Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

giao an thuc vat hang ngay. nha tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (169.27 KB, 15 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Nội dung Mục tiêu chung Hoạt
động
Mục tiêu Chuẩn bò Tiến hành Lưu ý
Thứ 4 /4/3/010
LTCCĐ
HĐTT :
Nhận biết bơng
hoa to- nhỏ

1.Kiến thức
-Nhận biết được to,
nhỏ(bơng hoa to- nhỏ)
2.Kỹ năng
-Rèn cho trẻ kỹ nhận
biết to, nhỏ
-Tập cho trẻ biết trả
lời câu hỏi
2.Thái độ
- Biết vâng lời cô,
thích tham gia hoạt
động
HĐ1 :
Nhận biết
tên gọi
bơng hoa
màu đỏ
HĐ2 :
Nhận biết
bơng hoa
to - nhỏ


-Tạo tâm thế vui vẻ
thoải mái trước khi
tham gia vào hoạt
động
Nhận biết được bơng
hoa màu đỏ
-Trẻ nhận biết được
bơng hoa to nhỏ
-Rèn kỹ năng trả lời
1 sô câu hỏi đơn giản
của cô
-Rèn cho trẻ kỹ năng
nhân biết to, nhỏ
-Phát triển sự khéo
léo của đôi bàn tay,
các ngón tay
Xắc xô
Mỗi trẻ 1
rổ đựng
các bơng
ho to, nhỏ
Tập trung trẻ cho trẻ ngồi vòng tròn .
-Tạo tình huống xuất hiện hộp q .Cho trẻ lên
mở hộp q
-Cô đàm thoại với trẻ :
+Trong hộp có gì vây ?
+ Bơng hoa màu gì ?
-Cơ cho trẻ phát âm
-Cơ cầm bơng hoa to, nhỏ cho trẻ quan sát và
hỏi trẻ

+Đâu là là bơng hoa to, bơng hoa nhỏ
-Phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng các bơng hoa to,
nhỏ
-u cầu trẻ chon bơng hoa to, nhỏ đưa lên và
phát âm.
-Trong quá trình trẻ chơi cô quan sát và hỏi
trẻ :
+ Con cầm bơng hoa to, hay nho ?
+ Bơng hoa màu gì
-Cơ cho trẻ chơi với hoa u cầu trẻ xâu
những bơng hoa to vào dây
-Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích
trẻ và kòp thời xử các tình huống xảy ra
Nhận xét tun dương trẻ
HĐML – MN
Chơi với đồ
chơi
-Tập và rèn cho trẻ
kỹ năng sử dụng 1
số đồ dùng đồ chơi
phù hợp
-Một số
đồ dùng,
đồ chơi
của lớp :
-Cho trẻ chơi với đồ chơi
Hướng dẩn trẻ cách chơi với đồ chơi
-Trong quá trình trẻ chơi cô chơi cùng trẻ,
quan sát và xử lý các tình huống xảy ra
HĐChiều

Chơi trò chơi:
Lộn cầu vồng
-Phát triển tố chất thể
lực nhanh nhen và
phát triển các nhóm

-Cơ giới thiệu tên trò chơi: “Lộn cầu vồng ” và
cách chơi
-Cô chơi cùng trẻ và hướng dẩn trẻ chơi
-Chú ý sũa sai và xử lý các tình huống xảy
ra

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Ngày
Nội dung
Mục tiêu chung Hoạt động Mục tiêu cụ thể Chuẩn bị
Cách tiến hành Đánh giá
Thứ 2/4 /1/2010
HĐTT: Lăn bóng
HĐPH: Chạy theo
bóng
-ĐHĐN:Trẻ biết di
chuyển đội hình
theo sự hướng dẫn
của cô
- BTPTC:Trẻ tập
các động tác cùng
cô trong bài “Gà
con ”
- VĐCB :Hình

thành kỹ Lăn
bóng: Biết lăn bóng
về phía trước .
2.Thái độ
- Biết vâng lời cô,
thích tham gia hoạt
động
Hoạt động 1:
Khởi động :
Hoạt động2:
Trọng động
BTPTC:Gà con
2-3’
-VĐCB: Lăn
bóng
-Chạy theo bóng
-Giúp trẻ khởi động
cơ thể trước khi tham
gia vào hoạt động
-Phát triển các nhóm
cơ :Cơ tay, chân,
bụng
-Phát triển khả năng
phối hợp giữa vận
động và các giác
quan
-Hình thành kỹ năng
vận động: Lăn bóng:
Biết đặt bóng xuống
sàn nhà dùng hai tay

lăn về phía trước
-Phát triển tố chất
thể lực : khéo léo.
*Đồ dùng
-Xắc xô
Bóng, vật
định hướng
-Cho trẻ đi theo đội hình tự do: Đi
bình thường, đi nhanh, đi chậm sau
đó dừng lại tập
-Cô giới thiệu tên bi tập :Gà con
-Cô tập cùng trẻ .Trong quá trình trẻ
tập
-Cô quan sát sửa sai và động viên
khuyến khích trẻ tập
-Bao quát và xử lý các tình huống
xảy ra.
-Cô gọi tên bài tập : Lăn bóng
-Cô làm mẫu lần 1 : Làm mẫu tồn
phần
Làm mẫu lần 2 kết hợp miêu tả kỹ
thuật vận động
-Cho mỗi trẻ thực hiện 3- 4lần
-Trong quá trình trẻ thực hiện cô
quan sát sửa sai và động viên khuyến
khích trẻ và kòp thời xử lý các tình
huống xảy ra
-Cô ném bóng về phía trước và u
cầu trẻ chạy lên nhặt bóng
-Tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần

-Quan sát và xử lý kịp thời các tình
huống xảy ra .
Hoạt động3 :
Hồi tónh 1-2’
-Giúp trẻ trở lại
trạng thái ban đầu
Cô và trẻ đi lại nhẹ nhàng quanh
phong tập
HĐML- MN -Rèn khă năng xếp Một số đồ -Cho trẻ chơi với đồ chơi
Chơi với đồ chơi
chồng
-Khơng vứt ném đồ
chơi
dùng, đồ
chơi của lớp
- Cô chơi cùng trẻ, quan sát và xử lý
các tình huống
HĐChiều
Chơi với đồ chơi
Thỏa mản nhu cầu
chơi vui chơi
- Cho trẻ chơi với đồ chơi

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
Ngày /Nội dung
Mục tiêu chung Hoạt động Mục tiêu cụ thể Chuẩn bị
Cách tiến hành Đánh giá
Thứ 3/22/12/09
LTCCĐ :
HĐTT :NBTN:

Cái áo, cái mũ
HĐPH :NH :
Làm chú bộ
đội
.Kiến thức
-Trẻ biết tên gọi cái
áo, cái mũ của chú bộ
đội
2.Kỹ năng
-Rèn kỹ năng phát
âm
-Rèn kỹ năng trả lời
câu hỏi của cơ
2.Thái độ
- Biết vâng lời cô,
thích tham gia hoạt
động
HĐ1 :
NH :Làm chú
bộ đội
HĐ2 :
NBTN :
Cái áo, cái mũ
- Tạo tâm thế vui vẻ
thoải mái trước khi
tham gia vào hoạt
động
-Trẻ biết tên gọi
cái áo , cái mũ
-Biết được cơng

dụng của đồ dùng
-Phát triển vốn từ cho
trẻ
-Phát triển khả năng
tập trung
Cái áo, cái
mũ, của chú
bộ đội
Cơ hát cho trẻ nghe Bài hát : Làm chú bộ
đội kết hợp dẫn dắt vào nội dung hoạt
động
* Quan sát đàm thoại về cái áo, cái mũ
-Đặt câu hỏi đàm tho
+Đây là cái gì ? Cái áo để làm gì ?
+ Cơ chỉ vào các bộ phận của cái áo và
hỏi trẻ
+Sau mỗi lần hỏi cô mời cá nhân trẻ trả
lời, cơ u cầu cầu cả nhóm cùng phát âm.
+ Cô gọi trẻ lên chỉ và gọi tên các bộ phận
của cái áo
-Cơ xuất hiện cái mũ
+ Đây là cái gì ?
+Cái mũ để làm gì ?
+ Cái mũ này còn có cái gì đây
-Mời 2-3 trẻ trả lời
-Cơ cho cả lớp cùng phát âm
-Qúa trình tổ chức cho trẻ hoạt động cơ
quan sát và chú ý sửa sai đồng thời xử lý
kịp thời các tình huống xảy ra
-Khái quát : Đây là cái mũ, cái áo của chú

bộ đội cái áo màu xanh có qn hàm , còn
cái mũ thì có cái vành và có ngơi sao
HĐML- MN
-Chơi tự do tại
các góc chơi
-Thỏa mãn nhu cầu
vui chơi cho trẻ
-Cho trẻ chơi theo ý thích tại các góc chơi
-Trong quá trình trẻ chơi cô chơi cơ quan
sát và xử lý các tình huống xảy
HĐChiều -Trẻ chú ý nghe -Cô giới thiệu tên bài hát : Làm chú bộ
Độ tuổi : 19-24 tháng
Nghe hát : Làm
chú bộ đội
hát. Trẻ hát và làm
1 số động tác ngẫu
hứng cùng cô.
đội .Cơ hát cho trẻ nghe 2- 3l ần
Động viên khuyến khích trẻ hát cùng cơ
-Cô chú ý quan sát và xử lý các tình
huống xảy ra
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
NỘI DUNG MỤC TIÊU
CHUNG
HOẠT
ĐỘNG
MỤC TIÊU CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH LƯU Ý
Thứ 4/23/12/09
LTCCĐ
- Chơi với hoa

-Nhận biết
màu xanh
1.Kiến thức
-Biết xâu hoa
vào dây thành
vòng
2.Kỹ năng
-Củng cố kỹ
năng xâu hoa
vào dây
- 2.Thái độ
- Biết vâng lời
cô, thích tham
gia hoạt động
HĐ1 : Chơi
trò chơi
“Tay đẹp”
HĐ2 :Xâu
hoa vào
dây
-Tạo tâm thế vui vẻ thoải
mái trước khi tham gia vào
hoạt động
-Biết xâu hoa vào dây
-Rèn kỹ năng trả lời 1 sô
câu hỏi đơn giản của cô
-Phát triển sự khéo léo của
đôi bàn tay, các ngón tay
-Phát triển sự phối hợp
giữa vận động và thò giác

Mỗi trẻ 1 rổ
đựng các
bơng hoa
-Cho trẻ chơi trò chơi: « Tay đẹp »
-Xuất hiện bơng hoa cho trẻ quan sát
và đàm thoại với trẻ về bơng hoa
+ Đây là gì ?
+ Bơng hoa màu gì?
+ Ở giữa bơng hoa có cái gì?
+Cơ xuất hiện cái dây cho trẻ quan sát
-Phát cho mỗi trẻ 1 rổ đựng những bơng
hoa và các sợi đây
-Hướng dẩn trẻ xâu hoa vào dây
-Trong quá trình trẻ xâu hoa vào dây
cô quan sát và hỏi trẻ :
+Con đđang cầm cái gì ? +Con đang làm
gì ?
-Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến
khích trẻ và kòp thời xử các tình huống
xảy ra
Nhận xét tun dương trẻ
HĐML – MN
Chơi với đồ
chơi
Xem một số
hình ảnh về
chú bộ đội
-Trẻ biết sử dụng đồ chơi
đúng cơng dụng của đồ
chơi

Nhận biết và gọi tên chú bộ
đội,
-Một số đồ
dùng, đồ
chơi của
lớp :
-Cho trẻ chơi với đồ chơi
-Hướng dẩn trẻ cách chơi với đồ chơi
-Trong quá trình trẻ chơi cô chơi cùng
trẻ, quan sát và xử lý các tình huống
xảy ra
-Trẻ quan sát tranh vẽ chú bộ đội
-Cơ đặt câu hỏi về tên gọi , một số đồ
dùng của chú bộ đội
HĐChiều
Nghe hát trên
-Phát triển tai nghe âm nhạc
-Trẻ hát thuộc một vài bài
hát quen thuộc
-Cô chuẩn bị đĩa nhạc có bài hát gần gũi
với trẻ
Độ tuổi : 19-24
băng đĩa
-Cơ mỡ băng nhạc bài hát cho trẻ nghe
-Động viên trẻ hát theo
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
NỘI DUNG MỤC TIÊU
CHUNG
HOẠT ĐỘNG MỤC TIÊU CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH LƯU Ý
Thứ 5/24/12/09

LTCCĐ :
-NH : « Chú bộ
đội »
-Nghe âm thanh
to nhỏ của trống
1.Kiến thức
-Trẻ biết tên bài
hát :Chú bộ đội
2.Kỹ năng
-Trẻ chú ý lắng
nghe cô hát đến
hết bài hát và
hát theo cơ một
vài từ cuối câu,
làm 1 số động
tác ngẫu hứng
cùng cô :vỗ tay,
lắc lư người..
2.Thái độ
- Biết vâng lời
cô, thích tham
gia hoạt động
HđĐ1 : NN-
NH :Chú bộ đội
HĐ2 :Nghe âm
thanh to, nhỏ của
trống
-Trẻ biết tên bài
hát: « Chú bộ đội »
-Bước đầu trẻ biết

được nội dung
chính của bài hát
-Trẻ chú ý lắng
nghe cô hát đến
hết bài hát và làm
1 số động tác ngẫu
hứng cùng cô :vỗ
tay, lắc lư người..
-Phát triển tai nghe
âm nhạc
-Bước đầu trẻ nhận
biệt được âm thanh
to nhỏ của trống

Xắc xô,
Đàn organ,
-Cho trẻ ngồi vòng tròn
-Cô hát diễn cảm cho trẻ nghe 1 lần
và khuyến khích trẻ vỗ tay cùng cô
-Cô giới thiệu tên bài hát :Chú bộ đội
và nội dung chính của bài hát
-Cô hát diễn cảm cho trẻ nghe kết
hợp với giai điệu của đàn
-Đàm thoại với trẻ về tên bài hát
-Hát diễn cảm cho trẻ nghe đồng thời
động viên trẻ hát cùng cô
-Trong quá trình hát cho trẻ nghe cô
chú ý quan sát và xử lý kòp thời các
tình huống xảy ra
-Cô đánh trống cho trẻ nghe đồng thời

giới thiệu cho trẻ biết âm thanh to,
nhỏ của trống
-Phát cho mỗi trẻ 1 cái trống
-Hướng dẩn trẻ đánh trống
-Trong quá trình trẻ chơi cơ hướng
dẩn trẻ vỗ âm thanh to, nhỏ giống cô
-Cho trẻ chơi với trống
HĐML – MN
Chơi TCDG :
Chi chi chành
chành
-Phát triển khả
năng phối hợp giữa
lời ca với vận động
của đơi bàn tay
-Cơ giới thiệu tên trò chơi: “ Chi chi
chành chành”
-Cơ chơi cùng trẻ và hướng dẩn trẻ
chơi
-Bao qt và xử lý kịp thời các tình
huống dảy ra
Độ tuổi : 19-24 tháng

×