được bảo quản trong kho riêng và được thiết kế thích hợp.
+ Cấm mang lửa, chất gây cháy nổ đến kho dễ cháy nổ.
+ Có biển ghi cấm lửa.
+ Có dụng cụ phịng cháy, chữa cháy.
- Thuốc cần bảo quản ở nhiệt độ thích hợp.
+ Nhiệt độ để bảo quản chung là 250C


+ Vaccin, huyết thanh dạng nƣớc yêu cầu nhiệt độ mát.
+ Các loại kháng sinh bảo quản ở nhiệt độ mát (15-250C)
- Dụng cụ bằng kim khí
+ Bảo quản trong điều kiện khơ, mát.
+ Dụng cụ kim khí mạ phải có biện pháp chống rỉ.
+ Khơng để chung với chất ăn mòn, dụng cụ cao su.
- Dụng cụ bằng thuỷ tinh.
+ Tránh va chạm gây nứt nẻ.
+ Nếu xếp chồng thì phải có giấy lót giữa 2 loại.
- Dụng cụ bằng chất dẻo.
+ Bảo quản ở nơi mát, nhiệt độ ít thay đổi.
. TẠI XƯỞNG SẢN XUẤT
1. Phương tiện sản xuất.
- Hiện tại cơng ty có máy móc phục vụ cho cơng việc sản xuất thuốc như: Máy đóng
hàn 6 kim, máy đóng hàn 2 kim, máy cất ước, máy vảy ống, máy in ống, máy dán
nhãn, tỷ hấptiệt trùng, máy dập viên, máy ép vỉ, máy đóng nang, máy bao, máy sấy
tầng sôi, máy trộn cao tốc, máy dây, máy sang, một số máy thiết yếu dùng để kiểm
nghiệm thuốc.
2. Bố trí nhà xưởng.
- Cơ sở sản xuất phải được xây dựng ở khu cao ráo, sáng, giảm thiểu các nguy cơ gây

nhiễm, xa nơi nhiễm khuẩn, trục giao thơng lớn. Phải bố trí ở đầu hướng gió. Phải có
cống rãnh thốt nước xây kín hay ngầm
. - Phịng pha chế thuốc, phủ tạng, tra mắt, kháng sinh được bố trí theo hệ thống 1
chiều thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên phụ liệu, bán thành phẩm theo dây
truyền chống nhầm lẫn, đảm bảo vệ sinh vô khuẩn.
- Cơ sở sản xuất được xây dựng cách ly với môi trường bên ngoài và các khu vực
khác bằng hệ thống chốt gió có các cấp độ sạch khác nhau.
- Phịng thay đồ, tắm rửa được xây dựng tách biệt với nơi sản xuất.
- Khu vực bảo dưỡng cũng được xây dựng tách biệt với nơi sản xuất.


- Những dược phẩm đặc biệt được xây dựng trong các khu vực chuyên biệt khác
nhau.
- Phòng kiểm nghiệm được xây dựng tách biệt với khu vực sản xuất. Những khu vực
tiến hành thử sinh học, vi sinh hoặc thử đồng vị phóng xạ cách biệt nhau.
- Nền phịng sản xuất pha chế phải nhẵn, dễ thoát nước, lau rửa dễ.
- Nền phòng pha chế thuốc, phủ tạng, tra mắt, kháng sinh phải lát gạch men trắng.
- Tường, trần phải nhẵn khơng bong lóc
. 3. Q TRÌNH SẢN XUẤT .
- Tất cả các nguyên liệu ban đầu, nguyên liệu bao gói, phải đƣợc bộ phận QC kiểm
tra chất lượng và được đảm bảo đạt tiêu chuẩn mới được đưa vào sản xuất.
- Công nhân khi tham gia sản xuất phải mặc trang phục phù hợp và thực hiện nguyên
tắc vệ sinh cá nhân theo quy trình quy định. Đồng thời phải có sức khoẻ tốt. Trước ki
vào cơng đoạn phải kiểm tra và vệ sinh dây truyền sạch sẽ tránh nguy cơ tạp nhiễm.
- Mọi nguyên liệu sau khi được cấp phát đều phải được kiểm tra lại và được ghi chép
lại.
- Bộ phận QC sẽ giám sát quá trình sản xuất của các công đoạn cũng như việc lấy
mẫu kiểm nghiệm.
- Những thùng hàng QC lấy mẫu phải được đánh dấu và không được bỏ mẫu lấy ra
khỏi dây truyền quay trở lại.

- Mọi nguyên vật liệu cấp phát để sản xuất mỗi lô thành phẩm phải được gắn cùng
với nhau và dán nhãn rõ ràng.
- Bao bì sử dụng đóng góp phải được làm sạch.
- Cần ghi chép lại tất cả những gì sai khác xảy ra với sản phẩm.
- Thành phẩm được QC kiểm tra kiểm nghiệm và đánh giá độ tuổi thọ trước khi xuất
ra thị trường.

a. Phiếu xuất kho.
Đơn vị: Công ty Dược


Số CT:………
Địa chỉ: PHIẾU XUẤT KHO
Điện thoại: Ngày…. tháng…. năm….
Họ tên khách hàng:
Địa chỉ: Nợ cũ còn:
STT Tên mặt hàng



ĐVT

Số lượng

Đơn giá

Tổng tiền:…………….
Viết bằng chữ:……………………….
- Nợ mới:
- Trả trước:

- Tổng nợ:
Người mua

Người bán

a. Phiếu nhập kho
Đơn vị: Công ty Dược
Số CT:………
Địa chỉ: PHIẾU NHẬP KHO
Điện thoại: Ngày…. tháng…. năm….
Họ tên khách hàng:

Kế toán

Giám đốc

Thành
tiền


Địa chỉ: Nợ cũ còn:
STT Tên mặt hàng



ĐVT

Số lượng

Đơn giá


Thành
tiền

Tổng tiền:…………….
Viết bằng chữ:……………………….
- Nợ mới:
- Trả trước:
- Tổng nợ:
Người mua Người bán Kế toán Giám đốc
c. Sổ theo dõi lượng thuốc trong kho.
TT

Tên
thuốc

Nồng
độ hàm
lượng

Quy
cách
đóng
gói

Số lơ

Nơi sản
xuất
(hãng,nước)


MỘT SỐ LOẠI HỒ SƠ, SỔ SÁCH QUẢN LÝ:
Sổ thu tiền bán bn

Số
lượng

Ngày
hết
hạn

Tình
trạng
chất
lượng


Ngày…. tháng…. năm…

Tên khách hàng

Địa chỉ

Số tiền

SỔ KIỂM HÀNG VÀ BÀN GIAO HÀNG
Ngày…. tháng…. năm….
Tên

Địa chỉ


Số kiện

khách

Người

Người

Người

Người

bệnh

xuất

bàn giao

nhận

hàng

hàng

SỔ CÔNG NỢ
Ngày…. tháng…. năm…..
Ngày

Số chứng từ


Tên- Địa chỉ

Lấy hàng

Trả tiền

B. THỰC TẬP TẠI NHÀ THUỐC / QUẦY THUỐC
Quầy thuốc số
Địa chỉ:
I. NHÂN SỰ
1. Người phụ trách chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ :
2. Nhân viên trực tiếp tham gia bán thuốc, giao nhận, bảo quản thuốc, quản lý chất
lượng thuốc, pha chế gồm:


a) Nhân viên bán ca sáng:
b) Nhân viên ca chiều:
c) Phụ việc :
II. CƠ SỞ VẬT CHẤT, BÁN LẺ THUỐC
1. Đặc điểm cơ sở vật chất tại Quầy thuốc
2. a) Địa điểm cố định, riêng biệt; bố trí ở nơi cao ráo, thống mát, an tồn, cách xa
nguồn ơ nhiễm;
3. b) Xây dựng chắc chắn, có trần chống bụi, tường và nền nhà phải dễ làm vệ
sinh, đủ ánh sáng nhƣng không để thuốc bị tác động trực tiếp của ánh sáng mặt
trời.
a) Diện tích phù hợp với quy mơ kinh 80m2 , có khu vực để trưng bày, bảo quản
thuốc và khu vực để ngƣời mua thuốc tiếp xúc và trao đổi thông tin về việc sử
dụng thuốc với Người bán lẻ;
b) Khu vực phân chia khác như

: - Phịng pha chế theo đơn nếu có tổ chức pha chế theo đơn;
- Phịng ra lẻ các thuốc khơng cịn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc để bán lẻ
trực tiếp cho người bệnh;
- Nơi rửa tay cho ngƣời bán lẻ và ngƣời mua thuốc;
- Kho bảo quản thuốc
- Phòng hoặc khu vực tư vấn riêng cho bệnh nhân và ghế cho người mua thuốc
trong thời gian chờ đợi.
- Khu trƣng bày mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế
3. Thiết bị bảo quản thuốc tại cơ sở bán lẻ thuốc
a) Có đủ thiết bị để bảo quản thuốc tránh được các ảnh hưởng bất lợi của ánh
sáng, nhiệt độ, độ ẩm, sự ô nhiễm, sự xâm nhập của côn trùng, bao gồm: - Tủ,
quầy, giá kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện cho bày bán, bảo quản
thuốc và đảm bảo thẩm mỹ;
- Nhiệt kế, ẩm kế để kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm tại cơ sở bán lẻ thuốc. Có hệ
thống chiếu sáng, quạt thơng gió.


b) Thiết bị bảo quản thuốc phù hợp với yêu cầu bảo quản ghi trên nhãn thuốc.
Điều kiện bảo quản ở nhiệt độ phịng duy trì ở nhiệt độ dƣới 30OC, độ ẩm
khơng vượt q 75%.
c) Có các dụng cụ ra lẻ và bao bì ra lẻ phù hợp với điều kiện bảo quản thuốc,
bao gồm:
- Trường hợp ra lẻ thuốc mà khơng cịn bao bì tiếp xúc trực tiếp với thuốc phải
dùng đồ bao gói kín khí, khuyến khích dùng các đồ bao gói cứng, có nút kín để
trẻ nhỏ không tiếp xúc trực tiếp được với thuốc. Tốt nhất là dùng đồ bao gói
nguyên của nhà sản xuất. Có thể sử dụng lại đồ bao gói sau khi đã được xử lý
theo đúng quy trình xử lý bao bì;
- Khơng dùng các bao bì ra lẻ thuốc có chứa nội dung quảng cáo các thuốc khác
để làm túi đựng thuốc;
- Thuốc dùng ngoài/thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần cần được đóng

trong bao bì dễ phân biệt;
- Thuốc pha chế theo đơn cần được đựng trong bao bì dược dụng để không ảnh
hưởng đến chất lượng thuốc và dễ phân biệt với các sản phẩm không phải thuốc
d) Ghi nhãn thuốc:
- Đối với trường hợp thuốc bán lẻ khơng đựng trong bao bì ngồi của thuốc thì
phải ghi rõ: tên thuốc; dạng bào chế; nồng độ, hàm lượng thuốc; trường hợp
khơng có đơn thuốc đi kèm phải ghi thêm liều dùng, số lần dùng và cách dùng;
- Thuốc pha chế theo đơn: ngoài việc phải ghi đầy đủ các quy định trên phải ghi
thêm ngày pha chế; ngày hết hạn; tên bệnh nhân; tên và địa chỉ cơ sở pha chế
thuốc; các cảnh báo an toàn cho trẻ em (nếu có).

*Sơ đồ nhà thuốc:

Tủ thuốc
Tủ thuốc

Tủ thuốc


Tủ thuốc

Bàn tư vấn

Cửa ra vào
4. Hồ sơ, sổ sách và tài liệu chuyên môn của cơ sở bán lẻ thuốc
a) Có các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc, các quy chế dược hiện hành để các
Người bán lẻ có thể tra cứu và sử dụng khi cần
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật dược: Luật dược số 105/2016/QH13 ngày 06 tháng 4 năm 2016 có hiệu
lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2017

2, Nghị định: Nghị định số 54/2017 của chính phủ: Quy định chi tiết một số điều
và biện pháp và biện pháp thi hành Luật Dược
3, Các quy định, thông tư của Bộ y tế liên quan đến hoạt động của nhà thuốc
. b) Các hồ sơ, sổ sách liên quan đến hoạt động kinh doanh thuốc, bao gồm
: - Sổ sách hoặc máy tính để quản lý thuốc tồn trữ (bảo quản), theo dõi số lô, hạn
dùng của thuốc và các vấn đề khác có liên quan. Khuyến khích các cơ sở bán lẻ
có hệ thống máy tính và phần mềm để quản lý các hoạt động và lƣu trữ các dữ
liệu;
- Hồ sơ hoặc sổ sách lưu trữ các dữ liệu liên quan đến bệnh nhân (bệnh nhân có
đơn thuốc hoặc các trường hợp đặc biệt) đặt tại nơi bảo đảm để có thể tra cứu kịp
thời khi cần;
- Sổ sách, hồ sơ và thường xuyên ghi chép hoạt động mua thuốc, bán thuốc, bảo
quản thuốc đối với thuốc gây nghiện, thuốc hướng tâm thần và tiền chất theo quy
định của Quy chế quản lý thuốc gây nghiện và Quy chế quản lý thuốc hướng tâm
thần, sổ pha chế thuốc trong trường hợp có tổ chức pha chế theo đơn;


- Hồ sơ, sổ sách lưu giữ ít nhất một năm kể từ khi thuốc hết hạn dùng.
*. Một số mẫu hồ sơ sổ sách liên quan đến hoạt động của nhà thuốc
+, Mẫu sổ xuất nhập thuốc:
STT Ngày

Tên

tháng

thuốc-

năm


hàm

SĐK

Số lơ

Hạn

Số

Cơng

Kiểm

dùng

lượng

ty

sốt

nhập

chất

lượng

lượng


- Nhà thuốc có sổ kiểm kê và kiểm sốt chất lượng thuốc theo dõi số lơ,hạn dùng
của thuốc có mẫu kèm theo:
*M ẫu sổ kiểm sốt chất lượng:
ngày

Diễn

Số hóa

dải

đơn

SĐK

Số lơ

Hạn

Nhận

Số

dùng

lượng

-nhà thuốc có sổ theo dõi bệnh nhân,ghi chép thơng tin các bệnh nhân mua
thuốc theo đơn( có mẫu kèm)
*Mẫu sổ theo dõi bệnh nhân.

Ngày

Tên địa

Tên địa

Chuẩn

Tên thuốc

chỉ bệnh

chỉ bác sỹ

đoán của

nhân

kê đơn

bác sỹ kê

Số lượng

đơn

-Sổ theo dõi ADR
-Mẫu sổ theo dõi ADR
Ngày


Tên

Tên

Số

Thuốc

Sử

Hiện

Số lần

Xử

bệnh

thuốc

lượng

nghi

dụng

tượng

sảy ra


trí


nhân

ngờ

lần

ADR

sảy ra

thứ

ADR

mấy

trong
ngày

- Nhà thuốc có sổ theo dõi khiếu nại của bệnh nhân: bệnh nhân có khiếu nại khi
mua thuốc vitamin c C về nhà dùng để được mấy hôm thì đổi màu( có mẫu kèm
theo)
-Sổ theo dõi khiếu nại của bệnh nhân
- Mẫu sổ theo dõi khiếu nại của bệnh nhân
Ngày

Tên địa


Nội

Tên

chỉ bệnh

dung

thuốc

nhân

khiếu

Số lượng

Lý do

Xử lý

khiếu
nại

02/12/201

Nguyễn

nại
Thuốc


9

Thị

không

Hương

đảm bảo

Vitamin

01

Thuốc

Đổi mới

C

hộp(100

đổi màu

thuốc

viên)

không


cho

chất

dùng

khách

lượng đề

được sau

hàng

nghị đổi
5 ngày
- Nhà thuốc có sổ theo dõi nhiệt độ độ ẩm nhà thuốc: nhân viên bán lẻ theo dõi
nhiệt độ độ ẩm ngày 2lần vào lúc 8h sáng và 15h chiều.
Ngày/tháng/nă
m

Nhiệt độ

Độ ẩm

Người

Người


theo dõi

kiểm tra

Ghi chú

c) Xây dựng và thực hiện theo các quy trình thao tác chuẩn dưới dạng văn bản
cho tất cả các hoạt động chuyên môn để mọi nhân viên áp dụng, tối thiểu phải có
các quy trình sau:


-Tại nhà thuốc có 5 quy trình thao tác cơ bản:
STT
Tên quy trình thao tác chuẩn
1
Quy trình mua thuốc và kiểm sốt chất lượng
2
Quy trình bán và tư vấn thuốc theo đơn
3
Quy trình bán và tư vấn thuốc khơng theo đơn
4
Quy trình bảo quản và theo dõi chất lượng thuốc
5
Quy trình giải quyết đối với thuốc bị khiếu nại thu hồi
-Các quy trình thao tác chuẩn của cơ sở do người có thẩm quyền phê duyệt và ký ban
hành
-Nhân viên bán thuốc áp dụng thực hiện đầy đủ các quy trình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU MƠN CỦA CƠ SỞ BÁN LẺ THUỐC
1. Mua thuốc
a) Nguồn thuốc được mua tại các cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp

b) Có hồ sơ theo dõi, lựa chọn các nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng thuốc
trong q trình kinh doanh;
c) Chỉ mua các thuốc được phép lưu hành (thuốc có số đăng ký hoặc thuốc chưa có số
đăng ký được phép nhập khẩu theo nhu cầu điều trị). Thuốc mua cịn ngun vẹn và có
đầy đủ bao gói của nhà sản xuất, nhãn đúng quy định theo quy chế hiện hành. Có đủ
hố đơn, chứng từ hợp lệ của thuốc mua về;
d) Khi nhập thuốc, người bán lẻ kiểm tra hạn dùng, kiểm tra các thông tin trên nhãn
thuốc theo quy chế ghi nhãn, kiểm tra chất lượng (bằng cảm quan, nhất là với các thuốc
dễ có biến đổi chất lượng) và có kiểm sốt trong suốt q trình bảo quản;
đ) Nhà thuốc phải có đủ thuốc thuộc Danh mục thuốc thiết yếu dùng cho tuyến C trong
Danh mục thuốc thiết yếu Việt Nam do Sở Y tế địa phương quy định.
* Cụ thể nhà thuốc thường nhập của các công ty dược như: Zuellig Pharma,
DKSH,CTCP Traphaco, CTCP Nhất Nhất, CTCP Á Âu..................
2. Bán thuốc
a) Các bước cơ bản trong hoạt động bán thuốc, bao gồm:
* Tiếp đón, giao tiếp:
- Trước khi bán hàng người bán hàng cần vệ sinh tủ quầy, chuẩn bị đầy đủ trang phục
như: áo blu, đeo biển hiệu, mũ, khẩu trang


-Khách đến nhân viên bán hàng cần niềm nở chào hỏi khách.
Người bán lẻ hỏi ngƣời mua những câu hỏi liên quan đến bệnh, đến thuốc mà ngƣời
mua yêu cầu;
- Người bán lẻ tư vấn cho ngƣời mua về lựa chọn thuốc, cách dùng thuốc, hướng dẫn
cách sử dụng thuốc bằng lời nói. Trường hợp khơng có đơn thuốc kèm theo, Người bán
lẻ phải hướng dẫn sử dụng thuốc thêm bằng cách viết tay hoặc đánh máy, in gắn lên đồ
bao gói.
- Người bán lẻ cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra, đối chiếu thuốc bán ra về nhãn
thuốc, cảm quan về chất lượng, số lượng, chủng loại thuốc.
* Các quy định về tư vấn cho người mua, bao gồm:

- Ngƣời mua thuốc cần nhận được sự tư vấn đúng đắn, đảm bảo hiệu quả điều trị và
phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng;
- Người bán lẻ phải xác định rõ trường hợp nào cần có tư vấn của người có chun
mơn phù hợp với loại thuốc cung cấp để tư vấn cho người mua thông tin về thuốc, giá
cả và lựa chọn các thuốc không cần kê đơn;
- Đối với người bệnh địi hỏi phải có chẩn đốn của thầy thuốc mới có thể dùng thuốc,
Người bán lẻ cần tư vấn để bệnh nhân tới khám thầy thuốc chuyên khoa thích hợp hoặc
bác sĩ điều trị;
- Đối với những người mua thuốc chƣa cần thiết phải dùng thuốc, nhân viên bán thuốc
cần giải thích rõ cho họ hiểu và tự chăm sóc, tự theo dõi triệu chứng bệnh;
- Đối với bệnh nhân nghèo, không đủ khả năng chi trả thì Người bán lẻ cần tư vấn lựa
chọn loại thuốc có giá cả hợp lý, đảm bảo điều trị bệnh và giảm tới mức thấp nhất khả
năng chi phí;
- Không được tiến hành các hoạt động thông tin, quảng cáo thuốc tại nơi bán thuốc trái
với quy định về thơng tin quảng cáo thuốc; khuyến khích người mua coi thuốc là hàng
hố thơng thường và khuyến khích người mua mua thuốc nhiều hơn cần thiết.
* Bán thuốc theo đơn:


- Khi bán các thuốc theo đơn phải có sự tham gia trực tiếp ngƣời bán lẻ có trình độ
chun môn phù hợp và tuân thủ theo các quy định, quy chế hiện hành của Bộ Y tế về
bán thuốc theo đơn.
- Người bán lẻ phải bán theo đúng đơn thuốc. Trường hợp phát hiện đơn thuốc không
rõ ràng về tên thuốc, nồng độ, hàm lượng, số lượng, hoặc có sai phạm về pháp lý,
chuyên môn hoặc ảnh hưởng đến sức khoẻ người bệnh, Người bán lẻ phải thông báo lại
cho người kê đơn biết.
- Người bán lẻ giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theo đơn
trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, đơn thuốc có sai sót hoặc nghi vấn, đơn
thuốc kê khơng nhằm cụ đích chữa bệnh
- Người bán lẻ là dược sỹ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có

cùng hoạt chất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có sự đồng ý của người mua. Người bán lẻ hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc, nhắc nhở người mua thực
hiện đúng đơn thuốc.
- Sau khi bán thuốc gây nghiện, nhân viên nhà thuốc phải vào sổ, lưu đơn thuốc bản
chính.
* Thuốc khơng kê đơn:
-Đối với những người mua thuốc chưa cần thiết phải dùng thuốc, người bán thuốc tư
vấn giả thích rõ cho người mua biết cách tự chăm sóc ,theo dõi triệu chứng của bệnh
- Người dược sỹ cần xác định được trường hợp nào cần có sự tư vấn của người chuyên
môn, tư vấn cho người mua về thông tin giá thuốc để người bệnh lựa chọ thuốc khơng
kê đơn
-Tìm hiểu các thông tin liên quan đến bệnh và đến thuốc mà người bệnh yêu cầu.Thuốc
dùng để mua để chữa bệnh gì, triệu chứng,giới tính, tuổi,tình trạng sức khỏe,bệnh mãn
tính? Bệnh mắc kèm?đang dùng thuốc gì?hiệu quả?tác dụng khơng mong muốn?
-Nhân viên tư vấn cho người mua về lựa chọn
- Nhân viên hướng dẫn sử dụng thuốc bằng lời nói, đồng thời viết lên túi giấy đựng
thuốc hoặc gắn nhãn


-Người bán lẻ cung cấp các thuốc phù hợp, kiểm tra đối chiếu với đơn thuốc, các thuốc
bán ra về nhẫn thuốc,cảm quan về chất lượng,số lượng chủng loại thuốc.
-Thuốc được niêm yết giá thuốc đúng mức giá quy định và không bán cao hơn giá
* Niêm yết giá thuốc
-Tất cả các thuốc đều được niêm yết giá bán lẻ
-Gía niêm yết thể hiện đầy đủ mức giá và theo từng đơn vị nhỏ nhất của thuốc. Ví dụ
như: chai,viên.........
3. Bảo quản thuốc
a) Thuốc phải được bảo quản theo yêu cầu ghi trên nhãn thuốc;
b) Thuốc nên được sắp xếp theo nhóm tác dụng dược lý;
c) Các thuốc kê đơn nếu được bày bán và bảo quản tại khu vực riêng có ghi rõ "Thuốc
kê đơn" hoặc trong cùng một khu vực phải để riêng các thuốc bán theo đơn. Việc sắp

xếp đảm bảo sự thuận lợi, tránh gây nhầm lẫn.
4. Yêu cầu đối với người bán lẻ trong thực hành nghề nghiệp
a) Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc:
- Có thái độ hồ nhã, lịch sự khi tiếp xúc với người mua thuốc, bệnh nhân;
- Hướng dẫn, giải thích, cung cấp thơng tin và lời khuyên đúng đắn về cách dùng
thuốc cho người mua hoặc bệnh nhân và có các tư vấn cần thiết nhằm đảm bảo sử dụng
thuốc hợp lý, an toàn và hiệu quả;
- Giữ bí mật các thơng tin của ngƣời bệnh trong q trình hành nghề như bệnh tật, các
thơng tin người bệnh yêu cầu;
- Trang phục áo blu trắng, sạch sẽ, gọn gàng, có đeo biển ghi rõ tên, chức danh;
- Thực hiện đúng các quy chế dược, tự nguyện tuân thủ đạo đức hành nghề dược;
- Tham gia các lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế;
b) Đối với người quản lý chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ thuốc:
- Phải thường xuyên có mặt trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiệm trước pháp
luật về mọi mặt hoạt động của cơ sở; trong trường hợp vắng mặt phải uỷ quyền cho
nhân viên có trình độ chun mơn tương đương trở lên điều hành theo quy định;
- Trực tiếp tham gia việc bán các thuốc phải kê đơn, tư vấn cho người mua.
- Liên hệ với bác sĩ kê đơn trong các trường hợp cần thiết để giải quyết các tình huống
xảy ra
- Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc.


- Thường xuyên cập nhật các kiến thức chuyên môn, văn bản quy phạm pháp luật về
hành nghề dược và không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ cung ứng thuốc
. - Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên tại cơ sở bán lẻ về chuyên môn cũng như đạo đức
hành nghề dược.
- Cộng tác với y tế cơ sở và nhân viên y tế cơ sở trên địa bàn dân cư, phối hợp cung
cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông giáo dục về thuốc cho cộng đồng và các
hoạt động khác.
- Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốn của thuốc

. c) Các hoạt động cơ sở bán lẻ cần phải làm đối với thuốc bị khiếu nại hoặc thu hồi:
- Phải có hệ thống lưu giữ các thơng tin, thông báo về thuốc khiếu nại, thuốc không
được phép lưu hành, thuốc phải thu hồi;
- Có thơng báo thu hồi cho khách hàng. Kiểm tra và trực tiếp thu hồi, biệt trữ các
thuốc phải thu hồi để chờ xử lý;
- Có hồ sơ ghi rõ về việc khiếu nại và biện pháp giải quyết cho người mua về khiếu nại
hoặc thu hồi thuốc;
- Nếu huỷ thuốc phải có biên bản theo quy chế quản lý chất lượng thuốc;
- Có báo cáo các cấp theo quy định.
* DANH MỤC THUỐC KINH DOANH TẠI NHÀ THUỐC
-Hiện tại nhà thuốc có đầy đủ các loại mặt hàng để phục vụ cho nhu cầu của nhân dân
quanh khu vực Nhà thuốc, tổng số lượng khoảng 500 mặt hàng
-Để bảo quản thuốc tốt với mục đích dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm tra. Nhà thuốc thường
phân loại các loại thuốc theo từng nhóm tác dụng dược lý, theo từng khu vực riêng như
sau:
VD: Một số thuốc có tại quầy
* Thuốc ho
STT Tên thuốc-hàm lượng
Hoạt chất
Dạng bào chế Nơi sản xuất
1
Acemuc 100mg
Actyl cystein
Gói bột
Sanofi VN
2
ACC 200mg
Actyl cystein
Gói bột
Đức

3
Atussin
Dextromethopa Viên nang
Cty pharma
n
mềm
*Thuốc chống dị ứng
STT Tên thuốc-hàm lượng
1
Telfast 60,120,180mg
2
Audocal 10mg
3
Clarystine 10mg
*Thuốc tuần hoàn não:

Hoạt chất
Fexofen nadine
desloratadine
clarysitne

Dạng bào chế
Viên nén
Viên nén
Viên nang

Nơi sản xuất
Aventis pharm
pháp
Sanofi VN



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×