Tải bản đầy đủ (.docx) (101 trang)

GIÁO án THỰC vật NGA 3 TUỔI 2021 (9)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (562.51 KB, 101 trang )

CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Thời gian thực hiện: 4 tuần (Từ 24/01/2022 đến 25/02/2022)
***********************************

NHÁNH II: MỘT SỐ LOẠI HOA - TẾT VÀ MÙA XN
Thêi gian thùc hiƯn 1 tn (tõ 24/01đến 28/01/2022)
I. ĐÓN TRẺ - CHƠI - THỂ DỤC SNG:
1. Đón trẻ
- Cô đến sớm 15p vệ sinh, thông thoáng phòng nhóm, sân chơi.
- Đón trẻ ân cần niềm nở, nhắc trẻ biết chào hỏi lễ phép, v cất
đồ dùng cá nhân ỳng ni quy nh.
- Hớng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
* Trò chun cá nhân hoặc nhóm nhỏ về một số con vật ni trong gđ
- Khuyến khích trẻ chơi với đồ chơi ở các góc nhắc trẻ biết giữ gìn vệ sinh và điểm
danh bằng nhiều cách.
2. Chơi tự do:
- Giíi thiệu các góc chơi và các đồ chơi mới và hng dẫn trẻ sử dụng
đồ chơi.
- Cho trẻ chơi tự do ë c¸c gãc.
3. Thể dục sáng:
* Néi dung: - Cho trẻ tập thể dục sáng theo băng nhạc của nhà trường vào thứ
2,4,6
- TËp theo khèi, lớp vµo thø 3,5.
*Yêu cầu:
- Trẻ biết xếp hàng ngay ngắn, nghe lời cô giáo, thực hiện đúng theo hiệu lệnh.
- Trẻ tập các động tác thể dục đúng, đều, đẹp.
- Trẻ có ý thức kỷ luật.
*Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, an toàn.
- Trang phục cá nhân trẻ gọn gàng, tâm lý trẻ thoải mái...
*Tiến hành


a. Thứ 2,4,6: Tập theo nhạc của nhà trường
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Khởi động:
- Cho trẻ hát và làm các động tác khởi động theo - Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh
nhạc bài: “Đồng hồ báo thức” đi thành vòng tròn, của cô
kết hợp đi các kiểu chân, chạy theo hiệu lệnh rồi
về 3 hàng dọc theo tổ.
* Trọng động:
- BTPTC: Trẻ tập thể dục theo băng nhạc bài:
- Trẻ tập các động tác
“Nắng sớm”
- Lần 1:
+“Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng, nắng cùng
em hát và cùng chơi múa vòng” - Hai tay đưa ra
trước và đưa về bên trái, bên phải.
+ “Có cơ chim khun khen là vui q, vui cùng


nắng sớm a má ai cũng hồng” – Dang 2 tay và 1
tay chống hông 1 tay đưa qua ngang đầu về 2 bên.
- Lần 2:
+“Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng, nắng cùng
em hát và cùng chơi múa vòng” - Hai tay đưa ra
trước và đưa về bên trái, bên phải.
+ “Có cơ chim khun khen là vui quá, vui cùng
nắng sớm a má ai cũng hồng” – Đưa 2 tay lên đầu
và đưa dần xuống chạm đất.
- Cho trẻ dồn thành 3 hàng.
+ Cho trẻ hô ‘Thể dục - khỏe’.

* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2-3 vòng
quanh sân
- Cho trẻ ngồi nghỉ 1- 2 phút, sau đó đi nhẹ vào
lớp
b. Thứ 3,5: Tập theo khối: Tập bài: “BTPTC”
Hoạt động của cô
*Khởi động:
- Cho trẻ hát và làm 1 đoàn tàu đi ra sân, đi thành
vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân, chạy theo
hiệu lệnh rồi về 3 hàng dọc theo tổ.
*Trọng động: BTPTC :
- ĐT tay: 2 Lần x 4 nhịp.

CB.4
1.3
- ĐT chân:4 Lần x 4 nhịp.

- Trẻ hô ba lần
- Trẻ thực hiện.

Hoạt động của trẻ
- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh
của cô.
- Trẻ tập các động tác

2

900


CB.4
1.3
- ĐT bụng: 2 Lần x 4 nhịp.

2

CB.4
1.3
2
- ĐT bật : Bật chân trước, chân sau.
- Cho trẻ dồn thành 3 hàng.
+ Cho trẻ hô ‘Thể dục - khỏe’

- Trẻ hô ba lần


*Hồi tĩnh:
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2-3 vòng
quanh sân
- Cho trẻ ngồi nghỉ 1- 2 phút, đi nhẹ vào lớp

- Trẻ thực hiện.

II. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CC GểC:
Chuẩn bị
- Trang phục
các nhân
vật.
- Tranh ảnh
chủ đề

- Bàn ghế,
bảng giá,
tiền giả
- Các loại
sách,
truyện.
- Bút, đồ
dùng học
tập, ba lô.
- Hàng rào,
GểC Xây - Trẻ nhận
biết công
cổng
Dựng
- Gạch, khối
- Xây dng trình
chung.
- Đồ chơi
vn hoa
- Nhận
xếp hình,
nhiêm vụ và lắp ghép.
có kĩ năng
- Sỏi, hột hạt
tạo ra sản
- Cây xanh,
phẩm
bộ phận
- Biết giới
ghép

thiệu công
- Vật liệu
trình.
mở
GểC Học - Trẻ hiểu về - Tranh ảnh,
chủ đề
lô tô về chủ
Tập
đang học.
đề.
Xem tranh
nh v cỏc
- Trẻ làm
- Bảng từ,
loi cõy, hoa
sách tranh,
que chỉ
ngy tt.
và trò
- Sách
chuyện
tranh, báo
sáng tạo
- Kéo, hồ
dán, sáp
- Kẹp ghim
GểC Nghệ - Trẻ có kĩ
năng, sáng
- Giấy vẽ,
Thuật

NI DUNG
GểC Phân
Vai
Gia ỡnh,
bỏn hng, nu
n

Yêu cầu
- Trẻ hiểu
nhiệm vụ
vai chơi.
- Nhập vai
chủ động,
tự nhiên,
thao tác vai
phong phú.
- Trẻ biết
phối hợp với
các bạn
trong nhóm

Cách tiến hành
Bc 1: ễn nh t chc v tha
thun trước khi chơi.
- Cô gợi ý để trẻ quan sát kết hợp
đàm thoại để tìm ra đồ dùng đồ
chơi mới
- Giới thiệu thẻ kí hiệu cho mỗi
góc chơi, sau đó cho trẻ tìm thẻ và
về góc chơi của mình đã lựa chọn

- Cơ quan sát tất cả các góc chơi
nếu trẻ chưa tự thỏa thuận phân
vai, nhận vai cô lại gần thỏa thuận
giúp trẻ. Gợi ý nội dung, nội quy
góc chơi
VD: Trẻ về góc xây dựng nhưng
chỉ ngồi nghịch, chơi với đồ chơi
chưa biết cách chơi trước tình
huống đó cơ lại gần gợi mở nội
dung chơi cho trẻ: Hôm nay các
bác thợ định xây dựng gì? Để xây
dựng trang trại chăn nuôi các bác
định phân công công việc như thế
nào? Ai sẽ xây dựng trang trại? Ai
sẽ xây dựng tường rào, ai sẽ sắp
xếp các khu vực?...
- Mêi trỴ vỊ góc chơi nề
nếp.
Bc 2: Qỳa trỡnh chi.
- Quản bao quát trẻ ổn
định về góc chơi theo ý
thích.
- Trò chuyện, giúp các
nhóm chơi thoả thuận,
động viên trẻ chơi đoàn
kết, sáng tạo.
-Kịp thời xử lí các tình
huống xảy ra.
Bc 3: Nhn xột và kết thúc
buổi chơi.



VÏ và tơ màu t¹o.
cắt dán tranh
ảnh về các
lồi hoa.

tranh
- Cho trẻ ngừng chơi, tập
- Giấy mầu, trung đi tham quan các
keo
góc.
- Đất nặn,
- Trẻ biết tự giới thiệu góc
bảng con
chơi nội dung và sản
- Khăn lau
phẩm.
- Bảng trng -Trẻ biết nhận xét sản
bày
phẩm chơi của mình và
bạn.
- Bộ làm vGểC Thiên
-Cô nhận xét, đánh giá,
- Yêu thiên,
ờn
Nhiên
động viên, khích lệ trẻ.
-Chm
súc nhiên. chăm - Nớc, khăn

vn
thiờn súc cỏc con vật lau
nhiên.
- Trang phôc
nuôi.
III. CHUẨN BỊ.
- Đối với cô:
+ Trang trí lớp phù hợp với chủ đề. Bổ sung các đồ dùng đồ chơi vào các giá góc,
tranh lơ tơ vào các biểu bảng…
+ Sưu tầm tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi phục vụ trong gia đình trẻ, các hoạt động
hàng ngày của trẻ…
+ Làm đồ dùng cho cô và cho trẻ phục vụ tốt trong các giờ hoạt động học.
- Đối với tre:
+ Sưu tầm tranh ảnh đồ dùng đồ chơi về chủ đề thực vật.
+ Tâm thế thoải mái khi tham gia các hoạt động.
+ Địa điểm: an tồn, sạch sẽ, thống mát.
+ Trang phục cho cơ và trẻ gọn gàng, đẹp, phù hợp với môn học.
+ Kéo, bút chì, bút sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo...
*****************************************************************

KẾ HOẠCH NGÀY

Thø 2 ngµy 24 tháng 01 năm 2022
A. Hoạt động hC: VN HC
TH: Cõy hng
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức.
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả.
- Trẻ hiểu nội dung bài thơ: Cây hồng được chăm sóc thì sẽ nở hoa và ta
hng thm ngỏt

b. Kỹ năng.
- Trẻ đọc thuộc bài thơ và biết thể hiện cảm xúc khi đọc thơ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
c. Thái độ.
- Trẻ hứng thú đọc thơ.
2. Chuẩn bị:
- Tranh minh họa thơ.


- Que chỉ, xắc xô.
3. Tiến hành:

Hoạt động của cô
* Hot ng 1: ổn định, gây hứng thú.
- Trũ chuyn với trẻ về những loại hoa trong ngày
tết.
+ Các loại hoa nào thường nở trong ngày tết ?
+ Làm thế nào để có những bơng hoa đẹp ?
- Đúng rồi ! Để có những bơng hoa đẹp trưng bày
trong nhà cho đẹp thì chúng ta phải trồng hoa, chăm
sóc cho hoa đấy. Có một bài thơ nói về cây hoa
hồng được bạn bé chăm sóc, sau khi được chăm sóc
thì cây hồng sẽ như thế nào, cô mời các con cùng
tìm hiểu bài thơ « Cây Hồng » nhé !
* Hoạt động 2 : Đọc thơ cho trẻ nghe :
- Cô đọc thơ diễn cảm lần 1.
- Cô đọc lần 2 kÕt hỵp tranh minh họa.
* Hoạt động 3: Đàm thoại, trích dẫn, giảng nội
dung, đọc từ mới.
- C« võa đọc bài thơ gì?

- Bài thơ nói v hoa gì?
- Cây hồng như thế nào?
+ Bài thơ nói về một cây hồng nho nhỏ, nhờ cơng
chăm sóc của bạn bé mà cây nở hoa, tỏa hương
thơm lừng khắp mọi nơi đấy.
- Câu thơ nào nói lên cây hồng nho nhỏ?
+ Trích dẫn: “Cây hồng nho nhỏ
Mới nhú chồi xinh”
- Cả lớp cùng đọc từ “Nho nhỏ” 2 - 3 lần, cá nhân
trẻ đọc
- Trích dẫn: "Em cào sạch cỏ
Cho cành tươi xanh"
- Khi thấy cây hồng nho nhỏ thì bạn bé đã làm gì?
- Trích dẫn: " Cơng em chăm bón
Cây nở hoa rồi
Cánh hồng mơn mởn
Thơm lừng khắp nơi”
- Cho trẻ đọc từ “Mơn mởn”
- Khi được chăm sóc rồi thì cây hồng như thế nào?
=> GD: nhờ cơng chăm sóc của bạn bé mà cây hồng
đã nở hoa, cánh hồng mơn mởn, thơm lừng khắp
mọi nơi. Các con cũng phải biết chăm sóc những
cây hoa của nhà mình, trong trường mình, đặc biệt
là khơng được ngắt hoa, bẻ cnh nhộ.
* H4: Dạy trẻ đọc thuộc thơ.

Hoạt động của trỴ

- Trẻ kể: Hoa đào, hoa mai...
- Trồng hoa, chăm súc

- Trẻ chú ý lên cô.

- Trẻ chú ý lắng nghe.
- Bài thơ: Cõy hng
- Hoa hng
- Nho nh
- Tr đọc:

- Trẻ trả lời
- Cả lớp đọc, cá nhân đọc.
- Bạn bé cào sạch cỏ cho
cành xanh tươi.
- TrỴ chó ý l¾ng nghe.
- Cả lớp đọc cùng cơ.
- Cây hồng nở hoa thơm lừng

- Trẻ lắng nghe.


- Sau đây là sự thể hiện của tập thể lớp
- C lp c th
bé (Cho trẻ đọc 2-3 lần).
- Tổ đọc thơ
- Tổ đọc thơ
- Xin mêi sù thÓ hiện của các bạn trai, bn - Nhúm bn c thơ.
- Cá nhân đọc thơ
gái.
- Cả lớp đọc thơ.
- C¸ nhân đọc.
- C lp c v th hin mt ln nữa

- Trẻ lắng nghe
* HĐ5: Kết thúc:
- Hát và chuyển hoạt động
- Cô nhận xét giờ học.
- Cho trẻ hát bài “Sắp đến têt rồi” chuyển hoạt động
B. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
- Gãc ph©n vai: Bán hàng; nấu cơm
- Góc học tập: Đọc truyện; xem tranh ảnh về các loại hoa mùa xuân.
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cõy.
C. chơi ngoài trời
1. HCC: Vẽ t do trờn sõn trường
2. TCVĐ: Gieo hạt
3. Chơi tự do với đồ chơi ngoài sân trường.
1. HĐCCĐ: VÏ tự do trên sân trường
a. Yêu cầu: Trẻ biết thể hiện lại hình ảnh các lỏ cõy, bụng hoa đó qua
hình vẽ.
b. chuẩn b:
- Sõn chi sch s, Phn v cho mi tr
c. Đàm thoại:
+ Mùa xn có những loại hoa nào?
+ Các con thích hoa gỡ?
2. Trò chơi vận động: Gieo ht
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ nhắc lại
- Cô cho trẻ chơi 2 3 ln, khuyn khớch tr chi.
3. Chơi tự do: Chơi theo ý thích
D. Vệ sinh, ăn tra, ngđ trƯA, ĂN PHỤ
- C« vƯ sinh tay cho trẻ trớc khi ăn.
- Cô nhắc trẻ ăn hết xuất, chú ý đến những trẻ ăn chậm.
- Cô quan sát trẻ trong khi ngủ.

E. CHI hoạt động THEO í THCH
1.Cựng cơ lau đồ chơi.
2.Chơi theo ý thích ở các góc: góc xây dựng ,góc phân vai
3. Chuẩn bị ra về và trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc, hành vi:…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….


- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: ………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….

*******************************************************
Thứ 3 ngày 25 tháng 01 năm 2022
A. HOẠT ĐỘNG HỌC: TẠO HÌNH: V bụng hoa bng võn tay
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết đợc một số đặc điểm và ích lợi cđa hoa.
- TrỴ biÕt dïng các ngón tay để tạo bông hoa bng võn tay và chọn màu phù
hợp .
b. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng dựng cỏc võn tay to thnh cỏc cỏnh hoa.
- Kỹ năng chm màu đẹp, không chờm ra ngoài.
- Rèn kĩ năng t thế ngồi học đúng.
c. Thái độ:
- Trẻ biết giúp đỡ bố mẹ chăm sóc và bảo vệ hoa.
2. Chuẩn bị:
a. Chuẩn bị cho cô:

- Tranh mẫu.
- Que chỉ.
- Mu nc
b. Chuẩn bị cho trẻ:
- Giá trng bày sản phẩm.
- Bàn, ghế.
- Vở bé tạo hình, mu nc.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: n định, gây hứng thú
- Trẻ hát cùng cô.
- Cô cho trẻ hát bài: Tay thơm, tay
- Bài hát: Tay thơm, tay
ngoan.
ngoan
- Các con vừa hát bài gì?
- ụi bn tay ca chỳng ta rt l có ích đúng
khơng nào. Bạn nào hãy kề 1 số việc đôi bàn tay
hay làm?
- Trẻ kể
- Hôm nay cô sẽ cho cả lớp mình dùng vân tay để
vẽ các bơng hoa đấy. Cả lớp mình có thích khơng
nào?
* H§2: Quan sát tranh và đàm
thoại.
- Trẻ quan sát tranh.
- Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô.
- Bông hoa.
- Cô có bức tranh vẽ gì?

- Trẻ tự nhận xét.
- Ai có nhận xét gì về bông hoa?
- Nhụy hoa, cánh hoa,
- Bông hoa có những bộ phận nào?
cành, lá.
- Cành hoa, lá hoa màu gì?
- Màu xanh.


- Nhụy hoa màu gì?
- Màu vàng.
- Cánh hoa màu gì?
- Màu đỏ.
- Cỏnh hoa ny cú gỡ c bit?
- Được vẽ bằng dấu vân tay
- Hoa mang l¹i Ých lợi gì?
- Hoa để trng bày, để
làm quà tặng.
*H3: Cụ v mu
- Cô vừa vẽ vừa phân tích: Cụ dựng đầu
ngón tay chấm vào màu nước. Cơ dùng đầu ngón
tay chm nét cong tròn làm nhụy hoa. Cô
dựng u ngún tay chm các nét cong
xung quanh nhụy hoa làm cánh hoa.
Sau đó cô chm mu vng lm nhụy
- Tr chỳ ý quan sỏt v lng
nghe
hoa, cánh hoa màu đỏ, lá và cuống
màu xanh. Cô chm đều đẹp.
* HĐ4: Trẻ thực hiện.

- Cô chú ý nhắc nhở trẻ t thế ngồi, cách
chm mu bng u ngún tay.
- Cho trẻ thực hiện.
- Trong lúc trẻ chm mu cô quan sát, hớng
dẫn trẻ .
- Cơ hỏi trẻ:
- TrỴ thùc hiƯn chấm màu
+ Con đang làm gì đây?
+ Con chấm cánh hoa màu gỡ? nhy hoa mu gỡ? bông hoa.
- Khuyến khích trẻ chm tích cực.
- Cô cho trẻ treo bài lên giá theo tổ.
-Trẻ treo bài lên giá theo
* HĐ5: Nhận xét sản phẩm.
tổ.
- Con thấy bài nào đẹp nhất?
- Trẻ nhận xét theo ý
- Con thích bài nào? Vì sao?
hiểu của trẻ.
- Cô nhận xét chung.
* HĐ6: Kết thúc.
- Cụ nhn xột gi hc.
- Tr lng nghe.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Gieo hạt, nảy
- Trẻ chơi trò chơi v
chuyn hot động
mÇm”, chuyển hoạt động
B. CHƠI, HOẠT ĐỘNG Ở CÁC GĨC
- Gãc ph©n vai: Bán hàng; bé làm nội trợ, nấu cơm
- Góc xây dựng: Xây dựng khu vườn hoa của bé.
- Góc học tập: Đọc truyện; xem tranh ảnh về các loại hoa mùa xuân.

- Góc thiên nhiên: chăm sóc cây.
C.CHƠI NGỒI TRỜI:
1. QSCCĐ: Tìm hiểu về ngày tết ngun đán.
2. Trò chơi vận động: Kéo co
3. Chơi tự do.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết ngày tết gia đình chuẩn bị những gì? Ý nghĩa của ngày tết...
- Trẻ chơi các trò chơi hứng thú, đúng luật.
- Trẻ được thoải mái khi tiếp xúc với thiên nhiên.


* Tiến hành:
1. QSCCĐ: Tìm hiểu về ngày tết
- Các con có biết sắp đến ngày gì khơng?
- Vậy trong ngày tết cổ truyền có các món gì?
+ Có bánh gì làm bằng gạo nếp... ?
+ Bánh chưng có màu gì? Được gói như thế nào?
- Bố mẹ các con có gói bánh chưng trong ngày tết khơng?...
- Ngày tết thường có hoa gì? ( Hoa đào, hoa mai...)
- Các con thấy ngày tết như thế nào?
2. Trò chơi vận động: Kéo co
- Cơ giới thiệu trị chơi.
- Cơ nêu cách chơi, luật chơi.
- Tổ chức cho trẻ chơi 2 - 3 lần
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét động viên trẻ.
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoi tri
D. Vệ sinh, ăn tra, ngủ trA, N PH
- Cô vệ sinh tay cho trẻ trớc khi ăn.
- Cô nhắc trẻ ăn hết xuất, chú ý đến những trẻ ăn chậm.
- Cô quan sát trẻ trong khi ngủ.

E. CHI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1.Vẽ bơng hoa bằng vân tay
2. Chơi tự do ở các góc : góc phân vai,góc nghệ thuật..
3.Chuẩn bị ra về và trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ CUỐI NGÀY
- Tình trạng sức khỏe của trẻ:……………………………………………………….....
………………………………………………………………………………………….
- Trạng thái, cảm xúc, thái độ và hành vi của trẻ:…………………………………. ....
…………………………………………………………………………………………
- Kiến thức, kĩ năng, thái độ của trẻ:…….………………………………………….....
…………………………………………………………………………………………
**********************************************************
Thứ 4 ngµy 26 tháng 01 năm
2022
A. HOT NG HC: LQVTON

So sỏnh chiu cao của 2 đối tượng.
(Cao hơn – Thấp hơn)
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhận biết, so sánh cao thấp về chiều cao của 2 đối tượng.
- Trẻ biết bật qua các vòng TD để tham gia trò chơi.
b. Kỹ năng:
- Trẻ biết sử dụng đúng từ: " cao hơn", " thấp hơn" để diễn đạt.


- Hình thành và củng cố kĩ năng xếp cạnh, kĩ năng phân biệt màu.
c.Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Giáo dục trẻ đoàn kết trong khi tham gia trò chơi.

2. Chuẩn bị
+ Trẻ: Mỗi trẻ 1 cây hoa màu đỏ, 1 cây hoa màu vàng
+ Cô: đồ dùng của cô to hơn của trẻ.
- Cô chuẩn bị hình ảnh trên powepoint: 2 cây cao - thấp.
- Mỗi tổ 2 cây cao - thấp, các loại quả để trẻ chơi trò chơi.
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:
+ Nhắn tin, nhắn tin…
- Tin gì, tin gì?
- Sắp tới! trường MN Hoằng Thành tổ chức Hội thi
“Bé khỏe mầm non” trong đó có rất nhiều phần thi
dành cho các bé MG 3 tuổi. Vậy chúng mình có
muốn tham dự hội thi khơng nào?
- Trẻ trả lời
- Để hội thi đạt kết quả cao, hôm nay cô cháu mình
cùng thử tài qua vịng thi sơ khảo xem ai giỏi để
chuẩn bị tham gia vòng chung kết của hội thi nhé!
- Đến với hội thi hôm nay chúng mình phải trải qua 3
phần thi: thử tài quan sát, bé cùng thi tài, đồng đội.
* HĐ2: Ôn nhận biết “Cao hơn, thấp hơn”
- Chúng mình cùng trải qua phần thi đầu tiên có tên
gọi "Thử tài quan sát”
- Mở đầu hội thi cô xin mời 2 bạn lên thử tài của
mình nào. ( Cơ mời 2 bạn có chiều cao - thấp khác
nhau lên đập bóng).
- 2 trẻ lên đập bóng.
- Trẻ quan sát xem bạn nào đập trúng bóng, bạn nào
khơng đập được bóng? Vì sao?

- Trẻ trả lời.
=> Cơ khái qt: bạn Phương đập trúng bóng vì bạn
ấy cao hơn cịn bạn Lâm đập khơng trúng bóng vì
bạn thấp hơn đấy.
+ Cơ tặng lá cờ cao hơn cho bạn đập trúng bóng, tặng
lá cờ thấp hơn cho bạn đập khơng trúng bóng.
+ Để hiểu rõ hơn về chiều cao của 2 đối tượng (cao
hơn - thấp hơn) cơ và các con cùng tìm hiểu qua
phần thi tiếp theo, phần thi có tên gọi “Bé cùng thi
tài”
* HĐ3: So sánh chiều cao của 2 đối tượng
(cao hơn - Thấp hơn)
+ Phần thi” Bé cùng thi tài” (mở nhạc bài" Màu hoa"
cho trẻ đi lấy đồ dùng).
- Trẻ lên lấy đồ dùng và về
- Khơng khí của hội thi sắp tới, chúng mình hãy
chỗ ngồi.
trồng những chậu hoa thật đẹp để trang trí cho hội thi


nhé? Cô và trẻ cùng thực hiện.
- Các con cùng cô trồng cây hoa màu vàng?
- Các con trồng tiếp cây hoa màu đỏ?
(xếp cạnh nhau theo hàng ngang trên cùng 1 mặt
phẳng)
- Các con quan sát thấy cây hoa màu vàng và cây hoa
màu đỏ như thế nào với nhau?
- Cây hoa nào cao hơn?
- Cây hoa nào thấp hơn?
- Vì sao con biết?

+ Chúng mình quan sát cơ: Cơ xếp 2 chậu hoa vào
cạnh nhau, sau đó cơ dùng thước kẻ đặt ngang ngọn
cây hoa màu đỏ (cây hoa thấp hơn), cây hoa màu
vàng có phần thừa ra ở trên ngọn chứng tỏ cây hoa
màu vàng cao hơn cây hoa màu đỏ, cây hoa màu đỏ
thấp hơn cây hoa màu vàng.
+ Cho trẻ nhắc lại: cây hoa màu vàng cao hơn, cây
hoa màu đỏ thấp hơn.
=> Cô khái quát: khi đặt 2 cây hoa trên cùng một
mặt phẳng, cây hoa màu vàng cao hơn cây hoa màu
đỏ vì cây hoa màu vàng có phần thừa ra ở trên ngọn.
+ Lắng nghe…
- Cơ nói: + Cây hoa cao hơn?
+ Cây hoa thấp hơn?
- Ngược lại: + Cây hoa màu đỏ.

- Trẻ thực hiện cùng cô
- Trẻ trồng cây hoa màu
vàng và cây hoa màu đỏ
- Cây hoa màu vàng và cây
hoa màu đỏ không bằng
nhau.
- Cây hoa màu vàng cao
hơn.
- Cây hoa màu đỏ thấp hơn.
- Vì cây hoa màu vàng có
phần thừa ra ở trên ngọn.

- Cả lớp nhắc lại cùng cơ.


- Nghe gì.
- Trẻ dơ cây hoa và nói: cây
hoa màu vàng cao hơn.
- Trẻ dơ cây hoa màu đỏ
nói: cây hoa màu đỏ thấp
hơn.
- Cây hoa màu đỏ thấp hơn.
- Cây hoa màu vàng cao
hơn.
- Trẻ cất hoa, chơi trò chơi.

+ Cây hoa màu vàng?
- Bây giờ cơ cháu mình hãy chuyển những chậu hoa
này để các cơ giáo trang trí cho hội thi nhé (cho trẻ
cất đồ dùng) và chơi trò chơi: " cây cao, cỏ thấp".
- Bây giờ cô mời các con hãy quan sát trên màn hình
có hình ảnh gì nào (trẻ quan sát trên màn hình sau đó
tìm nhanh đối tượng nào cao hơn, đối tượng nào thấp
hơn).
* Hình ảnh 1: 2 cây cao - thấp
+ Hội thi sắp đến, cô đã chuẩn bị rất nhiều cây cảnh
để trang trí.
- Ai có nhận xét gì về 2 cây cảnh?
- Trẻ quan sát và trả lời.
- Cây nào cao hơn? Cây nào thấp hơn?


* Hình ảnh 2: Cơ giáo và bạn trong lớp.
- Ai có nhận xét gì về chiều cao của cơ giáo và các
bạn?

- Ai cao hơn? Ai thấp hơn?
=> Giáo dục: để cơ thể khỏe mạnh và ai cũng cao lớn
thì các con hãy thường xuyên tập thể dục và ăn nhiều
đồ ăn nhé.
* HĐ4: Luyện tập
- Chúng mình đã trải qua 2 phần thi rất xuất sắc và
phần thi cuối cùng là phần thi " Đồng Đội”
* TC1: " Cùng nhau quan sát"
- Cô mời 2 trẻ cao thấp khác nhau lên và cho trẻ ở
- Trẻ quan sát và trả lời.
dưới quan sát và trả lời bạn nào cao hơn? bạn nào
thấp hơn?
* TC2: " Gắn quả cho cây"
+ Cách chơi: Chia làm 2 đội: đội nam - nữ, khi có
hiệu lệnh trị chơi “ bắt đầu” bạn đầu hàng lần lượt
sẽ phải khéo léo bật qua các vịng sau đó chọn quả
gắn lên cây: cây cao gắn quả vàng, cây thấp gắn quả
đỏ, gắn xong chạy về cuối hàng đứng, bạn tiếp theo
lên gắn quả...
+ Luật chơi: trong thời gian 1 bản nhạc, đội nào gắn
đúng theo u cầu của cơ và gắn được nhiều quả thì
đội đó thắng cuộc, đội nào thua phải hát 1 bài. Nếu
bạn nào mắc lỗi khi bật qua vịng TD thì phải ra
ngoài 1 lần chơi.
- Trẻ chơi thi đua, đoàn kết.
- Trẻ thực hiện chơi
- Trẻ lắng nghe và hưởng
- Cô kiểm tra kết quả 2 đội
ứng.
* HĐ5: Kết thúc:

- Nhận xét giờ học
- Trẻ lắng nghe
+ Qua vòng thi sơ khảo hơm nay cơ thấy lớp mình
thực hiện các phần thi rất tốt. Cơ tin rằng trong vịng
thi “ bé khỏe mầm non” cấp trường sắp tới lớp mình
ai cũng đạt giải cao. Xin chúc mừng tất cả các con.
- Cho trẻ ra ngồi chơi trị chơi " kết bn"
- Tr ra ngoi chi.
B. chơi, Hoạt động ở các góc
- Góc phân vai: Bán hàng, ca hng bỏn hoa; gia ỡnh.
- Góc xây dựng: Xây vờn hoa; lắp ghép hµng rµo.
- Góc học tập: Tơ màu các loại hoa.
C.CHƠI NGOI TRI.
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát bồn hoa
2. Trò chơi vận động: Gieo hạt, nảy mầm
3. Chơi tự do: Với bóng.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết gọi tên, nhận xét một số đặc điểm và ích lợi của hoa


- Trẻ hiểu luật chơi và tích cực tham gia vào trò chơi
- Trẻ đợc tự do thoải mái vui chơi.
* Tiến hành:
1. Hoạt động có chủ đích: Quan sát bồn hoa.
- Các con vừa quan sát bồn hoa gì ? (Hoa cúc )
- Bạn nào có nhận xét gì vỊ hoa cóc ?( Hoa cóc mµu tÝm, bơng hoa
có nhiu cỏnh, rất đẹp...)
- Trồng hoa để làm gì? (Trồng hoa để tạo môi trờng xanh, sạch,
đẹp có lợi cho sức khỏe)
- Các con phải làm gì để chăm sóc và bảo vệ hoa? (Bắt sâu ,nhổ

cỏ tới nớc cho hoa, không bẻ hoa)
- Cách chơi: Cho trẻ vận động theo lời bài: Gieo hạt, nảy mầm.
Gieo hạt: Ngồi xuống
Nảy mầm: Đứng lên.
Một cây: Giơ một tay lên.
Hai cây: Giơ hai tay lên.
Gió thổi: 2 tay giơ lên cao ngiêng sang hai bên.
Lá rụng: Ngồi xuống.
3. Chơi tự do: Chi vi chi cú sn ngoi tri
D. Vệ sinh, ăn tra, ngđ trƯA, ĂN PHỤ
- C« vƯ sinh tay cho trẻ trớc khi ăn.
- Cô nhắc trẻ ăn hết xuất, chú ý đến những trẻ ăn chậm.
- Cô quan sát trẻ trong khi ngủ.
E. CHI hoạt động THEO í THCH
1.ễn so sánh chiều cao của 2 đối tượng.
2. Chơi tự do ở các góc: góc học tập,góc xây dựng
3.Chuẩn bị ra về và trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc, hành vi:…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: ………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
***********************************************************
Thø 5 ngµy 27 tháng 01 năm 2022
A. Hoạt động HC: MTXQ
Tìm hiểu về ngày tết nguyên đán
1. Yêu cầu:
a. Kiến thức

- Trẻ biết ngày tết nguyên đán là ngày tết cổ truyền của dân tộc.
- Trẻ biết ngày tết nguyên đán vào vào mùa xuân có mâm ngũ quả
và các loại cây hoa, món ăn, hoạt động đặc trng.
b. Kỹ năng:


- Phát triển vốn từ, ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Rèn luyện khả năng chú ý, quan sát, t duy cho trẻ.
- Trẻ biết phối hợp hoạt động theo nhóm.
c. Thái độ:
- Trẻ hiểu ý nghĩa của ngày tết nguyên đán, thể hiện niềm vui
đón tết.
2. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh về các hoạt động, món ăn, trò chơi trong ngày tết.
- Đĩa nhạc bài: Sắp đến tết rồi.
- Các loại quả nhựa: Nải chuối, quả cam, quả bởi, quả xoài, đĩa cho
trẻ bày mâm ngũ quả.
3. Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1 : ễn định, gây høng thó
- Cơ và trẻ hát bài hát : sắp n tt ri.
- Trẻ hỏt cùng cô.
- Cỏc con va hát bài hát gì ?
- Bài hát nói về điều gì ?
- Cơ trị truyện dẫn dắt vào bài.
* H§2: Cho trẻ tìm hiểu về ngày
tết nguyên đán.
- Cho trẻ quan sát hình ảnh mọi
- Trẻ chú ý quan sát.

ngời đi chợ chuẩn bị mua sắm
- Mua bánh kẹo, mua trái
tết.
cây.
- Mọi ngời đang mua gì?
- Mua cỏc loi qu lm gỡ?
- Bày mâm ngũ quả.
- Mọi ngời mua cõy gỡ õy ?
- Mua cây hoa đào, cây quất để làm - Cây đào, cây quất
gì?
- Trang trớ.
- Ai có nhận xét gì về cây hoa đào,
- Trẻ trả lời.
hoa quất?
- Để chuẩn bị đón tết mọi ngời còn
- Tr k: bỏnh chng, giũ...
mua sắm những gì na?
- Tr k
- nhà bố mẹ con chuẩn bị những gì
nào?
- Trẻ chú ý lắng nghe.
=> Cô chốt lại: Để chuẩn bị cho ngày
tết,
ngời lớn mua rất nhiều bánh kẹo ngon
trong đó đặc biệt là món mứt tết. Và
trong ngày tết không thể thiếu mâm
ngũ quả, bỏnh chng để thờ cúng tổ
- Trẻ chú ý quan sát.
tiên. Cây hoa, cây cảnh thờng trang
trí trong ngày tết là cây hoa đào và

- Gãi b¸nh chưng.


hoa mai, cây quất.
- Cho trẻ quan sát hình ảnh mọi
ngời đang gói bánh chng.
- Mọi ngời đang làm gì?
- Gói bánh chng cần những thực
phẩm, vật liệu gì?
- Ngoài bánh chng trong ngày tết còn
có món ăn nào khác?
=> Cô chốt lại: Trong ngày tết không
thể thiếu món bánh chng, giò lợn,
hành muối và còn có rất nhiều món ăn
khác mang hơng vị của quê hơng.
- Cho trẻ quan sát các hình ảnh
hoạt động trong ngày tết.
- Ngày tết có phong tục gì?
- Con chúc tết ông, bà, bố, mẹ điều
gì?
- Chúc cô giáo và các bạn nh thế nào?
- Ngày tết có trò chơi gì?
=> Cô chốt lại: Tết nguyên đán là ngày
tết cổ truyền của dân tộc diễn ra vào
mựa xuân, trong ngày tết có phong
tục: Chúc tết, trẻ em đợc ngời lớn lì
xì. Trong ngày tết có rất nhiều trò
chơi: Chơi đu, múa lân.
* HĐ3: Trò chơi luyện tập
- Trò chơi 1: Ô cửa bí mật.

* Cách chơi: trên màn hình có các ô
màu, cho đại diện từng tổ chọn ô
màu. Khi ô màu đợc mở ra cô đọc
câu đố (về các loại cây hoa, món ăn,
hoạt động đặc trng trong ngày tết)
thì tổ chọn ô màu trả lời, nếu không
giải đợc câu đố phải nhng cho tổ
bạn. Hết 6 ô cửa đợc mở ra đội nào
trả lời đúng nhiều câu hỏi dành phần
thắng.
- Trò chơi 2: Bé khéo tay.
* Cách chơi: Chia lớp thành 2 đội thi
đua by mõm ng qu.
- Hết bản nhạc đội nào trang trí mõm
ng qu p s giành chiến thắng.
* H§4: Kết thúc:
- Cơ nhận xét giờ học.
- Chuyển hoạt ng.

- Gạo nếp, đậu xanh,
thịt, lá dong, lạt.
- Trẻ tự kể.
- Trẻ chú ý lắng nghe.

- Trẻ chú ý quan sát.
- Chúc tết.
- Trẻ trả lời.
- Chơi đu, mỳa lân.
- Trẻ chú ý lắng nghe.


- Trẻ chơi trò chơi: Ô cửa
bí mật.

- Trẻ chơi trò chơi: Bày
mâm ngũ quả.
- Trẻ lắng nghe.
- Chuyển hoạt động


B. chơI, Hoạt động ở các góc
- Góc xây dựng: Xây vờn hoa, cụng viờn hoa...
- Góc phân vai: Bán hµng các loại hoa
- Gãc häc tËp: tơ tranh các mu hoa
C.chơi ngoài trời
1. QS cú ch ớch: Quan sát hoa đồng tiền
* H thng cõu hi m thoi:
- Đây là gì? (Hoa đồng tiền)
- Ai biết gì về hoa đồng tiền?
- ây là những bộ phận gì của hoa?
- Cánh hoa đồng tiền nh thế nào?
- Lá màu gì ? Cuống hoa nh thế nào ?
- Ngoài hoa đồng tiền cỏc con còn biết những loại hoa gì nữa ?
=> Giáo dục trẻ biết chăm sóc bảo vệ hoa.
2. TCVĐ: Chồng nụ, chồng hoa
- Cô giới thiệu cách chơi, lut chi.
- Cho trẻ chơi trò chơi: Chồng nụ, chồng hoa . (Chơi 3-4 lần)
3. Chơi tự do :chi vi chi ngoi tri.
D. Vệ sinh, ăn tra, ngủ trA, N PH
- Cô vệ sinh tay cho trẻ trớc khi ăn.
- Cô nhắc trẻ ăn hết xuất, chú ý đến những trẻ ăn chậm.

- Cô quan sát trẻ trong khi ngủ.
E. CHI hoạt động THEO í THCH
1.ễn trũ chuyn v ngày tết nguyên đán.
2. Chơi tự do ở các góc : góc học tập,góc nghệ thuật..
3.Chuẩn bị ra về
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
- Tình trạng sức khỏe:
…………………………………………………………………………………………
- Trạng thái cảm xúc, hành vi:…………………………………………………………
- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: ………………………………………………………….
*******************************************************
Thø 6 ngày 28
tháng 01 năm 2022
A. Hoạt động HC: M NHẠC
Dạy hát: Sắp đến têt rồi
Nghe hát: Mùa xuân đến ri
TCN: Tai ai tinh
1. Yêu cầu:
a. Kin thc:
- Trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả, hát thuộc lời bài hát: Sắp đến tết
rồi
- Trẻ hiểu nội dung bài nghe h¸t: “Mùa xuân đến rồi”.


b. K nng:
- Trẻ hát đúng nhịp, đúng giai điệu bài hát.
- Rèn kỹ năng chú ý lắng nghe và khả năng phản ứng nhanh nhạy
khi chi
c. Thái độ:
- Trẻ biết thể hiện niềm vui sắp đợc đón tết.

2. Chun bị:
- Nhạc bài hát: Sắp đến tết rồi, Mùa xuân đến rồi.
- Mũ chóp
3. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô
hoạt động của trẻ
* HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Các con ơi! hơm nay lớp mình cùng nhau đi chợ - Trẻ đi chợ tết cùng cô.
tết nào!
- Bây giờ cô mời các con hãy hướng lên màn hình
xem cơ có gì nhé! (cho trẻ xem hình ảnh về ngày
tết)
+ Mọi người đang làm gì?
- Trẻ trả lời
+ Ngày tết mọi người được đi đâu?
- Cơ có một bài hát nói vế ngày tết đấy, các con
chú ý lắng nghe cơ hát xem đó là bài hát gì nhé!
* HĐ2: Dạy hát: Sắp đến tết rồi.
- Lần 1: Cô hát không nhạc đệm.
- Cô vừa hát cho các con nghe bài hát: “sắp đến tết
rồi” của nhạc sĩ Hoàng Vân đấy.
- Trẻ lắng nghe
- Bài hát sẽ hay hơn khi cô hát kết hợp với nhạc,
các con hãy cùng nghe cô hát lại lần nữa nhé!
- Lần 2 cơ hát có nhạc đệm.
- Chúng mình vừa nghe cơ hát bài hát gì? Do ai
- Bài hát: “ sắp đến tết rồi” của
sáng tác?
tác giả Hoàng Vân
- Bài hát nói về điều gì?( Sắp đến tết em bé rất vui - Đến tết em bé được mua

vì được mẹ may áo mới. Em bé lớn thêm một tuổi quần áo mới, đi thăm ông bà...
lại biết đi thăm Ông bà …
* Dạy trẻ hát
- Cả lớp hát cùng cô
- Cô và trẻ đứng dậy hát và nhún nhảy theo nhạc.
- Cô cho trẻ hát 2-3 lần.
- Trẻ hát cùng cô
- Cô sửa sai và luyện hát những chỗ khó cho trẻ.
Khi hát các con hát hơi nhanh, vui tươi theo nhịp
bài hát nhé.
- Cả lớp.
- Tổ hát: Lần lượt từng tổ đứng dạy hát.
- Tổ, nhóm, cá nhân trẻ hát.
- Các bạn gái có muốn nghe các bạn trai hát
khơng?
- Cơ mời nhóm các bạn trai lên biểu diễn nào!
- Các bạn gái lên hát tặng các bạn trai nào!
- Bạn nào giỏi có thể lên trình bày bài hát cho cả


lớp cùng nghe nào?
- Các con hát rất là hay cơ khen cả lớp mình!
- Lớp mình sẽ hát vang bài hát này một lần nữa
nào.
- Cả lớp hát.
* HĐ3: Nghe hát: Mùa xuân đến rồi
- Các con biểu diễn rất là hay bây giờ cơ thưởng
cho các con món quà âm nhạc đó là bài hát “Mùa
xuân đến rồi” của cô Phạm Thị Sửu đấy.
- Các con chú ý lắng nghe nhé!

- Lần 1: Cô hát không nhạc.
- Trẻ lắng nghe
- Cơ vừa hát bài gì?
- Mùa xn đến rồi
- Do ai sáng tác?
- Cô Phạm Thị Sửu
- Lần 2: Cơ hát có nhạc.
- Các con thấy giai điệu của bài hát như thế nào?
- Vui tươi
- Nội dung bài hát nói về điều gì?( Mùa xn đến
- Mùa xuân bé được đi chơi...
thời tiết rất là đẹp: nắng lung linh đùa trên những
cánh hoa hồng và các bạn bé ra vườn chơi, cùng
hát ca, vui mừng chào đón mùa xuân đấy)
- Lần 3 cô mời trẻ hưởng ứng cùng cơ.
- Trẻ hưởng ứng cùng cơ
* HĐ4: Trị chơi âm nhạc: Tai ai tinh
- Cách chơi: Một trẻ lên đội mũ chóp. Cho trẻ khác
lên hát. Trẻ đội mũ khơng nhìn thấy phải chú ý
lắng nghe xem tên bạn nào hát và hát bài gì.
- Luật chơi: Trẻ nào khơng đốn đúng phải lặc lị
cị một vịng.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần
- Trẻ chơi hứng thú
- Khuyến khích trẻ chơi tích cực
* HĐ5: Kết thúc:
- Cơ nhận xét giờ học.
- Trẻ lắng nghe
- Cho trẻ hát bài hát: “ Sắp đến tết rồi” và chuyển - Trẻ hát và chuyn hot ng.
hot ng

B. chơI, Hoạt động ở các góc
- Gãc ph©n vai: Bán hàng.
- Gãc x©y dùng: X©y cơng viờn hoa
- Góc tạo hình: Tô mầu bc tranh mựa xuõn
C. chơi ngoài trời
1. HCC: Quan sỏt bn hoa
2. TCV: Tỡm lỏ cho cõy
3. Chi theo ý thớch.
* Yêu cầu:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm, cỏch chm súc cỏc loi hoa
* H thng cõu hi m thoại:
- Các con vừa quan sát bồn hoa gì ? (Hoa cỳc ỏo )
- Bạn nào có nhận xét gì về hoa cúc ỏo ?( màu tím , rất đẹp)


- Trồng hoa để làm gì ? (Trồng hoa để tạo môi trờng xanh, sạch,
đẹp có lợi cho sức khỏe)
- Các con phải làm gì để chăm sóc và bảo vệ hoa ? (Bắt sâu,
nhổ cỏ tới nớc cho hoa , không bẻ hoa )
2. Trò chơi vận động: Tỡm lỏ cho cõy
- Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ nhắc lại
- Cô cho trẻ chơi 2 3 lần, khuyến khích trẻ chơi.
3. Ch¬i tù do: Ch¬i theo ý thích
D. Vệ sinh, ăn tra, ngủ trA,N PH
- Cô vệ sinh tay cho trẻ trớc khi ăn.
- Cô nhắc trẻ ăn hết xuất, chú ý đến những trẻ ăn chậm.
- Cô quan sát trẻ trong khi ngủ.
E. CHI hoạt ®éng THEO Ý THÍCH
1.Ơn bài hát : Sắp đến tết rồi

2.Chơi tự do ở các góc : góc học tập,góc nghệ thuật..
3.Chuẩn bị ra về và trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY
- Tình trạng sức khỏe: …………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
- Trạng thái cảm xúc, hành vi:…………………………………………………………
………………………………………………………………………………………….
- Kiến thức, kĩ năng, thái độ: ………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………….
***********************************************************

NHÁNH II: MỘT SỐ LOẠI RAU- CỦ- QUẢ
Thời gian thực hiện 1 tuần ( từ 07/02/2022 – 11/02/2022)
*******************************************************
I. ĐÓN TRẺ - CHI - TH DC SNG:
1. Đón trẻ
- Cô đến sớm 15p vệ sinh, thông thoáng phòng nhóm, sân chơi.
- Đón trẻ ân cần niềm nở, nhắc trẻ biết chào hỏi lễ phép, v cất
đồ dùng cá nhân ỳng ni quy nh.
- Hớng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân vào nơi quy định.
* Trò chuyện cỏ nhõn hoc nhúm nh về một số con vật ni trong gđ
- Khuyến khích trẻ chơi với đồ chơi ở các góc nhắc trẻ biết giữ gìn vệ sinh và điểm
danh bằng nhiều cách.
2. Chi t do:
- Giới thiệu các góc chơi và các đồ chơi mới và hng dẫn trẻ sử dụng
đồ chơi.
- Cho trẻ chơi tự do ở các góc.
3. Th dc sáng:



* Néi dung: - Cho trẻ tập thể dục sáng theo băng nhạc của nhà trường vào thứ
2,4,6
- TËp theo khèi, lớp vµo thø 3,5.
*Yêu cầu:
- Trẻ biết xếp hàng ngay ngắn, nghe lời cô giáo, thực hiện đúng theo hiệu lệnh.
- Trẻ tập các động tác thể dục đúng, đều, đẹp.
- Trẻ có ý thức kỷ luật.
*Chuẩn bị:
- Sân tập sạch sẽ, thống mát, an tồn.
- Trang phục cá nhân trẻ gọn gàng, tâm lý trẻ thoải mái...
* Tiến hành
a. Thứ 2,4,6 : Tập theo nhạc của nhà trường
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Khởi động:
- Cho trẻ hát và làm các động tác khởi động theo
- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh
nhạc bài: “Đồng hồ báo thức” đi thành vịng trịn,
của cơ
kết hợp đi các kiểu chân, chạy theo hiệu lệnh rồi về
3 hàng dọc theo tổ.
* Trọng động:
- BTPTC: Trẻ tập thể dục theo băng nhạc bài:
- Trẻ tập các động tác
“Nắng sớm”
- Lần 1:
+“Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng, nắng cùng
em hát và cùng chơi múa vòng” - Hai tay đưa ra
trước và đưa về bên trái, bên phải.
+ “Có cơ chim khun khen là vui quá, vui cùng

nắng sớm a má ai cũng hồng” – Dang 2 tay và 1 tay
chống hông 1 tay đưa qua ngang đầu về 2 bên.
- Lần 2:
+“Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng, nắng cùng
em hát và cùng chơi múa vòng” - Hai tay đưa ra
trước và đưa về bên trái, bên phải.
+ “Có cơ chim khuyên khen là vui quá, vui cùng
nắng sớm a má ai cũng hồng” – Đưa 2 tay lên đầu
và đưa dần xuống chạm đất.
- Cho trẻ dồn thành 3 hàng.
+ Cho trẻ hô ‘Thể dục - khỏe’.
- Trẻ hô ba lần
* Hồi tĩnh:
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh
sân
- Trẻ thực hiện.
- Cho trẻ ngồi nghỉ 1- 2 phút, sau đó đi nhẹ vào lớp
b. Thứ 3,5: Tập theo khối: Tập bài: “BTPTC”
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Khởi động:
- Cho trẻ hát và làm 1 đoàn tàu đi ra sân, đi thành
- Trẻ thực hiện theo hiệu lệnh


vòng tròn, kết hợp đi các kiểu chân, chạy theo hiệu
lệnh rồi về 3 hàng dọc theo tổ.
* Trọng động: BTPTC :
- ĐT tay: 2 Lần x 4 nhịp.


của cô.

- Trẻ tập các động tác

CB.4
1.3
- ĐT chân:4 Lần x 4 nhịp.

2

900

CB.4
1.3
- ĐT bụng: 2 Lần x 4 nhịp.

2

CB.4
1.3
2
- ĐT bật : Bật chân trước, chân sau.
- Cho trẻ dồn thành 3 hàng.
+ Cho trẻ hô ‘Thể dục - khỏe’
*Hồi tĩnh:
- Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng 2-3 vòng quanh
sân, chuyển hoạt động.

- Trẻ hô ba lần
- Trẻ thực hiện.


II. CHI, HOT NG CC GểC:
NI DUNG
GểC Phân
Vai
Gia ỡnh
,bỏn hng,nu
n

Yêu cầu
- Trẻ hiểu
nhiệm vụ
vai chơi.
- Nhập vai
chủ động,
tự nhiên,
thao tác vai
phong phú.
- Trẻ biết
phối hợp với
các bạn
trong nhóm

Chuẩn bị
- Trang phục
các nhân
vật.
- Tranh ảnh
chủ đề
- Bàn ghế,

bảng giá,
tiền giả
- Các loại
sách,
truyện.
- Bút, đồ
dùng học
tập, ba lô.

Cách tiến hành
Bc 1: ễn định tổ chức và thỏa
thuận trước khi chơi.
- Cô gợi ý để trẻ quan sát kết hợp
đàm thoại để tìm ra đồ dùng đồ
chơi mới
- Giới thiệu thẻ kí hiệu cho mỗi
góc chơi, sau đó cho trẻ tìm thẻ và
về góc chơi của mình đã lựa chọn
- Cơ quan sát tất cả các góc chơi
nếu trẻ chưa tự thỏa thuận phân
vai, nhận vai cô lại gần thỏa thuận
giúp trẻ. Gợi ý nội dung, nội quy
góc chơi
VD: Trẻ về góc xây dựng nhưng


GĨC X©y
Dùng
- X©y dựng
vườn cây ăn

quả

GĨC Häc
TËp
Xem sách
tranh về các
loại rau ,c
,qu.

- Trẻ nhận
biết công
trình
chung.
- Nhận
nhiêm vụ và
có kĩ năng
tạo ra sản
phẩm
- Biết giới
thiệu công
trình .
- Trẻ hiểu về
chủ đề
đang học.
- Trẻ làm
sách tranh,
và trò
chuyện
sáng tạo


GểC Nghệ - Trẻ có kĩ
năng, sáng
Thuật
Vẽ v tụ mu tạo.
cỏc loi rau
,c,qu.

- Hàng rào,
cổng
- Gạch, khối
- Đồ chơi
xếp hình,
lắp ghép.
- Sỏi, hột hạt
- Cây xanh,
bộ phận
ghép
- Vật liệu
mở
- Tranh ảnh,
lôtô về chủ
đề.
- Bảng từ,
que chØ
- S¸ch
tranh, b¸o
- KÐo,hå
d¸n, s¸p
- KĐp ghim
- GiÊy vÏ,

tranh
- GiÊy mầu,
keo
- Đất
nặn,bảng
con
- Khăn lau
- Bảng trng
bày
- Bộ làm vờn
- Nớc, khăn
lau
- Trang phục

ch ngi nghch, chi vi chi
cha bit cách chơi trước tình
huống đó cơ lại gần gợi mở nội
dung chơi cho trẻ: Hôm nay các
bác thợ định xây dựng gì? Để xây
dựng trang trại chăn ni các bác
định phân công công việc như thế
nào? Ai sẽ xây dựng trang trại? Ai
sẽ xây dựng tường rào, ai sẽ sắp
xếp cỏc khu vc?...
- Mời trẻ về góc chơi nề
nếp.
Bc 2: Qỳa trỡnh chi.
- Quản bao quát trẻ ổn
định về góc chơi theo ý
thích.

- Trò chuyện, giúp các
nhóm chơi thoả thuận,
động viên trẻ chơi đoàn
kết, sáng tạo.
-Kịp thời xử lí các tình
huống xảy ra.
Bc 3: Nhn xột v kt thỳc
bui chi.
- Cho trẻ ngừng chơi, tập
trung đi tham quan các
góc.
- Trẻ biết tự giới thiệu góc
chơi nội dung và sản
phẩm.
-Trẻ biết nhận xét sản
phẩm chơi của mình và
bạn.
-Cô nhận xét, đánh giá,
động viên , khích lệ trẻ.

GểC Thiên
- Yêu
Nhiên
-Chm
súc thiên,nhiên.
vn rau
chăm sóc
vườn rau.
III. CHUẨN BỊ.
Đối với cơ:

+ Trang trí lớp phù hợp với chủ đề. Bổ sung các đồ dùng đồ chơi vào các giá góc,
tranh lơ tơ vào các biểu bảng…
+ Sưu tầm tranh ảnh về đồ dùng đồ chơi phục vụ trong gia đình trẻ, các hoạt động
hàng ngày của trẻ…
+ Làm đồ dùng cho cô và cho trẻ phục vụ tốt trong các giờ hoạt động học.


- Đối với tre:
+ Sưu tầm tranh ảnh đồ dùng đồ chơi về chủ đề thế giới thực vật.
+ Tâm thế thoải mái khi tham gia các hoạt động.
+ Địa điểm: an tồn, sạch sẽ, thống mát.
+ Trang phục cho cô và trẻ gọn gàng, đẹp, phù hợp với môn học.
+ Kéo, bút chì, bút sáp màu, đất nặn, giấy vẽ, giấy màu, hồ dán, giấy báo...
***************************************************************

TỪ NGÀY 31/01 ĐẾN 04/02/2022 NGHỈ TẾT NGUYÊN ĐÁN

KẾ HOẠCH NGÀY
Thø 2 ngµy 14 tháng 02 năm 2021
A. HOT NG HC: Vn hc:
Truyện: Nhổ củ cải
1. Yêu cầu.
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên câu truyện, tác giả, hiểu đợc nội dung câu truyện.
- Trẻ biết kể lại truyện cùng cô.
b. Kĩ năng: Trẻ trả lời đợc câu hỏi rõ ràng, biết thể hiện đợc giọng
kể. Phát triển t duy, khả năng ghi nhớ cho trẻ.
c. Thái độ: Trẻ có tinh thần đoàn kết và giúp đỡ bạn bè.
2. Chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ câu truyện, bi hỏt: Bắp cải xanh.

3. Tổ chức hoạt động.
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* HĐ1. ổn định tổ chức.
- Trẻ hỏt
- Cho trẻ hát bài Bắp cải xanh?
- Trẻ kể
- Các con vừa hát BH nói về rau gì?
- Các con đà đợc ăn rau bắp cải cha
nào?
Các con ạ! Có một loại rau cng gọi là cải - Trẻ lắng nghe
nhng
ăn củ và có màu trắng, là cây rau rất
thần kỳ và to khổng lồ, to cha từng
thấy. Đó là cây rau củ cải trong câu
truyện Nhổ củ cảimà cô s kể cho các - Trẻ lắng nghe
- Trẻ lắng nghe.
con nghe.
* HĐ2. Kể chuyện cho trẻ nghe
- Cô kể chuyện 2 lần kết hợp xem tranh
- Cõu chuyn Nh c ci.
minh hoạ.
- Tr k.
- Cô kể chuyện lần 3.
* HĐ3. m thoi, trớch dn, ging gii lm rừ
nội dung câu truyện.
- Các con vừa đợc nghe cô kể truyện
gì?



- Trong trun cã nh÷ng ai?
+ Trích dẫn: Trong ngơi nhà có ơng già, bà già,
cơ cháu gái, chó con, mèo con và chuột nhắt.
+ Mùa thu ông già mang về một cây củ cải nhỏ và
trồng trong vườn. Nhờ sự chăm sóc của ơng già,
cây củ cải trở thành một cây cải khổng lồ, to chưa
từng thấy.
- Ai trồng cây cải?
- Được sự chăm sóc của ơng già cây củ cải trở
thành như thế nào?
+ Cơ giải thích từ: Khổng lồ - tức là kích thước lớn
gấp nhiều lần so với bình thường.
- Các con cùng đọc với cơ nào? “Khổng lồ”
- Ông già muốn nhổ củ cải về cho ai?
+ Trích dẫn: Ơng già muốn nhổ về cho bà già và
cô cháu gái, nhưng ông nhổ mãi mà cây cải khơng
hề nhúc nhích.
+ Khơng hề nhúc nhích tức l khụng di chuyn
mt tớ no.
- Ông già nhổ mÃi cây cải không đợc
ông đÃ
gọi ai?
- Ông gọi nh thế nµo?
+ Bà nó ơi, ra giúp tơi nhổ cải nào.
- Các con ạ, thế là bà già chạy ra túm áo ông già,
ông nắm cây cải nhổ mãi, nhổ mãi. Cõy ci cú lờn
c khụng?
- Bà gọi ai đến giúp?
- Cô bé đà gọi ai đến giúp? Cô bé gọi
nh thế

nào?
- Chó con gọi ai đến giúp? Mèo con đÃ
gọi ai
đến giúp?
-Tại sao lại nhổ đợc củ cải?
=> GD trẻ: Các con ạ! Dù khó khăn đến đâu
nhưng được sự giúp đỡ của mọi người cùng chung
lịng đồn kết thì sẽ vượt qua. Trong câu chuyện “
Nhổ củ cải”, một mình ơng già khơng nhổ được củ
cải lên mà phải nhờ sự giúp đỡ của bà già, cơ cháu
gái, chó con, mèo con và chuột nhắt mới nhổ lên
được đấy.
- Trong gia đình các con phải như thế nào?
* H§4. Dạy trẻ kể lại truyện.
- Cô động viên trẻ tập kĨ chun.

- Ơng già trồng cây cải.
- Cây cải khổng lồ.

- Trẻ đọc 2 - 3 lần.
- Ông muốn nhổ cõy c ci v
cho b v chỏu gỏi.

- Ông đà gọi bà đến
giúp.
- Tr gi

- Khụng
- Bà gọi cô cháu gái
đến.

- Cụ bộ gi chú con n giỳp.
- Tr tr li.
- Trẻ vâng lời dạy.

- Phi thng yờu nhau và
ln nghe lời người lớn.
- TrỴ tËp kĨ chun.

- TrỴ đứng thành vòng


- Mời cá nhân trẻ kể chuyện cùng cô.
tròn v làm động tác nhổ củ
* H§5. Củng cố:
cải
- Cho trẻ chơi TC: Nhổ củ cải.
- TrỴ tham gia TC høng
- Cho trẻ đứng thành vòng tròn làm
thú.
động tác nhổ
củ cải và đọc:
- Trẻ đi ra ngoài chơi.
Nhổ cải lên! Nhổ cải lên!
ái chà chà! Không lên đợc!
Nhổ cải lên! Nhổ cải lên!
ái chà chà! Lên đợc rồi!
- Kết thúc: cho trẻ nhẹ nhàng đi ra
ngoài.
B. chơI, Hoạt động ở các gãc
- Gãc x©y dùng: X©y vườn trồng rau, trồng cây...

- Góc phân vai: Bán hàng; nu n...
- Góc học tập: Tơ màu tranh c¸c loại rau- củ - quả
- Góc thiờn nhiờn: chm súc cõy
C.chơi ngoài trời
1. QS cú ch ớch: V t do trờn sõn trng
* Yêu cầu:
- Trẻ tích cực tham gia các hoạt động, hiểu chủ đề buổi chơi, cách
chơi, luật chơi các
trò chơi.
- Trẻ hoạt động vui chơi kỉ luật, đoàn kết, nghe lời cô.
* H thng câu hỏi đàm thoại.
- Con thích n nhng loi rau - c - qu no? Vì sao?
- Các con h·y vÏ thËt ®ẹp các loại quả mà mình thích nhộ?
- Con sẽ vẽ qu mình yêu thích nh thế nào?
- Con muốn đặt tên qu ú là gì?...
- Cô tổ chc, quan sát trẻ thực hiện.
- Cho cả lớp đi tham quan tác phẩm và nhận xét.
2. Trò chơi vận động: Kéo co
- Cô giới thiệu tên trò chơi. Cô nêu cách chơi, luật chơi
- Cô tổ chức cho trẻ chơi.
3. Chơi tự do : Chi vi chi ngoi sõn trng
D. Vệ sinh, ăn tra, ngủ trA,N PH
- Cô vệ sinh tay cho trẻ trớc khi ăn.
- Cô nhắc trẻ ăn hết xuất, chú ý đến những trẻ ăn chậm.
- Cô quan sát trẻ trong khi ngủ.
E. chI HOẠT ĐỘNG THEO Ý THÍCH
1. Cùng cơ lau đồ chơi.
2. Chơi tự do ở các góc : góc phân vai,góc xây dựng..
3.Chuẩn bị ra về và trả trẻ
ĐÁNH GIÁ TRẺ HẰNG NGÀY



×