Tải bản đầy đủ (.docx) (112 trang)

1394 quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh tại NHTM CP quân đội chi nhánh hoàng quốc việt luận văn thạc sỹ (FILE WORD)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 112 trang )


NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
—oOo—

NGUYỄN THỊ BÌNH

QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN QUÂN ĐỘI
- CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

HÀ NỘI - 2019


ʌʌ_ʌ

Iffl

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO
HỌC VIỆN NGÂN HÀNG
—oOo—

NGUYỄN THỊ BÌNH

QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN QUÂN ĐỘI
- CHI NHÁNH HỒNG QUỐC VIỆT

Chun ngành: Tài chính - Ngân hàng


Mã số: 8340201

LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học: TS. TRẦN NGUYỄN HỢP CHÂU

HÀ NỘI - 2019


1

LỜI CAM ĐOAN
Tôi đã đọc và hiểu về các hành v1 v1 phạm sự trung thực trong học thuật. Tô1
cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này này do tôi tự thực hiện và
không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2019
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Bình


ii

LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin được trân trọng gửi lời cảm ơn tới tất cả Quý Thầy/cô đã
giảng dạy chương trình cao học khóa K19 chun ngành ngân hàng, Học viện ngân
hàng, những người đã truyền dạy cho tơi những kiến thức bổ ích về lĩnh vực Tài
chính- ngân hàng, làm cơ sở nền tảng để tôi thực hiện tốt luận văn này.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất, tôi xin cảm ơn tới TS. Trần

Nguyễn Hợp Châu là giáo viên đã tận tình trực tiếp chỉ bảo, hướng dẫn khoa học và
giúp đỡ tôi trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thiện luận văn.
Tôi cũng trân trọng gửi lời cảm ơn đến các đồng chí lãnh đạo ngân hàng đã tạo
điều kiện và nhiệt tình giúp đỡ tơi thu thập thơng tin, số liệu trong suốt q trình
làm luận văn.
Do thời gian có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chưa nhiều nên luận
văn chắc chắn không tránh khỏi những sơ xuất, thiếu sót. Tơi rất mong nhận được ý
kiến góp ý của Quý Thầy/cô, đồng nghiệp, anh chị học viên để hồn thiện hơn bài
luận văn của mình.
Trân trọng!


iii

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN.....................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN......................................................................................................... ii
DANH MỤC VIẾT TẮT........................................................................................vi
DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ........................................................................... vii
MỞ ĐẦU.................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG BẢO
LÃNH CỦA NGÂN HÀNGTHƯƠNG MẠI......................................................... 6
1.1...................HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
....................................................................................................................... 6
1.1.1...................Khái niệm bảo lãnh trong hoạt động của ngân hàng thương mại
6
1.1.2.....................Các
hình thức bảo lãnh thơng dụng của ngân hàng thương
MẠI
..........................................................................................................................

7 mại
1.2.1..........Khái niệm rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại
....................................................................................................................... 7
1.2.2...........Phân loại rủi ro trong hoạt động bảo lãnh của ngân hàng thương mại
....................................................................................................................... 8
1.3...........QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI............................................................................................14
1.3.1.

Khái niệm về quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh tại ngân hàng thương

mại ..14
1.3.2.

Các biện pháp quản trị rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng

thương
mại.......................................................................................................................... 15
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1...................................................................................... 27
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT
ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN
ĐỘI - CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT....................................................... 28
2.1.

GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI -

CHI NHÁNH HOÀNG QUỐC VIỆT..................................................................... 28


ιv


Chi nhánh Hoàng Quốc Việt từ năm 2016-2018 .....................................................30
2.2.THỰC TRẠNG RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN
HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HOÀNG
QUỐC
VIỆT GIAI ĐOẠN 2016-2018............................................................... 32
2.2.1.

Hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội -

Chi nhánh
Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2016-2018 ..................................................................32
2.2.2.

Tình hình rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương mại

cổ phần
Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt..................................................................34
2.2.3.

Đánh giá về rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương

mại cổ
phần Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt......................................................... 48
2.3.

CÁC BIỆN PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI

NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH HOÀNG
QUỐC VIỆT...........................................................................................................51

2.3.1.

Các biện pháp quản trị rủi ro tín dụng trong hoạt động bảo lãnh tại

Ngân hàng
thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2016 2018......................................................................................................................... 51
2.3.2.

Các biện pháp quản trị rủi ro tác nghiệp trong hoạt động bảo lãnh tại

Ngân hàng
thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.................................63
2.3.3.

Đánh giá về các biện pháp quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh tại

Ngân hàng
thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.................................69
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2...................................................................................... 79
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH


vi
v

QUỐC VIỆT...........................................................................................................81
DANH MỤC VIẾT TẮT
3.2.1..................................Thực hiện tuân thủ hoạt động đo lường rủi ro tín dụng
81

3.2.2.

Tiếp tục hồn thiện bộ máy tổ chức nhằm kiểm roát rủi ro trong hoạt động

bảo lãnh................................................................................................................... 81
3.2.3.....................Chú trọng đào tạo và nâng cao kiến thức cho cán bộ nhân viên
82
3.2.4.

Thực hiện quy định chế tài xử phạt và đánh giá cụ thể với các trường hợp vi

phạm gây ra rủi ro tác nghiệp.................................................................................. 84
3.2.5.

Tăng cường Quản trị rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng thương

mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.............................................86
3.3......................................................................................MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Viết tắtquan ........................................................................................................................
Nguyên nghĩa
89
BCKQKD
~CIB
^MB

Báo cáo kết quả kinh doanh
3.3.2..............................Kiến
nghị với Ngân hàng Thương mại cổ phần Quân đội
90 Doanh nghiệp lớn
KẾT LUẬN

............................................................................................................
94
Ngân
hàng TMCP Quân đội

THAM
96
MB Điện Biên TÀI
Phủ LIỆUNgân
hàngKHẢO
TMCP....................................................................................
Quân đội - Chi nhánh Điện Biên Phủ
MB Hoàng Quốc Việt
MB Sở Giao Dịch 1

Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc
Việt
Ngân hàng TMCP Quân đội - Sở Giao Dịch 1

NHNN

Ngân hàng nhà nuớc

NHTM
QTRR

Ngân hàng thuơng mại
Quản trị rủi ro

SME

TMCP

Doanh nghiệp vừa và nhỏ
Thuơng mại cô phân



vii

DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ
Bảng 2.1: Ket quả hoạt động cho vay từ năm 2016-2018........................................30
Bảng 2.2: Kết quả huy động vốn từ năm 2016-2018 của MB Hoàng QuốcViệt ....31
Bảng 2.3: Tỷ trọng lợi nhuận từ bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc Việt.......................33
Bảng 2.4: Số liệu doanh số và lợi nhuận từ hoạt động bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc
Việt giai đoạn 2016-2018........................................................................................ 34
Bảng 2.5: Bảng “Danh mục rủi ro” phát sinh trong hoạt động bảo lãnh tại MB
Hoàng Quốc Việt giai đoạn 2016-2018 ..................................................................35
Bảng 2.6: Tỷ lệ cho vay bắt buộc với bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc Việt từ 20162018......................................................................................................................... 36
Bảng 2.7: Tỷ trọng nợ xấu trong hoạt động bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc Việt giai
đoạn 2016-2018....................................................................................................... 39
Bảng 2.8: Khẩu vị rủi ro hoạt động tại MB năm 2018.............................................41
Bảng 2.9: Tỷ lệ soạn thảo sai sót nội dung bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc Việt giai
đoạn từ 2016-2018 ................................................................................................. 42
Bảng 2.10: Tỷ lệ sai sót trong hạch tốn và theo dõi bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc
Việt từ 2016-2018.................................................................................................... 44
Bảng 2.11: Tỷ lệ sai sót trong hoạt động thẩm định và kiểm tra chứng từ phát hành
bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc Việt từ 2016-2018 ...................................................46
Bảng 2.12: Tiêu chuẩn xếp hạng tín dụng...............................................................52
Bảng 2.13: Phân cơng nhiệm vụ phê duyệt hồ sơ tại MB........................................59
Bảng 2.14: Tỷ lệ trích lập dự phòng nợ xấu từ cho vay bắt buộc bảo lãnh từ năm

2016-2018............................................................................................................... 61
Bảng 2.15: Tỷ lệ ký quỹ tối thiểu các loại bảo lãnh với khách hàng tại MB..........62
Bảng 2.16: Đặc thù theo từng nhóm khách hàng tại MB Hoàng Quốc Việt............74
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu du nợ năm 2018 theo các khối kinh doanh..............................30
Biểu đồ 2.2: Số du bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc Việt............................................ 33
Giao
dịch 1 và Điện Biên Phủ từ 2016-2018................................................................... 38


viii

Biểu đồ 2.4: Tỷ trọng nợ xấu trong hoạt động bảo lãnh

tại MBHoàng QuốcViệt,

MB Sở Giao dịch 1 và MB Điện Biên Phủ từ 2016-2018.......................................40
Biểu đồ 2.5: Tỷ lệ soạn thảo sai sót nội dung bảo lãnh

tại MB Hồng QuốcViệt,

MB Sở Giao dịch 1 và MB Điện Biên Phủ từ 2016-2018.......................................43
Biểu đồ 2.6: Tỷ lệ sai sót trong hạch tốn và theo dõi bảo lãnh tại MB Hoàng Quốc
Việt, MB Sở Giao dịch 1 và MB Điện Biên Phủ từ 2016-2018...............................45
Biểu đồ 2.7: Tỷ lệ thẩm định và kiểm tra chứng từ bảo lãnh có sai sót tại MB Hồng
Quốc Việt, MB Sở Giao dịch 1 và MB Điện Biên Phủ từ 2016-2018.....................47
Sơ đồ 1.1: Các loại rủi ro của Ngân hàng thuơng mại.............................................9
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức MB Hoàng Quốc Việt....................................................29
Sơ đồ 2.2: Luu đồ tác nghiệp hồ sơ bảo lãnh tại MB HoàngQuốc Việt.................66
Sơ đồ 2.3: Luu đồ quy trình thu thập và xử lý tổn thất rủiro tácnghiệp..................67



1

MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong các hoạt động của NHTM, bảo lãnh là hoạt động cấp tín dụng phổ
biến và được các ngân hàng triển khai thường xuyên với tính cạnh tranh cao.
Tuy nhiên, với đặc thù giao dịch phức tạp, hoạt động bảo lãnh luôn tiềm ẩn
nhiều rủi ro dẫn đến nguy cơ tổn thất có thể xẩy ra cho ngân hàng.
Đối với MB Hoàng Quốc Việt, thu nhập từ hoạt động bảo lãnh chiếm tỷ
trọng tương đối lớn trong thu nhập thuần ngồi lãi. Vì vậy, để đảm bảo chỉ tiêu
về lợi nhuận, việc quản trị rủi ro trong hoạt động bảo lãnh là cần thiết. Trải qua
16 năm hình thành và phát triển, cán bộ nhân viên MB Hoàng Quốc Việt cơ
bản
nhận biết được các rủi ro có thể xảy ra và có ý thức phịng ngừa rủi ro. Đồng
thời
tồn chi nhánh cũng chủ động thực hiện một số biện pháp quản trị rủi ro, tuy
nhiên cịn ít và chưa thực sự hiệu quả. Với mục tiêu giảm thiểu tổn thất, nâng
cao lợi nhuận và chất lượng dịch vụ thì yêu cầu đặt ra là làm thế nào có thể
quản
trị các rủi ro xảy ra trong hoạt động bảo lãnh?
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế trên, tôi đã lựa chọn đề tài: “Quản trị
rủi
ro hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hoàng
Quốc
Việt” làm đề tài nghiên cứu của mình với hy vọng đóng góp vào sự phát triển
của
MB Hồng Quốc Việt nói riêng và của hệ thống NHTM Việt Nam nói chung.
2. Tổng quan nghiên cứu
Qua nghiên cứu, tìm hiểu các cơng trình nghiên cứu khoa học đã được

công bố trong lĩnh vực nghiên cứu hoạt động bảo lãnh tại các ngân hàng


2

toán, thực trạng rủi ro và các biện pháp mà ngân hàng thương mại hiện nay đã

đang áp dụng nhằm hạn chế rủi ro rủi ro tín dụng, rủi ro pháp lý, rủi ro quản trị
hệ thống, rui ro gian lận lừa đảo. Từ đó đề xuất được giải pháp hạn chế các
loại
rủi ro nêu trên trong giai đoạn tiếp theo.
- Đặng Hải Đường (2017), Luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh với đề
tài“Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội
-

Chi

nhánh Đà Nằng”, tác giả đã đi sâu nghiên cứu và giải quyết được một số
vấn

đề

cơ bản: hệ thống đượckhái niệm, bản chất, phân loại và nội dung quản
trị

rủi

ro

tín dụng. Từ thực trạng quản trị rủi ro tín dụng trong cho vay Khách

hàng



nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Đà Nằng,
đưa

ra

các giải pháp tăng cường công tác quản trị rủi ro tại đây.
- Khổng Vân Anh (2017), Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh với đề
tài
“ Hạn chế rủi ro trong dịch vụ bảo lãnh trong nước tại Chi nhánh Ngân
hàng
TMCP Cơng thương Bình Định”, tác giả đã đi sâu nghiên cứu và giải
quyết

được

một số vấn đề cơ bản: Trong chương 1, tác giả đã hệ thống được khái
niệm,

đặc

điểm của bảo lãnh ngân hàng và rủi ro trong dịch vụ bảo lãnh trong
nước

cũng



3

bản: tác giả đã nêu ra một số vấn đề cơ bản về nghiệp vụ bảo lãnh, rủi ro bảo
lãnh, các nhân tố hưởng đến hoạt động bảo lãnh, nguyên nhân các tồn tại trong
hoạt động bảo lãnh.Từ đó tác giả cũng nêu lên tình hình thực tế hoạt động bảo
lãnh, các giải pháp hạn chế rủi ro bảo lãnh.
- Nguyễn Thị Nhung và Nguyễn Duy Phú (2015), Bài viết “Bảo lãnh
thanh
toán tại các ngân hàng thương mại Việt Nam” đăng trên tạp chí Phát triển và
hội
nhập”, tác giả đã đi sâu nghiên cứu và giải quyết được một số vấn đề cơ bản:
khái niệm bảo lãnh thanh toán, thực trạng và rủi ro hoạt động bảo lãnh thanh
toán tại các Ngân hàng thương mại tại Việt Nam. Bài viết đã đưa ra con số cụ
thể
trong giai đoạn 2010-2014 để chỉ ra rằng doanh số bảo lãnh tại các ngân hàng
thương mại ngày càng tăng, cùng với đó tỷ lệ lãi thuần từ hoạt động bảo lãnh
cũng có xu hướng tăng lên, đặc biệt là bảo lãnh thanh toán chiếm tỷ trọng lớn
trong tổng doanh số bảo lãnh của mỗi ngân hàng. Từ đó dẫn đến rủi ro trong
hoạt động bảo lãnh thanh toán cũng tăng lên theo xu hướng tăng của hoạt động
bảo lãnh qua một số vụ việc điển hình xảy ra tranh chấp giữa các bên liên quan
về việc địi tiền từ bảo lãnh thanh tốn. Cuối cùng, tác giả đưa ra ý kiến của
mình
về việc thực hiện nghĩa vụ bảo lãnh việc hạn chế phải thực hiện nghĩa vụ bảo
lãnh thanh tốn.
Nhóm các đề tài luận văn thạc sĩ này đã đề cập đến rủi ro tín dụng mà
Ngân
hàng có thể gặp phải, tuy nhiên lại đang định hướng vào cho vay và bảo lãnh
thanh toán thay vì bao quát cho các loại bảo lãnh khác. Trong khi đó, tại Ngân
hàng thương mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt, doanh thu
từ



4

- Mục tiêu tổng quát: Đề xuất các giải pháp để quản trị rủi ro hoạt động
bảo
lãnh tại MB Hoàng Quốc Việt.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Hệ thống cơ sở lý luận về rủi ro và quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh
của
NHTM.
+ Đánh giá thực trạng rủi ro và công tác quản trị rủi ro hoạt động bảo
lãnh
tại MB Hoàng Quốc Việt.
+ Đề xuất giải pháp phù hợp để quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh tại MB
Hoàng Quốc Việt.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là: Các giải pháp quản trị Rủi ro tín
dụng và Rủi ro tác nghiệp phát sinh trong hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng
TMCP Quân Đội - Chi nhánh Hoàng Quốc Việt.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn:
+ Nội dung nghiên cứu: Quản trị rủi ro tín dụng, rủi ro tác nghiệp trong
hoạt động cấp bảo lãnh của NHTM.
+ Không gian nghiên cứu : Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh
Hoàng
Quốc Việt, địa chỉ tại 126 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, thành phố Hà Nội
+ Thời gian nghiên cứu: Thời gian thực hiện đề tài trong năm 2019. Số
liệu
nghiên cứu được sử dụng trong luận văn là từ năm 2016-2018.
5. Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp thu thập thông tin:


5

6. Kết cấu, nội dung của luận văn
Ngoài danh mục viết tắt, bảng biểu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục,
nội dung chính của luận văn gồm 5 chuơng:
Chuong 1: Tổng quan về quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh của NHTM
Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh tại MB Hoàng
Quốc Việt
Chương 3: Giải pháp quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh tại MB Hoàng
Quốc Việt.


6

CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1.

HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG

MẠI
1.1.1.

Khái niệm bảo lãnh trong hoạt động của ngân hàng thương


mại
Cấp tín dụng là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản
tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo nguyên tắc có hồn trả
bằng
nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh
ngân
hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác (Luật các tổ chức tín dụng
47/2010/QH12, 2010).
Bảo lãnh ngân hàng là hình thức cấp tín dụng, theo đó bên bảo lãnh cam
kết
với bên nhận bảo lãnh về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho bên
được
bảo lãnh khi bên được bảo lãnh không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ
nghĩa vụ đã cam kết với bên nhận bảo lãnh; bên được bảo lãnh phải nhận nợ

hồn trả cho bên bảo lãnh (Thơng tư 07/2015/TT-NHNN, quy định về bảo lãnh
ngân hàng, 2015).
Giáo trình Ngân hàng thương mại: “Bảo lãnh của ngân hàng là cam kết
của ngân hàng đối với người thụ hưởng về việc sẽ thực hiện nghĩa vụ tài
chính nếu khách hàng của ngân hàng không thực hiện hoặc thực hiện không


7

+ Bảo lãnh dự thầu: Bảo lãnh dự thầu là cam kết của ngân hàng với chủ
đầu tu (hay chủ thầu) về việc trả tiền phạt thay cho bên dự thầu nếu bên dự
thầu vi phạm các quy định trong hồ sơ mời thầu.
+ Bảo lãnh thực hiện hợp đồng: Bảo lãnh thực hiện hợp đồng là cam kết
của ngân hàng về việc chi trả tổn thất thay cho khách hàng nếu khách hàng

không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ hợp đồng nhu cam kết, gây tổn
thất cho bên thứ ba.
+ Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước: Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng truớc là
cam kết của ngân hàng về việc sẽ hoàn trả tiền ứng truớc cho bên mua (bên
nhận bảo lãnh) nếu bên cung cấp (bên đuợc bảo lãnh) khơng trả.
+ Bảo lãnh hồn trả tiền vốn vay: Bảo lãnh hoàn trả vốn vay là cam kết
của ngân hàng đối với nguời cho vay (tổ chức tín dụng, các cá nhân) về việc
sẽ trả gốc và lãi đúng hạn nếu khách hàng (nguời đi vay) khơng trả đuợc.
+ Bảo lãnh thanh tốn: Bảo lãnh thanh toán là cam kết của ngân hàng
về việc sẽ thanh toán tiền theo đúng hợp đồng thanh toán cho nguời thụ
huởng nếu khách hàng của ngân hàng khơng thanh tốn đủ.
+ Bảo lãnh bảo hành: Bảo lãnh bảo hành là cam kết của ngân hàng về
việc chi trả thay cho khách hàng nếu khách hàng không thực hiện đầy đủ
nghĩa vụ bảo hành theo hợp đồng nhu cam kết, gây tổn thất cho bên thứ ba.
1.2.

RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH CỦA NGÂN

HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.2.1.

Khái niệm rủi ro trong hoạt động bảo lãnh tại Ngân hàng

thương mại
Rủi ro đuợc định nghĩa khác nhau theo từng truờng phái. Theo đó,
truờng phái truyền thống cho rằng: Rủi ro đuợc xem là sự không may mắn, sự
tổn thất mất mát, nguy hiểm. Tuy nhiên, truờng phái hiện đại quan niệm: Rủi
ro là những bất trắc có thể đo luờng đuợc, vừa mang tính tích cực, vừa mang



8

nhưng cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội.
Rủi ro là nguy cơ xảy ra những sự kiện ngoài mong muốn, gây ra những
tác động bất lợi cho cá nhân hoặc tổ chức. Đối với ngân hàng, các tác động
này có thể dẫn đến sự giảm sút trong doanh thu, hoặc đặt ngân hàng vào tình
trạng khó khăn về tài chính. Ngồi ra, các tác động này có thể biểu hiện dưới
dạng phi tài chính gây hậu quả tiêu cực đến uy tín, khả năng sinh lời trong
tương lai của ngân hàng. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng là
khả năng xảy ra tổn thất cho ngân hàng” (Phan Thị Thu Hà, 2015, Giáo trình
Ngân hàng thương mại).
Từ định nghĩa về rủi ro như trên thì rủi ro hoạt động bảo lãnh tại
NHTM là khả năng xảy ra những biến cố không mong đợi trong hoạt
động bảo lãnh tại NHTM mà khi xảy ra sẽ dẫn đến tổn thất về tài sản của
ngân hàng, giảm sút lợi nhuận thực tế so với dự kiến hoặc phải bỏ ra
thêm một khoản chi phí để có thể hoàn thành được một nghiệp vụ bảo
lãnh nhất định.
Với vai trị làm trung gian tài chính trong nền kinh tế của NHTM ta thấy
giữa người gửi tiền, người cho vay với người cần tiền, người đi vay có sự tách
biệt nhau hoàn toàn, ngân hàng là người ở giữa gánh chịu rủi ro từ cả hai phía.
Rủi ro là kết quả tổng hợp của rất nhiều nguyên nhân khác nhau, vì vậy ngân
hàng phải nghiên cứu kỹ từng loại rủi ro để từ đó có thể đưa ra cách quản trị
rủi ro một cách hiệu quả nhất nhằm đảm bảo kinh doanh an toàn và đạt hiệu
quả lợi nhuận cho ngân hàng.
1.2.2.

Phân loại rủi ro trong hoạt động bảo lãnh của ngân hàng

thương mại

Hoạt động ngân hàng gắn liền với sự biến động của từng nghiệp vụ kinh
tế, do đó rủi ro trong kinh doanh ngân hàng cũng tồn tại theo từng nghiệp vụ
một. Các loại rủi ro trong hoạt động ngân hàng chủ yếu được thể hiện qua sơ
đồ sau:


9

Sơ đồ 1.1: Các loại rủi ro của Ngân hàng thương mại

(Nguồn: tác giả tự nghiên cứu)
Tuy nhiên trong gi ới hạn nghiên cứu của luận văn chỉ phân tích hai
loại rủi ro chính thường phát sinh trong ho ạt động bảo lãnh là rủi ro tín
dụng, rủi ro tác nghiệp.
1.2.2.1. Rủi ro tín dụng trong hoạt động bảo lãnh của ngân hàng
thương mại
a) Khái niệm
Theo các tác giả khác nhau, rủi ro tín dụng được định nghĩa như sau:
“Rủi ro tín dụng là rủi ro thất thốt tài sản có thể phát sinh khi một bên
đối tác khơng thực hiện một nghĩa vụ tài chính hoặc nghĩa vụ theo hợp đồng
đối với một Ngân hàng, bao gồm cả việc khơng thực hiện thanh tốn nợ cho
dù đấy là nợ gốc hay nợ lãi khi khoản nợ đến hạn. Cụ thể hơn, Rủi ro tín dụng
là khả năng xảy ra tổn thất khi khách hàng khơng hồn trả hoặc hồn trả
khơng đầy đủ theo hợp đồng tín dụng đã ký giữa ngân hàng và khách hàng”
(Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (Basel Committee on Banking
Supervision - BCBS), 2003).


10


Giáo trình NHTM: “Bảo lãnh là hình thức tài trợ thơng qua uy tín. Ngân
hàng khơng phải xuất tiền ngay khi cấp bảo lãnh, do vậy bảo lãnh đuợc coi
nhu tài sản ngoại bảng. Tuy nhiên khi khách hàng không thực hiện đuợc cam
kết, ngân hàng phải thực hiện nghĩa vụ chi trả cho bên thứ ba. Khoản chi trả
này đuợc xếp vào loại tài sản “xấu” trong nội bảng, cấu thành nợ q hạn.
Chính vì vậy, bảo lãnh cũng chứa đựng rủi ro nhu một khoản vay và đòi hỏi
ngân hàng phân tích khách hàng nhu khi cho vay” (Phan Thị Thu Hà, 2015).
Từ các khái niệm trên, ta có thể đua ra khái niệm rủi ro tín dụng trong
hoạt động bảo lãnh của NHTM nhu sau: Rủi ro tín dụng trong hoạt động
bảo lãnh của NHTM phát sinh trong trường hợp khách hàng không thực
hiện được cam kết với Bên thứ ba (Bên nhận bảo lãnh) và NHTM phải
thực hiện nghĩa vụ chi trả cho Bên thứ ba thay cho khách hàng. Khi đó,
ngân hàng đã thực hiện cho vay bắt buộc với khách hàng và khoản vay ngay
lập tức đuợc ghi nhận là nợ xấu.
b) Nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng xuất phát từ chính ngân hàng, từ phía khách hàng của
ngân hàng và từ những nguyên nhân khách quan khác.
Về phía ngân hàng, việc đua ra chính sách tín dụng khơng phù hợp và
hiện tuợng thông tin bất cân xứng dẫn đến kho khăn trong việc đua ra phát
quyến tín dụng. Đồng thời, bản thân cán bộ ngân hàng chua nắm vững nghiệp
vụ, cố ý làm trái quy định, vi phạm đạo đức kinh doanh làm ảnh huởng xấu
đến hoạt động kinh doanh ngân hàng.
Việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, sử dụng vào các hoạt động
rủi
ro cao, bản thân khách hàng có năng lực quản lý, hoạt động kinh doanh yếu
kém,
khách hàng có chủ ý lừa gạt ngân hàng... là những nguyên nhân gây ra rủi ro
tín



11

Đồng thời, các nhân tố khách quan như: môi trường kinh tế, giá cả, cơng
nghệ, chính sách, biến động về chính trị - xã hội, ... có thể khiến các khách
hàng của ngân hàng gặp biến động dẫn đến khó khăn, thua lỗ trong hoạt động
kinh doanh, thậm chí vỡ nợ dẫn đến mất khả năng thanh tốn. Từ đó phát sinh
rủi ro tín dụng cho NHTM khi cấp tín dụng cho khách hàng.
c) Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tín dụng trong hoạt động bảo lãnh của
Ngân
hàng thương mại
Cho vay bắt buộc trong hoạt động bảo lãnh là việc NHTM phải thực hiện
chi
trả cho bên thứ ba thay cho khách hàng theo như cam kết trong bảo lãnh khi
khách
hàng không thực hiện hoặc thực hiện không đầy đủ cam kết với bên thứ ba.
Có rất nhiều chỉ tiêu phán ánh rủi ro tín dụng trong hoạt động bảo lãnh
tại
NHTM, tuy nhiên trong giới hạn nghiên cứu của luận văn phân tích các chỉ
tiêu



bản sau:
+ Tỷ lệ cho vay bắt buộc với doanh số bảo lãnh:
Ý nghĩa của chỉ tiêu: Đây là tỷ lệ phản ánh chỉ số tương đối giữa doanh
số cho vay bắt buộc trong hoạt động bảo lãnh so với doanh số phát hành bảo
lãnh của NHTM. Chỉ số này càng cao phản ánh rủi ro tín dụng càng cao.
Cơng thức tính:
Tỷ lệ cho vay bắt buộc với bảo lãnh = Doanh số cho vay bắt buộc trong
hoạt động bảo lãnh/Doanh số phát hành bảo lãnh

+ Tỷ trọng nợ xấu trong hoạt động bảo lãnh:
Ý nghĩa của chỉ tiêu: Đây là tỷ lệ phản ánh chỉ số tương đối giữa dư nợ
xấu trong hoạt động bảo lãnh so với và tổng nợ xấu của NHTM. Chỉ số này


12

hoạt động bảo lãnh/Tổng dư nợ xấu của NHTM
1.2.2.2. Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động bảo lãnh của Ngân hàng
thương mại
a) Khái niệm
Theo các tác giả khác nhau, rủi ro tác nghiệp được định nghĩa như sau:
Rủi ro tác nghiệp là khả năng gây ra tổn thất do các nguyên nhân như con
người, sự không đầy đủ hoặc vận hành khơng tốt các quy trình, hệ thống, hoặc
do các sự kiện bên ngoài. Rủi ro tác nghiệp bao gồm cả rủi ro pháp lý, nhưng
không bao gồm rủi ro chiến lược và rủi ro uy tín” (Ủy ban Basel về Giám sát
Ngân hàng (Basel Committee on Banking Supervision - BCBS), 2003).
Rủi ro tác nghiệp (hay rủi ro hoạt động) có thể phát sinh do hệ thống
thơng
tin khơng hiệu quả, do sai sót kỹ thuật, những sai phạm trong kiểm sốt nội bộ,
những tai biến khơng định trước hay những vấn đề về hoạt động khác có thể
dẫn
đến tổn thất hay những ảnh hưởng xấu về danh tiếng” (Phan Thị Thu Hà,
2015).
Từ các khái niệm trên, ta có thể đưa ra khái niệm rủi ro tác nghiệp trong
hoạt
động bảo lãnh của NHTM như sau: Rủi ro tác nghiệp trong hoạt động bảo
lãnh
của NHTMphát sinh từ việc chuyên viên ngân hàng có sai sót trong việc
kiểm

tra hồ sơ chứng từ, sai sót trong phát hành bảo lãnh hoặc vận hành khơng
tốt
các quy trình, hệ thống dẫn đến tổn thất cho Ngân hàng.
Rủi ro tác nghiệp khi xảy ra cũng gây hậu quả nghiêm trọng cho NHTM
như: thiệt hại về tài chính, giảm sút lợi nhuận và ảnh hưởng tiêu cực tới uy


13

như thu thập hồ sơ chứng từ, thẩm định phương án, kiểm tra điều kiện phát
hành bảo lãnh, phát hành nội dung bảo lãnh hay hạch toán và theo dõi bảo
lãnh.. .Sai sót tại một trong các khâu trên đều có thể dẫn đến hậu quả gây tổn
thất cho NHTM. Đồng thời, hệ thống quy trình, quy chế chưa hồn thiện và
việc chuyển giao cách thức quản lý quy trình của NHTM cũng gây ra nhiều lỗ
hổng dãn đến tổn thất trong hoạt động bảo lãnh.
Thêm nữa, hệ thống Core banking các NHTM chưa hoàn thiện và hỗ trợ
người dùng trong việc theo dõi, quản lý và quản trị các rủi ro tác nghiệp phát
sinh trong quá trình sử dụng.
c) Các chỉ tiêu phản ánh rủi ro tác nghiệp trong hoạt động bảo lãnh của
Ngân hàng thương mại
+ Tỷ lệ soạn thảo sai sót nội dung bảo lãnh:
Ý nghĩa của chỉ tiêu: Phản ánh tỷ lệ sai sót trên nội dung bảo lãnh phát
hành
ra của NHTM. Tỷ lệ này càng cao thể hiện rủi ro tác nghiệp của NHTM càng
cao.
Công thức tính:
Tỷ lệ soạn thảo sai sót nội dung bảo lãnh = Tỷ số giữa số lượng bảo
lãnh phát hành có sai sót/Tổng số lượng bảo lãnh phát hành trong một
khoảng
thời gian nhất định.

+ Tỷ lệ sai sót trong hạch toán và theo dõi bảo lãnh:
Ý nghĩa của chỉ tiêu: Phản ánh tỷ lệ sai sót trong việc hạch tốn và theo
dõi bảo lãnh. Tỷ lệ này càng cao thể hiện rủi ro tác nghiệp trong hoạt động
bảo lãnh của NHTM càng cao.
Cơng thức tính:
Tỷ lệ sai sót trong hạch toán và theo dõi bảo lãnh = Tỷ số giữa số
lượng sai sót trong hạch tốn và theo dõi bảo lãnh/Tổng số lượng bảo lãnh


14

hành bảo lãnh
Ý nghĩa của chỉ tiêu: Phản ánh tỷ lệ sai sót trong việc thẩm định và kiểm
tra chứng từ khi phát hành bảo lãnh của NHTM. Tỷ lệ này càng cao thể hiện
rủi ro tác nghiệp càng cao.
Công thức tính:
Tỷ lệ sai sót trong hoạt động thẩm định và kiểm tra chứng từ phát
hành bảo lãnh = Tỷ số giữa số lượng bảo lãnh thẩm định và kiểm tra
chứng từ phát hành bảo lãnh có sai sót/Tổng số lượng bảo lãnh phát hành
trong một khoảng thời gian nhất định.
1.3. QUẢN TRỊ RỦI RO HOẠT ĐỘNG BẢO LÃNH TẠI NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1.3.1.

Khái niệm về quản trị rủi ro hoạt động bảo lãnh tại ngân

hàng
thương mại
Bắt nguồn từ việc rủi ro khơng thể loại trừ hồn tồn mà chỉ có thể quản
trị, phòng ngừa, các NHTM cần xây dựng quy trình QTRR để đảm bảo kiểm

sốt rủi ro ở mức thấp nhất, chấp nhận được. Khi đó, ngân hàng vừa gia tăng
giá trị cho khách hàng và đồng thời tạo lợi nhuận cho cổ đông.
Theo Ủy ban Basel về Giám sát Ngân hàng (Basel Committee on
Banking
Supervision - BCBS) (2003) “QTRR là một quá trình liên tục cần được thực
hiện
ở mọi cấp độ của một tổ chức tài chính và là u cầu bắt buộc để các tổ chức
tài
chính có thể đạt được các mục tiêu đề ra và duy trì khả năng tồn tại và sự minh
bạch về tài chính”.
Theo Từ điển tiếng Việt: Quản trị có nghĩa là giữ lại, ngăn lại một sự
việc nào đó trong một giới hạn nhất định, không để cho vượt qua giới hạn đó.


×