Tải bản đầy đủ (.docx) (130 trang)

1253 phát triển hoạt động tài chính vi mô tại VN luận văn thạc sĩ kinh tế (FILE WORD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 130 trang )


BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG

NGƠ HỊNG NHUNG

PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ
TẠI VIỆT NAM

Chun nghành : Kinh tế tài chính, ngân hàng
Mã số : 60.31.12

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:

TS. ĐÀO MINH PHÚC

HÀ NỘI, 2012


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu riêng của tôi.
Các tài liệu đã nêu trong luận văn có nguồn gốc rõ ràng, kết quả của luận
văn là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Hà Nội, ngày........tháng.........năm 2011
Tác giả luận văn

Ngô Hồng Nhung



MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ.........4
1.1. Khái niệm và các hoạt động tài chính vi mơ.............................................. 4
1.1.1. Khái niệm................................................................................................ 4
1 1.2. Đặc trưng của hoạt động tài chính vi mơ................................................ 5
1.1.3. Các hoạt động tài chính vi mơ cơ bản.................................................... 6
1.2. Phát triển hoạt động tài chính vi mơ........................................................11
1.2.1. Quan điểm về phát triển hoạt động tài chính vi mơ............................... 11
1.2.2. Các chỉ tiêu đo lường sự phát triển hoạt động tài chính vi mơ...............11
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển hoạt động tài chính vi mơ.....15
1.3. Kinh nghiệm về phát triển hoạt động tài chính vi mô của một số nước
trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.........................................20
1.3.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới........................................... 20
1.3.2. Bài học kinh nghiệm............................................................................. 24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI VIỆT NAM 27
2.1.

27
2.1.1.

Sự hình thành và phát triển của tài chính
tại Việt
Sơ lược qua hoạt động của nhóm tổ chức tài chính
khu vực chính thức................29

2.1.2.......................................................Khu vực tài chính bán chính thức
........................................................................................................... 33
2.1.3...................................................Khu vực tài chính khơng chính thức
........................................................................................................... 35

2.2...............................Mơi trường hoạt động tài chính vi mơ tại Việt Nam
................................................................................................................ 35
2.2.1.................................................................Mơi trường kinh tế - xã hội
........................................................................................................... 35
2.2.2......Môi trường pháp lý và chính sách về tài chính vi mơ ở Việt Nam
........................................................................................................... 35


2.4.2........................................................................................................N
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
hững tồn tại, hạn chế.......................................................................... 67
2.4.3........................................................Nguyên nhân của tồn tại, hạn chế
...........................................................................................................
72
Danh mục
các từ viết tắt Tiếng Việt
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ
TẠI VIỆT NAM.....................................................................................................80
3.1. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động tài chính vi mơ tại Việt
Nam ...80
3.1.1.

Cơ hội cho ngành tài chính vi mơ......................................................... 80

3.1.2.

Những khó khăn và thách thức.............................................................. 82

3.2. Định hướng phát triển hoạt động tài chính vi mơ Việt Nam..................86
3.2.1.


Mục tiêu................................................................................................ 86

3.2.2.

Định hướng........................................................................................... 87

3.3. Giải pháp phát triển hoạt động tài chính vi mô tại Việt Nam................87
3.3.1.

Nhận thức đúng đắn hơn về tầm quan trọng của phát triển hoạt động

TCVM tại Việt Nam để có chiến lược phát triển phù hợp................................87
3.3.2. Đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ của tổ chức tài chính vi mơ Việt Nam
....88
3.3.3. Đổi mới và hồn thiện cơ cấu tổ chức, xây dựng quy trình và thủ tục hợp
lý93
3.3.4.

Phát triển nguồn nhân lực...................................................................... 95

3.3.5.

Đổi mới hệ thống công nghệ thông tin.................................................. 97

3.3.6.

Tăng cường tiềm lực tài chính............................................................... 98

3.4. Kiến nghị....................................................................................................99

3.4.1.

Kiến nghị với Chính phủ....................................................................... 99

DN

: Doanh nghiệp

HLHPN

: Hội Liên hiệp Phụ nữ

HTX

: Hợp tác xã

KH

: Khách hàng

NH

: Ngân hàng

NHCSXH

: Ngân hàng chính sách xã hội

NHNN


: Ngân hàng Nhà nước
NHNN&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn
NHTM
: Ngân hàng thương mại


QTDND

: Quỹ Tín dụng nhân dân

QTDTW

: Quỹ Tín dụng nhân dân Trung ương

TC

: Tổ chức

TCTCNT

: Tổ chức tài chính nơng thơn

TCTCQMN

: Tổ chức tài chính quy mơ nhỏ

TCTCVM

: Tổ chức tài chính vi mơ


TCTD

: Tổ chức tín dụng

TCVM

: Tài chính vi mô

TW

: Trung ương

VN

: Việt Nam

VND

: Việt Nam đồng



Danh mục các từ viết tắt Tiếng Anh
AAV (Action Aid Vietnam)

Tổ chức Action Aid tại Việt Nam

ADB (Asian Development Bank)


Ngân hàng phát triển Châu Á

CEP (Employment of the Poor )

Quỹ trợ vốn cho người nghèo tự tạo
việc làm

CGAP (Consultative Group to Assist the

Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo

Poor)

Ngân hàng cho người nghèo

GB (Grameen Bank)

Grameen tại Bangladesh
Tổ chức lao động quốc tế

ILO (International Lobour organization)

Tổ chức vi mơ

MFI (Microfinance institution)

Nhóm Cơng tác Tài chính vi mơ

MFWG (Vietnam Microfinance Working


Việt Nam

Group )

Tổ chức phi chính phủ

NGO (Non Government Organization)

Quỹ Tín dụng nhân dân

PCF (People 's credit fund)

Quỹ Tình thương

TYM (Tao Yeu Mai)

Ngân hàng Nông nghiệp và phát

VBARD (Vietnam Bank of Agriculture

triển nơng thơn Việt Nam

and Rural Development)

Ngân hàng chính sách xã hội

VBSP(Vietnam Banks Social Policy )

Công ty Dịch vụ Tiết kiệm Bưu điện


VPSC (Vietnam Postal Savings Service
Company)


DANH MỤC BANG

Bảng 1.1.

Tổng kết các tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển hoạt động
của TCTCVM.........................................................................14

Bảng 2.1.

Cơ cấu vốn của Ngân hàng chính sách xã hội.........................30

Bảng 2.2.

Lãi suất cho vay của NHCSXH tại thời điểm 12/2010............31

Bảng 2.3.

Những nội dung sửa đổi cơ bản của NĐ165...........................38

Bảng 2.4.

Thông tin về việc cung ứng tín dụng vi mơ ở Việt Nam.........40

Bảng 2.5.
42


Dư nợ tín dụng của các tổ chức hoạt động TCVM chính thức ...

Bảng 2.6.

Dư nợ tín dụng của một số tổ chức hoạt động TCVM

bán

chính thức tiêu biểu tính đến năm 2010..................................44
Bảng 2.7.

Mức tiết kiệm bắt buộc và tiết kiệm tự nguyện của một số TC
hoạt động TCVM bán chính thức tính đến hết năm 2010.......48

Bảng 2.8.

Số dư tiết kiệm của các TC hoạt độngTCVM chính thức 49

Bảng 2.9.

Cơ cấu vốn phân theo hình thức huy động của NHCSXH 52

Bảng 2.10. Số lượng sản phẩm của các TCTCVM Việt Nam tính đến
31/12/2010.............................................................................. 56
Bảng 2.11.
61

Chỉ số ROA và ROE của NHCSXH và một số MFI tiêu biểu ...

Bảng 2.12.


So sánh mức vay và lãi suất cho vay trung bình (2008-2010) ....


DANH MỤC BIỂU

Biểu đồ 2.1.

Cơ cấu vốn của NHCSXH.......................................................30

Biểu đồ 2.2.
Dư nợ
NHNN&PTNTVN...

tài

chính

vi



trong

tổng



nợ


của
41

Biểu đồ 2.3.
2009.45

Dư nợ thơng qua HLHPN của khu vực TCVM cuối năm

Biểu đồ 2.4.
46

Tỷ lệ thành viên nữ vay vốn tại một số TCTCVM năm 2010 ....

Biều đồ 2.5.

Tỷ lệ tiếp cận dịch vụ TCVM năm 2010...............................62


DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1.

Vị trí của TCVM trong các dịch vụ tài chính nơng thơn........5

Sơ đồ 1.2.

Sản phẩm dịch vụ tài chính vi mơ.............................................6

Sơ đồ 2.1.

Lịch sử hình thành tài chính vi mơ tại Việt Nam.....................27


Sơ đồ 2.2.

Các nhà cung cấp dịch vụ tài chính vi mơ ở Việt Nam...........28

Sơ đồ 2.3.

Thông tin về các tổ chức hoạt động TCVM chính

thức dẫn

đầu tại thị trường Việt Nam đến 2010.....................................29
Sơ đồ 3.1.

Vịng luẩn quẩn của nghèo đói ...............................................85


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, tài chính vi mơ được xem là cộng cụ hữu
ích cho phát triển kinh tế ở các quốc gia đang phát triển và trở thành một
trong những mối quan tâm của các nhà nghiên cứu kinh tế trên thế giới cũng
như trong nước. Điều này được khẳng định thông qua việc Liên hiệp quốc
chọn năm 2005 là năm quốc tế về tài chính vi mơ và giải thưởng Nobel hịa
bình năm 2006 đã được trao cho Muhammed Yunus - người sáng lập ra
Grameen Bank (GB) - ngân hàng vi mô dành cho người nghèo nổi tiếng tại
Bangladesh [13]. Các quan niệm liên quan đến hoạt động tài chính vi mô như
là hoạt động bao cấp đang dần được xóa bỏ và thay vào đó hoạt động tài

chính vi mơ có khả năng sinh lời thực sự và là cơng cụ đắc lực trong việc xóa
đói giảm nghèo, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Việt Nam là một trong những nước thuộc diện nghèo trên thế giới với
hơn 86 triệu dân và đang trong quá trình chuyển đổi. Tổng điều tra hộ nghèo
tại 62/63 tỉnh, thành phố trên cả nước, theo chuẩn nghèo mới (áp dụng từ năm
2011) thì tổng số hộ nghèo là khoảng trên 3,3 triệu hộ (chiếm tỷ lệ 15,25%);
tổng số hộ cận nghèo là khoảng trên 1,8 triệu hộ (chiếm tỷ lệ 8,58%). Người
nghèo tập trung phần lớn ở khu vực nông thôn (90%); ở một số huyện miền
núi phía Bắc, Tây Nguyên, miền núi các tỉnh Duyên hải miền Trung, Tây
Nam Bộ là những nơi đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, tỷ lệ hộ nghèo còn
cao (trên 50%), đây là những địa bàn rất khó khăn đối với cơng tác giảm
nghèo [33]. Tài chính vi mơ ở Việt Nam là một khái niệm tương đối mới, ít
người hiểu được bản chất của hoạt động tài chính vi mơ mặc dù trong những
năm qua, các tổ chức vi mơ đóng vai trị to lớn trong cơng cuộc xóa đói giảm
nghèo tại Việt Nam. Tài liệu tài chính vi mơ chủ yếu viết bằng tiếng Anh,
thông tin được cập nhật trên các trang điện tử chuyên ngành hoặc quốc tế nên
số người hiểu được về TCVM ở Việt Nam còn hạn chế. Các hoạt động


2
TCVM tại Việt Nam đã được triển khai tại các tỉnh có tỷ lệ hộ nghèo cao và
đã đạt được một số thành quả nhất định. Sự phát triển mạnh mẽ của tài chính
vi mơ về phạm vi tiếp cận và dịch vụ cung ứng trong những năm qua đã đáp
ứng phần lớn nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế nơng nghiệp nơng thơn. Nhà
nước và Chính phủ cũng đã có những động thái tích cực để khuyến khích sự
phát triển hoạt động TCVM. Tuy nhiên so với sự phát triển kinh tế của đất
nước thì vai trị của TCVM chưa phát huy hết tiềm năng của các tổ chức. Quy
mô hoạt động của các TCTCVM nhỏ; số lượng dịch vụ, sản phẩm của TCVM
còn nghèo; luật pháp điều chỉnh chưa hồn thiện.. .Ngoai NHNN&PTNT và
NHCSXH thì các TC hoạt dộng TCVM chủ yếu hoạt động ở dạng các quỹ,

hiệp hội, các chương trình tín dụng, tiết kiệm, các dự án tài chính vi mơ....và
gặp rất nhiều hạn chế về mặt pháp lý.
Việc nghiên cứu để đưa ra các giải pháp phát triển hoạt động tài chính
vi mơ là rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng đối với việc hồn thiện cơ chế
chính sách cho hệ thống tài chính Việt Nam, thúc đẩy nhanh q trình xóa đói
giảm nghèo, nâng cao đời sống của người dân ở vùng nơng thơn. Hiện nay, tài
chính vi mơ đang là chủ đề được thảo luận rộng rãi trên nhiều khía cạnh, với
mong muốn phát triển hoạt động tài chính vi mô ở Việt Nam đúng tầm cỡ và
hiệu quả hơn nhằm hội nhập sâu vào nền kinh tế Việt Nam nói chung và kinh
tế nơng thơn nói riêng. Do đó, đề tài “ Phát triển hoạt động tài chính vi mô
tại Việt Nam’” được lựa chọn làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sỹ.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề tài tập trung vào 3 mục tiêu sau:
-

Tìm hiểu những cơ sở lý luận về hoạt động và phát triển hoạt động
tài chính vi mơ; tổng kết kinh nghiệm quốc tế về phát triển hoạt
động của TCVM.

-

Nghiên cứu tình hình thực tiễn phát triển hoạt động TCVM thời gian
qua ở Việt Nam.

-

Đề xuất các giải pháp và kiến nghị có tính khả thi cao nhằm nâng
cao hiệu quả của hoạt động TCVM ở Việt Nam trong thời gian tới.



3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-

Đối tượng nghiên cứu : Hoạt động TCVM và sự phát triển hoạt
động tài chính vi mơ.

-

Phạm vi nghiên cứu:
+ Nghiên cứu các hoạt động tài chính vi mơ cơ bản ở Việt Nam trong

thời gian từ 2007-2010.
+ Các tổ chức hoạt động tài chính vi mơ được đề cập nghiên cứu: Ngân
hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn Việt Nam , Ngân hàng Chính sách
Xã hội, hệ thống Quỹ Tín dụng nhân dân và một số tổ chức tài chính vi mơ
khu vực bán chính thức.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy
vật lịch sử trong quá trình thực hiện luận văn, các phương pháp nghiên cứu
được sử dụng: phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh...
5. Kết cấu đề tài
Tên luận văn: “Phát triển hoạt động tài chính vi mơ tại Việt Nam”.
Ngồi phần mở đầu, kết luận, bảng chỉ dẫn chữ viết tắt, lời cảm ơn, phụ
lục, tóm tắt tên các bảng biểu, các hình vẽ minh họa và danh mục các tài liệu
tham khảo, nội dung luận văn được chia làm 3 chương, trình bày như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận hoạt động tài chính vi mơ
Chương 2: Thực trạng hoạt động tài chính vi mơ tại Việt Nam
Chương 3: Giải pháp phát triển hoạt động Tài chính vi mơ tại Việt Nam.



4

CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH VI MƠ
1.1.

Khái niệm và các hoạt động tài chính vi mơMTCV

1.1.1.

Khái niệm

Có nhiều ý kiến khác nhau về quan điểm hoạt động tài chính vi mơ
(TCVM), tuy nhiên về cơ bản, hoạt động TCVM được hiểu là tiết kiệm, tín
dụng và các dịch vụ khác cho các hộ gia đình nghèo và thu nhập thấp không
tiếp
cận hoặc chỉ tiếp cận được một cách hạn chế với các tổ chức tài chính chính
thức.
Theo quan điểm của Ngân hàng Châu Á (ADB): Tổ chức tài chính vi
mơ (TCTCVM) cung cấp các dịch vụ tài chính tiền gửi, cho vay, dịch vụ
thanh tốn, chuyển tiền, bảo hiểm cho người nghèo, hộ gia đình thu nhập thấp
và các doanh nghiệp vi mô của họ.
Theo quan điểm của Nhóm tư vấn hỗ trợ người nghèo (CGAP): Tổ
chức
“TCVM là việc cung cấp các khoản cho vay, nhận tiết kiệm và cung ứng các
dịch vụ tài chính cơ bản khác cho người nghèo.”
Theo quan điểm của Ledgerwood Joanna: “TCVM được coi là một
phương pháp phát triển kinh tế nhằm mang lại lợi ích cho dân cư thu nhập
thấp, thuật ngữ ngày đề cập đến dịch vụ tài chính cho khách hàng có thu nhập

thấp bao gồm cả tiết kiệm và tín dụng [51].”
Một số quan điểm khác cho rằng: “TCVM là một bộ phận của tài chính
nơng thơn cung cấp tài chính qua các món cho vay nhỏ, tiếp cận các khoản
tiết kiệm nhỏ; cung cấp các sản phẩm và dịch vụ tài chính cho người nghèo.
Các TCTCVM có thể được gọi là ngân hàng cho người nghèo [36].”
[10]. Tuy


5
nhiên phương pháp thông dụng và thực tiễn nhất là nhìn nhận TCVM ở Việt
Nam trên ba góc độ: Nhóm mục tiêu, quy mô khoản vay, tiền gửi và cơ chế sử
dụng để cung cấp dịch vụ tới khách hàng.
Theo khoản 2- điều 2- NĐ 28/2005/NĐ-CP ngày 09/03/2005 của Chính
phủ, TCVM là hoạt động cung cấp một số dịch vụ tài chính ngân hàng nhỏ và
đơn giản cho các hộ gia đình, cá nhân có thu nhập thấp đặc biệt là hộ gia đình
nghèo và người nghèo.
11.2.

Đặc trưng của hoạt động tài chính vi mơ

Mặc dù có quan điểm cho rằng, TCVM là một bộ phận của tài chính
nơng thơn nhưng hoạt động TCVM vẫn có những đặc trưng riêng. Đặc trưng
của hoạt động TCVM được gắn liền với bản chất về mặt không gian, thời gian
và sự biến động của hầu hết khu vực kinh tế nơng thơn.
Nói một cách khác, TCVM là một bộ phận của tài chính nói chung
nhưng
lấy mục tiêu là phục vụ người nghèo, đặc biệt là những người nghèo nhất
trong

Khu vực tài chính


Tài chính Thương mại
ài trợ DN vừa và nhỏ
Tài chính nơng
thơn

ài chính
vi ô

Tài chính
nôn
nghiệp

Sơ đồ 1.1. Vị trí của TCVM trong các dịch vụ tài chính nơng thơn [39]


6
Ngoài ra, các tổ chức TCVM bị hạn chế hơn so với TCTCNT ở một số
dịch vụ không được cấp hoặc chỉ giới hạn như dịch vụ tiền gửi tiết kiệm cho
thành viên tham gia, làm đại lý cho các cơng ty bảo hiểm. Các TC hoạt động
TCVM cịn cung cấp một số dịch vụ trung gian xã hội như hình thành tổ
nhóm, phát triển tính tự tin và đào tạo các kiến thức về tài chính cũng như khả
năng quản lý giữa các thành viên trong nhóm [39]. Chi phí giao dịch và rủi ro
trong các giao dịch TCVM là tương đối cao đã làm cho các định chế tài chính
chính thức khơng muốn tham gia vào khu vực này. Một số nhà khoa học nhận
định rằng: Tuy TCVM liên quan đến những món tiền nhỏ nhưng về phạm vi
thì khơng nhỏ vì nó liên quan đến một lượng hộ nghèo lớn mà đông đảo nhất
là ở các nước đang phát triển. Bởi vậy TCVM cịn là tài chính định hướng
chính sách xóa đói giảm nghèo ở mỗi quốc gia.
Tuy nhiên nhiều định chế đã chứng tỏ họ có thể trang trải các chi phí

hoạt động hàng ngày bao gồm: chi phí tiền lương và các chi phí quản lý hành
chính khác từ nguồn doanh thu lãi và phí [2].
Mục tiêu hàng đầu của hoạt động TCVM là phục vụ tầng lớp nghèo
nhất trong xã hội. Ngay ở khu vực thành thị cũng có những người nghèo tuy
nhiên ở hầu hết các nước đang phát triển thì đa số người nghèo tập trung ở
khu vực nơng thơn, do đó TCVM được nhìn nhận là một bộ phận của tài
chính nơng thơn và có những đặc điểm của hoạt động tài chính nơng thơn.
1.1.3. Các hoạt động tài chính vi mô cơ bản

Nguồn: Tổng hợp từ Woccu Value Chain Finance Imlemention Manual và
Value
Chain Finance: Financing to and within Value Chains by Anicca Jansen,


7
Thực tế, giá trị tài chính của tài chính vi mô không chỉ đánh giá trên
dịch vụ và sản phẩm tài chính mà cả sản phẩm phi tài chính, đó là giá trị vơ
hình mà các tổ chức hoạt động tài chính vi mơ mang lại.
1.1.3.1. Hoạt động tín dụng
Tín dụng là khái niệm thể hiện mối quan hệ giữa người cho vay và
người vay về khoản vốn vay với các điều khoản hoàn trả được chỉ rõ trong
hợp đồng. Các khoản vay thường phục vụ cho mục đích sản xuất, tiêu dùng
hoặc một vài lý do đặc biệt nào đó. Hầu hết các TCTCVM đều cố gắng đạt
được sự bền vững bằng cách đưa ra các dịch vụ cung ứng đáp ứng được nhu
cầu khách hàng, hoạt động hiệu quả ở mức có thể để doanh thu có thể bù đắp
được chi phí và tạo động cơ cho KH hoàn trả vốn vay đủ và đúng thời hạn.
Các phương pháp cấp tín dụng thường được chia thành 2 nhóm theo
cách tiếp cận cá thể và theo nhóm:
Những món vay cá thể: được phân phối tới các cá nhân dựa vào khả
năng của họ trong việc cung cấp thông tin cho TCTCVM để chứng minh

được khả năng hoàn trả và đảm bảo sự an tồn. Đây là những mơ hình kết
hợp hình thức cho vay chính thức với hình thức cho vay phi chính thức, giống
như được thực hiện bởi những người cho vay tư nhân.
Đặc điểm của mơ hình cho vay cá thể như sau:
-

Sự bảo đảm đối với món vay dưới dạng thế chấp (được xác định là ít
nghiêm ngặt hơn là những người cho vay chính thức) hoặc một người
bảo
lãnh. (Người đồng ý chịu trách nhiệm pháp lý đối với món vay nhưng
thường
chính họ khơng phải là người nhận được món vay từ TCTCVM).

-

Xem xét khách hàng tiềm năng bằng cách kiểm tra tình hình tín dụng
và những tham chiếu về tính cách.

-

Thay đổi các điều khoản và quy mơ món vay phù hợp với nhu cầu
kinh doanh.


8
- Nỗ lực của nhân viên nhằm phát triển mối quan hệ gần gũi với khách

hàng do đó mỗi khách hàng thể hiện sự đầu tư lớn về thời gian và nỗ lực của
nhân viên.
Phương pháp tiếp cận dựa trên cơ sở nhóm: thực hiện cung cấp các

món vay tới nhóm khách hàng nghĩa là tới từng cá nhân là thành viên của
nhóm và bảo đảm các món cho vay của nhau hoặc tới những nhóm thực hiện
cho vay lại các thành viên. Những nhóm này hầu như đều tồn tại ở mọi quốc
gia và được gọi bởi những cái tên khác nhau, thơng dụng nhất là Hiệp hội tín
dụng và tiết kiệm quay vịng.
Phương pháp cho vay theo nhóm vận dụng mơ hình Hiệp hội tín dụng
và tiết kiệm để tạo tính linh hoạt về quy mơ và điều khoản của món vay và
nhìn chung cho phép người vay tiếp cận nguồn vốn khi cần chứ không phải
đợi đến lượt.
Một trong những dấu hiệu quan trọng của cho vay theo nhóm là việc sử
dụng sức ép của những người cùng nhóm như là sự thay thế cho tài sản thế
chấp. Một lợi thế khác của cho vay theo nhóm là nó có thể giảm đáng kể chi
phí giao dịch của tổ chức bằng cách chuyển chi phí xem xét và giám sát cho
nhóm. Tuy nhiên, việc cho vay theo nhóm vẫn cịn tồn tại những bất lợi. Thực
tế đã chứng minh rằng các tổ chức thực hiện cho vay theo nhóm có tỷ lệ hồn
trả tốt hơn là chương trình cho vay cá thể vào những năm kinh tế phát triển tốt
nhưng tỷ lệ hoàn trả kém hơn vào những năm có khủng hoảng. Nếu một vài
thành viên của nhóm gặp phải những khó khăn về hồn trả thì thường là tồn
bộ nhóm sẽ sụp đổ, dẫn tới tác động dây chuyền. Bên cạnh đó, chi phí tập
huấn nhóm có xu hướng khá cao và khơng có mối liên hệ cá biệt nào giữa
ngân hàng và người vay được thiết lập trong suốt thời gian quan hệ vay vốn.
Sự khơng cơng bằng về năng suất làm việc trong nhóm sẽ làm cho những


9
người làm việc tốt hơn sẽ thích vay cá thể hơn là bị phạt về mặt tài chính cho
những thành viên khác trong nhóm khi khơng hồn trả được nợ.
1.1.3.2. Hoạt động huy động vốn
Huy động tiết kiệm đã và đang là vấn đề tranh cãi trong lĩnh vực
TCVM. Trong những năm gần đây, các nhà hoạch định chính sách và các

chuyên gia tác nghiệp ngày càng nhận thấy rằng có rất nhiều hình thức tiết
kiệm phi chính thức và các TCTCVM trên thế giới (đặc biệt là các Hiệp hội
tín dụng) đã thành cơng trong việc huy động tiết kiệm. Sự phát triển này đã
chứng minh một thực tế là khách hàng có thu nhập thấp có khả năng và thực
tế đã thực hiện tiết kiệm. Mặc dù bị sao nhãng trong TCVM, các khoản tiền
gửi đã cung cấp một dịch vụ giá trị cao cho những người nghèo trên thế giới,
những người thường hiếm khi có nơi chắc chắn để cất giữ tiền hoặc có một
khoản lãi trên số tiền tiết kiệm.
Tuy nhiên, việc huy động tiết kiệm thường không khả thi hoặc không
phải là mong muốn của các TCTCVM. Sự phức tạp về hành chính và chi phí
liên quan tới huy động tiết kiệm - đặc biệt là những khoản tiền nhỏ - có thể
cao tới mức khơng đáp ứng nổi. Các tổ chức có thể nhận thấy những khó khăn
trong việc tuân thủ các quy định giám sát điều tiết áp dụng cho các tổ chức
huy động tiền gửi.
Hơn nữa, tính khơng ổn định của dư nợ cho vay trong lĩnh vực TCVM
có thể đặt tiền gửi vào một trạng thái rủi ro cao bất thường nếu TCTCVM sử
dụng tiết kiệm để tài trợ cho các hoạt động cho vay khơng an tồn.
1.1.3.3. Hoạt động bảo hiểm
Bảo hiểm vi mô là dịch vụ bảo hiểm quy mơ nhỏ, tập trung cho khách
hàng có thu nhập thấp. Bảo hiểm vi mô bao gồm cả bảo hiểm y tế, nhân thọ,
bảo hiểm nhân thọ kết hợp với bảo hiểm vốn vay, bảo hiểm gia súc và vụ
mùa, bảo hiểm thiên tai...là các loại bảo hiểm phù hợp với người nghèo sống


10
ở khu vực nông thôn, chủ yếu sống nhờ vào nơng nghiệp. Bảo hiểm là một
sản phẩm mà TCTCVM có thể sẽ cung cấp rộng rãi hơn trong tương lai bởi vì
khách hàng sẽ có một nhu cầu ngày càng cao hơn, giảm thiểu nguy cơ tái
nghèo mà thực tế cho thấy rất dễ xảy ra khi họ gặp nạn.
1.1.3.4. Hoạt động thẻ tín dụng và thẻ thơng minh

Thẻ tín dụng: Loại thẻ này cho phép người vay tiếp cận tới hệ thống tín
dụng khi họ cần. Thẻ tín dụng được thực hiện khi họ thực hiện mua sắm hàng
hóa hoặc khi họ có nhu cầu chuyển đổi thành tiền mặt. Thẻ nhiều khi được
gọi là thẻ ghi nợ nếu khách hàng muốn rút quá số tiền từ tài khoản của họ.
Việc sử dụng thẻ tín dụng vẫn cịn là điều mới mẻ trong hoạt động
TCVM. Thẻ tín dụng có thể chỉ được sử dụng khi có một cơ sở hạ tầng hồn
chỉnh thích hợp với khu vực tài chính chính thức. Thẻ tín dụng tạo ra nhiều
lợi thế cho cả khách hàng và TCTCVM. Thẻ tín dụng có thể:
-

Giảm thiểu chi phí hành chính và chi phí hoạt động.

-

Tổ chức hoạt động hợp lý.

-

Cung cấp hạn mức tín dụng liên tục cho người vay, giúp họ bổ sung
cho dòng tiền theo nhu cầu.
Thẻ thơng minh:
Đó là một loại thẻ tương tự như thẻ tín dụng nhưng thường khó có thể

sử dụng được tại các cửa hàng bán lẻ. Thẻ thơng minh có một con chip bộ
nhớ chứa đựng các thơng tin về quan hệ tín dụng của khách hàng với một tổ
chức cho vay.
1.1.3.5. Hoạt động thanh toán
Tại các ngân hàng truyền thống, dịch vụ thanh toán bao gồm chuyển
tiền, viết séc, đổi séc lấy tiền mặt. Theo định nghĩa này các dịch vụ thanh toán
của ngân hàng được gắn liền với các dịch vụ tiết kiệm của khách hàng. Các

TCTCVM có thể cung cấp dịch vụ thanh tốn với các dịch vụ tiết kiệm và trả


11
một lãi suất tượng trưng đối với các khoản tiền gửi của khách hàng để bù đắp
chi phí của các dịch vụ đó.
1.1.3.6. Hoạt động phi tài chính
Việc cung cấp các dịch vụ xã hội hoặc các dịch vụ phi tài chính tập
trung vào cải thiện đời sống cho những người nghèo. Nhóm này bao gồm các
dịch vụ đào tạo về y tế, định hướng, giáo dục và văn hóa. Các dịch vụ xã hội
cần sự trợ giúp của các nhà tài trợ hoặc nhà nước. Đây cũng chính là điểm
khác biệt giữa các TCTCNT và TCTCVM. Hiện nay, khu vực bán chính thức
cung cấp các sản phẩm phi tài chính khá tốt so với khu vực chính thức.
1.2.

Phát triển hoạt động tài chính vi mơ

1.2.1.

Quan điểm về phát triển hoạt động tài chính vi mơ

Có nhiều quan điểm về phát triển hoạt động tài chính vi mơ
Theo Richard Beckhard: "Phát triển một tổ chức nghĩa là “một nỗ lực
để lập kế hoạch, mở rộng tổ chức, quản lý từ cấp cao nhằm mục đích tăng
cường hiệu lực và sức mạnh của tổ chức thông qua các công cụ can thiệp có
tổ chức vào q q trình hoạt động của tổ chức, sử dụng kiến thức khoa học
về hành vi” [47].
Theo Warren Bennis: Phát triển của một tổ chức là một chiến lược
phức tạp nhằm thay đổi quan điểm, niềm tin, giá trị, cấu trúc của tổ chức
nhằm thích ứng với công nghệ mới, thị trường mới và những thách thức".

Về cơ bản, phát triển hoạt động của TCTCVM là việc mở rộng, nâng
cao chất lượng và hiệu quả của các hoạt động tiềm năng hiện có; thu hẹp các
hoạt động không phù hợp; phát triển các hoạt động mới phù hợp với nhu cầu
khách hàng và khả năng của tổ chức, theo mục tiêu và định hướng phát triển
của tổ chức đó [29].
1.2.2.

Các chỉ tiêu đo lường sự phát triển hoạt động tài chính vi mơ

Sự phát triển hoạt động của các TCTCVM thường được đánh giá qua 2
nhóm chỉ tiêu chính: Mức độ tiếp cận và tính bền vững của tổ chức.


12

Meyer
(2002)[61],[63]
a. Mức độ tiếp cận
Mức độ tiếp cận là khả năng khách hàng có thể sử dụng dịch vụ có chất
lượng của TCTCVM, đặc biệt là đối với khách hàng nghèo và dễ bị tổn
thương.
Mức độ tiếp cận của TCTCVM là mức độ tiếp cận đối với khách hàng
trên diện rộng, được đánh giá thông qua sự đa dạng trong sản phẩm dịch vụ
cung
ứng; số lượng và mức độ tăng trưởng của khách hàng về dư nợ tín dụng và tiết
kiệm. Số lượng sản phẩm dịch vụ cung ứng càng lớn, mức độ tăng trưởng qua
các năm hoặc một thời kỳ càng tăng chứng tỏ dịch vụ TCTCVM đa dạng.
Tương tự, nếu số lượng khách hàng tăng cả về con số tuyệt đối và
tương đối (mức độ tăng trưởng), TCTCVM đó đã đạt được mức độ tiếp cận



13
14
của dưFSS
nợ tín
được
dụng
tínhvàbằng
tiết cơng
kiệm thức:
cũng cho kết luận tương tự về độ rộng trong
tiếp cận TCTCVM. _ Thu nhập hoạt động được điều chỉnh
FSS
Tổng chi phí hoạt động được điều chỉnh
b. Tính bền vững
Hiện nay có rất nhiều quan điểm khách nhau về thuật ngữ "sự bền
Tương tự như OSS, TCTCVM được coi là tự bền vững về tài chính nếu
vững" trong tài chính vi mơ. Tính bền vững trên 2 vấn đề: Bền vững hoạt
FSS > 100%.
động và bền vững tài chính. Tuy nhiên một tổ chức TCVM để cùng một lúc
Sau đây là bảng tổng kết về các tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển hoạt
tối đa mục tiêu xóa đói giảm nghèo và mục tiêu độc lập tự chủ về mặt tài
động của TCTCVM do Quỹ phát triển nơng nghiệp quốc tế IFAD tổng kết và
chính là điều khó thực hiện. Nó chỉ đạt được cùng lúc ở một mức độ có thể
phát triển:
chấp nhận được.
Bảng 1.1. Tong kết các tiêu chuẩn đánh giá sự phát triển hoạt động
Thứ nhất, tự bền vững về hoạt động (OSS)
của TCTCVM
Thu nhập hoạt động______

OSS = Tổng chi phí hoạt động
Các nhà tài trợ và nhà quản lý TCTCVM sử dụng tiêu chuẩn này để
đánh giá xem TCTCVM đã tự trang trải được các chi phí hoạt động của nó
bằng thu nhập từ hoạt động hay chưa. TCTCVM được coi là đảm bảo bền
vững về hoạt động nếu OSS > 100%, tuy nhiên theo thông lệ quốc tế cho
thấy, để đạt độ bền vững hoạt động lâu dài thì OSS nên lớn hơn 120%.
Thứ hai, tự bền vững về tài chính (FSS)
Sự bền vững về tài chính có nghĩa là sự độc lập, tự chủ, có khả năng
trang trỉa về mặt tài chính trên cơ sở kinh doanh theo nguyên tắc thị trường.
Tỷ số tự bền vững về tài chính FSS cũng đo lường xem mức độ thu nhập
trang trải các chi phí hoạt động của một TCTCVM có điều chỉnh theo lạm
phát và loại bỏ tác động của trợ cấp. Các điều chỉnh này nhằm làm rõ tình
hình tài chính của một TCTCVM sẽ như thế nào nếu khơng có các khoản trợ
cấp, khi vốn được huy động trên thị trường thương mại, thay vì từ nguồn viện
trợ hoặc tài trợ ưu đãi của các nhà tài trợ và khi tính tới chi phí từ lạm phát.
Tiêu chí
Chỉ số
Tiêu chuân hoạt động
Mức độ 1.Số lượng dịch vụ và sản
Khơng có tiêu chuẩn
tiếp cận phẩm cung ứng_____________
2.Số lượng và mức tăng
trưởng của khách hàng_______


3.Số lượng và mức tăng
trưởng của dư nợ tín dụng
4.Số lượng và mức tăng
trưởng của số dư tiết kiệm
5 .Mức cho

bình/GDP

Tính bền
vững

vay

trung

6. Tỷ lệ nợ q hạn/ Tổng dư
7. Tỷ lệ nợ xâu/ Tổng dư nợ
8.Tự bền vững về hoạt động
9.Tự bền vững về tài chính
10. ROA

> 150%: Thị phần thu nhập cao
20-150%: Thị phần bậc trung
< 20%: Thị phần KH nghèo
Tối đa 5%
Tối đa 3%
Tối thiểu 120%
Tối thiểu 100%
Tối tiểu 2%


×