Tải bản đầy đủ (.docx) (106 trang)

1312 phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NHTM CP quốc dân hội sở chính luận văn thạc sỹ (FILE WORD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 106 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
—oOo—

NGUYỄN HÀ MY

PHÁT TRIEN TÍN DỤNG ĐĨI VỚI DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN
QC DÂN - HỘI SỞ CHÍNH

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2019




⅛μ...................................... ,
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

, IW
BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
—oOo—

NGUYỄN HÀ MY



PHÁT TRIEN TÍN DỤNG ĐÓI VỚI DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẦN
QC DÂN - HỘI SỞ CHÍNH

Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng
Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN THỊ CHIẾN

HÀ NỘI - 2019


1

LỜI CAM ĐOAN
T ôi đã đọc và hiểu về C ác hành vi vi phạm sự trung thực tro ng học thuật .
T ôi C am kết b ằng danh dự C á nhân rằng nghi ê n C ứu này do tô i tự thực hiện

không vi phạm yêu c ầu về sự trung thực tro ng học thuật .
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Hà My


11


MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN............................................................................................I
DANH MỤC CHỮVIẾTTẮT.......................................................................V
DANH MỤC BẢNG,BIỂU ĐỒ...................................................................VI
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI..................................................................................................................8
1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA...........8
1.1.1. Tín dụng ng ân hàng đối với d O anh nghiệp nhỏ V à vừa....................8
1.1.2 . Vai trò C ủa tín dụng ngân hàng đối với sự p hát triển C ủa d O anh nghiệp
nhỏ và vừa.......................................................................................................11
1.2 . PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ SỰ CẦN THIẾT PHÁT
TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ
VỪA................................................................................................................14
1.2 . 1. Khái niệm phát triển tín dụng............................................................14
1.2.2 . Sự C ần thiết phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa. .15
1.2.3 . Nguy ê n tắc phát triển tín dụng..........................................................18
1.2.4 . Nội dung chính s ách phát triển tín dụng đối với do anh nghiệp nhỏ và
vừa...................................................................................................................19

1.2.5... . C ác chỉ ti êu đánh gi á p hát triển tín dụng ng ân hàng đối với do anh
nghiệp nhỏ và vừa...........................................................................................26
1.2.6 . C ác nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ho ạt động tín dụng ngân hàng đối
với do anh nghiệp nhỏ và vừa.........................................................................33
1.3 . KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA Ở MỘT SỐ NƯỚC



iii

TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN QUỐC DÂN - HỘI SỞ CHÍNH...................................................37
1.3.1. Kinh nghiệm về phát triển tín dụng ngân hàng đối với do anh nghiệp
nhỏ và vừa ở một S ố ngân hàng C ác nước trê n thế giới..............................37
1.3.2 . Bài học đối với Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc dân - Hội Sở
chính................................................................................................................40
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1..............................................................................41
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC DÂN - HỘI SỞ CHÍNH...................42
2 .1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC
DÂN - HỘI SỞ CHÍNH..................................................................................42
2 . 1.1. Sự ra đời và phát triển của Ngân hàng Thương mại c ổ phần Quố c dân Hội Sở chính....................................................................................................42
2 .1. 2 . Kết quả ho ạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại c ổ phần
Quố c d ân - Hội Sở c hính tro ng 3 năm 2016- 2018.....................................44
2.2 . THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUỐC

DÂN- HỘI SỞ CHÍNH...................................................................................52
2.2 . 1. Ho ạt động tín dụng đối với Do anh nghiệp nhỏ và vừa...................52
2.2.2 . Chỉ tiêu đánh giá phát triển tín dụng đối với Do anh nghiệp nhỏ và vừa ....
58
2.3 . ĐÁNH GIÁ CHUNG............................................................................70
2.3.1. Kết quả đạt được..................................................................................70
2.3.2..................................................................................................... . Hạn chế 71
2.3.3. Nguyên nhân.........................................................................................72



ιv
v

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP
DANH
PHÁT
MỤCTRIỂN
CHỮ VIẾT
TÍN DỤNG
TẮT ĐỐI VỚI DOANH
NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN
QUỐC DÂN - HỘI SỞ CHÍNH...................................................................75
3 .1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG..............................................................75
3 . 1.1. Định hướng phát triển do anh nghiệp nhỏ và vừa ở nước ta...............75
3 . 1. 2 . Định hướng p hát triển tín dụng ngân hàng đối với do anh nghiệ p nhỏ và
vưa c ủa ng ân hàng thương mại c ổ phần Quố c dân - Hội S ở c hính...........76
3.2. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUỐC DÂN -HỘI SỞ CHÍNH
78

Viết3.2.
tắt1. C ác giải pháp chủ yếu..............................................................................78
Nguyên nghĩa
DNNVV 3.2.2

. C ácDoanh
giải pháp
hỗ nhỏ
trợ...........................................................................82

nghiệp
và vừa

GDP

3.3. MỘT SỐ KIẾN
Tổng SNGHỊ..................................................................................84
ản phẩm quo C nội

NCB

3.3.1.

KiếnNgân
nghị hàng
đối với
Chínhmại
phủ...............................................................84
Thương
C ổ phân Quoc dân

NHNN

3.3.2

. Kiến
nghịhàng
đối với
Ngân
NhàNgân

nướchàng nhà nước..............................................86

NHTM

3.3.3

. Kiến
nghịhàng
đối với
Ngânmại
hàng Thương mại c ổphần Quốc D ân.........87
Ngân
thương

TCTD

3.4.4

. Kiến
đốitín
vớidụng
c ác do anh nghiệp nhỏ và vừa..............................87
Tổnghị
C hức

TDNH

KẾT LUẬN
CHƯƠNG
Tín

dụng ngân3..............................................................................89
hàng

TMCP

KẾT LUẬN....................................................................................................90
Thương mại C ổ phân
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................92



vi

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 1.1: Ti êu chí xác định DNNVV tại Việt Nam................................................9
Bảng 1.2: Quy trình cho vay khái quát..................................................................23
Bảng 2 .1: Tình hình huy động vốn của Hội sở chính 2016- 2018.........................45
Bảng 2.2: Tình hình sử dụng vốn của Hội sở chính qua c ác năm 2016 - 2018.....47
Bảng 2.3: Ket quả tài chính của Hội sở chính năm 2016 - 2018............................50
Bảng 2.4: Số luợng khách hàng DN vay vốn tại Hội sở chính...............................58
Bảng 2.5: Số liệu DNNVV và tổng số DN............................................................59
Bảng 2.6: Du nợ tín dụng của Hội sở chính...........................................................60
Bảng 2.7: Du nợ tín dụng đối với DN theo quy mô...............................................62
Bảng 2.8: Số luợng KH DNNVV có quan hệ tín dụng theo TPKT.........................64
Bảng 2.9: Tình hình du nợ đối với DNNVV theo thànhphầnkinh tế......................65
Bảng 2.10: Tỷ trọng du nợ tín dụng đối với DNNVV theothànhphần kinh tế.........66
Bảng 2.11: Tình hình du nợ tín dụng đối với DNNVV theo ngành kinh tế.............68
Bảng 2 .12: Du nợ cho vay đối với DNNVV theo kỳ hạn.......................................69
Sơ đồ 2 .1: Sơ đồ tổ chức của NCB Hội Sở Chính..................................................44
Biểu đồ 2.1: Kết quả ho ạt động kinh do anh năm 2016 -2018 ...............................51

Biểu đồ 2.2:

Mứ c tăng........................truởng doanh số cho vay DNNVV 61

Biểu đồ 2.3:
62

Du nợ tín

Biểu đồ 2.4:

Du nợ tín......dụng đối với DNNVV theo thành phần kinh tế 66

dụng đối vơi DN the o quy mô do anhnghiệp

Biểu đồ 2.5:....................................................Du nợ cho vay DNNVV theo kỳ hạn 69


1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế thị trường, do anh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) ngày
càng có vai trị quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của hầu hết C ác quo C
gi a trê n thế giới . Ở Việt Nam, DNNVV l à một bộ phận có những đóng góp to
lớn cho nền kinh tế, góp phần thúc đẩy q trình C ơ ng nghiệp hó a - hiện đại
hó a đất nước . Hiện nay, DNNVV đã góp phần đáng kể vào GDP c ả nước, làm
tăng kim ngạch xuất khẩu, thu hút một lực lượng lớn lao động, tạo nên cơng
ăn việ c l àm, góp phần dị ch chuyển c ơ c ấu kinh tế và khai thác, phát huy tiềm
năng c ủa nền kinh tế . Vì v ậy, DNNVV nhận được s ự quan t âm và nhận được

nhiều chính s ách hỗ trợ từ Chính phủ, các Bộ ngành, các tổ chức trong và
ngo ài nước .
Hiện nay, các DNNVV rất hạn chế về vốn, công nghệ, nguồn nhân lực, kỹ
năng quản trị và tiếp thị, thậm chí cịn kinh do anh theo kinh nghiệm hay chụp
giật.
Chính điều này làm cho khối DNNVV chỉ đơng về số lượng, nhưng chất lượng,
hiệu quả kinh doanh, khả năng cạnh tranh không cao . Quy mô nhỏ, năng lực tài
chính hạn chế, uy tín thị trường chưa cao nên rất nhiều DNNVV gặp khó khăn
trong việc huy động. Trên thực tế, khơng một doanh nghiệp nào có thể đảm bảo
đủ 100% vốn cho nhu c ầu s ản xuất kinh do anh, . Trên thị trường tài chính hiện
nay, nguồn vốn tín dụng ngân hàng gần như là nguồn tài trợ chính thức , duy nhất
cho nhu cầu vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của DNNVV. Vốn tín dụng
của ngân hàng đã tạo điều kiện cho các doanh nghiệp đầu tư xây dựng cơ bản,
mua sắm máy mó c thiết bị c ải tiến phương thức kinh do anh. Khi sử dụng vốn tín
dụng ngân hàng, các do anh nghiêp phải đảm bảo ho àn trả c ả gố c lẫn l ãi đúng
hạn
và tôn trọng c ác điều khoản của hợp đồng, cho dù do anh nghiệp c ó l àm ăn hiệu
quả hay khơng. Do đó, địi hỏi các doanh nghiệp phải tìm cách sử dụng vốn có
hiệu quả, tăng nhanh chóng vịng quay vốn, đảm bảo tỷ suất lợp nhuận phải lớn


2

hơn lãi suất ngân hàng thì mới trả được nợ và kinh doanh có lãi . Trong q trình
hội nhập kinh tế quố c tế, các doanh nghiệp trong nước phải đối đầu gay gắt với
các doanh nghiệp nước ngoài vừa ưu thế về vốn, cơng nghệ và trình độ quản
lý tiên tiến. Điều đó dẫn đến khả năng c ạnh tranh với các do anh nước ngo ài ngày
càng tăng và họ l à những người chia rẽ thị trường với các do anh nghiệp Việt
Nam
nói chung và các DNNVV nói riêng trong thời gian khơng xa. Do đó, việc phát

triển hoạt động tín dụng đối với các DNNVV hiện nay hết sức l à cần thiết, không
chỉ cho sự phát triển của các DNNVV mà còn giúp mang l ại thu nhập cho c ác
ngân hàng, góp phần phân tán rủi ro, mở rộng thị phần, nâng c ao uy tín và vai trị
của c ác ngân hàng thương mại (NHTM) trên thị trường .
Chúng ta đã thấy được sự quan trọng về nguồn vốn tín dụng của ngân
hàng đối với DNNVV . Mặc dù việ c tiếp c ận tín dụng hiện nay đã dễ dàng
hơn, so ng vẫn cịn tồn tại những khó khăn, rào c ản rất lớn.
Thứ nhất, nguồn ngân s ách nhà nước hiện nay hiện nay c òn rất hạn c hế .
Một số chương trình, gói hỗ trợ chưa phát huy như công tác đào tạo, thị
trường, giới thiệu về sản phẩm kho a họ c c ông nghệ, xúc tiến thương mại chưa
được phát huy một c ách tối đa.
Thứ hai, thông tin, tổ chức cung c ấp thông tin về DNNVV c òn hạn chế,
chưa được minh b ạch hóa.
Thứ b a, việ c vay vốn của DNNVV dễ dẫn đến nợ xấu vì tài s ản chưa
đảm bảo thuyết phục . D o đó, DNNVV khó tiếp c ận vốn vay ngân hàng .
Thứ tư, DNNVV chưa quan tâm đến đào tạo, tư vấn, thông tin từ c ác
chương trình mà chủ yếu qua thơ ng tin c hưa chính thức, nên việ c c ập nhật
chính s ách còn hạn chế, dễ bị tác động bởi sự b iến động mơ i trường .
Thứ năm, trình độ quản lý của c ác DNNVV c òn yếu kém, c ô ng nghệ l ạc
hậu, thông tin kém minh b ạch, khả năng đáp ứng đủ điều kiện hồ s ơ vay vốn
ngân hàng còn hạn c hế . Nhiều DNNVV thiếu chiến lược kinh d o anh, phương


3

án kinh do anh chưa khả thi, Đặc biệt, DNNVV thường thiếu tài S ản đảm bảo,
chưa c ó thói quen mua b ảo hiểm rủi ro, thiếu hiểu biết về c ơ chế, chính S ách,
c ác gói tín dụng của c ác định chế tài chính, các chương trình bảo l anh, hỗ trợ
c ủa chính phủ...
Thứ S áu, một Số tổ chức tín dụng chưa mặn mà với c ác khách hàng

DNNVV, do quy mô, hiệu quả tín dụng khơng c ao, thời gian thẩm định lâu
hợn, một phần do quy mơ và hiệu quả tín dụng khô ng c ao trong khi rủi ro và
c hi phí ho ạt động c ao .
Đối với Ngân hàng TMCP Quố c dân (NCB) c ó truyền thống phục vụ đầu
tư và phát triển, thực hiện nhiệm vụ huy động mọi nguồn vốn để đầu tư vả phát
triển, góp phần thực hiện cơng nghiệp hó a và hiện đại hóa đất nước . Hiện nay
với xu hướng phát triển c ả về S ố lượng lẫn chất lượng của DNNVV, Ngân hàng
TMCP Quố c dân đang có những chủ trương, định hướng phát triển tín dụng cho
lo ại hình do anh nghiệp này. Tuy nhiên việc phát triển tín dụng cho DNNVV tại
các Chi nhánh Ngân hàng TMCP Quố c dân vẫn c ịn nhiều khó khăn, hạn chế
cũng như chưa có Sự quan tâm đúng mức trong việc phát triển tín dụng đối với
nhóm khách hàng tiềm năng này . Để thực hiện được chủ trương, định hướng này
Ngân hàng TMCP Quố c dân cần phải đưa ra những giải pháp thích hợp để phát
triển tín dụng cho DNNVV. Đó l à lý do Tơ i chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển
tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng Thương mại cổ phần
Quốc dân - Hội sở chính”
2. Tổng quan nghiên cứu
Nh h ượ ầ q
ọ g ủ iệ ghi
ì
giải h
phát triển DNNVV ở Việt Nam, đặc biệt l à biện pháp tăng cường hỗ trợ tín
dụng ngân hàng đối với DNNVV . Tiếp c ân vấn đề phát triển tín dụng đối với
do anh nghiệp vừa và nhỏ của các ngân hàng thương mại, đến nay đa có nhiều
cơng trình nghiên cứu với c ác quy mô khác nhau như:


4

Luân văn thạc sĩ kinh tế (2014) với đề tài “Phát triển cho vay doanh nghiệp

nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam- chi nhánh Bắc Hà
Nộĩ” của tác giả Nguyễn Thị Thủy Hương, đi từ nghiên cứu lý luân về phát triển
cho vay do anh nghiệp nhỏ và vừa, thực trạng tại Ngân hàng TMCP C ông thương
Việt Nam- chi nhánh Bắc Hà Nội giai đoạn nghiên cứu, tác giả đã đưa ra một số
giải pháp về tăng cường Marketing, hồn thiện chính sách cho vay và giải pháp
phụ trợ cho vay ngắn hạn đối với khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ .
Luân văn thạc sĩ kinh tế (2015) với đề tài: “Mở rộng cho vay Doanh
nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi
nhánh Ninh Bình’” c ủa tác giả Đinh Thanh Hà - Trường Họ c viện Ng ân
hgL
ă
h í h, h gi hự
ghộgh
ihg
TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Ninh Bình nói chung và hoạt
động cho vay đối với DNNVV nói ri êng từ đó đưa ra c ác giải pháp nhằm mở
rộng cho vay đối với DNNVV tại Ng ân hàng TMCP C ô ng thương Việt Nam
- Chi nhánh Ninh Bình
Luân văn thạc sĩ kinh tế (2015) với đề t ài “Hiệu quả hoạt động cho vay
doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV” c ủa tác giả Đặng Thị Thanh Mai- Đ ại họ c
Kinh tế - ĐHQGHN chú trọng c ác giải pháp về chính s ách cho vay, đa dạng
hó a s ản phẩm và chuy ên mơ n hó a ho ạt động cho vay do anh nghiệp vừa và nhỏ
.
Hầu hết c ác luân văn trên đi từ cơ sở lý ln, phân tích thực trạng, từ đó
đề xuất c ác giải pháp phát triển ho ạt động cho vay DNNVV . Tuy nhi ên, mỗi
chi nhánh g h g l i ó hí h h h
, i ườ g i h
h
nguồn khách hàng khác nhau, nghi ên cứu ở những thời điểm khác nhau . T ại
NCB cũng đã có cơng trình nghiên cứu chung về sự phát triển tín dụng đối với

do anh nghiệp vừa và nhỏ trên tồn hệ thống nhưng chưa có cơng trình nghiên
cứu s âu nào về phát triển phát triển tín dụng đối với do anh nghiệp vừa và nhỏ tại
Hội sở chính. Chính vì vây qua tìm hiểu một số nghiên cứu ở trên, tác giả nhân


5

thấy với mỗi đề tài đều làm nổi b ật l ên những nội dung nhất định, từ đó l àm
C ơ S ở để tác giả phát triển đề tài nghiên cứu của mình.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn.
3.1 Mục đích nghiên cứu
Góp phần l àm rõ C ơ S ở lý luận và thực tiễn về phát triển tín dụng ngân
hàng nói chung và của ngân hàng TMCP Quố C Dân_Hội S ở chính nói ri êng
với c ác do anh nghiệp nhỏ v à vừa . Từ đó đề xuất một S ố giải pháp tăng c uờng
tín dụng của ngân hàng TMCP Quốc Dân_ Hội Sở Chính đối với nhóm do anh
nghiệp này
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
Để thực hiện mục tiêu tổng quát trên, đề tài S ẽ giải quyết những nhiệm
vụ cụ thể S au:
- Nghiên cứu, tổng hợp cơ Sở lý thuyết về ho ạt động tín dụng trong ngân
hàng thuơng mại nói chung và ho ạt động tín dụng dành cho DNNVV nói ri êng .
- Phân tí ch, đánh giá thực trạng ho ạt động tín dụng đối với DNNVV tại
Ngân hàng TMCP Quố c dân - Hội Sở chính.
- Đề xuất một S ố giải pháp nhằm ho àn thiện ho ạt động phân tích tín dụng
tại Ngân hàng TMCP Quố c Dân - Hội S ở chính .
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: Giải pháp phát triển tín dụng ngân hàng đối với
do anh nghiệp nhỏ và vừa tại ngân hàng TMCP Quố c Dân - Hội S ở chính.
Phạm vi nghiên cứu: Ho ạt động tín dụng đối với do anh nghiệp nhỏ và vừa
tại ngân hàng TMCP Quố c Dân - Hội S ở chính tro ng c ác năm 2016, 2017, 2018.

5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn
*) Phương pháp thu thập số liệu:
- Dữ lệu thứ c ấp: Tiến hành thu thập c ác thơng tín thứ c ấp từ nguồn thu
Thập khác nhau:


6

+ Thu thập thông tin từ S ách báo, tạp chí, internet mà C ó liên quan đến
Ngân hàng TMCP Quố C dân nói chung và liên quan đến C ấp tín dụng cho
DNNVV tại NCB nói riêng
+ Tổng hợp dữ liệu từ C ác nguồn tài liệu uy tín v à C ó C ăn C ứ kho a học,

dụ nhu C ác S ách, gi áo trình, luận án tiến Sĩ, luận văn thạc Sĩ và C ác báo cáo
h họ h
+ Nguồn dữ liệu b ên trong NCB Hội sở chính: Luận văn tham khảo C ác
quy chế, quy định, C ác quyết định liên quan đến cho vay, báo cáo kết quả ho ạt
động C ủa NCB Hội S ở C hính qua C ác năm 2016-2018.
+ Nguồn dữ liệu b ên ngo ài NCB Hội S ở chính: luận văn C ịn Sử dụng C ác
Quyết định, quy định, C ô ng văn huớng dẫn C ủa Ng ân hàng nhà nuớc li ên quan
ếíụgghg
hgih
h uợ ừ h ,

khác C ó tu liệu li ên quan đến đề tài nghiên cứu
- Dữ liệu S ơ C ấp:
+ Đề tài thực hiện trên C ơ Sở điều tra, thu thập tài liệu về ho ạt động cho
vay C ủa DNNVV thành phố Hà Nội từ năm 2016 đến hết năm 2018, S ự C hỉ
đạo của Ngân hàng nhà nuớc và các C ơ quan liên quan,
+ Thông qua Sự trao đổi trực tiếp C ác thông tin với C ác C án bộ thực hiện

C ông tác cho vay tại NCB Hội Sở chính
+ Thông qua giao tiếp với các cơ quan quản lý trực tiếp NCB Hội Sở
chính, C ác do anh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn và l à khách hàng của NCB
Hội ở hí h.
*) Phuơng pháp xử lí Số liệu .
- Sử dụng phuơng pháp thống kê , tổng hợp và phân tích Số liệu trong hoạt
động tín dụng đối với DNNVV qua các báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh,
báo cáo cơng tác tín dụng của ngân hàng TMCP Quố C Dân - Hội S ở chính từ
năm
2016 - 2018.


7

- Sử dụng phương pháp tổng hợp, đối chiếu, S O S ánh từ các báo C áo kết
quả kinh do anh của các ngân hàng thương mại trên địa b àn Hà Nội do NHNN
cung c ấp để phân tích, đánh giá thực trạng ho ạt động của Hội S ở chính S O với
c ác đơn vị khác .
- Thu thập dữ liệu, đánh giá, nhận định từ c ác b áo c áo của Ngân hàng
TMCP Quố c Dân, Ngân hàng Nhà nước, c ác tạp chí kinh tế, tài chính, ngân
hàng . . . để p hân tí c h v à đưa ra c ác giải pháp tối ưu .
*) Phương pháp phân tí c h
6. Kết cấu của luận văn
Ngo ài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm 3 chương
Chương 1: Lý luận c hung về phát triển tín dụng đối với do anh nghiệp
nhỏ và vừa tại ng ân hàng thương mại .
Chương 2: Thực trạng tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ
và vừa tại Ngân hàng TMCP Quố c dân - Hội Sở chính.
Chương 3: Giải pháp p hát triển tín dụng đối với do anh nghiệp nhỏ và
vừa tại Ngân hàng TMCP Quố c dân - Hội S ở chính.



8

CHƯƠNG 1:
LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG ĐỐI VỚI
DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ VAI TRỊ CỦA TÍN DỤNG NGÂN
HÀNG ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA
1.1.1. Tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.1.1.1.
Khái niệm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Trong mỗi nền kinh tế đều hiện diện rất đa dạng những do anh nghiệp có
quy mơ, l oại hình, ngành nghề khác nhau. Nếu xét về quy mô do anh nghiệp,
hiện nay thuờng phân biệt hai l o ại hình do anh nghiệp: do anh nghiệp có quy
mơ lớn và do anh nghiệp nhỏ và vừa. ở mỗi nền kinh tế khác nhau cũng nhu
trong từng giai đo ạn phát triển của nền kinh tế, việ c xác đinh DNNVV thuờng
không có tính chất cố định.
Một số tiêu chuẩn để xác đinh DNNVV l à tổng vốn đầu tu đuợc huy
động vào sản xuất kinh do anh, tổng t ài sản c ố định, s ố lao động đuợc sử dụng
thuờng xuyên, do anh thu thuần từ ho ạt động sản xuất kinh do anh .
Thông thuờng khái niệm DNNVV dựa trên s ố l ao động đuợc sử dụng
rộng rãi bởi nó khơng dễ dàng chịu sự ảnh huởng của những khác biệt về mức
thu nhập và những thay đổi trong giá trị của đồng tiền nội địa qua c ác thời kỳ
khác nhau ở mỗi quố c gia.
T ại Việt Nam ngày 11/3/2018 chính phủ đã đua ra nghị định
39/2018/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNNVV . Tro ng đó chỉ rõ, DNNVV l à
c ơ s ở kinh do anh đã đăng ký kinh do anh the o quy mô tổng nguồn vốn (tổng
nguồn vốn tuơng đuơng tổng tài sản đuợc xác định trong bảng c ân đối kế to án
của do anh nghiệp) hoặc s ố lao động bình qn năm (tổng nguồn vốn l à tiêu

chí uu tiên) ho ặc tổng doanh thu, cụ thể nhu s au:


Quy
∖ mơ

Doanh
ghiệ i
nhỏ
Số
ao

l

Do anh nghiệp nhỏ
9

Tơng
Số
lao Tơng
Số
lao
Bảng 1.1: Tiêu chí xác định DNNVV tại Việt Nam
gồ ố
gồ ố
ộg
ộg

ộg
Khu vựC Tham gia


I.
Lâm

Do anh nghiệp vừa

BHXH
Nông, 10 nguời 20 tỷ đồng
trở xuống trở xuống

Tham gia

Tham gia

BHXH

BHXH

100 nguời
trở xuống

Từ trê n 20 200 nguời

ồ g trở xuống
đến 100 tỷ
ồg

100 nguời
trở xuống


Từ trê n 20 200 nguời

ồ g trở xuống
ế 100 ỷ
ồg

ghiệ
hủ ả

Công
ghiệ
xây dựng

10

guời 20 ỷ ồ g
trở xuống trở xuống

Hk
10 nguời 50 tỷ đồng
Thuơng
trở xuống
trở xuống
mại

dị C h vụ

50

guời Từ trên 50 100 nguời


ồ g trở xuống
trở xuống
ế 100 ỷ
ồg


(Nguồn: Nghị định 39/2018/NĐ - CP ngày 11/03/2018)
1.1.1.2.

Đặc điểm doanh nghiệp nhỏ và vừa
Nguồn lực tài chính hạn chế. T ài C hính C ủa DNNVV xuất phát từ b a
nguồn C hính: vốn tự C ó, tự huy động từ b ạn b è, gi a đình; Tín dụng thuơng mại
và các khoản vay từ các TCTD . Trong đó, tỷ lệ vốn tự Có, tự huy động khá
thấp . Vì vậy, hai nguồn tài Chính C ịn l ại đóng vai trị quan trọng trong hoạt
động kinh do anh Của DNNVV . Tín dụng thuơng mại thuờng hình thành tro ng


10

quan hệ mua b án C hịu, mua b án trả C hậm hay trả góp . DNNVV C ần C ó quan
hệ hợp tác l âu dài, uy tín với nhà Cung C ấp thì mới C ó thể khai thác đuợc
phuơng thứC tiếp C ận vốn tiện dụng và linh ho ạt này . Tuy nhi ê n khô ng phải
do anh nghiệp nào Cũng tạo l ập và duy trì đuợC vốn tín dụng thuơng mại . Khi
đó, giải pháp C ủa do anh nghiệp l à vay vốn ngân hàng . Tín dụng ngân hàng C ó
nhiều uu thế vuợt trội nhung đòi hỏi DNNVV phải đáp ứmg đuợC CáC điều
kiện tín dụng Chặt Chẽ v à C hịu C hi phí S ử dụng vốn C ao . Tuy nhi ê n với
thựC
tế
năng lựC tài Chính nội tại thấp, khơng C ó tài S ản đảm b ảo hoặC giá trị không đủ

khi ngân hàng xét tài trợ Cùng nhiều nguyên nhân kháC đã dẫn đến khó khăn
cho DNNVV trong việ C tiếp Cận tín dụng ngân hàng .
Quy mô dự án sử dụng vốn vay ngân hàng nhỏ, thời gian ngắn . Xuất
phát từ tính Chất ho ạt động trong quy mơ nhỏ và vừa, mơ hình tổ ChứC đơn
giản, S ố luợng lao động khô ng lớn, mặt b ằng kinh do anh thuờng nhỏ . Vì v ậy,
nhu C ầu vốn Của DNNVV Chủ yếu phụC vụ C áC dự án nhỏ, lẻ, thời gi an ngắn .
Chẳng hạn nhu CáC do anh nghiệp sản xuất gạCh ngói ở địa phuơng Chỉ đầu tu
vào C áC dự án C ó thời gi an khô ng quá 3 năm, quy mô vốn đầu tu Chỉ vài b a tỷ
.
C áC dự án Của DNNVV thựC sự rất nhỏ bé so với CáC dự án phát triển khu đô
thị, thủy điện, nhà máy xi măng,... C ủa C áC do anh nghiệp lớn .
Trình độ lập dự án, quản lý dự án hạn chế. Dự án là một lĩnh vựC ho ạt
động đặC thù, một nhiệm vụ C ần phải đuợC thựC hiện với phuơng pháp ri êng,
nguồn lựC riêng và the o một tiến độ nhằm tạo ra một thựC thể mới . Lập dự án
l à Công việ C khá phứC tạp, ngo ài sự am hiểu về Chuyên môn nghiệp vụ C ần
phải Có trình độ về tài Chính. Để l ập đuợC dự án đòi hỏi C áC do anh nghiệp
phải Có một bộ phận Chuyên nghiệp Chuyên l àm C ông táC l ập dự án. ở C áC
DNNVV ộ h
huờ g h g ó, h ặ ế ó g iệ
hỉ uợ
giao Cho môt nguời . The o một nghiên Cứu mới đây thì C áC C ấp quản lý Của
DNNVV C ó trình độ đại họ C và trên đại họC l à duới 20% . Vì vậy việ C l ập dự


11

án đối với C ác DNNVV là rất khó khăn . Thực tế chỉ C ó kho ảng dưới 3% dự án
do C ác DNNVV lập khi vay vốn lần đầu được C ác ngân hàng chấp nhận khi
thẩm định cho vay .
Quản lý dự án là quá trình lập kế hoạch, điều phối thời gian, nguồn

lực và gi ám sát quá trình phát triển c ủa dự án nhằm đảm bảo cho dự án
hoàn thành tro ng thời hạn, tro ng phạm vi ngân sách được duyệt v à đạt được
các yêu cầu đã định về kỹ thuật và chất lượng sản phẩm dịch vụ bằng
những phương pháp và điều kiện tốt nhất c ho phép . Rõ ràng quản lý dự án
c ịn địi hỏi nhiều c ơ ng s ức, nhiều khó khăn hơn s o với lập dự án . Do vậy
đối với DNNVV c ô ng t ác quản lý dự án c òn hạn c hế .
1.1.2. Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển của doanh
nghiệp nhỏ và vừa
1.1.2.1. Vai trò của doanh nghiệp nhỏ và vừa đối với nền kinh tế
Ở Việt Nam, DNNVV chiếm trên 95% tổng số c ác do anh nghiệp đăng kí
DNNVVgiữ vai trị quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và thúc đẩy kinh tế
phát triển. Với sự phát triển nhanh chóng về số lượng lẫn chất lượng,
DNNVV đã đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kính tế và s ự gi a tăng thu nhập
c ác nước, l àm tăng tính c ạnh tranh, giảm bớt mức độ rủi ro trong việ c vân
hành nền kinh tế . Các DNNVV cung cấp nguyên liệu sản xuất và tiêu thụ
hàng hó a thâm nhập vào ngõ ngách thị trường những nơi do anh nghiệp lớn
không làm được . Sản phẩm s ản xuất ra phù hợp với thị hiếu v à s ức mua c ủa
người dân, dẫn đến tăng năng lực s ản xuất của c ác do anh nghiệp và sức mua
của thị trường, thúc đẩy nền kinh tế phát triển . Ngo ài ra, DNNVV c ịn có thể
tham gia đến 30- 50% trên tổng kinh ngạch xuất khẩu và nền kinh tế .
DNNVV c òn giữ v ai trò ổn định nền kinh tế . Với đặc điểm thường l à
hữ g h hầ
hụ h
h ghiệ lớ , ự iề hỉ h hợ ồ g hầ
phụ tại các thời điểm cho phép nền kinh tế có được sự ổn định. Vì thế,


12

DNNVV được ví là thanh giảm sốc cho nền kinh tế . Đồng thời DNNVV

thường chun mơ n hó a vào sản xuất một vài chi tiết được dùng để lắp ráp
thành một sản phẩm ho àn chỉnh tạo l ên ngành c ông nghiệp phụ trợ cho nền
kinh tế .
DNNVV có khả năng tận dụng các nguồn lực xã hội làm tăng tính năng
động của nền kinh tế.
Về vốn: Với s ự đa dạng hó a tro ng l o ại hình và ngành nghề s ản xuất kinh
do anh, DNNVV góp phần thu hút nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư, l àm tăng
giá trị của vốn đầu tư, hạn chế tiêu dùng khô ng sinh lợi .
Về l ao động: Tổng s ố l ao động làm việ c tro ng c ác DNNVV c hiếm tỷ lệ
đáng kể tro ng tổng s ố l ao động quốc gi a, c ó thể c hiếm từ 50% - 80%. Khi
những doanh nghiệp lớn ứng dụng công nghệ tự động hóa, l ao động phổ
thơng dư thừa dẫn đến tình trạng thất nghiệp c ó thể xảy ra. DNNVV chính là
nơi thu hút, tiếp nhận và đảm bảo thu nhập c ho họ .
Về kỹ thuật: DNNVV thường lựa chọn kỹ thuật phù hợp với trình độ l ao
động và khả năng về vốn . Vì vậy, DNNVV c ó thể đầu tư c ơng nghệ - kỹ
thuật mới ở mức trung b ình ho ặc tái sử dụng các c ông nghệ đã được sử dụng
hị ườ g
DNNVV là trụ cột của kinh tế địa phương, góp phần vào quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nếu như do anh nghiệp lớn thường đặt c ơ sở ở
hữ g g
i h ế ủ ấ ướ hì DNNVV l i ó ặ ở hắ

hươ g ó g gó q
ọg
hg
h,
ả lượ g
g
ă iệ l ở ị hươ g Với ự h gi ầ ư, h iể ủ DNNVV
lĩnh vực nơng nghiệp đã góp phần chuyển dị ch c ơ c ấu kinh tế nông nghiệp

nông thôn, thực hiện c ác chương trình xó a đói giảm nghè o, tạo sự phát triển
đồng đều, bền vững giữa c ác vùng và tích lũy vốn cho q trình cơng nghiệp
hó , hiệ i hó


13

1.1.2.2. Vai trị của tín dụng ngân hàng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
Hiện nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển l ên một cấp độ mới, nền kinh tế
hội nhập . Điều này khiến cho các chủ thể kinh doanh, đặc biệt là DNNVV phải
đối mặt với những thách thức mới là sự cạnh tranh gay gắt từ các phía doanh
nghiệp nước ngo ài (bên c ạnh sự cạnh tranh vốn có từ các l o ại hình do anh
nghiệp
nội địa khác) . Trong bối cảnh đó, tín dụng ngân hàng nổi lên với vai trị là nguồn
vốn quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của các DNNVV
Thứ nhất, vốn vay ngân hàng l à một nguồn quan trọng để thúc đẩy sự ra
đời và duy trì ho ạt động c ủa c ác DNNVV . Tro ng nền kinh tế thị trường, ng ân
hàng l à một trong những nguồn cung c ấp vốn chủ yếu cho c ác chủ thể kinh tế
nói chung và c ác DNNVV nói ri êng . Ngay c ả ở c ác nước c ó nền kinh tế phát
triển, dù bản thân c ác doanh nghiệp có lớn đến đâu thì vốn vay ngân hàng vẫn
là kho ản lớn nhất trong c ơ c ấu vốn của c ác do anh nghiệp .
Thứ hai, vốn vay ngân hàng l à một tro ng những nguồn tài trợ chính cho
c ác DNNVV để thực hiện đầu tư chiều rộng và chiều s âu . C ác DNNVV Việt
Nam như trên đã nói, rất l ạc hậu về c ơng nghệ . Trong khi đó, cùng với sự phát
triển mạnh mẽ của kho a họ c kỹ thuật và hệ quả của quá trình to àn c ầu hó a
kinh tế, sự c ạnh tranh s ẽ ngày c àng khốc liệt c ả về giá, chất lượng, mẫu mã
sản phẩm. Để tồn tại và phát triển, đòi hỏi do anh nghiệp phải không ngừng
đổi mới, cải tiến thiết bị và công nghệ . Muốn làm được điều này, do anh
ghiệ hải h ộ g ượ g ồ ố ủ lớ , ặ iệ l
gồố

g
và dài hạn . Rõ ràng, ở Việt Nam hiện nay c hỉ c ó ngân hàng mới c ó khả năng
g ố hấ h ầ

h ghiệ Ng h g g l h
g
c ấp vốn quan trọng nhất giúp các DNNVV thực hiện quá trình tái sản xuất mở
ộ g, g ụ g g ghệ i iế , hiệ i h
g
hả ă g h
h
hị ườ g g ướ q ố ế
Thứ ba, nguồn vốn cho vay của các ngân hàng c ó tác động mạnh, thậm chí l
à


14

định hướng xu hướng phát triển của các DNNVV . Thơng qua việ C điều
chỉnh
hạn
mức tín dụng, lãi suất và/hoặc các điều kiện vay vốn, ngân hàng có thể mở
rộng
hay thu hẹp nguồn vốn đầu tư đối với các DNNVV hoặc ngành nghề nào đó .
Điều
này có thể dẫn tới việc tăng hay giảm số lượng DNNVV và/hoặc thay đổi cơ
cấu
ngành nghề từ đó góp phần vị a việ c chuyển đổi cơ c ấu kinh tế .
Thứ tư, ho ạt động cho vay của ngân hàng góp phần tạo ra thị trường
“đầu vào ” và “đầu ra” của c ác DNNVV . Vai trị góp phần tạo ra thị trường

“đầu v ào ” ở c hỗ: thô ng qua c ác ho ạt động c ho vay c ủa mình, ngân hàng c ó
thể thúc đẩy sự phát triển của c ác c ơ sở s ản xuất kinh do anh đầu vào của c ác
DNNVV. Vai trị góp phần tạo ra thị trường “đầu ra” thể hiện ở chỗ: hỗ trợ
vốn giúp do anh nghiệp thực hiện c ác hoạt động quảng bá thương hiệu; trợ
giú
h ghiệ i hụ ả hẩ ầ

DNNVV h h
triển; cho vay tiêu dùng góp phần kí ch c ầu, gi a tăng s ản lượng tiêu thụ c ác s ản
hẩ , ị h ụ ủ
DNNVV
Ngoài ra, xu hướng hiện nay c ác ngân hàng không chỉ đáp ứmg nhu cầu
vốn của do anh nghiệp như một nghiệp vụ ri êng lẻ, mà gắn liền với việc cung
c ấp c ác s ản phẩm, dịch vụ khác . Đi liền với việc cung c ấp vốn, ngân hàng c òn
thể hiện sự gắn kết của mình đối với c ác do anh nghiệp thông qua c ác ho ạt
động tư vấn (tư vấn l ập dự án đầu tư, tư vấn xuất nhập khẩu), hỗ trợ đào tạo
và c ác dị c h vụ tài c hính khác; góp p hần giúp d o anh nghiệp nâng c ao trình độ
CBCNV, tiết kiệm thời gi an và chi phí, nâng c ao hiệu quả ho ạt động, điều này
c ó ý nghĩa rất quan trọng đặc biệt đối với các DNNVV .
1.2. PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ Sự CẦN THIẾT
PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA
1.2.1. Khái niệm phát triển tín dụng
Phát triển là khái niệm rộng hơn s o với tăng trưởng, nó bao hàm c ả


15

tăng trưởng, là quá trình tăng tiến về mọi mặt C ủa một vấn đề trong một
thời

kỳ nhất định .
Phát triển tín dụng là việ C phát triển ho ạt động tín dụng bao gồ m C ả sự
mở rộng về quy mơ, thay đổi C ơ C ấu tín dụng the o hướng hợp lý và nâng C ao
chất lượng tín dụng . Sự mở rộng quy mơ tín dụng l à sự ra tăng về số lượng
kháCh hàng, do anh số Cho vay, dư nợ Của ngân hàng trong một kho ảng thời
gian nhất định. Thay đổi C ơ Cấu tín dụng the o hướng hợp lý l à sự thay đổi Của
tỷ trọng tín dụng ngắn hạn và tín dụng trung dài hạn hay tỷ trọng tín dụng Của
đồng nội tệ và ngo ại tệ trong tổng dư nợ tín dụng the o hướng ngày C àng phù
hợp với mụC tiêu phát triển Cũng như điều kiện trong từng thời kỳ nhất định.
Nâng Cao Chất lượng tín dụng thể hiện qua C áC Chỉ tiêu tuyệt đối và tương đối
thựC tế như: Chi phí thấp, do anh thu C ao, lợi nhuận lớn, tỷ trọng nợ xấu trong
tổng dư nợ nhỏ; C áC kho ản tín dụng đượC sử dụng đúng với mụC ti êu C ấp tín
dụng, C áC dự án đượC C ấp tín dụng CĨ tính khả thi C ao , C áC khoản tín dụng

ộ ủi hấ
1.2.2. Sự cần thiết phát triển tín dụng đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.2.2.1. Đối với Ngân hàng
Hoạt động tín dụng là một hoạt động Cơ bản, Chiếm tỷ trọng lớn (60%80%) trên tổng tài sản CÓ sinh sinh lời và l à ho ạt động mang l ại nguồn thu nhập
Chính Cho đa số CáC ngân hàng Việt Nam. Phát triển tín dụng ngân hàng đối với
DNNVV giúp NHTM tăng do anh thu l à lợi nhuận từ lãi vay và thu phí dịCh vụ,
giảm bớt CáC kho ản tríCh l ập dự phịng rủi ro nợ xấu. ViệC mở rộng quan hệ với
nhiều đối tượng kháCh hàng sẽ giúp Cho ngân hàng CÓ them CáC kho ản thu từ
việC Cung Cấp dịCh vụ thanh tốn, dịCh vụ bảo lãnh, dịCh vụ tư vấn... Vì vậy
Cũng
góp phần l àm tăng lợi nhuận .
Ph iể í ụ g ũ g giú NHTM h
ủi Mụ i h
động Của NHTM l à lợi nhuận và an to àn. Vì thế ho ạt động Của NHTM ln



×